You are on page 1of 175

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM


KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
NGÀNH ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VÀ AN TOÀN
THỰC PHẨM
өѧжϿѠϾжѧө

ĐỀ TÀI:

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: PHAN VĨNH HƢNG


SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ QUANG VINH
LỚP 03DHDB3
MSSV: 2022120003

TP. HỒ CHÍ MINH, 12/2015


ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo đồ án môn học phân tích thực phẩm, em xin chân
thành cảm ơn giáo viên hƣớng dẫn cô cùng quý thầy cô bộ môn công nghệ chế biến
thực phẩm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đồ án học phần phân tích
thực phẩm.
Tuy thời gian làm đồ án môn học phân tích thực phẩm không dài nhƣng đã
phần nào giúp em vận dụng đƣợc những kiến thức học trên lý thuyết và kỹ năng khảo
nghiệm tài liệu để có thể chắt lọc và kết kinh kiến thức.
Em xin tỏ lòng biết ơn quý thầy cô trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm
TP.HCM, khoa Công Nghệ Thực Phẩm đã tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức trong
quá trình học tập. Đặc biệt cô đã hết lòng hƣớng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ
án môn học phâm tích thực phảm để em hoàn thành tốt bài báo cáo này.
Xin chân thành cảm ơn.

TP.Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 12 năm 2015


Sinh viên thực hiện

NGÔ QUANG VINH

TRANG 2
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN




.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

TRANG 3
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN




.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

TRANG 4
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay khi điều kiện về khoa học kỹ thuật, về kinh tế và xã hội ngày càng phát triển
thì nhu cầu của con ngƣời ngày càng tăng về số lƣợng và chất lƣợng. Đối với thực
phẩm, ngƣời tiêu dùng không chỉ quan tâm đến giá trị dinh dƣỡng, sự tiện dụng và
dịch vụ mà họ còn chú trọng đến tính an toàn của thực phẩm.
Hiện nay tại Việt Nam có nhiều chủng loại sản phâm đang chiếm lĩnh thị trƣờng trong
nƣớc và quốc tế. Tuy nhiên, để có thể cạnh tranh bình đẳng và đáp ứng nhu cầu ngày
càng khắt khe của thị trƣờng, các nhà sản xuất cần phải nâng cao hơn nữa chất lƣợng
và tính an toàn của thực phẩm.
Hiện nay, chƣơng trình quản lý chất lƣợng theo HACCP đƣợc áp dụng phổ biến ứong
các xí nghiệp chế biến thực phẩm, nhằm giúp các doanh nghiệp cũng cố lòng tin của
ngƣời tiêu dùng đối với sản phẩm của họ trên thị trƣờng. Đó là lý do tôi chọn chƣơng
trình này cho đề tài đồ án này: Xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng theo HACCP đối
với dây chuyền sản xuất giò lụa.

TRANG 5
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ...................................................... 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ......................................................... 4

LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 5

MỤC LỤC...................................................................................................................... 6

DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... 9

DANH MỤC HÌNH: ................................................................................................... 10

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... 11

1. TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG: .......................................................................... 12

1.1. Mục tiêu đề tài ............................................................................................... 12

1.1.1. Mục tiêu đề tài: ........................................................................................... 12

1.1.2. Nội dung đề tài ........................................................................................... 12

1.2. Sản phẩm giò lụa: .......................................................................................... 12

1.2.1. Giới thiệu: ................................................................................................... 12

1.2.2. Tiêu chuẩn các nguyên liệu, phụ liệu, bán thành phẩm: ....................... 14

1.3. Quy trình sản xuất: ....................................................................................... 28

1.3.1. Sơ đồ sản xuất: ........................................................................................... 28

1.3.2. Giải thích quy trình: .................................................................................. 30

1.3.3. Tiêu chuẩn thành phẩm: ........................................................................... 35

1.3.4. Các sự cố xảy ra và cách khắc phục ......................................................... 35

1.4. Một số phƣơng pháp kiểm tra chất lƣợng sản phẩm ................................. 35

2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG HACCP ........................................... 37

2.1.1. Khái niệm: .................................................................................................. 37


TRANG 6
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

2.1.2. Nguồn gốc HACCP .................................................................................... 37

2.1.3. Vai trò của HACCP đối với các doanh nghiệp ........................................ 39

2.2.1. Các bƣớc để thực hiện HACCP ................................................................ 39

3. HỆ THỐNG HACCP CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIÕ LỤA HEO: ...... 52

3.1. Thành lập đội HACCP: ................................................................................ 52

3.1.1. Cơ cấu tổ chức đội HACCP bao gồm: ..................................................... 52

3.1.2. Các đội viên đội HACCP:.......................................................................... 52

3.1.4. Đội HACCP: ............................................................................................... 53

3.1.5. Thủ tục thành lập đội HACCP ................................................................. 53

3.2. Xây dựng sơ đồ nhà máy: ............................................................................. 55

3.2.1. Xây dựng sơ đồ khu vực sản xuất............................................................. 55

3.2.2. Điều kiện đối với trang thiết bị, dụng cụ ................................................. 59

3.3. Thẩm định quy trình sản xuất ..................................................................... 60

3.4. Mô tả sản phẩm: ............................................................................................ 63

3.5. Xây dựng chƣơng trình tiên quyết............................................................... 64

3.5.1. Thực hành sản xuất tốt (GMP) ................................................................ 65

3.5.2. Quy trình làm vệ sinh và kiểm soát vệ sinh – SSOP:.............................. 89

3.5.3. Hành động khắc phục khi có sự cố ......................................................... 109

3.6. Phân tích mối nguy hại: .............................................................................. 111

3.6.1. Bảng đánh giá mối nguy tiềm ẩn ............................................................ 111

3.6.2. Đánh giá mối nguy theo phƣơng pháp cho điểm: ................................. 126

3.7. Xác định các CCP: ...................................................................................... 136

3.7.1. Cây quyết định CCP: ............................................................................... 136

3.7.2. Bảng xác định các CCP: .......................................................................... 139

3.7.3. Kết luận về xác định CCP trong quy trình sản xuất: ........................... 141
TRANG 7
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

3.8. Thiết lập ngƣỡng tới hạn cho từng CCP ................................................... 141

3.9. Thiết lập một hệ thống giám sát đối với mỗi điểm CCP .......................... 141

3.9.1. Giám sát điểm kiểm soát tới hạn CCP1 tại khâu tiếp nhận ................. 141

3.9.2. Giám sát điểm kiểm soát tới hạn CCP2 Xay nhuyễn – Phối trôn ........ 142

3.9.3. Giám sát điểm kiểm soát tới hạn CCP3 Gia nhiệt – Thanh trùng: ..... 142

3.10. Xây dựng kế hoạch HACCP: ..................................................................... 143

3.11. Thiết lập hệ thống tài liệu và lƣu giữ hồ sơ ............................................... 145

3.12. Kết luận và kiến nghị: ................................................................................. 148

3.12.1. Kết luận: ................................................................................................ 148

3.12.2. Kiến nghị: .............................................................................................. 148

4. TÀI LIỆU THAM KHẢO: ................................................................................ 149

5. DANH MỤC PHỤ LỤC ..................................................................................... 150

PHỤ LỤC A ............................................................................................................ 150

PHỤ LỤC B ............................................................................................................ 156

PHỤ LỤC C ............................................................................................................ 166

PHỤ LỤC D ............................................................................................................ 173

TRANG 8
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1: Thành phần hóa học trong sản phẩm giò lụa: ------------------------------------- 14

Bảng 1.2. Hàm lƣợng các kim loại cho phép --------------------------------------------------- 14

Bảng 1.3: Chỉ tiêu vi sinh của giò lụa ----------------------------------------------------------- 15

Bảng 1.4: Thành phần hóa học chủ yếu của một số loại thịt ------------------------------- 16

Bảng 1.5: Hàm lƣợng khoáng chất và vitamine trong một số loại thịt --------------------- 16

Bảng 1.6: Thành phần (trung bình) các acid amin không thay thế trong một số loại thịt 17

Bảng 1.7 – Yêu cầu cảm quan của thịt tƣơi----------------------------------------------------- 18

Bảng 1.8 – Yêu cầu về các chỉ tiêu lý hoá của thịt tƣơi --------------------------------------- 18

Bảng 1.9 – Dƣ lƣợng các kim loại nặng trong thịt tƣơi --------------------------------------- 18

Bảng 1.10 – Các chỉ tiêu vi sinh vật của thịt tƣơi---------------------------------------------- 18

Bảng 1.11 – Các chỉ tiêu ký sinh trùng của thịt tƣơi ------------------------------------------ 19

Bảng 1.12 – Dƣ lƣợng thuốc thú y của thịt tƣơi ----------------------------------------------- 19

Bảng 1.13 – Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật của thịt tƣơi ----------------------------------- 19

Bảng 1.14. Yêu câu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyethylen và Polypropylen (PE
và PP) ------------------------------------------------------------------------------------------------ 20

Bảng 1.15: Tiêu chuẩn nƣớc ---------------------------------------------------------------------- 20

Bảng 1.16: Yêu cầu hóa học đƣợc quy định nhƣ sau theo QCVN 10:2011/BYT ---------- 21

Bảng 1.17: Yêu cầu về vi sinh theo QCVN 10:2011/BYT ------------------------------------- 21

Bảng 1.18: Tiêu chuẩn chính của đƣờng ------------------------------------------------------- 22

Bảng 1.19: Bảng chỉ tiêu chất lƣợng tinh bột -------------------------------------------------- 23

Bảng 1.20: Tiêu chuẩn của bột ngọt ------------------------------------------------------------ 23

Bảng 1.21 Yêu cầu kỹ thuật của bột tiêu đen chế biến thực phẩm (TCVN 7036:2002) -- 24

Bảng 1.22: Bảng Chỉ tiêu chất lƣợng của tinh bột -------------------------------------------- 25

Bảng 1.23: Bảng Chỉ tiêu chất lƣợng của muối nitrit ----------------------------------------- 26

TRANG 9
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Bảng 2.1: Bảng liệt kê mối nguy vi sinh vật ---------------------------------------------------- 42

Bảng 2.2: Bảng liệt kê mối nguy môi trƣờng --------------------------------------------------- 43

Bảng 2.3: bảng liệt kê mối nguy vật lý ---------------------------------------------------------- 43

Bảng 2.1: Số lƣợng nhà vệ sinh ------------------------------------------------------------------ 59

Bảng 3.1: Mô tả sản phẩm ------------------------------------------------------------------------ 63

DANH MỤC HÌNH:

Hình 2.1 : Sơ đồ cây quyết định .........................................................................................46

Hình 2.2: Các bƣớc hành động sửa chữa ..........................................................................47

Hình 2.3: Sơ đồ các bƣớc và nguyên tắc cả hệ tống HACCP ...........................................51

Hình 2.4: Sơ đồ nhà máy sản xuất giò lụa .........................................................................55

TRANG 10
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CE: Certificate Analysis


CPP: Critical Control Point (điểm kiểm soát tói hạn)
GMP: Good Manufacturing Practice (thực hành sản xuất tốt)
HACCP: Hazard Analysis and Critical Control Point Phân tích mối nguy và điểm
kiểm soát tới hạn
ISO: International Standardization Oganization (tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế)
QA: Quality Assurance (đảm bảo chất lƣợng)
QC: Quality Control (kiểm soát chất lƣợng)
SSOP: Sanitation Standard Operating Procedures (quy phạm vệ sinh)
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn cơ sở Thành phần chính
FDA: Unit State - Food Drug American (thực phẩm và dƣợc phẩm Quốc gia Hoa Kỳ)

TRANG 11
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

1. TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG:


1.1. Mục tiêu đề tài

1.1.1. Mục tiêu đề tài:


Nhƣng do nhu cầu con ngƣời ngày càng cao, không chỉ ngon mà còn cả về mặt cảm
quan cũng nhƣ về mặt an toàn thực phẩm đối với sức khỏe. Bên cạnh đó, số lƣợng tiêu
thụ ngày càng lớn nên một số cơ sở sản xuất giò lụa đã chạy đua theo số lƣợng và lợi
nhuận, mà lãng quên đi nhu cầu cao của con ngƣời là “an toàn”. Vì vậy, nhằm góp
phần vào việc vừa đảm bảo đƣợc cung cấp đầy đủ về số lƣợng lẫn chất lƣợng “an
toàn” cho ngƣời tiêu dùng hiện nay. Đề tài tôi thực hiện nhằm tìm hiểu việc xây dựng
một số văn bản cho hệ thống quản lý chất lƣợng theo HACCP đối vởi dây chuyền sản
xuất giò lụa.

1.1.2. Nội dung đề tài


• Khảo sát quy trình sản xuất giò lụa.
• Phân tích mối nguy tìm ẩn.
• Xác định các CCP để kiểm soát.
• Thiết lập bảng tổng hợp kế hoạch HACCP.
1.2. Sản phẩm giò lụa:

1.2.1. Giới thiệu:


1.2.1.1. Giò lụa truyền thống và công nghiệp
Giò lụa là sản phẩm dạng gel truyền thống ở nƣớc ta, nó có những tên gọi khác nhau ở
miền Bắc(giò lụa) và miềnNam( chả lụa). Giò lụa là loại thực phẩm cung cấp nhiều
năng lƣợng, chất dinh dƣỡng do thành phần có chứa nhiều protein không thay thế. Có
thể sử dụng giò lụa ăn trực tiếp hay ăn kèm với các món khác nhƣ bánh tráng, bánh
mì, bún, bánh ƣớt…tạo nên mùi vị đặc trƣng hấp dẫn. Đặc biệt vào ngày tết cổ truyền
của ViệtNam, món giò lụa là thực phẩm không thể thiếu trong nhà của các gia đình
nhất là ở miền Bắc.
Theo tài liệu tham khảo thì giò lụa có nguồn gốc từ Tân Ƣớc, Phúc Thụy, Thanh Oai,
Hà Tây.Ở đây làm ra các sản phẩm giò lụa ngon và nổi tiếng. Giò lụa đƣợc làm truyền
thống nhƣ sau: chọn thịt nạc mông hay bắp đùi của những con heo vừa, không cần lớn
lắm hay nhỏ quá. Thịt sử dụng phải là thịt còn nóng. Sau khi cắt ngang thớ thịt thành
những miếng nhỏ, bỏ gân, rồi bỏ vào cối đá giã, giã nhanh tay, bao giờ thấy thịt
nhuyễn quánh thì cho thêm chút nƣớc mắm ngon, chút muối rang đã tán nhỏ, rồi thúc
thịt cho đều mắm muối. Cho vào lá gói chặt, buộc lại kỹ rồi bỏ vào nồi nƣớc lạnh mà
luộc. Nƣớc phải phủ ngập giò, khi nào giò chín thì vớt ra, treo cho rỏ hết nƣớc.
Đa số các sản phẩm giò lụa ở nƣớc ta đƣợc sản xuất thủ công ở quy mô hộ gia đình.
Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển nhu cầu ăn uống cũng tăng cao do đó mà sản
phẩm truyền thống cũng dần dần đƣợc đƣa vào sản xuất công nghiệp. Bên cạnh đó,sản
xuất chả lụa theo phƣơng pháp truyền thống bất lợi ở chỗ đòi hỏi phải có thịt tƣơi. Nên
bài báo cáo này, chúng tôi tập trung vào quy trình công nghệ sản xuất chả lụa từ thịt
đông lạnh, sử dụng phụ gia an toàn, phù hợp cho sản xuất quy mô nhỏ, vừa,công

TRANG 12
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

nghiệp.Trên thị trƣờng hiện nay giò lụa đƣợc sản xuất với các kích cỡ khác nhau 250g,
500g, 1 kg.Với giá cả dao động khoảng 60 000 – 70 000 đồng/kg
Hiện nay trên thị trƣờng sản phẩm giò lụa đƣợc nhiều công ty sản xuất nhƣ một sản
phẩm chủ lực chẳng hạn:
 Giò lụa của công ty Việt Hƣơng ngoài các sản phẩm giò lụa truyền thống còn
có các loại giò lụa có bổ sung DHA và dầu nành, hợp với khuynh hƣớng dùng thực
phẩm giàu dinh dƣỡng, bổ trí não.
 Công ty cổ phần thủy sản Sài Gòn (SG Fisco) dùng hải sản để chế biến giò lụa
tôm, giò lụa cua, giò lụa tôm cua. Công ty thủy hải sản TP.HCM (APT) cũng có giò
lụa hải sản, ngoài ra còn có giò lụa basa.
 Giò lụa, giò lụa bì, giò thủ, giò lụa thủ của công ty chế biến thực phẩm Cầu
Tre, Nam Phong, Long Xƣơng, Sa Giang, Vissan.
 Giò lụa của công ty cổ phần chế biến thực phẩm Long Phụng: đƣợc sản xuất
theo công nghệ tiên tiến và luôn nhấn mạnh sản phẩm không có sử dụng hàn the và các
loại hóa chất độc hại cho sức khỏe. Có các loại giò lụa, giò bì, giò huế.
 Sản phẩm giò lụa của Vissan: Nạc heo, Mỡ heo, Muối, Đƣờng, Bột ngọt,
Nƣớc mắm, Bột bắp, Polyphosphate.

1.2.2.

TRANG 13
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Tiêu chuẩn các nguyên liệu, phụ liệu, bán thành phẩm:
1.2.2.1. Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giò lụa:
Bảng 1.1: Thành phần hóa học trong sản phẩm giò lụa:
Thành phần %khối lƣợng
Ẩm 72
Protein 21.5
Lipit 5.5
Tro 1
Yêu cầu: sản phẩm không đƣợc có hàn the do hàn the là phụ gia bị cấm sử dụng trong
thực phẩm và rất độc hại cho sức khỏe con ngƣời. Giò phải dai, chắc, không có vị bột,
có mùi thơm của thịt và hƣơng vị của lá chuối, vị ngọt đậm đà của nƣớc mắm. Nếu sản
phẩm có bổ sung thêm bột quế hay bột tiêu thì sản phẩm phải có mùi đặc trƣng của các
loại gia vị này.
Giò lụa cắt khoanh: bề mặt giò óng, ƣớt nhƣng không dính dao và màu sắc phớt hồng,
có nhiều lỗ hút là giò lụa ngon.
Hình dạng: giò lụa đƣợc gói có dạng hình trụ, loại 1 kg có đƣờng kính khoảng 8cm,
chiều dài khoảng 20 cm.

Kiểm tra phƣơng pháp cảm quan sản phẩm giò lụa tại phân xƣởng (theo TCVN
7049 :2002)
a) Chỉ tiêu cảm quan:
 Trọng lƣợng tịnh đúng theo từng loại giò.
 Khi cắt ngang thân cây giò, lát cắt phẳng và mịn, giò có kết cấu tốt, có
những lỗ nhỏ.
 Cắt ngang thân cây giò một miếng dày 1.5 cm, bẻ cong lại cho 2 đầu mí
gặp nhau, bẻ 3 lần, thấy giò dai, không bị nứt, có độ đàn hồi tốt, sau 3 lần bẻ giò dãn
đàn hồi lại trạng thái cũ, tƣơng tự bẻ ngƣợc lại.
 Màu sắc đặc trƣng.
 Có mùi vị thơm ngon, không có mùi vị lạ.
 b) Chỉ tiêu hoá lý:
 pH=5,5-6,5
 Hàm lƣợng nƣớc: khoảng 56 %
 Đạm toàn phần( định tính NH3): 25.2%
 Hàm lƣợng Lipit: 20 %
 Phản ứng Eber: âm tính
 Kiểm tra muối Borax: âm tính
Bảng 1.2. Hàm lƣợng các kim loại cho phép
Giới hạn tối đa
Kim loại (mg/kg)
Asen (As) 1

TRANG 14
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Chì (Pb) 2
Đồng (Cu) 20
Thiếc (Sn) 40
Kẽm (Zn) 40
Thủy ngn (Hg) 0,05
Cadimi (Cd) 1
c) Chỉ tiêu vi sinh:
– Độc tố nấm mốc : hàm lƣợng Aflatoxin B1 không lớn hơn 0,005mg/kg.
– Giới hạn cho phép của vi sinh vật :
Bảng 1.3: Chỉ tiêu vi sinh của giò lụa
Vi sinh vật Giới hạn cho php trong 1g sản phẩm (cfu/g)
Tổng số vi khuẩn hiếu khí 104
Coliforms 10
Escherichia Coli 3
Clostridium Perfringens 10
Salmonella 0
Bacillus cereus 10
Staphylococcus aureus 10
Clostridium botulinum 0

1.2.2.2. Vai trò nguyên liệu và tiêu chuẩn đánh giá nguyên liệu:
Thịt nạc (theo TCVN 7046: 2002)
Thịt là một trong những nguồn thức ăn cung cấp protein động vật quan trọng nhất
trong khẩu phần ăn của con ngƣời. Protein trong thịt động vật là protein hoàn thiện
chứa đầy đủ và cân đối các loại acid amin không thay thế. Thành phần hóa học của thịt
gồm có nƣớc, protein, lipid, muối khoáng và vitamin. Thịt tƣơi có pH = 5 – 6,2. Giá trị
thực phẩm của thịt đƣợc xác định theo thành phần các chất có trong thịt, độ sinh năng
lƣợng, các đặc tính về mùi, vị và khả năng tiêu hóa của thịt.
Thành phần dinh dƣỡng của thịt của một loại gia súc thay đổi tùy theo vị trí
của miếng thịt trên thân. Thông thƣờng phần nạc lƣng và nạc đùi chứa hàm lƣợng
protein cao nhất, có lẽ vì ở hai phần này cơ của con vật hoạt động nhiều hơn các phần
cơ khác. Ngoài ra thành phần dinh dƣỡng của thịt cũng phụ thuộc vào giống gia súc độ
tuổi của con vật, thành phần thức ăn của gia súc khi nuôi và trạng thái sinh lý của gia
súc trƣớc khi giết thịt. Thịt của gia súc có sừng có hàm lƣợng protein cao hơn thịt heo,
nhƣng ít chất béo hơn. Hàm lƣợng protein ở động vật còn non và béo cao hơn ở con
TRANG 15
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

già và gầy, thú già có lƣợng mỡ cao hơn, nhƣng lƣợng nƣớc, protein và khoáng chất
giảm sút, thớ thịt thƣờng rất dai. Thịt của các con thú bệnh thƣờng có thể ảnh hƣởng
đến sức khỏe con ngƣời, gây ra một số bệnh truyền nhiễm, vì vậy không đƣợc sử dụng
thịt để chế biến thức ăn nếu không đƣợc khám nghiệm cho phép của thú y và không
đƣợc xử lý đúng quy định.
Sau đây là thành phần hóa học của một số loại thịt
Bảng 1.4: Thành phần hóa học chủ yếu của một số loại thịt
Thành phần hóa học (%) Năng lƣợng
Loại thịt cho 100g ăn
Nƣớc Protein Lipid Tro đƣợc(cal)

Bò loại I 70,5 18,0 10,5 1,0 171

Bò loại II 74,1 21,0 3,8 1,1 121

Heo mỡ 47,5 14,5 37,3 0,7 406

Heo nạc 60,9 16,5 21,5 1,1 268

Heo thăn 73,0 19,0 7,0 1,0 143

Bì 82,0 13,3 2,7 0,7 80

Bảng 1.5: Hàm lƣợng khoáng chất và vitamine trong một số loại thịt
Muối khoáng (mg%) Vitamine (mg%)
Loại
thịt
Ca P Fe A B1 B2 PP C


loại 10,0 191,0 2,7 0,01 0,17 0,17 4,22 1,00
I


loại 12,0 226,0 3,1 – – – – 1,00
II

Heo 8,0 156,0 2,2 – – – – –

TRANG 16
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

mỡ

Heo
9,0 178,0 2,5 0,01 0,93 0,16 2,70 2,00
nạc

Bảng 1.6: Thành phần (trung bình) các acid amin không thay thế trong một số
loại thịt

Acid amin không thay thế


Thịt heo Thịt bò
(g% protein)

Glysine 8,7 8,9

Methionine 2,4 2,5

Tryptophan 1,4 1,4

Phenylalanine 4,2 4,2

Threonine 4,5 4,5

Valine 5,5 5,3

Leucine 7,2 7,6

Isoleucine 5,7 5,7

Arginine 6,4 6,4

Histidine 3,8 3,9

Mỡ
Mỡ thƣờng đƣợc sử dụng là mỡ cứng (mỡ gáy, mỡ lƣng) tạo nhũ tốt hơn mỡ sa, mỡ
chài. Mỡ có tác dụng làm tăng độ dính độ béo, độ bóng, làm tăng giá trị cảm quan cho
sản phẩm, giúp tận dụng nguồn nguyên liệu, làm giảm giá thành sản phẩm và tăng hiệu
quả kinh tế . Mỡ càng có tỉ lệ acid béo bão hoà càng cao thì khả năng tạo nhũ càng cao
(mỡ gia cầm có khả năng tạo nhũ tốt hơn mỡ gia súc). Acid béo bão hoà tự do tạo nhũ
tốt hơn so với acid béo liên kết giữa ester và glycerol.
TRANG 17
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Tài liệu tham khảo


https://cncbthitvathuysan.wordpress.com/2011/10/27/ch%E1%BA%A3-
l%E1%BB%A5a/

Tiêu chuẩn về thịt heo đƣơc áp dụng: TCVN 7046 : 2002 Thịt tƣơi – Qui định kỹ thuật
Bảng 1.7 – Yêu cầu cảm quan của thịt tƣơi
Tên chỉ tiêu Yêu cầu
- Bề mặt khô, sạch, không dính lông và tạp chất lạ;
- Mặt cắt mịn;
1. Trạng thái - Có độ đàn hồi, ấn ngón tay vào thịt không để lại dấu ấn trên
bề mặt thịt khi bỏ tay ra;
- Tuỷ bám chặt vào thành ống tủy (nếu có).
2. Màu sắc Màu đặc trƣng của sản phẩm
3. Mùi Đặc trƣng của sản phẩm, không có mùi lạ
4. Nƣớc luộc thịt Thơm, trong, váng mỡ to
Bảng 1.8 – Yêu cầu về các chỉ tiêu lý hoá của thịt tƣơi
Tên chỉ tiêu Yêu cầu
1. Độ pH 5,5 - 6,2
2. Phản ứng định tính dihydro sulphua (H2S) âm tính
3. Hàm lƣợng amoniac, mg/100 g, không lớn hơn 35

4. Độ trong của nƣớc luộc thịt khi phản ứng với đồng cho phép hơi đục
sunfat (CuSO4)
Bảng 1.9 – Dƣ lƣợng các kim loại nặng trong thịt tƣơi
Tên chỉ tiêu Giới hạn tối đa
(mg/kg)
1. Chì (Pb) 0,5
2. Cadimi (Cd) 0,05
3. Thuỷ ngân (Hg) 0,03
Bảng 1.10 – Các chỉ tiêu vi sinh vật của thịt tƣơi
Tên chỉ tiêu Giới hạn tối đa

TRANG 18
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

1. Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số khuẩn lạc trong 1 g sản phẩm 106
2. E.coli, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 102
3. Salmonella, số vi khuẩn trong 25 g sản phẩm 0
4. B. cereus, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 102
5. Staphylococcus aureus, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 102
6. Clostridium perfringens, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 10

7. Clostridium botulinum, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 0

Bảng 1.11 – Các chỉ tiêu ký sinh trùng của thịt tƣơi
Tên chỉ tiêu Giới hạn cho phép
1. Gạo bò, gạo lợn (Cysticercus csuitsae; Cysticercus bovis...) không cho phép
2. Giun xoắn (Trichinella spiralis)

Bảng 1.12 – Dƣ lƣợng thuốc thú y của thịt tƣơi


Tên chỉ tiêu Giới hạn tối đa
(mg/kg)
1. Họ tetraxyclin 0,1
2. Họ cloramphenicol không phát hiện
Bảng 1.13 – Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật của thịt tƣơi
Tên chỉ tiêu Giới hạn tối đa (mg/kg)
1. Cabaryl 0,0
2. DDT 0,1
3. 2, 4 D 0,0
4. Lindan 0,1
5. Triclorfon 0,0
6. Diclovos 0,0
7. Diazinon 0,7
8. Fenclophos 0,3
9. Clopyrifos 0,1
10. Cuomaphos 0,2

TRANG 19
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

1.2.2.3. Vai trò các loại phụ liệu và tiêu chuẩn tƣơng ứng:

Bao bì sản phẩm (theo QCVN 12-1:2011/BYT)

Nguồn cung cấp: công ty bao bì Hoàng Sơn, Bình Dƣơng.

Vai trò:

- Định hình, chứa đựng sản phẩm, bảo vệ sản phẩm khỏi các tác nhân bên ngoài
làm hƣ hỏng sản phẩm.

- Chứa đựng thong tin về sản phẩm, công ty, hƣớng dẫn sử dụng và bảo quản…

Bảng 1.14. Yêu câu đối với bao bì, dụng cụ từ nhựa Polyethylen và Polypropylen
(PE và PP)
Thử thôi nhiễm
Chỉ tiêu kiểm Điều kiện ngâm Dung dịch ngâm Giới hạn tối đa
tra thôi thôi
25oC trong 1 giờ Heptan 30 ụg/ml
0
60 C trong 30 phút Ethanol 20% 30 ụg/ml
Cặn khô
600C trong 30 phút Nƣớc
Acid acetic 4%

Nƣớc đá vẩy (theo TCVN 5501-1991 và QCVN 10:2011/BYT)


Nguồn cung cấp
 Công ty dùng nƣớc từ nguồn nƣớc thủy cục của thành phố.
Vai trò
 Là dạng tinh thể đƣợc hình thành khi cho nƣớc qua máy làm đông tụ đá.
 Giữ nhiệt độ thấp ( dƣới 120C) trong quá trình xay
 Dung môi giúp hoà tan các chất phụ gia, gia vị thực phẩm.
 Tham gia vào việc tạo cấu trúc và trạng thái của sản phẩm, tăng độ ẩm cũng
nhƣ trọng lƣợng của sản phẩm.
 Nƣớc là chất hóa dẻo của tinh bột, nhờ đó mà tinh bột tạo ra độ đặc, độ dai, độ
dẻo…
Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc đá vảy
Bảng 1.15: Tiêu chuẩn nƣớc
Tên chỉ tiêu Yêu cầu
Độ trong >100cm
Độ đục <1.5g/l
TRANG 20
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Độ màu <5
Mùi vị xác định bằng cảm quan ở 20 C và 600C
0
không phát hiện
Hàm lƣợng cặn không tanHàm lƣợng cặn hòa <10mg/l
tan <500mg/l
Độ pH 6¸8.5
Độ cứng toàn phần <300mgCaCO3/l
Hàm lƣợng clorua <300mg/l
Hàm lƣợng nitrit <0.1mg/l
Hàm lƣợng sắt tổng số <0.3mg/l
Hàm thủy ngân <0.01mg/l
Tổng số VKHK không đƣợc có
Tổng số Coliforms(vi khuẩn/100ml) <200 khuẩn lạc/1ml
Tổng số Coliforms phân (vi khuẩn / 100ml) không đƣợc có
Tổng số C. perfringens (vi khuẩn / 100ml) không đƣợc có

Bảng 1.16: Yêu cầu hóa học đƣợc quy định nhƣ sau theo QCVN 10:2011/BYT
Tên chỉ tiêu Giới hạn tối đa
1. Clor dƣ, mg/l 5
Bảng 1.17: Yêu cầu về vi sinh theo QCVN 10:2011/BYT

Tên chỉ tiêu Lƣợng mẫu Yêu cầu

Không phát hiện đƣợc trong


1. E. coli hoặc coliform chịu nhiệt 1 x 250 g
bất kỳ mẫu nào

2. Coliform tổng số 1 x 250 g

Nếu số vi khuẩn (bào tử) >1


3. Streptococci feacal 1 x 250 g và < 2 thì tiến hành kiểm tra
lần thứ hai.
4. Pseudomonas aeruginosa 1 x 250 g Nếu số vi khuẩn (bào tử) >2
thì loại bỏ.

5. Bào tử vi khuẩn kị khí khử sulfit 1 x 50 g

Đƣờng (theo TCVN 6958 : 2001)


Nguồn cung cấp
 Nhập từ công ty đƣờng Phan Rang(Tháp chàm).
Vai trò
 Tạo vị ngọt cho sản phẩm.
TRANG 21
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

 Làm dịu muối, mềm thịt và tăng vị cho thịt.


 Bảo vệ chất khô, chống việc tăng quá đáng hàm lƣợng nƣớc của sản phẩm.
 Ổn định màu cho sản phẩm.
 Có tác dụng tăng nhanh vận tốc tạo màu, giữa cho nitrit không bị oxy hóa thành
nitrat.
 Tăng áp suất thẩm thấu khi kết hợp với muối, kìm hãm hoạt động của một số vi
sinh vật khi bảo quản. Đƣờng liên kết với nƣớc bằng bằng liên kết hydro chuyển nƣớc
tự do thành nƣớc liên kết làm giảm hoạt độ của nƣớc.
 Là cơ chất cho vi khuẩn lactic hoạt động, kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn
gây thối.
Lƣợng đƣờng dùng khoảng 1.5 – 2.5% khối thịt.

Tiếp nhận đƣờng


Trƣớc khi tiếp nhận đƣờng cần kiểm tra các chỉ tiêu nhƣ:
Bảng 1.18: Tiêu chuẩn chính của đƣờng
Các chỉ tiêu Yêu cầu
Dạng tinh thể tƣơng đối đều, tơi khô, không
Hình dạng vón.
Tinh thể cũng nhƣ dung dịch đƣờng trong
Mùi vị nƣớc cất có vị ngọt, không có mùi vị lạ.
Tất cả tinh thể đều trắng óng ánh. Khi pha
trong dung dịch nƣớc cất thì thu đƣợc dịch
Màu sắc trong suốt.

Muối tinh (NaCl) (theo TCVN 3973: 2007)


Nguồn cung cấp
 Đƣợc nhập từ Thái Lan mà công ty đã ký hợp đồng.
Vai trò
 Tạo vị mặn cho thịt, tăng chất lƣợng, cấu trúc của sản phẩm.
 Nâng cao tính bền vững khi cho vào sản phẩm vì có tính sát khuẩn nhẹ.
 Giảm tỷ lệ oxy hòa tan trong môi trƣờng làm ức chế các vi sinh vật hiếu khí.
 Làm tăng khả năng kết dính của actin và myosin trong thịt qua quá trình tạo áp
suất thẩm thấu.
 Là chất cố định màu gián tiếp.
 Trích ly protein myophibrillar, làm tăng độ hòa tan của protein, tạo thuận lợi
cho việc hình thành nhũ tƣơng, bền với chất béo, tăng pH của hệ nhũ tƣơng, tăng khả
năng giữ nƣớc do đó làm giảm tổn thất nƣớc trong quá trình nấu.
 Khi hòa tan trong nƣớc thu nhiệt nên góp phần giữ nhiệt độ của nhũ tƣơng thấp
hơn.
 Đóng vai trò của chất khử nhũ hóa.
Liều lƣợng sử dụng thƣờng là 1,5 – 2% trên tổng khối lƣợng sản phẩm.
TRANG 22
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Tiếp nhận muối


Khi tiếp nhận muối sẽ đƣợc kiểm tra các chỉ tiêu sau
Bảng 1.19: Bảng chỉ tiêu chất lƣợng tinh bột
Chỉ tiêu Yêu câu
1.Cảm quan Hầu hết chế phẩm tinh bột dạng bột không mùi, màu trắng
hoặc trắng nhạt. Tuỳ thuộc vào phƣơng pháp sấy, các bột
này có thể gồm các hạt tinh bột nguyên dạng gốc hoặc các
khối gồm nhiều hạt (dạng quả lê, dạng mạt) hoặc nếu hồ hoá
trƣớc sẽ gồm dạng vảy, bột vô định hình hoặc dạng hạt thô.
2.Độ tan Không tan trong nƣớc lạnh (nếu không hồ hoá trƣớc), tạo
thành dung dịch keo nhớt điển hình trong nƣớc nóng; không
tan trong ethanol
3.Nhuộm màu iod Phải có phản ứng nhuộm màu iod đặc trƣng.
4.Khử đồng Phải có phản ứng khử đồng đặc trƣng
5.Lƣu huỳnh dioxyd Không đƣợc quá 50,0 mg/kg đối với chế phẩm tinh bột từ
(SO2) ngũ cốc
6.Chì Không đƣợc quá 10,0 mg/kg đối với các loại chế phẩm tinh
bột khác
7.Các độ tinh khiết bồ Không đƣợc quá 2,0 mg/kg.
sung theo từng loại chế
phẩm tinh bột hóa học

Bột ngọt (mono glutamate natri) (theo TCVN 1459 : 1996)


Nguồn cung cấp
 Đƣợc nhập từ Thái Lan mà công ty đã ký hợp đồng.
Vai trò
- Bột ngọt đƣợc dùng để làm tăng vị của thức ăn, tạo vị ngọt giống thịt.
- Tác dụng tích cực đến hệ thần kinh trung ƣơng
Liều lƣợng sử dụng: 0,1 – 0,3%.

Tiếp nhận bột ngọt


Khi tiếp nhận bột ngọt sẽ đƣợc kiểm tra các chỉ tiêu sau
Bảng 1.20: Tiêu chuẩn của bột ngọt
Tên chỉ tiêu Yêu cầu
Trạng thái Bột mịn, không vón cục, dễ tan trong nƣớc
Màu sắc Trắng
Thơm không lẫn chua, không tanh, không có mùi
Mùi lạ khác
Vị Ngọt đặc trƣng của bột ngọt
TRANG 23
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Hàm lƣợng nƣớc < 0,14%


Độ pH của dung dịch 6,5÷7,0
Hàm lƣợng natri
glutamat > 96%
Hàm lƣợng NaCl < 18%
Sắt < 0,05%
Gốc sunfat(SO4 2-) < 0,002%

Tiêu ( theo TCVN 7036:2002)


Vai trò
Tăng thêm vị cay nồng, mùi đặc biệt, tạo sự hấp dẫn, hỗ trợ tiêu hóa, kháng khuẩn,
kháng viêm …
Tuy nhiên việc sử dụng tiêu phải ở liều lƣơng cho phép, nếu sử dụng với liều lƣợng
quá cao sẽ gây ngô độc.
Tiếp nhận tiêu (theo TCVN 7036:2002)
Bảng 1.21 Yêu cầu kỹ thuật của bột tiêu đen chế biến thực phẩm (TCVN
7036:2002)
Các chỉ tiêu Mức chất lƣợng

 Chỉ tiêu cảm quan

Trạng thái Tơi, mịn, khô, không lẫn tạp chất, cỡ hạt
hỏ hơn 0,2 mm, không bị mốc và sâu
mọt.

