You are on page 1of 52

MỤC LỤC

MỤC LỤC .......................................................................................................................1

DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................3

DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................4

MỞ ĐẦU .........................................................................................................................6

1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................6


2. Mục tiêu của đề tài .............................................................................................. 6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................6
4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................7
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.............................................................7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................8

1.1. Tổng quan về thuốc nhuộm và phương pháp xử lý độ màu trong nước thải
dệt nhuộm ................................................................................................................8
1.1.1. Tổng quan về ngành dệt nhuộm ...........................................................8
1.1.2. Tổng quan về thuốc nhuộm và nước thải dệt nhuộm ...........................9
1.1.3. Khái quát về thuốc nhuộm Bromocresol green ..................................13
1.1.4. Tác hại của ô nhiễm nước thải dệt nhuộm .........................................15
1.1.5. Một số phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm ............................... 15
1.2. Giới thiệu về quá trình oxy hóa nâng cao .................................................19
1.3. Giới thiệu về vật liệu chế tạo CuFe2O4 .....................................................21
1.4. Các phương pháp chế tạo vật liệu CuFe2O4 .............................................23
1.5. Ứng dụng của CuFe2O4 trong xử lý nước .................................................24
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM.............................................................. 26

2.1. Quy trình thực nghiệm ..............................................................................26


2.2. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất ....................................................................27
2.3. Chế tạo vật liệu CuFe2O4 ..........................................................................27
2.3.1. Chế tạo vật liệu ...................................................................................27
2.3.2. Các phương pháp phân tích tính chất vật liệu ....................................28
2.4. Phương pháp khảo sát khả năng oxy hóa của vật liệu CuFe2O4 ...............31
2.4.1. Phân tích hàm lượng hóa chất bằng phương pháp trắc quang ...........31
2.4.2. Xây dựng đường chuẩn ......................................................................31
2.4.3. Khảo sát khả năng oxy hóa của CuFe2O4 ...........................................33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................37
3.1. Hình ảnh vật liệu .......................................................................................37
3.2. Kết quả đánh giá đặc trưng vật liệu ..........................................................37
3.2.1. Hình thái học vật liệu (Ảnh SEM) ..... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Thành phần hóa học vật liệu (EDX)...................................................38
3.3. Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ................................................39
3.3.1. Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ chất màu ..........................39
3.3.2. Nghiên cứu khả năng xử lý của vật liệu với các loại thuốc nhuộm ...39
3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian .................................................40
3.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng vật liệu .................................41
3.3.5. Khảo sát hàm lượng muối xúc tác K2S2O8 .........................................42
3.3.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Bromocresol Green ..................43
3.3.7. Nghiên cứu khả năng xử lý của vật liệu sau thu hồi ..........................44
KẾT LUẬN ...................................................................................................................46

KIẾN NGHỊ ...................................................................................................................47

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 48

PHỤ LỤC ......................................................................................................................50


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Danh mục thiết bị, dụng cụ, hóa chất ...........................................................27

Bảng 2.1. Số liệu xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ Bromocresol green .........32

Bảng 1. Độ màu của các loại thuốc nhuộm khác nhau sau xử lý .................................50

Bảng 2. Nồng độ thuốc nhuộm Bromocresol green sau xử lý của vật liệu CuFe2O8 theo
thời gian .........................................................................................................................50

Bảng 3. Nồng độ Bromocresol green sau xử lý của vật liệu khi thay đổi khối lượng vật
liệu CuFe2O8 ..................................................................................................................50

Bảng 4. Nồng độ Bromocresol green sau xử lý của vật liệu khi thay đổi thể tích muối
K2S2O8 ...........................................................................................................................51

Bảng 5. Nồng độ Bromocresol green sau xử lý của vật liệu khi thay đổi nồng độ
Bromocresol green ban đầu ...........................................................................................51

Bảng 6. Nồng độ Bromocresol green sau xử lý của vật liệu khi thay đổi nồng độ
Bromocresol green ban đầu ...........................................................................................51
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Một số hình ảnh liên quan đến thuốc nhuộm vải ............................................9

Hình 1.2. Cấu trúc hóa học của Bromocresol Green ....................................................14

Hình 1.3. Sự thay đổi cấu trúc do ảnh hưởng của pH ...................................................14

Hình 2.1. Sơ đồ quy trình thực nghiệm ........................................................................26

Hình 2.2. Khấy hỗn hợp Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3 .........................................................28

Hình 2.3. Hỗn hợp sau khi nung X1 .............................................................................28

Hình 2.4. Vật liệu CuFe2O4...........................................................................................28

Hình 2.5: Nguyên lý của phép phân tích EDX ............................................................. 30

Hình 2.6. Đồ thị khảo sát nồng độ tuyến tính của Bromocresol green. ........................32

Hình 2.7. Tiến hành lắc mẫu .........................................................................................34

Hình 2.8. Dung dịch Bromocresol green trước và sau xử lý ........................................35

Hình 2.9. Dung dịch Bromocresol green sau ly tâm.....................................................35

Hình 3.1. Vật liệu CuFe2O4 tỷ lệ 1:2 ...........................................................................37

Hình 3.2. Đường cong từ hóa của CuFe2O4 ..................................................................37

Hình 3.3. Ảnh SEM vật liệu CuFe2O4 ..........................................................................38

Hình 3.4. Thành phần hóa học của vật liệu CuFe2O4 ...................................................38

Hình 3.5. Đường chuẩn xác định nồng độ Bromocresol green ....................................39

Hình 3.6. Khảo sát khả năng xử lý của vật liệu đối với các loại thuốc nhuộm ............40

Hình 3.7. Mối quan hệ giữa nồng độ Bromocresol green và thời gian xử lý ...............41

Hình 3.8. Ảnh hưởng của khối lượng vật liệu đến khả năng xử lý thuốc nhuộm
Bromocresol green .........................................................................................................42

Hình 3.9. Ảnh hưởng của thể tích K2S2O8 đến khả năng xử lý của vật liệu .................43

Hình 3.10. Ảnh hưởng của nồng độ Bromocresol green đến khả năng xử lý vật liệu .44

Hình 3.11. Mối quan hệ giữa nồng độ Bromocresol green và thời gian xử lý đối với
vật liệu thu hồi ...............................................................................................................45
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường là chủ đề tập
trung sự quan tâm của nhiều nước trên thế giới. Một trong những vấn đề đặt ra cho các
nước đang phát triển trong đó có Việt Nam là cải thiện môi trường ô nhiễm từ các chất
độc hại do nền công nghiệp tạo ra. Điển hình như các ngành công nghiệp cao su, hóa
chất, công nghiệp thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, y dược, luyện kim, xi mạ, giấy,
đặc biệt là ngành dệt nhuộm đang phát triển mạnh mẽ và chiếm kim ngạch xuất khẩu
cao của Việt Nam.
Ngành dệt may thu hút nhiều lao động góp phần giải quyết việc làm và phù hợp với
những nước đang phát triển không có nền công nghiệp nặng phát triển mạnh như nước
ta. Tuy nhiên, hầu hết các nhà máy xí nghiệp dệt nhuộm ở nước ta đều chưa có hệ
thống xử lý nước thải mà đang có xu hướng thải trực tiếp ra sông, suối, ao, hồ… loại
nước thải này có độ kiềm cao, độ màu lớn, nhiều hóa chất độc hại đối với loài thủy
sinh.
Công nghệ nano đã thực sự phát triển mạnh mẽ và có ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh
vực như hóa học, y học, sinh học, kĩ thuật điện, năng lượng,...Vật liệu nano đã mở ra
cho khoa học kĩ thuật một con đường mới do những ứng dụng vô cùng đặc biệt của nó
mà các vật liệu dạng khối không thể nào có được. Các quá trình oxy hóa tiên tiến được
áp dụng rộng rãi để xử lý các loại chất thải khác nhau vì các chất oxy hóa mạnh có thể
dễ dàng phân hủy các chất ô nhiễm hữu cơ tái sinh và loại bỏ một số chất ô nhiễm vô
cơ trong nước thải. Xuất phát từ những lý do trên nhóm đã chọn đề tài:” Nghiên cứu
xử lý màu trong nước thải dệt nhuộm bằng hỗn hợp xúc tác Fe – Cu”
2. Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu chế tạo hỗn hợp vật liệu xúc tác CuFe2O4
- Đánh giá hiệu quả xử lý chất màu Bromocresol green trong nước thải dệt
nhuộm bằng vật liệu đã chế tạo ở quy mô phòng thí nghiệm.
- Khảo sát sự ảnh hưởng của một số yếu tố như nồng độ chất màu, khối lượng vật
liệu, thời gian tiếp xúc… đến hiệu suất xử lý màu Bromocresol green trong
nước.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu:
- Vật liệu xúc tác CuFe2O4
- Nước thải nhân tạo chứa chất màu bromocresol green.
 Phạm vi nghiên cứu:
- Quy mô phòng thí nghiệm
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu: sử dụng phương pháp thực nghiệm để phân
tích và phương pháp thống kê toán học từ kết quả thực nghiệm để xử lý số liệu
và sắp xếp, trình bày.
- Phương pháp thực nghiệm: chế tạo vật liệu xúc tác CuFe2O4
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu tài liệu để tiếp thu những thành tựu, kết quả
của các công trình nghiên cứu trước đó.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
 Ý nghĩa khoa học:
- Đề tài đưa ra được phương pháp đơn giản để chế ta ̣o hỗn hợp CuFe2O4, kết quả
nghiên cứu góp phần cho hướng nghiên cứu về tin
́ h oxy hóa cũng như là hiệu
suất thu hồi của vật liệu bằng từ trường
 Ý nghĩa thực tiễn:
- Là nguồn tư liệu bổ sung một số thông tin cập nhật về hiện trạng, diễn biến chất
lượng nước ở khu vực nghiên cứu.
- Nhấn mạnh tầm quan trọng tính cấp thiết của việc sử dụng vật liệu để xử lý chất
ô nhiễm trong nước thải.
- Có thể ứng dụng rộng rãi quy mô lớn đến các khu vực khác.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về thuốc nhuộm và phương pháp xử lý độ màu trong nước thải
dệt nhuộm
1.1.1. Tổng quan về ngành dệt nhuộm
Ngành dệt nhuộm là một trong những ngành quan trọng và có lâu đời vì nó gắn liền
với nhu cầu căn bản của loài người là may mặc. Sản lượng dệt trên thế giới ngày càng
gia tăng cùng với đó là sự gia tăng về chất lượng sản phẩm, đa dạng về mẫu mã, màu
sắc của sản phẩm.
Ngày nay, ở các nước tiên tiến, các sản phẩm dệt may chủ yếu được nhập khẩu từ các
nước đang và chậm phát triển. Với các quốc gia đang phát triển do nguyên liệu và
nhân công rẻ nên ngành dệt may là ngành có khả năng đem lại lợi nhuận lớn nhờ xuất
khẩu các sản phẩm dệt may. Đó là yếu tố khách quan thuận lợi giúp cho công nghiệp
dệt nhuộm ở các nước đó có điều kiện cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên,
do điều kiện lịch sử và hoàn cảnh kinh tế, các cơ sở của ngành dệt nhuộm sử dụng các
công nghệ và dây chuyền công nghệ hiện đại với những thiết bị có độ tự động hóa và
độ chính xác cao. Trong khi đó có nhiều cơ sở khác tiếp tục sử dụng các thiết bị cũ kỹ,
lạc hậu, gây ảnh hưởng đến điều kiện làm việc và chất lượng sản phẩm cũng như môi
trường.
Ở Việt Nam, công nghệ dệt may đang trên đà phát triển mạnh và đem lại nhiều lợi
nhuận cho thu nhập kinh tế. Tuy nhiên, do đặc thù ngành công nghiệp dệt may là một
trong những ngành có mức độ ô nhiễm môi trường trầm trọng, đặc biệt là ô nhiễm
nước thải. Cho dù cải tiến trang thiết bị hiện đại, các hóa chất nhuộm được thay đổi và
cải tiến, nguyên nhân ô nhiễm cơ bản không thể thay đổi được đó là ngành dệt may sử
dụng các hóa chất mang màu làm nguyên liệu trong công đoạn nhuộm và hàng loạt các
hóa chất khác. Cải tiến trang thiết bị cũng đem lại những giảm thiểu môi trường đáng
kể. Cho đến nay toàn ngành dệt may của Việt Nam đã đổi mới thiết bị 7%. Tuy nhiên,
tỷ lệ này vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực (20-25%). Thiết bị còn lại ngành
dệt hư hỏng nặng nề, nhiều thiết bị quá cũ kỹ, ngành không đủ phụ tùng thay thế, khôi
phục các tính năng công nghệ. Đây cũng là một nguyên nhân làm gia tăng chất thải,
cần được khảo sát kỹ và nghiên cứu các phương pháp xử lý kịp thời. [1]
Nguồn nước thải phát sinh trong công nghệ dệt nhuộm là từ công đoạn hồ sợi, giũ hồ,
nấu, tẩy nhuộm và hoàn tất, trong đó lượng nước thải chủ yếu do quá trình giặt sau
mỗi công đoạn. Nhu cầu sử dụng nước trong nhà máy dệt nhuộm rất lớn và thay đổi
theo mặt hàng khác nhau. Nhu cầu sử dụng nước cho một mét vải nằm trong phạm vi
từ 12 đến 65 lít và thải ra từ 10 đến 40 lít. Vấn đề ô nhiễm chủ yếu trong ngành dệt
nhuộm là ô nhiễm nguồn nước. [2]
Các chất gây ô nhiễm chính trong nước thải của công nghiệp dệt nhuộm bao gồm:
Các tạp chất tách ra từ sợi vải bao như dầu mỡ, các hợp chất chứa nitơ, pectin, các chất
bụi bẩn dính vào sợi (trung bình chiếm 6% khối lượng xơ sợi).
Các hóa chất sử dụng trong quy trình công nghệ như hồ tinh bột, H2SO4, CH3COOH,
NaOH, NaOCl, H2O2, Na2CO3, Na2SO3... các loại thuốc nhuộm, các chất trơ, chất
ngấm, chất cầm màu, chất tẩy giặt. Lượng hóa chất sử dụng với từng loại vải, từng loại
màu thường khác nhau và chủ yếu đi vào nước thải của từng giai đoạn tương ứng .
Nước thải dệt nhuộm, đặc biệt nước thải từ một số công đoạn như nhuộm, nấu có độ ô
nhiễm rất cao (chỉ số COD và độ màu cao gấp hàng chục lần so với tiêu chuẩn thải cho
phép), chứa nhiều hợp chất hữu cơ mang màu, có cấu trúc bền, khó phân hủy sinh học
và có độc tính cao đối với người và động, thực vật. Vì vậy, ô nhiễm nước thải trong
ngành công nghiệp dệt nhuộm là một vấn đề cần quan tâm giải quyết, nhằm bảo vệ sức
khỏe cộng đồng và cải thiện môi trường sinh thái.

