You are on page 1of 24

•Pha tĩnh: chất hấp phụ ( đã được chuẩn

hóa, được ghi trong dược điển ) làm pha


tĩnh trải thành lớp mỏng trên tấm kính,
nhựa hay kim loại.

- Chất hấp phụ có tính chất kết dính:


silicagel G ( silicagel có thêm 5-15%
CASO4 ), oxyd nhôm G. ( G:gypsum )
- Chất hấp phụ không kết dính: silicagel H,
Oxyd nhôm H.
- Chất hấp phụ có thêm chất chỉ thị huỳnh
quang: silicagel GF254, silicagel HF254 ( có
thêm chất chỉ phát quang 254nm).
- Bản sắc ký tráng sẵn có giá mang: thủy
tinh nhôm, polymer… có độ ổn định cơ
học cao, thao tác đơn giản, tính đồng
nhất cao, hiệu lực tách cao
Silicagel

- Sử dụng rộng rãi


nhất
- Silicagel thực chất
là Dioxit silic ở
dạng hạt cứng và
xốp.
Silicagel

TrongPhaSKLM,
tĩnh là
cần
chất
dùng
hấpchất
phụhấp
được phụ
chọn
ở dạng
phù bột
hợp rất
theo
mịntừng
(cỡ hạt
khoảng
yêu 5cầu
- 40µm).
phân tích,
Hàmđược
lượngtrảinước
thành
trong
lớp chất
mỏnghấpđồng
phụnhất
làm pha
tĩnh và
cũng
đượclà yếu
cố định
tố quan
trên trọng
các phiến
quyếtkính
địnhhoặc
hoạtphiến
độ của
kimpha
loại.tĩnh vì
các phân tử nước rất dễ bị hấp thụ trên bề mặt của chất hấp phụ,
làm giảm các điểm hoạt động trên bề mặt hấp phụ, dẫn tới giảm
khả năng hấp phụ của pha tĩnh.
Silicagel
.•Silicagel
Để mở rộng phạmhấp
là chất vi hoạt
phụđộng
thông của
SKLM, người ta còn gắn các mạch
dụng nhất. Silicagel sử dụng trong
hydrocarbon (thường 2 – 18 carbon)
SKLM
vào có kích
nhóm thước
OH trên hạt của
bề mặt thường từ
10 - 40µm,
silicagel (silandiện
hóa)tích bề mặt
để tạo ra các200pha–
400 không
tĩnh m2/g. phân
Các tạpcựcchất
dùngnhưtrongsắtSKLM
hay
nhôm
pha được
đảo. loạingười
Đôi khi bỏ bằngta tẩmcách đun
silicagel
sôi với
bằng HCldịch
dung đậmbạc đặc, dùng
nitrat 10 –nước
20%,rửa
sạch ion
dung dịchClorid và lắng
acid boric, NH­3,gạn loạităng
… làm bỏ
các năng
khả hạt nhỏ
phân lơtách
lửngcủarồisilicagel,
đem sấyví120
dụ
độ dùng khi 48
C trong phân tách một số đồng
giờ.
phân quang học cis – trans.
Silicagel
Cơ chế hấp phụ
NHÔM
OXYD

Alumina là oxit
aluminium được
điều chế với
hydroxid aluminium
- Diện tích bề mặt
100 M2/g
- Bề dày lớp mỏng
khoảng 0,1-
0,15mm
NHÔM OXYD

Bề mặt của nhôm oxyd phức tạp: chứa cả các nhóm hydroxy, cation nhôm và anion oxyd nhôm

- Hấp phụ cao với hợp chất có liên kết C=C


- Tính chọn lọc cao với hợp chất chứa nhân thơm
NHÔM OXYD
- Nhiệt độ hoạt hóa trong
quá trình điều chế là đặc
điểm khác nhau giữa
alumina và silicagel. Muốn
alumina có hoạt tính
mạnh, cần phải đun nóng
ở 400-500 độ C trong 12-
16 giờ. Muốn làm giảm
hoạt tính thêm nước.
- Hoạt hóa trong 10 phút ở
120 độ C trước khi dùng.
NHÔM OXYD

Oxyd nhôm Oxyd nhôm Oxyd nhôm


trung tính acid kiềm
(pH 7-8) (pH 4-4,5) ( pH 9-10 )