Màu sắc Màu vàng ngà (tiêu trắng) hay xám (tiêu
đen)

Mùi vị Cay nồng tự nhiên, có mùi thơm đặc


trƣng, không có mùi mốc hay vị lạ.

 Chỉ tiêu hóa học Bột tiêu đen

Hàm lƣợng ẩm <13%

Tinh dầu bay hơi (ml/100g khối >4


lƣợng khô)

TRANG 24
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Hàm lƣợng piperin (% khối lƣợng <6


khô)

Bảo quản tiêu


Bảo quản tiêu bằng cách chứa đựng trong các bao nilon, đƣợc cất giữ trong kho gia vị.

Tinh bột (theo QCVN 4-18: 2010/BYT)


Vai trò
Tăng độ hoà tan, độ trong, độ dẻo, độ nhớt, độ dính.
Tiếp nhận tinh bột
Trƣớc khi tiếp nhận tinh bột biến tính thì tinh bột sẽ đƣợc kiểm tra các chỉ tiêu sau:
Bảng 1.22: Bảng Chỉ tiêu chất lƣợng của tinh bột
Các chỉ tiêu Mức chất lƣợng
Trạng thái Bột bắp phải mịn không lẫn tạp chất, hạt bột phải
nhỏ hơn 0.1 mm.
Màu trắng hay vàng nhạt không bị đen.
Màu sắc
Mùi đặc trƣng của bột không có mùi lạ
Mùi vị
< 11%
Hàm lƣợng ẩm
< 6g/1kg
Tro không tan trong acid

Xử lý và bảo quản
Tinh bột biến tính đã đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp hóa học hay enzym tại công ty sản
xuất và đƣợc bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát.

Polyphotphat
Vai trò
- Giúp sản phẩm dòn dai, giữ nƣớc cho sản phẩm, hạn chế sự hao hụt về khối
lƣợng, của sản phẩm, đồng thời làm cho khối thịt không bị phân lớp sau khi xay.
- Tăng tính hoà tan của protein
- Có khả năng tạo phức với các kim loại nên chống sự oxy hoá cho sản phẩm.
- Tăng vị mặn nhẹ nhƣng không làm thay đổi mùi, vị của sản phẩm.
- Tạo phức hợp protein với Ca ( protein-Ca-Protein) làm bền nhũ tƣơng góp phần
tạo độ dòn dai cho sản phẩm.
- Ức chế và tiêu diệt một phần vi sinh vật, sự có mặt của polyphotphat trong chế
biến thực phẩm có tác dụng làm chậm sinh trƣởng và giảm khả năng chống chịu của vi
sinh vật.
TRANG 25
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Liều lƣợng sử dụng: khoảng 0,3÷0,5% khối lƣợng sản phẩm (0,2÷0,3 khối sản
phẩm tính trên lƣợng P2O5)
Bảo quản
Đƣợc bảo quản và dự trữ trong kho chứa gia vị, phụ gia.

Caseinat
Casein không hòa tan, không đóng vón bởi nhiệt độ, chúng có khả năng kết nối thấp
hơn so với muối của nó là Natri caseinat. Natri caseinat đƣợc sản xuất từ casein sữa
bằng cách hòa tan chất này vào trong xút hoặc muối natri. Đây là một loại protein hòa
tan đƣợc sử dụng trong chế biến thịt bởi khả năng liên kết tuyệt hảo của nó: nó có tính
ái nƣớc và có khả năng tạo nhũ rất tốt. Ngoài ra, chúng còn có lợi điểm là không đóng
vón dƣới tác dụng của nhiệt độ và đề kháng tốt ở nhiệt độ cao.
Vai trò
 Bao bọc quanh các phân tử phân tán trong môi trƣờng nhũ tƣơng thƣờng là chất
béo bằng một lớp vỏ keo làm cho chúng tách biệt với môi trƣờng và tách lẫn nhau bởi
lực đẩy mang điện tích âm mà chúng mang.
 Làm môi trƣờng trở nên nhớt hơn, cản trở sự tách lớp của các hạt béo.
 Khả năng tạo gel của natri caseinat làm cho sản phẩm gia tăng tính săn chắc.
Tuy nhiên việc sử dụng quá độ có thể cho ra một kết cấu quá chắc nhƣ cao su. Chúng
đƣợc sử dụng ở dạng bột khô, dạng dung dịch lỏng hoặc nhũ tƣơng mỡ.
 Các casein thực phẩm đƣợc quản lý theo quy định chung của cộng đồng chung
châu Âu ngày 25/7/1983: hàm lƣợng protein tối thiểu phải đạt là 88%. Ngƣời ta tìm
thấy trên thị trƣờng các loại Natri caseinat ở những độ nhớt khác nhau từ mức thấp
nhất (20 – 40 centipoies) đến mức cao nhất (15000 centipoies). Các caseinate có độ
nhớt cao cho tính ổn định tốt hơn do chúng làm sệt pha nƣớc làm ngăn cản sự dịch
chuyển các hạt mỡ. Tuy nhiên, điều này không đƣợc thái quá vì nó cản trở quá trình
tạo gel, kết quả tốt nhất có đƣợc ở độ nhớt khoảng 7000 – 15000 centipoies.

Muối Nitrit
Vai trò
 Tạo cho thịt có hƣơng vị đặc trƣng.
 Ổn định màu cho sản phẩm.
 Có tác dụng ức chế vi khuẩn trong môi trƣờng axit, kiềm hãm sự phát triển và
sản sinh độc tố của Clostridium Botolinum.
 Kìm hãm sự oxy hóa lipid.
 Tuy nhiên muối Nitrit có độc tính nên khi sử dụng phải tuân thủ theo liều
lƣợng. Liều lƣợng tối đa cho phép là 125ppm.
Chỉ tiêu chất lƣợng muối nitrit
Bảng 1.23: Bảng Chỉ tiêu chất lƣợng của muối nitrit
Các chỉ tiêu Mức chất lƣợng
Trạng thái Không lẫn tạp chất, sâu mốc, không bị
vón cục
Màu sắc

TRANG 26
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Mùi vị Trắng
Lƣợng tối đa có thể cho vào trong chế Không có mùi vị lạ
biến
150mg/kg

TRANG 27
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

1.3. Quy trình sản xuất:

1.3.1. Sơ đồ sản xuất:

NGUYÊN LIỆU

Mỡ Thịt heo nạc


NGUYÊN LIỆU

Mỡ Thịt heo nạc


Treo mát Nhiệt độ phòng t=0-4oC

Nhiệt độ tâm thịt t=0-2 oC


Cân Cân
Treo trong thời gian 14-16h để đạt
Treo mát
đƣợc nhiệt độ tâm thịt nhƣ trên
Cắt nhỏ Cắt nhỏ
Cân Cân
Xay thô Xay thô

Nhiệt độ hỗn hợp t<12oC. Xay nhuyễn, phối Gia vị-phụ gia
Nhiệt độ max = 13oC
Xay thô trôn
Xay thô Nhiệt độ phòng t=0-4oC
Nhiệt độ phòng xay = 10 - Nhồi vào bọc Bọc đã đóng clip nhôm
Nhiệt
sẵn thịt t=0-2 oC
độ tâmđầu
15oC Giamột
vị-phụ gia
Cắt nhỏ ĐóngCắt
clipnhỏ
đầu còn
TreoClip
trong thời gian 14-16h để đạt
nhôm
Nhồi lại
vào bọc đƣợc nhiệt độ tâm thịt nhƣ trên
Bọc
Dùngđã đóng
nƣớc clipsorbic
có acid nhôm
Rửa sạch đầu vừa sẵn một đầu
mớiclip
đóngđầu
clipcòn Clip nhôm
Đá vảy để làm lạnh cây giò
Đóng
Xay nhuyễn lụa
lại
Nhiệt độ hỗn hợp t<12oC. Xếp khay Khay nhựa
Nhiệt độ max = 13oC Rửa sạch đầu vừa
Dùng nƣớc có acid sorbic
mới Bao bì (PE
Góiđóng clip
giò lụa
Nhiệt độ phòng xay = 10 - Đá vảy để làm lạnh cây giò
Xếp khay Khay
lụa nhựa
15oC
Treo lên xe đƣa vào
phòng
Gói giònấu
lụa Nhiệt độ phòng t=78 oC
Gia nhiệt-Thanh Nấu đến nhiệt độ tâm 70
o
Nhiệt độ phòng làm lạnh Treo lêntrùng
xe đƣa vào C thì dừng
Làm lạnh nấu
phòng nhanh
o
t= 0-4 C

Nấu
Sản phẩm Nhiệt độ phòng t=78 oC
Làm lạnh nhanh
Nhiệt độ phòng làm lạnh Nấu đến nhiệt độ tâm 70
TRANG 28 o
C thì dừng
t= 0-4 oC Sản phẩm
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Thành phần giò lụa:

STT Loại nguyên liệu Tỷ lệ (%)

1 Nạc heo 72,4

2 Mỡ 18,1

3 Muồi 0,8

4 Bột ngọt 0,5

5 Đƣờng 1

6 Nƣớc mắm 1,2

7 Bột năng 5

8 Tiêu hạt 0,5

9 Polyphotphate 0,3

10 Casienat 0,2

TRANG 29
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

1.3.2. Giải thích quy trình:


Stt Công đoạn Tiến hành Mục đích Biến đổi trong quá trình
Chuẩn bị Nguyên liệu thú phải đƣợc các quá trình cơ học sau
nguyên liệu kiểm tra chứng nhận hành này đƣợc dễ dàng và đảm
chánh, giấy chứng nhận bảo chất lƣợng sản phẩm
kiểm dịch động vật, tình
trạng lâm sàng.
Trƣờng hợp có dấu hiệu
1
bất thƣờng, tùy từng
trƣờng hợp mà có cách xử
lý khác nhau, khi đƣa vào
lò hạ khẩn, có thể chế biến
tại chỗ, luộc tại chỗ, hay
đốt hủy
Làm lạnh và Thịt sau khi giết mổ đƣa Bảo quản nguồn nguyên Biến đổi vật lí: nhiệt độ giảm đến nhiệt độ cần làm
bảo quản qua phòng lạnh nhiệt độ liệu, hạn chế sự phát triển lạnh, độ ẩm giảm. Thể tích nguyên liệu tăng, độ
khoảng 0-40c, thời gian của vi sinh vật, ức chế các chắc tăng, màu sắc, khối lƣợng (hao hụt trong quá
làm lạnh khoảng 4-5h. hoạt động sinh hóa, giúp trình làm lạnh thịt heo khoảng 0.69%-1.3%).
Thịt sau khi đƣợc làm lạnh cho quá trình bảo quản thịt Biến đổi hóa học: sự biến đổi oxi hóa hemoglobin
sẽ đƣợc bảo quản ở 0-20c, đƣợc lâu và giúp cho quá và myoglobin bởi o2 không khí. Sự thay đổi hàm
2
độ ẩm tối đa 85%, thịt trình sản xuất đƣợc diễn ra lƣợng ẩm trong thịt: yếu tố ảnh hƣởng đến tính kinh
đƣợc bảo quản ở nhiệt độ liên tục, ổn định nguồ tế của quy trình công nghệ.
00c chỉ nên duy trì khoảng nguyên liệu Biến đổi sinh học: quá trình tê cứng sau khi chết
1-2 ngày thì các tính chất phân hủy tê cứng và sự bắt đầu chín tới của mô cơ.
cảm quan sẽ đƣợc tối thích Biến đổi hóa sinh: enzyme bị vô hoạt, vi sinh vật bị
nhƣ ban đầu. ức chế nên các biến đổi không đáng kể.
3 Cân Thịt nạc và mỡ đƣợc cân Chuẩn bị cho công đoạn

TRANG 30
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

để chuẩn bị cho quá trình tiếp theo đƣợc dễ dàng theo


sản xuất, tùy vào nhà máy công suất quy trình sản
mà có ngƣời ta dùng tỷ lệ xuất
nạc/mỡ khác nhau, thông
thƣờng ngƣời ta dùng
lƣợng nạc gấp 3 đến 4 lần
lƣợng mơ.
Cắt nhỏ Chuẩn bị cho quá trình Quá trình này giúp đƣa Biến đổi vật lí: giảm kích thƣớc khối thịt
xay thô. nguyên liệu khối lớn những Biến đổi hóa học, hóa sinh, vi sinh: không có những
miếng nhỏ để dễ dàng cho biến đổi đáng kể do thời gian thực hiện ngắn và
quá trình xay thô tiếp theo trong điều kiện vô trùng
4 Thịt nạc (thịt nóng hay thịt
mát) đƣợc cắt thành miếng
nhỏ để quá trình xay đƣợ
nhuyễn đều ( kích thƣớc
khoảng 20 0 cm ).
Xay thô Giảm kích thƣớc khối thịt, Giảm kích thƣớc của khối Biến đổi kích thƣớc: thay đổi kích thƣớc tùy thuộc
tạo điều kiện thuận lợi cho thịt, tạo điều kiện thuận lợi vào loại máy sử dụng, thời gian cắt và bản chất
quá trình xay nhuyễn tiếp cho quá trình xay nhuyễn nguyên liệu. Trong quá trình cắt do quá trình ma sát
theo. tiếp theo. nên làm tăng nhiệt độ khối thịt.
Hóa lí: dƣới tác dụng của dao cắt, mô cơ và mô mỡ
5 bị phá hủy các mối liên kết trong mô làm biến dạng
cấu trúc. Việc kết nối giữa các hạt phân cắt chủ yếu
nhờ vào những đặc tính chức năng của protein trong
khối thịt. Lƣợng protein phóng thích ít trong quá
trình cắt thịt.

6 Xay nhuyễn, Nguyên liệu đƣợc cho vào Giảm kích thƣớc khối thịt ở Biến đổi vật lí: kích thƣớc các hạt thịt giảm, trọng

TRANG 31
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

phối trộn xay trộn với trình tự đặc mức độ nhuyễn hơn, chế lƣợng riêng thay đổi, độ cứng giảm, độ nhớt dẻo
trƣng theo kinh nghiệm biến để tạo ra hệ nhũ tƣơng tăng.
của nhà chế biến nhằm thịt vì qua quá trình này có Biến đổi hóa lí: khi xay nhuyễn, lipid và protein bị
đảm bảo tốt độ phân cắt sự thay đổi sâu sắc về cấu phóng thích từ nguyên liệu bị phá hủy, kế đó thiết
mịn đồng thời đạt độ ổn trúc, đó là hình thành cấu lập kết cấu mới chủ yếu nhờ các đặc tính chức năng
định nhũ tƣơng cần thiết. trúc gel. của hai cơ chất nói trên, ngoài ra còn có sự biến tính
sơ bộ của protein.

Thứ tự Thành phần Trạng thái Thành phần Khối lƣợng


1 Thịt nạc Đã đƣợc cắt nhỏ. 1 Thịt nạc heo 0.75 kg
Muối,
2 đƣờng, tiêu, 2
bột ngọt Dạng bột. Mỡ 0.25 kg
Polyphotph
3 3
ate Dạng bột. Bột ngọt 0.5 % nguyên liệu
Tinh bột
4 mì-gluten Pha nƣớc dạng sệt (tỉ 4
bột mì lệ tùy loại bột). Bột mì 0.05 % nguyên liệu
Mỡ hoặcĐã đƣợc xay
5 5
dầu ăn trƣớc(đối với mỡ). Muối 0.2 % nguyên liệu
Cho vào khi mỡ đã
6 Nƣớc mắm 6
tan hoàn toàn. Nƣớc mắm 40 g
7 Đƣờng 50 g
8 Polyphotphat 0.03 % nguyên liệu
Định hình, Hỗn hợp nhũ tƣơng sau Quá trình này nhằm tạo cho
bao gói khi xay nhuyễn sẽ đƣợc sản phẩm có hình dạng,
7
chuyển qua máy nhồi. Tại kíc0h thƣớc ổn định và
đây hỗn hợp sẽ đƣợc nhồi đồng nhất. Ngoài ra, quá
TRANG 32
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

vào các ruột krehalon, đã trình nhồi (chân không)


đóng clip một đầu cộng với việc vô bao bì và
đóng clip còn có tác dụng
hạn chế sự xâm nhập của
oxy và các loại vi sinh vật
gây hại cho sản phẩm.
Gia nhiệt – Giò lụa đƣợc sắp xếp ngay Chế biến và bảo quản sản Hoá lí: các protein cơ tƣơng giải phóng từ các tế
Thanh trùng ngắn trong khoang chứa, phẩm. bào khi xay nghiền sẽ tạo nên một nền keo kết nối
sau đó đƣợc đƣa vào thiết Làm chín hệ nhũ tƣơng thịt. các cấu phần trong hỗn hợp khi nấu. Sự thoái biến
bị hấp, hơi nóng của nƣớc Cải thiện rõ về mặt cảm các protein hoà tan bắt đầu ở nhiệt độ khoảng 50 0c.
từ dƣới đáy thiết bị hấp quan, dinh dƣỡng: sản Ơ nhiệt độ 700c, gần nhƣ chúng hoàn toàn bị biến
chín giò lụa. phẩm dai. Màu sắc và mùi tính và ở 800c sự biến tính này là hoàn toàn. Khi đó,
Cho nƣớc vào dƣới đáy vị hấp dẫn hơn. các enzyme bị tiêu huỷ và gel tạo thành từ các
thiết bị. Đậy nắp và cài đặt Phân hủy cấu trúc tế bào protein hoà tan này đạt độ bền vững tối đa.
nhiệt độ, thời gian cần trong giới hạn nào đó sẽ Các protein sợi cơ thoái biến ở nhiệt độ thấp hơn
thiết cho quá trình hấp. kéo dài việc cải thiện khả nhiệt độ của protein cơ tƣơng. Ơ nhiệt độ từ 60 –
Mở nắp, lấy sản phẩm ra năng tiêu hóa đối với 650c, tất cả các protein sợi cơ bị biến tính. Ơ nhiệt
8 ngoài. chúng. độ từ 20 – 400c, có sự giảm tính hoà tan của các
Tiêu diệt vi sinh vật: số protein này nhƣng sự giảm rõ nhất diễn ra ở nhiệt
lƣợng vi sinh vật giảm đi độ từ 40 – 60 0c. Ơ 400c, các protein sợi cơ nhạy
đáng kể, kí sinh trùng cũng cảm hơn so vơi protein cơ tƣơng.
bị tiêu diệt. Trong môi trƣờng ẩm, sự co rút các chuỗi protein
Kéo dài thời gian bảo quản liên kết của colagen xảy ra ở nhiệt độ khoảng 550c.
sản phẩm. Nhiệt độ gia tăng làm một phần protein hoà tan, tạo
nên gel khi để nguội. Tính chất và cấu trúc của gel
này phụ thuộc vào sự tái tạo nên các kết nối giữa
các chuỗi, thay đổi tuỳ theo các thông số của quá
trình nấu, nồng đô colagen và vào vận tốc làm
nguội.
TRANG 33
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Hoá học:
Độ ẩm của hệ nhũ tƣơng thịt giảm.phản ứng
caramen hóa: ở nhiệt độ cao, đƣờng tham gia phản
ứng caramen hoá làm cho sản phẩm trở nên vàng
hay nâu. Phản ứng này ít quan trọng vì nhiệt độ
hấp giò thấp hơn 160 0c (là nhiệt độ để phản ứng
caramen hóa xảy ra rõ rệt).
Cảm quan: mỡ tan chảy giúp sản phẩm của quá
trình chế biến có độ bóng hấp dẫn.

Làm lạnh Các cây giò lụa sau khi Tạo cho sản phẩm có cấu Tiêu diệt một số loại vi sinh vật ƣa nhiệt còn sống
nhanh đƣợc hấp chín, đƣợc đƣa trúc săn chắc, dòn, làm sót sau quá trình nấu.
9 vào phòng treo mát để làm tăng giá trị cảm quan cho
lạnh nhanh ở nhiệt độ 5 oc sản phẩm
trong khoảng 2h
Sản phẩm Giò lụa đƣợc đem trữ lạnh, sau đó phân phối đến những nơi tiêu thụ sản phẩm. Nhiệt độ bảo quản sản phẩm 2-
10
40c, thời gian có thể 4-6 tháng.

TRANG 34
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
1.3.3. Tiêu chuẩn thành phẩm:
 Dùng tay bóp ngang thân cây giò thấy vừa cứng là giò chín.
 Cắt ngang thân cây giò, màu trắng ngà hơi ngả sang màu hồng nhạt, bề mặt có
một vài lỗ rỗ, mùi thơm, vị ăn ngọt, giòn, mịn màng, không khô rắn, không mềm nát
và không bị bã.
 Dây cột chắc chắn, không bị bung

1.3.4. Các sự cố xảy ra và cách khắc phục

STT Công đoạn Sự cố có thể xảy ra Cách khắc phục


1 Treo mát Nhiệt độ phòng treo Đƣa nguyên liệu thịt
mát không ổn định do vào phòng trữ đông
hoạt động sản xuất của trong một thời gian
nhà máy, dẫn đến ngắn.
nhiệt độ tâm thịt
không đạt đƣợc nhiệt
độ cần thiết (0- 2 oc).
2 Xay nhuyễn Gãy dao do rơi vật lạ Thƣờng xuyên bảo trì
vào trong paste hoặc dao, mài và thay mới
do không bảo dƣỡng theo định kì.
thƣờng xuyên.
3 Nhồi Khối lƣợng cây giò Bố trí ngƣời vận hành
lụa không ổn định do thích hợp.
ngƣời công nhân thiếu
kinh nghiệm.
4 Hấp Kim cắm tâm để đo Cắt đôi cây giò lụa có
nhiệt độ sản phẩm khi cắm kim đo nhiệt độ,
nấu bị lệch, không nếu kim bị lệch thì
cắm đúng vào tâm sản cắm lại kim vào một
phẩm. cây khác rồi tiếp tục
nấu.

1.4. Một số phƣơng pháp kiểm tra chất lƣợng sản phẩm (theo TCVN 7049:2002
Thịt chế biến có xử lý nhiệt – qui định kỹ thuật)
- Lây mẫu và chuẩn bị mẫu thử Phần 1: Lấy mẫu (theo TCVN 4833-1: 2002)

- Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử - Phần 2: Chuẩn bị mẫu thử để kiểm tra vi sinh
vật (theo TCVN 4833-2 : 2002).
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

- Phƣơng pháp xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí (theo TCVN 5667 : 1992).

- Phƣơng pháp phát hiện và định lƣợng Coliform - kỹ thuật đếm số có xác suất
lớn nhất (theo TCVN 4882 : 2007)

- Phƣơng pháp phát hiện và đếm số E. Coli (theo TCVN 5155 – 1990)

- Phƣơng pháp phát hiện Salmonella (theo TCVN 5153 – 1990)

- Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng Chì (Pb) (theo TCVN 5151 : 1990)

- Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng thuỷ ngân (Hg) (theo TCVN 5152 : 1990)

TRANG 36
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG HACCP


2.1. Khái quát về HACCP:

2.1.1. Khái niệm:


HACCP là từ viết tắt của Hazard Analysis and Critical Control Point trong tiếng Anh,
dịch sang tiếng Việt có nghĩa là "hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới
hạn".
Hệ thống quản lý chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP dựa trên cơ sở phân
tích các mối nguy và các điểm kiểm soát trọng yếu. Công cụ này giúp tập trung nguồn
lực kỹ thuật, chuyên môn vào những bƣớc chế biến có ảnh hƣởng quyết định đến an
toàn vệ sinh thực phẩm.
Để dự đoán trƣớc các mối nguy có thể xảy ra làm ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng sản
phẩm từ đó xây dựng trƣớc các biện pháp phòng ngừa. Quy trình HACCP sẽ phân tích
toàn bộ hệ thống sản xuất từ khâu chọn nguyên liệu đến khâu sản xuất, thành phẩm,
kiểm tra và bảo quản. HACCP phân tích những khả năng ảnh hƣởng đến sản phẩm
nhƣ: các mối nguy về sinh học (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm mốc, men... trên
nguyên liệu hay nhiễm từ bên ngoài vào), mối nguy về hóa học (các loại độc tố có
trong nguyên liệu, các chất do con ngƣời vô tình hay cố ý đƣa vào nhƣ: thuốc trừ sâu,
chất bảo quản, phụ gia hay dƣ lƣợng của thuốc bảo vệ thực vật...), mối nguy về vật lý
(các hạt cát, sạn, mẫu gỗ, kim loại hoặc các tạp chất khác bị nhiễm vào trong quá trình
thu hoạch, bảo quản nguyên liệu)... Bên cạnh việc phân tích các mối nguy, HACCP
còn xác định những điểm kiểm soát tới hạn CCP (Critical Control Point - điểm mà tại
đó có thể tiến hành kiểm soát và có thể ngăn ngừa, loại bỏ hoặc giảm thiểu mối nguy
an toàn thực phẩm đến mức có thể chấp nhận) cùng với những mục tiêu phòng ngừa,
các thủ tục theo dõi, giám sát và những tác động điều chỉnh đến từng điểm kiểm soát
trọng yếu này

2.1.2. Nguồn gốc HACCP


HACCP đã đƣợc hình thành khi công ty Pillsbury của quân đội Mỹ và cơ quan nghiên
cứu hàng không Mỹ (NASA) cùng phối hợp tìm cách sản xuất các thực phẩm an toàn
cho chƣơng trình du hành không gian. NASA muốn có một chƣơng trình “hoàn toàn
không khuyết tật“ để đảm bảo an toàn thực phẩm cho nhà du hành dùng trong vũ trụ.
Công ty Pillsbury thấy rằng họ phải kiểm nghiệm quá nhiều thành phẩm tới mức cuối
cùng chỉ còn lại rất ít sản phẩm có thể sử dụng. Do đó công ty Pillsbury kết luận:
Chỉ có cách xây dựng hệ thống phòng ngừa, không cho mối nguy xảy ra trong quá
trình sản xuất mới đảm bảo đƣợc an toàn thực phẩm. Đầu những năm 1960 họ bắt đầu
áp dụng khái niệm HACCP đối với công tác sản xuất thực phẩm của họ.Từ đó hệ
thống quản lý chất lƣợng thực phẩm của công ty Pillsbury đƣợc công nhận trên toàn
thế giới nhƣ một biện pháp tối tân để kiểm soát an toàn thực phẩm. Sau đó đƣợc các tổ
chức uy tín trên thế giới nhƣ FDA, FAO phổ biến và áp dụng. Đến nay, HACCP đã trở
thành tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá độ an toàn vệ sinh thực phẩm.

TRANG 37
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Bảng 2.1. Định nghĩa một số thuật ngữ trong HACCP

Chƣơng trình Tên gọi tắt của chƣơng trình Quản lý chất lƣợng và ATTP
HACCP (HACCP theo HACCP, là hệ thống các biện pháp mà cơ sở sản xuất áp
program) dụng nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm và chất lƣợng sản
phẩm, đƣợc xây dựng trên quan điểm phân tích và kiểm soát
mối nguy trƣớc khi chúng xảy ra, bao gồm cả các thủ tục tự
thẩm tra và hiệu chỉnh chƣơng tình.
Biện pháp phòng Các phƣơng pháp vật lý, hoá học hoặc các thủ tục đƣợc thực
ngừa (preventive hiện để ngăn ngừa việc xẩy ra các mối nguy có thể làm mất
measures) an toàn thực phẩm.
Điểm kiểm soát tất cả các điểm, công đoạn và thủ tục tại đó có thể kiểm soát
đƣợc các mối nguy sinh học hoá học vật lý.
Điểm kiểm soát tới Viết tắt là CCP là điểm, công đoạn, quá trình mà tại đó các
hạn ( Critical control biện pháp kiểm soát đƣợc thực hiện để ngăn ngừa, loại trừ
point) hoặc giảm thiểu tới mức chấp nhận đƣợc mối nguy đối với an
toàn thực phẩm.
Cây quyết định CCP Chuỗi các câu hỏi đƣợc sắp đặt theo trình tự dùng để xác
định một điểm kiểm soát có phải là điểm kiểm soát tới hạn
hay không.
Hành động khắc Các hoạt động đƣợc dự kiến phải thực hiện khi giới hạn bị vi
phục (Corrective phạm nhằm khắc phục hậu quả và ngăn ngừa sự tái diễn của
Action) vi phạm đó.
Kế hoạch HACCP tài liệu đƣợc xây dựng theo nguyên tắc của HACCP nhằm
(HACCP plan) kiểm soát các mối nguy đáng kể đối với an toàn thực phẩm
trong toàn bộ dây chuyền sản xuất.
Mối nguy (Hazard) yếu tố sinh học, hoá học, vật lý có thể làm cho thực phẩm
không an toàn khi sử dụng
Mối nguy đáng kể Mối nguy có nhiều khả năng xảy ra gây hậu quả nghiêm
(Significant Hazard) trọng cho sức khoẻ của ngƣời tiêu dùng.
Ngƣỡng tới hạn mức giá trị của các chỉ tiêu đƣợc xác định cho từng biện pháp
(Citical Limit) tại mỗi điểm kiểm soát tới hạn để kiểm soát đƣợc mối nguy
đó.
Nhóm HACCP Nhóm ngƣời đƣợc giao trách nhiệm xây dựng và tổ chức
(HACCP team) thực hiện kế hoạch HACCP tại mỗi cơ sở.
Phân tích mối nguy Quá trình thu thập, đánh giá thông tin về các mối nguy và
(Hazard analysis) điều kiện dẫn đến sự xuất hiện các mối nguy đó, nhằm xác
định mối nguy đáng kể đối với an toàn thực phẩm cần đƣợc
kiểm soát trong kế hoạch HACCP.
Quy phạm sản xuất Viết tắt là GMP là những biện pháp, thao tác thực hành cần
(Good manufacturing tuân thủ, nhằm đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm đạt yêu
practices) cầu vè chất lƣợng
Các chƣơng trình Các yêu cầu về cơ sở vật chát, quy phạm sản xuất, quy phạm
tiên vệ sinh cần thiết dể đảm bảo những điều kiện cơ bản cho
quyết (Prerequisite chƣơng trình HACCP hoạt động có hiệu quả.
for HACCP)
Thủ tục thẩm tra Việc quan sát đo đếm hoặc các phép phân tích có hệ thống
CCP (CCP nhằm đảm bảo cho quy trình thủ tục tại mỗi điểm kiểm soát
TRANG 38
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Monitering) tới hạn đƣợc thực hiện đầy đủ theo kế hoạch HACCP.

Thẩm tra HACCP Việc áp dụng các phƣong pháp thủ tục phép thử và các cách
(HACCP đánh giá khác nhằm xem xét tính hợp lý của kế hoạch
Verification) HACCP và xác định sự tuân thủ theo kế hoạch HACCP trong
thực tế sản xuất.
Quy phạm vệ sinh Viết tắt là SSOP là quy trình làm vệ sinh và thủ tục kiểm soát
(Sanitation Standard vệ sinh tại cơ sở.
operating
Procedure):
Record Keeping Là hành động tƣ liệu hóa mọi hoạt động đƣợc thực hiện
trong kế hoạch HACCP nhằm đảm bảo rằng quá trình thực
hiện HACCP đã đƣợc kiểm soát.

2.1.3. Vai trò của HACCP đối với các doanh nghiệp
HACCP phân tích các mối nguy có thể xảy ra và xác định, giám sát các điểm CCP
trong tất cả các quy trình hoạt động có liên quan đến sản phẩm từ đó đƣa ra các biện
pháp phòng ngừa. Do đó, quy trình HACCP đã triệt tiêu các mối nguy có thể có ngay
từ khi nó còn chƣa xảy ra, giúp doanh nghiệp giảm thiểu các chi phí do các sản phẩm
không đạt yêu cầu, các chi phí cho việc phân tích, lấy mẫu và những thiệt hại nếu
những sản phẩm không đạt yêu cầu đến tay khách hàng. Thêm vào đó, HACCP giúp
doanh nghiệp tự tin tiếp xúc với khách hàng, chứng minh rằng sản phẩm đƣợc kiểm
soát bởi một hệ thống quản lý chất lƣợng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Hiện nay, HACCP đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ Mỹ, Anh, Nhật Bản… quy định
bắt buộc áp dụng trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm. Uỷ ban Tiêu chuẩn
Thực phẩm quốc tế (CODEX) cũng khuyến cáo việc nên áp dụng HACCP kết hợp với
việc duy trì điều kiện sản xuất (GMP) để nâng cao hiệu quả của việc đảm bảo chất
lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm. Do đó, áp dụng HACCP chính là con đƣờng giúp
các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm Việt Nam bƣớc đầu chinh phục các thị trƣờng
khó tính trên thế giới
2.2. Các nguyên tắc cơ bản để thực hiện HACCP
Gồm 7 nguyên tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích mối nguy
Nguyên tắc 2:Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP)
Nguyên tắc 3: Thiết lập các giới hạn tới hạn nhằm đảm bảo khống chế có hiệu quả các
điểm kiểm soát tới hạn CCP.
Nguyên tắc 4: Thiết lập thủ tục giám sát các điểm kiếm soát tới hạn.
Nguyên tác 5: Thiết lập các hành động sửa chữa khi giới hạn tới hạn bị vi phạm.
Nguyên tắc 6:Thiết lập các thủ tục thẩm tra.
Nguyên tắc 7: Tập hợp tài liệu chƣơng trình HACCP. Lập hồ sơ của quá trình áp dụng
HACCP

2.2.1. Các bước để thực hiện HACCP


Gồm 12 bƣớc sau:

TRANG 39
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

a. Bƣớc 1: Thành lập đội HACCP


Định nghĩa
Đội HACCP là một nhóm cán bộ lỹ thuật và chuyên gia về HACCP đƣợc thành lập để
tiến hành xây dựng và triển khai và áp dụng HACCP trong xí nghiệp.
Yêu cầu đối với các thành viên của đội HACCP
 Phải đƣợc đào tạo cơ bản về HACCP.
 Phải hiểu biết và có kinh nghiệm về một hoặc một vài lĩnh vực sau:
 Sinh học, vật lý, hóa học.
 Công nghệ chế biến
 Máy móc và thiết bị.
 Các lĩnh vự khác: Marketing, tài chính, quản lí sản xuất, …
 Phải am hiểu về xí nghiệp.
Cơ cấu và số lƣợng và thủ tục thành lập đội HACCP
 Cơ cấu
 Đại diện ban lãnh đạo.
 Đại diện bộ phận kiểm soát chất lƣợng.
 Đại diện ban điều hành sản xuất.
 Đại diện bộ phận cơ điện.
 Chuyên gia đội HACCP(nếu cần).
 Số lƣợng các thành viên
Thƣờng từ 3 đến 9 ngƣời tùy theo quy mô của xí nghiệp.

 Thủ tục thành lập của đội HACCP


Đƣợc thành lập bằng một văn bản nêu rõ danh sách thành viên, phạm vi và quyền hạn
của từng ngƣời và phân công nhiệm vụ cụ thề cho từng ngƣời.
Nhiệm vụ của đội HACCP
 Xây dựng kế hoạch HACCP
 Xác định tiến độ thực hiện HACCP trong xí nghiệp.
 Tiến hành thẩm tra và sửa đổi kế hoạch HACCP khi cần thiết.
 Báo cáo thực HACCP đối với cơ quan chức năng và lãnh đạo xí nghiệp.
b. Bƣớc 2: Mô tả sản phẩm
Để cung cấp thông tin cần thiết cho khách hàng và ngay cả bản thân cơ sở sản xuất thì
cần phải mô tả sản phẩm xem:
 Có những gì trong sản phẩm (nguyên liệu, phụ liệu, phụ gia, …)?
 Cấu trúc và các tính cất vật lý của sản phẩm là gì (rắn, lỏng, gel. …)?
 Sản phẩm đƣợc chế biến nhƣ thế nào (gia nhiệt, đông lanh, phơi khô, …) và tới
mức nào?
 Sản phẩm đƣợc bao gói nhƣ thế nào (hàn kín, hút chân không, …)?
 Điều kiện bảo quản và phân phối sản phẩm là gì?
 Yêu cầu thời hạn sử dụng là gì (bao gồm bán trƣớc ngày và sử dụng trƣớc
ngày)?
 Có những hƣớng dẫn sử dụng gì?
 Có tiêu chuẩn nào đặc biệt về hóa học và vi sinh không?
c. Bƣớc 3: Xác định phƣơng thức sử dụng
Bao gồm
TRANG 40
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

 Phƣơng thức sử dụng (ăn ngay hay phải qua chế biến nhiệt hay dùng trong
trƣờng hợp kiên ăn, …).
 Phƣơng thức phân phối (bán lẻ, bán sỉ hay xuất khẩu).
 Thời hạn sử dụng và điều kiện bảo quản.
 Yêu cầu ghi nhãn (giới thiệu cách sử dụng, thời hạn sử dụng, điều kiện bảo
quản, …).
d. Bƣớc 4: Xây dựng sơ đồ quy trình công nghệ
Sơ đồ quy trình công nghệ là một công cụ quan trọng để xây dựng kế hoạch HACCP.
Sơ đồ quy trình công nghệ là một công cụ trợ giúp cơ sở nhận diện các mối nguy và
thiết lập các điểm kiểm soát tới hạn.
Yêu cầu khi xây dựng sơ đồ quy trình công nghệ là:

 Chỉ ra tất cả các bƣớc cụ thể trong quy trình sản xuất, từ thời điển tiếp nhận
nguyên liệu cho đến khi đƣa ra sản phẩm cuối cùng: tiếp nhận, sơ chế, chế biến, đóng
gói, bảo quản.
 Theo đúng trình tự các bƣớc, và khi áp dụng HACCP vào một công đoạn có thể
cần chú trọng tới công đoạn kế trƣớc và công đoạn tiếp sau công đoạn ấy.
 Đƣa ra một sơ đồ quy trình công nghệ kế tiếp với các số liệu kỹ thuật đầy đủ
nhƣng phải đơn giản rõ ràng.
e. Bƣớc 5: Thẩm tra thực tế sơ đồ quy trình công nghệ
Bao gồm

 So sánh dây chuyền sản xuất trên lí thuyết với hoạt động thực tế.
 Kiểm tra lại quy trình trong suốt thời gian vận hành.
 Đảm bảo rằng dây chuyền phù hợp với toàn bộ quá trình vận hành.
 Tiến hành sửa đổi, điều chỉnh những điểm chƣa phù hợp trên thực tế.
f. Bƣớc 6: Tiến hành phân tích mối nguy và xác định các biện pháp kiểm
soát các mối nguy đáng kể đã nhận diện
Khái niệm mối nguy
 Theo quan điêm của FDA và HACCP truyền thống:
Mối nguy là những tác nhân sinh học, hóa học, vật lý ở trong thực phẩm hay điều kiện
của thực phẩm có khả năng gây hại cho sức khỏe của ngƣời tiêu dùng.