Hình 1.1. Một số hình ảnh liên quan đến thuốc nhuộm vải
1.1.2. Tổng quan về thuốc nhuộm và nước thải dệt nhuộm
 Khái niệm thuốc nhuộm:
Thuốc nhuộm là tên gọi chung của những hợp chất hữu cơ mang màu (có nguồn gốc từ
tự nhiên hay tổng hợp) rất đa dạng về màu sắc cũng như chủng loại. Chúng có khả
năng nhuộm màu, nghĩa là có khả năng bắt màu hay gắn màu trực tiếp lên chất nền
như vải, sợi, giấy...Thuốc nhuộm hấp thụ mạnh một phần nhất định của quang phổ ánh
sáng nhìn thấy và có khả năng gắn kết vào vật liệu trong những điều kiện quy định
(tính gắn màu) [3].
Thuốc nhuộm có thể có nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc tổng hợp. Hiện nay con người
hầu như chỉ sử dụng thuốc nhuộm tổng hợp. Đặc điểm nổi bật của loại thuốc nhuộm
này là độ bền màu và tính chất không bị phân hủy. Màu sắc của thuốc nhuộm được
cho là do cấu trúc hóa học: một cách chung nhất, cấu trúc thuốc nhuộm bao gồm nhóm
mang màu và nhóm trợ màu. Nhóm mang màu là những nhóm có chứa các nối đôi liên
hợp với hệ điện tử π không cố định như: >C = C <, >C = N ─, ─ N = N ─, ─NO2...
Nhóm trợ màu là những nhóm thế cho hoặc nhận điện tử như: ─NH2, ─COOH,
─SO3H, ─OH... đóng vai trò tăng cường màu của nhóm mang màu bằng cách dịch
chuyển năng lượng của hệ điện tử [1].
 Phân loại thuốc nhuộm:
Hiện nay nước ta vẫn chưa có công nghệ sản xuất thuốc nhuộm, hầu hết đều vẫn phải
nhập ngoại. Tuy nhiên cũng đã có một vài cơ sở nhỏ trong nước sản xuất các loại bột
màu vô cơ và hữu cơ từ nguyên liệu nhập ngoại.Thuốc nhuộm tổng hợp rất đa dạng về
thành phần hóa học, màu sắc, phạm vi sử dụng. Có hai cách phân loại thuốc nhuộm
phổ biến nhất:
● Phân loại theo cấu trúc hóa học:
Căn cứ những đặc điểm giống nhau trong cấu tạo hóa học của chúng. Đây là cách phân
loại thường được sử dụng đối với các nhà sản xuất nghiên cứu. Theo đó, dựa theo cấu
trúc của nhóm mang màu, thuốc nhuộm bao gồm thuốc nhuộm azo, thuốc nhuộm
antraquinon, thuốc nhuộm triarylmetan, thuốc nhuộm phtaloxiamin. Sự phân loại này
giúp cho các nhà sản xuất thuốc nhuộm dễ dàng định hướng phương pháp tổng hợp
các loại thuốc nhuộm và giúp cho người sử dụng nắm vững các tính chất hóa học của
thuốc nhuộm.
● Phân loại theo tính chất và kỹ thuật sử dụng thuốc nhuộm:
Đây là cách phân loại thuốc nhuộm thương mại đã được thống nhất trên toàn cầu. Để
nhuộm in hoa các sản phẩm dệt, da, giấy, vật liệu cao phân tử và các vật liệu khác.
Theo cách phân loại này thì những thuốc nhuộm tuy được xếp cùng một lớp theo phân
lớp hóa học có thể nằm ở các lớp khác nhau theo phân lớp kỹ thuật. Người sử dụng
thường dùng cách phân loại này. Theo đó, người ta quan tâm nhiều nhất đến thuốc
nhuộm sử dụng cho tơ sợi xenlulo, đó là các loại thuốc nhuộm hoàn nguyên, thuốc
nhuộm lưu hóa, thuốc nhuộm trực tiếp, thuốc nhuộm phân tán, thuốc nhuộm bazo
cation, thuốc nhuộm axit, thuốc nhuộm hoạt tính [4]. Để có phương án thích hợp xử lý
các thuốc nhuộm thì sự hiểu biết tính chất cũng như cách phân loại thuốc nhuộm là vô
cùng quan trọng. Dưới đây là một số tính chất chung của chúng theo phân lớp kỹ
thuật. Khi đó, thuốc nhuộm có hai phân lớp là hòa tan trong nước và không hòa tan
trong nước.
- Thuốc nhuộm hòa tan:
+) Thuốc nhuộm trực tiếp:
Là những hợp chất màu hòa tan trong nước, có khả năng tự bắt màu vào một số vật
liệu như xenlulozo, giấy, tơ tằm, da và xơ polyamit một cách trực tiếp nhờ cá lực hấp
phụ trong môi trường trung tính hoặc kiềm. Thuốc nhuộm trực tiếp có đủ gam màu từ
vàng đến đen, màu tương đối tươi. Chúng hòa tan trong nước, ở nhiệt độ dưới 250C thì
khó hòa tan hơn. Lượng thuốc nhuộm trực tiếp tối đa có thể hòa tan là 40g/l, thường
chỉ đạt 20-25g/l. Chúng có công thức tổng quát là Ar – SO3Na, với Ar là gốc hữu cơ
mang màu trong thuốc nhuộm. Khi hòa tan trong nước, thuốc nhuộm phân ly như sau:
Ar – SO3Na → Ar – SO3- + Na+ (1.1)
+) Thuốc nhuộm axit:
Có công thức tống quát giống thuốc nhuộm trực tiếp. Các loại thuốc nhuộm axit có đặc
điểm chung là hòa tan trong nước và chúng bắt màu vào vật liệu trong môi trường axit,
còn bản thân thuốc nhuộm thì có phản ứng trung tính. Loại thuốc nhuộm này có gam
màu rất rộng, màu thuần sắc và tươi. Trong môi trường axit, chúng liên kết vào vật
liệu bằng liên kết ion theo phương trình tổng quát sau:
Ar – SO3Na + Ar – NH3+Cl- → Ar – SO3-H3N+ ─ Ar1 + NaCl (1.2)
Với: Ar: kí hiệu gốc thuốc nhuộm.
Ar1: kí hiệu cho vật liệu in hoa.
+) Thuốc nhuộm hoạt tính:
Là những hợp chất màu mà trong phân tử chúng có chứa các nhóm nguyên tử có thể
thực hiện mối liên kết hóa trị với vật liệu nói chung và xơ dệt nói riêng trong quá trình
nhuộm. Nhờ vậy mà chúng có độ bền màu cao với gia công ướt, ma sát và nhiều chỉ
tiêu khác nữa. Thuốc nhuộm hoạt tính có đủ gam màu, màu tươi và màu thuần sắc.
Thuốc nhuộm hoạt tính có công thức: S ─ Ar – T ─ X
Trong đó:
-S là nhóm tạo cho phân tử thuốc nhuộm có tính tan
- Ar là gốc thuốc nhuộm
- T là gốc mang nguyên tử phản ứng
Cầu nối giữa S ─ Ar và T – X của thuốc nhuộm thì người ta thường hay dùng các
nhóm: ─ NH ─, ─ NH – CH2 ─, ─ SO2 – N ─ …
Trong điều kiện nhuộm, khi tiếp xúc với vật liệu, thuốc nhuộm hoạt tính sẽ tham gia
đồng thời vào hai phản ứng: phản ứng với vật liệu và phản ứng thủy phân. Thuốc
nhuộm đã bị thủy phân không có khả năng liên kết hóa học với vật liệu nữa. Hầu hết
thuốc nhuộm hoạt tính hòa tan tốt trong môi trường nước và bắt màu vào vật liệu trong
môi trường kiềm.
+) Thuốc nhuộm bazo – cation:
Thuốc nhuộm bazo là những hợp chất có cấu tạo khác nhau, chúng có đủ gam màu,
màu tươi, thuần sắc và độ màu rất mạnh. Song nhược điểm của thuốc nhuộm bazo là
cho màu kém bền với giặt và ánh sáng nên chúng được dùng để nhuộm một số sản
phẩm dệt từ tơ xenlulozo, nhuộm lụa tơ tằm để trang trí, dùng nhuộm giấy, làm mực in
trong công nghệ in ấn, mây tre đan…hòa tan tốt trong nước.
+) Thuốc nhuộm cation:
Có cấu tạo giống với thuốc nhuộm bazo, nhưng lại bắt màu mạnh hơn, có độ bền cao,
dễ phối từ ba màu cơ bản. Loại thuốc nhuộm này rất thích hợp để in hoa, nhuộm liên
tục hoặc nhuộm một số chế phẩm từ xơ PAN có yêu cầu xử lý hơi trong quy trình công
nghệ nhuộm. Chúng có đủ gàm màu từ màu vàng đến đen và hòa tan tốt trong nước.
- Thuốc nhuộm không hòa tan trong nước:
+) Thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan:
Là những loại hợp chất màu hữu cơ không hòa tan trong nước, tuy có cấu tạo hóa học
và màu sắc khác nhau nhưng chúng đều có chung một số tính chất, đó là tất cả đều
chứa nhóm xeton phân tử. Khi bị khử, dạng không tan sẽ chuyển về dạng lâycôaxit, nó
chưa tan trong nước nhưng tan trong kiềm và chuyển thành dạng lâycôbazo. Dạng
lâycôbazo có ái lực lớn hơn và hòa tan trong nước nên nó hấp thụ rất mạnh vào xơ
xenlulo. Mặt khác, nó dễ bị thủy phân và oxi hóa về dạng không tan ban đầu.
+) Thuốc nhuộm hoàn nguyên tan:
Có công thức tổng quát là Ar – CO – SO3Na (Ar là gốc thuốc nhuộm). Dạng này là
este sunfonat của hợp chất lâycôaxit của thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan, có màu
ẩn, hòa tan tốt trong nước.
Đặc tính quan trọng của nó là trong môi trường axit sẽ liên kết este bị phá vỡ giải
phóng ra hợp chất lâycôaxit. Nhưng lâycôaxit kém bền, dưới tác dụng của chất oxy
hóa của không khí, nó chuyển về dạng không tan ban đầu.
+) Thuốc nhuộm lưu huỳnh:
Là những hợp chất màu không tan trong nước và một số dung môi hữu cơ, nhưng
trong dung dịch kiềm của natrisunfua thì nó bị khử thành dạng lâycôbazo hòa tan
trong nước.
+) Thuốc nhuộm phân tán:
Là những hợp chất màu không tan trong nước do không chứa các nhóm có tính tan
như – SO3Na, ─COONa. Độ hòa tan rất thấp trong nước, phải sử dụng ở dạng huyền
phù hay phân tán với kích thước hạt khoảng 0,2 – 2 mm, ở 250C, độ hòa tan khoảng
0,2 – 8mg/l. Còn ở 800C, độ hòa tan của chúng cũng chỉ đạt tới 50 – 350mg/l là tối đa.
Trong phân tử có chứa nhóm amin ở dạng tự do hoặc ankyl hóa (─ NH2, ─NHR, ─
NR2…) đặc biệt có chứa các nhóm amin đã bị thế bằng các gốc ankyl hidroxyl (─ NH
– CH2 – CH2 – OH) nên những thuốc nhuộm này dễ dàng phân tán trong nước hơn.
+) Thuốc nhuộm picmen:
Là những hợp chất màu có cấu tạo hóa học khác nhau nhưng có đặc điểm chung là
không tan trong nước do trong phân tử chứa các nhóm cho tính tan ( ─ SO3H, ─
COOH) hoặc các nhóm này chuyển về dạng muối bari, canxi không tan trong nước.
Một số picmen hữu cơ tuy không tan trong nước nhưng lại hòa tan trong một số dung
môi hữu cơ, được dùng để nhuộm dầu mỡ, xăng, sáp… Chúng không có ái lực với xơ
sợi và các vật liệu khác.
Để picmen có thể bám vào vật liệu khi đó, người ta dùng màng cao phân tử để gắn nó
vào vải.
+) Thuốc nhuộm azo không tan:
Là những hợp chất có chứa azo trong phân tử nhưng không chứa nhóm nào cho tính
tan như SO3Na và – COONa nên chúng không hòa tan trong nước. Thuốc nhuộm này
có màu tươi, bền với giặt, giá thành thấp, nhuộm và in đơn giản.
1.1.3. Khái quát về thuốc nhuộm Bromocresol green
Bromocresol green (BCG) là một loại thuốc nhuộm triphenylmethane được sử dụng
như một chất chỉ thị pH cho chuẩn độ, DNA agarose gel điện di, và phương tiện truyền
thông phát triển vi sinh vật. Công thức hóa học của nó là C21H14Br4O5S. Chất chỉ thị
nước có màu vàng dưới pH 3,8 và màu xanh lam trên pH 5,4.

