You are on page 1of 109

Chương 3: Nhu cầu du lịch, các loại

hình du lịch, các lĩnh vực kinh doanh


du lịch – khách sạn
3.1. Nhu cầu du lịch của con người
3.1.1.Nguyên nhân cần nghiên cứu nhu cầu du lịch của con
người
3.1.2.Nhu cầu du lịch của con người
3.2. Các loại hình du lịch
3.2.1.Khái niệm
3.2.2.Các loại hình du lịch
3.3.Các lĩnh vực kinh doanh trong du lịch – khách sạn
3.3.1.Kinh doanh lữ hành
3.3.2.Kinh doanh khách sạn
3.3.3.Kinh doanh vận chuyển khách du lịch
3.3.4.Kinh doanh các dịch vụ khác trong du lịch – sạn
3.1.Nhu cầu du lịch của con người
3.1.1.Nguyên nhân cần nghiên cứu nhu cầu du lịch
của con người
• Nhu cầu du lịch là một nhu cầu tất yếu: khi trình
độ kinh tế, xã hội và dân trí của con người ngày
càng cao thì nhu cầu của con người không dừng
lại ở mức ăn mặc, đi lại thông thường mà còn có
những nhu cầu vui chơi, giải trí, thưởng thức
những cái đẹp, thư giãn tinh thần, nâng cáo sự
hiểu biết…
3.1.Nhu cầu du lịch của con người
3.1.1.Nguyên nhân cần nghiên cứu nhu cầu du lịch
của con người
• Du lịch chính là một hoạt động giúp con người
thỏa mãn những nhu cầu trên.
3.1.1.Nguyên nhân cần nghiên cứu nhu cầu
du lịch của con người
• Du lịch trở thành phổ biến
– Kế hoạch hóa gia đình
– Cơ cấu tuổi thay đổi
– Khả năng thanh toán
– Phí tổn du lịch giảm
– Nâng cao sự hiểu biến
3.1.1.Nguyên nhân cần nghiên cứu nhu cầu
du lịch của con người
• Cơ cấu nghề nghiệp đa dạng
– Giải toả áp lực, căn thẳng, điều hòa tâm sinh
lý…
– Phúc lợi xã hội tăng
– Thời gian nhàn rỗi tăng
– Du lịch vì mục đích tìm kiếm cơ hội đầu tư,
kinh doanh
– Phụ nữ có điều kiện đi du lịch
3.1.1.Nguyên nhân cần nghiên cứu nhu cầu
du lịch của con người

• Du lịch là tiêu chuẩn của cuộc sống


• Mối quan hệ thân thiện – hòa bình giữa các quốc
gia.
3.1.2.Nhu cầu du lịch của con người