 Theo quan diểm của NMFS (National Marine Fisheres Service):


Mối nguy là những tác nhân sinh học, hóa học, vật lý ở trong thực phẩm hay điều kiện
của thực phẩm có khả năng gây hại cho sức khỏe, hoặc làm giảm tính khả dụng, hoặc
gây thiệt hại về kinh tế của ngƣời tiêu dùng.
Các phƣơng pháp phân tích mối nguy
Là nhận diện tất cả các mối nguy có liên quan đến từng công đoạn trên dây chuyền
sản xuất và xác định các mối nguy đáng kể cần phải kiểm soát.
Các mối nguy cần nhận diện bao gồm:

 Mối nguy sinh học:


Là các loại vi sinh vật gây bệnh tồn tại trog thực phẩm, gây hại về sức khỏe cho ngƣời
tiêu dùng. Vi sinh vật gây bệnh gồm: vi khuẩn, virus, kí sinh trùng.
Vi khuẩn gây bệnh:

TRANG 41
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Gồm 2 nhóm:
Vi khuẩn thƣờng trú ữên thuỷ sản:
- Loại sinh độc to: Clostridium botulinum (xem phụ lục B), Vibrio cholerae,
Vibrio parahaemolyticus.
- Loại bản thân gây bệnh: Listeria monocytogenes.
Vi khuẩn lây nhiễm từ dụng cụ chế biến, từ nguồn nƣớc:
- Loại sinh độc to: Staphylococcus aureus (xem phụ lục B).
- Loại bản thân gây bệnh: Salmonella, Shigella, E.coli (xem phụ lục B).
Hai hình thức gây nhiễm từ vi khuẩn:
- Truyền nhiễm (ban đầu số lƣợng vi sinh vật rất ít nên chƣa có khả năng gây
bệnh. Sau một thời gian ủ bệnh, số lƣợng vi sinh vật tăng lên rất nhiều và gây bệnh).
- Nhiễm độc thực phẩm (ăn thực phẩm đã bị nhiễm độc).
• Virus: thƣờng liên quan đến các nhuyễn thể hai vỏ.
- Hepatitis A: gây bệnh viêm gan A.
- Nowalk: gây bệnh viêm ruột.
• Kí sinh trùng: thƣờng liên quan đến cá và mực.
Gồm giun tròn, sán dây (thƣờng có trong thuỷ sản nƣớc ngọt). Kí sinh trùng chỉ nguy
hiểm khi nó còn sống.
Bảng 2.2: Bảng liệt kê mối nguy vi sinh vật
Mối nguy Nguồn gốc Gäy bệnh Biện pháp phòng ngừa
Gây ngộ độc thần Bảo quản ở nhiệt độ thấp,
Có ở khắp noi trong môi kinh. ƣớp muối, nấu chín trƣớc
trƣờng và đƣợc phân lập từ khi ăn.
CI. botulinum
đất, nƣớc, trầm tích dƣới đại
dƣơng, rau, thịt, ...
Tìm thấy ở cửa sông, vịnh Gây bệnh dịch tả, Nấu chín trƣớc khi ăn.
và các vùng nƣớc lợ. Nó có buồn nôn.
Vibrio mặt trong tự nhiên không
nhất thiết liên quan nhiễm
từ nƣớc thải.
Lây nhiễm từ ngƣời.
Gây bệnh tiêu Vệ sinh công nhân chế
s. aureus
chảy. biến.
Nấu chín trƣớc khi ăn.
Lây nhiễm từ nguồn nƣớc, Gây bệnh tiêu
Salmonella
dụng cụ. chảy.
Gây bệnh viêm
Virus Trong nhuyễn thể 2 vỏ. Nấu chín trƣớc khi ăn.
gan
Trong thuỷ sản sống nơi ô Gây bệnh viêm Soi gắp, bảo quản lạnh,
Kí sinh trùng
nhiễm. túi, mật, gan. nấu trƣớc khi ăn.

 Mối nguy hóa học:


TRANG 42
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Bao gồm các hợp chất hóa học có sẳn hoặc thêm vào trong thực phẩm có khả năng
gây hại cho ngƣời tiêu dùng.
 Mối nguy hóa học bị nhiễm từ môi trƣờng hoặc do con ngƣời đƣa vào có hay
không có mục đích.
 hiễm kim loại nặng (chì, thủy ngân, ..) do môi trƣờng ô nhiễm.
 Dƣ lƣợng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, dƣ lƣợng kháng sinh do phòng
và chữa bệnh cho vật nuôi.
 Chất tẩy rửa, chất khử trùng, dầu máy.
 Các phụ gia, phẩm màu, chất bảo quản không đƣợc phép sử dụng (ure,
borat,…).
 Mối nguy hóa học gắn liền với một số độc tố có sẳn trong nguyên liệu.
 Độc tố Histamine (do ăn một số loại các bị ƣơn). Hitamine đƣợc hình thành do
sự khử CO2 từ Histadin.
 DSP gây bệnh tiêu chảy
 PSP gây bệnh liệt cơ.
 NSP gây bệnh liệt thần kinh trung ƣơng.
 Độc tố Ciguatera trong cá gây tiêu chảy, đau bụng, chóng mặt.
Bảng 2.3: Bảng liệt kê mối nguy môi trƣờng
Mối nguy Nguồn gốc Gây bệnh Biện pháp phòng ngừa
Ồ nhiễm môi trƣờng, Thuỷ sản khai thác Tuỳ vào loại hóa Kiểm soát sự ô nhiễm
dƣ lƣợng thuốc thú y, từ vùng nƣớc bị ô chất. môi trƣờng.
thuốc bảo vệ thực vật. nhiễm.
Dầu máy, chất tẩy rửa Lây nhiễm trong Tuỳ vào loại hóa Đào tạo, kiểm soát ngƣời
và khử trùng. quá trình sản xuất. chất và mức độ sản xuất, vận hành.
nhiễm.
Hoá chất bào quản, Các loài thuỷ sản Tuỳ vào loại hoá Hồ sơ đại lý cung cấp
phụ gia,... chất và nồng độ sử nguyên liệu.
dụng.

 Mối nguy vật lý:


Bao gồm các tác nhân không mong muốn tồn tại trong thực phẩm gây hại sức khỏe
cho ngƣời tiêu dùng.
 Các mảnh kim loại.
 Các mảnh thủy tinh.
 Các mảnh xƣơng, sạn.
Bảng 2.4: bảng liệt kê mối nguy vật lý
Tên mối nguy Nguyên nhân Tác hại Biện pháp phòng ngừa

TRANG 43
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Mảnh kim loại Do gian dối. Gây tổn thƣơng Cam kết của nhà cung cấp.
Phƣơng pháp khai hệ tiêu hoá
thác. Bào dƣỡng máy móc, thiết bị.
Từ thiết bị, dụng cụ Dùng máy dò kim loại.
chế biến.

Mảnh thuỷ Kính xe, cửa kính, Gây tổn thƣơng Bảo quản nguyên liệu vào thùng
tinh bong đèn bị vỡ lẫn hệ tiêu hoá có nắp khi vận chuyển.
vào. Bảo vệ cửa kính, bóng đèn.

Mẩu xƣơng Sót xƣơng sau khi phi Gây tổn thƣơng Kiểm ừa và gắp bỏ xƣơng.
lê. hệ tiêu hoá.

Xác định các biện pháp kiểm soát đối với mối nguy đáng kể
 Đối với mối nguy vật lý
 Kiếm soát nguồn cung cấp nguyên liệu (xem xét giấy cam kết/kiểm tra thực tế
nguyên liệu).
 Có thể kiểm soát ở trên dây chuyền sản xuất (đặt máy dò, soi lắp).
 Đối với mối nguy hóa học
 Kiểm soát nguồn cung cấp nguyên liệu (xem xét giấy cam kết/ kiểm tra thực tế
nguyên liệu).
 Kiểm soát ở trên dây chuyền sản xuất (tại những công đoạn có thêm phụ gia,
phẩm màu).
 Kiểm soát bằng cách dán nhãn (các hóa chất có hại trong thực phẩm).
 Đối với mối nguy sinh học
 Kiểm soát nhiệt độ và thời gian
 Kiểm soát bằng cách gia nhiệt
 Làm lạnh và cấp đông.
 Lên men hay kiểm soát pH
 Bổ sung muối hoặc các chất bảo quản khác.
 Sấy khô.
 Kiểm soát nguồn gốc (thu hoạch các nguồn nguyên liệu không bị nhiễm).
 Kiểm soát chế dộ dinh dƣỡng: chế độ ăn và môi trƣờng nuôi nguyên liệu.
 Thực hành vệ sinh.
- Đối với virus: gia nhiệt.
- Đối với kí sinh trùng:
- Kiểm soát chế độ dinh dƣỡng: chế độ ăn và môi trƣờng nuôi nguyên liệu (để
ngăn không cho kí sinh trùng lọt vào thực phẩm).
- Vô hiệu hoá hoặc loại bỏ bằng cách: đun nóng, sấy khô, cấp đông, soi gắp.
- Bảo quản đông lạnh (t° < -20 °c, t > 7 ngày)

TRANG 44
XÂY DỰNG HACCP CHO QUY TRÌNH NGÔ QUANG VINH - 2022120003
SẢN XUẤT GIÒ LỤA HEO
g. Bƣớc 7: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn CCP dựa trên sơ đồ “cây
quyết định” TCVN

CH1 Tại công đoạn này hoặc các công đoạn sau có biện pháp phòng ngừa nào đối
với mối nguy đã xác định không?

CH1
Cócông đoạn này
Tại hoặc các công đoạnCải
Không sau biên công
có biện đoạn,
pháp quá ngừa
phòng trình nào đối
với mối nguy đã xác định không?

Không
Việc Cải biên công đoạn, quá trình
kiểm soát ở công đoạn
này có cần thiết cho an Có

toàn thực phẩm không?


Không
Việc kiểm soát ở côngKhông
đoạnphải CCP Kết thúc
này có cần thiết cho an
toàn
loại thực
Công đoạn này cóKhông phẩmgiảm
trừ hoặc không?
thiểuphải
khảCCP
năng
Không Kết
Có thúc
CH2 xảy ra mối nguy đáng kể đến mức có thể chấp nhận
đƣợc hay không?

CH2 Có thể xảy ra nhiễm mối nguy đạ đƣợc xác định vƣợt Không
CH3 Công đoạn
mức cho nàyhoặc
phép có loại trừ tăng
có thể hoặctới
giảm thiểu
mức khảchấp
không năng
xảy
nhậnrađƣợc
mối không?
nguy đáng kể đến mức có thể chấp nhận
đƣợc hay không?
Không
CH3
Cóthể xảy ra nhiễm
Có Không Không
mối nguy đạ đƣợc phải
xác CCP
định vƣợt Kết thúc
mức cho phép hoặc có thể tăng tới mức không chấp
nhận đƣợc không?
Không Không phải CCP Kết thúc
Công đoạn tiếp theo có thể loại bỏ hoặc giảm thiểu mối nguy hại tới
CH4
mức
Có có thể chấp nhận đƣợc hay không?

CH4 Có đoạn tiếp theo


Công có thể loại bỏ hoặcĐIỂM
Không giảm KIỂM SOÁT
thiểu mối TỚI
nguy hạiHẠN
tới
mức có thể chấp nhận đƣợc hay không?


Không phải CCPKhông ĐIỂM
Kết thúcKIỂM SOÁT TỚI HẠN

Không phải CCP Kết thúc


ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Hình 2.1 : Sơ đồ cây quyết định


h. Bƣớc 8: Thiết lập giới hạn tới hạn cho mỗi biện pháp kiểm soát tại mỗi
CCP
Phƣơng pháp thiết lập giới hạn tới hạn
 Dựa vào kết quả thử nghiệm do công ty tự nghiên cứu hoặc họp đồng với một
phòng thí nghiệm ở bên ngoài.
 Dựa vào các văn bản mang tính pháp lí nhƣ: các tiêu chuẩn, quy định, luật lệ,
chỉ thị, hƣớng dẫn của nhà nƣớc, của khách hàng hoặc của nƣớc nhập khẩu.
 Dựa vào các tài liệu, thông tin nghiên cứu khoa học.
 Dựa vào ý kiến của các chuyên gia.
 Khi tiến hành xác lập giới hạn tới hạn phải chọn các thông số, giá trị sao cho
trong thực tế sản xuất có thể dễ dàng giám xác các thông số đó.
Ngƣỡng vận hành và điều khiển quá trình
 Ngƣỡng vận hành là mức nghiêm khắc hơn so với giới hạn tới hạn, nó đƣợc
dùng để giãm thiểu nguy cơ xảy sự cố trong sản xuất.
 Điều chỉnh quá trình là một hành động đƣợc thực hiện khi đạt tới giới hạn vận
hành để tránh vi phạm giới hạn tới hạn.
i. Bƣớc 9: Thiết lập thủ tục giám sát tại mỗi điểm CCP
Bao gồm:

 Giám sát cái gì?


 Giám sát bằng cách nào?
 Khi nào cần giám sát?( giám sát liên tục hay không liên tục)
 Ai là ngƣời giám sát? (có thể là công nhân chế biến, công nhân vận hành thiết
bị, cán bộ KCS, …)
j. Bƣớc 10: Thiết lập hành động sửa chữa
Khái niệm
Hành động sửa chữa là các hoạt động đƣợc dự kiến phải thực hiện khi giới hạn tới
hạn bị vi phạm nhằm khắc phục hậu quả và ngăn ngừa sự tái diễn của quy phạm đó.
Các cấu thành của hoạt động sửa chữa
 Hiệu chỉnh, loại trừ nguyên nhân gây qui phạm và khôi phục kiểm soát quá
trình.
 Xác định các lô sản phẩm đã sán xuất trong khi có vi phạm và xác định cách xử
lý nó. Ghi lại tất cả các hành động sửa chữa đã tiến hành. Hồ sơ lƣu trữ sẽ giúp công ty
xác định các vấn đề xảy ra. Hơn nữa hành động sửa chữa là bằng chứng chứng tỏ sản
phẩm hƣ hỏng đã bị thải loại.
Các hành động sửa chữa
 Để riêng và giữ sản phẩm lại để đánh giá an toàn thực phẩm.
 Chuyển sản phẩm hay bán thành phẩm bị ảnh hƣởng tới dây chuyền san xuất
khác, nơi không vi phạm giới hạn tới hạn.
 Chế biến lại.
 Loại bỏ nguyên liệu.
 Chuyển sang mục đích sử dụng khác.
 Tiêu hủy sản phẩm.
Các bƣớc cần thực hiện khi đƣa ra hành động sửa chữa

TRANG 46
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Bước 1 Cô lập sản phẩm

o Xét nghiệm ( lý, hóa, sinh )


Bước 1 Cô lập sản phẩm
o Ý kiến chuyên

Có hiện hữu mối nguy về an toàn không ?


Bước 2

o Xét nghiệm ( lý, hóa, sinh )


Có hiện hữu mối nguy về an toàn không ?
Bước 2 Có o Ý kiến chuyên
Không Giải phóng lô hàng


Cóthể tái chế hay phục hồi sự an toàn Giải
Không cho sản phẩm
phóng không ?
lô hàng
Bước 3

Có thể tái chế hay phục hồi sự an toàn cho sản phẩm không ?
Bước 3
Không Có Tái chế, phục hồi

Giải pháp cuối cùng. Có


Không Hủy bỏ, loại bỏ sản phẩm chuyển
Tái chế, phụcsang
hồi dạng
Bước 4
sản phẩm khác

Bước 4 Hình 2.2: phápbƣớc


GiảiCác cùng.động
cuối hành sửaloại
Hủy bỏ, chữabỏ sản phẩm chuyển sang dạng
sản phẩm khác

TRANG 47
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Báo cáo hành động sửa chữa


Khi đã thực hiện hành động sửa chữa thì phải có báo cáo về hành động sửa chữa, bao
gồm các nội dung sau:
 Nhận diện quá trình và sản phẩm
 Mô tả sự cố.
 Hành động sửa chữa sẽ thực hiện dƣới dạng: “NẾU bị vi phạm THì hành động
sửa chữa.
 Tên ngƣời chịu trách nhiệm thực hiện.
 Kết quả đánh giá về hành động sửa chữa.

k. Bƣớc 11: Thiết lập các thủ tục thẩm định


Khái niệm
Thẩm tra là việc áp dụng các phƣơng pháp, các thủ tục, các phép thử và các cách
đánh giá khác nhằm xem xét tính hợp lý của kế hoạch HACCP và xác định sự tuân thủ
theo kế hoạch HACCP trong thực tế sản xuất.
Mục đích
Cho biết mức độ tin cậy của kế hoạch HACCP, các chƣơng trình tiên quyết GMP,
SSOP:Đƣợc xây dựng trên những nguyên lý khoa học vững chắc. Phù hợp để kiểm
soát các mối nguy kiên quan đến sản phẩm, quá trình. Đang đƣợc cơ sở tuan thủ một
cách có hiệu quả. “chỉ tin vào những gì đã đƣợc thẩm tra”
Các hình thức thẩm tra
Thẩm tra nội bộ: do đội HACCP thực hiện.
Thẩm tra từ bên ngoài:
 Do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền (ngành thực phẩm: QUACERT, ngành
thủy sản: NAFIQUACEN-trung tâm kiểm tra chất lƣợng thủy sản Việt Nam).
 Do cơ quan đại diện nƣớc nhập khẩu.
 Do cơ quan trung gian đƣợc ủy quyền.
 Tuy nhiên thẩm tra nội bộ là quan trọng hơn cả
Nội dung thẩm tra
Xác nhận giá trị sử dụng: là thu thập những bằng chứng để xác định tính hợp lý của
các thông số kỹ thuật trong kế hoạch HACCP.
Thẩm tra CCP
 Xem xét hồ sơ (biểu mẫu giám sát, báo cáo hành động sửa chữa, hồ sơ hiệu
chỉnh thiết bị).
 Xác định độ chính xác của các thiết bị dùng để giám sát (hiệu chỉnh thiết bị).
 Lấy mẫu bán thành phẩm (tại các CCP) đem kiểm nghiệm và đánh giá hiệu quả.
 Thẩm tra hệ thống HACCP (GMP, SSOP, kế hoạch HACCP)
 Xem xét đánh giá toàn bộ hệ thống HACCP (SSOP, GMP, kế hoạch
HACCP,..).
 Thẩm định nội bộ.
 Tiến hành lấy mẫu và kiềm nghiệm đối với thành phẩm.
Tần suất thẩm tra
 Nếu không có gì thay đổi, hàng năm kiểm tra một lần.
 Khi có sự thay đổi đáng kể về quy trình hay về sản phẩm thì tiến hành thẩm tra.

TRANG 48
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

 Thẩm tra đột xuất khi có sự khiếu kiện của khách hàng hay các cơ quan có thẩm
quyền của nhà nƣớc hay nƣớc nhập khẩu.
Lịch trình thẩm tra
Khái niệm
Là bảng kế hoạch liệt kê đầy đủ những nội dung của hoạt động thẩm tra phải thực
hiện nhằm giúp cho xí nghiệp thực hiện trong quá trình sản xuất để đảm bảo rằng hệ
thống HACCP đang thực thi và có hiệu quả.
Nội dung: gồm 5 nội dung
 Thẩm tra cái gì.
 Phƣơng pháp tiến hành
 Tần suất thẩm tra.
 Ai là ngƣời thực hiện.
 Hồ sơ liên quan.
Bƣớc 12: Thiết lập các thủ thục lƣu trữ hồ sơ
Khái niệm
Lƣu trữ hồ sơ là hành động tƣ liệu hóa mọi hoạt động đƣợc thực hiện trong kế hoạch
HACCP nhằm đảm bảo rằng quá trình thực hiện HACCP đƣợc kiểm soát.
Mục đích
Lƣu trữ hồ sơ nhằm chứng minh và xác nhận bằng văn bản rằng kế hoạch HACCP
trong nhà máy, xí nghiệp đang đƣợc thực thi. Khẩu hiệu: “Nếu không có hồ sơ thì
không có HACCP”.
Các loại hồ sơ cần lưu trữ
*Kế hoạch HACCP và những tài liệu hỗ trợ để xây dựng HACCP:
Danh sách đội HACCP và phân công trách nhiệm của họ.
Tóm tắt các bƣớc chuẩn bị đã đƣợc tiến hành trong việ xây dựng kế hoạch HACCP.
Các chƣơng trình tiên quyết (GMP, SSOP).
*Hồ sơ về giám sát CCP.
*Hồ sơ về những hành động sửa chữa.
*Hồ sơ về các hoạt động thẩm tra.
Yêu cầu trong việc thiết kế biểu mẫu, ghi chép và lưu trữ hồ sơ
Yêu cầu trong việc thiết kế biễu mẫu
 Dễ sử dụng.
 Phải đủ chổ để điền.
 Có thể kết hợp nhiều yếu tố trong cùng một biểu mẫu.
 Khi cần thiết thì dễ dàng thay đổi.
 Yêu cầu trong việc ghi chép hồ sơ
 Không đƣợc tẩy xóa.
 Ghi đầy đủ các thông tin cần thiết (trên biểu mẫu) và theo đúng tần suất đã đề
ra.
 Hồ sơ phải phản ánh chính xác và đúng điều kiện hoạt động hiện tại.
 Không đƣợc dùng trí nhớ để tiến hành ghi chép hồ sơ.
 Không hoàn thành hồ sơ trƣớc khi bắt đầu, trƣớc khi kết thúc công việc.
TRANG 49
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

 Yêu cầu trong việc lƣu trữ hồ sơ


 Các biểu mẫu là ồ sơ trắng cần phải đƣợc chuẩn hóa.
 Nhân viên có liên quan phải nhận thức rõ trách nhiệm về việc lƣu trữ hồ sơ.
 Thời gian lƣu trữ hồ sơ dài hơn thời hạn sử dụng sản phẩm. TCN 129:1998 quy
định thời gian lƣu trữ hồ sơ nhƣ sau:
 Đối với sản phẩm tƣơi (nguyên liệu bảo quản lạnh) ≥ 6 tháng.
 Đối với sản phẩm đông lạnh hay chế biến khác (đồ hộp khô, mắm,…) ≥ 24
tháng.

TRANG 50
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

SƠ ĐỒ CÁC BƢỚC VÀ NGUYÊN TẮC CỦA HỆ THỐNG HACCP

1. Thành lập đội HACCP

2.
2. Thành đội HACCP
lập phẩm
Mô tả sản

Các bƣớc
3.
3. Mô
Xáctảđịnh
sảnmục
phẩmđích sử dụng
chuẩn bị
4. Xác
4. Xây định quy đích
dựngmục trìnhsử dụngnghệ
công

5. Xây dựng quy trình công nghệ
5. Thẩm định thực tế sơ đồ quy trình công nghệ

Các bƣớc
6. Thẩm định thực tế sơ đồ quy trình công nghệ
chuẩn
Nguyênbịtắc 1 6. Liệt kê và phân tích các mối nguy hại. đề ra
các biện pháp kiểm soát.

7. Liệt kê và phân tích các mối nguy hại. đề ra
Nguyên tắc 2 7. Xác địnhpháp
các biện các điểm
kiểmCCP
soát.

Nguyên tắc 1 8. Xác định các điểm CCP
Nguyên tắc 3 8. Thiết lập các giới hạn tới hạn cho mỗi điểm
CCP

Nguyên tắc 2 9. Thiết lập các giới hạn tới hạn cho mỗi điểm
Nguyên tắc 4 CCP lập thủ tục giám sát tại mổi điểm CCP
9. Thiết

Nguyên tắc 3 10. Thiết lập thủ tục giám sát tại mổi điểm CCP

Nguyên tắc 5 10. Thiết lập các hành động sửa chữa khi giới
hạn tới hạn bị vi phạm

Nguyên tắc 4 11. Thiết lập các hành động sửa chữa khi giới
Nguyên tắc 6 11. hạn
Thiếttớilập
hạn
cácbịthủ
vi phạm
tục thẩm tra

Nguyên tắc 5 12. Thiết lập các thủ tục thẩm tra
12. Tập hợp tài liệu chƣơng trình HACCP. Lập hồ
Nguyên tắc 7 sơ của quá trình áp dụng HACCP.
-
Nguyên tắc 6
13. Tập hợp tài liệu chƣơng trình HACCP. Lập hồ
Hình 2.3: Sơ đồ các bƣớc và nguyên tắc
sơcả
củahệquá
tống HACCP
trình áp dụng HACCP.

Nguyên tắc 7

TRANG 51
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

3. HỆ THỐNG HACCP CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIÕ LỤA HEO:
3.1. Thành lập đội HACCP:
3.1.1. Cơ cấu tổ chức đội HACCP bao gồm:
1 Đội trƣởng đội HACCP: Trƣởng phòng QA/QC
1 Đội phó đội HACCP: Phó phòng QA/QC
1 Thƣ ký đội HACCP: Phó phòng QA/QC
Bao gồm:
 Đại diện ban giám đốc tại xí nghiệp.
 Bộ phận kiểm soát chất lƣợng.
 Một số bộ phận khác nhƣ:
 Bộ phận quản lý điều hành sản xuất.
 Bộ phận quản lý thiết bị.
 Chuyên gia từ bên ngoài (nếu cần)

3.1.2. Các đội viên đội HACCP:


Các thành viên đội HACCP cần hội đủ các cá nhân có trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm
thuộc các lĩnh vực sau:
- Quản lý & điều hành sản xuất
- Quản lý & sử dụng thiết bị
- Quản lý & kiểm tra chất lƣợng sản phẩm
- Phân tích các mối nguy sinh học, hóa học, vật lý
- Sử dụng các phƣơng pháp vệ sinh
Yêu cầu đối với thành viên đội HACCP
 Đã đƣợc huấn luyện cơ bản về HACCP.
 Hiểu biết và có kinh nghiệm về một vài lĩnh vực sau:
 Sinh học, hóa học, vật lý.
 Công tác vệ sinh.
 Công nghệ chế biến.
 Kết cấu nhà xƣởng.
 Trang thiết bị, máy móc.
 Các lĩnh vực khác.
 Am hiểu tình hình thực tế của xí nghiệp.
Nếu công ty không đủ năng lực để tự đánh giá, thực hiện và vận hành HACCP thì có
thể sử dụng các chuyên gia bên ngoài nhƣ Công ty T.D&A.
Giới thiệu công ty T.D&A:

T.D&A là công ty chuyên nghiệp trong lĩnh vực:


* Tƣ vấn và đào tạo hệ thống quản lý theo các tiêu chuẩn quốc tế: ISO9000,
ISO14000, OHSAS18000, HACCP, SA8000 ...
* Tƣ vấn và thực hiện các dịch vụ về kế toán.
* Cung cấp phần mềm kế toán, phần mềm quản lý.
Đội ngũ chuyên gia đƣợc đào tạo trong nƣớc và các nƣớc tiên tiến về quản lý và các
lĩnh vực khoa học kỹ thuật, liên tục hoạt động trong lĩnh vực này từ năm 1996 đến
nay.

TRANG 52
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Hiện tại T.D&A có nhiều chuyên gia là đánh giá trƣởng có kinh nghiệm đánh giá liên
quan đến các hệ thống quản lý nhƣ: hệ thống quản lý chất lƣợng ISO9000, hệ thống
quản lý môi trƣờng ISO14000, hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
OHSAS18000, hệ thống an toàn thực phẩm HACCP..

3.1.3. Đội HACCP:


Bảng 2.5 Cơ cấu đội HACCP
STT Họ và tên Chức vụ Đơn vị Kinh nghiệm
1 Đội trƣởng đội Trƣởng Lãnh đạo, phê duyệt,thẩm tra
HACCP phòng chƣơng trình HACCP
QA/QC
2 Đội phó đội Công ty tƣ Xây dựng tổ chức, triển khai áp
HACCP vấn T.D&A dụng kế hoạch HACCP

3 1 Thƣ ký đội Phó phòng Tƣ vấn vấn đề VSV, xây dựng tổ


HACCP QA/QC chức việc thực hiện tham gia và
giám sát việc thực hiện SSOP và
GMP

4 Thành viên Phó phòng Tƣ vấn những vấn đề về máy và


QA/QC thiết bị, giám sát việc vận hành và
bảo dƣỡng toàn bộ máy, thiết bị
trong toàn bộ xí nghiệp

5 Thành viên Nhân viên Xây dựng tổ chức, thực hiện GMP
và SSOP, giám sát kế hoạch
HACCP

6 Thành viên Nhân viên Tham gia xây dựng và giám sát
thực hiện GMP

7 Thành viên Nhân viên Tham gia xây dựng và giám sát
thực hiện SSOP

8 Thành viên Nhân viên Lãnh đạo, phê duyệt,thẩm tra


chƣơng trình HACCP

9 Thành viên Nhân viên Xây dựng tổ chức, triển khai áp


dụng kế hoạch HACCP

3.1.4. Thủ tục thành lập đội HACCP


 Quyết định thành lập (nêu rõ phạm vi hoạt động và quyền hạn của đội
HACCP).
 Danh sách các thành viên và phân công trách nhiệm cụ thể.
 Lãnh đạo, phê duyệt,thẩm tra chƣơng trình HACCP.
TRANG 53
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

 Xây dựng tổ chức, triển khai áp dụng kế hoạch HACCP.


 Tƣ vấn vấn đề VSV, xây dựng tổ chức việc thực hiện tham gia và giám sát việc
thực hiện SSOP và GMP.
 Tƣ vấn những vấn đề về máy và thiết bị, giám sát việc vận hành và bảo dƣỡng
toàn bộ máy, thiết bị trong toàn bộ xí nghiệp
 Giám sát kế hoạch HACCP.

TRANG 54
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

3.2. Xây dựng sơ đồ nhà máy:

3.2.1. Xây dựng sơ đồ khu vực sản xuất (theo thong tư 15:2012/TT- BYT)
1.1.1.1. Sơ đồ nhà máy:

Khu tiếp nhận và Ƣớp lạnh Xay nhỏ, nhũ tƣơng Kho thành phẩm
chứa nguyên, vật
liệu
Khu xử lý sơ bộ Ƣớp lạnh Xay nhỏ, nhũ tƣơng Đóngthành
Kho gói vàphẩm
kiểm tra
Bao gói
Khu tiếp nhận và
Khu tiệtnguyên,
chứaxử
Khu lýtrùng,
sơ bộxửvật Cắt nhỏ thịt Đóng gói và kiểm tra
lý nguyên, vật liệu Hấp
liệu Bao gói

Khu tiệt trùng công Kho bao bì và xử lý


Cắt nhỏ thịt
Khu tiệt trùng, xử
nhân bao bì Hấp
lý nguyên, vật liệu

Khu tiệt trùng công Kho bao bì và xử lý


Khu thay đồ/ Vệ
nhân Phòng KCS baoKhu
bì phòng cháy Khu xử lý rác thải
sinh chữa cháy / Phòng
an toàn
Phòng KCS Khu xử lý rác thải
Khu thay đồ/ Vệ
Hình 2.4: Sơ đồ nhà máy sản xuất giò lụa
sinh Khu phòng cháy
chữa cháy / Phòng
an toàn

TRANG 55
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

1.1.1.2. Đối với khu vực sản xuất


Địa điểm, môi trƣờng
- Chọn vị trí xây dựng cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm cần xem xét các nguồn
ô nhiễm tiềm ẩn ảnh hƣởng tới sản phẩm thực phẩm. Không đặt cơ sở tại nơi mà sau
khi xem xét các biện pháp bảo vệ vẫn thấy còn mối đe doạ đối với vệ sinh an toàn thực
phẩm.
- Cơ sở sản xuất thực phẩm phải bố trí cách xa:
 Khu vực có môi trƣờng ô nhiễm và các hoạt động công nghiệp, sinh hoạt có
nhiều khả năng gây ô nhiễm thực phẩm.
 Khu vực dễ bị ứ nƣớc, ngập lụt, trừ khi có biện pháp bảo vệ, phòng ngừa một
cách hữu hiệu.
 Khu vực dễ bị sinh vật gây hại phá hoại; khu vực có các chất thải rắn hay lỏng
mà không thể loại bỏ chúng một cách có hiệu quả.
- Đƣờng nội bộ trong cơ sở thực phẩm phải đƣợc xây dựng bảo đảm tiêu chuẩn
vệ sinh, có cống rãnh thoát nƣớc tốt, khép kín, không gây ô nhiễm, bảo đảm vệ sinh.
- Vị trí cơ sở cần bảo đảm có đủ nguồn nƣớc sạch, thuận tiện về giao thông.
Yêu cầu thiết kế, bố trí nhà xƣởng
- Khu vực sản xuất, chế biến thực phẩm phải đƣợc thiết kế theo quy tắc một
chiều từ nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng để tránh ô nhiễm.
- Có sự cách biệt giữa khu sản xuất và không sản xuất, giữa các khu tiếp nhận
nguyên liệu, sơ chế, chế biến, bao gói, kho hàng, khu vệ sinh, khu thay trang phục, khu
nhà ăn để tránh ô nhiễm chéo.
- Kho chứa đựng và bảo quản thực phẩm của cơ sở sản xuất, kinh doanh thực
phẩm phải đƣợc thiết kế phù hợp với yêu cầu của từng loại thực phẩm và tránh sự xâm
nhập của côn trùng, động vật gây hại.
- Thiết kế, bố trí nhà xƣởng phải phù hợp với công nghệ và chủng loại sản phẩm,
phòng ngừa đƣợc sự ô nhiễm chéo thực phẩm giữa các công đoạn sản xuất cũng nhƣ
khi thao tác, chế biến và xử lý thực phẩm.
- Diện tích các khu (mét):
 Khu thay đồ: 15x30
 Khu tiệt trùng: 15x30
 Kho nguyên liệu/ phụ liệu: 15x50
 Phòng kỹ thuật (KCS): 15x15
 Khu thành phẩm/ phế phẩm: 15x 30
 Khu an toàn, chống cháy nổ: 10x 80
 Khu chất thải: 10 x 20
- Tƣờng cao: 15m, chất liệu gạch, xi măng, ốp gạch men trắng.
- Trần cao: 10m, trần thạch cao an toàn.
- Sàn cách mặt đất: 1m, nghiêng 30, ốp gạch men công nghiệp
- Có tƣờng bao ngăn cách.
- Có kích thƣớc phù hợp.
- Dây chuyền sản xuất đi theo một chiều.
- Thuận tiện cho làm vệ sinh và khử trùng.

TRANG 56
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

- Không tạo nơi ẩn náu cho động vật gây hại


- Có sự ngăn cách giữa khu vực sản xuất thực phẩm và phi thực phẩm
Kết cấu nhà xưởng
- Kho, xƣởng, thiết bị cần bố trí phù hợp và thuận lợi cho quá trình sản xuất, chế
biến thực phẩm dễ áp dụng các biện pháp xử lý vệ sinh.
- Trần nhà: sáng màu, làm bằng các vật liệu không thấm nƣớc, không rạn nứt,
tránh mốc, đọng nƣớc và các chất bẩn.
- Sàn nhà: sáng màu, làm bằng các vật liệu không thấm nƣớc, dễ cọ rửa, không
trơn, không gây độc đối với thực phẩm, dễ lau chùi, khử trùng và thoát nƣớc tốt.
- Tƣờng và góc tƣờng nhà: tƣờng phải phẳng, các góc nhà phải làm tròn, sáng
màu, không gây ô nhiễm đối với thực phẩm, không thấm nƣớc, dễ cọ rửa và khử trùng.
- Cửa ra vào: nhẵn, không thấm nƣớc, tốt nhất là tự động đóng, mở và đóng kín.
Đối với các cơ sở sản xuất thực phẩm bao gói sẵn, thực phẩm đóng hộp phải thiết kế
chỗ để nƣớc sát trùng dùng ngâm ủng trƣớc khi vào và ra.
- Cửa sổ: phải dễ lau chùi, đƣợc thiết kế sao cho hạn chế bám bụi tới mức thấp
nhất. Ở những nơi cần thiết phải có lƣới bảo vệ tránh sự xâm nhập của côn trùng và
động vật; lƣới phải thuận tiện cho việc làm vệ sinh thƣờng xuyên.
- Các bề mặt tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm: phải bền vững, dễ lau chùi, dễ duy
tu, bảo dƣỡng và tẩy trùng. Phải đƣợc làm bằng các vật liệu nhẵn, không thấm nƣớc,
không thôi nhiễm ra thực phẩm, không bị bào mòn bởi các chất tẩy rửa, tẩy trùng trong
những điều kiện bình thƣờng.
- Hệ thống thông gió:
 Hệ thống thông gió phù hợp với đặc thù sản xuất, kinh doanh của cơ sở, để
phòng ngừa, hạn chế đến mức tối thiểu nguy cơ ô nhiễm thực phẩm do không khí hay
nƣớc ngƣng tụ.
 Hƣớng của hệ thống thông gió phải bảo đảm gió không đƣợc thổi từ khu vực
nhiễm bẩn sang khu vực sạch.
 Hệ thống thông gió phải đƣợc thiết kế an toàn, dễ bảo dƣỡng và kiểm tra, có
lƣới bảo vệ bằng các vật liệu không gỉ, dễ tháo rời để làm vệ sinh.
- Hệ thống chiếu sáng:
 Cần cung cấp đủ ánh sáng (không dƣới 200 lux) tự nhiên hay nhân tạo để có thể
tiến hành thao tác đƣợc dễ dàng. Cƣờng độ ánh sáng phải phù hợp với tính chất thao
tác.
 Nguồn sáng cần đƣợc che chắn an toàn để tránh bị vỡ và bảo đảm trong trƣờng
hợp vỡ, các mảnh vỡ không rơi vào thực phẩm.
- Dụng cụ chứa chất thải và vật phẩm không ăn đƣợc:
 Phải đƣợc làm bằng vật liệu ít bị hƣ hỏng, bảo đảm kín, có nắp đậy, tránh sự
xâm nhập của động vật và đƣợc dọn rửa thƣờng xuyên. Đồ chứa các chất nguy hiểm
phải đƣợc thiết kế đặc biệt, dễ phân biệt để tránh nhầm lẫn khi dùng, khi cần có thể
khoá để tránh sự nhiễm bẩn thực phẩm do cố ý hay vô ý.
Hệ thống cung cấp nước
- Hệ thống cung cấp nƣớc phải đầy đủ và có các phƣơng tiện để lƣu trữ, phân
phối nƣớc, kiểm soát nhiệt độ để bảo đảm tính an toàn và phù hợp trong sản xuất, chế
biến thực phẩm.