Hình 1.2. Cấu trúc hóa học của Bromocresol Green


Thuộc tính: Trong dung dịch nước , Bromocresol xanh sẽ ion hóa để cung cấp cho các
monoanionic mẫu (màu vàng), mà deprotonates thêm ở pH cao hơn để cung cấp cho
các dianionic mẫu (màu xanh), được ổn định bằng cộng hưởng :

Hình 1.3. Sự thay đổi cấu trúc do ảnh hưởng của pH


Các hằng số phân li của axit của phản ứng này là 4,8. Nước máy đủ cơ bản để tạo ra
dung dịch Bromocresol green đặc trưng của nó.
Dung dịch ethanol (0,04% khối lượng) của Bromocresol green đã được đề xuất cho
nhuộm TLC và phù hợp để trực quan hóa các hợp chất với các nhóm chức có Ka dưới
5,0 (axit carboxylic, axit sulfonic, v.v.).
Hợp chất được tổng hợp bằng cách brom hóa cresol tím ( m -cresolsulfonphthalein).
Nó được sử dụng làm chất chỉ thị pH và làm thuốc nhuộm theo dõi cho điện di trên gel
agarose DNA . Nó có thể được sử dụng ở dạng axit tự do của nó (ánh sáng màu nâu
rắn), hoặc là một natri muối (màu xanh đậm đặc). Nó cũng là một chất ức chế protein
vận chuyển tuyến tiền liệt E 2 . Các ứng dụng bổ sung bao gồm sử dụng trong ma trận
sol-gel, phát hiện amoniac và đo albumin trong huyết tương và huyết thanh người.
1.1.4. Tác hại của ô nhiễm nước thải dệt nhuộm
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường mở cửa, dệt nhuộm là ngành công nghiệp chiếm
được vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp đáng kể cho ngân sách
nhà nước và là nguồn giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người lao động. Ở Việt
Nam, ngành công nghiệp dệt nhuộm đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ do sự đàu
tư cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên, chỉ có các nhà máy lớn có xây dựng hệ thống xử
lý nước thải, còn lại, phần lớn vẫn chưa có mà xả trực tiếp ra ngoài môi trường. loại
nước thải dệt nhuộm có độ kiềm hoặc độ axit cao, màu đậm, có nhiều chất hữu cơ, vô
cơ, gây hại cho quần thể thể sinh vật và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Thuốc nhuộm tổng hợp có từ lâu và ngày càng được sử dụng nhiều trong dệt may,
giấy, cao su, nhựa, da, mỹ phẩm, dược phẩm và các ngành công nghiệp thực phẩm. Vì
thuốc nhuộm có đặc điểm: sử dụng dễ dàng, giá thành rẻ, ổn định và đa dạng so với
màu sắc tự nhiên. Tuy nhiên việc sử dụng rộng rãi thuốc nhuộm và các sản phẩm của
chúng gây ra ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng tới con người và môi trường khi đi vào
nguồn nước nhận như sông, hồ…Với một nồng độ rất nhỏ của thuốc nhuộm đã cho
cảm giác về màu sắc. Màu đậm của nước thải cản trở sự hấp thụ oxy và ánh sáng mặt
trời, gây bất lợi cho sự hô hấp, sinh trưởng của các loại thuỷ sinh vật. Như vậy nó tác
động xấu đến khả năng phân giải của vi sinh đối với các chất hữu cơ trong nước thải.
Đối với cá và các loại thủy sinh: các thử nghiệm trên cá của hơn 3000 thuốc nhuộm
nằm trong tất cả các nhóm từ không độc, độc vừa, rất độc đến cực độc. Trong đó có
khoảng 37% thuốc nhuộm gây độc cho cá và thủy sinh, chỉ 2% thuốc nhuộm ở mức độ
rất độc và cực độc cho cá và thủy sinh [5].
Đối với con người có thể gây ra các bệnh về da, đường hô hấp, phổi. Ngoài ra, một số
thuốc nhuộm hoặc chất chuyển hoá của chúng rất độc hại có thể gây ung thư (như
thuốc nhuộm Benzidin, Sudan).
1.1.5. Một số phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm
Nước thải dệt nhuộm có thành phần phức tạp và khó phân hủy sinh học, do đó để xử lý
hiệu quả và đặc biệt để loại màu của thuốc nhuộm trong dòng nước thải này thường
phải kết hợp các công nghệ xử lý khác nhau như vật lý, hóa học và sinh học: hấp phụ
trên than hoạt tính, đông keo tụ theo sau là quá trình lắng hoặc tuyển nổi bằng khí hòa
tan, oxy hóa bằng clorin và ozon, oxy hóa điện hóa và xử lý sinh học hiếu khí và yếm
khí. Đối với việc giảm thiểu tác động môi trường nước của nước thải nhà máy dệt
nhuộm, một số phương pháp đã được nghiên cứu và đưa ra, bao gồm oxy hóa, hấp phụ
[2] trao đổi ion và sử dụng chất xúc tác quang hóa và một số phương pháp cơ bản, phổ
biến khác.
 Phân luồng dòng nước thải
Gồm các loại nước sạch, nước ô nhiễm cơ học, nước nhiễm bẩn hóa chất, chất hữu cơ
và nước nhiễm bẩn dầu mỡ, chất rắn lơ lửng… Đây là biện pháp vừa mang tính kỹ
thuật, vừa mang tính quản lý rất hữu hiệu và kinh tế để giảm bớt định mức tiêu hao
nước cho sản xuất, tiết kiệm năng lượng đồng thời giảm đi một lượng đáng kể nước
thải cần xử lý.
 Tuần hoàn tái sử dụng nước làm lạnh
Sẽ tiết kiệm được một lượng nước lớn (tối thiểu giảm 30% lượng nước thải)
Khơi thông hệ hống thoát nước thải và bố trí hố ga và đặt giỏ thu gom bã thải rắn:
Tổng quát có thể thấy rằng, nước thải của công nghệ dệt nhuộm có BOD cao, pH
mang tính kiềm, độ màu, độ đục và hàm lượng cặn lơ lửng cao có chứa dầu mỡ, chất
hoạt động bề mặt và một số kim loại nặng nên thông thường công nghệ xử lý nước thải
thường ứng dụng các quá trình xử lý cơ học, hóa lý và sinh học để xử lý cặn lơ lửng
(SS), chất hữu cơ (BOD5, COD), độ đục, dầu mỡ, kim loại nặng… Hệ thống xử lý
nước thải thường được chia là ba hệ thống phụ là: xử lý bậc một, xử lý bậc hai và xử lý
bậc ba/ bậc cao. Điều cần lưu ý là lưu lượng và chất lượng nước thải thường thay đổi
theo thời gian, do đó để điều hòa phải có dung tích đủ lớn để tính chất nước thải vào
hệ thống xử lý sinh học tiếp theo tương đối ổn định.
 Phương pháp trao đổi ion
Trao đổi ion là một trong những phương pháp thường được dùng để tách kim loại nặng
từ nước thải. Nhựa trao đổi ion có thể tổng hợp từ hợp chất vô cơ hay hợp chất hữu cơ
có gắn các nhóm như : - SO3H , - COO- , amin. Các cation và anion được hấp phụ trên
bề mặt nhựa trao đổi ion. Khi nhựa trao đổi ion đã bão hòa, người ta khôi phục loại
cationit và anionit bằng dung dịch axit loãng hoặc dung dịch bazo loãng.
Ngoài ra, để xử lý độ màu trong nước thải dệt nhuộm có rất nhiều phương pháp bao
gồm cả sinh học và hóa lý.
 Phương pháp sinh học
Nhờ các vi sinh vật và phương pháp hóa lý là sử dụng các hóa chất và tính chất vật lý
nhằm oxy hóa các chất hữu có khó phân hủy trong nước thải. Một trong số đó là
phương pháp oxy hóa nâng cao thuộc phương pháp hóa lý.
Quá trình oxy hóa dựa vào gốc tự do hoạt động hydroxyl được tạo ra ngay trong quá
trình xử lý nhờ các chất oxy hóa như H2O2, O3, NaOCl …
 Clo hóa.
Clo hóa để xử lý độ màu nước thải thường sử sụng muối NaOCl. Muối NaOCl là chất
thường được sử dụng để tẩy trăng, có sẵn với số lượng lớn và khá rẻ tiền. Sodium
hypochlorite là một tác nhân oxy hóa mạnh mẽ và dễ dàng phá vỡ hầu hết các phân tử
nhuộm màu để phân đoạn nhỏ hơn. Lý do chính không sử dụng sodium hypochlorite là
nó có thể phản ứng với hợp chất trong nước thải tạo thành các hợp chất clo hữu cơ, là
chất độc có khả năng gây ung thư như chloroanilines, chlorobenzamines… Trong
những năm gần đây, nhấn mạnh vào việc loại bỏ các hợp chất clo từ các dòng thải
được chú ý nhiều.
Hydrogen peroxide:
H2O2 → 2 OH* (1.3)
H2O2 phản ứng tạo thành OH* để khử độ màu của nước thải. H2O2 là một chất có sẵn,
rẻ tiền và dễ dàng hòa tan trong nước. Nó có khả năng xử lý thuốc nhuộm và giảm
COD trong nước. Tuy nhiên, với phương pháp này thì cần thời gian dài để xử lý và chi
phí thiết bị lưu trữ.
 Quá trình Fenton
Quá trình Fenton (hay phản ứng Fenton) là phản ứng giữa ion Fe2+ với H2O2, sinh ra
các gốc tự do OH*, còn Fe2+ bị ion hóa thành Fe3+ theo phương trình sau:
Fe2+ + H2O2 → OH* + Fe3+ + OH- (1.4)
Gốc OH* oxy hóa các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học, phân hủy chúng thành
những chất vô cơ hoặc các chất có phân tử lượng thấp hơn, có khả năng phân hủy sinh
học.
Theo phương trình (1.4), phải có ion Fe2+ để tạo ra gốc OH*, trong điều kiện pH thấp
mới tồn tại ion Fe2+, hiệu quả nhất là pH khoảng bằng 3. Còn trong điều kiện pH cao
sẽ tạo thành Fe3+ và kết tủa Fe(OH)3 (phương trình 1.5). Khi đó, phản ứng fenton xảy
ra rất chậm.
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 (1.5)
Đây là một cách rất đơn giản để tạo ra các gốc OH* không cần phải có các chất phản
ứng đặc biệt hoặc thiết bị đặc biệt. Chất phản ứng này là một hệ thống oxy hóa thích
hợp cho xử lý nước thải do thực tế sắt rất dồi dào và không độc hại và hydrogen
peroxide dễ dàng để xử lý và môi trường an toàn. Sự oxy hóa bằng cách sử dụng chất
phản ứng của Fenton đã chứng minh đầy hứa hẹn và hấp dẫn để có hiệu quả sự khử
màu và sự xuống cấp của thuốc nhuộm. Hệ thống Fenton sử dụng ion sắt để phản ứng
với hydrogen peroxide, tạo ra các gốc tự do hydroxyl với khả năng oxy hoá mạnh để
làm giảm tính độc hại của chất gây ô nhiễm.
 Ozone hóa:
Các quá trình oxy hóa tiên tiến (AOPs) là những phương pháp thay thế để khử màu và
giảm bớt lượng nước thải từ các công ty dệt. AOPs dựa trên sự hình thành các gốc
hydroxyl trong nước, được các chất oxy hóa có khả năng phản ứng và không chọn lọc
có thể oxy hóa hợp chất hữu cơ. Hydroxyl gốc có một quá trình oxy hóa tiềm năng
vượt quá ozone và H2O2 - 2,80 V đối với các gốc hydroxyl, 2,07 V đối với ozone và
1,78 V đối với H2O2.
Ozon có thể phản ứng trực tiếp với các hợp chất hữu cơ hoặc phân hủy các loài có khả
năng phản ứng cao như gốc hydroxyl. Ozon hóa có tiềm năng trong quá trình khử màu
cho lý do: (1) không còn bùn; (2) nguy hiểm là tối thiểu ; (3) sự mất màu và sự xuống
cấp xảy ra trong một bước; (4) dễ dàng thực hiện; (5) cần ít không gian và (6) tất cả
ozone dư có thể dễ dàng bị phân hủy thành oxy và Nước. Theo đó, các hệ thống dựa
trên ozone là khả thi cho khử màu các chất nhuộm azo.
Quá trình oxy hóa của ozone với sự có mặt của H2O2 được gọi là quá trình Peroxone.
Sự khác nhau giữa quá trình Ozone và Peroxone là ở quá trình Ozone thực hiện oxy
hóa các chất ô nhiễm trực tiếp bằng phân tử O3 trong nước, còn quá trình Peroxone
thực hiện oxy hóa chất ô nhiễm gián tiếp thông qua gốc OH*. Cơ chế phản ứng tạo gốc
OH* từ hệ O3/H2O2 theo phương trình 1.6:
H2O2 + 3O3 → 2OH* + 3O2 (1.6)
Phản ứng (1.6) cho thấy quá trình Peroxone có thể tiến hành trong điều kiện pH trung
tính. Hiệu quả phân hủy các chất ô nhiễm hữu cơ của hệ O3/H2O2 cao hơn nhiều so với
tác dụng oxy hóa của O3 đơn vì có tác nhân OH* được sinh ra trong quá trình phản
ứng.
Tuy nhiên, một số phương pháp này rất tốn kém, hiệu quả chỉ trong trường hợp nồng
độ thuốc nhuộm thấp, tốn nhiều thời gian và sản phẩm phụ độc hại. Trong số này, hiệu
quả nhất và đáng tin cậy nhất là phương pháp hấp phụ, vì nó nhanh, hiệu quả cao, ít
tốn kém, dễ dàng đưa ra và tái chế. Hơn nữa, có rất nhiều chất hấp phụ làm cho quá
trình hấp phụ phổ biến và bao gồm tro bay, than hoạt tính, đất sét, graphene, zeolit…
Than hoạt tính được coi là một chất hấp phụ hiệu quả. Tuy nhiên, về mặt kinh tế
không phải là một chất có khả thi. Trong số này, các hydroxit lớp kép (LDHs) được
xếp loại là chất hấp phụ hiệu quả đối với việc loại bỏ màu thuốc nhuộm trong nước
thải dệt nhuộm theo tính đơn giản, tính khả thi về kinh tế và hiệu quả cao [6].
Nhìn chung, phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm được áp dụng phổ biến ở các cơ
sở dệt nhuộm ở nước ta hiện nay chủ yếu là phương pháp hóa học, sử dụng axit trung
hòa kiềm và các chất tạo phức phản ứng oxi hóa khử. Để xử lý nước thải có hiệu quả,
công tác nghiên cứu cần phải xác định rõ các yếu tố cơ bản cũng như đặc điểm công
nghệ sản xuất, các loại hóa chất sử dụng trong từng công đoạn.
1.2. Giới thiệu về quá trình oxy hóa nâng cao
Các quá trình oxy hóa tiên tiến (AOP) sử dụng các gốc hydroxyl hoặc sulfate mạnh mẽ
như một tác nhân oxy hóa chính được đề xuất lần đầu tiên vào những năm 1980 để xử
lý nước uống. Sau đó, AOP được áp dụng rộng rãi để xử lý các loại chất thải khác
nhau vì các chất oxy hóa mạnh có thể dễ dàng phân hủy các chất ô nhiễm hữu cơ tái
sinh và loại bỏ một số chất ô nhiễm vô cơ trong nước thải. được định nghĩa là các quá
trình oxy hóa liên quan đến việc tạo ra các gốc hydroxyl (OH*) với số lượng đủ để
thực hiện lọc nước và còn là các quá trình oxy hóa với các gốc sulfate (SO42-). Khác
với các chất oxy hóa phổ biến như clo và ozone có vai trò khử trùng và khử trùng kép,
AOP được sử dụng chủ yếu để tiêu diệt các chất ô nhiễm hữu cơ hoặc vô cơ trong
nước và nước thải. Mặc dù AOP bất hoạt mầm bệnh và các chỉ số gây bệnh đã được
nghiên cứu, chúng hiếm khi được sử dụng để khử trùng vì các gốc này có thời gian
bán hủy quá ngắn (theo thứ tự micro giây). Khi AOP được sử dụng để xử lý nước thải,
các gốc này, như một tác nhân oxy hóa mạnh, được dự kiến sẽ phá hủy đủ các chất ô
