You are on page 1of 6

BÀI TẬP

Chương 2. Hệ lực và thu gọn hệ lực


2-1. Một dầm được kéo lên bằng hai dây xích. Xác định cường độ của hai lực F1 và F2 tác động lên
mỗi dây xích để tạo ra hợp lực có độ lớn là 600 N dọc theo trục y dương.
2-2. Nếu lực căng trong cáp là 400 N, hãy xác định cường độ và hướng của hợp lực của chúng tác
dụng trên ròng rọc, R và  ?.
2-3. Hợp lực của hai lực có cường độ là 650 N. Xác định hướng của hợp lực và cường độ của lực
P.
y
F2 30 y
45 30 T
F1
x  500 N
//y P
x
60
T
x

Hình bài 2-3 Hình bài 2-2 Hình bài 2-3

2-4. Ba lực tác dụng lên chi tiết như hình vẽ. Xác định các độ lớn của lực P để hợp lực của ba lực
không vượt quá 2400 N.
2-5. Xác định cường độ lực F để hợp lực của ba lực càng nhỏ càng tốt. Độ lớn của hợp lực nhỏ
nhất là bao nhiêu?
2-6. Xác định độ lớn và hướng hợp lực của ba lực F1, F2, F3 bằng cách tính F = F1 + F2 sau đó tính
FR = F + F3 . Xác định hướng của nó đo ngược chiều kim đồng hồ từ chiều dương trục x.
y y y F2=200 N
3000 N 800 N F3=200 N
14 kN F
60 60 30
60 x 45
x 60 x
P 8 kN F1=100 N

Hình bài 2-4 Hình bài 2-5 Hình bài 2-6

2-7. Hai lực F1 và F2 tác động lên móc. Xác định độ lớn và hướng của lực nhỏ nhất F3 sao cho hợp
lực của ba lực này có cường độ 200 N.
2-8. Hai lực tác dụng lên kết cấu như hình vẽ, trong đó có một lực kéo và một lực nén. Hãy xác
định hợp lực của hai lực này: độ lớn và góc mà nó tạo với chiều dương trục x.
2-9. Biết lực căng T trong cáp ròng rọc là 400 N, hãy biểu diễn véc tơ hợp lực R tác động lên ròng
rọc bởi hai lực căng cáp. Xác định độ lớn của hợp lực R.

1
T
F2 =100 N 3 kN
y 4 2 kN 60
4
3 y
3 F3
30 x

x
F1 =50 N x
T
Hình bài 2-7 Hình bài 28 Hình bài 2-9

2-10. Xác định véc tơ hợp lực của hai lực cho trên hình (độ lớn và hướng của hợp lực).
2-11. Hai lực tác dụng lên thanh AB. Xác định độ lớn của lực P sao cho hợp lực của chúng nằm
dọc theo AB.
P 5 kN
y Q = 20 kN C
13
A
5
70 40
12
B
x 30
45 600 N
P = 15 kN 60
30 A

B
Hình bài 2-10 Hình bài 2-11 Hình bài 2-12

2-12. Hãy phân tích lực 600 N tác dụng tại A thành hai thành phần dọc theo AB và AC.
2-13. Cáp AB giữ thanh OA ở vị trí như trên hình. Nếu lực căng cáp là 750 N, hãy xác định các
thành phần trên hai phương n và t của lực này tác động lên điểm A của thanh.

n t

A z

F
1.5 m z

O 60 50 60 y


B

1.2 m
x
Hình bài 2-13 Hình bài 2-14

2-14. Cho véc tơ lực như trên hình. (a) Tính góc θz giữa lực véc tơ F và trục z. (b) Hãy biểu diễn
véc tơ F theo các tọa độ đề các, biết rằng F = 240 N.

2
2-15. Cho ba lực như trên hình vẽ, biết độ lớn của chúng là F1 = 1.6 kN, F2 = 1.2 kN, và F3 = 1.0
kN. Tính và biểu diễn hợp lực của chúng dạng (a) R Rx i Rx j Rz k ; và (b) R Ru .
2-16. Cho ba véc tơ như trên hình. Hãy xác định kết quả và vẽ ra trên hình: (a) A + B, (b) B + C.
2-17. Hãy biểu diễn véc tơ F theo các tọa độ đề các, biết rằng F = 240 N.

z
z z
A
F3 5m 5m
4m
A A
4m
60 F
x B C
30 y O O
F1 x
3m 3m
F2
x y
y
Hình bài 2-15 Hình bài 2-16 Hình bài 2-17