TRANG 57
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

- Nƣớc sử dụng cho chế biến thực phẩm phải sạch và không chứa các chất ô
nhiễm khác, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn nƣớc để uống và sinh hoạt theo quy
định của Bộ Y tế.
- Cơ sở sản xuất phải có đầy đủ nƣớc sạch, đủ áp lực cung cấp cho quá trình làm
sạch, chế biến thực phẩm. Thiết bị chứa nƣớc phải đƣợc thiết kế phù hợp cho việc dự
trữ và sử dụng hợp vệ sinh.
- Nếu sử dụng nƣớc hồi lƣu, phải xử lý và duy trì sao cho bảo đảm an toàn,
không gây ô nhiễm thực phẩm. Quá trình xử lý phải đƣợc kiểm soát bằng các biện
pháp hữu hiệu.
Hệ thống cung cấp nước đá
Nƣớc đá dùng cho ăn uống và bảo quản thực phẩm phải đƣợc sản xuất từ nguồn nƣớc
sạch và phải đƣợc bảo quản, vận chuyển hợp vệ sinh theo quy định của Bộ Y tế.
Hệ thống cung cấp hơi nước
- Phải bảo đảm sạch, an toàn, không gây ô nhiễm cho thực phẩm.
- Hơi nƣớc sử dụng trực tiếp để sản xuất thực phẩm hay tiếp xúc với thực phẩm
phải hợp vệ sinh, phù hợp với mục đích sử dụng và không nguy hại đến sức khỏe con
ngƣời.
- Nƣớc dùng để sản xuất hơi nƣớc, làm lạnh, phòng cháy chữa cháy hay sử dụng
với mục đích khác phải có đƣờng ống riêng, sơn màu riêng để dễ phân biệt và không
đƣợc nối với hệ thống nƣớc sử dụng cho sản xuất và chế biến thực phẩm.
Khí nén
Trong trƣờng hợp sử dụng khí nén, khí nén phải bảo đảm sạch, an toàn, không gây ô
nhiễm cho thực phẩm.
Hệ thống xử lý chất thải
Hệ thống thoát nƣớc và phƣơng tiện đổ chất thải phải đƣợc thiết kế và bố trí hợp lý để
tránh đƣợc mối nguy gây nhiễm bẩn cho thực phẩm hay làm ô nhiễm nguồn cung cấp
nƣớc sạch dùng để chế biến thực phẩm.
Thiết kế cửa riêng biệt để lấy các chất thải, rác.
Phòng thay bảo hộ lao động
Có phòng riêng biệt, thiết kế hợp lý để nhân viên thay trang phục bảo hộ lao động
trƣớc khi vào làm việc
Nhà vệ sinh
- Hệ thống nhà vệ sinh phải đầy đủ, đƣợc bố trí ở các vị trí thuận tiện cho tất cả
mọi ngƣời trong cơ sở và có đầy đủ thiết bị bảo đảm vệ sinh. Trung bình tối thiểu 25
ngƣời phải có 01 nhà vệ sinh.
- Phải có đủ số nhà vệ sinh phù hợp với số ngƣời làm việc.( theo tiêu chuẩn 25
ngƣời -1 nhà vệ sinh, 50 ngƣời- 1 cái bồn rửa tay)
Số ngƣời làm việc Số nhà vệ sinh
1–9 1
10 – 24 2
25 – 49 3
50 - 100 4
Cứ trên 100 ngƣời, thêm 25 ngƣời là thêm 1 nhà vệ sinh

TRANG 58
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Bảng 2.1: Số lƣợng nhà vệ sinh


- Khu vực vệ sinh phải có hệ thống chiếu sáng và hệ thống thông gió, hệ thống
thoát nƣớc dễ dàng loại bỏ chất thải và bảo đảm vệ sinh. Nhà vệ sinh phải đƣợc xây
dựng sao cho hƣớng gió chính không thổi từ khu vực nhà vệ sinh sang khu vực chế
biến, bảo quản và bày bán thực phẩm.
- Khu vực vệ sinh phải cách ly hoàn toàn và mở cửa không đƣợc hƣớng vào khu
vực chế biến, bảo quản thực phẩm và phải có bồn rửa tay; có bảng chỉ dẫn “Rửa tay
sau khi ra khỏi nhà vệ sinh” đặt ở vị trí dễ nhìn ngay sau khi mở cửa ra khỏi chỗ vệ
sinh.

3.2.2. Điều kiện đối với trang thiết bị, dụng cụ


Yêu cầu chung
- Trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm phải đƣợc thiết kế và chế tạo an
toàn, phù hợp với yêu cầu của sản phẩm, dễ làm sạch, tẩy trùng và bảo dƣỡng.
- Phải đƣợc làm bằng vật liệu không gây độc hay gây ô nhiễm sản phẩm. Trong
trƣờng hợp cần thiết phải bền, dễ di chuyển, tháo lắp để bảo dƣỡng, làm sạch, tẩy
trùng, giám sát các mối nguy về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Phương tiện rửa và khử trùng tay
- Có đầy đủ các thiết bị rửa tay và khử trùng tay ở các vị trí thuận tiện trong khu
vực chế biến thực phẩm.
- Nơi rửa tay phải cung cấp đầy đủ nƣớc sạch, xà phòng, khăn lau tay sử dụng
một lần hay máy sấy khô tay.
- Trung bình tối thiểu 50 công nhân phải có một bồn rửa tay và ít nhất 1 phân
xƣởng phải có một bồn rửa tay.
Nước sát trùng
- Các chất dùng để tẩy rửa và sát trùng dụng cụ chứa đựng thực phẩm phải đƣợc
đựng trong bao bì dễ nhận biết và có hƣớng dẫn sử dụng phù hợp với đặc điểm kỹ
thuật.
- Các chất tẩy rửa phải để cách biệt với nơi chế biến, bảo quản thực phẩm.
- Chỉ sử dụng chất tẩy rửa dụng cụ chứa đựng thực phẩm và chất tẩy trùng đƣợc
Bộ Y tế cho phép.
Thiết bị phòng chống côn trùng, động vật gây hại
Phải sử dụng các vật liệu không gỉ, dễ tháo rời để làm vệ sinh, thiết kế phù hợp bảo
đảm phòng chống hiệu quả côn trùng và động vật gây hại.
Thiết bị, dụng cụ giám sát chất lượng
- Ngoài những yêu cầu chung, thiết bị dùng để đun, xử lý nhiệt, làm nguội, lƣu
giữ hay làm đông lạnh thực phẩm phải đƣợc thiết kế để làm sao nhanh chóng đạt đƣợc
nhiệt độ theo yêu cầu của thực phẩm nhằm bảo đảm tính an toàn và phù hợp của thực
phẩm và để duy trì nhiệt độ đó.
- Thiết bị phải đƣợc thiết kế để có thể giám sát, kiểm soát đƣợc nhiệt độ. Ở
những nơi cần thiết, phải có phƣơng tiện để kiểm soát, giám sát độ ẩm không khí,
dòng khí và bất kỳ thông số nào khác ảnh hƣởng tới tính an toàn, phù hợp của thực
phẩm.
Thiết bị, dụng cụ chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển

TRANG 59
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

- Phải đƣợc làm từ nguyên liệu không độc, không gây mùi vị lạ so với mùi vị của
thực phẩm ban đầu, không hấp thụ, không thôi nhiễm vào thực phẩm, không bị ăn
mòn, tránh bụi, côn trùng và các nguồn ô nhiễm khác.
- Việc sử dụng các vật liệu bao gói mới đều phải đƣợc Bộ Y tế thẩm định và cho
phép.
- Nghiêm cấm việc đóng gói thực phẩm bằng các bao gói có nguy cơ gây ngộ
độc, gây hại, không bảo đảm chất lƣợng và an toàn thực phẩm.
- Bảo quản và vận chuyển thực phẩm phải bảo đảm an toàn, phù hợp với đặc
điểm của từng loại thực phẩm.

3.3. Thẩm định quy trình sản xuất


Sơ đồ dây chuyền công nghệ và sơ đồ bố trí mặt bằng phải đƣợc thẩm định kỹ ngay tại
hiện trƣờng thực tế của quá trình sản xuất tại nhà máy để điều chỉnh sửa đổi những
điểm chƣa phù hợp thực tế. Trong trƣờng hợp áp dụng hệ thống GMP và hệ thống
HACCP thì sơ đồ dây chuyền công nghệ và sơ đồ bố trí mặt bằng là sơ đồ sau khi đã
đƣợc sửa đổi điều chỉnh theo yêu cầu của GMP.
(P – Physical) : mối nguy vật lý
(B – Biology): mối nguy sinh học
(C – Chemical): mối nguy hóa học

TRANG 60
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Nguyên liệu Phụ gia P,H,


P,H,B Nước Bao bì H,B
thịt, mỡ B

Tiếp nhận Tiếp B,P, Tiếp


P,H,B Xử lý H,B
nhận C nhận

Treo mát Lấy


Bảo
B khỏi H,B
quản
thùng

Cân Kiểm
P,B B,C
tra

Cắt nhỏ P,B Rửa P,H,C

Kiểm
Xay thô P,H,B P,C
tra

Xay nhuyễn P,H,B Nhồi P,B

Đóng
P,B
clip

Gia
B,H
nhiệt

Bảo ôn P,C

TRANG 61
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Đóng
P
bao bì

Bảo
P,C
quản

Vận
P,B
chuyển

TRANG 62
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

3.4. Mô tả sản phẩm:


Bảng 3.1: Mô tả sản phẩm
STT Đặc điểm Mô tả
1 Tên sản phẩm Giò lụa heo
2 Các đặc tính của sản Là loại thực phẩm chế biến sẵn nên tiết kiệm thời gian nấu
phẩm nƣớng, tiện lợi. Mang lại giá trị dinh dƣỡng cho ngƣời sử
dụng.
3 Hình thức trình bày Có loại 350g và 500g
Bao bì PE có kiểu dáng, màu sắc đẹp và có đầy đủ các
thông tin về sản phẩm.
Hút chân không, đóng thùng, bảo quản.
4 Nguyên liệu: Thịt ba rọi heo, mỡ heo,muối, đƣờng, bột ngọt, nƣớc mắm,
tiêu, bột, phụ gia
5 Thành phần khác Muối, đƣờng, chất điều vị…
6 Mô tả tóm tắt quy cách Thành phẩm có hình dáng thẳng tròn đều hai đầu, trạng
thành phẩm thái bên ngoài của thành phẩm rắn chắc, bên trong mềm
dẻo.
Kích thƣớc: chiều dài từ 15cm đến 20 cm
Quy cách đóng gói tùy theo nbu cầu thực tế và điều kiện
công ty.
7 Tóm tắt công đoạn chế Nguyên liệucắt thịtxaynhồi & định hìnhhấp làm
biến chính nguộiđong góisản phẩm
8 Thành phần khác Phụ gia theo danh mục đƣợc phép sử dụng của Bộ Y Tế
(ngoài nguyên liệu
chính)
9 Cách thức vận chuyển Vận chuyển bằng xe chuyên dùng
và bảo quản nguyên Cách thức tiếp nhận nguyên liệu chính: nhân viên Thú Y của
liệu công ty sẽ kiểm tra lô hàng theo những tiêu chuẩn đƣợc quy
định trong TCCS của công ty, nhân viên phòng Thu mua và
kho có trách nhiệm kiểm tra số lƣợng nhập. Lo hàng phải có
giấy kiểm dịch của Thú y.
Cách thức vận chuyển nguyên liệu phụ và vật tƣ, bao bì: Tất
cả các vật tƣ chở đến công ty phải đƣợc đặt trong tình trạng
sạch sẽ, vận chuyển trong xe có che chắn cẩn thận và không
chở chung với những hóa chất độc hại khác.
Cách thức tiếp nhận: nhân viên phòng QA sẽ kiểm tra các lô
hàng chủ yếu bằng phƣơng pháp cảm quan: kiểm tra tình
trạng bao bì, lấy mẫu kiểm tra đối chiếu với những mẫu
trƣớc đó, khi cần lấy mẫu kiểm tra dựa trên CA kèm theo lô
hàng đó.
Bảo quản thịt -2oC
10 Nguồn nguyên liệu Từ các nhà cung cấp trong nƣớc đạt yêu cầu
11 Khu vực khai thác Khu vực khai thác gồm: phòng tiếp nhận nguyên liệu và
nguyên liệu phòng pha lóc, phân xƣởng chế biến, phòng thanh trùng.
Khu vực khai thác sạch sẽ , đƣờng đi của chế phẩm theo 1
chiều từ phòng tiếp nhận – pha lóc đến phân xƣởng chế biến
đến phòng thanh trùng sau đó bảo ôn và đóng gói sản

TRANG 63
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

phẩm.
12 Chỉ tiêu chất lượng Hàm lƣợng protid: > 15% khối lƣợng. Không có hàn the.
chủ yếu
13 Kiểu bao gói Vô bao PE do đặc tính chống khí tốt, bao bì đảm bảo an
toàn vệ sinh.
Khối lƣợng tịnh 350g và 500g
14 Điều kiện bảo quản 0-40C, tránh ánh nằng trực tiếp và côn trùng.
15 Điều kiện phân phối Phân phối vận chuyển trong loại phƣơng tiện đông lạnh
vận chuyển sản phẩm điều chỉnh nhiệt độ phù hợp.
Sản phẩm đƣợc phân phối thông qua hệ thống các đại lý,
cửa hàng giới thiệu sản phẩm và các siêu thị.
16 Thời hạn sử dụng 20 ngày- 3 tháng kể từ ngày sản xuất
Cách ghi: ngày/ tháng/ năm gần mép đầu hoặc cuối
17 Thời hạn bảy bán sản 2 tháng rƣỡi
phẩm
18 Các yêu cầu về nhãn Tuân thủ theo quy chế ghi nhãn quyết định số 89/2006 NĐ-
CP ngày 30 tháng 08 năm 2006 của Thủ tƣớng chính phủ
19 Các điều kiện đặc biệt Không có
20 Phương thức sử dụng Cắt ra ăn trực tiếp, hoặc sơ chế nóng , bảo quản lạnh giò
sau khi cắt
21 Đối tượng sử dụng Mọi đối tƣợng trong xã hội, trừ ăn chay
22 Các quy định yêu cầu Theo tiêu chuẩn TCCS của côn ty: theo tiêu chuẩn nhà nƣớc
phải tuân thủ quy định trong QĐ số 867/1998/QĐ-BYT, theo quy định
quốc gia nhập khẩu, nếu có.

TRANG 64
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

3.5. Xây dựng chƣơng trình tiên quyết (theo TCVN 5603 : 2008)

3.5.1. Thực hành sản xuất tốt (GMP)


Quy phạm thực hành sản xuất tốt GMP là các biện pháp, thao tác thực hành cần tuân
thủ nhằm đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm đạt yêu cầu về chất lƣợng. GMP giúp
kiểm soát tất cả những yếu tố liên quan đến chất lƣợng sản phẩm trong quá trình sản
xuất từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến thành phẩm cuối cùng, đƣợc xây dựng cho
từng sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm cụ thể.
 Hình thức của quy phạm GMP
Quy phạm GMP đƣợc thể hiện dƣới dạng văn bản, gồm có 4 phần:
 Mô tả quy trình sản xuất tại công đoạn.
 Lý do tại sao phải thực hiện theo quy trình.
 Các thủ tục cần tuân thủ.
 Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát.
Chỉ tiêu kiểm soát GMP
Công Các chỉ tiêu kiểm soát Mức quy định
đoạn
GMP1 Tiếp Giấy kiểm dịch thú y Có giấy cho từng lô
nhận Giấy cam kết không sử dụng kháng Có giấy cho từng lô
nguyên sinh và hóc môn tang trọng cấm
liệu
GMP2 Cắt thịt Kích thƣớc sau cắt < 20cm

Màu sắc Đỏ nhạt, không tụ


huyết, không đổ nhớt
Độ dày của mỡ bám vào thịt < 4cm
GMP3 Rửa Ngoại quan miếng thịt sau khi rửa Không có tạp chất trên
nguyên bề mặt
liệu
GMP4 Tiếp Kiểm tra đối chiếu thong tin hang Theo quy định công ty
nhận hóa
phụ liệu, Tên sản phẩm.
bao bì Tên nhà sản xuất.
Quy cách đóng gói.
Ngày sản xuất, hạn sử dụng.
Dấu hiệu nhận biết lô hoặc mẻ sản
xuất.
Nguồn gốc sản xuất sản phẩm.
QA của lô sản phẩm tƣơng ứng.
Kiểm tra chất lƣợng: thực hiện kiểm
tra chất lƣợng theo hƣớng dẫn kiểm
tra nguyên phụ liệu.
GMP5 Xay thô Tình trạng vệ sinh máy Không có tạp chất
Không có lẫn các sản
phẩm khác
Dĩa tạo hạt Dĩa 10 ly
Thao tác trộn Đúng thao tác

TRANG 65
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Nhiệt độ nguyên liệu ban đầu 0 – 150C


GMP6 Xay Nhiệt độ của nguyên liệu ƣớp ban <4oC
paste đầu
Tỷ lệ nguyên liệu chính, mỡ Theo công thức
Thao tác Đúng trình tự thao tác
Nhiệt độ khối thịt <=14oC
Số lƣợng nguyên liệu tái chế <=15%
Tình trạng vệ sinh nguyên liệu tái Không lẫn tạp chất
chế
GMP7 Đổ Kiểm tra thiết bị rà kim loại Hoạt động hiệu quả
paste Những tạp chất bất thƣờng có trong Không có
vào paste
phễu Khối lƣợng paste trong phễu Cách mặt phễu từ 10 –
20cm
Nhồi Trọng lƣợng sản phẩm Theo quy định của từng
sản loại sản phẩm
phẩm Chiều dài sản phẩm Theo quy định của từng
loại sản phẩm
Đƣờng biên Không bị biến sạng sau
khi tiệt trùng
Kim loại Không có
GMP8 Chế độ Nhiệt độ 800C 1
thanh Áp suất 1,1 kg/cm2
trùng Thời gian 15p
Chế độ Nhiệt độ 1210C
tiệt Áp suất 2,3 kg/cm2
trùng
Thời gian 10p
GMP9 Bảo ôn Độ khô ráo của sản phẩm Không có nƣớc bám
trên bề mặt sản phẩm và
2 đầu cây
GMP10 Bao gói Vô bao bì Nƣớc hay dầu nhớt Bề mặt sản phẩm sạch,
khô ráo
Lau sản phẩm 2 đầu sản phẩm, 2 đầu sản phẩm không
đƣờng biên, hình dính thịt, đƣờng biên
dáng chắc, không bung ra.
Hình dáng cây không
quá cong
Kiểm tra sản Số lƣợng sản Số lƣợng sản phẩm
phẩm phẩm, date đƣợc in đƣợc vô bao phải đủ
trên bao bì theo quy định đóng gói
GMP11 Đóng Số lƣợng, date sản phẩm, lô hàng Số lƣợng đúng theo quy
thùng định, đóng gói, date
chính xác theo ngày chế
biến, phân loại chính
xác lô hàng

TRANG 66
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:

Lẩn sửa đối:


Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

GMP1: TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU (THỊT NẠC HEO, MỠ HEO)

QUY TRÌNH
Nhà cung ứng chuyển nguyên liệu đến công ty (có giấy kiểm dịch vệ sinh của thú Y),
nguyên liệu phải đƣợc bao gói, xe không chở chung hóa chất, các chất độc hại, nguyên
liệu khi đƣợc đƣa vào để trên bàn, pallet, nhân viên QC sẽ kiểm tra chất lƣợng nguyên
liệu theo TCCS của công ty, loại bỏ ngay nguyên liệu không đảm bảo yêu cầu, chuyển
nguyên liệu đạt yêu cầu vào pha lóc.
MỤC ĐÍCH
Kiểm tra nguyên liệu trƣớc khi tiếp nhận để đảm bảo tính an toàn và chất lƣợng thực
phẩm và cung cấp thong tin cho các công đoạn chế biến tiếp theo.
CÁC THỦ TỤC CẦN TUÂN THỦ
Chuẩn bị
Rỗ sạch, cân kỹ thuật, găng tay, dao, …
Thực hiện:
- Kiểm tra tình trạng vệ sinh của xe chở nguyên liệu
- Chuyển nguyên liệu từ xe vào phòng tiếp nhận.
- Đặt nguyên liệu lên bàn hoặc pallet.
- Các nguyên liệu không đạt yêu cầu đƣợc để vào thùng chứa riêng và sau đó ra
khỏi khu tiếp nhận nguyên lieu sau mỗi lô tiếp theo
Yêu cầu
- Chỉ nhận những nguyên liệu có giấy chứng nhận kiểm dịch của thú y.
- Quá trình tiếp nhận phải đƣợc thực hiện nhanh chóng. Việc tiếp nhận nguyên
liệu phải theo nguyên tắc: tơi trƣớc nhập trƣớc.
- Không để nguyên liệu tiếp xúc trực tiếp với nền xƣởng
- Các cá nhân thuộc công đoạn này phải tuân thủ quy định vệ sinh của công ty.
Ngƣời có trách nhiêm mới đƣợc vào phòng tiếp nhận nguyên liệu.
- Rổ sạch, cân kỹ thuật, găng tay, dao, …
Thong số cần tuân thủ:
Công Các chỉ Mức Thiết Tần Ngƣời Ngƣời Tài Hồ sơ
đoạn tiêu kiểm quy bị đo/ suất thực kiểm liệu
soát định PPKT hiện tra
Tiếp Giấy kiểm Có Kiểm Mỗi QC Trƣởng BCQTSX
nhận dịch thú y giấy tra hồ lô phòng
nguyên cho sơ QA
từng

TRANG 67
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

liệu lô
Giấy cam Có Kiểm 6 QC Trƣởng BCQTSX
kết không giấy tra hồ tháng/ phòng
sử dụng cho sơ lần/ QA
kháng từng kháng
sinh và lô sinh
hóc môn
tang trọng
cấm

PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ BIỂU MẪU GIÁM SÁT


Trách nhiệm
- Mọi bổ sung, sửa đổi trong quy phạm này phải đƣợc Ban Giám Đốc phê duyệt.
- Trƣởng phòng QA chịu trách nhiệm tổ chức và duy trì việc thực hiện quy phạm
này.
- Phòng QA có trách nhiệm thẩm tra và chấn chỉnh việc thực hiện quy phạm này.
- Mọi cá nhân tại công đoạn này chịu trách nhiệm thực hiện đúng quy phạm này
Biểu mẫu giám sát:
Mỗi lô nguyên liệu trƣớc khi tiếp nhận vào công ty thì nhân viên QC phải kiểm tra và
ghi nhận vào BCQTSX
Lƣu hồ sơ:
- Báo cáo kiểm tra tiếp nhận nguyên liệu.
- Hồ sơ kiểm dịch của thú y.
- Hồ sơ theo dõi sự cố và hành động sửa chữa.
- Biểu mẫu BCQTSX.
- Giấy cam kết nhà cung cấp.
- Tất cả hồ sơ lƣu trữ trong thời hạn 1 năm.

TRANG 68
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:
GMP2: CẮT THỊT

QUY TRÌNH:
Nguyên liệu sau khi kiểm tra đạt yêu cầu đƣa qua lỗ tò vò nguyên liệu sẽ đƣợc
phân loại thành từng loại sản phẩm kiểm tra lần 2 cắt nhỏ theo kích thƣớc
quy định chuyển qua khâu xử lý sạch
MỤC ĐÍCH:
- Cắt nguyên liệu từ miếng lớn thành miếng nhỏ có kích thƣớc thích hợp
(20x20cm) giúp công đoạn ƣớp gia vị và xay dễ dàng hơn.
- Kiểm tra nguyên liệu lần nữa để loại bỏ kim tiêm, thịt tụ huyết trƣớc khi nhập
kho nguyên liệu nhằm đảm bảo tính an toàn và chất lƣợng cho thực phẩm.
CÁC THỦ TỤC CẦN TUÂN THỦ:
Chuẩn bị:
- Công nhân chuẩn bị dụng cụ: dao, rổ nhựa, bàn cắt
- Dụng cụ chứa, thiết bị cắt thịt phải vệ sinh sạch sẽ.
Thực hiện
- Nguyên liệu tiếp nhận phải đƣợc để trên bàn.
- Công nhân dung dao cắt nguyên liệu ban đầu thảnh miếng nguyên liệu có kích
thƣớc 20x20cm, loại bỏ thịt bị tụ huyết, lạng bỏ phần mỡ (dày trên 0,4cm), rạch ở đùi,
vai để kiểm tra và loại bỏ kim tiêm.
- Cho nguyên liệu sau khi cắt vào rổ màu vàng.
- Nguyên liệu bị loại bỏ sau pha lóc chƣa trong thùng đỏ và chuyển ra ngoài
phòng tiếp nhận nguyên liệu.
- Đối với nguyên liệu nóng chuyển sang khâu xử lý sạch.
- Đối với nguyên liệu đông lạnh chuyển trực tiếp lƣu trữ hoặc xay ƣớp. nếu
nguyên liệu không sạch chuyển sang khâu xử lý sạch.
- Các cá nhân tham gia công đoạn này phải tuân thủ quy phạm vệ sinh của công
ty.
Yêu cầu
- Thao tác phải chuẩn và nhanh.
- Rổ chứa thịt không đƣợc tiếp xúc trực tiếp với nền xƣởng.
Thong số cần tuân thủ

Công Các chỉ Mức Thiết bị Tần Ngƣời Ngƣời Tài Hồ sơ


đoạn tiêu quy đo/PPKT suất thực kiểm liệu
kiểm định hiện tra
soát
Cắt Kích < Cảm Mỗi CN QC BCQTSX
thịt thƣớc 20cm quan lô

TRANG 69
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

sau cắt
Màu Đỏ Cảm Mỗi CN QC BCQTSX
sắc nhạt, quan lô
không
tụ
huyết,
không
đổ
nhớt
Độ dày < 4cm Cảm Mỗi CN QC BCQTSX
của mỡ quan lô
bám
vào thịt

GIÁM SÁT VÀ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM:


Trách nhiệm
- Mọi bổ sung, sửa đổi trong quy phạm này phải đƣợc ban giám đốc phê duyệt.
- Trƣởng phòng QA chịu trách nhiệm tổ chức và duy trì thực hiện quy phạm này
- Phòng QA nhiệm thẩm tra và chấn chỉnh việc thực hiện quy phạm này.
- Mọi cá nhân tại công đoạn này chịu trách nhiệm thực hiện đúng quy phạm này.
Biểu mẫu giám sát
Mỗi lô nguyên liệu phải đƣợc nhân viên QC kiểm tra và ghi nhận vào biểu mẫu quy
trình sản xuất BCQTSX
Hành động khắc phục:
Công nhân thực hiện công đoạn này nếu phát hiện lô nguyên liệu nào không đạt yêu
cầu về chất lƣợng thì từ phải báo cáo kịp thời cho quản đốc hoặc nhân viên QC để kịp
thời xử lý.
Lưu hồ sơ:
Biểu mẫu báo cáo quy trình sản xuất.
Hồ sơ các sự cố và hành động sửa chữa,
Các hồ sơ phải lƣu trũ ít nhất 1 năm.

TRANG 70
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:

Lẩn sửa đối:


Biên soạn Phê duyệt
Số trang:
GMP3: RỬA NGUYÊN LIỆU

QUY TRÌNH
Nguyên liệu sau khi cắt nhỏ chuyển qua khâu xử lý sạch => rửa theo phƣơng pháp
phun nƣớc => để ráo => trữ lạnh (0-20C)
MỤC ĐÍCH
Loại bỏ tạp chất, máu, vi sinh bám trên bề mặt nguyên liệu
CÁC THỦ TỤC CẦN TUÂN THỦ
Chuẩn bị
- Bể inox có thể tích 100lit1 chứa nƣớc sạch.
- Rổ nhựa đã đƣợc vệ sinh và sử dụng cho công đoạn này.
Thao tác
- Lấy từng tảng thịt rửa dƣới vòi nƣớc sạch, dùng tay làm sạch bề mặt thịt, cho
vào rổ để ráo nƣớc.
- Nguyên liệu sau khi đƣợc xử lý sạch đƣợc chuyển vào kho mát.
Yêu cầu
- Rổ không đƣợc tiếp xúc với nền xƣởng.
- Nguyên liệu sắp xếp trong kho phải thong thoáng nhằm đảm bảo cho sự khô
thoáng và bảo quản.
- Các cá nhân lien quan đến công đoạn này đều phài tuân thủ theo quy phạm vệ
sinh chuẩn hiện hành của nhà máy.
Thông số cần tuân thủ

Công Các chỉ Mức Thiết bị Tần Ngƣời Ngƣời Tài Hồ sơ


đoạn tiêu kiểm quy đo/PPK suất thực kiểm tra liệu
soát định T hiện
Rửa Ngoại Không Cảm Mỗi CN QC BCQTSX
nguyên quan có tạp quan rổ
liệu miếng thịt chất
sau khi trên bề
rửa mặt

PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ BIỂU MẪU GIÁM SÁT


Trách nhiệm
- Mọi bổ sung, sửa đổi trong quy phạm này phải đƣợc Ban Giám Đốc phê duyệt.
- Ban quản đốc chịu trách nhiệm tổ chức và duy trì việc thực hiện quy phạm này.
- Phòng QA có trách nhiệm thẩm tra và chấn chỉnh việc thực hiện quy phạm này
- Mọi cá nhân tại công đoạn này chịu trách nhiệm thực hiện đúng quy phạm này
Biểu mẫu giám sát

TRANG 71
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

- Hang ngày, QC đánh giá trực tiếp chính xác và ghi chép cụ thể vào biểu mẫu
báo cáo giám sát khâu xử lý sạch BCQTSX và đƣợc trƣởng phòng QA xem xét
thẩm tra.
- Lưu hồ sơ:
- Biểu mẫu báo cáo quy trình sản xuất.
- Hồ sơ các sự cố và hành động sửa chữa,
- Các hồ sơ phải lƣu trũ ít nhất 1 năm.

TRANG 72
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

GMP 4: TIẾP NHẬN PHỤ LIỆU, BAO BÌ.

QUY TRÌNH:
Nguyên liệu đƣợc chuyển từ nhà cung cấp về nhà máy trong điều kiện đảm bảo
VSATTP, trƣớc khi nhập kho:
- Nhiên viên kho kiểm tra số lƣợng và loại hàng hóa.
- Nhân viên QC kiểm tra chất lƣợng các lô hàng.
- Nhân viên thu mua kiểm tra đối chiếu với đơn đặt hang.
- Nếu mọi yêu cầu đều đạt thì tiến hành nhập kho và bảo quản theo quy định của
từng loại sản phẩm.
Mọi kết quả kiểm tra đƣợc cập nhật vào các biểu mẫu tƣơng ứng.
THỰC HIỆN
Chuẩn bị
- Sắp xếp kho lƣu trữ.
- Hóa chất, thiết bị thử nghiệm, kiểm tra.
- Dụng cụ, thiết bị lấy mẫu.
- Biểu mẫu ghi chép.
Tiến hành
Khi nguyên liệu về nhà máy:
- Nhân viên kiểm tra đầy đủ các chỉ tiêu chất lƣợng, theo các hƣớng dẫn thử
nghiệm kiểm tra (xem các hƣớng dẫn tƣơng ứng).
- Nhân viên kho kiểm tra số lƣợng, chủng loại.
- Nếu mọi yêu cầu đều đạt thì tiến hành nhập kho và bảo quàn, còn nếu chỉ tiêu
nào không đạt thì nhân viên kiểm tra báo cáo cho lãnh đạo phụ trách để giải quyết.
- Các điều kiện lƣu kho bảo quản theo Quy định bảo toàn sản phẩm.
CÁC YÊU CẦU THÔNG SỐ CẦN TUÂN THỦ:
Trƣớc khi các nhập liệu QC cần phải kiểm tra
- Kiểm tra đối chiếu thong tin hang hóa
- Tên sản phẩm.
- Tên nhà sản xuất.
- Quy cách đóng gói.
- Ngày sản xuất, hạn sử dụng.
- Dấu hiệu nhận biết lô hoặc mẻ sản xuất.
- Nguồn gốc sản xuất sản phẩm.
- QA của lô sản phẩm tƣơng ứng.
- Kiểm tra chất lƣợng: thực hiện kiểm tra chất lƣợng theo hƣớng dẫn kiểm tra
nguyên phụ liệu.
PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ BIỂU MẪU GIÁM SÁT

TRANG 73
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

- Ngƣời thực hiện: nhân viên kiểm tra nguyên vật liệu thực hiện kiểm tra đầy đủ
các chĩ tiêu đã đề ra và kết quả đƣợc cập nhật vào các biểu mẫu tƣơng ứng.
- Ngƣời giám sát: Trƣởng phòng QA kí xác nhận trên hồ sơ.
- Thẩm tra đặc tính sản phẩm và tài liệu hƣớng dẫn: Trƣởng/ phó phòng QA thẩm
tra 1 năm/ lần
- LƢU HỒ SƠ:
- Phiếu tiếp nhận phụ liệu. BM: QA/PTNPL
- Phiếu tiếp nhận bao bì. BM:QA/PTNBB
- Bảng hƣớng dẫn kiểm tra phụ liệu. BM:QA-HD/KTNPL

TRANG 74
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:
GMP 5: XAY THÔ
QUY TRÌNH:
Tiếp nhận nguyên liệu từ kho mát và chuẩn bị gia vị cân nguyên liệu xay và
trộn gia vị bằng máy xay hạt cho vào thùng chứa chuyển vào kho mát.
MỤC ĐÍCH:
- Tạo hạt cho công đoạn sau dễ thực hiện.
- Tạo vị cho sản phẩm.
- Ƣớp nguyên liệu thấm đều gia vị.
CÁC THỦ TỤC CẦN TUÂN THỦ:
Chuẩn bị:
- Chuẩn bị nguyên liệu: tiếp nhận và cân nguyên liệu cho từng mẻ sản xuất dựa
theo công thức tƣơng ứng với từng loại sản phẩm.
- Chuẩn bị gia vị ƣớp: nhận đúng loại và đủ số lƣợng gia vị theo công thức (đã
đƣợc cân sẵn).
- Chuẩn bị máy xay hạt: kiểm tra vệ sinh máy, kiểm tra trạng thái hoạt động của
máy xay.
- Lắp đặt dĩa tạo hạt theo quy định của từng sản phẩm.l
- Cân khối lƣợng từng mẻ trƣớc khi đổ nguyên liệu vào máy.
- Chuẩn bị thùng chứa thịt ƣớp: Kiểm tra vệ sinh thùng
- Nhiệt độ khi vực xƣởng chế biến: nhỏ hơn 150C.
Thao tác:
- Cho nguyên liệu vào máy xay.
- Rải đều gia vị vào nguyên liệu thực hiện thao tác trộn.
- Thực hiện thao tác vận hành máy.
- Vận hành cho máy trộn theo đúng thời gian quy định (khoảng 5 phút).
- Vận hành máy xay hết số lƣợng nguyên liệu, chứa trong thùng nhựa.
- Chuyển vào kho mát số 2.
- Thực hiện vệ sinh máy (SSOP 3)sau khi hoàn tất công việc.
- Công nhân vận hành máy xay thực hiện đúng thao tác vận hành theo quy định
trong quy định vận hành máy và chú ý theo dõi các hiện tƣợng bất thƣờng để kịp thời
xử lý tránh sự cố xảy ra.
Thông số cần tuân thủ.

Công Các chỉ Mức Thiết bị Tần Ngƣời Ngƣời Tài Hồ sơ


đoạn tiêu quy đo/PPKT suất thực kiểm liệu
kiểm định hiện tra
soát
Xay Tình Không Cảm Đầu CN QC BCQTSX
hạt trạng có tạp quan ca
vệ sinh chất
Sau
TRANG 75
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

máy Không mỗi


có lẫn lần
các sản đổi
phẩm sản
khác phẩm
Dĩa tạo Dĩa 10 Quan sát Mỗi CN QC BCQTSX
hạt ly mẻ
Thao Đúng Quan sát Mỗi CN QC BCQTSX
tác trộn thao mẻ
tác
Nhiệt 0 – Nhiệt kế Mỗi CN QC BCQTSX
0
độ 15 C mẻ
nguyên
liệu ban
đầu

PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ BIỂU MẪU QUAN SÁT:


Trách nhiệm:
- Quản đốc chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quy trình này.
- Công nhân công đoạn trộn thực hiện đúng quy phạm này.
- Nhân viên QC phụ trách chịu trách nhiệm giám sát công việc thực hiện vi phạm
này.
- Kiểm tra thao tác và điều kiện vệ sinh.
- Kết quả kiểm tra đƣợc ghi vào báo cáo kiểm soát quá trình: BCQTSX
Biểu mẫu giám sát: BCQTSX
LƢU TRỮ HỒ SƠ:
- Biểu mẫu giám sát.
- Các sự cố và hành động sửa chữa.
- Tất cả hồ sơ phải đƣợc lƣu trữ trong thời hạn 1 năm.

