You are on page 1of 79

ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH

Khái niệm và tên gọi


Tổng quan:
+ Xquang
+ Siêu âm
+Chụp cắt lớp điện toán
+Chụp cộng hưởng từ hạt nhân
+ Y học hạt nhân
Máy xquang

Máy
(tt)

Lịch sử
Đầu đèn
(tt)

Hình
Xquang qui ước

• Tia X là gì:
Bản chất củatia X là sóng điện từ gồm những sóng
xoay chiều theo chu kỳ, cùng một loại vớiánh sáng,
sóng vô tuyến điện. Đặc điểm của các bức xạ trên là
truyền đi với tốcđộ gần giống nhau (khoảng
300000km/s) chỉ khác nhau về bước sóng, chu kỳ và
tần số. Tia X có bước sóng dài khoảng 10-8 cm.
Một số tính chất tía x

1/ Tính truyền thẳng và đâm xuyên: tia X truyền


thẳng theo mọi hướng và có khả năng xuyên
qua vật chất, qua cơ thể người. Sự đâm xuyên
này càng dễ dàng khi cường độ tia càng tăng.
2/ Tính bị hấp thu: sau khi xuyên qua vật chất thì
cường độ chùm tia X bị giảm xuống do một
phần năng lượng bị hấp thu. Đây là cơ sở của
các phương pháp chẩn đoán X quang và liệu
pháp X quang. Sự hấp thu này tỷ lệ thuận với:
(tt)

• Thể tích của vật bị chiếu xạ: vật càng lớn thì tia X bị hấp
thu càng nhiều.
• Bước sóng của chùm tia X: bước sóng càng dài tức là
tia X càng mềm thì sẽ bị hấp thu càng nhiều.
• Trọng lượng nguyên tử của vật: sự thấp thu tăng theo
trọng lượng nguyên tử của chất bị chiếu xạ.
• Mật độ của vật: số nguyên tử trong một thể tích nhất
định của vật càng nhiều thì sự hấp thu tia X càng tăng.
Ví dụ nước ở trạng thái lỏng hấp thu tia X nhiều hơn ở
trạng thái hơi.
(tt)

3/ Đặc tính truyền thẳng, đâm xuyên và hấp thụ


của tia X là nhưng đặc tính quan trọng trong tạo
hình X quang.
4/ Tính chất quang học: giống như ánh sáng, tia X
cũng có những hiện tượng quang học như khúc
xạ, phản xạ, nhiễu xạ và tán xạ. Những tính chất
này tạo nên những tia thứ trong cơ thể khi nó
xuyên qua và gây nên giảm độ tương phản trên
các phim chụp. Để chống lại hiện tượng này
người ta có thể dùng loa khu trú, đóng nhỏ
chùm tia, lưới lọc....
(tt)

5/ Tính chất gây phát quang: dưới tác dụng của tia X một
số muối trở nên phát quang như clorua, Na, BA, Mg,
Li,... và có chất trở nên sáng như Tungstat cadmi,
platino-cyanua Bari các chất này được dùng để chế tạo
màn huỳnh quang dùng khi chiếu X quang, tấm tăng
quang.
(tt)

6/ Tính chất hoá học: tính chất hoá học quan trọng nhất
của tia X là tác dụng lên muối bromua bạc trên phim và
giấy ảnh làm cho nó biến thành bạc khi chịu tác dụng
của các chất khử trong thuốc hiện hình. Nhờ tính chất
này mà nó cho phép ghi hình X quang của các bộ phận
trong cơ thể lên phim và giấy ảnh.
(tt)

H.
(tt)

• Chiếu Xquang :
Máy chiếu cũ.
Máy chiếu xquang tăng sáng
truyền hình.
Máy c-arm.
(tt)

• Kỹ thuật DSA
Kỹ thuật DSA : Digital Subtraction Angiography.
Các kỹ thuật Xquang mới
• Xquang kỹ thuật số
(tt)

Ưu và khuyết

a. Ưu
+ Quá trình tạo ảnh đơn giản, nhanh chóng, không cần
phòng tối như X–quang cổ điển.
+ Sử dụng máy in phim khô, đơn giản và thân thiện với
môi trường, không độc hại.
+ Ảnh thu được dưới dạng số nên có thể lưu trữ, truyền
đi dễ dàng.
+ Tấm thu nhận ảnh có thể tái sử dụng nhiều lần
(khoảng 20.000 lần).
b.Khuyết
+ Vôn đầu tư ban đầu rất lớn.
+ Độ phân giải chưa tốt
Siêu âm

The piezoelectric effect was discovered by


Jacques and Pierre Curie in 1880.
• Definition of Ultrasound (US):
• Sound with frequency greater than 20,000
cycles per second or 20kHz. Audible sound
sensed by the human ear are in the range of
20Hz to 20kHz.
(tt)

Vận tốc lan truyền


(tt)

• Sơ đồ lan truyền
(tt)

• Cycle - the combination of one rarefaction and one compression equals one
cycle.
• Amplitude - the maximum displacement of a particle or pressure wave.
• Intensity - the amount of force or energy of sound.
• Decibel (dB) - a numerical expression of the relative loudness of sound.
Wavelength - the distance between the onset of peak compression or cycle
to the next.
Velocity - the velocity is the speed at which sound waves travel through a
particular medium. Velocity is equal to the frequency x wavelength.