• Theo tâm lý học thì nhu cầu du lịch thuộc tính


tâm lý của con người và là sự đòi hỏi tất yếu
của con người để tồn tại và phát triển.
3.1.2.Nhu cầu du lịch của con người
3.1.2.1 Lý thuyết Maslow về nhu cầu của con người
Năm 1943, nhà bác học Abraham Maslow đã đưa ra
mô hình về các nhu cầu của con người được xếp
theo các thứ bậc.
3.1.2.1 Lý thuyết Maslow về nhu cầu của
con người
3.1.2.1 Lý thuyết Maslow về nhu cầu của
con người
3.1.2.1 Lý thuyết Maslow về nhu cầu của
con người
• Nhu cầu sinh lý: Đây là nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống của con người như
nhu cầu ăn uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm và thoả mãn về tình dục.
• Nhu cầu an ninh: An toàn sinh mạng là nhu cầu cơ bản nhất, là tiền đề cho các
nội dung khác như an toàn lao động, an toàn môi trường, an toàn nghề nghiệp,
an toàn kinh tế, an toàn ở và đi lại, an toàn tâm lý, an toàn nhân sự,…
• Những nhu cầu về quan hệ và được thừa nhận (tình yêu và sự chấp nhận):
Do con người là thành viên của xã hội nên họ cần nằm trong xã hội và được
người khác thừa nhận.
• Nhu cầu được tôn trọng: Lòng tự trọng bao gồm nguyện vọng muồn giành
được lòng tin, có năng lực, có bản lĩnh, có thành tích, độc lập, tự tin, tự do, tự
trưởng thành, tự biểu hiện và tự hoàn thiện. Nhu cầu được người khác tôn trọng
gồm khả năng giành được uy tín, được thừa nhận, được tiếp nhận, có địa vị, có
danh dự,…
• Nhu cầu phát huy bản ngã: Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách
phân cấp về nhu cầu của ông. Đó là sự mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm năng
của một cá nhân đạt tới mức độ tối đa và hoàn thành được mục tiêu nào đó. Nội
dung nhu cầu bao gồm nhu cầu về nhận thức (học hỏi, hiểu biết, nghiên cứu,…)
nhu cầu thẩm mỹ (cái đẹp, cái bi, cái hài,…), nhu cầu thực hiện mục đích của
mình bằng khả năng của cá nhân
3.1.2.2 Động cơ du lịch
3.1.2.2 Động cơ du lịch
• Khái niệm về động cơ DL
Động cơ là yếu tố quan trọng tác động đến sự lựa chọn
loại hình du lịch của du khách. Động cơ chính là tập hợp
các yếu tố phi lý tính thúc đẩy con người như mong
muốn, nhu cầu, cảm xúc, niềm tin, thói quen... Bản chất
của hành vi chính là kết quả của tiến trình động cơ.
Khách du lịch là một cá nhân tiêu dùng được xem xét ở
khía cạnh tâm lý như: động cơ thúc đẩy, xúc cảm, và lối
sống (Decrop, 2006, Tr.165-181). Trong đó, động cơ là
yếu tố quan trọng nhất của hành vi tiêu dùng du lịch; nó
được xem như là lý do, nguyên nhân, động lực và mục
đích nhằm chỉ đạo hành động của du khách đi theo một
hướng nhất định (Mlozi và cộng sự, 2013).
3.1.2.2 Động cơ du lịch
• Khái niệm về động cơ DL
Động cơ và sự hài lòng là hai khái niệm được nghiên cứu phổ
biến trong lĩnh vực du lịch và là một chỉ số then chốt nhằm trả
lời được câu hỏi vì sao du khách lại có hành vi như vậy, vì sao
khách du lịch lại chọn (hay không chọn) một điểm đến du lịch
và họ cảm nhận như thế nào về điểm đến (Meng và cộng sự,
2008, Tr.14-56). Động cơ chính là nguyên nhân tâm lý khuyến
khích con người thực hiện du lịch, đi du lịch tới nơi nào,
thường được biểu hiện ra bằng các hình thức nguyện vọng,
hứng thú, yêu thích, tìm kiếm những điều mới lạ, từ đó thúc
đẩy nảy sinh hành động du lịch (Lubbe, 1998, tr.21-43); hay
được xem như là cơ sở nền tảng ảnh hưởng đến cách hành xử
của khách du lịch (Crompton, 1979, tr.408–424).
3.1.2.2 Động cơ du lịch
• Khái niệm về động cơ DL
Trong marketing du lịch, để hiểu về động cơ du lịch
của mỗi cá nhân và mối quan hệ của nó với sự lựa
chọn loại hình du lịch giúp những chủ thể làm du
lịch hay quản lý du lịch có thể dự đoán được hành
động của du khách cũng như có thể đề xuất và áp
dụng những chiến lược phù hợp nhằm thu hút du
khách tham quan điểm đến bởi việc tìm hiểu động
cơ là việc đi tìm câu trả lời lý do nào khiến con
người du lịch. (Mlozi và cộng sự, 2013, Tr.165-181).
3.1.2.2 Động cơ du lịch
• Các loại động cơ
a. Động cơ kéo (sức hấp dẫn của điểm đến): Tài
nguyên du lịch, Chất lượng dịch vụ của điểm
đến, Sự thuận tiện và dễ dàng, Các sự kiện, hoạt
động của điểm đến, môi trường sạch sẽ và giá cả.
hay nói cách khác, động cơ kéo chính là các
thuộc tính của điểm du lịch mà có thể đáp lại và
củng cố hoặc kích thích thêm những động cơ đẩy
vốn có [Uysal and Jurowski, 1994, tr.844–846].
• Các nhà nghiên cứu du lịch Mỹ Mclntosh,
Goeldner và Ritchie (Tourism Principles and
Practice) có 5 động cơ khiến người ta đi du lịch.
– Động cơ về thể chất
– Động cơ về văn hóa
– Động cơ về giao tiếp
– Động cơ về sự khẳng định địa vị và kính trọng
– Động cơ kinh tế
3.1.2.2 Động cơ du lịch
• Các loại động cơ
a. Động cơ đẩy (được coi là mục đích của chuyến đi hay là
động cơ bên trong): Động cơ đẩy được đề cập đến những
yếu tố thúc đẩy hoặc tạo ra mong muốn được thỏa mãn
nhu cầu đi du lịch như những yếu tố thuộc về vật chất như
muốn được nghỉ ngơi thư giãn, yếu tố thuộc về văn hóa
như muốn khám phá những vùng đất hay địa danh mới,
yếu tố thuộc về mối quan hệ giữa các cá nhân như muốn
giao lưu kết bạn hay gắn bó tình cảm gia đình, yếu tố
muốn thể hiện hay khẳng định bản thân [Crompton,
1979 Tr.408 - 424; Klenosky, 2002, Tr. 385-395].
• Động cơ đẩy như Du lịch để tham quan, Du lịch
để nghỉ ngơi thư giãn, Du lịch để vui chơi giải trí,
Du lịch để kết hợp công vụ, Du lịch kết hợp kinh
doanh, Du lịch để kết hợp thăm thân, Du lịch để
kết hợp chữa bệnh, Du lịch để tham gia các hoạt
động thể thao, Du lịch kết hợp tham gia lễ hội,
Du lịch kết hợp hoạt động tôn giáo (tín ngưỡng),
Du lịch khám phá, Du lịch kết hợp nghiên cứu,
học tập, Du lịch để nâng cao/ thu được kiến thức,
Du lịch để thể hiện bản thân, uy tín bản thân.
3.1.2.2 Động cơ du lịch
• Phân nhóm các động cơ
3.1.2.2. Động cơ du lịch
• Phân nhóm các động cơ
3.1.2.2. Động cơ du lịch
• Phân nhóm các động cơ
3.1.2.2. Động cơ du lịch
• Tổng quát nhu cầu về mục đích và động cơ, các
chuyên gia đưa ra 3 nhóm nhu cầu:
Nhu cầu về vận chuyển