nhiễm nước thải, và biến chúng thành các sản phẩm ít và thậm chí không độc hại, từ
đó cung cấp một giải pháp tối ưu cho xử lý nước thải. Gốc sulfate có thể được hình
thành bởi sự kích hoạt các chất oxy hóa gốc của nó (ví dụ lưu huỳnh và
peroxymonosulation) bằng cách sử dụng kim loại chuyển tiếp (ví dụ: Fe2+; Co2+ Ag+),
nhiệt, UV, siêu âm hoặc quinines. [7] Gốc hydroxyl là tác nhân oxy hóa phản ứng
mạnh nhất trong xử lý nước, có khả năng oxy hóa giữa 2,8 V (pH=0) và 1,95 V
(pH=14) so với SCE (điện cực calomel bão hòa, điện cực tham chiếu được sử dụng
phổ biến nhất). OH- phản ứng nhanh chóng với nhiều chất với hằng số tốc độ theo thứ
tự 10 8 -10 10 M −1 s −1. Phản ứng của nó với các hợp chất hữu cơ tạo ra các gốc tập
trung carbon (R- hoặc OH-). Với O2-, các gốc trung tâm carbon này có thể được chuyển
thành các gốc peroxyl hữu cơ (ROO-). Tất cả các gốc phản ứng tiếp theo cùng với sự
hình thành các loài phản ứng mạnh hơn như H2O2 và siêu oxit (O2*), dẫn đến suy thoái
hóa học và thậm chí khoáng hóa các hợp chất hữu cơ này. Do các gốc hydroxyl có thời
gian tồn tại ngắn, chúng chỉ được tạo ra trong quá trình ứng dụng thông qua các
phương pháp khác nhau, bao gồm sự kết hợp của các chất oxy hóa (như H2O2 và O3 ),
chiếu xạ (như tia cực tím hoặc siêu âm), và chất xúc tác (như Fe2+). [8]
Gần đây có một số nghiên cứu giữa vật liệu kết hợp chất oxi hóa như KMnO4 hoặc hệ
Fenton, nhằm tạo ra những gốc tự do có khả năng hoạt hóa rất mạnh như OH*, tuy
nhiên thời gian tồn tại của gốc tự do hoặc chát oxi hóa trong điều kiện phản ứng
thường rất ngắn nên hiệu quả xử lý thường bị hạn chế [9].
Theo một số nhà khoa học đã nghiên cứu, việc kết hợp giữa vật liệu nano với pesunfat
vì hiệu quả vì tạo ra gốc SO4*- có thời gian tồn tại lâu và hoạt tính oxi hóa rất mạnh (E0
= 2,5-3,1 V). Phương pháp này có rất nhiều ưu điểm: độ hòa tan phản ứng cao trong
nước, phản ứng không chọn lọc và có hiệu quả rộng rãi với các chất gây ô nhiễm môi
trường.
Quá trình tạo gốc tự do sunfat SO4*- từ kalipesunfat được thực hiện do quá trình hoạt
hóa pesunfat của Fe2+, Cu2+ . [10]
Fe2+ + S2O82- →2 Fe3+ +2SO4*-
Fe2+ + S2O82- → Fe3+ + SO4*- +SO42-
Fe2+ + SO4*- →Fe3+ + SO42-
Khi gốc tự do SO4*- là một chất oxi hóa mạnh sẽ tương tác với hợp chất hữu cơ,
khoáng hóa chúng thành các hợp chất vô cơ như CO2, H2O, muối khoáng,… với hiệu
suất rất cao.
Quá trình được mô tả bằng phương trình:
R+SO4*- → CO2 + H2O +…
1.3. Giới thiệu về vật liệu chế tạo CuFe2O4
Sắt các oxit (ví dụ, Fe3O4 và Fe2O3) thường được sử dụng làm chất xúc tác dị thể trong
quá trình xúc tác vì sắt là nguyên tố phổ biến thứ hai trong lớp vỏ Trái đất. Tuy nhiên,
hoạt độ xúc tác yếu và không cung cấp năng lượng phụ trợ khác ức chế khả năng loại
bỏ chất ô nhiễm. Ngày nay, các vật liệu từ tính đã được sử dụng rộng rãi để xử lý các
chất ô nhiễm bền do chúng ổn định, dễ tách loại và hoạt độ xúc tác lớn. Với các nghiên
cứu chuyên sâu về chất các xúc tác dị thể, các hạt ferrite từ loại spinel với công thức
chung MFe2O4 (M = Mn, Cu, .v.v.) đã được sử dụng trong một số công nghệ xử lý
nước. Ngày nay, các hạt nano từ tính CuFe2O4 là một chất xúc tác thay thế, rất được
quan tâm. Các vật liệu đã được nghiên cứu rộng rãi như là chất xúc tác để sản xuất
hydro áp dụng cho pin nhiên liệu, hoạt hóa H2O2 và ozon hóa. Cùng với, sự ổn định
cấu trúc spinel vượt trội của các hạt CuFe2O4 và giảm đáng kể sự rò rỉ kim loại nặng từ
pha rắn vào pha nước đã làm cho CuFe2O4 trở nên phổ biến trong các nghiên cứu về
xúc tác dị thể [11].
 Ứng dụng của CuFe2O4
Đồng ferrite, CuFe2O4, là một vật liệu triển vọng ứng dụng làm vật liệu điện cực năng
lượng cao trong pin dựa trên lithium. Cái nhìn sâu sắc về cơ học đối với quá trình oxy
hóa và quá trình oxy hóa đã đạt được thông qua nghiên cứu quang phổ hấp thụ tia X
đầu tiên về sự quang hóa và sự phân tách của CuFe2O4. Một vật liệu CuFe2O4 pha tinh
khiết pha đã được điều chế và đặc trưng bằng cách sử dụng nhiễu xạ tia X của phòng
thí nghiệm, quang phổ Raman và kính hiển vi điện tử truyền qua.
Các phép đo phổ hấp thụ tia X tại chỗ (XAS) đã được sử dụng để nghiên cứu các quá
trình oxi hóa khử pin ở các cạnh Fe và Cu sử dụng cấu trúc cạnh hấp thụ tia X
(XANES), cấu trúc mịn hấp thụ tia X mở rộng (EXAFS ) và kính hiển vi X-quang
truyền qua (TXM). Phân tích EXAFS cho thấy khi phóng điện, sự chuyển đổi ban đầu
50% đồng (II) sang kim loại đồng được đặt bên ngoài cấu trúc spinel, sau đó là sự di
chuyển của các cation sắt tứ diện (III) sang các vị trí bát diện trước đây bị chiếm bởi
đồng (II). Khi sạc đến 3,5 V, kim loại đồng vẫn ở trạng thái kim loại, trong khi quá
trình oxy hóa kim loại sắt thành sắt (III) đã đạt được. Các kết quả cung cấp cái nhìn
sâu sắc mới về cơ chế liên quan đến sự phát triển của môi trường phối hợp cục bộ tại
các trung tâm sắt và đồng khi xả và sạc. [12]
Hình 1.4. Ứng dụng của vật liệu nano CuFe2O4
Ứng dụng dẫn thuốc và nhiệt trị: Điều khiển tính chất từ của các hạt nano để dẫn
thuốc và nhiệt trị. Các hạt từ tính mang thuốc đến vị trí cần thiết trên cơ thể. Các hạt
nano từ tính thường dùng là oxit sắt (magnetite Fe3O4, maghemite γ - Fe2O3) bao phủ
xung quanh bởi một hợp chất cao phân tử có tính tương hợp sinh học như PVA, detran
hoặc silica. Các thành phần trong mạch máu có tính chất từ khác nhau như nghịch từ,
thuận từ, sắt từ và siêu thuận từ.
Ứng dụng trong sản xuất pin: Spinel LiMn2O4 đã được dùng làm vật liệu cực dương
thay thế cho pin sạc điểm sau: Pin sử dụng vật liệu cực dương LiMn2O4 có hiệu
điện thế lớn (khoảng 4V); dung lượng thuận nghịch lớn, giá nguyên liệu thấp, ít độc
hại và chu kỳ sống dài. Cấu trúc spinel LiMn2O4 có các lỗ trống phù hợp cho sự đan
xen Li+ mà không bị phá vỡ.
Gắn DNA và chip DNA: Xét nghiệm kim loại xác định DNA có thể thực hiện bằng
lớp phủ hạt nano vàng với chuỗi sợi DNA. Khi các hạt này được ghép vào DNA sẽ
xảy ra liên kết (sự lai tạo). Quá trình này sẽ làm cho keo vàng kết tụ, và kết quả là diễn
ra sự thay đổi màu trên thân chip.
Đối với lĩnh vực lưu trữ thông tin: Các hạt màu siêu mịn thường tạo ra chất lượng cao
hơn về màu sắc, độ bao phủ và chất bền màu. Trên thực tế, các hạt nano thường được
ứng dụng trong audio, băng video và đĩa hiện đại, chúng phụ thuộc vào tính chất
quang và tính chất từ của hạt mịn. Với các tiến bộ kĩ thuật, càng ngày con người càng
chế tạo các loại vật liệu lưu trữ thông tin có dung lượng lớn nhưng kích thước ngày
càng nhỏ gọn.
Trong lĩnh vực điện tử - cơ khí: chế tạo các linh kiện điện tử nano có tốc độ xử lý cực
nhanh, chế tạo các thế hệ máy tính nano, sử dụng vật liệu nano để làm các thiết bị ghi
thông tin cực nhỏ, màn hình máy tính, điện thoại, tạo ra các vật liệu nano siêu nhẹ siêu
bền sản xuất các thiết bị xe hơi, máy bay, tàu vũ trụ…
Đối với các vật liệu gốm và các chất cách điện cải tiến: Việc nén các hạt gốm kích
thước nano tạo ra các vật rắn mềm dẻo, dường như là do vô số ranh giới hạt tồn tại.
Sau khi phát triển thêm các phương pháp nén, các vật không xốp, độ đặc cao sẽ được
điều chế. Những vật liệu mới này có thể được sử dụng như chất thay thế cho kim loại
trong rất nhiều ứng dụng.
Vật liệu chịu lửa: Gạch chịu lửa spinel được ứng dụng nhiều để lót cho lò quay sản
xuất clinke xi măng, được ứng dụng trong lò luyện thép.
Trong lĩnh vực xúc tác: Các vật liệu nano có thể làm cho nhiều phản ứng đạt tốc độ tối
đa và hiệu suất chuyển hóa của sản phẩm là lớn nhất. Đây là lĩnh vực đã và đang thu
hút nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học.
Đối với công nghệ sản xuất sơn: Người ta đã chứng minh được rằng sơn được thêm
chất phụ gia bằng các hạt nano hấp phụ ánh sáng như TiO2 thì sơn có khả năng tự lau
sạch.
1.4. Các phương pháp chế tạo vật liệu CuFe2O4
Ngày nay các vật liệu nano có thể thu được bằng bốn phương pháp phổ biến, mỗi
phương pháp đều có những điểm mạnh và điểm yếu, một số phương pháp chỉ có thể
được áp dụng với một số vật liệu nhất định.
 Phương pháp hóa ướt (wet chemical)
Bao gồm các phương pháp chế tạo vật liệu dùng trong hóa keo (colloidal chemistry),
phương pháp thủy nhiệt, sol-gel, và kết tủa. Theo phương pháp này, cácdung dịch
chứa ion khác nhau được trộn với nhau theo một tỷ phần thích hợp, dưới tác động của
nhiệt độ, áp suất mà các vật liệu nano được kết tủa từ dung dịch. Sau các quá trình lọc,
sấy khô, ta thu được các vật liệu nano. Ưu điểm của phương pháp hóa ướt là các vật
liệu có thể chế tạo được rất đa dạng, chúng có thể là vật liệu vô cơ, hữu cơ, kim loại.
Đặc điểm của phương pháp này là rẻ tiền và có thể chế tạo được một khối lượng lớn
vật liệu.
 Phương pháp cơ học (mechanical)
Bao gồm các phương pháp tán, nghiền, hợp kim cơ học. Theo phương pháp này, vật
liệu ở dạng bột được nghiền đến kích thước nhỏ hơn. Ngày nay, các máy nghiền
thường dùng là máy nghiền kiểu hành tinh hay máy nghiền quay. Phương pháp cơ học
có ưu điểm là đơn giản, dụng cụ chế tạo không đắt tiền và có thể chế tạo với một
lượng lớn vật liệu.
 Phương pháp bốc bay
Gồm các phương pháp quang khắc (lithography), bốc bay trong chân không (vacuum
deposition) vật lí, hóa học. Các phương pháp này áp dụng hiệu quả để chế tạo màng
mỏng hoặc lớp bao phủ bề mặt tuy vậy người ta cũng có thể dùng nó để chế tạo hạt
nano bằng cách cạo vật liệu từ đế. Tuy nhiên phương pháp này không hiệu quả lắm để
có thể chế tạo ở quy mô thương mại.
 Phương pháp hình thành từ pha khí (gas-phase)
Gồm các phương pháp nhiệt phân (flame pyrolysis), nổ điện (electro-explosion), đốt
laser (laser ablation), bốc bay nhiệt độ cao, plasma. Nguyên tắc của các phương pháp
này là hình thành vật liệu nano từ pha khí. Nhiệt phân là phương pháp có từ rất lâu,
được dùng để tạo các vật liệu đơn giản như carbon, silicon. Phương pháp đốt laser thì
có thể tạo được nhiều loại vật liệu nhưng lại chỉ giới hạn trong phòng thí nghiệm vì
hiệu suất của chúng thấp. Phương pháp plasma một chiều và xoay chiều có thể dùng
để tạo rất nhiều vật liệu khác nhau nhưng lại không thích hợp để tạo vật liệu hữu cơ vì
nhiệt độ của nó có thể đến 9000C. Phương pháp hình thành từ pha khí dùng chủ yếu để
tạo lồng carbon (fullerene) hoặc ống carbon, rất nhiều các công ty dùng phương pháp
này để chế tạo mang tính thương mại.
1.5. Ứng dụng của CuFe2O4 trong xử lý nước
Vật liệu CuFe2O4 được ứng dụng là chất xúc tác trong công nghệ xử lý nước bằng
phương pháp hấp thụ và phương pháp oxi hóa.
CuFe2O4 từ tính nano được điều chế bằng phương pháp đốt cháy sol sol gel và chất xúc
tác nano từ tính này có thể kích hoạt sự khử lưu huỳnh cho sự thoái hóa của chất gây
rối loạn nội tiết diethyl phthalate. Kết quả cho thấy chất xúc tác nano điều chỉnh tốt
hơn nhiều so với CuFe2O4 hoặc MWCNTs đơn. Các phân tích XPS và EPR chỉ ra rằng
Cu21/ Cu31 là tâm xúc tác quan trọng để kích hoạt quá trình khử lưu huỳnh. Đối với các
chức năng của CuFe2O4, nó không chỉ đóng vai trò làm khung để nạp các hạt nano
CuFe2O4 mà còn tạo điều kiện chuyển giao điện cho sự suy giảm chất ô nhiễm và tái
tạo ion kim loại. Các xerogel carbon từ tính, bao gồm các kính hiển vi carbon liên kết
và các vi hạt sắt và coban, có thể kích hoạt natri persulfate để phân hủy bisphenol A
(BPA). Một nghiên cứu khác là sử dụng than hoạt tính (CuFe2O4/AC) làm chất xúc tác
để kích hoạt peroxymonosulfate. CuFe2O4 phân phối trên than hoạt tính xốp bằng
phương pháp nung đồng hóa. Tỷ lệ khối lượng giữa CuFe2O4 và than hoạt tính 1,5:1
cho hoạt tính xúc tác tốt nhất đối với xanh metylen, do khả năng hấp phụ thích hợp của
các chất ô nhiễm mục tiêu và phân tán CuFe2O4. Peroxymonosulfate không chỉ được
sử dụng để tạo ra các gốc sulfate mà còn đóng vai trò là chất tái sinh cho CuFe2O4/AC.
Xử lý nước: Các hạt đã được ứng dụng trong việc xử lý các nguồn nước bị nhiễm asen.
Kết quả cho thấy, khi dùng 0,25 - 1,5 gam hạt nano từ tính cho 1 lít nước nhiễm asen
sẽ làm giảm nồng độ asen từ 0,1 mg/l xuống còn 10 µg/l.
Một số ứng dụng của CuFe2O4 trong xử lý nước:
- Vật liệu đã được ứng dụng trong việc xử lý các nguồn nước bị nhiễm asen.
- Loại bỏ p -nitrophenol (PNP) - nguyên liệu dùng trong sản xuất thuốc trừ sâu
trong nước thải.
- Loại bỏ tổng carbon hữu cơ ( TOC ) trong nước thải
- Xử lý Atrazine ( một loại thuốc diệt cỏ )
- Phân hủy diethyl phthalate trong nước
- Loại bỏ Asen trong nước
- Loại bỏ màu trong nước thải
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM
2.1. Quy trình thực nghiệm