TRANG 76
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

GMP 6: XAY NHUYỄN – PHỐI TRÔN

QUY TRÌNH:
Nguyên liệu đã ƣớp gia vị đủ thời gian và đủ nhiệt độ xay và them phụ gia thành
dạng paste chuyển sang máy nhồi.
MỤC ĐÍCH
- Chuyển tƣ dạng hạt sang dạng paste để chuẩn bị cho khâu nhồi.
- Bổ sung hƣơng vị và trộn đều một lần nữa giữa nguyên liệu và phụ gia.
CÁC THỦ TỤC CẦN TUÂN THỦ:
Chuẩn bị:
- Tiếp nhận các chất phụ gia và các gia vị đã đƣợc cân sẵn.
- Tiếp nhận và cân mỡ heo từ kho mát số 1.
- Tiếp nhận và cân nhũ tƣơng theo công thức tƣơng ứng với từng loại sản phẩm.
- Tiếp nhận nƣớc đá vảy từ kho số 1.
- Tiếp nhận nguyên liệu từ kho số 2
- Kiểm tra trạng thái hoạt động máy xay và khởi động máy theo quy định vận hành
máy xay paste.
- Chuẩn bị thùng chứa đã đƣợc vệ sinh.
Thao tác:
- Cho các nguyên liệu vào máy từ từ và lien tụ theo trình tự:
 Cho nguyên liệu, nƣớc màu đỏ son.
 Cho đá vảy, nhũ tƣơng, bột.
 Xay hỗn hợp nguyên liệu từ 7-8 phút.
 Cho các phụ gia và gia vị còn lại
 Xay thêm từ 1-2 phút cho đến khi hỗn hợp chuyển thành dạng paste và nhiệt độ
paste không quá 140C.
- Sản phẩm đạt yêu cầu đƣợc chuyển vào các thùng chứa bằng thau nhựa màu trắng
Thông số cần tuân thủ:
Công Các Mức Thiết Tần Ngƣời Ngƣời Tài Hồ sơ
đoạn chỉ tiêu quy bị đo suất thực kiểm liệu
kiểm định hiện tra
soát
Xay Nhiệt <4oC Nhiệt Mỗi QC QC - BCQTSX
paste độ của kế mẻ
nguyên
liệu
ƣớp
ban
đầu

TRANG 77
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Tỷ lệ Theo Cân Trƣớc Công QC Công BCQTSX


nguyên công khi nhân thức
liệu thức xay
chính, mỗi
mỡ mẻ
Thao Đúng Quan Mỗi Công QC BCQTSX
tác trình tự sát mẻ nhân
thao tác
Nhiệt <=14oC Nhiệt Mỗi Công QC BCQTSX
độ khối kế mẻ nhân
thịt
Số <=15% Cân Mỗi Công QC BCQTSX
lƣợng mẻ nhân
nguyên
liệu tái
chế
Tình Không Quan Mỗi Công QC BCQTSX
trạng lẫn tạp sát mẻ nhân
vệ sinh chất
nguyên
liệu tái
chế

PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ BIỂU MẪU QUAN SÁT:


Trách nhiệm:
- Quản đốc chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quy trình này.
- Công nhân công đoạn trộn thực hiện đúng quy phạm này.
- Nhân viên QC phụ trách chịu trách nhiệm giám sát công việc thực hiện vi phạm
này.
- Kiểm tra thao tác và điều kiện vệ sinh.
- Kết quả kiểm tra đƣợc ghi vào báo cáo kiểm soát quá trình: BCQTSX
- Phòng QA giám sát việc kiểm tra từng ngày.
Biểu mẫu giám sát: BCQTSX
Lƣu trữ hồ sơ:
- Biểu mẫu giám sát.
- Các sự cố và hành động sửa chữa.
- Tất cả hồ sơ phải đƣợc lƣu trữ trong thời hạn 1 năm.

TRANG 78
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

GMP 7: XAY NHỒI VÀ ĐỊNH HÌNH


QUY TRÌNH
Tiếp nhận paste định lƣợng rà kim loại định hình và bao gói xếp
lên vỉ chuyển sang khâu thanh trùng.
MỤC ĐÍCH:
- Đóng gói và định lƣợng sản phẩm.
- Phát hiện kim loại có trong sản phẩm.
CÁC THỦ TỤC CẦN TUÂN THỦ
Thao tác và vận hành:
Trƣờng hợp 1: khi máy KAP chƣa hoạt động và phễu không chứa paste (đầu ca sản
xuât).
- Kiểm tra các thong số kỹ thuật và trạng thái máy KAP theo quy định vận hành
máy
- Chuyển paste vào phễu chứa và thực hiện vận hành máy nhồi nguyên liệu.
- Thử nghiệm nhồi sản phẩm để kiểm tra các yếu tố kỹ thuật: trọng lƣợng, kích
thƣớc, đƣờng hàn của sản phẩm trƣớc khi cho máy hoạt động sản xuất
- Sản phẩm sau khi nhồi và bao gói đƣợc hứng ở thùng nƣớc sạch.
- Thực hiện thao tác bốc xếp sản phẩm vào khay theo quy định xếp khay (4 lớp, 5
hàng).
- Luôn kiểm tra tình trạng phiễu để kịp thời tiếp nguyên liệu vào phễu.
- Paste thu hồi trong quá trình hoạt động đƣợc kiểm tra không có tạp chất và đƣa
về khâu xay paste để thực hiện tái chế.
Trƣờng hợp 2: Khi máy KAP đang hoạt động và phễu chứa paste.
- Xác định trạng thái hoạt động của máy KAP để tiếp nhận chuyển giao của ca
trƣớc.
- Xác định số lƣợng các vật tƣ.
- Xác định số lƣợng và tình trạng của paste tồn đọng của ca trƣớc.
- Sản phẩm sau khi nhồi đƣợc hứng ở thùng chứa nƣớc sạch.
- Công nhân thực hiện thao tác bốc xếp sản phẩm vào khay.
- Luôn kiểm tra tình trạng của phễu để kịp thời tiếp nguyên liệu vào phễu.
- Khi kết thúc việc nhồi sản phẩm phải thực hiện làm vệ sinh máy móc.
- Paste dính trong máy đƣợc thu hồi trong quá trình tháo gỡ vệ sinh máy để thực
hiện tái chế.
- Thiết bị đƣợc rửa sạch bằng xà bông không mùi.
- Lắp đặt các thiết bị sau khi vệ sinh xong.
- Kiểm tra định lƣợng dầu bôi trơn cho máy trƣớc khi khởi động máy và trong
quá trình hoạt động.
- Kiểm tra định kì các sản phẩm trong suốt 1 ca sản xuất.
- Các sản phẩm thử máy ban đầu đƣợc để trong thùng riêng, ở khu vực xa máy
KAP và đƣợc cắt vuốt để thu hồi lại paste.

TRANG 79
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

- Công nhân vận hành máy KAP và bốc xếp sản phẩm thực hiện đúng thao tác
vận hành theo quy định vận hành máy và chú ý các hiện tƣợng bất thƣờng để kịp thời
xử lý tránh sự cố xày ra gãy ứ đọng sản phẩm và hƣ hỏng hàng loạt.

Các thông số cần tuân thủ.


Thiết bị Người Người
Công Các chỉ tiêu Mức quy Tần Tài
đo/ thực kiểm Hồ sơ
đoạn kiểm soát định suất liệu
PPKT hiện tra
Đổ Kiểm tra Hoạt Mẫu Đâu ca CN QC - BCQTSX
paste thiết bị rà động hiệu kiểm tra
vào kim loại quả
phễu
Những tạp Không có Cảm Mỗi lần CN QC - BCQTSX
chất bất quan đo
thƣờng có
trong paste
Khối lƣợng Cách mặt Cảm Mỗi lần CN QC - BCQTSX
paste trong phễu từ quan đo
phễu 10 –
20cm
Nhồi Trọng lƣợng Theo quy Cân điện Chạy CN QC - BCQTSX
sản sản phẩm định của tử thử
phẩm từng loại nghiệm
sản phẩm
Chiều dài Theo quy Thƣớc Chạy CN QC - BCQTSX
sản phẩm định của nhựa thử
từng loại nghiệm
sản phẩm
Đƣờng biên Không bị Cảm Kiểm CN QC
biến sạng quan tra định
sau khi kỳ 20 –
tiệt trùng 30 phút
Kim loại Không có Thiết bị Trong CN QC - BCQTSX
dò kim quá
loại trình
sản
xuất
PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ BIỂU MẪU QUAN SÁT:
Trách nhiệm:
- Quản đốc chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quy trình này.
- Công nhân công đoạn trộn thực hiện đúng quy phạm này.
- Nhân viên QC phụ trách chịu trách nhiệm giám sát công việc thực hiện vi phạm
này.

TRANG 80
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

- Kiểm tra thao tác và điều kiện vệ sinh.


- Kết quả kiểm tra đƣợc ghi vào báo cáo kiểm soát quá trình: BCQTSX
- Phòng QA giám sát việc kiểm tra từng ngày.
Biểu mẫu giám sát: BCQTSX
Lưu trữ hồ sơ:
- Biểu mẫu giám sát.
- Các sự cố và hành động sửa chữa.
- Tất cả hồ sơ phải đƣợc lƣu trữ trong thời hạn 1 năm.

TRANG 81
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

GMP 8: HẤP – THANH TRÙNG

QUY TRÌNH
Cho sản phẩm vào lò nấu theo chế độ tiệt trùng hoặc thanh trùng (tùy theo từng
loại sản phẩm chuyển sang công đoạn bảo ôn
MỤC ĐÍCH
- Giai đoạn gia nhiệt: nhằm tiêu diệt các vi khuẩn và các vi sinh không thể tồn tại
ờ nhiệt độ cao.
- Giai đoạn giữ nhiệt: nhằm tiêu diệt các vi khuẩn có độc tố cao và khả năng tồn
tại cao.
- Giai đoạn giải nhiệt: nhằm phá vỡ bào tử các vi khuẩn đã chết.
CÁC THỦ TỤC CẦN TUÂN THỦ
Chuẩn bị
- Kiểm tra, vệ sinh cơ cấu bên trong lò, các nắp đóng mở có an toàn. Trạng thái
các thiết bị.
- Kiểm tra trạng thái ống thủy chỉ thị mực nƣớc.
- Kiểm tra cơ cấu đóng mở nắp có an toàn hay không (các đai ốc truyền động,
ron cửa và các tay nắm).
- Kiểm tra trạng thái các thiết bị gắn trực tiếp lên thân: áp kế, nhiệt kế, van an
toàn
- Kiểm tra các nguồn: điện, nƣớc, hơi bão hòa, gió nén.
- Kiểm tra trạng thái van cấp cho lò.
Thao tác
Bƣớc 1: cho sản phẩm vào trong lò và sau đó tiến hành đóng cửa lò an toàn. Xả van
xả khí đầu ra.
Bƣớc 2: Mở van cấp nƣớc cho vào lò sao cho mực nƣớc đủ ngập sản phẩm, sau đó
đóng van cấp nƣớc.
Bƣớc 3:
Giai đoạn gia nhiệt: mở từ từ van cấp hơi vào trong lò đến khi nhiệt độ trong lò đạt
khoảng 600C bắt đầu đóng van xả khí đầu ra và mở hết van cấp hơi. Đồng thời tại thời
điểm ngƣời vận hành điều chỉnh áp suất trong lò sao cho mối tƣơng quan giƣa nhiệt
độ và áp suất trong lò phải tuân thủ các thong số trong bảng phụ lục.
Giai đoạn giữ nhiệt: Khi nhiệt độ trong lò đạt đến giá trị nhiệt độ yêu cầu của sản
phẩm thì tiến hành đóng van cấp hơi đầu vào và điều chỉnh áp suất bên trong lò theo
đúng yêu cầu của sản phẩm. lúc này phải đảm bảo đúng cho sản phẩm cần thanh
trùng hay tiệt trùng.
Giai đoạn giải nhiệt: Sau khi kết thúc thời gian giữ nhiệt, trình tự chuyển sang giải
nhiệt nhƣ sau:
- Mở từ từ đồng thời van xả đáy và van cấp nƣớc đầu vào, điều chỉnh sao cho
lƣợng nƣớc trong lò vẫn đảm bảo ngập sản phẩm. tại thời điểm đảm bảo trị số áp suất

TRANG 82
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

không thay đổi bằng cách điều chỉnh van cấp gió nén đầu vào và van xả khí đầu ra.
Đến khi nhiệt độ trong lò giảm xuống khoảng 900C thì đóng van cấp gió nén vào.
- Điều chỉnh giải nhiệt sản phẩm trong lò cho áp suất xuống từ từ đến khi nhiệt
độ trong lò giảm xuống đến 600C tiến hành đóng van cấp nƣớc, đợi đến khi nƣớc trong
lò cạn, áp suất trong lò bằng 0 thì cho sản phẩm ra.
Chú ý
- Trong cả chu trình từ khi bắt đầu đến khi kết thúc nhân viên trực tiếp vận hành
phải theo dõi và tiến hành ghi nhận đầy đủ các thong tin về sản phẩm vào sổ theo dõi
hoat động lò thanh trùng.
- Khi sử dụng xong lò thanh trùng tiến hành để đảm bảo an toàn vệ sinh phải
khóa tất cả các van, dùng vòi nƣớc vệ sinh toàn bộ bên trong lò.
- Trong khi vận hành có xảy ra sự cố nằm ngoài khả năng xử lý thì ngƣời vận
hành lập tức ngƣng lò và báo cấp lãnh đạo hoặc bộ phận có lien quan tiến hành xử lý.
Thông số cần tuân thủ
Các
chỉ Mức Thiết Người Người
Công Tần Tài
tiêu quy bị đo/ thực kiểm Hồ sơ
đoạn suất liệu
kiểm định PPKT hiện tra
soát
Chế độ Nhiệt 800C Nhiệt Mỗi CN QC - BCQTSX
thanh độ 1 kế mẻ
trùng
Áp 1,1 Áp kế Mỗi CN QC - BCQTSX
suất kg/cm2 mẻ
Thời 15p Đống Mỗi CN QC - BCQTSX
gian hồ mẻ
Chế độ Nhiệt 1210C Nhiệt Mỗi CN QC - BCQTSX
tiệt độ kế mẻ
trùng
Áp 2,3 Áp kế Mỗi CN QC - BCQTSX
suất kg/cm2 mẻ
Thời 10p Đống Mỗi CN QC - BCQTSX
gian hồ mẻ

PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ BIỂU MẪU GIÁM SÁT


- Quản đốc chịu trách nhiệm và tổ chức thực hiện quy trình này.
- Công nhân ở công đoạn này thực hiện đúng quy phạm này
- QC chịu trách nhiệm giám sát và thực hiện việc ghi kết quả vào báo cáo kiểm
soát quá trình sản xuất.
- Kết quả ghi vào báo cáo kiểm soát quá trình sản xuất: BCQTSX
Lưu hồ sơ:
- Biểu mẫu giám sát.
- Hồ sơ ghi nhận các sự cố và hành động sửa chữa.
- Các hồ sơ phải lƣu trữ ít nhất 1 năm.

TRANG 83
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

GMP 9: LÀM NGUỘI – BẢO ÔN


QUY TRÌNH
Thành phần sau khi đƣợc tiệt trùng đƣa vào khu vực bảo ôn. Sản phẩm trong các khay
đƣợc sắp xếp vào các rổ và các rổ đƣợc sắp xếp phù hợp để không ảnh hƣởng đến chất
lƣợng sản phẩm. Trong quá trình bảo ôn sử dụng quạt gió công nghiệp thổi trực tiếp
vào sản phẩm.
Thời gian bảo ôn: 24 tiếng
MỤC ĐÍCH
- Làm khô sản phẩm và dính sản phẩm.
- Đƣa sản phẩm về nhiệt độ môi trƣờng.
CÁC THỦ TỤC CẦN TUÂN THỦ
Chuẩn bị:
Rổ, pallet, quạt.
Thao tác:
- Chuyển sản phẩm từ khay sang rổ.
- Xếp sản phẩm không quá dày, cách mặt rổ từ 3 -5 cm.
- Sản phẩm xếp vào rổ theo từng lô.
- Kiểm tra số lƣợng, sắp xếp sản phẩm chứa trong rổ nhằm tạo độ thoáng mát và
tránh dập sản phẩm.
- Rổ đƣợc chất trên pallet và chồng lên nhau không quá 7 lớp.
- Sắp xếp và phân biệt sản phẩm theo lô và ngày bằng name card
Thông số cần tuân thủ
Các
chỉ Mức Thiết Người Người
Công Tần Tài
tiêu quy bị đo/ thực kiểm Hồ sơ
đoạn suất liệu
kiểm định PPKT hiện tra
soát
Bảo ôn Độ khô Không Cảm Mỗi lô CN QC - BCQTSX
ráo có quan
của nƣớc
sản bám
phẩm trên bề
mặt sản
phẩm
và 2
đầu cây

PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ BIỂU MẪU GIÁM SÁT


Trách nhiệm:
- Quản đốc chịu trách nhiệm và tổ chức thực hiện quy trình này.
TRANG 84
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

- Công nhân ở công đoạn này thực hiện đúng quy phạm này.
- QC chịu trách nhiệm giám sát và thực hiện quy phạm này
- Kiểm tra sự sắp xếp phân lô và ngày của sản phẩm.
- Kết quả ghi vào báo cáo kiểm soát quá trình sản xuất: BCQTSX
- QA giám sát việc kiểm tra hàng ngày.
Biểu mẫu giám sát BCQTSX
Lưu hồ sơ:
- Biểu mẫu giám sát.
- Hồ sơ ghi nhận các sự cố và hành động sửa chữa.
- Các hồ sơ phải lƣu trữ ít nhất 1 năm.

TRANG 85
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

GMP 10: ĐÓNG GÓI.


QUY TRÌNH
Sản phẩm sau khi đƣợc bảo ôn đƣợc chuyển qua khu vực đóng gói (sản phẩm nào bảo
ôn trƣớc đóng gói trƣớc). sản phẩm đi qua các khâu: lau bề mặt sản phẩm kiểm
tra 2 đầu cây, đƣờng biên vô bao PE (bao bì có in date) hàn dán miệng bao
MỤC ĐÍCH
- Bảo vệ sản phẩm, tạo myc quan và cung cấp thông tin cho ngƣời tiêu dùng.
- Xác định số lƣợng từng gói.
CÁC THỦ TỤC CẦN TUÂN THỦ
Chuẩn bị:
- Bao bì, nhãn má tƣơng ứng.
- In date lên bao bì trƣớc khi đóng gói.
- Các khăn lau phải đƣợc kiểm tra về các chỉ tiêu nhƣ dầu nhớt hoặc nƣớc dính
trên khăn.
Thao tác:
- Lau sản phẩm bằng khan sạch – thay khan ngay sau khi thấy khan dơ.
- Vô bao và hàn kín miệng bao.
Thông số cần tuân thủ
Các chỉ
Thiết bị Người Người
Công tiêu Mức quy Tần Tài
đo/ thực kiểm Hồ sơ
đoạn kiểm định suất liệu
PPKT hiện tra
soát
Lau Nƣớc Bề mặt sản Cảm Mỗi CN QC - BCQTSX
sản hay dầu phẩm sạch, quan lô
phẩm nhớt khô ráo
Kiểm 2 đầu 2 đầu sản Cảm Mỗi CN QC - BCQTSX
tra sản phẩm quan cây
sản phẩm, không dính
phẩm đƣờng thịt, đƣờng
biên, biên chắc,
hình không bung
dáng ra. Hình
dáng cây
không quá
cong
Vô Số lƣợng Số lƣợng Cảm Mỗi CN QC - BCQTSX
bao bì sản sản phẩm quan bao
phẩm, đƣợc vô bì
date bao phải

TRANG 86
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

đƣợc in đủ theo quy


trên bao định đóng
bì gói

PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ BIỂU MẪU GIÁM SÁT


Trách nhiệm:
- Quản đốc chịu trách nhiệm và tổ chức thực hiện quy trình này.
- Công nhân ở công đoạn này thực hiện đúng quy phạm này.
- QC chịu trách nhiệm giám sát và thực hiện quy phạm này
- Kiểm tra sự sắp xếp phân lô và ngày của sản phẩm.
- Kết quả ghi vào báo cáo kiểm soát quá trình sản xuất: BCQTSX
- QA giám sát việc kiểm tra hàng ngày.
Biểu mẫu giám sát BCQTSX
Lưu hồ sơ:
- Biểu mẫu giám sát.
- Hồ sơ ghi nhận các sự cố và hành động sửa chữa.
- Các hồ sơ phải lƣu trữ ít nhất 1 năm.

TRANG 87
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành: 01


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

GMP 11: ĐÓNG THÙNG


QUY TRÌNH
In ngày sản xuất và hạn sử dụng dán băng keo đáy thùng đóng sản phẩm vào
thùng dán băng keo nắp thùng cân kiểm tra xếp thùng lên pallet
chuyển vào kho
MỤC ĐÍCH
Nhằm tang cƣờng khả năng bảo vệ cho sản phẩm trong quá trình vận chuyển, tang
tính thẩm mỹ và dễ dàng sắp xếp, phân lô cho sản phẩm.
CÁC THỦ TỤC CẦN TUÂN THỦ
Chuẩn bị:
- Thùng tƣơng ứng với từng loại sản phẩm.
- In ngày sản xuất và hạn sử dụng.
- Cân, pallet, …
Thao tác:
- Kiểm tra số sản phẩm vô bao có đúng số lƣợng theo quy định đóng gói
- Kiểm tra mép đƣờng hàn bao.
Thông số cần tuân thủ
Các chỉ
Thiết bị Người Người
Công tiêu Mức quy Tần Tài
đo/ thực kiểm Hồ sơ
đoạn kiểm định suất liệu
PPKT hiện tra
soát
Đóng Số Số lƣợng Cảm Mỗi CN QC - BCQTSX
thùng lƣợng, đúng theo quan, cân lô
date sản quy định, đồng hồ
phẩm, lô đóng gói,
hàng date chính
xác theo
ngày chế
biến, phân
loại chính
xác lô hàng

PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ BIỂU MẪU GIÁM SÁT


Trách nhiệm:
- Quản đốc chịu trách nhiệm và tổ chức thực hiện quy trình này.
- Công nhân ở công đoạn này thực hiện đúng quy phạm này.
- QC chịu trách nhiệm giám sát và thực hiện quy phạm này
- Kiểm tra sự sắp xếp phân lô và ngày của sản phẩm.
- Kết quả ghi vào báo cáo kiểm soát quá trình sản xuất: BCQTSX

TRANG 88
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

- QA giám sát việc kiểm tra hàng ngày.


Biểu mẫu giám sát BCQTSX
Lưu hồ sơ:
- Biểu mẫu giám sát.
- Hồ sơ ghi nhận các sự cố và hành động sửa chữa.
- Các hồ sơ phải lƣu trữ ít nhất 1 năm.

TRANG 89
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

3.5.2. Quy trình làm vệ sinh và kiểm soát vệ sinh – SSOP:


SSOP (viết tắt của Sanitation Standard Operating Procedures) là quy trình (thủ tục)
thực hiện và kiểm soát vệ sinh tại doanh nghiệp.
Việc áp dụng SSOP giúp thực hiện đƣợc các mục tiêu do chƣơng trình GMP đã đề ra,
giảm số lƣợng các điểm kiểm soát tới hạn trong kế hoạch HACCP, tăng hiệu quả kế
hoạch HACCP và cần thiết ngay cả khi không có chƣơng trình HACCP.
 Nội dung các quy phạm vệ sinh SSOP
Quy phạm 1: An toàn nƣớc
Quy phạm 2: An toàn nguồn nƣớc đá
Quy phạm 3: Vệ sinh các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm
Quy phạm 4: Ngăn ngừa sự nhiễm chéo
Quy phạm 5: Vệ sinh cá nhân
Quy phạm 6: Bảo vệ các sản phẩm tránh các tác nhân lây nhiễm
Quy phạm 7: Sử dụng và bảo quản hóa chất độc hại
Quy phạm 8: Kiểm soát sức khỏe công nhân
Quy phạm 9: Kiểm soát sinh vật gây hại
Quy phạm 10: Kiểm soát chất thải
Quy phạm 11: Thu hồi sản phẩm
 Hình thức của quy phạm vệ sinh SSOP
Một quy phạm SSOP đƣợc thể hiện dƣới dạng văn bản và gồm 4 phần:
 Yêu cầu (hay mục tiêu).
 Điều kiện hiện có của doanh nghiệp.
 Các thủ tục cần thực hiện.
 Phân công thực hiện và giám sát.
Mỗi quy phạm phải đƣợc phê duyệt bởi ngƣời có thẩm quyền.
Hiệu quả của việc giám sát đạt đƣợc thông qua biểu mẫu giám sát, việc phân công
giám sát và sự xem xét, thẩm tra chƣơng trình hành động.
Mỗi biểu mẫu giám sát việc thực hiện thử tục SSOP cần có: tên và địa chỉ
doanh nghiệp, tên biểu mẫu, thời gian, tên ngƣời thực hiện, các chỉ tiêu cần giám sát,
mục tiêu cần đạt, tần suất giám sát, ngày thẩm tra và chữ kí ngƣời thẩm tra.

TRANG 90
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:

Lẩn sửa đối:


Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

SSOP 1: CÁC BỀ MẶT TIẾP XÖC VỚI SẢN PHẨM

MỤC TIÊU – YÊU CẦU:


Các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm phải đảm bảo và duy trì điều kiện vệ sinh tốt trƣớc
khi bắt đầu sản xuất và trong thời gian sản xuất để không lây nhiễm vào trong quá
trình chế biến.
ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY:
- Tất cả các dụng cụ chế biến, bàn, khay và các bề mặt tiếp xúc của thiết bị đều
đƣợc làm bằng inox.
- Các dụng cụ chứa đựng nhƣ rổ, thau, thớt, bồn, thùng chứa,… đều đƣợc làm
bằng nhựa.
- Sử dụng găng tay y tế, chỉ dùng 1 lần.
- Giá treo yếm đƣợc đặt tại hành lang, phòng rửa tay.
- Hóa chất sử dụng trong việc tẩy rửa: xà phòng, nƣớc, cồn,…
- Trang bị 2 vòi xịt tăng áp để làm vệ sinh các bề mặt thiết bị khó tiếp cận nhƣ:
kho mát. Các thiết bị nhỏ nhƣ máy KAP.
- Sử dụng dụng cụ làm vệ sinh chuyên dùng.
CÁC THỦ TỤC THỰC HIỆN:
 Găng tay, yếm:
Quy định chung:
- Phải treo trên giá đỡ và đúng nơi quy định.
- Màu sắc của găng tay, yếm: màu trắng.
Cách làm vệ sinh:
- Vệ sinh định kì yếm bằng nƣớc chlorine 20ppm, rửa bằng nƣớc sạch, xịt cồn.
- Khi thay đổi cuối ca: Rửa sạch bằng nƣớc sạch, dùng xà phòng cọ rửa, rửa lại
bằng nƣớc sạch, rửa lại bằng nƣớc chlorine 20ppm, rửa lại bằng nƣớc sạch,phơi trên
giá đúng nơi quy định.
 Dụng cụ chế biến
Quy định chung:
- Phải dùng đúng khu vực, không để tiếp xúc trực tiếp lên nền.
- Không sử dụng các dụng cụ bằng gỗ, bằng sắt trong phân xƣởng.
- Trên bồn, thùng chứa đƣợc phân biệt bằng màu theo đúng từng khu vực và mục
đích sử dụng.
- Dụng cụ làm vệ sinh xong phải để trong rổ phân biệt bằng màu khác nhau.
- Không đƣợc tiến hành làm vệ sinh dụng cụ khi đang có sản phẩm hoặc gần khu
vực đang chế biến.
- Không đƣơc vệ sinh dụng cụ trực tiếp trên nền.
Quy định màu sắc dụng cụ chế biến từng khu vực, công đoạn:
- Bàn inox đƣợc sử dụng ở khu vực thành phẩm.
- Bàn inox có mặt là thớt nhựa trắng sử dụng trong phòng tiếp nhận nguyên liệu
thịt.
TRANG 91
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

- Thùng chứa màu đỏ và rổ nhựa màu vàng dùng trong phòng tiếp nhận nguyên
liệu thịt.
- Thùng chứa màu xanh và rổ nhựa màu xanh dùng trong khu vực thành phẩm.
- Thùng chứa màu trắng và rổ nhựa màu trắng dùng trong khu vực chế biến.
Quy định vệ sinh dụng cụ chế biến:
Cách làm vệ sinh các dụng cụ chế biến: rổ, thau, thớt, dao, bàn chế biến, khuôn, khay,
pallet, bồn chứa,…
- Đầu ca, cuối ca, khi thay đổi mặt hàng:
Bƣớc 1: rửa bằng nƣớc sạch.
Bƣớc 2: chà xà phòng.
Bƣớc 3: rửa sạch xà phòng.
Bƣớc 4: rửa lại bằng nƣớc sạch.
Bƣớc 5: rửa nƣớc chlorine 50ppm.
Bƣớc 6: rửa nƣớc sạch.
- Giữa ca, định kì:
Bƣớc 1: rửa lại bằng nƣớc sạch.
Bƣớc 2: rửa nƣớc chlorine 50ppm.
Bƣớc 3: rửa nƣớc sạch.
- Dụng cụ chế biến nếu không dùng ngay phải nhúng vào thùng nƣớc pha
chlorine 50ppm, trƣớc khi sử dụng phải rửa lại bằng nƣớc sạch.
 Tần suất:
- Khu vực xếp khuôn, phòng sạch: 1h/lần
- Khu vực sơ chế, chế biến: 2h/lần
 Trang thiết bị:
 Vệ sinh máy cutter:
Vét sạch những nguyên liệu thịt còn dính trên máy => rửa bằng xà phòng => dội bằng
nƣớc sạch => dùng vòi tăng áp xịt rửa thiết bị bằng nƣớc sạch => rửa lại bằng nƣớc
sạch => xịt nƣớc chlorine 300ppm lần cuối (kết thúc ca cuối cùng).
Tần suất: sau khi sử dụng hoặc thay đổi loại hàng.
 Vệ sinh máy KAP:
Tháo rời các bộ phận tiếp xúc với paste thịt => dùng dụng cụ chuyên dùng đẩy sạch
thịt dƣ => dùng vòi tăng áp xịt những dụng cụ nhỏ khí làm sạch => chà xà phòng=>
rửa lại bằng nƣớc sạch => xịt nƣớc chlorine 300ppm lần cuối (kết thúc ca cuối cùng).
Tần suất: sau khi sử dụng hoặc thay đổi loại hàng.
 Vệ sinh các màng chắn:
Rửa bằng nƣớc sạch => chà xà phòng=> rửa lại bằng nƣớc sạch => chà xà phòng=>
rửa lại bằng nƣớc sạch.
Tần suất: trƣớc và sau khi sử dụng.
 Vệ sinh kho mát:
Rửa bằng nƣớc sạch => xịt nƣớc chlorine 300ppm => rửa lại bằng nƣớc sạch => xịt
nƣớc chlorine 300ppm => dùng vòi tăng áp xịt rửa thiết bị bằng nƣớc sạch.
Tần suất: 1 tuần/lần.
 Vệ sinh bàn tiếp nhận nguyên liệu:
Dội bằng nƣớc sạch => chà xà phòng=> rửa lại bằng nƣớc sạch => dội nƣớc chlorine
300ppm => dội lại bằng nƣớc sạch.
Tần suất: sau mỗi lần tiếp nhận nguyên liệu.
Lấy mẫu:
TRANG 92
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Các bề mặt dụng cụ, thiết bị tiếp xúc với sản phẩm phải đƣợc lấy mẫu kiểm vi sinh để
đánh giá hiệu quả việc làm vệ sinh và khử trùng theo “Bảng kế hoạch lấy mẫu kiểm tra
vi sinh”.
PHÂN CÔNG THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT:
- Công nhân tổ vệ sinh phải thực hiện các thủ tục trên.
- Công nhân mỗi khu vực phải thực hiện những quy định chung đã nêu.
- Tổ trƣởng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trì quy phạm này.
- QC kiểm tra lại tình trạng vệ sinh các bề mặt dụng cụ, thiết bị sau khi làm vệ
sinh.
- Nhân viên phòng QA có nhiệm vụ lấy mẫu theo kế hoạch.
- Những kết quả đƣợc ghi chéo và lƣu trữ trong hồ sơ theo dõi vệ sinh hàng ngày,
phiếu phân tích vi sinh, báo cáo hành động sửa chữa khi có sự cố

TRANG 93
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

SSOP 2: AN TOÀN NƢỚC ĐÁ

MỤC TIÊU YÊU CẦU


Nƣớc đá tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải đảm bảo an toàn vệ sinh về điều kiện
sản xuất, bảo quản và vận chuyển
ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY
Nhà máy mua đá vẩy của nhà máy sản xuất đá vẩy ở ngoài
CÁC THỦ TỤC THỰC HIỆN
- Lấy mẫu kiểm tra vệ sinh theo: “BẢNG KẾ HOẠCH LẤY MẪU KIỂM TRA
VI SINH”
- Khi vận chuyển đá từ nhà máy đá về, đá vẩy phải đƣợc đựng trong bao bì kín,
sạch sẽ, đặt trên 1 thùng chứa bằng nhựa sạch, không để tiếp xúc với sàn xe
- 6 tháng/ lần nhà máy làm nƣớc đá sẽ cung cấp giấy tờ chứng nhận nƣớc đá đạt
vệ sinh
- Nƣớc đá vẩy sau khi vận chuyển về đƣợc đựng trong thùng nhựa, để trong kho
lạnh
PHÂN CÔNG THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT
- Nhân viên QC có trách nhiệm lấy mẫu đá vẩy theo bảng: “ BẢNG KẾ HOẠCH
LẤY MẪU KIỂM TRA VI SINH”
- QC chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện trên
Các kết quả đƣợc ghi chép và lƣu trữ trong hồ sơ giám sát vệ sinh hằng ngày, hồ sơ
chất lƣợng nƣơc

TRANG 94
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

SSOP 3: AN TOÀN NGUỒN NƢỚC

MỤC TIÊU YÊU CẦU:


Nƣớc sử dụng trong chế biến thực phẩm, làm vệ sinh các bề mặt tiếp xúc với sản
phẩm, vệ sinh công nhân và dùng trong sản xuất đá phải đạt yêu cầu về tiêu chuẩn vệ
sinh nƣớc ăn uống ban hành kèm theo quyết định của Bộ trƣởng Bộ Y Tế số
1329/2002/BYT/QĐ ngày 18/04/2002.
ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY:
- Hiện nay sử dụng một nguồn nƣớc: là nguồn nƣớc công cộng (nƣớc thủy cục)
- Nƣớc này đƣợc bơm lên hệ thống bồn chứa, và đƣợc kiểm tra định kì 2 – 6
tháng/ lần
- Hệ thống đƣờng ống cung cấp nƣớc bằng nhựa.
- Hệ thống bơm, xử lý, bồn chứa nƣớc dự trữ, đƣờng ống đƣợc làm vệ sinh trong
tình trạng bảo trì tốt.
CÁC THỦ TỤC CẦN THỰC HIỆN:
 Lấy mẫu kiểm tra nƣớc.
- Kiểm tra hóa lý, vi sinh tại cơ quan thẩm quyền: tần suất quy định trong
“BẢNG KẾ HOẠCH LẤY MẪU KIỂM TRA VI SINH” của công ty, nhƣng tối thiểu
là 2 lần 1 năm.
 Lấy mẫu ở các điểm:
- Đầu các vòi thủy cục.
- Các bồn chứa.
- Lấy đại diện luân phiên ở 1 số vòi nƣớc trong khu vực xƣởng chê biến (đặc biệt
đối với nƣớc tham gia trực tiếp vào quy trình sản xuất thì lấy mẫu 100%).
 Nƣớc đá vẩy kiểm tra vi sinh tại các cơ quan có thẩm quyền ít nhất 6 tháng lần.
- Dƣ lƣợng chlorine trong nƣớc phải đƣợc kiểm tra 1 lần/ ngày vào đầu ca sản
xuất, dƣ lƣợng chlorine trong nƣớc phải đảm bảo từ 0,5 – 1 ppm.
- Bồn chứa nƣớc dự trữ phải vệ sinh 6 tháng/ lần với cách vệ sinh: Bơm hết nƣớc
dùng bàn chải chà sạch rửa chlorine 100ppm bơm hết nƣớc đã rửa rửa
lại đáy bồn bơm hết nƣớc cho khô cho nƣớc vào bồn.
- Kiểm tra đƣờng ống tối thiểu là 6 tháng/ lần.
- Các vòi nƣớc của từng khu vực trong phân xƣởng đƣơc ký hiệu sau: ký hiệu
trên các vòi nƣớc đầu ra sẽ đƣợc đánh số thứ tự từng vòi một.
PHÂN CÔNG THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT:
- Định kỳ hàng năm nhân viên QC lập kế hoạch lấy mẫu nƣớc kiểm tra hóa lý và
vi sinh trình trƣởng / phó phê duyệt để thực hiện.
- Các kết quả thực hiện và giám sát đƣợc ghi chép, lƣu trữ trong hồ sơ chất lƣợng
nƣớc: BM – SSOP/101.
- Nhân viên phòng kỹ thuật máy chịu trách nhiệm thực hiện việc theo dõi vệ sinh
bồn chứa, vệ sinh hệ thồng xử lý nƣớc, bảo trì hệ thống bơm, kiểm tra đƣờng ống. Lập

TRANG 95
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

kế hoạch định kỳ hàng năm. Kết quả thực hiện ghi nhân vào báo cáo theo dõi hệ thống
xử lý nƣớc BM – SSOP/102.
- Nhân viên QC chịu trách nhiệm lấy mẫu nƣớc kiểm tra vi sinh theo đúng bản
kết hoạch lấy mẫu nƣớc kiểm tra hóa lý và vi sinh.
- Đội HACCP đƣợc phân công giám sát việc thực hiện trên.