• Khoảng cách
• Mục đích của chuyến đi

• Khả năng thanh toán

• —
Thói quen tiêu dùng
• Xác suất an toàn của phương tiện

Nhu cầu lưu trú và ăn uống

• Khả năng thanh toán


• Hình thức đi du lịch (cá nhân hoặc tổ chức)

• Thời gian hành trình và lưu lại

• Khẩu vị ăn uống

• Mục đích chính cần thỏa mãn trong chuyến đi

• Giá cả, chất lượng

Nhu cầu tham quan giải trí

• Đặc điểm của cá nhân


• —
Văn hóa
• —
Nghề nghiệp
• —
Mục đích chính của chuyến đi
• —
Khả năng thanh toán
• —
Thị hiếu thẩm mỹ
• —
Vị trí địa lý, khí hậu
• —
Khai thác địa điểm du lịch thích hợp
Nhu cầu về các dịch vụ khác

• Bán hàng lưu niệm, dịch vụ thông tin liên lạc,


làm thủ tục visa, dịch vụ giặt là, dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, làm đẹp, in ấn, thể thao…
CHƯƠNG 3 (TT)

3.2 Các loại hình du lịch Việt Nam


3.2.1 Khái niệm loại hình du lịch
3.2.2 Các loại hình du lịch
3.3.2.1 Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
a. Du lịch quốc tế
b. Du lịch nội địa

29
CHƯƠNG 3 (TT)

3.2.2.2 Căn cứ vào nhu cầu làm nảy sinh


hoạt động du lịch
a. Du lịch chữa bệnh
b. Du lịch nghỉ ngơi, giải trí
c. Du lịch thể thao
d. Du lịch văn hóa
e. Du lịch công vụ
f. Du lịch tôn giáo
g. Du lịch quá cảnh
30
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.3 Căn cứ vào đối tượng khách
a. Du lịch dành cho thanh thiếu niên
b. Du lịch dành cho những người cao tuổi
c. DL dành cho phụ nữ, du lịch gia đình
3.2.2.4 Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi
a. Du lịch theo đoàn
b. Du lịch cá nhân