• The velocity of US through human soft tissue is 1540 meters per second.
(tt)

• Frequency - the number of cycles per unit of time.


Frequency and wavelength are inversely related. The
higher the frequency the smaller the wavelength.

Acoustic Impedance - simply put, acoustic impedance


is dependent on the density of the material in which
sound is propagated through. The greater the
impedance the more dense the material.

Reflection - the portion of a sound that is returned from


the boundary of a medium. (echo) The angle of
incidence influences the reflected and refracted waves.
(tt)

Minh họa
(tt)

Một số tính chất:

Resolution:
Lateral resolution
Axial Resolution
Độ phân giải và tần số
(tt)

Các loại mode


A Mode - amplitude mode
B Mode - brightness mode
M Mode - motion mode
(tt)

• Các loại đầu dò


Sector - Linear
(tt)

• Máy Siêu âm
(tt)

• Độ an toàn và thăm khám


• Chuẩn bị bệnh nhân
+ Đầy nước tiểu bàng quang
+ Nhịn ăn khi khám gan mật
+ Loại bỏ chất sinh hơi
CTscan

• Lịch sử :
1972 Godfrey Hounsfield phát minh chụp CT
Sanh 28/8/ 1919.Mất 12/8/2004
1979 đoạt giải nobel
Sơ đồ:
(tt)

• Ảnh
(tt)

CT là từ viết tắt của thuật ngữ Computed


Tomography
• Hình máy CT
(tt)

• Nguyên lý của CT:


• Trong máy CT có một nguồn phát ra tia X.
Nguồn phát tia X này có thể xoay tròn quanh bộ
phận cần chụp. Tia X sẽ chiếu qua bệnh nhân
và đến được các đầu dò (detector). Tia X khi
chiếu qua bệnh nhân sẽ bị hấp thụ một phần bởi
các cơ quan. Tuỳ theo cấu tạo của các cơ quan
khác nhau, mà mức độ hấp thụ tia X sẽ khác
nhau. Trong cơ thể, xương sẽ hấp thụ tia X
nhiều nhất, còn mô mềm sẽ hấp thụ ít hơn.
(tt)

• Minh họa
(tt)

• Hounsfiedl unit
(tt)

• Đơn vị hounsfield ở mô
(tt)

Các thế hệ máy


+ Máy thường qui
+ Máy đa lát cắt
Chỉ định
Chống chỉ định
Cộng hưởng từ

Hình
(tt)

• Lịch sử
Lauterbur đoạt giải Nobel 2003
(tt)

Thành phần máy


(tt)

• Phân loại nam châm


(tt)

• Phân loại máy


(tt)

• Nguyên lý cơ bản
(tt)

• Mô tả
(tt)

• Mô tả
(tt)

• Chuyển động đảo


(tt)

• Phương trình
(tt)

• Cộng hưởng
(tt)

• Khái niệm thời gian thư giãn T1 + T2


(tt )

• T2
(tt)

• Tạo hình
Voxel và pixel
(tt)

• Minh họa
T1: Dịch đen
T2: Dịch trắng
T2 proton: Dịch màu xám
(tt)

Hình:
(tt)

Ưu và nhược:
• Ưu điểm
Ảnh cấu trúc các mô mềm trong cơ thể như tim, phổi, gan và các cơ
quan khác rõ hơn và chi tiết hơn so với ảnh được tạo bằng các
phương pháp khác.
MRI giúp cho các bác sỹ đánh giá được các chức năng hoạt động
cũng như là cấu trúc của nhiều cơ quan nội tạng trong cơ thể
Sự chi tiết làm cho MRI trở thành công cụ vô giá trong chẩn đoán
thời kì đầu và trong việc đánh giá các khối u trong cơ thể.
Tạo ảnh bằng MRI không gây tác dụng phụ như trong tạo ảnh bằng
chụp X quang thường quy và chụp CT
MRI cho phép dò ra các điểm bất thường ẩn sau các lớp xương mà
các phương pháp tạo ảnh khác khó có thể nhận ra.
MRI có thể cung cấp nhanh và chuẩn xác so với tia X trong việc
chẩn đoán các bệnh về tim mạch.
Không phát ra các bức xạ gây nguy hiểm cho con người.
(tt)

• Nhược điểm
Các vật bằng kim loại cấy trong cơ thể không
được phát hiện có thể bị ảnh hưởng bởi từ
trường mạnh
Không sử dụng với các bệnh nhân mang thai ở
12 tuần đầu tiên. Các bác sĩ thường sử dụng
các phương pháp tạo ảnh khác, ví dụ như siêu
âm, với các phụ nữ mang thai trừ phi thật cần
thiết bắt buộc phải sử dụng MRI.

You might also like