TRANG 96
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

SSOP 4: NGĂN NGỪA SỰ NHIỄM CHÉO

MỤC TIÊU YÊU CẦU


Cấu trúc, bố trí mặt bằng nhà xƣởng: đƣờng đi của sản phẩm, nƣớc đá, phế liệu bao bì,
công nhân, hệ thống thông gió, thoát nƣớc trong phân xƣởng, thích hợp để ngăn ngừa
sự nhiễm chéo từ các vật thể không sạch vào thực phẩm và các bề mặt tiếp xúc với
thực phẩm.
ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY
Công ty có một line dùng để chế biến đƣợc bố trí theo từ 1 chiều từ: Tiếp nhận nguyên
liệu thịt, mỡ Pha lóc Rửa sạch Đặt vào kho mát Xay hạt  Ƣớp Xay
paste Nhồi định hình Thanh trùng  Bảo ôn  Bao gói
Giữa các khu vực đƣợc ngăn cách bởi cửa nhôm và cách ly hoàn toàn giữa các khu
vực chế biến có nguy cơ nhiễm bẩn với khu vực sạch
Phế liệu chủ yếu là bao bì hƣ hỏng phát sinh trong quá trình sản xuất đƣợc cho vào
thùng đậy kín, định kỳ vào cuối ca sẽ đƣợc mang ra ngoài đến khu tập kết rác và đƣợc
vận chuyển ra khỏi công ty hằng ngày bằng thùng có nắp đậy kín
Bố trí 1 kho chứa bao bì và thông với phòng đóng gói bởi cửa tò vò
Bố trí 2 lối vào phân xƣởng dành riêng cho công nhân của các khu vực khác nhau:
+ Lối vào 1 dành cho công nhân trực tiếp nhận nguyên liệu và tham gia trực tiếp sản
xuất.
+ Lối vào 2 dành cho công nhân khu bao bì và không tham gia trực tiếp trong quá trình
chế biến
Hệ thống thông gió đảm bảo thải đƣợc khí nóng, hơi nƣớc, các khí ngƣng tụ, mùi hôi,
khói bụi ra ngoài và nơi thoát khí đƣợc che chắn bằng lƣới 1 ly cẩn thận
Hệ thống thoát nƣớc hợp vệ sinh, kín, không cho mùi hôi bay ngƣợc vào nhà xƣởng
Hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc dẫn đến hệ thống xử lý nƣớc thải công cộng, đảm bảo
nƣớc thải ra không ô nhiễm môi trƣờng xung quanh
CÁC THỦ TỤC THỰC HIỆN
Quy định sự lƣu thông nguyên liệu, sản phẩm, nƣớc đá, phế liệu, bao bì, công
nhân, khách tham quan
Nguyên liệu, sản phẩm, nƣớc đá, công nhân, bao bì, phải đƣợc lƣu thông theo đúng lối
dành riêng
Sản phẩm phải đƣợc chuyển qua cửa tò vò có màn chắn
Phế liệu phải đƣợc vận chuyển theo lối đi tách biệt với đƣờng đi của sản phẩm và
chuyển đến kho phế liệu qua cửa tò vò có nắp inox che chắn
Bao bì đƣợc chuyển đến phòng đóng gói qua cửa tò vò và số lƣợng chuyển đủ dùng
trong ngày
Công nhân vào xƣởng phải đi đúng lối đi dành riêng cho từng khu vực sản xuất có yêu
cầu vệ sinh khác nhau

TRANG 97
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Khách vào tham quan trong xƣởng chế biến phải đƣợc nhân viên hƣớng dẫn thay trang
phục, vệ sinh cá nhân và đi theo các lối đi đúng quy định theo nguyên tắc: “ Chỉ đƣợc
phép đi từ khu vực sạch sang khu vực có yêu cầu vệ sinh thấp hơn”
Quy định các hoạt động, các khu vực có khả năng nhiễm chéo
Điều hành khu vực phải bố trí dây chuyền sản xuất theo 1 chiều: Tiếp nhận nguyên
liệu thịt, mỡ Pha lóc Rửa sạch  Đặt vào kho mát Xay hạt Ƣớp  Xay
paste Nhồi định hình  Thanh trùng Bảo ôn Bao gói
- Các cửa ngăn cách giữa các khu vực có độ rủi ro khác nhau phải luôn đóng kín
- Khi sản xuất 2 mặt hàng:
+ Có độ rủi ro giống nhau: có thể chế biến trong cùng một phòng nhƣng không đƣợc
bố trí trên cùng bàn
+ Có độ rủi ro khác nhau: phải đƣợc chế biến tại 2 phòng khác nhau hoặc khi chuyển
đổi từ mặt hàng có nguy cơ cao sang mặt hàng có nguy cơ thấp trong cùng 1 phòng
phải vệ sinh toàn bộ phòng và phƣơng tiện chế biến
- Các dụng cụ đƣợc phân biệt cho từng khu vực với độ sạch khác nhau dựa vào
màu sắc.
Quy định hoạt động công nhân
Công nhân khu vực nào làm việc khu vực đó, không đƣợc đi qua đi lại giữa các khu
vực, nhất là khu vực chế biến sang khu vực đống gói
Công nhân phải vệ sinh tay khi thay đổi mặt hàng cùng độ rủi ro. Nếu thay đổi mặt
hàng có độ rủi ro cao sang mặt hàng có độ rủi ro thấp phải thay đổi đồ bảo hộ lao động
mới
Quy định màu bảo hộ lao động cho công nhân từng khu vực giống nhau, chỉ khác biệt
là công nhân bên khâu đóng gói không mang ủng cao su, nhân viên phognf kỹ thuật
máy mặc đồ bảo hộ lao động màu xanh
PHÂN CÔNG THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT
Công nhân có trách nhiệm thực hiện các quy định trên
Ban ĐHSX có trách nhiệm lên kế hoạch sản xuất các mặt hàng thích hợp, tránh nhiễm
chéo

TRANG 98
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

SSOP 5: BẢO VỆ SẢN PHẨM KHÔNG BỊ NHIỄM BẨN

MỤC TIÊU YÊU CẦU


Không để thực phẩm, bao bì và các bề mặt tiếp xúc với thực phẩm bị nhiễm bẩn bởi
tác nhân gây nhiễm
ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY
Kết cấu nhà xƣởng đƣợc thiết kế nhƣ sau:
Nền đƣợc làm bằng đá mài, có màu sáng, bề mặt phẳng, nhẵn và có độ dốc về các hố
da đảm bảo không bị đọng nƣớc
Tƣờng đƣợc sơn chống thấm. Nơi tiếp giáp giữa tƣờng và nền có độ cong thuận lợi
cho việc làm vệ sinh
Trần đƣợc làm bằng nhựa
Các cửa đƣợc làm bằng nhôm
Hệ thống thông gió, guạt hút và máy điều hòa không khí bảo thải khí nóng, hơi nƣớc,
các khí ngƣng tụ, mùi hôi, khói bụi ra ngoài và nơi thoát khí có lƣới che chắn cẩn thận
Có trang bị thiết bị sử dụng dầu bôi trơn
Các màn chắn đƣợc làm bằng nhựa thuận tiện cho quá trình làm vệ sinh
CÁC THỦ TỤC THỰC HIỆN
Làm vệ sinh các bề mặt không tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm
Nền:
Cách làm vệ sinh:
Rửa nền bằng nƣớc sạch  chà xà phòng  rửa nền bằng nƣớc sạch  rửa nƣớc
chlorine 200pm  rửa lại bằng nƣớc sạch
Tần suất: đầu ca, cuối ca, khi thay đổi mặt hàng
Tƣờng, cửa:
Cách làm vệ sinh:
Rửa tƣờng bằng nƣớc sạch, chà xà phòng, rửa tƣờng bằng nƣớc sạch, rửa nƣớc
chlorine 100pm, rửa lại bằng nƣớc sạch
Tần suất: cuối ca sản xuất
Màn chắn:
Cách vệ sinh:
Rửa cửa, màn chắn bằng nƣớc sạch  chà xà phòng  rửa lại bằng nƣớc sạch  rửa
nƣớc chlorine100pm  rửa lại bằng nƣớc sạch
Tần suất: đầu ca, giữa ca, cuối ca
Trần:
Cách làm vệ sinh: dùng dụng cụ chuyên dùng lau sạch các vết bẩn, bồ hóng ở trên trần
Tần suất: 1 tháng/ lần
Kiểm soát ngƣng tụ
- Vận hành hệ thống thông gió, máy điều hòa trucows khi vào sản xuất 30 phút
- Không để sản phẩm hoặc tiến hành quá trình chế biến dƣới chỗ bị nguywng tụ
- Hằng tháng kiểm tra bảo trì hệ thống thông gió

TRANG 99
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Kiểm soát thiết bị có dầu bôi trơn


Chỉ thay dầu hoặc bảo trì vào những lúc không sản xuất, sau khi thay dầu xong thiết bị
đƣợc làm vệ sinh sạch sẽ
Hằng ngày vào đầu ca sản xuất phải kiểm tra thiết bị có bị nhiễu dầu hay không. Có
biện pháp sửa chữa kịp thời khi có sự cố xảy ra và phảo làm vệ sinh sạch sẽ truocs khi
sử dụng
PHÂN CÔNG THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT
- Công nhân vệ sinh có trách nhiệm thực hiện quy định trên
- Nhân viên cơ điện chịu trách nhiệm kiểm tra hẹ thống thông gió, thiết bị bôi
trơn, làm vệ sinh thiết bị và bảo trì nhà xƣởng
- QC có trách nhiệm kiểm tra và giám sát tình hình bảo trì nhà xƣởng, giám sát
việc thực hiện trên
- Các kết quả đƣợc ghi chép và lƣu trữ trong hồ sơ giám sát vệ sinh hằng ngày

TRANG 100
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

SSOP 6: SỨC KHỎE CÔNG NHÂN


MỤC TIÊU YÊU CẦU
Để tránh lây nhiễm vào sản phẩm, công nhân – ngƣời trực tiếp làm ra sản phẩm phải
đƣợc kiểm tra sức khỏe ssinhj kỳ theo quy định của Bộ Y tế
ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY
Xí nghiệp có tủ thuốc cứu thƣơng và luôn có ngƣời trực phát thuốc, băng ca nhân kịp
thời cho công nhân
CÁC THỦ TỤC CẦN THỰC HIỆN
Quy định chung
Công nhân: không sử dụng các chế phẩm có chứa kháng sinh cấm trong điều trị bệnh
ngoài da, đặc biệt là kem bôi tay
Bộ y tế: không sử dụng các chế phẩm có chứa kháng sinh cấm trong điều trị bệnh
ngoài da cho công nhân, đặ biệt là kem bôi tay
Kiểm tra sức khỏe tổng quát cho công nhân
Công nhân mới vào phải có phiếu khám sức khỏe của cơ quan Y tế
Phải định kỳ tổ chức khám sức khỏe cho công nhân: đối với nhân viên và công nhân
trực tiếp tham gia vào quá trình chế biến và bảo quản sản phẩm là 1 năm/ lần
Kiểm tra sức khỏe hằng ngày
Hằng ngày có công nhân chuyên trách kiểm soát sức khỏe công nhân trƣớc khi vào
phân xƣởng và trong quá trình sản xuất. Nếu có dấu hiệu nghi ngờ nhân viên, công
nhân mắc bệnh truyền nhiễm phải cho đi khám ngay
Công nân có bệnh truyền nhiễm hoặc mắc bệnh có thể lây nhiễm cho sản phẩm phải
báo cho tổ trƣởng biết và không đƣợc làm việc
Xử lý các trƣờng hợp bị bệnh
Khi phát hiện công nhân mắc bênh truyền nhiễm phải cho nghỉ việc đến khi hết bệnh
Khi đứt tay phải báo cho tổ trƣởng và ra ngoài băng kín và chuyển sang khâu gián tiếp
PHÂN CÔNG THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT
- Mỗi công nhân có trách nhiệm thực hiện những quy định trên
- Công nhân phòng y tê có trách nhiệm thực hiện quy định trên
- Phòng Tổ chức có trách nhiệm thực hiện tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho
công nhân
- QC có trách nhiệm giám sat những quy định và thực hiện
- Việc giám sát đƣợc ghi chép và lƣu trữ trong hồ sơ vệ sinh hằng ngày và hồ sơ
sức khỏe công nhân

TRANG 101
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

SSOP 7: KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT GÂY HẠI

MỤC TIÊU YÊU CẦU


Phải có kế hoạch và biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa và tiêu dirtj côn trùng, động vật
gây hại, tránh xâm nhập vào khu vực sản xuất gây nhiễm bẩn sản phẩm
ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY
Nhà xƣởng xây dựng trong khu công nghiệp cách xa khu dân cƣ, có hàng rào bao
quanh
Các khu vực thông ra ngoài xƣởng đều có cửa đóng kín
Các lối vào phân xƣởng đều có cửa và màn chắn
Các hố ga có lƣới chắn
CÁC THỦ TỤC THỰC HIỆN
Tổ vệ sinh
Phải tiến hành cắt cỏ, bụi cây hàng tuần, các cây chòm từ ngoài vào khuôn viên xƣởng
Sắp xếp gọn gàng các thiết bị & các vật liệu không sử dụng đến
Loại bỏ các vũng nƣớc tù đọng hằng ngày
Kiểm soát các cửa – màn chắn
Màn chắn trải kín toàn bộ bề rộng của cửa & giữa các tấm che chắn phải xếp chồng lên
nhau ít nhất 1 – 1.5 cm
Các cửa mở ra ngoài phải luôn đóng kín
Hằng ngày phải kiểm tra toàn bộ các cửa về độ kín hở
Tiêu diệt chuột – Côn trùng
Thứ sáu hàng tuần đặt bẫy mồi tiêu diệt chuột tại các vị trí nghi ngờ ĐVGH có thể
xâm nhập ẩn nấp
Số lƣợng bẫy: 7 bẫy / tuần
Mồi sử dụng: Mực nƣớng, thịt nƣớng,...
Các xử lý chuột dính bẫy: đem bỏ bào bao cột chặt và chuyển ra ngoài khu vực phân
xƣởng thiêu đốt
Diệt côn trùng: lập kế hoạch phun xịt thuốc diệt côn trùng tại các khu vực xung quanh
xƣởng và các phòng bảo hộ lao động với tần xuất: 2 tuần / lần vào đầu tháng, giữa
tháng và cuối tháng
Xác côn trùng, ruồi, muỗi phải đƣợc thu gôm sau khi tiêu diệt và cho vào bao nylon
cột chặc, bỏ vào thùng rác
PHÂN CÔNG THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT
Công nhân vệ sinh có nhiệm vụ thực hiện những quy định trên
QC có trách nhiệm giám sát các việc thực hiện trên. Định kỳ hằng quý, QC phối hợp
công nhân vệ sinh kiểm tra hiện trƣờng đánh giá hiệu quả của việc bẫy chuột để có
phƣơng án diệt tốt nhất
Bộ phận Kỹ thuật máy có nhiệm vụ bảo trì các thiết bị diệt côn trùng

TRANG 102
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

SSOP 8: CHẤT THẢI

MỤC TIÊU YÊU CẦU


Phế liệu bao bì phải đƣợc chuyển ra khỏi khu vực sản xuất càng sớm càng tốt tránh
nhiễm bẩn vào sản phẩm và hệ thống xử lý nƣớc thải thƣờng xuyên hoạt động tốt tranh
xảy ra hiện tƣợng chảy ngƣợc
ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY
- Công ty có khu tập trung rác thải nằm cách biệt với khu vực sản xuất.
- Hệ thống thoát nƣớc trong phân xƣởng đƣợc thoát qua các hố ga có lƣới chắn
và hệ thống đòn bẫy con thỏ ngăn nƣớc sự nhiễm chéo cũng nhƣ chuột
- Nƣớc thải của công ty chảy vào hệ thống xử lý của KCN, do KCN đặc trách xử

CÁC THỦ TỤC THỰC HIỆN
Vệ sinh hố ga và lƣới chắn hố ga
Trƣớc tiên phải thu gôm vụn phê liệu còn sót lại ở lƣới chắn đổ vào rổ đựng phế liệu
sau đó tiến hành vệ sinh hố ga và lƣới chắn
Cách vệ sinh: rửa nƣớc sạch chà rửa bằng xà phòng  rửa nƣớc Chlorine 400pm
rửa nƣớc sạch  đậy nắp lại
Tần suất: giữa ca – cuối ca
Chất thải rắn
Vận chuyển phế liệu:
Trong quá trình vận chuyển không đƣợc vun bắn vào bán thành phẩm
Gồm 3 bƣớc:
- Bƣớc 1: Phế liệu trong quá trình chế biến đƣợc chứa trong các rỗ phế liệu màu
đỏ và không quá 30 phút đƣợc thu gom trong thùng bằng nhựa kín, có nắp đậy
- Bƣớc 2: Các thùng chứa phê liệu khi đầy phải đƣợc chuyển đến cửa phòng phế
liệu và đổ vào các thùng trong kho phế liệu qua cửa tò vò
- Bƣớc 3: Khi phế liệu trong các thùng đầy sẽ đƣợc chuyển ra khỏi xí nghiệp
Phòng phế liệu
Kho phế liệu phải kín, đƣợc làm sạch và khử trùng hằng ngày
Cách vệ sinh và khử trùng: rửa nƣớc sạch, chà xà phòng, rửa nƣớc sạch, nƣớc nƣớc
Chlorine 400pm, rửa nƣớc sạch
Cách vệ sinh dụng cụ thu gom phế liệu
Sau mỗi lần sử dụng: dụng cụ thu om phế liệu phải đƣợc rửa sạch
Đầu ca, giữa ca, cuối ca: rửa sạch bằng nƣớc sạch chà xà phòng bên ngoài, bên
trong rửa nƣớc sạch  rửa nƣớc có pha Chlorine 400pm  rửa nƣớc sạch
Xử lý nƣớc thải
Hiện nay hệ thống nƣớc thải đƣợc khu công nghiệp đảm trách
PHÂN CÔNG THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT
- Công nhân vệ sinh có nhiệm vụ thu gom phế liệu chuyển đến phòng phế liệu
- Bộ phận cơ điện thực hiện vận hành và kiểm soát hệ thống xử lý nƣớc thải

TRANG 103
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

SSOP 9 : VỆ SINH CÁ NHÂN

MỤC TIÊU – YÊU CẦU


Phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh cá nhân khi vào xƣởng.
ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY
- Công ty đã trang bị đầy đủ các thiết bị rửa, khử trùng tay và đƣợc bố trí tại các
lối vào của công nhân, các phòng chế biến và nhà vệ sinh.
+ Lavabo bằng inox.
+ Vòi nƣớc inox vận hành bằng hệ thống bàn đạp chân.
+ Bình xà phòng nƣớc có nút ấn.
+ Nƣớc cung cấp là thủy cục.
- Bố trí 1 phòng giặt và đƣợc trang bị 1 máy giặt, máy sấy để giặt sấy khăn lau
xúc xích và đồ bảo hộ lao động tại Công ty.
- Bố trí bể nƣớc sát trùng ủng tại các lối vào của khu chế biến, đƣờng ống nƣớc
cung cấp cao hơn đƣờng ống thoát.
- Bố trí các phòng thay bảo hộ lao động của công nhân đƣợc tách biệt cho từng
khu vực và không mở cửa thông trực tiếp vào khu vực chế biến gồm:
+ 2 phòng thay bảo hộ lao động cho công nhân trực tiếp tiếp xúc với sản phẩm sống
chƣa đóng gói.
+ 2 phòng thay bảo hộ lao động cho công nhân trực tiếp tiếp xúc với sản phẩm đã qua
xử lý nhiệt và đóng gói.
- Trang bị toilet 6 cái/tổng công nhân, có bồn nƣớc tự xả, giấy chuyên dùng, dép
dùng riêng toilet, 2 thùng chứa rác lớn và 15 thùng rác nhỏ có nắp đậy.
CÁC THỦ TỤC THỰC HIỆN
Qui định vệ sinh cá nhân
- Móng tay cắt ngắn, không đƣợc sơn móng tay, không đeo nữ trang.
- Công nhân thay bảo hộ lao động tại phòng thay bảo hộ lao động, thƣờng phục
và bảo hộ lao động đƣợc treo trên giá riêng có ghi chữ “ thƣờng phục”, “ bảo hộ lao
động”.
- Công nhân phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động và trong tình trạng tốt, sạch sẽ,
màu trang phục là màu trắng. Nón che kín tóc, khẩu trang kín miệng, mũi.
- Phòng thay bảo hộ lao động phải vệ sinh quét dọn lau sạch hàng ngày sau ca
sản xuất.
- Khách, nhân viên văn phòng khi ra vào phân xƣởng cũng phải thực hiện quá
trình vệ sinh và khử trùng nhƣ công nhân.
Qui định về việc rửa tay
Quy trình vệ sinh, khử trùng trƣớc khi sản xuất:
Bảo hộ lao động đầy đủ Mang yếm Rửa tay bằng xà phòng chuyên dụng Rửa
lại bằng nƣớc sạch Lau tay Mang găng tay Nhúng ủng qua bể nƣớc pha
chlorine 100pm Vào khu vực chế biến.
Cách rửa tay và tầng suất:

TRANG 104
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

*Cách rửa tay tại bồn rửa:


1. Rửa tay bằng nƣớc sạch.
2. Dùng tay ấn nút bình xà phòng nƣớc vào lòng bàn tay.
3. Rửa từ đầu ngón tay đến khuỷu tay, rửa các kẽ tay và dùng bàn chải chà sạch các
đầu ngón tay.
4. Rửa lại bằng nƣớc sạch.
5. Lau khô tay bằng khăn giấy sử dụng 1 lần.
* Khi bƣớc vào phân xƣởng, trƣớc và sau giờ ăn trƣa, khi thay đổi mặt hàng, khi rời
hoặc trở lại khu chế biến với bất kỳ lý do nào đều phải vệ sinh và khử trùng theo mục
3.2.
Qui định khu vực vệ sinh và khử trùng
- Phải luôn cung cấp đầy đủ giấy vệ sinh, xà phòng, khăn lau tay vào đầu ca và
giữa ca.
- Bể sát trùng ủng phải luôn có độ ngập nƣớc không dƣới 0.15m.
- Khi ra vào nhà vệ sinh công nhân phải gạc nƣớc tự xả
- Khi ra khỏi toilet, công nhân phải rửa tay theo mục 3.2.2.  vào phòng thay đồ
trang bị lại bảo hộ lao động ( áo, quần, nón, khẩu trang, ủng) và đến khu vực nhúng
ủng, rửa khử trùng tay thực hiện đầy đủ các bƣớc theo 3.2.1.
Vệ sinh bồn rửa tay:
+Tần suất: trƣớc, giữa và sau ca sản xuất.
+Cách làm vệ sinh: dùng bàn chải và xà phòng bên trong và bên ngoài thành bồn, rửa
bằng nƣớc có pha chlorine 100pm, rửa lại bằng nƣớc sạch.
Vệ sinh bồn nhúng ủng:
+Thay nƣớc, pha chlorine nồng độ 100pm và làm vệ sinh ngày 3 lần: ddaaauf ca, trƣớc
và sau khi nghỉ trƣa.
+Cách làm vệ sinh bồn nhúng ủng: dùng bàn chải và xà phòng chà cọ, tráng lại bằng
nƣớc sạch.
Nhà vệ sinh:
+Phải đƣợc làm vệ sinh trƣớc, sau ca và giữa ca sản xuất.
+Cách làm vệ sinh: dùng bàn chải và nƣớc tẩy rửa chuyên dùng chà rửa các bồn cầu,
nhà tắm, nền toilet (thu rác nếu có) xả nƣớc sạch nhiều lần, dội nƣớc có pha chlorine
100ppm vầ dội lại bằng nƣớc sạch.
Lấy mẫu
Để kiểm tra quá trình làm vệ sinh, định kỳ lấy mẫu tay công nhân kiểm vi sinh với tần
suất 6 tháng/lần.
PHÂN CÔNG THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT
- Công nhân có trách nhiệm thực hiện các quy định trên.
- Công nhân vệ sinh có trách nhiệm vệ sinh và khử trùng.
- QC có trách nhiệm giám sát các việc thực hiện trên và ghi vào biểu mẫu vệ sinh
hằng ngày.
- Phòng kiểm nghiệm có trách nhiệm lấy mẫu tay công nhân kiểm vi sinh theo
đúng kế hoạch.
- Toàn bộ việc giám sát đƣợc ghi chép trong biểu mẫu theo dõi vệ sinh hằng ngày
và kết quả phân tích vi sinh đƣợc lƣu trữ trong hồ sơ lấy mẫu kiểm tra vi sinh.

TRANG 105
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:

Lẩn sửa đối:


Biên soạn Phê duyệt
Số trang:
SSOP 10 : BẢO VỆ SẢN PHẨM KHÔNG BỊ NHIỄM BẨN

YÊU CẦU :
Vật liệu chứa đựng, bao gói hàng thuỷ sản nhƣ: thùng carton, bao bì PE, PA phải đạt
theo tiêu chuẩn qui định trong bảng 1 và 2 của TCVN 5512-1991 và chất lƣợng bao
PE, PP phải đạt theo TCVN 5653 -1992.
Việc ghi nhãn sản phẩm phải tuân thủ theo TCVN 2643 - 88.
Bảo vệ thực phẩm, vật liệu bao gói, và các bề mặt tiếp xúc với thực phẩm nhằm tránh
tiếp xúc với dầu mỡ bôi trơn, thuốc khử trùng, chất tẩy rửa, chất ngƣng tụ, các chất
gây nhiễm vi sinh, lý, hoá học khác.
Việc sử dụng bao bì phải theo đúng yêu cầu, mục đích sử dụng để ngăn ngừa sự lây
nhiễm vào sản phẩm.
ĐIỀU KIỆN HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY:
Bao bì :
Công ty có kho chứa bao bì riêng biệt, đảm bảo bao bì đƣợc giữ khô ráo, sạch, kín,
ngăn ngừa các côn trùng xâm nhập, tách biệt với kho hoá chất.
Bao bì, vật liệu sau khi nhận vào xƣởng đều có khu vực riêng khô ráo hợp vệ sinh để
chứa đựng và đƣợc đặt trên các palet nhựa.
Có đội chuyên trách vận chuyển bao bì, vật liệu bao gói phân phối đến xƣởng theo yêu
cầu.
Hóa chất:
Công ty có kho hoá chất tách biệt với các kho chứa vật liệu khác .
Hóa chất dùng cho thực phẩm và các loại dầu mỡ bôi trơn, hoá chất khử trùng đƣợc
bảo quản riêng biệt.
Các chất bôi trơn đƣợc sử dụng trong xƣởng là các chất đƣợc phép sử dụng trong nhà
máy chế biến thực phẩm, không độc hại đối với ngƣời và thực phẩm.
Sự ngƣng tụ hơi nƣớc:
Nhà xƣởng kết cấu đúng yêu cầu, độ thông thoáng tốt, hạn chế tối đa sự ngƣng tụ hơi
nƣớc.
Các cửa ra vào, lối đi vào các khu vực đều có màn chắn ngăn chặn côn trùng từ bên
ngoài xâm nhập vào phân xƣởng.
Có đội vệ sinh công nghiệp thƣờng xuyên lau chùi các khu vực, vị trí có sự ngƣng tụ hơi
nƣớc. Vệ sinh nhà xƣởng trƣớc, giữa và cuối ca sản xuất.
CÁC THỦ TỤC CẦN TUÂN THỦ:
Kho bao bì luôn đƣợc giữ sạch sẽ, thoáng mát, có màn che chắn côn trùng xâm nhập.
Tuyệt đối không đƣợc cột màn chắn lên khi mang bao bì ra vào kho.
TRANG 106
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Bao bì trong kho đƣợc đặt trên pallet; không để tiếp xúc trực tiếp với nền.
Bao bì trong kho đƣợc xếp ngay ngắn, thứ tự theo từng chủng loại.
Không đƣợc ngồi hay giẫm đạp lên bao bì.
Chỉ có ngƣời có trách nhiệm mới đƣợc vào kho bao bì.
Kho bảo quản bao bì không đƣợc chứa bất kỳ loại dụng cụ, vật tƣ nào khác ngoài bao
bì dùng để bao gói thành phẩm và đƣợc vệ sinh mỗi ngày.
Không đƣợc hút thuốc hoặc mang những vật dụng khác vào kho bảo quản bao bì.
Các dụng cụ dùng để đóng, viết thông tin trên bao bì: mực, viết… phải để ngăn nắp.
Thƣờng xuyên lau chùi trần nhà, tuyệt đối không để bất kỳ sự ngƣng tụ hơi nƣớc nào
xảy ra trên trần.
Hàng ngày kiểm tra, bảo trì nhà xƣởng, dụng cụ, thiết bị máy móc; tuyệt đối không để
xảy ra bất kỳ sự rò gỉ khí nén hay dầu bôi trơn nào vào sản phẩm.
Không để sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với nền. Không để dụng cụ chứa đựng sản
phẩm, khuôn khay,… tiếp xúc trực tiếp với nền.
Không đƣợc để lƣu trong nhà xƣởng những vật dụng, thiết bị không phù hợp với thực tế
sản xuất của Công ty. Không đƣợc phép sử dụng các loại hóa chất đã hết thời hạn sử
dụng.
Định kỳ mỗi tuần một lần phân xƣởng phải thực hiện tổng vệ sinh nhà xƣởng.
GIÁM SÁT VÀ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM :
Đội trƣởng, Tổ trƣởng các đội có trách nhiệm triển khai quy phạm này.
Công nhân tại các đội có trách nhiệm làm đúng theo qui phạm này.
QC tại các khu vực sản xuất có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện qui phạm
này.
QC thành phẩm có trách nhiệm kiểm tra thƣờng xuyên về tình trạng bảo quản, sử dụng
của bao bì ngày 02 lần. Nếu phát hiện hƣ hỏng hoặc không đúng chức năng, mục đích
thì có hành động sửa chữa hoặc bổ sung theo đúng yêu cầu. Kết quả kiểm tra ghi
vào Báo cáo kiểm tra bảo quản bao bì - Mọi bổ sung, sửa đổi qui phạm này phải đƣợc
Ban Giám Đốc phê duyệt.
HỒ SƠ LƢU TRỮ:
Báo cáo theo dõi nhập bao bì
Báo cáo kiểm tra bảo quản bao bì
Tất cả hồ sơ biểu mẫu ghi chép về việc thực hiện qui phạm này đã đƣợc thẩm tra phải
đƣợc lƣu trữ trong bộ hồ sơ SSOP của Công ty ít nhất là 02 năm.

TRANG 107
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:

Lẩn sửa đối:


Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

SSOP 11 : THU HỒI SẢN PHẨM:


YÊU CẦU
Mỗi cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm phải có một chƣơng trình thu hồi sản phẩm,
trong đó đƣa ra các bƣớc và quy trình để có thể thu hồi nhanh chóng sản phẩm thực
phẩm có nguy cơ gây ngộ độc và các bệnh truyền qua thực phẩm.
ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY
- Công ty xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc, thu hồi sản phẩm theo luật an
toàn thực phẩm Viêt Nam và các tiêu chuẩn quốc tế (EC, HACCP Codex, ISO
22000,…)
- Hệ thống mã truy xuất, hồ sơ và tài liệu viện dẫn.
CÁC THỦ TỤC CẦN THỰC HIỆN
Nêu rõ thủ tục thu hồi sản phẩm để đảm bảo toàn bộ sản phẩm cần thu hồi đƣợc thu
hồi trong thời gian nhất định.
PHÂN CÔNG THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT
- Phân công cụ thể ngƣời chịu trách nhiệm và mạng lƣới thu hồi sản phẩm.
- Phân công việc thanh tra, kiểm tra việc thu hồi sản phẩm.
HỒ SƠ LƢU TRỮ:
- Báo cáo theo dõi nhập bao bì
- Báo cáo kiểm tra bảo quản bao bì
- Tất cả hồ sơ biểu mẫu ghi chép về việc thực hiện qui phạm này đã đƣợc thẩm
tra phải đƣợc lƣu trữ trong bộ hồ sơ SSOP của Công ty ít nhất là 02 năm.

TRANG 108
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

3.5.3. Hành động khắc phục khi có sự cố


Khi có các sự cố xảy ra có thể làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng, an toàn cho sản phẩm,
thì phải tiến hành các hành động khắc phục sau :
1. Sự cố về nhiệt độ :
Trƣờng hợp có sự cố về điện, về máy móc thiết bị hay nhiệt độ bên ngoài phân xƣởng
quá cao làm cho nhiệt độ trong phân xƣởng sản xuất tăng lên ngoài phạm vi cho
phép (20 ¸240C), thì tiến hành các bƣớc khắc phục sau:
- Tăng cƣờng thêm nƣớc đá để giảm nhiệt độ sản phẩm.
- Đẩy nhanh tiến độ sản xuất của công nhân, hạn chế thời gian sản phẩm nằm trên dây
chuyền sản xuất.
2. Sự cố về nƣớc :
- Do trục trặc máy móc thiết bị, nƣớc không đủ cung cấp cho sản xuất. Có 2 trƣờng
hợp:
+ Nếu thiếu nƣớc ít: thì tạm ngƣng sản xuất, tăng cƣờng nƣớc đá để giảm nhiệt độ sản
phẩm nhƣng thời gian không quá 1 giờ.
+ Nếu thiếu nƣớc nhiều: thì phải ngƣng sản xuất ngay.
- Nƣớc bị nhiễm vi sinh vật:
+ Nhiễm vi sinh vật thông thƣờng (không phải vi sinh vật gây bệnh):
· Lần kiểm đầu tiên: cho niêm phong đầu van nƣớc bị nhiễm, tìm nguyên nhân
khắc phục. Sau đó cho kiểm vi sinh nƣớc lại, khi nào đạt mới đƣợc mở niêm phong
cho sử dụng lại bình thƣờng.
· Lần kiểm thứ hai: khi có kết quả kiểm nƣớc không đạt, tìm và khắc phục các
điểm bị rò rỉ trong hệ thống ống dẫn nƣớc (nếu có); cho làm vệ sinh toàn bộ hệ thống
xử lý nƣớc và đƣờng ống dẫn nƣớc trong ngày nghỉ ca gần nhất; kiểm vi sinh lại (sản
xuất vẫn duy trì).
· Lần kiểm thứ ba: khi có kết quả kiểm nƣớc không đạt, cho ngừng sản xuất; tiến
hành vệ sinh toàn bộ hệ thống xử lý nƣớc và đƣờng ống dẫn nƣớc. Sau đó khử trùng
bằng dung dịch chlorine nồng độ 100 ¸ 200 ppm, thời gian ít nhất là 30 phút; rửa lại
bằng nƣớc sạch đến khi nồng độ chlorine dƣ trong nƣớc không vƣợt quá 1ppm; lấy
mẫu nƣớc kiểm vi sinh lại, có kết quả đạt mới cho sản xuất lại.
+ Nhiễm vi sinh vật gây bệnh: khi có kết quả nƣớc bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh, thì
lập tức cho ngừng sản xuất; tiến hành các bƣớc làm vệ sinh và khử trùng đƣờng ống
dẫn nƣớc nhƣ ở trên; kết quả tái kiểm vi sinh nƣớc đạt mới cho sản xuất lại bình
thƣờng.
3. Sự cố về nƣớc đá:
- Nƣớc đá vảy đƣợc sản xuất tại Công ty từ nƣớc sạch đã xử lý. Do đó, nếu kết quả
kiểm vi sinh nƣớc và nƣớc đá không đạt thì hệ thống sản xuất nƣớc đá vảy cũng phải
TRANG 109
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

tiến hành các bƣớc làm vệ sinh và khử trùng bao gồm: các đƣờng ống dẫn nƣớc vào;
cối sản xuất đá vảy; bồn chứa đá vảy và các dụng cụ có liên quan.
* Các trƣờng hợp có sự cố xảy ra đều phải đƣợc ghi biên bản sự cố và biên bản hành
động khắc phục; lƣu vào hồ sơ sản xuất của Xí Nghiệp thời hạn ít nhất là 02 năm.