31
CHƯƠNG 3 (TT)

3.2.2.5 Căn cứ vào phương tiện giao thông


a. Du lịch bằng xe đạp
b. Du lịch xe máy
c. Du lịch bằng xe ô tô
d. Du lịch bằng tàu hỏa
e. Du lịch bằng tàu thủy
f. Du lịch bằng máy bay

32
CHƯƠNG 3 (TT)

3.2.2.6 Căn cứ vào phương tiện lưu trú


a. Du lịch ở khách sạn
b. Du lịch ở motel
c. Du lịch ở lều, trại
d. Du lịch ở làng du lịc
3.2.2.6 Căn cứ vào thời gian đi du lịch
a. Du lịch dài ngày
b. Du lịch ngắn ngày

33
CHƯƠNG 3 (TT)

3.2.2.7 Căn cứ vào vị trí địa lý của nơi đến


a. Du lịch nghỉ núi
b. Du lịch nghỉ biển, sông, hồ
c. Du lịch thành phố
d. Du lịch đồng quê
Các loại hình trên: tương đối, cần sự phối
hợp

34
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.8 Một số loại hình du lịch mới trên thế giới
• Du lịch cá mập: vùng Shark Alley Nam Phi, cty
Marine Dynamics tổ chức
– Là loại hình du lịch sinh thái hay mạo hiểm

35
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.8 Một số loại hình du lịch mới trên thế giới
• Du lịch lặn với cá sấu
– Công viên giải trí Crocosaurus ở thành phố Darwin,
Úc là địa điểm thu hút nhiều bạn trẻ ưa thích mạo
hiểm hằng năm. Tại đây, bạn sẽ có được cảm giác
cùng bơi chung với cá sấu trong hồ trong 15 phút.
– Khi tham gia dịch vụ này, người ta sẽ nhốt vào một
cái lồng bằng mi-ca dày khoảng 3,8 cm và được đẩy
xuống hồ đầy cá sấu 1 tấn trở lên.

36
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.8 Một số loại hình du lịch mới trên thế giới
• Du lịch tự sát:
– Du tìm đến cái chết
• Theo khảo sát: từ năm 2008 – 2012 có tới 611 người đến Thủy
Sĩ, tróng đó 58% là nữ giới. Độ tuổi trung bình là 69 và 50% là
bệnh thần kinh, phần còn lại là bệnh ung thư, thất khớp, tim
mạch..
• Khu rừng tự sát "Aokigahara“ ở Nhật Bản dưới chân núi Phú
sĩ. Quân bình 1 năm có 100 người chết tại khu rừng.
• Cầu cổng vàng ở San Francisco, Cầu tự vẫn (California Núi
lửa Mount Mihara (Nhật Bản), The Gap (Australia), Beachy
Head (Anh), Ga tàu điện ngầm London (Anh), Thác Niagara,
Cầu Overtoun, Milton, (Scotland), Tháp Eiffel, Paris (Pháp)

38
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.8 Một số loại hình du lịch mới trên thế giới
• Du lịch địa ngục
– Du lịch địa ngục chính là những trải nghiệm về cái
chết, thảm họa hay thiên tai. Người tham gia tour du
lịch này sẽ được đi đến các địa điểm từng xảy ra
những vụ thảm sát hay gặp phải thảm họa chết hàng
loạt. Hoặc những địa danh gắn liền với ma
quỷ. Tiêu biểu là lâu đài Poenari tại Romania nơi
mà ác quỷ Dracula từng sống và bị giết.

41
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.8 Một số loại hình du lịch mới trên thế giới
• Du lịch khu ổ chuột
– Phát triển từ văn hóa híp hóp. Những khu ổ chuột ở
thành phố New York, Chicago, Los Angeles hay
Detroit đã trở thành những địa điểm du lịch nổi
tiếng nhờ những bức vẽ grafitti quy mô lớn, âm
nhạc, trang phục và phong cách sống của những
người ở đây..

43
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.8 Một số loại hình du lịch mới trên thế giới
• Du lịch Halal
– Không rượu, không thịt lợn và không quan hệ tình
dục. Đàn ông và phụ nữ không tắm chung hồ bơi.
Bạn sẽ không được suy nghĩ về quan hệ đồng tính vì
theo đạo Hồi, đây là một sở thích tội lỗi.
– Morocco và Thỗ Nhĩ Kỳ là 2 nơi mà du lịch Halal
trở nên phổ biến.