=> Tùy vào đối tượng cần tách mà chọn loại nhôm oxyd
phù hợp.
CELLULOSE
• Là hợp chất cao phân tử có công thức cấu tạo là
[C6H7O2(OH)3]n
• Dạng bột rất mịn và thường không cần kết dính
• Dùng để tách các hợp chất thân nước ( amino,
acid, đường,…) các vết thu được khá tròn, ít biến
dạng và thời gian phân tách ngắn.
ÞLý do: Nếu pha tĩnh cellulose, các hạt nhuyễn mịn
và cùng kích thước tạo nên pha tịnh đồng nhất dẫn
đến pha động di chuyễn dễ hơn, chất tan không
lan rộng trong pha tĩnh.
ÞNhược: Không phát hiện vết sắc ký bằng thuốc
thử mạnh: Naoh, H2SO4,…
CELLULOSE

Cellulose dùng trong SKLM


Có 2 loại bột là dạng sợi ( 2- 20um)
cellulose ngắn hơn so với loại dùng
trong sắc ký giấy

Cellulose dạng Cellulose vi tinh


sợi tự nhiên thể
POLYAMID
 Định nghĩa:
• Là các polymer có chứa nhóm peptid-CO-NH- trên bề mặt
• Có ái lực cao và chọn lọc đồi vời các hợp chất phân cực có chứa nhóm
carbonyl nhờ khả năng tạo thành kiên kết hydro

Phân loại: tùy thuộc vào loại chất phân tích và pha động polyamid có thể có
3 cơ chế phân tách:
• Hấp phụ
• Phân bố
• Trao đổi ion
POLYAMID có khả năng phân tách tốt đối vs các nhóm hợp chất khác
nhau:acid amin, phenol,hợp chất phenolic ,cyclodextrin, coumarin,
flavonoid
POLYAMID được tẩm thêm các muối kim loại khác nhau đã cải thiện
đáng kể sự phân tách các sulfonamid
Một số loại polyamid thông dụng trên thị trường:polyamid 6,
polyamid 11
polyamid 11
PHA ĐỘNG
Là hệ dung môi độn hoặc đa thành phần được trộn theo tỉ lệ nhất định

• Pha động dễ thay đổi tùy thuộc cơ chế sắc ký



Hệ dung môi càng đơn giản càng tốt luôn dùng hệ dung môi tinh khiết .
PHA ĐỘNG
Việc lựa chọn pha tĩnh và pha động rất quan trọng, cần
được căn cứ vào một số yếu tố sau:
- Tính chất của hỗn hợp chất cần phân tách

- Cơ chế sắc ký của pha tĩnh.

- Độ bay hơi, độ nhớt, sự phân lớp và độ tinh khiết


của hỗn hợp dung môi.
- Cần điều chỉnh sức rửa giải của pha động

( 0,2 < Rf < 0,8)

19
PHA ĐỘNG

Việc lựa chọn pha tĩnh và pha động rất quan


trọng, cần được căn cứ vào một số yếu tố sau:

- Chất phân tích dạng ion hay phân cực được


rửa giải tốt bằng dung môi phân cực như
hỗn hợp n-butanol:nước
- Khi dùng silicagel hoặc các chất hấp phụ
phân cực khác, độ phân cực pha động quyết
định tốc độ di chuyển và vị trí chất phân
tích.
- Một số nhóm chức có khả năng hấp phụ theo thứ tự tăng dần như sau:
CH=CH < OCH3 < COOR < C=O < CHO < SH< NH2 < OH <COOH.
- Sức rửa giải của dung môi đối với nhôm oxyd thể hiện trong Bảng 14.3.
Ngoài ra, trong SKLM có thể thử nhanh để lựa chọn dung môi làm
pha động theo kỹ thuật vòng tròn như sau:
- SKLM pha đảo (RP-TLC), dung môi làm pha động thường được chọn là hỗn
hợp nước và chất lỏng hữu cơ phân cực khác như alcol, acetonitrile, aceton,
dioxin.
- Cơ chế trao đổi ion thường là dung dịch nước có pH và lực ion xác định. pH
xác định mức độ trao đổi ion bằng cách kiểm soát sự ion hoá của chất tan và
ionit, trong khi đó lực ion thường làm giảm sự lưu giữ của chất tan. Đôi khi,
dung môi hữu cơ được thêm vào pha động để tăng tính chọn lọc trong một số
hệ thống SKLM trao đổi ion
- SKLM trên gel với cơ chế rây phân tử đòi hỏi phải hoà tan được mẫu phân tích
và làm mạng gel trương nở. Đối với SKLM trên gel polymer hữu cơ , pha động
chủ yếu được sử dụng là THF, còn đối với SKLM trên gel dextran

You might also like