TRANG 110
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

3.6. Phân tích mối nguy hại:

3.6.1. Bảng đánh giá mối nguy tiềm ẩn

Khả năng phát sinh


Điều Điều kiện Mức độ Số lƣợng Khả năng tồn tại và Khả năng kiểm soát và
Công ảnh
Các mối nguy kiện thay đổi bất hƣởng hiện diện cố phát triển của mốì biện pháp phòng ngừa
Đoạn
bình lợi thể ƣớc tính nguy có thể áp dụng
thƣờng
1 2 3 4 5 6 7 8
Tiếp nhận Sinh hoc : Có thể ảnh = 3.10 6 Điều kiện phát triển: Chỉ nhận nguyên liệu có
nguyên Vi sinh vật hiếu khí hƣởng đến sức CFU/ml 30- 40°C, pH 7, có giấy chứng nhận kiểm
liệu (TPC) khỏe khi vƣợt (TCVN oxi. dịch của cơ quan thú y có
tiêu chuẩn 7050: 2002) Điều kiện bị ức chế thẩm quyền.
0- 4 0 C bị tiêu diệt: Cơ sở giết mổ phải đạt
100% >70°C. tiêu chuẩn an toàn vệ
sinh.
100% Kiểm tra cảm quan
nguyên liệu, điều kiện xe
vận chuyển, dụng cụ chứa
nhằm loại bỏ những
nguyên liệu không đạt
tiêu chuẩn vệ sinh.
Kiểm tra 1 lần / 6 tháng

TRANG 111
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Vi sinh vật gây Ảnh hƣởng Điều kiện phát triển đối với NCC ổn định (có
bệnh : Clostridium nghiêm trọng thuật lợi: 26 - 28°C, ký hơp đồng cung cấp:
botulinum và bào đến sức khoẻ sống kị khí, sinh nha giá cả ổn định, lƣợng thịt
tử Clostridium ngƣời tiêu dùng bào, gây bệnh bằng đều đặn) và kiểm qua lần
Có thể bị
perfringens ngoại độc tố. đầu đối NCC mới.
nhiễm do
Điều kiện bị tiêu Loại bỏ một phần qua
VSTP từ cơ diệt: công đoạn thanh trùng và
sỏ giết mổ
120°C /10 phút. bị ức chế sau khi bảo
0% không đạt
Điều kiện phát triển quan lạnh
hoặc từ thú
thuật lợi: 37 - 45°C, KCS kiểm tra và loại
bệnh trong
sống kị khí, sinh nha ngay khâu tiếp nhận
quá trình vận
bào, gây bệnh bằng nguyên liệu đầu vào.
chuyển
ngoại độc tố.
Điều kiện bị tiêu
diệt: chết ở 90°C / 10
phút, độc tố bị vô
Staphylococcus. Có thể bị Ảnh hƣởng 10 Chết ởở 60°C
khuẩn hoạt 600C// 10
20phút.
phút
aureus, nhiễm do nghiêm trọng lạc/gam Độc tố bị vô hoạt ử
VSTP từ cơ đến sức khoẻ (TCVN 250°C trong 11 phút
0% sở giết mổ ngƣời tiêu dùng 7050: 2002) Sinh độc tố ở 15-
không đạt 46 0 C
hoặc từ thú
bệnh trong
quá trình vận
chuyển

TRANG 112
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Coliform Có thể bị Ẩnh hƣơng đến 50 khuẩn Sinh trƣởng tốt nhất
nhiễm do sức khoẻ ngƣời lạc/ gam ở
VSTP từ cơ tiêu dùng (TCVN 21 - 37 °C, pH = 4,4
0% sở giết mổ 7050: 2002) - 9,0, không tạo bào
không đạt tử.
hoặc từ thú Chết ở 60 - 65°C
bệnh trong trong 3-5’
E. coli Có thể bị Ảnh hƣởng đến Chƣa
quá trình vận phát Điều kiện phát triển:
chuyển
nhiễm do sức khoẻ ngƣời hiện 5 – 40 0 C (tốt nhất:
VSTP từ cơ tiêu dùng 37°C), pH = 7 - 7,2
0% sở giết mổ không sinh nha bào.
không đạt Điều kiện bị tiêu
hoặc từ thú diệt: 55 0 C / 10 phút
bệnh trong hoặc 60°C / 30 phút.
Salmonella quá trình vận Ấnh hƣởng đến 0/ 25gam Điều kiện phát triển:

chuyểnthể bị sức khoẻ ngƣời (TCVN 6 - 42°C (thuận lợi:
nhiễm do tiêu dùng 7050: 2002) 35 - 37°C), pH = 6-9
VSTP từ cơ (pH tốt = 7,2) không
sở giết mổ sinh nha bào.
0% không đạt Điều kiện bị tiêu
hoặc từ thú diệt:
bệnh trong 60 0 C / 10 phút hoặc
quá trình vận 100 0 C/ 2 phút.
chuyển

TRANG 113
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Bacillus cereus Có thể bị Anh hƣởng 100 khuẩn Diều kiện phát triển:
nhiễm do nghiêm ƣọng đến lạc / gam 10-45°C, sống kị khí,
VSTP từ cơ sức khoẻ ngƣời (TCVN sinh nha bào.
sở giết mổ tiêu dùng 7050: 2002) Điều kiện bị tiêu
không đạt diệt: 56°C / 10 phút
0%
hoặc từ thú giết chết vi khuẩn
bệnh hoặc từ dạng sinh trƣởng,
thú bệnh 110°C/ 15 phút diệt
trong quá đƣợc vi khuẩn ở
ƣình vận dạng nha bào,
Ký sinh trùng: chuyển Ấnh hƣởng Không 126°C/ở 10
cho Chết 45 phút
- 50°C,
phá
Gạo heo -Nhiễm từ nghiêm năngtố.sống đƣợc
huỷ độc
trọng phép (TCVN khả
(C.cellulosae) thú bệnh đến sức khoẻ 7050: 2002) khoảng 2 -3 năm
Gạo bò (C. hovis) 0% -Rất ít có ngƣời tiêu dùng trong cơ thể, sau đó
Giun xoắn khả năng bị hóa vôi
(Trichine lia) phất sinh
Nấm mốc: Ẩnh hƣởng đến <0.005 Bền vững và gây ung
Aflatoxin B1 Khi bảo sức khỏe và (mg/kg) thƣ mạnh ở gan.
quản, lƣu trữ nghiêm trọng khi (TCVN
0%
ở điều kiện sinh độc tố 7050: 2002)
không tốt

TRANG 114
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Hóa học: Ấnh hƣởng cao, Clenbutanol: Bền vững, khó phân Sử dụng nguyên liệu có xuất
Có thể phát
Hóc môn tang nhiễm lâu dài có 0 hủy bởi nhiệt độ nấu xứ rõ ràng.
sinh khi ngƣời
trƣởng thể gây hƣ thai, Salbutamol: thong thƣờng. Có giấy cam kết nguyên liệu
nuôi sử dụng
Clebutaro ung thƣ sinh 0 đảm bảo an toàn vệ sinh
0% nguồn thức ăn
Salbutamol dục, kích thích Testosterol: của nhà cung cấp
có chứa
Testoterol thần kinh, bệnh 0,015
hormone tang tim mạch (mg/kg)
Estracdiol trƣởng
Dietylstilbestrol Estradiol:
Kháng sinh: Gây suy tủy, 0,005 Khá bền vững với Sử dụng nguyên liệu xuất xứ
Họ Chleramfeniol Có thể phát thiêu máu không 0 mg (mg/kg) nhiệt, tồn tại lâu rõ rang.
sinh khi NCC tái tạo. Diethylstilbe ngoài môi trƣờng. Có giấy cam kết nguyên liệu
Họ Tetracyline
không kiểm Lien kết Ca tồn strol: 0 Dễ dàng bị phân hủy đảm bảo an toàn vệ sinh
0%
soát đƣợc tại trong xƣơng, bởi nhiệt độ cao khi của nhà cung cấp.
nguồn nguyên răng nấu Lấy mẫu kiểm tra định kỳ 1
liệu lần/ 6 tháng ổn định và lần
đầu đồi với NCC mới
Chất bảo quản Gây tồn thƣơng 0,1 mg/kg Bền vững Sử dụng nguyên liệu xuất xứ
Nitrit gan, thận, có thể rõ rang.
gây suy hô hấp do Có giấy cam kết nguyên liệu
Có thế phát
0% tạo thành HerHb đảm bảo an toàn vệ sinh
sinh từ NCC
trong máu, có thề của nhà cung cấp.
gây ung thƣ do tạo Lấy mẫu kiểm tra định kỳ 1
nitrosamin lần/ 6 tháng ổn định và lần
đầu đồi với NCC mới

TRANG 115
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Kim loại nặng Tích lũy lâu dài Pb 0,5 Bền vững, tồn tại lâu Chỉ nhận nguyên liệu có
Chì (Pb) gây tổn hại gan, mg/kg giấy chứng nhận kiểm dịch
Thủy ngân (Hg) thân, quái thai. Hg: 0,03 của cơ quan thú y có thẩm
Ngộ độc cấp tính mg/kg quyền.
Cadimi (Cd) 0%
có thể gây chết Cd: 0,05 Kiểm tra cảm quan nguyên
mg/kg liệu, xe vận chuyển, dụng cụ
chứa nhằm loại bỏ những
nguyên liệu không đạt
Thuốc bảo vệ thực Khả năng bị Gây ảnh hƣởng 0,001 mg/kg Bền vững Chỉ nhận nguyên liệu có
vật nhiễm do sử thần kinh, phù giấy chứng nhận kiểm dịch
dụng thuốc phổi, tổn thƣơng của cơ quan thú y có thẩm
diệt côn trùng não, gan, thận, quyền.
tại khu vực có thể tử vong. Kiểm tra cảm quan nguyên
giết mổ hoặc liệu, xe vận chuyển, dụng cụ
0% chứa nhằm loại bỏ những
trong quá
trình vận nguyên liệu không đạt
chuyễn từ xe
không đạt yêu
cầu về
VSATTP
Vật lý: Có thể bị dính Ấnh hƣởng đến Bền vững, gây ảnh Có thể kiểm soát bằng công
Mẩu xƣơng vụn, đất, vào trong quá sức khoẻ ngƣời hƣởng tới chất lƣợng đoạn rửa lại.
cát,... 0% tiêu dùng sản phẩm và các giai
trình giết mổ.
đoạn sản xuất tiếp
theo

TRANG 116
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Sinh học Có thể phát - Ẩnh hƣởng đến Không quy Vi sinh vật Ƣa lạnh Bảo dƣỡng máy móc định
Naim mốc, vi sinh sinh khi sức khoẻ ngƣời định kiểm có khả năng phát kỳ, hiệu chuẩn nhiệt kế ít
vật gây bệnh (E. nhiệt độ bảo tiêu dùng và tra nên triển lại vđi thời nhất 1 năm 1 lần
Coli, Conforms, quản không giảm chất lƣơng không xác gian trữ lạnh kéo QC thƣờng xuyên kiểm
Trữ lạnh Staphylococcus đạt, vận tốc sản phẩm. định. dài. tra nhiệt độ kho mát.
0%
(0 -4°C) aureus, truyền nhiệt Dùng các GMP, SSOP
Clostridium chậm, thời tƣơng ứhg để kiểm soát
perfringens, gian trữ lạnh
Salmonella. .. ) sẽ không quá
bị ức chế tại công lâu (<=3
đoạn này.
Sinh học: ngày) Ẩnh hƣởng đến Không kiểm Điều kiện phát triển: Dùng các GMP, SSOP
Nấm môc, vi sinh sức khoẻ ngƣời tra tại công 30- 40°C, pH 7, có Rửa thịt hằng nƣớc Clo
vật gây bệnh (£. tiêu dùng và đoạn này oxi. với nồng độ phù hợp (100
Coli, Conforms, giảm chất lƣợng Điều kiện bị ức chế/ - 150ppm)
Staphylococcus 100% tổng số sản phẩm. tiêu diệt: >70°C Loại bỏ một phẩn qua
aureus, Clostridium lô hàng sản công đoạn thanh trùng &
perfringens. xuất khi bảo bị ức chế sau khi bảo
Rửa và cắt Salmonella... ) từ quản, vệ sinh quản lạnh.
nhỏ nguyên liệu có thể 100% dụng cụ,
nguyên gia tăng tại công thiết bị, con
liệu đoạn này do tình ngƣời sán
trạng vệ sinh dụng xuất kém.
cụ, thiết bị, con
ngƣời kém, nhiệt
độ phòng pha lóc
không đạt.
Hóa học: không

TRANG 117
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Vật lý: Sau khi cắt Ẩnh hƣởng đến Không kiểm Khả năng xảy ra Kiểm soát bằng GMP và
bao nilong, bụi bẩn bao còn dính sức khoẻ ngƣời tra vì đã rửa thấp SSOP.
0% lại, các dụng tiêu dùng và ở công đoạn
cụ không vệ giảm chất lƣợng này
sinh kỹ. sản phẩm.

Vi sinh vật (E. Coli, Anh hƣởng Theo QCVN Khả năng tồn tại: Có giây cam kết nguyên
Conforms) nghiêm trọng đến 10-2011/BYT E.CoIi: 5 -40°C , liệu đảm bảo an oàn vệ
Có thể phát sức khoẻ ngƣời Conforms: 21 - 37 sinh của nhà cung cấp.
sinh khi NCC tiêu dùng °C Yêu cầu NCC kiểm tra
0%
không đảm Nguy cơ phát triển: định kỳ 6 tháng/lần. Loại
bảo VSATTP không. bỏ một phần qua công
đoạn thanh trùng và bị ức
chế sau khi bảo quản
Tiếp nhận Hóa học: Anh hƣởng đến Không biến đổi Kiểm
lạnh soát bằng GMP và
nước đá Dầu máy từ máy làm chất lƣợng sản nhiều
0% SSOP.
nƣớc đá phẩm khi sản xuất
Vật lý: Ẩnh hƣởng đến Khả năng xảy ra Kiểm soát bằng GMP và
bụi bẩn, tạp chất Trong quá sức khoẻ ngƣời thấp SSOP.
0% trình vận tiêu dùng và
chuyển giảm chất lƣợng
sản phẩm.

TRANG 118
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Tiếp nhận Sinh học Có thể phát Ấnh hƣởng TT Bền vững Kiểm soát qua GMP tiếp
phụ gia VSV hiếu khí, nấm sinh khi nghiêm trọng 44:2010/TT- nhận phụ liệu
mốc và độc tổ nấm nguyên phụ đến sức khoẻ BYT Kiểm tra qua CA
liệu có độ ẩm ngƣời tiêu dùng
mốc 0% (certificate analysys).
không đạt
(>10%)
Hóa học: Có thể bị Ấnh hƣởng Kiểm soát bằng GMP và
Tạp chất lạ nhiễm trong nghiêm trọng SSOP
0% quá trình phối đến sức khoẻ
trộn, hàm ngƣời tiêu dùng
lƣợng chất
Vật lý: vƣợt
Có mức bị Ấnh hƣởng đến
thể cho Bến vững Kiểm soát bằng GMP và
Bụi, các tạp chất nhiễm trong sức khoẻ ngƣời
phép. SSOP
khác 0%
quá trình phối tiêu dùng, quy
trộn trình sản xuất

Sinh học 100% khi Anh hƣởng đến Chƣa phát Không có Kiểm soát qua GMP tiếp
Tiếp nhận E. Coli, Conforms, NCC không sức khoẻ ngƣời hiện nhận nguyên phụ
bao bì nấm môc 0% đảm bảo điều tiêu dùng.
tổng hợp kiện vệ sinh
trong sản
Sinh học: xuất.
Có thể nhiễm Anh hƣởng đến Chƣa phát Không có Kiểm soát qua GMP tiếp
Vsv, nấm mốc từ dụng cụ, sức khoẻ ngƣời hiện nhận nguyên phụ liệu.
Cân đong Không con ngƣời vệ tiêu dùng.
phụ liệu xảy ra sinh kém. Có
thể nhiễm
chéo.

TRANG 119
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Sinh học Anh hƣởng đến Không kiểm Điều kiện phát triển: Dùng các GMP, SSOP
- Nâm mốc, vi sinh sức khoẻ ngƣời ƣa tại công 30- 40°C, pH 7, có Loại bỏ một phần qua
vật gầy bệnh (E. tiêu dừng và làm đoạn này oxi, riêng E.Colỉ: 5 - cóng đoạn thanh trùng và
Coli, giảm chất lƣợng 40 °C , Colỉforms: 21 bị ức chế sau khi bảo
Conforms, Có thể phát sản phẩm. - 37 °C quản lạnh
Staphylococcus sinh khi vệ Điều kiện bị ức chế/
aureus, sinh dụng cụ, tiêu diệt: >70°C
Clostridium thiết bị, con
0%
perfringens, ngƣời sản
Salmonella... ) từ xuất kém,
nguyên liệu có thể nhiệt độ tâm
gia tăng tại công thịt cao.
Xay thô - đoạn này do tinh
Xay trạng vệ sinh dụng
nhuyễn cụ, thiết bị, con
ngƣời kém.dầu nhớt
Hóa học: Anh hƣởng đến Không kiểm Bên vững Công nhân phụ trách phải
của máy móc. Nguyên liệu bị sức khoẻ ngƣời ƣa tại công kiểm tra, vệ sinh máy trƣớc
0% dính dầu nhớt tiêu dừng và làm đoạn này khi vận hành.
từ máy xay. giảm chất lƣợng GMP hoặc SSOP
sản phẩm.
Vật lý: Trong khi xay Anh hƣởng đến Không kiểm Bền vững Công nhân xem xét, theo
mảnh kim loại, bụi các mảnh kim sức khoẻ ngƣời ƣa tại công dõi và kiểm tra toàn bộ quá
bẩn. loại còn sót, tiêu dừng và làm đoạn này trình xay cẩn thận, chặt
0% lẫn trong giảm chất lƣợng chẽ.
nguyên liệu do sản phẩm.
dao cắt bị
hỏng, gãy gây
ra.
TRANG 120
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Sinh học Tăng khả năng Không xác Hạn chế do nhiệt độ Dùng các GMP, SSOP
Nấm mốc, vi sinh tạp nhiễm và làm định. thấp (19 - 20 e C) tƣơng ứng để kiểm soát
vật gây bệnh (£. Có thể phát ảnh hƣởng đến Vệ sinh máy móc hàng
Coli, Conforms, sinh khi vệ chất lƣợng sản ngày sau khi nhồi xong.
Staphylococcus sinh dụng cụ, phẩm. Loại bỏ một phần qua
aureus, thiết bị, vệ công đoạn thanh trùng và
Clostridium 0% sinh con bị ức chế sau khi bảo
perýringens, ngƣời kém và quản lạnh.
Salmonella... ) từ khi nhiệt độ
nguyên liệu, giai phòng lạnh
đoạn trƣớc và có không đạt.
Nhồi vào thể gia tăng tại
bọc công đoạn này.
Hóa học: Anh hƣởng đến Không xác Bền vững Công nhân phụ trách kiểm
Nguyên liệu bị sức khoẻ ngƣời định. tra trƣớc khi vận hành máy
Dầu, nhớt của máy 0% dính từ dầu tiêu dừng và làm móc
móc nhớt của máy. giảm chất lƣợng
sản phẩm.
Vật lý: Anh hƣởng đến Không xác Bền vững Công nhân kiểm tra kỹ
sức khoẻ ngƣời định. trƣớc khi tiến hành.
Vỏ màng PE, bụi Có thể còn sót
tiêu dừng và làm
0% hoặc bị dính
bẩn. giảm chất lƣợng
khi cắt.
sản phẩm.

TRANG 121
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Sinh học Tăng khả năng Không xác Hạn chế do nhiệt độ Dùng các GMP, SSOP
Nấm mốc, vi sinh tạp nhiễm và làm định. thấp (19 - 20 e C) tƣơng ứng để kiểm soát
vật gây bệnh (£. Có thể phát ảnh hƣởng đến Vệ sinh máy móc hàng
Coli, Conforms, sinh khi vệ chất lƣợng sản ngày sau khi nhồi xong.
Staphylococcus sinh dụng cụ, phẩm. Loại bỏ một phần qua
aureus, thiết bị, vệ công đoạn thanh trùng và
Clostridium 0% sinh con bị ức chế sau khi bảo
perýringens, ngƣời kém và quản lạnh.
Salmonella... ) từ khi nhiệt độ
nguyên liệu, giai phòng lạnh
đoạn trƣớc và có không đạt.
Đóng clip thể gia tăng tại
Xếp khay công đoạn này.
Hóa học: Anh hƣởng đến Không xác Bền vững Công nhân phụ trách kiểm
Nguyên liệu bị sức khoẻ ngƣời định. tra trƣớc khi vận hành máy
Dầu, nhớt của máy 0% dính từ dầu tiêu dừng và làm móc
móc nhớt của máy. giảm chất lƣợng
sản phẩm.
Vật lý: Anh hƣởng đến Không xác Bền vững Công nhân kiểm tra kỹ
Có thể còn sót sức khoẻ ngƣời định. trƣớc khi tiến hành.
Bụi bẩn.
0% hoặc bị dính tiêu dừng và làm
khi cắt. giảm chất lƣợng
sản phẩm.

TRANG 122
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Sinh học Ấnh hƣởng Chƣa phát Phát triển theo thời Tuân thủ GMP thanh
Tất cả các mối nghiêm ƣọng đến hiện. gian ƣùng.
nguy sinh học từ chất lƣợng sản Hiệu chuẩn các thiết bị
Nhiệt độ
nguyên liệu và từ phẩm và sức chỉ thị nhiệt độ, áp suất,
thanh trùng
các công đoạn khoẻ ngƣời tiêu thời gian
không ticu
trƣớc. Nấm mốc, 100% dùng khi sử Bảo tra máy móc thiết bị
diệt hết các
vsv dụng. định kỳ.
vi sinh vật và
Lấy mẫu thành phẩm
bào tử.
kiểm ƣa vi sinh vật theo
định kỳ.

Gia nhiệt Hóa học Quá trình vệ Anh hƣởng đến Không xác Bị phân hủy theo Công nhân phụ trách kiểm
– thanh Hóa chất đọng lại sinh không chất lƣợng sản định đƣợc thời gian tra trƣớc khi vận hành máy
trùng trong thiết bị sau sạch hoàn phẩm móc
khi rửa 0% toàn, thôi
nhiễm trong
quá trình sản
xuất
Vật lý Quá trình vệ Anh hƣởng đến Không xác Bền vững Công nhân phụ trách kiểm
Bụi bẩn, mảnh sinh không chất lƣợng sản định đƣợc tra trƣớc khi vận hành máy
nhựa, kim loại hoàn toàn, phẩm móc
trong thiết bị 0% quá trình vận
chuyển
không đảm
bảo kín

TRANG 123
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Sinh học: Có khả năng Ấnh hƣởng đến Lấy mẫu Phát triển theo thời Dùng các GMP và SSOP
Nhiễm vi sinh vật lây nhiễm từ chất lƣợng sản kiểm tra gian. tƣơng ứng để kiểm soát
gây bệnh từ giẻ giẻ lau phẩm và sức định kỳ theo Kiểm ƣa loại bỏ để tái
lau, tay công nhân, không sạch, khoẻ ngƣời tiêu bộ tiêu chế các sản phẩm bị rách
dụng cụ, từ chuột, tay công dùng khi sử dụng chuẩn sản màng phim.
Bảo ôn- gián .. nhân nếu vệ phẩm đã Kiểm ƣa chặt chẽ bao bì
0%
lau sản sinh không công bố. mua vào.
phẩm - đạt vào màng Kiểm ƣa xét nghiệm định
kiểm tra phim bị rách. kỳ thƣờng xuyên.
sản phẩm Bảo quản
không tốt bị
chuột, gián
Hóa học không có cắn.

Vật lý: không có


Đóng gói Sinh học Có khả năng ảnh Chƣa phát Phát triển theo thời Dùng các GMP và SSOP
Nhiễm vi sinh vật Có thể nhiễm hƣởng đến sức hiện. gian tƣơng ứng để kiểm soát
gây bệnh từ công từ công nhân khoẻ ngƣời tiêu Kiểm tra chặt chẽ bao bì
nhân, bao bì cấp 2. Nhiễm từ bao dùng, đặc biệt mua vào.
0%
bì cấp 2 nếu trẻ em khi dùng
bao bì không miệng cắn trực
đạt. tiếp lên màng
phim.
Hóa học Ảnh hƣởng đến Không xác Bền vững Áp dụng GMP hoặc SSOP
Hóa chat đọng lại Bao bì không sức khỏe ngƣời định
từ bao bì, thôi 0% đạt, vệ sinh tiêu dùng
nhiễm chƣa đạt

TRANG 124
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Vật lý ảnh hƣởng đến Không xác Bền vững Áp dụng GMP hoặc SSOP
Bụi bẩn Vệ sinh bao sức khỏe ngƣời định
0%
bì chƣa đạt tiêu dùng
Lưu kho Sinh học: Nhiệt độ bảo Ảnh hƣởng Phát triển theo thời Chỉ cho xuất kho sản
và bảo Vi sinh vệt còn sót 0% quản không nghiêm trọng gian phẩm đạ t nhiệt độ.
quản trong sản phẩm đảm bảo. đến sức khoẻ Kiểm tra nhiệt độ bao bì
Hóa học không có ngƣời tiêu dùng.

Vật lý: không có

TRANG 125
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

3.6.2. Đánh giá mối nguy theo phương pháp cho điểm:
3.5.1.1. Tiêu chuẩn đánh giá mối nguy:

Số hiệu:

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY Ngày ban hành:

Lần ban hành

Điểm Khả năng phát sinh Mức độ ảnh Giá trị Tính bền Khả năng
hưởng định của mối tồn tại /
Điều kiện Điều
lượng của nguy khi phát triển
bình kiện
mối nguy nó tồn tại của vi sinh
thường thay đổi
khi nó trong vật
bất lợi
hiện diện thành
(số lượng) phẩm/
nguyên
liệu

4 Tỷ lệ phát Tỷ lệ Khách hàng Vƣợt mức Tồn tại Phát triển


hiện > 20% phát không chấp cho phép vĩnh viễn số lƣợng
hiện ≥ nhận/ tiêu > 5% theo sản hoặc sinh
30% hủy lô hàng phẩm độc tố ảnh
hƣởng đến
tính vệ
sinh an
toàn thực
phẩm
trong suốt
quá trình
chế biến
và trong
sản phẩm

3 Tỷ lệ phát Tỷ lệ Khách hàng Cao hơn Bị giảm bởi Số lƣợng


hiện: phát có thể chấp mức cho tác nhân lý, không thay
hiện: nhận nhƣng phép hóa, sinh đổi torng
10% - 19%
20% - kèm theo nhƣng < (bay hơi, suốt quá
29% điều kiện. 5% hòa tan, trình chế
phản ứng, biến và
TRANG 126
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

ảnh hƣởng hấp thu) trong sản


nhƣng không phẩm
nghiêm trọng
sức khỏe
ngƣời tiêu
dùng.

2 Tỷ lệ phát Tỷ lệ Làm thay đổi Tƣơng Giãm ở Số lƣợng


hiện ≤ 9% phát màu sắc, mùi đƣơng giới điều kiện giảm theo
hiện: vị và những hạn cho bình thời gian
5% - tạp chất phép thƣờng trong suốt
19% không nguy torng quá quá trình
hại đến sức trình bảo chế biến
khỏe quản và torng
sản phẩm

1 Tỷ lệ phát Tỷ lệ Không ảnh Nhỏ hơn Giảm/ ở điều kiện


hiện: 0% phát hƣởng giới hạn không còn môi trƣờng
hiện: < cho phép tồn tại ở bình
5% hoặc điều kiện thƣờng/
không có bình trong suốt
thƣờng quá trình
trong quá chế biến
trình bảo và trong
quản sản phẩm
vi sinh vật
sẽ chết rất
nhanh

TRANG 127
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

3.5.1.2. Đánh giá sơ bộ mối nguy tiềm ẩn:

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ MỐI NGUY TIẾM ẨN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Công đoạn Mối nguy tiềm ẩn Đánh giá mối nguy

Hoạt MM Loại Nôi dung mối nguy Khả năng phát Mức Giá Tính Khả
động TB mối sinh độ trị bền của năng Mối
sử nguy ảnh định mối tồn nguy
ĐK ĐK G= Tổn
dụn hƣởn lƣợng nguy tại/ có Ghi
g
T
g của khi tồn phát g số
BT MA nguy chú
mối tại triển điểm
ĐBL X cơ
nguy trong của cao
thực VSV
phẩm/
NL

Tiếp Sinh học Vi sinh vật gây bệnh : 4 4 4 3 2 4 96 X

TRANG 128
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

nhận Clostridium botulinum và


nguyên bào tử Clostridium
liệu perfringensStaphylococcu
chính s. aureus, Coliform

E. coli, Salmonella,..)

Ký sinh trùng: 1 2 2 4 1 4 32 O

Nấm mốc: Aflatoxin B1 2 1 1 4 1 4 16 O

Hóa học Hóc mơn tăng trƣởng 1 1 1 4 1 4 16 O

Kháng sinh 1 3 3 3 1 3 4 X

Chát bảo quản 1 1 1 3 1 4 12 O

Kim loại nặng 1 1 1 3 1 4 12 O

Thuốc bảo vệ thực vật 1 1 1 3 1 4 12 O

Vật lý Cát, đất, giấy, long heo, … 3 3 3 2 2 2 24 O

Kim loại: kim tiêm 1 2 2 3 1 3 24 O

Vật lạ: mảnh nhựa, dây


buộc

TRANG 129
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Cắt Sinh học VSV hiếu khí 3 3 3 2 2 2 24 O


nguyên
VSV gây bệnh 3 3 3 2 2 2 24 O
liệu
Vật lý Cát, đất, giấy, lông heo,.. 3 3 3 2 2 2 24 O

Kim loại, mảnh nhựa, dây 1 2 2 3 1 3 16 O


buộc

Hóa học Mối nguy: thuốc kháng 1 1 1 3 1 4 12 O


sinh, hóc môn tang trƣởng,
hàn the,..

Rửa Sinh học VSV hiếu khí 4 4 5 3 2 4 96 O


nguyên
VSV gây bệnh 1 2 2 3 1 4 12 O
liệu
Hóa học Mối nguy: thuốc kháng 1 1 1 3 1 4 12 O
sinh, hóc môn tang trƣởng,
hàn the,..

Vật lý Tạp chất còn sót lại hoặc tái 1 1 1 3 1 4 12 O


nhiễm từ dụng cụ vệ sinh
không sạch

Tiếp Sinh học VSV gây bệnh E. Coli, 1 1 1 4 3 4 16 O


nhận Coliform

TRANG 130
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

nƣớc Hóa học Kim loại nặng 1 1 1 4 1 4 16 O


đá
Vật lý Tạp chất trong nƣớc đá 1 2 2 3 1 3 18 O

Tiếp Sinh học Nấm mốc trong phụ gia 1 1 1 4 4 4 16 O


nhận
Hóa học Phụ gia không tinh khiết 1 1 1 3 1 3 9 O
phụ gia
Vật lý Tạp chất trong phụ gia 1 1 1 3 1 3 9 O

Tiếp Sinh học E. Coli, Coliform 1 1 1 4 1 4 12 O


nhận
Vật lý Tạp chất lạ có trong bao bì 1 1 1 3 1 4 12 O
bao bì
Hóa học Dung môi trên bao bì cấp 2 1 1 1 2 1 3 6 O

Cân Cân Sinh học E. Coli, Coliform 1 1 1 4 1 4 16 O


đong điện
Vật lý Giấy, bao nylon, tóc, cát, 1 1 1 3 1 4 12 O
phụ tử
tạp chất khác
liệu
Hóa học Chất màu, phụ gia sai số 2 2 3 2 2 4 36 O
lƣợng, sai chủng loại

Xay Máy Sinh học VSV hiếu khí từ nguyên 4 4 4 3 2 4 96 X


thô xay liệu

VSV gây bệnh

TRANG 131
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Vật lý Mối nguy còn sót lại ở công 1 1 3 1 4 12 O


đoạn trƣớc và tái nhiễm nhƣ
1
mảnh kim loại, mảnh nhựa

Hóa học Kháng sinh, hóc môn nhiễm 1 1 1 3 1 4 12 O


từ nguyên liệu chƣa xử lý

Hàm lƣợng gia vị vƣợt mức 1 2 2 2 2 4 16 O


quy định

Tính Thiếu muối hay các chất gia 1 1 2 2 2 4 16 O


khả vị khác
dụng

Xay Máy Sinh học VSV hiếu khí từ nguyên 4 4 4 3 2 4 96 X


nhuyễn xay liệu

VSV gây bệnh: Salmonella,


E.Coli, C. Perfringens

Vật lý Tóc, cát, chất bẩn trên đá 1 1 3 1 4 12 O


vảy
1
Mảnh kim loại từ máy xay,
miếng nhựa, đầu clip, tóc,
bụi bẩn

TRANG 132
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Hóa học Dẫu mỡ trong máy 1 1 3 1 4 12 O

Kháng sinh, hóc môn nhiễm 1 1 1 3 1 4 12 O


từ nguyên liệu chƣa xử lý

Nhồi Máy Sinh học VSV hiếu khí từ nguyên 1 1 3 1 4 12 O


định KA liệu
1
hình P
VSV gây bệnh: Salmonella,
E.Coli, C. Perfringens

Vật lý Tóc, cát, chất bẩn trên đá 1 1 3 1 4 12 O


vảy
1
Mảnh kim loại từ máy xay,
miếng nhựa, đầu clip, tóc,
bụi bẩn

Hóa học Dẫu mỡ trong máy 1 1 3 1 4 12 O

Kháng sinh, hóc môn nhiễm 1 1 1 3 1 4 12 O


từ nguyên liệu chƣa xử lý

Gian dối Thiếu trọng lƣơng5 1 1 1 2 1 4 8 O

TRANG 133
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

kinh tế

Gia Lò Sinh học Mối nguy sinh học từ công 4 4 4 3 2 4 96 X


nhiệt – than đoạn trƣớc
Thanh h
Vật lý Tạp chất từ công đoạn trƣớc 2 2 2 3 1 4 24 O
trùng trùn
g Hóa học Kháng sinh, hóc môn, dƣ 1 1 1 3 1 4 12 O
chất tăng trọng

Bảo ôn Vật lý Tóc, sợi chĩ, dây nhựa, 1 1 1 3 1 4 12 O


mảnh kim loại

Lau Sinh học VSV từ dụng cụ, bao tay 1 1 1 4 1 4 16 O


khô, công nhân, giẻ lau
kiểm
Động vật chuột, gián
tra sản
phẩm Vật lý Tạp chất từ công đoạn trƣớc 1 1 1 2 1 4 8 O

Hóa học Các chất dƣ lƣợng từ 1 1 1 3 1 4 12 O


nguyên liệu chƣa xử lý kỹ ở
công đoạn trƣớc

Tính Hình dạng sản phẩm thay 1 1 1 2 1 4 8 O


khả đổi
dụng

TRANG 134
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Đóng Sinh học Nhiễm VSV từ bao bì cấp 1 1 1 4 1 4 16 O


gói 2, công nhân

Vật lý Tóc, bụi, móng tay 1 1 1 2 1 4 8 O

Hóa học Dung môi trên bao bì cấp 2 1 1 1 3 1 4 12 O

Các chất đọng lại ở công 1 1 1 3 1 4 12 O


đoạn trƣớc

Tính Thiếu số lƣợng 1 1 1 2 1 4 8 O


khả
dụng

Lƣu và Sinh học Nhiễm VSV từ kiến, gián, 1 1 1 4 1 4 16 O


bảo chuột
quản
Vật lý Tạp chất từ công đoạn trƣớc 1 1 1 2 1 4 8 O

Hóa học Các chất đọng lại ở công 1 1 1 3 1 4 12 O


đoạn trƣớc

Tính Hình dạng sản phẩm bị thay 1 1 1 2 1 4 8 O


khả đổi
dụng

TRANG 135
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

3.7. Xác định các CCP:

3.7.1. Cây quyết định CCP:

Câu hỏi 1 Có biện pháp kiểm soát phòng ngừa hay không?

Sửa đổi bƣớc, quá


Câu hỏi 1 Cóbiện pháp
Có Khôn
kiểm soát phòng ngừa hay không?
trình hay sản phẩm
g


Kiểm tra ở bƣớc này có cần thiết Sửa đổi bƣớc, quá

Khôn
đối gvới an toàn thực phẩm hay trình hay sản phẩm
không

Không Không phải Ngƣng
CCP
Kiểm tra ở bƣớc này có cần thiết
Câu hỏi đối
biếnvới
Bƣớc chếKhông ancó
này toàn thực
đƣợc phẩm
thiết haythể để loại bỏ hay
kế cụ Ngƣng Có
2 làm giảm khả năng xảy không
ra mối nguy tới mức chấp nhận
Không phải
đƣợc hayCCPkhông?

Không Có
Câu hỏi
2
Câu hỏi 3 Liệu nhiễm bẩn do các mối nguy đã đƣợc xác định khi vƣợt
Bƣớc
qua mứcchếchấp
biếnnhận
Không này có đƣợc
đƣợc, haythiết
liệukếcác
cụ mức
thể để loại
này cóbỏ haylên
tăng
làmtới
giảm khảmức
những năngkhông
xảy rathể
mối nguy
chấp tới mức
nhận đƣợcchấp nhận
không?
đƣợc hay không?
Câu hỏi 3
Có Không Không Ngƣng
Liệu nhiễm bẩn do các mối nguy đã đƣợc phảixác định khi vƣợt
qua mức chấp nhận đƣợc, hay liệu các mức này có tăng lên
Có tớichế
Bƣớc
những mức không thể chấp nhận đƣợc không? Ngƣng
Không
bến tiếp theo có loại bỏ đƣợc các mối nguy đả
Câu hỏi 4 đƣợc xác định, hoặc làm giảm khả năng Không
của chúng xuống tới
phải
mức chấp nhận đƣợc không?

Câu hỏi 4
Bƣớc chế bến tiếp theo có loại bỏ đƣợc các mối nguy đả
Có Không Điểm xuống
kiểm soát
đƣợc xác định, hoặc làm giảm khả năng của chúng tới tới hạn
mức chấp nhận đƣợc không?
Không
Có Không Ngƣng Điểm kiểm soát tới hạn
phải TRANG 136

Ngƣng
Không
phải
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Câu hỏi 1: Hiện tại có các biện pháp phòng ngừa hay không ?

Nếu hiện tại có các biện pháp phòng ngừa thì tiếp đến câu hỏi 2. Hiện tại không có các
biện pháp phòng ngừa thì nhóm phải quyết định biện pháp phòng ngừa nếu nhƣ công
đoạn này cần phải kiểm soát để đảm bảo an toàn cho sản phẩm. Trả lời câu hỏi 3 và 4
có thể giúp ích cho quyết định này. Nếu quá trình kiểm soát là cần thiết thì nhóm
HACCP phải đề nghị điều chỉnh lại các công đoạn, quá trình hoặc sản phẩm để đạt
đƣợc sự kiểm soát. Trên cơ sở đó tiếp tục quá trình phân tích. Trƣớc khi tiến hành
cuộc họp tiếp theo thì phải thống nhất về những đề nghị đã đƣa ra và đảm bảo những
đề nghị đó sẽ đuợc thực hiện.

Câu hỏi 2: Có phải một công đoạn cụ thể đã đƣợc thiết kế để loại bỏ hoặc làm iảm sự
xuất hiện của một mối hiểm nguy đến mức có thể chấp nhận đƣợc hay không ?

Nhóm HACCP phải đƣa ra các số liệu kỹ thuật cần thiết (ví dụ nhƣ pH, a w , mức độ
bảo quản) để trả lời câu hỏi này. Nếu nhóm HACCP trả lời là có thì công đoạn đó của
quá trình đƣợc xem xét nhƣ là một điểm kiểm soát quan trọng và nhóm HACCP phải
nhập biết chính xác cái gì là nghiêm trọng (ví dụ một công đoạn, một thành phần, một
hoạtđộng hoặc một thủ tục).Nếu nhóm HACCP tin rằng câu trả lời của câu hỏi 2 là
không thì họ phải tiếp tục xem xét câu hỏi 3.

Câu hỏi 3: Có phải sự ô nhiễm xuất hiện từ mối hiểm nguy đã đƣợc nhận biết vƣợt
quá giới hạn cho phép, hoặc tăng lên đến mức không thể chấp nhận đƣợc ?