45
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.8 Một số loại hình du lịch mới trên thế giới
• Du lịch Vượt thác tự do
– Dòng sông Plym, Devonshide, Anh
– Du khách sẽ được mặc quần áo lặn và trượt tự do
trên sông. Họ có thể sẽ bị va vào những tảng đá lớn
ngáng giữa dòng chảy hay bị hút vào nơi có nước
chảy xiết cuồn cuộn. Và họ phải trải qua nó trong
suốt 1 dặm dài. Dù có thể bị ê ẩm toàn thân, thậm
chí bị sưng hay tổn thương, họ vẫn yêu thích loại
hình du lịch này vì sự mới lạ mà nó mang lại.

47
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.8 Một số loại hình du lịch mới trên thế giới
• Du lịch khám phá rừng Nam Phi
– Bắt đầu chuyến hành trình trên thuyền cao su ở hồ
Victora tại Uganda để xuống dòng sông Nile đến công
viên quốc gia Murchison Falls.
– Hoàng hôn buông xuống, thuyền sẽ cập vào bờ để mọi
người cùng dựng lều, đốt lửa trại và dùng cơm tối. Điều
đặc biệt là khách du lịch sẽ được nghe những tiếng gầm,
hú của động vật hoang dã xung quanh.
– Trong không khí trong lành nhưng ảm đạm của rừng
già, kèm theo là những âm thanh chân thật của màn
đêm, bạn sẽ cảm nhận được như mình đang sống vào
thời kì hoang sơ nhất của lịch sử - khi mà sự sống bất
đầu.

51
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.8 Một số loại hình du lịch mới trên thế giới
• Du lịch nhà tù
– Đảo Nusa Kam bangan ở Indonesia
– Nhà tù được xây theo phong cách trung cổ, nằm
cheo leo ở lưng chừng núi, nơi có các vách đá dựng
đứng sát biển. Nhằm phục vụ du lịch, chính phủ đã
phê duyệt cho du khách tham quan nhà tù nhưng
tuyệt đối không được đi vào khu vực giam giữ tù
nhân.

53
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.8 Một số loại hình du lịch mới trên thế giới
• Du lịch tìm ma
– Khi tham gia tour này, bạn sẽ được đến lâu đài cổ,
ăn mặc như quý tộc thời xưa, ăn cơm tối dưới ánh
nến bập bùng mờ ảo và nghe kể chuyện ma. Sau đó,
bạn sẽ tự mình cầm đèn đi tham quan hết các căn
phòng trong lâu đài.
– Tổ chức Nghiên cứu về ma Quốc tế (Ghost
Research Foundation International) đưa ra. GRFI đã
tiến hành một nghiên cứu có quy mô lớn trên những
thành phố nổi tiếng trên khắp thế giới, gồm có Los
Angeles, Paris, Brisbane. New York là nới có nhiều
ma nhất đến 504 con ma
55
Rạp hát Hoàng gia Georgian Theatre Royal
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.8 Một số loại hình du lịch mới trên thế giới
• Du lịch tìm ma
– Anh, nhà tù Shepton Mallton ở Somerset có ma,
công ty quản lý nơi này vẫn tận dụng điều đó để
làm du lịch. Khách thuê phòng ở đây được cung
cấp giường di động và trải nghiệm "thử làm tù
nhân" với hai bữa cháo loãng vào sáng và tối mỗi
ngày, cảm nhận những giờ phút buồn ngủ, nhàm
chán trong phòng giam.
– Nhà tù Shepton Mallet có lịch sử đen tối, từng diễn
ra nhiều vụ hành quyết kể từ khi mở cửa vào năm
1626. Vụ treo cổ tù nhân cuối cùng diễn ra vào
năm 1945. Trong thế chiến thứ hai, cơ sở này
được dùng làm nhà tù quân sự
57
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.8 Một số loại hình du lịch mới trên thế giới
• Du lịch với heo
– Tại hòn đảo Big Major Cay ở Bahamas nằm ở phía
bắc quần đảo Tây Ấn (Caribbe) nhiều năm nay.
Hàng năm có đến hàng trăm người đến đây chỉ để
được ngâm mình tắm cùng với loài heo đặc biệt này.