2-18. Xác định: a) góc  giữa cáp AB và cáp AC; b) các thành phần hình chiếu của lực
F = {60i + 12 j − 40k}N trên các cáp AB và AC.
2-19. Thanh ngang OD dài 4 m được giữ nằm ngang bằng ba dây cáp. Cho biết lực căng của các
cáp tương ứng là F1 = 300 N, F2 = 250 N, và F3 = 350 N.
(a) Xác định vị trí (x, 0, z) của điểm cố định cáp DA để hợp lực của ba lực nằm dọc trục x
hướng từ D về phía O.
(b) Nếu lấy tọa độ điểm A là x = 3.50 m, z = 3 m. Hãy xác định véc tơ hợp lực của ba lực đã
cho (độ lớn và véc tơ chỉ hướng).
z
z
1m
C y A
B B
1m 3m

1m 2m
2m z

 O F2 F1 O
y 4m y
A 3m 3m

x x C
D F3
F Hình bài 2-18 Hình bài 2-19

2-20. Cột đứng được giữ bởi ba dây cáp. Các cáp được kéo với lực căng tương ứng là F, Q, và P.
Hợp lực của chúng nằm dọc theo trục z. Nếu F = 120 N, hãy tìm P và Q.
2-21. Ba dây kéo ụ A như trong hình. Biết lực kéo các dây tương ứng F1 = 200 N, F2 = 175 N, và F3
= 160 N. Hãy xác định: (1) độ lớn hợp lực R của ba lực này; và (2) toạ độ của điểm E mà đường
tác dụng của hợp lực giao cắt mặt phẳng yz.

3
z

Q z
F
C 10 m
D
P 3m
F3
6m
8m 4m O
6m F2
B y
x 8m 6m y A
x F1

Hình bài 2-20 Hình bài 2-21

Mô men của lực đối với một điểm và đối với một trục
2-22. Thanh OA có chiều dài 150 mm chịu tác dụng của lực 80 N như trên hình. Hãy xác định mô
men của lực đối với điểm O.
2-23. Cho hai lực trong mặt phẳng Oxy như trên hình. Hãy xác định tổng mô men của các lực đối
với điểm gốc tọa độ O và đối với điểm P.
y 500 N

3m 2m 45
A 1m
20
80 N O x
4m
4m
60
O
OA = 150 mm 2m 3 350 N
P 4

Hình bài 2-22 Hình bài 2-23

2-24. Xác định lực kéo căng cáp F để mô men của lực này đối với điểm gốc O là M = 900 Nm.
2-25. Xác định mô men của lực F đối với gốc O, từ đó đưa ra mô men của lực này đối với trục z.

4
z
A
F
z F={-60i+20j+15k}N
0.3 m
10.5 m

B 3m O
0.4 m
1.5 m O
30 y
4m y
x x
Hình bài 2-24 Hình bài 2-25

Mô men thu gọn của hệ lực


2-26. Xác định ngẫu lực tổng hợp tác dụng lên dầm. Giải bài toán theo hai cách: (a) tính tổng mô
men các lực đối với điểm O; và (b) tính tổng mô men các lực đối với điểm A.

z
1.8 m 1.5 m F={-60i+20j+15k}N
0.3 m
4 kN 45 30 B
3 kN
O A A
0.3 m
0.2 m 0.4 m
B

4 kN O 30 y
3 kN 30 45
x
Hình bài 2-26 Hình bài 2-27

2-27. Biểu diễn véc tơ mô men ngẫu lực cho trên hình trong y
hệ trục tọa độ Đề các. Xác định trị số mô men? 3m 2m

2-28. Thay thế tương đương lực tác dụng tại A bằng một O P x
lực tác dụng tại P và một ngẫu lực.

Thu gọn hệ lực 5m 7 kN


2-29. Thay thế hệ lực bằng hệ lực thu gon tương đương và 12
xác định điểm tác dụng (0, y) trên trục y.
5

2-30. Hệ ba lực FA, FB, và FC (xem hình vẽ) tương đương A


với một hệ xoắn gồm lực FR và véc tơ ngẫu lực M song Hình bài 2-28

5
song nhau, lực FR đặt tại điểm P(0,y,z). Hãy xác định: (a) véc tơ lực FR và véc tơ ngẫu lực M. (b)
tọa độ y và z của điểm P(0, y, z) trên mặt yz. Trong hình vẽ ba véc tơ đơn vị của ba trục tọa độ xyz
tương ứng là {i, j, k}.

z
y 4m C

3 kN FC = 150 j N

30 y
P 6m
5m 5 kN
7 kN z
3 40
y
A
4
O
B
x
3m 2m x
FB = -400 i N
FA = 250 k N
Hình bài 2-29 Hình bài 2-30

You might also like