Nhóm HACCP phải xem xét mọi thành phần nguyên liệu đã đƣợc sử dụng, hoặc xem
xét ngay môi trƣờng chế biến (con ngƣời, thiết bị,, cống rãnh v.v.) có thể đó là những
nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm sản phẩm. Nhóm HACCP phải trả lời là có trừ
phi họ tin chắc câu trả lời là không. Khi xem xét khả năng tăng lên của mức độ nguy
hiểm, nhóm HACCP phải đƣa ra một thông báo rằng, trong một công đoạn riêng biệt
thì không cho phép mối hiểm nguy tăng lên đến mức không thể chấp nhận đƣợc,
nhƣng trong một số bƣớc của quá trình thì mối hiểm nguy có thể vƣợt quá giới hạn cho
phép. Do đó nhóm HACCP phải xem xét hiệu quả chung của các bƣớc tiếp theo khi trả
lời câu hỏi này. Nếu câu trả lời là không thì không có CCP. Nếu câu trả lời là có thì
chuyển sang câu hỏi 4.

TRANG 137
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Câu hỏi 4: Bƣớc tiếp theo có thể loại bỏ mối hiểm nguy hoặc làm giảm khả năng xuất
hiện đến mức có thể chấp nhận đƣợc hay không?

Nếu câu trả lời của câu hỏi 3 là có thì nhóm phải tiếp tục kiểm tra các bƣớc còn lại
trong sơ đồ và quyết định nếu mọi bƣớc tiếp theo có thể loại bỏ mối hiểm nguy hoặc
làm giảm sự xuất hiện của nó đến mức có thể chấp nhận đƣợc. Câu hỏi 3& 4 đƣợc
thiết kế để làm theo trình tự. Nếu câu trả lời ở câu hỏi 4 là không thì CCP đã đƣợc
nhận biết và nhóm phải quyết định một cách chính xác cái gì là quan trọng (ví dụ
thành phần, công đoạn, các thao tác hoặc các qui trình).

Nếu nhóm tin rằng câu trả lời của câu hỏi 4 là có thì sự xem xét không tìm đƣợc CCP
và nhóm phải bắt đầu làm việc theo cấu trúc cây một lần nữa ở bƣớc tiếp theo của quá
trình.

TRANG 138
3.7.2. Bảng xác định các CCP:
Ngày ban hành: Số hiệu: Lần ban hành:

Biên soạn Phê duyệt Lần sửa đối:


Số trang:

BẢNG XÁC ĐINH CÁC CCP

Áp dụng cây quyết định CCP


Công đoạn chế biến Mối nguy cần kiểm soát
CHI CH2 CH3 CH4 CCP
(C/K) (C/K) (C/K) (C/K) (C/K)
Tiếp nhận nguyên Sinh học:
liệu chính Vi sinh vật hiếu khí và gây bệnh. C C - - K

Hóa học:
Dƣ lƣợng thuốc thú y, kháng C C - - C
sinh, tăng trƣởng.
Vật lý:
C K C C K
Mẩu xƣơng vụn, đất, cát,...
Tiếp nhận gia vị Hóa học: chất bảo quản. Liều C K C C K
lƣợng không đúng uy cách
Cắt nhỏ và rửa Sinh học:
C K C C K
nguyên liệu Vi sinh vật hiếu khí và gây bệnh.
Hóa học: không - - - - K
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Vật lý: C K C C K
Kim loại, cát, đất, bao nilon, ...
Trữ lạnh Sinh học:
C K K - K
Vi sinh vật hiếu khí và gây bệnh.
Cân phụ liệu Hóa học:
Chất màu, phụ gia sai số lƣợng C C - - K
Sai chủng loại phụ gia
Xay thô Sinh học:
Vi sinh vật hiếu khí và gây bệnh. K K - - K

Hóa học: C K K - K
Dầu, nhớt máy
Vật lý: C K C C C
Kim loại
Xay nhuyễn, phối Sinh học:
K K - - K
trôn Vi sinh vật hiếu khí và gây bệnh.
Nhồi đinh hình Sinh học:
Vi sinh vật hiếu khí và gây bệnh. K K - - K
Hoá học: C K K - K
Dầu, nhớt,..
Vật lý: C K C C K
Vỏ màng cellulose,..
Gia nhiệt – Thanh Sinh học:
Vi sinh vật hiếu khí và gây bệnh. C C - - C
trùng
I Bảo quản lạnh Sinh học:
C C - - K
1 (0 - 4°C) Vi sinh vật hiếu khí và gây bệnh.

TRANG 140
3.7.3. Kết luận về xác định CCP trong quy trình sản xuất:
CCP1: Tiếp nhận nguyên liệu chính.
CCP2: Xay thô
CCP2: Gia nhiệt- Thanh trùng.
3.8. Thiết lập ngƣỡng tới hạn cho từng CCP
Các thông số tới hạn và vận hành đƣợc tuân thủ theo các tiêu chuẩn
Mối nguy CCP Các ngƣỡng tới hạn
Hóa học: kháng Tiếp nhận nguyên liệu Họ tetraxyclin 0,1mg/kg
sinh
Họ cloramphenicol không phát hiện

Mảnh kim loại, Xay thô Kích thƣớc khoảng >2 mm mảnh
mảnh nhựa, nilon
kim loại nhỏ nhất có thể phát hiện
bằng máy dò kim loại
Kích thƣớc > 2mm lỗ màn lọc
Nhiễm vi sinh vật Gia nhiệt – Thanh trùng Nhiệt độ thanh trùng: 80°c ± 1
gây bệnh Thời gian: 10 - 15 phút.
Áp suất: 1,0 -1,1 atm.

3.9. Thiết lập một hệ thống giám sát đối với mỗi điểm CCP

3.9.1. Giám sát điểm kiểm soát tới hạn CCP1 tại khâu tiếp nhận
Tiếp nhận nguyên liệu chính phải kiểm soát thƣờng xuyên các thông số tiêu chuẩn căn
bản đối với thịt tƣơi trong mỗi lô hàng nhận tới:

- Lấy mẫu trong mỗi lô hàng tới theo phƣơng pháp 8 điểm.

- Thực hiện việc kiểm tra nhanh bằng giấy đo pH và định tính sulphua.

- Sử dụng thiết bị kiểm tra nhanh hàm lƣợng chì, cadimi và thủy ngân.

Dựa vào các thông số dƣới đây để kiểm tra, nếu vƣợt quá ngƣỡng cho phép sẽ phải trả
lại lô hàng theo cam kết chung.

Tên chỉ tiêu Yêu cầu


1. Độ pH 5,5 - 6,2
2. Phản ứng định tính dihydro sulphua (H2S) âm tính
3. Hàm lƣợng amoniac, mg/100 g, không lớn hơn 35
Tên chỉ tiêu Giới hạn tối đa (mg/kg)
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Kim loại nặng


Chì (Pb) 0,5
Cadimi (Cd) 0,05
Thuỷ ngân (Hg) 0,03
Kháng sinh
Họ tetraxyclin 0,1
Họ cloramphenicol không phát hiện

3.9.2. Giám sát điểm kiểm soát tới hạn CCP2 Xay nhuyễn – Phối trôn
Vào đầu mỗi lần khởi động dây chuyền, kiểm tra các chỉ tiêu máy móc, thiết bị về vệ
sinh, tồn dƣ hóa chất, kiểm tra các thong số kỹ thuật theo tiêu chuẩn sản phẩm.

Kiểm soát các thong số kỹ thuật thiết bị xay:

- Motor quay dao: 1500, 3000 vòng/ phút.

- Motor quay chảo: 1500, 3000 vòng/ phút.

- Bơm thủy lực: 3,5,7 lít/ phút.

- Số dao: 3 -6 con.

- Tốc độ dao: 150, 200, 1500, 3000 vòng/ phút.

- Tốc độ chảo:9,18 vòng/ phút.

Hệ thống máy dó kim loại trƣớc khi đƣa vào máy xay.

Quan sát kỹ các tạp chất trƣớc khi xay

3.9.3. Giám sát điểm kiểm soát tới hạn CCP3 Gia nhiệt – Thanh trùng:
- Thực hiện kiểm tra thong số máy thanh trùng trƣớc khi bắt đầu dây chuyền sản
xuất. Cho chạy 3 lần mẫu trƣớc khi vận hành.

- Quan sát và kiểm soát lien tục nhiệt độ thanh trùng: 80 ±1 0C


Thời gian: 10 - 15 phút.
Áp suất: 1,0 -1,1 atm

- Mọi sự cố xảy ra phải cách ly ngay lô hàng và thực hiện theo quy trình sự cố kỹ
thuật

TRANG 142
3.10. Xây dựng kế hoạch HACCP:

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:
BẢNG TỔNG HƠP KẾ HOACH HACCP
Tên sản phẩm : GIÒ LỤA
Cách phân phôi và bảo quản: Bảo quản ở nhiệt độ lạnh (0 - 4°C), tránh ánh năng chiêu trực tiêp, côn trùng, những nơi ẩm thấp. Cách
sử dụng : Có thể dùng ngay hoặc chế biến tuỳ thích.
Đối tƣợng sử dụng : Đại chúng.

Mức tới hạn Biện pháp giám sát


Hành động sửa
CCP Mối nguy của thông số Tần Trách Hồ sơ Thẩm tra
Nội dung Biện pháp chữa
kiểm soát suất nhiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tiếp Hóa học: Họ Giấy chứng Giám sát Từng QC Từ chối lô hàng Hồ sô tiếp Trƣởng phòng QA xem xét
nhận chất tăng tetraxyclin- nhận kiểm dịch trên hồ lô Chỉ nhận những lô nhận hồ sơ kiểm tra 1 lần/ltháng.
nguyên trƣởng, 0,1mg/kg của cơ quan thú sơ. hàng có giấy nguyên – Lấy mẫu kiểm tra đối với
– phụ kháng Họ y có thẩm Kiểm tra chứng nhận , phụ liệu NCC mới và kiểm tra 1
liệu sinh, hóc cloramphenic quyền. bằng chứng từ chứng lần/ 6 tháng với NCC ổn
môn ol - Không Kiểm tra nhanh thiết bị minh nguyên liệu định.
phát hiện text đạt chất lƣợng.
Testosterol. nhanh Thoả thuận với
Dietylstylbest nhà cung cấp.
rol. Estadiol
< 0,005mg/kg
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Xay thô- Vật lý: Kích thƣớc Máy dò kim Giám sát Từng QC Đảm bảo vệ sinh Hồ sơ tiếp Trƣởng phòng QA xem xét
Phối mảnh kim khoảng >2 loại trên hồ lô nơi giao nhận thịt: nhận nguyên hồ sơ kiểm tra 1 lần/lô.
trộn loại, mảnh mm mảnh Màn lọc mảnh sơ. thoáng, không có liệu. Lấy mẫu kiểm tra đối với
nhựa, tạp kim loại nhỏ nhựa NCC mới và kiểm tra 1
chất nhất có thể rác thải,.. xung lần/ngày với NCC ổn định.
phát hiện quanh.
bằng máy dò Vệ sinh sạch sẽ từ
kim loại sàn, tƣờng, trần
Kích thƣớc > đến cả dụng cụ
2mm màn lọc thiết bị máy móc
liên quan.
Gia Vi sinh Nhiệt độ Nhiệt độ thanh Quan sát 1 CNVH Điều chỉnh các Hồ sơ: Quản đốc kiểm tra hồ sơ
nhiệt - vật hiếu thanh trùng: trùng. -Thời qua: lần/m thông số trở về thanh trùng kiểm tra thông số kỹ thuật
Thanh khí và gây 80°c ± 1 gian. Nhiệt kế ẻ đúng yêu cầu kỹ hàng ngày.
trùng bệnh. Thời gian: Áp suất. Đồng hồ thuật. Kiểm tra vi sinh đế xác
10 - 15 phút. Áp suất Cô lập lƣợng bán nhận giá trị sử dụng của lò
Áp suất: 1,0 kế thành phẩm giữa thanh trùng lần đầu tiên
-1,1 atm. 2 lần kiểm tra và khi sử dụng.
thanh trùng lại. Lấy mẫu thành phẩm kiểm
tra vi sinh vật 1 lần/ 6
tháng và khi có sửa chữa lò
thanh trùng.

TRANG 144
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

3.11. Thiết lập hệ thống tài liệu và lƣu giữ hồ sơ


Việc lƣu giữ hồ sơ có hiệu quả và chính xác là thiết yếu trong việc áp dụng hệ thống
HACCP. Tất cả các quy trình của HACCP cần phải lƣu hồ sơ.

Lưu trữ hồ sơ chứng tỏ:

- Quá trình luôn dƣới sự kiểm soát

- An toàn sản phẩm

Lưu trữ hồ sơ cần được kiểm soát để

- Giữ ở trạng thái tốt

- Sẵn sàng sử dụng

- Đáp ứng yêu cầu của luật

Hệ thống ghi chép cần nêu rõ:

- Hồ sơ lƣu trữ ở đâu?

- Ai chịu trách nhiệm?

- Thời điểm và thời gian lƣu trữ?

Các tài liệu cần tập hợp trong hồ sơ của chương trình HACCP:

- Các tài liệu là cơ sở cho việc xây dựng chƣơng trình HACCP

- Các ghi chép, báo cáo phát sinh từ hệ thống HACCP

- Các tài liệu về phƣơng pháp, thủ tục áp dụng

- Tài liệu, báo cáo về các chƣơng trình đào tạo hệ thống HACCP của cơ sở

- Các tài liệu cơ sở

Tất cả các thông tin và số liệu là cơ sở để xây dựng chƣơng trình HACCP cần đƣợc
tập trung hồ sơ nhƣ văn bản pháp quy có liên quan, các số liệu khoa học (nhƣ thời
gian sử dụng của sản pẩm, các giới hạn tối đa chất nhiễm bẩn, phụ gia thực phẩm...).
Tài liệu cơ sở có thể gồm:
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Danh sách nhóm công tác HACCP và các cộng tác viên (quyết định thành lập của
lãnh đạo; quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm, chế độ...của nhóm công tác HACCP và
các cộng tác viên...)

Tất cả các biểu mẫu điều tra, phân tích trong quá trình xây dựng chƣơng trình
HACCP (mô tả sản phẩm, mục đích sử dụng, dây chuyền sản xuất,...)

Các báo cáo, ghi chép phát sinh trong quá trình áp dụng hệ thống HACCP thƣờng bao
gồm:

Các báo cáo của hệ thống giám sát các CCP

Tên

Ngày tháng và thời gian (khoảng)

Các đặc trƣng của sản phẩm

Các ngƣỡng tới hạn

Các ngƣỡng vận hành

Phƣơng pháp giám sát

Ngƣời giám sát

Các ghi chép về soát xét phƣơng pháp giám sát dựa trên hiệu quả của các hoạt động
khắc phục khi có sự cố hoặc sai lệch.

Ngƣời và thời gian soát xét.

Các báo cáo về sự sai lệch và hoạt động khắc phục

Xác định các lô hàng, các sản phẩm chịu ảnh hƣởng của sự sai lệch (bao gồm cả số
lƣợng và mức ảnh hƣởng)

Mô tả bản chất và nguyên nhân của sự sai lệch

Mức độ xử lý đối với sản phẩm/lô đó.

Mô tả hành động khắc phục (bao goomg cả tính hiệu quả và thời gian cần thiết để
điều chỉnh quá trình trở lại trạng thái ban đầu trƣớc khi xảy ra sai lệch).

Các báo cáo về thẩm định, đánh giá

Xác định tính hiệu quả của hệ thống HACCP

Thống kê các tài liệu và phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thẩm định, đánh giá
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Phƣơng pháp, thiết bị dùng để giám sát.

Tần suất của việc theo dõi, giám sát và hiệu quả thực tế

Mô tả về thủ tục lƣu trữ hồ sơ, phƣơng thức thông tin, hiệu quả phản ứng điều chỉnh
khi có sự cố.

Mô tả thủ tục thẩm định, đánh giá và các kết quả.

Các báo cáo, tài liệu về chƣơng trình đào tạo

Báo cáo về chƣơng trình đào tạo bao gồm:

- Nội dung đào tạo

- GMP, GHP, đặc biệt là vệ sinh cá nhân và nội quy làm việc trong phân xƣởng
chế biến.

- Các kỹ thuật và phƣơng pháp thực hiện các bƣớc của HACCP cho các đối
tƣợng có liên quan

- Thời gian, tài liệu đào tạo

- Phƣơng pháp đào tạo, đánh giá kết quả

- Soát xét và điều chỉnh chƣơng trình đào tạo


ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

3.12. Kết luận và kiến nghị:

3.12.1.Kết luận:
Qua quá trình tìm hiểu hệ thống HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point
- phân tích các mối nguy có thể xảy ra, xác định các điểm kiểm soát tới hạn) chúng ta
đã hiểu đƣợc phần nào về tầm quan trọng của hệ thống này đối với vấn đề về vệ sinh
an toàn thực phẩm trên toàn thế giới.

Việc đƣa vào và áp dụng triệt để hệ thống HACCP cho các sản phẩm của xí nghiệp
chế biến thực phẩm là điều tất yếu nếu các xí nghiệp muốn những sản phẩm của mình
làm ra đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận và yêu thích.

Vì vậy trƣớc tình hình cạnh tranh gay gắt cũng nhƣ xu thế hội nhập sâu rộng xí
nghiệp phải không ngừng nghiên cứu, cải tiến nhiều mặt hàng mới tạo sự đa dạng về
chủng loại cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm. Có đƣợc những thành tựu đó là nhờ sự
sáng tạo nỗ lực không ngừng, khắc phục mọi khó khăn và với thái độ làm việc nghiêm
túc của toàn thể cán bộ, công nhân của xí nghiệp.

Tuy nhiên do nhiều yếu tố khách quan nhƣ mặt bằng, cơ sở hạ tầng còn hạn chế, ...
nên bƣớc đầu áp dụng HACCP vào quy trình chế biến của xí nghiệp sẽ gặp nhiều khó
khăn cũng nhƣ chi phí cho việc xây dựng HACCP khá tốn kém. Nhƣng để tạo uy tín,
thƣơng hiệu vững chắc trên thị trƣờng, để đảm bảo các yêu cầu an toàn vệ sinh thực
phẩm và chất lƣợng sản phẩm tốt nhất đến ngƣời tiêu dùng thì việc xây dựng hệ thống
HACCP là chiến lƣợc thông minh nhất để tiết kiệm chi phí lâu dài.

3.12.2.Kiến nghị:
Khi áp dụng hệ thống này cần chú ý về mặt nhân sự cũng nhƣ hệ thống chuyên gia tƣ
vấn. Tiềm lực nhân sự và tài chính rất quan trọng khi áp dụng HACCP bởi rất tốn
kém.

Nên có sự lien kết với các tổ chức và công ty về chất lƣợng với cam kết lâu dài và có
chiến lƣợc đúng đắn.
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

4. TÀI LIỆU THAM KHẢO:


 Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu việc xây dựng một số văn bản cho hệ thống quản lý
chat lƣợng theo haccp đối với dây chuyền sản xuất giò lụa tại công ty thƣc phẩm dinh
dƣỡng sài gòn - TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. Hồ CHÍ MINH
 Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về haccp và xây dựng hệ thống haccp cho sản phẩm
xúc xích francfort (heo) tại công ty vissan - TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ TP. Hồ CHÍ MINH
 QCVN 12-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với
bao bì tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm
 TCVN 7050:2002 Thịt tƣơi – quy định kỹ thuật
 TCVN 7049:2002 Thịt chế biến có xử lý nhiệt – qui định kỹ thuật
 Mọt số văn bản pháp luật khác có liên quan
 www.thuvienluanvan.com.vn
 https://cncbthitvathuysan.wordpress.com/
 http://www.clfish.com/index.php?act=changepage&code=haccp
 www.luanvan.com
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

5. DANH MỤC PHỤ LỤC

PHỤ LỤC A

Các biểu mẫu giám sát quy trình


sản xuất
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG
Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:
Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:
BÁO CÁO GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU
Yêu cầu:
Hồ sơ thai khác của nhà cung cấp.
Giấy cam kết của nhà cung cấp.
Không có hoá chất, thuốc bảo vệ thự vật, thuốc kháng sinh.
Thông số kiểm soát Giấy kiểm dịch thú y Có giấy cho
từng lô
Giấy cam kết không sử dụng kháng Có giấy cho
sinh và hóc môn tang trọng cấm từng lô
Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3
Nhân viên KCS
Ngƣời tiếp nhận
Thời điểm tiếp nhận
Ngƣời cung cấp
Khu vực thai khác
Loại nguyên liệu
Phƣơng tiện vận chuyển
Nhiệt độ nguyên liệu
Hồ sơ giám sát từng lô
Giấy cam kết
Kiểm tra cảm quan
Tỷ lệ hƣ hỏng không đạt chất
lƣợng
Cỡ nguyên liệu

Kết quả
Nhận /không nhận lô hàng
Khối lƣợng nguyên liệu nhận
Thời điểm kết thúc nhận
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:

Lẩn sửa đối:


Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

BÁO CÁO GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN CHẶT NHỎ NGUYÊN LIỆU

Thông số kiểm soát Kích thƣớc sau cắt < 20cm


Màu sắc Đỏ nhạt, không tụ huyết, không đổ nhớt
Độ dày của mỡ bám vào thịt < 4cm
Lô hàng Khối lƣợng Nhiệt độ Thời gian Yêu cầu kích cỡ sau Nhận xét
(Kg) nguyên liệu kiểm tra chặt
(0C)

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:

Lẩn sửa đối:


Biên soạn Phê duyệt
Số trang:

BÁO CÁO GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN XAY – PHỐI TRỘN NGUYÊN LIỆU
Thông số kiểm soát Nhiệt độ của nguyên liệu ƣớp ban đầu <4oC
Tỷ lệ nguyên liệu chính, mỡ Theo công thức
Nhiệt độ khối thịt <=14oC
Số lƣợng nguyên liệu tái chế <=15%
Tình trạng vệ sinh nguyên liệu tái chế Không lẫn tạp chất
Lô hàng Thời gian Khối lƣợng Thời gian xay Yêu cầu khối nhũ tƣơng Nhận xét
kiểm tra (Kg) – phối trộn
Đạt Không đạt
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:

Lẩn sửa đối:


Biên soạn Phê duyệt
Số trang:
BÁO CÁO GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN NHỒI – ĐỊNH HÌNH NGUYÊN LIỆU
Thong số kiểm soát Đổ paste Kiểm tra thiết bị rà kim Hoạt động hiệu quả
vào phễu loại
Những tạp chất bất Không có
thƣờng có trong paste
Khối lƣợng paste trong Cách mặt phễu từ 10 – 20cm
phễu
Nhồi sản Trọng lƣợng sản phẩm Theo quy định của từng loại
phẩm sản phẩm
Chiều dài sản phẩm Theo quy định của từng loại
sản phẩm
Đƣờng biên Không bị biến sạng sau khi tiệt
trùng
Lô hàng Thời gian nấu Nhiệt độ lò nấu Nhiệt độ tâm sản Nhận xét
(0C) phẩm (0C)
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:
BÁO CÁO GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN BAO GÓI – HÚT CHÂN KHÔNG
Thông số kiểm Vô bao bì Nƣớc hay dầu nhớt Bề mặt sản phẩm sạch, khô ráo
soát Lau sản 2 đầu sản phẩm, 2 đầu sản phẩm không dính thịt,
phẩm đƣờng biên, hình đƣờng biên chắc, không bung ra.
dáng Hình dáng cây không quá cong
Kiểm tra sản Số lƣợng sản phẩm, Số lƣợng sản phẩm đƣợc vô bao
phẩm date đƣợc in trên phải đủ theo quy định đóng gói
bao bì
Ngày Lô hàng Nhiệt độ ép mí(0C) Áp suất hút Nhận xét
chân không
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Ngày ban hành: Số hiệu Lần ban hành:


Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Số trang:
BÁO CÁO GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN NẤU – HẤP
Thông số kiểm soát Nhiệt độ 800C 1
NgàyÁp
bansuất
hành: Số hiệu Lần ban
1,1 kg/cm 2
hành:
Thời gian 15p Lẩn sửa đối:
Biên soạn Phê duyệt
Lô hàng Thời gian nấu
Nhiệt độ lò nấu Nhiệt độ Số
tâm sản Nhận xét
trang:
(0C) phẩm (0C)
BÁO CÁO GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN NẤU – HẤP

Lô hàng Thời gian nấu Nhiệt độ lò nấu Nhiệt độ tâm sản Nhận xét
(0C) phẩm (0C)
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

PHỤ LỤC B

Biểu mẫu kiểm tra tình trạng vệ


sinh cơ sở sản xuất (theo GMP)
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Mà số tài liệu:

Ngày ban hành


BÁO CÁO KIẺM TRA CHẤT LƢƠNG THÀNH PHẨM
Lần ban hành

Số trang
Tliời điêm Mã sổ Mà lô Mặt Số lƣợng Cờ/ Trọng lƣợng/ Weight T°c tt sàn Chất lƣợng c.àni quan/ Sensory' Tình trạng
Idem tra/ NL/ Code thành hàng Quantity Size phẩm/ quality' bao bì/
Checking of raw phâm/ / (Kgs) Center Packing
moment material Code Prod temperatue
Statey
ofprod uct Gros s Net of product Màu/ Mùi/ Cơ cấu/ Tap chat/
uct (Kgs) (Kgs) Colour Odour Structu Im- (Y/N)
(Y/N) (Y/N) re purities
(Y/N) (Y/N)
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Mà số tài liệu:

Ngày ban hành


BÁO CÁO KIẺM TRA TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU Lần ban hành

Số trang

Tên nguyên Mã mã NL Thời điếm tiềp Số Cờ Đánh giá cảm quan Hành động Ghi chú/
liệu/ Name of/Lot no nhận/ Time accept lƣợng/ hạng/ NL/ Material sensory assessment sửa chữa/ Note
raw material Bắt đầu/ Kểt thúc/ Quantity Grade (Y/N) Corrective action
Start Finish (Kgs)
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Mà số tài liệu:

Ngày ban hành


BIỂU MẰU KIỂM TRA VẬN CHUYỂN NGUYÊN LIỆU
Lần ban hành

Số trang

Thòi điểm/ Ngày/ Giờ/ Time Địa điềm/ Location Tinh trạng Ghi chú/
Moment cá/ Situation Note
Date Chất lƣợng cá/ Màu sắc/ Colour Số lƣợng hao hụt/Loss fish
Quality'fish of quantity'
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

BIỂU MẪU KIỂM TRA VỆ SINH CÁ NHÂN


Sản phẩm: .....................
Ngày: ........................
ĐIỀU KIỆN VỆ SINH Chỉ tiêu Chỉ tiêu
Đạt/không đạt Đạt/không đạt
1. Bảo hộ lao động
a. Sạch và trong tình trạng tốt
b. Đầy đủ
c. Thay bảo hộ lao động theo qui định
2. Tình trạng sức khỏe công nhân
Không có dấu hiệu mang bệnh
3. Thực hiện vệ sinh
a. Rửa tay trƣớc khi sản xuất, bắt đầu lại công
việc, chuyển sang công việc khác.
b. Móng tay dài, sơn móng tay
c. Không đeo nữ trang
d. Khạc nhổ hút thuốc, ăn quà bánh trong phân
xƣởng
4. Phòng thay bảo hộ lao động
a. Sạch và trong tình trạng tốt
b. Sắp xếp ngăn nắp
5. Thiết bị rửa và khử trùng tay
a. Sạch sẽ và bảo trì tốt
b. Đủ xà phòng, khăn lau tay
c. Nồng độ chlorine dùng để khử trùng (10-
15ppm)
6. Hồ nhúng ủng
a. Sạch sẽ và bảo trì tốt
b. Nồng độ chlorine dùng để khử trùng (100-
200ppm)
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

7. Khu vục vệ sinh công nhân


a. Sạch và trong tình trạng tốt
b. Đủ nƣớc, giấy, xà phòng

Ngƣời kiểm soát


ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

BIỂU MẪU KIỂM TRA NHÀ XƢỞNG, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ


Sản phẩm: ..................... Ngày:
Chỉ tiêu Chỉ tiêu
ĐIỀU KIỆN VỆ SINH
Đạt/không đạt Đạt/không đạt
1. Thiết bị, dụng cụ sản xuất
a. Tình trạng bảo trì tốt
b. Làm vệ sinh và khử trùng
c. Làm sạch những sản phẩm còn sót lại
trên thiết bị, dụng cụ sản xuất
d. Thiết bị,dụng cụ đƣợc xếp đặt ngăn nắp
đúng vị trí khi kết thúc sản xuất
2. Nhà xƣởng
a. Tình trạng bảo trì tốt
b. Làm vệ sinh và khử trùng
c. Nồng độ Chlorine dùng để khử trùng
(300-500ppm)
3. Phế liệu
a. Dụng cụ chứa đƣợc làm vệ sinh sạch sẽ
và trong tình trạng tốt
b. Vận chuyển và lƣu giữ đúng qui định
4. Động vật gây hại
5. Kho lạnh
a. Sạch
b. Sản phẩm sắp xếp đúng qui định
6. Kho bao bì, vật tƣ, hoá chất
a. Sạch
b. Ngăn nắp, thứ tự chủng loại
7. Môi trƣờng xung quanh
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Số hiệu:
Ngày ban hành:
CÁC YÊU CẦU VỀ VSATTP ĐỐI VỚI NHÀ CUNG CẤP
Lần ban hành:
Số trang:
Các yêu cầu bắt buộc Đánh giá tại cơ sở
STT Tên mặt hàng Có/ Tần Ghi chú
Nội dung yêu cầu Tần suất
không suất
1 Heo mảnh, thịt, mỡ Giấy kiểm dịch Từng lần giao Có Lần đầu Có thể bỏ qua đánh giá
hàng tiên và tại cơ sở nếu nhà cung
mỗi 12 cấp có HACCP
Giấy kiểm nghiệm các chỉ tiêu vi 1 lần đầu tháng
sinh – kháng sinh
Có xe chuyên dụng (có kiểm soát Từng lần giao
nhiệt độ khi cần thiết đối với heo hàng
mảnh)
2 Nhóm gia vị
Gia vị khô: đƣờng, Hồ sơ công bố chất lƣợng ( chú ý Cập nhật khi hết Không Ƣu tiên các cơ sở sản
muối, bột ngọt, tiêu, kim loại nặng, aflatoxin và SO2 hạn xuất liện doanh uy tín
bột mỳ,… với đƣờng)
Gia vị dạng nƣớc: Hồ sơ công bố chất lƣợng ( chú ý
nƣớc mắm, dầu ăn, …) hàm lƣợng axit thủy phân và chỉ
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

tiêu vi sinh đối với nƣớc mắm,


chất oxy hóa với dầu ăn)
Gia vị tƣơi: hành, Giấy kiểm nghiệm thuốc trừ sâu Lần đầu cho tất
tỏi,… cả các mặt hàng
và tái kiểm tra ít
nhất 1 năm 1 lần
3 Nhóm bao bì
Bao bì tiếp xúc với Giấy kiểm nghiệm phù hợp với Không Có xác nhận đối với
thực phẩm 3339/2001/QĐ-BYT hành nhập
Quy cách về kích thƣớc đúng theo
yêu cầu
Các loại bao bì thành Kết quả kiểm tra vi sinh trên bao Lần đầu và 3 Chọn trên cơ cở thử
phẩm bì tháng/ lần mẫu
Nhóm các chất vệ sinh Có xác nhận an toàn đối với thực Không Có xác nhận đối với
bề mặt tiếp xúc với phẩm hành nhập
thực phẩm
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Số hiệu:
Ngày ban hành:
KẾ HOẠCH LẤY MẪU KIỂM TRA
Lần ban hành:
Số trang
Năm Tháng
Loại NCC Sản Tần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ghi chú
sản phẩm suất
phẩm
PHỤ LỤC C

Biểu mẫu, hồ sơ SSOP


Số hiệu:
BÁO CÁO KIỂM TRA VỆ SINH HÀNG NGÀY Ngày ban hành:
(NHÀ XƢỞNG, MÁY MÓC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ SẢN XUẤT) Lần ban hành:
Số trang:
Thời điểm Thòi điêm Thòi điểm
Điều Kiên Vê
Hạng mục Kêt quà Hành động sừa Két quả Hành động Kết quả Hành động sửa
Sinh
chừa sửa chữa chữa
1. Nlià xƣờng: Nền, trần,
tƣờng, cửa,.../
a Tinh trạng bảo trì tốt
b Làm vệ sinh và khừ
trùng sạch
c Không có sự ngƣng tụ
hơi nƣớc trong phân
xƣơng/
d Không có mùi hôi
trong phân xƣởng
2. Hệ thống chiếu sáng
a Đủ sáng
b Bảo trì tốt
3.Phế liệu
Dụng cụ thu gom
a chuyên dùng
Các đƣờng cống thoát
b nƣớc thải hoạt động
tốt
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

4.Động vật gây hại


Tình trạng hoạt động
a của đèn diệt côn trùng
Không có sự hiện diện
b của động vật gây hại
(chuột, ruồi, muỗi,..)
5.Dụng cụ sản xuất
a Trang bị đầy đủ
b Tình trạng bảo trì tốt
Làm vệ sinh và khử
c trùng tốt
Xếp đặt ngay ngắn,
d đúng vị trí
Ngƣời kiểm soát
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Số hiệu:
BÁO CÁO KIỂM TRA VỆ SINH HÀNG NGÀY Ngày ban hành:
(NHÀ XƢỞNG, MÁY MÓC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ SẢN XUẤT) Lần ban hành:
Số trang:
KHU VỰC BÊN NGOÀI PHÂN XƯỞNG SÁN XUÁT
Đièu kiện sản xuất Thời điểm kiểm tra Đánh giá Hành động sửa chữa Ghi chú
1. Kliu hành lang (Lối
vào khu sàn xuất)
a) Nến. Tƣờng. Tràn.
Máng đèn. Màn cửa. Cửa
đƣơc lảm vê sinh sach.
b) Tình trạng bảo trì tốt
2. Phòng thay bảo hộ lao
động
a) Nên, Tƣờng, Trấn,
Quạt gió, Quạt hút. Mảng
đèn đƣợc lảm vệ sinh
sạch và trong tình trạng
hoạt độna tốt
b) Khôns đẻ quân áo cá
nhân lẩn với đồ BHLĐ
3.Hệ thống rửa khử trùng
tay công nhân
a.Đủ xà phòng, nƣớc rửa
tay
b.Đủ khăn lau tay
c.Các vòi nƣớc trong tình
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

trạng hoạt động tốt


KHU VỰC BÊN TRONG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
1. Nhà xƣởng

a) Tinh trạng bảo trì tôt


(nền, tƣờgn, trần, cửa ...)
b) Làm vệ sinh và khử
trùng sạch
2. Tliông gió và ngƣng tụ
hơi nƣớc
a) Không có ngƣng tụ hơi
nƣớc trong khu sản xuất
b) Không có mùi hôi.

3. Hệ thống chiều sáng

a) Đủ sáng

b) Bảo trì tốt

4. Động vật gây hại

a) Không cỏ sự hiện diện


động vật gây hại (chuột,
ruổi, muỗi. ...)
b)Đèn diệt côn tiling hoạt
động tốt
5. Hệ thống cung cấp
nƣớc và nƣớc đá
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

a) Đủ nƣớc và đủ đá sản
xuất

b) Các đƣờng ống. van


nƣớc đƣợc bảo trì tốt
6. Phế liệu

a) Dụng cụ thu gom


chuyên dụng
b) Các đƣờng cốns thoát
nƣớc thải hoạt động tốt
7. Dụng cụ sản xuất

a) Trans bị đầy đủ

b) Tinh trạng bảo trì tốt.

c) Làm vệ sinh và khử


trùng sạch
8. Khu hành lang (Lối
vào khu sàn xuất)
a) Nền. Tƣờng. Tràn.
Máng đèn. Màn cửa. Cửa
đƣợc đảm vê sinh sạch.
b) Trong tình trạng bảo trì
tốt
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

Số hiệu:
BÁO CÁO KIỂM TRA VỆ SINH HÀNG NGÀY Ngày ban hành:
(NHÀ XƢỞNG, MÁY MÓC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ SẢN XUẤT) Lần ban hành:
Số trang:
Ngày T.điểm Nồng độ Chlorine dƣ Đánh giá Tình trạng hoạt động Hành động sửa Ngƣời kiểm tra
kiểm tra Đầu Đá Vị trí lấy mẩu Cuối của hệ thống chữa
nguồn vảy cuối nguồn nguồn
PHỤ LỤC D

Biểu mẫu yêu cầu dành cho nhà


cung ứng
TỜ KHAI XUẤT XỨ

Họ tên chủ cơ sở: ...........................................................................


Địa chỉ / Điện thoại: .......................................................................
Vị trí nuôi: ......................................................................................
Mã số/ Số hợp đồng: ......................................................................
Ngày thu hoạch: .............................................................................
Loài động vật thu hoạch:................................................................
Khối lƣợng thu hoạch (tấn): ...........................................................
Kích cỡ (kg/con): ...........................................................................
Chất lƣợng động vật sau thu hoạch: .......................................................
Phƣơng pháp bảo quản và vận chuyển: ...........................................................
Ngƣời thu hoạch có trách nhiệm khai đầy đủ, chính xác vào tờ khai này cho
từng bè đƣợc thu hoạch. Tờ khai này phải đƣợc gởi kèm theo lô hàng khi giao nhận.
Ngƣời thu hoạch (kí tên)
Mã số nguyên liệu: .....................
ĐỒ ÁN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GVHD: THS PHAN VĨNH HƯNG

TỜ CAM KẾT

Kính gửi: ……………………………………………


Tôi tên: .................................................................
Xin cam kết cho lô nguyên liệu sau đây:
Ngày thu hoạch : ...........................................................
Mã số :.................................................
Loài động vật thu hoạch :...............................................................
Khối lƣợng thu hoạch (tấn) ...........................................................
Kích cỡ (kg/con) : .........................................................
Động vật không bị bệnh
Ngƣng sử dụng thuốc kháng sinh nuôi trƣớc 28 ngày khi thu hoạch.
Không sử dụng thuốc kháng sinh thuộc danh mục cấm sử do Bộ Y Tế Ban Hành.
Chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lô nguyên liệu cung cấp cho
Quý Công ty, nếu có dƣ lƣợng thuốc kháng sinh thông qua sự phân tích lý hoá
của cơ quan có thẩm quyền, hoặc có sự phản hồi của các nƣớc nhập khẩu.
.............,Ngày ..... tháng ... năm .......
Đại diện chủ hàng (kí tên)

You might also like