59
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.8 Một số loại hình du lịch mới trên thế giới
• Du lịch trên không
– Tour du lịch này được làm bởi khách sạn Slovenia
và dành cho những ai thích độ cao và ưa phiêu lưu.
Dịch vụ này do các sinh viên ngành khoa học thiết
kế và đặt tại trung tâm văn hóa Space Technologies
ở châu Âu.
– Đây là lần đầu tiên mô hình ngủ dành cho phi hành
gia được đưa vào du lịch. Những dây chằng vững
chắc sẽ nâng đỡ bạn ngủ trong một môi trường
không trọng lực mô phỏng.
61
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.8 Một số loại hình du lịch mới trên thế giới
• Du lịch nguyên thủy
– Đến với tour du lịch này, bạn sẽ được khám phá
cuộc sống của cha ông dọc theo chiều dài lịch sử.
Địa điểm tổ chức nằm tại khu vực ven sông
Missisipi, Mỹ. Tại đây, bạn sẽ dựng lều trại và sinh
hoạt theo văn hóa bầy đàn cổ xưa như săn bắt hái
lượm, làm công cụ, quần áo,...
– Giá của tour này dao động từ 600 đến 800 đô-
la (tương đương 13 đến 18 triệu đồng). Và bạn phải
trên 18 tuổi mới có thể đăng kí tham gia.
63
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.8 Một số loại hình du lịch mới trên thế giới
• Du lịch thăng bằng trên cao
• Du lịch nhảy xuống vách núi
• Du lịch qua miệng núi lửa

65
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.9 Một số loại hình du lịch trong tương lai
• Du lịch không cô đơn
– Dự án “Phòng khách sạn trong tương lai” đặc biệt chú ý
đến phân khúc khách du lịch “đơn lẻ”. Vì thế các khách
sạn sẽ cố gắng làm du khách hài lòng, không còn cảm
giác cô đơn từ khi “check-in”.
– Mỗi phòng khách sạn được trang bị đầy đủ thiết bị kỹ
thuật tối tân, như gối massage tạo cảm giác dễ chịu,
giúp du khách thoải mái trong giấc ngủ.
– Ngoài ra, những bức tường trong phòng sẽ hiển thị hình
ảnh bạn bè, các thành viên gia đình của du khách với
công nghệ 3D, độ nét cao… tạo cảm giác gần gũi, ấm
áp.
– Thậm chí, du khách được làm sạch bởi hệ thống công
nghệ âm thanh tối tân để loại bỏ những hạt bụi cực nhỏ
ở trên người. 66
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.9 Một số loại hình du lịch trong tương lai
• Du lịch ngoài không gian
– Kiến trúc sư Foster và các nhà khoa học thuộc cơ
quan Vũ trụ châu Âu đã hợp tác trong dự án các
kiểu nhà trên mặt trăng với sự giúp đỡ từ máy in
3D.
– Vì vậy, trong tương lai những khách sạn như vậy
sớm được xây dựng, tạo điều kiện di chuyển cũng
như giá cả hợp lý cho phần lớn du khách có ước mơ
thực hiện chuyến du lịch ngoài không gian.
– Dù không rõ tính khả thi như thế nào, nhưng kiểu
hình du lịch này đang thu hút sự quan tâm của các
quốc gia trên thế giới.
68
Khách sạn vũ trụ đầu tiên sẽ mở cửa
năm 2025
• https://vnexpress.net/khoa-hoc/khach-san-
vu-tru-dau-tien-se-mo-cua-nam-2025-
3983635.html
Du lịch chăm sóc sức khỏe
• https://vnexpress.net/du-lich/tam-phomat-
giua-vung-nui-alps-3983360.html
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.9 Một số loại hình du lịch trong tương lai
• Du lịch Trải nghiệm cuộc sống dưới đại dương
– Giám đốc điều hành Skyscanner, ông Gareth William
cho biết: “Tôi cho rằng, bạn sẽ nhận được nhiều thứ hơn
từ loại hình du lịch này. Dưới đại dương có nhiều thứ
thực tế hơn so với kiểu hình du lịch trong không gian, ít
ra bạn không cần một kính viễn vọng hiện đại để quan
sát”.
– Ngoài khu nghỉ mát dưới nước Poseidon ở Fiji, mở cửa
2008, chưa có bất kỳ nơi nào sẵn sàng cho kiểu hình du
lịch đại dương này, do chi phí xây dựng cao và vượt quá
ngân sách cho phép của du khách. Điển hình, một tuần
tại khu nghỉ mát Fiji, du khách phải tốn 9.000 bảng
Anh.
– Fiji là một đảo quốc thuộc Châu Đại Dương, ở phía
Nam Thái Bình Dương.
72
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.9 Một số loại hình du lịch trong tương lai
• Du lịch địa phương
– Trong thập kỷ tiếp theo, dự đoán khoảng 5-10%
người dân địa phương sẽ chia sẻ căn nhà của họ cho
các du khách nước ngoài đến thuê trong thời hạn
ngắn.
– Kiểu hình “Du lịch xã hội” sẽ trở thành một phần
của ngành công nghiệp du lịch truyền thống, thúc
đẩy sự phát triển hai chiều giữa dân địa phương và
ngành du lịch nước nhà.