Hình 2.1. Sơ đồ quy trình thực nghiệm


Bước đầu tiên là chế ta ̣o vật liệu CuFe2O4, phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm. Để
thực hiện được điều này thì cần tìm hiểu qua các tài liệu, các nghiên cứu đã được công
bố trước đây, thực hiện chế ta ̣o và tiến hành thí nghiệm khảo sát hiệu quả xử lý để so
sánh lựa chọn hóa chất phù hợp nhất.
Sau khi tìm được loại màu phù hợp thì sử dụng loại hóa chất đó để áp dụng cho các thí
nghiệm tiếp theo trong nghiên cứu. Tiến hành chuẩn bi ̣ dung dich
̣ nước thải giả đinh
̣
có chứa màu để làm các thí nghiệm.
Để đánh giá khả năng oxy hóa của vật liệu vừa chế ta ̣o được, cần thực hiện thí nghiệm
cho vật liệu. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu oxy hóa trong nước mà trong đề tài này
xét đến bao gồm:
- Thời gian cân bằng hấp phụ.
- Sự thay đổ i khối lượng vật liệu cho vào nước thải.
- Sự thay đổi thể tích muối K2S2O8 cho vào nước thải
- Nồng độ hóa chất khác nhau trong dung dich
̣ đầu vào.
2.2. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất
Bảng 2.1. Danh mục thiết bị, dụng cụ, hóa chất
Mục đích Hóa chất Dụng cụ Thiết bị

Chế tạo vật - Sắt (III) Nitrat - Cốc đong thủy tinh - Máykhuấy đũa
liệu oxy hóa ( Fe(NO3)3.5H2O) 50mL, 1000mL (3) - Tủ nung
- Đồng Nitrat - Chén nung (2) - Tủ sấy
(Cu(NO3)2.9H2O) - Cối, chày sứ (1)
- Natrihidroxit - Đũa thủy tinh (1)
(NaOH)
- Lập đường - Bromocresol green - Bình nón 250ml, 500ml - Máy đo quang
chuẩn - Methyl orange (10) DR5000.
- Đánh giá - Methylene blue - Bình định mức 50ml, - Cân 4 số, cân
khả năng xử - Eriochrom black T 100ml, 200ml.(3) 2 số.
lý amoni - Cuvet 10 (2) - Máy lắc
của vật liệu - Pipet 2ml, 5ml, 10ml( 3) - Máy ly tâm
- Khảo sát - Cốc đong 50ml (1)
các yếu tố - Ống đong 100ml (1)
ảnh hưởng
2.3. Chế tạo vật liệu CuFe2O4
2.3.1. Chế tạo vật liệu
CuFe2O4 được điều chế bằng cách phân hủy Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong nước với sự
có mặt của NaOH.
Cụ thể :
Bước 1: Hỗn hợp Cu(NO3)2 .2,5H2O 0,1M và Fe(NO3)3.9H2O được trộn với tỷ lệ 1:2.
Sau đó thêm dung dịch dung dịch NaOH đến khi pH của dung dịch lên đến 8 và xuất
hiện kết tủa.
Bước 2: Hỗn hợp trên được khấy đều trong 12 giờ sau đó đem đi sấy cho bay hơi để
tách nước (105°C) . Dung dịch sau khi tách nước đem nung ở 300°C trong 2 giờ thu
được chất rắn kí hiệu là X1.

Hình 2.2. Khấy hỗn hợp Cu(NO3)2 và Hình 2.3. Hỗn hợp sau khi nung X1
Fe(NO3)3
Bước 3: Sau đó, X1 được nghiền nhỏ, rửa sạch với nước và thu bằng cách tách nam
châm được hỗn hợp X2. Sau khi hỗn hợp X2 được tách ra khỏi nước được làm khô ở
120° trong 12 giờ ta thu được vật liệu CuFe2O4.

Hình 2.4. Vật liệu CuFe2O4


2.3.2. Các phương pháp phân tích tính chất vật liệu
2.3.2.1. Phương pháp nghiên cứu tính chấ t từ bằ ng hê ̣ từ kế mẫu rung
Vật liệu CuFe2O4 được tiến hành đo ta ̣i Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa
học và Công nghệ Việt Nam.
Thiết bi ̣từ kế mẫu rung (Vibrating Sample Magnetometer - VSM) là một thiết bi ̣dùng
để đo các tính chất từ (mômen từ) của vật liệu trong từ trường ngoài. Nguyên lý hoa ̣t
động của thiết bi ̣này dựa trên cơ sở thu tiń hiệu cảm ứng điện từ khi rung mẫu đo trong
từ trường. Mẫu đo được gắn vào một thanh rung không có từ tính và được đặt vào một
vùng từ trường đều ta ̣o bởi 2 cực của nam châm điện. CuFe2O4 là vật liệu từ nên trong
từ trường thì nó được từ hóa và ta ̣o ra từ trường. Khi ta rung mẫu với một tần số nhất
đinh,
̣ từ thông do mẫu ta ̣o ra xuyên qua cuộn dây thu tiń hiệu sẽ biến thiên và sinh ra
suất điện động cảm ứng, có giá tri ty
̣ ̉ lệ thuận với mômen từ M của mẫu. Các tín hiệu đo
được (tỷ lệ với M) sẽ được chuyển sang giá tri ̣của đa ̣i lượng từ cần đo bằng một hệ số
chuẩn của hệ đo [13].
2.3.2.2. Phương pháp kính hiển vi điện tử quét ( SEM )
Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) được tiến hành tại Viện Hàn lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam.
Hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy, SEM) là công cụ để quan
sát vi cấu trúc bề mặt của vật liệu với độ phóng đại và độ phân giải lớn gấp hàng nghìn
lần so với kính hiển vi quang học. Độ phóng đại của SEM có thể đạt đến 100000 lần,
độ phân giải khoảng vài trăm angstrom đến vài nanomet. Ngoài ra SEM còn cho độ
sâu trường ảnh lớn hơn so với kính hiển vi quang học.
SEM là một trong những công nghệ có thể tạo ra ảnh với độ phân giải cao để nghiên
cứu hình thái bề mặt mẫu vật bằng cách sử dụng chùm electron hẹp quét qua bề mặt
của mẫu. Khi dùng một chùm điện tử hẹp quét trên bề mặt mẫu, chúng tương tác với
các nguyên tử của mẫu và phát ra các bức xạ thứ cấp.
Việc tạo ảnh của mẫu vật được thực hiện thông qua việc ghi nhận và phân tích các bức
xạ phát ra từ tương tác của chùm điện tử với bề mặt mẫu vật. Độ phóng đại của kính
hiển vi điện tử quét thông thường từ vài chục nghìn đến vài trăm nghìn lần, độ phân
giải phụ thuộc vào đường kính của chùm tia chiếu hội tụ trên mẫu. Tùy theo detector
thu loại tín hiệu nào mà ta có được thông tin tương ứng về mẫu nghiên cứu. Việc thu
điện tử thứ cấp là chế độ ghi ảnh thông dụng nhất của kính hiển vi điện tử quét. Chùm
điện tử thứ cấp có năng lượng thấp nên chủ yếu là các điện tử phát ra từ bề mặt mẫu
với độ sâu chỉ vài nanomet, do đó chúng tạo ra ảnh hai chiều của bề mặt mẫu.
Thông thường, năng suất phân giải là 5nm đối với ảnh bề mặt thu được bằng cách thu
điện tử thứ cấp. Do đó, ta có thể thấy được các chi tiết thô trong công nghệ nano [14].
2.3.2.3. Phương pháp phân tích phổ tán sắc năng lượng tia X - EDX
Thành phần các nguyên tố được xác định bằng phương pháp EDX ta ̣i Viện Hàn lâm
Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Có nhiều thiết bị phân tích EDX nhưng chủ yếu EDX được phát triển trong các thiết bị
hiển vi điện tử quét. Ở đó các phép phân tích được thực hiện nhờ các chùm điện tử có
năng lượng cao và được thu hẹp nhờ hệ các thấu kính điện từ. Phổ tia X phát ra sẽ có
tần số (năng lượng photon tia X) trải trong một vùng rộng và được phân tích nhờ phổ
kế tán sắc năng lượng, do đó ghi nhận thông tin về các nguyên tố cũng như thành
phần.
Phổ tán sắc năng lượng tia X dùng trong hóa phân tích là kỹ thuật phân tích thành
phần hóa học của vật rắn dựa vào việc ghi lại phổ tia X phát ra từ vật rắn do tương tác
với các bức xạ mà chủ yếu là chùm điện tử có năng lượng cao trong các kính hiển vi
điện tử. Khi chùm điện tử có năng lượng cao tương tác với các lớp vỏ điện tử bên
trong của nguyên tử vật rắn, phổ tia X đặc trưng sẽ được ghi nhận.

Hình 2.5: Nguyên lý của phép phân tích EDX


Kỹ thuật EDX chủ yếu được thực hiện trong các kính hiển vi điện tử ở đó, ảnh vi cấu
trúc vật rắn được ghi lại thông qua việc sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao
tương tác với vật rắn. Khi chùm điện tử có năng lượng lớn được chiếu vào vật rắn, nó
sẽ đâm xuyên vào nguyên tử vật rắn và tương tác với các lớp điện tử bên trong của
nguyên tử. Tương tác này dẫn đến việc tạo ra các tia X có bước sóng đặc trưng tỉ lệ với
nguyên tử số (Z) của nguyên tử theo định luật Mosley: [15]
𝑚𝑒 𝑞𝑒4 3
𝑓 = 𝑣 = 3 2 . . (𝑍 − 1)2 = (2.48 × 1015 𝐻𝑍 )(𝑍 − 1)2
8ℎ 𝜖0 4
2.4. Phương pháp khảo sát khả năng oxy hóa của vật liệu CuFe2O4
2.4.1. Phân tích hàm lượng hóa chất bằng phương pháp trắc quang
Phương pháp phân tích trắc quang là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong
các phương pháp hóa lý. Bằng phương pháp này có thể định lượng nhanh chóng với
độ nhạy và độ chính xác cao. Thực tế, phương pháp này có khả năng sử dụng rộng rãi
để xác định hầu hết các nguyên tố trong bẳng hệ thống tuần hoàn (trừ các khí trơ), các
hợp chất vô cơ cũng như các hợp chất hữu cơ. Các công trình khoa học được đăng trên
các tạp chí thì phương pháp trắc quang chiếm khoảng 40% tổng số các công trình
được công bố. Phương pháp phân tích trắc quang được phát triển mạnh vì nó đơn giản,
đáng tin cậy và được sử dụng nhiều trong kiểm tra sản xuất hóa học, luyện kim và
trong nghiên cứu hóa địa, hóa sinh, môi trường và nhiều lĩnh vực khác [16].
Có nhiều phương pháp khác nhau để định lượng một chất bằng phương pháp trắc
quang. Từ các phương pháp đơn giản không cần máy móc như: phương pháp dãy
chuẩn nhìn màu, phương pháp chuẩn độ so sánh màu, phương pháp cân bằng màu
bằng mắt... Các phương pháp này đơn giản, không cần máy móc đo phổ những chỉ xác
định được nồng độ gần đúng của chất cần định lượng. Nó thích hợp cho việc kiểm tra
ngưỡng cho phép của các chất nào đó xem có đạt không. Các phương pháp phải sử
dụng máy đo quang phổ như: phương pháp đường chuẩn, phương pháp dãy tiêu chuẩn,
phương pháp chuẩn độ trắc quang, phương pháp cân bằng, phương pháp thêm, phương
pháp vi sai...Tùy theo từng điều kiện và đối tượng phân tích cụ thể mà ta chọn phương
pháp thích hợp. Trong đề tài này, phương pháp đường chuẩn được sử dụng để định
lượng indigo carmine.
2.4.2. Xây dựng đường chuẩn
Trước khi tiến hành các thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả
năng oxy hóa Bromocresol Green của vật liệu, cần tiến hành xây dựng đường chuẩn để
lấy cơ sở tính toán, phục vụ cho các thí nghiệm tiếp theo.
Quy trình lập đường chuẩn được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị dung dịch gốc: cân 0,5g Bromocresol green hòa tan trong nước cất
và định mức đến 1000ml, được dung dịch 0,5g/l. Dùng máy đo quang, xác định được
bước sóng cực đại của Bromocresol green là λmax = 615 nm.
Bước 2: Chuẩn bị các dung dịch Bromocresol green chuẩn với nồng độ lần lượt là
0,5mg/l; 1 mg/l; 2 mg/l; 4 mg/l; 6 mg/l; 8 mg/l; 10 mg/l bằng cách pha loãng từ dung
dịch gốc 0,5g/l.
Bước 3: Đem đo hàm lượng của các dung dịch tại bước sóng 615nm. Từ số liệu thực
nghiệm, xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ của Bromocresol green.
Bảng 2.1. Số liệu xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ Bromocresol green

Nồng độ
Bromocresol green 0,5 1 2 4 6 8 10
( mg/l )

Độ hấp thụ quang


0,054 0,154 0,274 0,594 0,786 1,079 1,346
(Abs)
Bước 4: Lập đường chuẩn
Từ số liệu thực nghiệm về độ hấp thụ quang thu được ở bảng trên, ta tiến hành xây
dựng đường chuẩn xác định nồng độ của Bromocresol Green trong mẫu nước tương
ứng như trên hình 2.6.

1.6
1.4 y = 0.1336x + 0.0112
R² = 0.9974
1.2
1
Abs

0.8
0.6
0.4
0.2
0
0 2 4 6 8 10 12
Nồng độ ( mg/L )

Hình 2.6. Đồ thị khảo sát nồng độ tuyến tính của Bromocresol green.
Từ hình 2.1, có thể xác định được sự phụ thuộc của hàm lượng Bromocresol green (y)
theo độ hấp thụ quang tại bước sóng 615 nm (x) theo phương trình sau:
y = 0,1336x + 0,0112
với hệ số tương quan R2 = 0,9974
2.4.3. Khảo sát khả năng oxy hóa của CuFe2O4
Đánh giá ảnh hưởng của một số điều kiện thực nghiệm như lượng vật liệu cho vào
dung dịch, thời gian và nồng độ Bromocresol green, thể tích muối K2S2O8 đến khả
năng oxy hóa của vật liệu, thực hiện nhiều nghiên cứu khác nhau bằng cách chỉ thay
đổi điều kiện xem xét và giữ cố định các điều kiện còn lại.
Thí nghiệm được tiến hành đến khi tất cả các yếu tố đều đã được luân phiên thay đổi.
Trong các nghiên cứu này, sử dụng 1 mẫu vật liệu với tỉ lệ thích hợp nhất dùng làm
mẫu chứng để so sánh mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng hấp phụ. Mẫu
nước thải được cố định với hàm lượng Bromocresol green là 5 mg/l.
2.4.3.1 Đánh giá khả năng xử lý màu của vật liệu CuFe2O4
Triǹ h tự thí nghiệm được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bi ̣ 4 bình tam giác thủy tinh loa ̣i 500 ml. Cân chiń h xác 0,2g vật liệu
CuFe2O4 đã chế tạo cho vào mỗi bình.
Bước 2: Định mức 200 ml các dung dịch Bromocresol green, methyl orange,
methylene blue và Eriochrom black T với 15ml muối K2S2O8 nồng độ 22,5 g/l vào
mỗi bình sau đó đem lắc trong 80 phút.
Bước 3: Dùng pipet hút 20 ml dung dich
̣ sau khi lắc để xác đinh
̣ nồng độ các dung dịch
còn la ̣i sau quá trình oxy hóa.

Hình 2.7. Các dung dịch thuốc nhuộm trước và sau xử lý


Từ đó đánh giá khả năng xử lý của vật liệu để xác định loại dung dịch phù hợp cho các
thí nghiệm tiếp theo.
2.4.3.2 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả oxy hóa
Triǹ h tự thí nghiệm được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bi ̣ 1 bình tam giác thủy tinh loa ̣i 500 ml. Cân chính xác 0,2g vật liệu
cho vào các bình.
Bước 2: Định mức 200 ml dung dich
̣ Bromocresol green 5 mg/L và 5ml muối K2S2O8
( 22,5g/l) cho vào các bình tam giác chứa vật liệu đã chuẩn bi ̣sẵn và đem lắc.
Bước 3: Dùng pipet hút 10 ml dung dich
̣ sau khi lắc ở các khoảng thời gian 10, 20, 30,
40, 50, 60, 70 và 80 phút để xác đinh
̣ nồng độ Bromocresol green còn la ̣i sau quá triǹ h
oxy hóa.
2.4.3.3 Khảo sát ảnh hưởng của khối lượng vật liệu đến khả năng oxy hóa
Thí nghiệm được tiến hành theo các bước sau đây:
Bước 1: Chuẩn bi ̣ 5 bình tam giác cỡ 250 ml, cân chính xác các khối lượng từ 0,1g,
0,2g ; 0,3g ; 0,4g ; 0,5g ; 0,5g vật liệu cho vào mỗi biǹ h.
Bước 2: Định mức 100 ml dung dich
̣ độ Bromocresol green nồng độ 5mg/l và 15ml
muối K2S2O8 vào mỗi bình và đem lắc trong 60 phút.

Hình 2.7. Tiến hành lắc mẫu


Bước 3: Dùng pipet hút 10 ml dung dich
̣ sau khi lắc 60 phút. Sau đó xác đinh
̣ hiệu suất
xử lý bằng phương pháp đo quang.
2.4.3.4 Khảo sát ảnh hưởng của thể tích muối K2S2O8 đến hiệu quả oxy hóa
Thí nghiệm được tiến hành theo các bước sau đây:
Bước 1: Chuẩn bi ̣ 5 bình tam giác thủy tinh loa ̣i 250 ml. Cân chiń h xác 0,1g vật liệu
vào mỗi bình.
Bước 2: Định mức 100 ml dung dich
̣ bromocresol green nồng độ 5mg/l vào mỗi bình
và hút lần lượt 5ml, 10ml, 15ml, 20ml, 25ml muối K2S2O8 đem lắc trong 60 phút.
Hình 2.8. Dung dịch Bromocresol green trước và sau xử lý
Bước 3: Dùng pipet hút 20 ml dung dich
̣ sau khi lắc đem ly tâm. Sau đó xác định nồng
độ Bromocresol green còn lại của mỗi mẫu.

Hình 2.9. Dung dịch Bromocresol green sau ly tâm


2.4.3.5 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Bromocresol green ban đầu đến quá trình
oxy hóa
Bước 1: Chuẩn bị 5 bình tam giác thủy tinh loại 250 ml. Cân chiń h xác 0,1g vật liệu
cho vào mỗi biǹ h.
Bước 2: Định mức 100ml dung dịch Bromocresol green với nồng độ khác nhau, mỗi bình
10 ml muối K2S2O8 cho vào các bình tam giác chứa vật liệu và đem lắc trong 60 phút.
Bước 3: Dùng pipet hút 20 ml dung dịch sau khi lắc trong 60 phút để xác đinh
̣ nồng độ
Bromocresol green còn la ̣i sau theo phương pháp nêu trên.
Hình 2.10. Dung dịch Bromocresol green trước và sau xử lý
2.4.3.6. Khảo sát khả năng oxy hóa của vật liệu sau thu hồi
Vật liệu sau khi khảo sát trong các thí nghiệm trước được thu hồ lại, tách bằng nam
châm và đem sấy ở 105 °C. Khảo sát vật liệu sau thu hồi được tiến hành theo các bước
sau đây:
Bước 1: Chuẩn bị một bình tam giác cỡ 250 ml, cân chính xác 0,1g vật liệu vào bình.
Bước 2: Định mức 100ml dung dịch Bromocresol green nồng độ 50mg/l và 5ml dung
dịch muối K2S2O8 vào bình sau đó đem lắc trong 60 phút.
Bước 3: Dùng pipet hút 10ml sau khi lắc. Sau đó xác đinh
̣ hiệu suất xử lý
bằng phương pháp đo quang.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Hình ảnh vật liệu
Sau khi tiến hành các bước chế tạo vật liệu ta thu được vật liệu nano CuFe2O4 như
hình:

Hình 3.1. Vật liệu CuFe2O4 tỷ lệ 1:2


3.2. Kết quả đánh giá đặc trưng vật liệu
3.2.1. Khảo sát từ kế mẫu rung VSM

15

10

5
M (emu/g)

-5

-10

-15
-1 104 -5000 0 5000 1 104
H (Oe)

Hình 3.2. Đường cong từ hóa của CuFe2O4


Tiến hành khảo sát từ tiń h của các mẫu bằng phương pháp VSM, ta được các đường
cong từ hóa như hình 3.2. Đồ thi cho
̣ thấy lực kháng từ và độ từ dư gần như bằng không.
Điều này chứng tỏ các mẫu khảo sát có tiń h siêu thuận từ có độ từ hóa bão hòa của
CuFe2O4 là 12 emu/g.
3.2.2. Hình thái học bề mặt vật liệu (Ảnh SEM)
Hình thái học bề mặt của CuFe2O4 được điều chế ở 300° C đã được nghiên cứu bằng
phương pháp chụp ảnh SEM, kết quả được trình bày trong hình 3.2.

Hình 3.3. Ảnh SEM vật liệu CuFe2O4


Trên ảnh SEM cho thấy vật liệu kết tinh thành các hạt có cấu trúc, kích thước và hình
dạng tương đối giống nhau. Bề mặt của vật liệu không bằng phẳng, các tinh thể kết tụ
thành các khối với nhau và xen giữa có các lỗ rỗng (mao quản). Với đặc điểm về hình
thái học của vật liệu thu được như vậy sẽ có rất nhiều thuận lợi cho phản ứng xúc tác.
3.2.3. Thành phần hóa học vật liệu (EDX)
Phân tích EDX đã xác nhận sự xuất hiện của các đỉnh Cu, Fe, O trong vật liệu
CuFe2O4

Hình 3.4. Thành phần hóa học của vật liệu CuFe2O4
Quan sát hình ảnh trên hình 3.4 thấy xuất hiện các đỉnh của các nguyên tử Cu, Fe, O
chứng tỏ vật liệu chế tạo có thành phần đúng như dự kiến ban đầu. Do đặc điểm của
phương pháp EDX có độ chính xác không cao nên phương pháp này thường được
dùng để phân tích bán định lượng.
3.3. Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
3.3.1. Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ chất màu
Dựa trên việc đo quang ở bước sóng đã xác định được 615nm của Bromocresol green
với các nồng độ khác nhau.
1.5

y = 0.1336x + 0.0112
1.2
R² = 0.9974

0.9
Abs

0.6

0.3

0
0 2 4 6 8 10 12
Nồng độ (mg/l)

Hình 3.5. Đường chuẩn xác định nồng độ Bromocresol green


Phương pháp được sử dụng để xác định nồng độ thuốc nhuộm Bromocresol green. Xử
lý số liệu thu được phương trình hồi quy sử dụng để xác định nồng độ thuốc nhuộm
Bromocresol green: y = 0,1336x + 0,0112.
Từ hình 3.5, nhận thấy hệ số tương quan lớn hơn 0,95 thể hiện mối tương quan chặt
chẽ giữa nồng độ và chỉ số đo quang abs. Vậy nên, đường chuẩn xác định rất đang tin
cậy để xác định độ thuốc nhuộm Bromocresol green trong các thí nghiệm nghiên cứu.
3.3.2. Nghiên cứu khả năng xử lý của vật liệu với các loại thuốc nhuộm
Thí nghiệm này tiến hành đánh giá khả năng xử lý làm mất màu của vật liệu đối với
các hóa chất nhuộm: Bromocresol green, Methylene blue, Methylene orange và
Eriochrom black T. Thí nghiệm được tiến hành với 4 mẫu hóa chất nhuộm khác nhau
với thể tích 200ml. Khảo sát khả năng xử lý thuốc nhuộm được thực hiện trên cùng
một điều kiện về khối lượng vật liệu là 0,2 gram và 15 ml muối kali pesunfat 22,5g/l.
Sự thay đổi về độ màu của các hóa chất nhuộm sau 80 phút được thể hiện trong hình:
1500

1200
Độ màu (Pt-Co)

900

600

300

0
Xanh Metylen Metyl da cam Eriochrom Đen T Bromocresol Green

Hình 3.6. Khảo sát khả năng xử lý của vật liệu đối với các loại thuốc nhuộm
Theo hình, nhận thấy khả năng xử lý của vật liệu đối với các hóa chất nhuộm có sự
thay đổi lớn đối với 2 loại thuốc nhuộm là Methylene orange và Eriochrom black. Sau
1h xử lý, 2 loại thuốc nhuộm này gần như được xử mất màu hoàn toàn. Tuy nhiên, đối
với Bromocresol green, Methylene blue thì khả năng xử lý của vật liệu kém hơn 2 màu
còn lại. Nhóm tiến hành khảo chọn Bromocresol green để khảo sát đánh giá các yếu tố
ảnh hưởng đến hiệu xuất xử lý của vật liệu.
3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian
Khảo sát thời gian tiếp xúc với nồng độ thuốc nhuộm Bromocresol green ban đầu
5mg/l. Mẫu sau xử lý tại các mốc thời gian khác nhau. Kết quả thu được trình bày ở
biểu đồ dưới đây:
6

4
Nồng độ (mg/L)

0
0 20 40 60 80 100
Thời gian ( phút)

Hình 3.7. Mối quan hệ giữa nồng độ Bromocresol green và thời gian xử lý
Qua hình ta thấy, trong cùng một điều kiện khảo sát với các mốc thời gian khác nhau
20 phút đầu đã thấy dấu hiệu giảm mạnh của nồng độ Bromocresol green. Tuy nhiên,
sau 20 phút tốc độ giảm hàm lượng Bromocresol green rất chậm. Khả năng xử lý màu
thuốc nhuộm của vật liệu là tối ưu nhất sau 60 phút đạt 100% với hàm lượng vật liệu
CuFe2O4 là 0,1gram, nhận thấy rõ rệt sự mất màu của thuốc nhuộm. Như vậy, nhóm
chọn khoảng thời gian xử lý của vật liệu làm 60 phút cho các nghiên cứu tiếp theo.
3.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng vật liệu
Trong thí nghiệm, chuẩn bị 5 mẫu thuốc nhuộm Bromocresol green ban đầu với nồng
độ 5mg/l, kali pesunfat K2S2O8 22,5 mg/l. Hàm lượng khối lượng vật liệu khác nhau
trong các mẫu này thay đổi lần lượt 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5g để khảo sát khả năng xử lý
của vật liệu. Tiến hành theo dõi sự thay đổi của nồng độ Bromocresol green theo thời
gian và kết quả được trình bày ở hình 3.8.
Sau khoảng thời gian 60 phút tiến hành phản ứng giứa dung dịch Bromocresol green
với sự có mặt của vật liệu CuFe2O8 kết hợp hàm lượng muối pesunfat K2S2O8, hàm
lượng Bromocresol green đã giảm dần theo thời gian.
100

98
Hiệu suất (%)

96

94

92

90
0.1 0.2 0.3 0.4 0.5
Khối lượng (g)
Hình 3.8. Ảnh hưởng của khối lượng vật liệu đến khả năng xử lý thuốc
nhuộm Bromocresol green
Tuy nhiên, do lượng K2S2O8 không thay đổi nên lượng gốc tự do được sinh ra khi Fe2+
tương tác với anion pesunfat tăng lên không đáng kể khi tiếp tục tăng nồng hàm lượng
vật liệu CuFe2O4. Vì vậy, khi tiến hành xử lý Bromocresol green bằng vật liệu kết hợp
với muối pesunfat chỉ nên dùng lượng thích hợp vật liệu CuFe2O4. Trong thí nghiệm
trên, khi tăng lượng vật liệu lên tới 0,5 gram , dung dịch bắt đầu đục sau thời gian xử lí
là 60 phút. Điều này có thể được giải thích rằng: sản phẩm Fe3+ của phản ứng oxi hóa
sinh ra quá nhiều làm cho dung dịch trở nên vẩn đục. Điều này làm cho việc xác định
giá trị mật độ quang của dung dịch trở nên không chính xác. Từ kết quả của hình cho
thấy: với hàm lượng vật liệu 0,1 gram, sau 60 phút xử lí thì hàm lượng Bromocresol
green còn lại là ít nhất. Do đó, trong các thí nghiệm tiếp theo, nhóm sử dụng hàm
lượng vật liệu là 0,1gram kết hợp với nồng độ muối K2S2O8 22,5g/l.
3.3.5. Khảo sát hàm lượng muối xúc tác K2S2O8
Chuẩn bị 5 mẫu với cùng nồng độ Bromocresol green 5mg/L, hàm lượng vật liệu
CuFe2O4 0,1 gram. Thể tích K2S2O8 trong các mẫu này được thay đổi lần lượt là 5; 10;
15; 20; 25 ml. Sự thay đổi nồng độ Bromocresol green theo thời gian được khảo sát và
kết quả được thể hiện trong hình :
100

98
Hiệu suất (%)

96

94

92

90
5 10 15 20 25
Muối K2S2O8 (ml)

Hình 3.9. Ảnh hưởng của thể tích K2S2O8 đến khả năng xử lý của vật liệu
Khi tăng nồng độ của K2S2O8 thì nguồn cung cấp gốc tự do SO4*- tăng lên, làm tốc độ
xử lí Bromocresol green tăng. Đồng thời tốc độ chuyển hóa tỷ lệ thuận với thể tích
muối K2S2O8. Thể tích K2S2O8 tăng, tốc độ giảm hàm lượng Bromocresol green cũng
tăng. Sau 60 phút xử lý, Bromocresol green bị phân hủy 99% với thể tích muối K2S2O8
là 25ml. Tuy nhiên, qua khảo sát ảnh hưởng của thể tích muối K2S2O8 đến quá trình xử
lý Bromocresol green, với thể tích muối là 10ml làm mất màu Bromocresol green đến
96% đáp ứng nhu cầu xử lý và chi phí, vì vậy nhóm tiến hành sử dụng thể tích muối
K2S2O8 là 10ml cho các nghiên cứu tiếp theo.
3.3.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Bromocresol Green
Thí nghiệm được tiến hành với 200ml mẫu Bromocresol green, có cùng nồng độ
K2S2O8 và hàm lượng vật liệu CuFe2O4 0,2 gram. Nồng độ Bromocresol green trong
các mẫu này được thay đổi lần lượt là 5; 10; 20; 50; 80 mg/l. Sự thay đổi nồng độ
Bromocresol green theo thời gian được khảo sát và kết quả được thể hiện trong hình
3.10.
Hình 3.10 thể hiện sự thay đổi nồng độ Bromocresol green theo thời gian với các mẫu
có nồng độ Bromocresol green khác nhau. Kết quả cho thấy: tốc độ phân hủy
Bromocresol green với sự có mặt của vật liệu CuFe2O4 với muối kali pesunfat lớn
nhất ở giá trị nồng độ Bromocresol green 5mg/l và nhỏ nhất ở nồng độ 80mg/l. Nhận
thấy, nồng độ Bromocresol green giảm dần theo thời gian. Tuy nhiên, trên cùng một
điều kiện xử lý về khối lượng vật liệu và muối kali pesunfat thì tốc độ chuyển hóa tỷ lệ
nghịch với nồng độ Bromocresol green do nguồn cũng cấp gốc tự do SO4*- không đủ
để oxi hóa hàm lượng thuốc nhuộm trong dung dịch so với các mẫu có nồng độ
Bromocresol green thấp hơn.

100

95
Hiệu suất (%)

90

85

80
5 10 20 50 80
Nồng độ (mg/l)

Hình 3.10. Ảnh hưởng của nồng độ Bromocresol green đến khả năng xử
lý vật liệu
Xét về góc độ kinh tế, khả năng xử lý của vật liệu ở nồng độ 50mg/l vẫn đảm bảo về
yêu cầu xử lý và chi phí kinh tế.
3.3.7. Nghiên cứu khả năng xử lý của vật liệu sau thu hồi
Với khả năng xử lý thuốc nhuộm Bromocresol green của vật liệu CuFe2O8. Nhóm tiến
hành rửa và thu hồi lại vật liệu sau xử lý để đánh giá khả năng tái sử dụng của chúng.
Thí nghiệm được tiến hành dựa trên các điều kiện tối ưu đã khảo sát. Kết quả thể hiện
qua hình:
60

Nồng độ (mg/l) 50

40

30

20

10

0
0 20 40 60 80 100
Thời gian (phút)

Hình 3.11. Mối quan hệ giữa nồng độ Bromocresol green và thời gian xử
lý đối với vật liệu thu hồi
Từ hình 3.11, trong cùng một điều kiện khảo sát tối ưu với các mốc thời gian khác
nhau vật liệu thu hồi có khả năng sử dụng lại với hiệu suất tăng tỷ lệ thuận theo thời
gian xử lý. Quá trình oxi hóa diễn ra nhanh trong 30 phút đầu, nhận thấy dấu hiệu
giảm mạnh của nồng độ Bromocresol green. Tuy nhiên, sau 60 phút khả năng xử lý
của vật liệu thấp hiệu suất không thay đổi nhiều.
KẾT LUẬN
Các kết quả chính của nghiên cứu bao gồm:
Đã chế tạo thành công vật liệu xúc tác CuFe2O8 để xử lý thuốc nhuộm Bromocresol
green hòa tan trong nước bằng phương pháp kết tủa.
Hình thái học bề mặt, thành phần hóa học cũng như tính chất của vật liệu đã được
đánh giá bằng các phương pháp chụp ảnh SEM, phân tích EDX và đo từ tính. Kết quả
tính chất cho thấy khả năng xử lý của vật liệu qua các khảo sát khác nhau.
Kết quả nghiên cứu độ chuyển hóa Bromocresol Green sau thời gian 60 phút là 100%.
Điều kiện tối ưu của các thí nghiệm khảo sát là: hàm lượng vật liệu CuFe2O8 0,1g;
muối K2S2O8 là 10ml nồng độ 22,5g/l và nồng độ 50 mg/l thuốc nhuộm Bromocresol
green. Với điều kiện này, nồng độ gốc tự do SO4*- là lớn nhất.
Trong các nghiên cứu tiếp theo, nhóm sẽ tiếp tục khảo sát các điều kiện nhằm tăng
hiệu suất của quá trình xử lí này.
KIẾN NGHỊ
Tiếp tục đưa ra các phương pháp xử lý khả năng làm mất màu của thuốc nhuộm trong
nước thông qua vật liệu nano CuFe2O4 một cách tối ưu nhất. Qua sự nghiên cứu cho
thấy vật liệu CuFe2O4 có khả năng làm mất màu thuốc nhuộm Bromocresol green
giống màu của nước thải dệt nhuộm có thể dùng loại vật liệu này để xử lý nước thải
dệt nhuộm một cách quy mô rộng hơn. Đưa khả năng oxi hóa của vật liệu CuFe2O4
vào hệ thống xử, nước thải dệt nhuộm, của các khu công nghiệp, hay trong các làng
nghề góp phần giảm hàm lượng ô nhiễm do màu mà các làng nghề dệt nhuộm hiện
nay đang tồn tại, góp phần bảo vệ môi trường. Nghiên cứu thêm khả năng xử lýcủa vật
liệu CuFe2O4 với kim loại nặng có trong nước thải, các chất hữu cơ khó phân hủy hay
các chất kháng sinh tồn tại trong nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đ. T. Phòng, Xử lý nước cấp và nước thải dệt nhuộm, Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ
thuật Hà Nội, 2015.
[2] Đ. X. Việt, Nghiên cứu phương pháp thích hợp để khử màu thuốc nhuộm hoạt
tính trong nước thải dệt nhuộm, Hà Nội , 2015.
[3] N. T. M. Hạnh, Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất hóa lý của vật liệu
khoáng sét tổng hợp - Hydrotalcit, 2016.
[4] V. X. T. Nghiên cứu phương pháp thích hợp để xử lý độ màu hoạt tính trong nước
thải dệt nhuộm, Hồ Chí Minh, 2007.
[5] K. S. M. R. H.Mas, The Removal of Methyl Red from Aqueous Solutions Using
Banana Pseudostem Fibers, American Journal of Applied Sciences, 2009.
[6] A. J. A. P. M. Baghdadi, Removal of crystal violet from aqueous solutions using
functionalized cellulose microfibers: a beneficial use of cellulosic healthcare wast,
2016.
[7] R. Z. Advanced Oxidation Processes (AOPs) in Wastewater Treatment, Trung
Quốc, 2015.
[8] Y. W. D. T. W. C. M. L. X. Nanoscaled magnetic CuFe2O4 as an activator of
peroxymonosulfate for the degradation of antibiotics Norfloxacin, Trung Quốc,
2018.
[9] H. T. H. Nghiên cứu quá trình xử lý TNT trong nước thải, Đại học sư phạm Hà
Nội, 2014.
[10] S. Y. G. N. D. Y. T. C. Z. DengJ., Iron/persulfate (Fe2+/PS) oxidation
acetaminophen in water, 2014.
[11] Y. R. F. J. B. L. Jun Li, Heterogeneous catalytic oxidation for the degradation of
p-nitrophenol in aqueous solution by persulfate activated with CuFe2O4 magnetic
nano-particles, Trung Quốc, 2017.
[12] S. J. S. M. T. George, Soft Chemical Synthesis, Magnetic and Microwave, 2010.
[13] N. V. Ri, hực tập phân tích Hoá học - Phần 1: Phân Tích Đinh
̣ Lượng Hoá Học,
Hà Nội, Đa ̣i học khoa học tự nhiên - Đa ̣i học quốc gia Hà Nội, 2006.
[14] N. T. T. Mùi, Tổng hợp MnO2 và nghiên cứu thuộc tĩnh điện của MnO2 dùng
làm điện cực cho tụ điện hóa, ĐH Sư phạm Hà Nội, , 2012.
[15] H. G. J. Moseley, The high frequency spectra of the elements, 1913.
[16] T. V. Nhân, Hóa keo, Hà Nội, 2004, Nxb Đại học Quốc gia.
PHỤ LỤC
Kết quả các thí nghiệm nghiên cứu
Bảng 1. Độ màu của các loại thuốc nhuộm khác nhau sau xử lý
Độ màu trước xử lý Độ màu sau xử lý
STT Tên thuốc nhuộm
(pt-Co) (pt-Co)
1 Bromocresol Green 363 162
2 Xanh Metylen 131 70
3 Metyl da cam 1253 150
4 Eriochrom black 360 78

Bảng 2. Nồng độ thuốc nhuộm Bromocresol green sau xử lý của vật liệu CuFe2O8 theo
thời gian
Nồng độ sau xử lý
STT Thời gian (phút )
(mg/l)
1 10 1,89
2 20 0,87
3 30 0,69
4 40 0,455
5 50 0,186
6 60 0,004

Bảng 3. Nồng độ Bromocresol green sau xử lý của vật liệu khi thay đổi khối lượng vật
liệu CuFe2O8
STT Khối lượng (gram) Nồng độ sau xử lý (mg/l)
1 0.1 0,09
2 0.2 0,186
3 0.3 021
4 0.4 0,31
5 0.5 0,34
Bảng 4. Nồng độ Bromocresol green sau xử lý của vật liệu khi thay đổi thể tích muối
K2S2O8
STT Thể tích muối K2S2O8 (ml) Nồng độ sau xử lý (mg/l)

1 5 0,19

2 10 0,14

3 15 0,028

4 20 0,008

5 25 0,007

Bảng 5. Nồng độ Bromocresol green sau xử lý của vật liệu khi thay đổi nồng độ
Bromocresol green ban đầu
Nồng độ Bromocresol green Nồng độ Bromocresol green
STT
ban đầu (mg/l) sau xử lý (mg/l)
1 5 0
2 10 0,63
3 20 1,36
4 50 4,81
5 80 9,21

Bảng 6. Nồng độ Bromocresol green sau xử lý của vật liệu khi thay đổi nồng độ
Bromocresol green ban đầu
STT Thời gian (phút ) Nồng độ sau xử lý (mg/l)
1 10 45,02
2 20 30,03
3 30 24,33
4 40 21,86
5 50 18,14
6 60 16,8
7 70 15,92
8 80 15,64

You might also like