74
CHƯƠNG 3 (TT)
3.2.2.9 Một số loại hình du lịch trong tương lai
• Du lịch tại những khu vực nguy hiểm
– Những khu vực thường diễn ra cuộc xung đột chính trị,
chiến tranh, bất ổn xã hội… đặc biệt thu hút du khách,
bởi cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái hấp dẫn.
– Ngoài mục đích du lịch, phần lớn các nhà sinh vật học,
môi trường muốn đến đây để xem xét, bảo vệ các loài
động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng, nhằm đưa ra biện
pháp bảo vệ kịp thời.

76
3.3 Các lĩnh vực kinh doanh trong du lịch

• Kinh doanh lữ hành


• Kinh doanh lưu trú
• Kinh doanh ăn uống
• Kinh doanh vận chuyển
• Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác
Khái niêm: KD Lữ Hành
• Kinh doanh dịch vụ lữ hành được định nghĩa
tại Luật du lịch 2017 (có hiệu lực từ ngày
01/01/2018). Theo đó: “Kinh doanh dịch vụ lữ
hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực
hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du
lịch cho khách du lịch”.
Sản phẩm lữ hành có các đặc điểm sau

• Sản phẩm lữ hành có tính chất tổng hợp: sản


phẩm lữ hành là sự kết hợp của nhiều dịch vụ
như: dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch
vụ ăn uống... của các nhà sản xuất riêng lẻ
thành một sản phẩm mới hoàn chỉnh. Sản
phẩm lữ hành là các chương trình du lịch trọn
gói (package tour) hay từng phần, khách hàng
phải trả tiền trọn gói các dịch vụ trong chương
trình du lịch trước khi đi du lịch.
• Sản phẩm lữ hành không đồng nhất giữa các
lần cung ứng do chất lượng dịch vụ cấu thành
phụ thuộc vào tâm lý, trạng thái tình cảm của
cả người phục vụ lẫn người cảm nhận. Mà các
yếu tố đó thì lại thay đổi và chịu tác động của
nhiều nhân tố trong những thời điểm khác
nhau.
• Sản phẩm lữ hành bao gồm các hoạt động điễn
ra trong cả một quá trình từ khi đón khách theo
yêu cầu, cho đến khi khách trở lại điểm xuất
phát gồm:
+ Những hoạt động đảm bảo nhu cầu của
chuyến đi nhu cầu giải trí, tham quan.
+ Những hoạt động đảm bảo nhu cầu thiết yếu
của khách chuyến đi như đi lại, ăn ở, an ninh...
• Không giống như ngành sản xuất vật chất
khác, sản phẩm lữ hành không bảo quản, lưu
kho, lưu bãi được và giá của sản phẩm lữ hành
có tính linh động cao.
• Chương trình du lịch trọn gói được coi là sản
phẩm đặc trưng trong kinh doanh lữ hành. Một
chương trình du lịch trọn gói có thể được thực
hiện nhiều lần vào những thời điểm khác nhau.
KD Lưu trú
Dịch vụ lưu trú là gì?
• Nói một cách đơn giản thì dịch vụ lưu trú là hoạt động
kinh doanh cung cấp các cơ sở lưu trú ngắn hạn cho
những người có nhu cầu (công tác, du lịch…). Ngoài
ra, kinh doanh dịch vụ lưu trú còn bao gồm cả các loại
hình dài hạn dành cho sinh viên, công nhân… Ngoài
cung cấp dịch vụ lưu trú thì một số cơ sở còn cung cấp
thêm các dịch vụ khác như ăn uống, giải trí, sức khỏe…
Tuy nhiên, dịch vụ lưu trú giới hạn và loại trừ hoạt
động cung cấp cơ sở lưu trú dài hạn được coi như cơ sở
thường trú (ví dụ cho thuê căn hộ hàng tháng hoặc hàng
năm được phân loại trong ngành Bất động sản).
Các loại hình lưu trú
1. Khách sạn.
2. Biệt thự du lịch.
3. Căn hộ du lịch.
4. Tàu thủy lưu trú du lịch.
5. Nhà nghỉ du lịch.
6. Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê.
7. Bãi cắm trại du lịch.
8. Các cơ sở lưu trú du lịch khác.
Các loại hình dịch vụ lưu trú hiện nay
Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, tiêu chí phân loại dịch vụ lưu trú như
sau:

Hotel
• Khách sạn (hotel) là cơ sở lưu trú du lịch, có quy
mô từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về
cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết
phục vụ khách lưu trú và sử dụng dịch vụ. Hình
thức khách sạn bao gồm các loại sau:
– Khách sạn thành phố (city hotel): là khách sạn được
xây dựng tại các đô thị, chủ yếu phục vụ khách
thương gia, khách công vụ, khách tham quan du lịch
với quy mô dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sao từ 1 – 5
sao.
– Khách sạn nghỉ dưỡng (hotel resort): là khách sạn
được xây dựng thành khối hoặc thành quần thể các
biệt thự, căn hộ, bungalow ở khu vực có cảnh quan
thiên nhiên đẹp, phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí,
tham quan của khách du lịch.
– Khách sạn bên đường (motel) là khách sạn được xây
dựng gần đường giao thông, gắn với việc cung cấp
nhiên liệu, bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện vận
chuyển và cung cấp các dịch vụ cần thiết phục vụ
khách du lịch.
Tourist village
• Làng du lịch (tourist village) là cơ sở tập họp các
biệt thự hoặc căn hộ, bungalow, bãi cắm trại
thường nằm tại các vị trí có tài nguyên du lịch,
cảnh quan thiên nhiên đẹp. Trong làng du lịch,
ngoài các cơ sở lưu trú thì còn có nhà hàng, cửa
hàng mua sắm, khu vui chơi giải trí và các dịch vụ
tiện ích khác.
Villa
• Biệt thự du lịch (villa) là biệt thự có trang thiết bị,
tiện nghi cho khách du lịch thuê, có thể tự phục vụ
trong thời gian lưu trú. Có từ ba biệt thự du lịch
trở lên được gọi là cụm biệt thự du lịch.
Serviced apartment
• Căn hộ du lịch (serviced apartment) là căn hộ có
trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê, có
thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú. Có từ mười
căn hộ du lịch trở lên được gọi là khu căn hộ du
lịch.
Tourist camping
• Bãi cắm trại du lịch (tourist camping) là khu vực
đất được quy hoạch ở nơi có cảnh quan thiên
nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có cơ sở vật chất kỹ
thuật du lịch và dịch vụ cần thiết phục vụ khách
cắm trại.
Tourist guest house
• Nhà nghỉ du lịch (tourist guest house) là cơ sở lưu
trú du lịch, có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết
phục vụ khách du lịch như khách sạn nhưng không
đạt tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn.
Homestay
• Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê
(homestay) là nơi sinh sống của người sở hữu hoặc
sử dụng hợp pháp trong thời gian cho thuê lưu trú
du lịch, có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du
lịch thuê lưu trú, có thể có dịch vụ khác theo khả
năng đáp ứng của chủ nhà.
Một số điều kiện để kinh doanh dịch vụ lưu trú
– Có giấy phép đăng ký kinh doanh lưu trú du lịch;
– Có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường,
an toàn, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật
đối với cơ sở lưu trú du lịch.
– Ngoài ra, các cơ sở lưu trú phải đảm bảo tối thiểu về chất
lượng kiến trúc xây dựng, cơ sở vật chất, trang thiết bị theo
từng cấp độ, hạng của mỗi loại.
– Đối với các loại hình như khách sạn, làng du lịch, biệt thự,
căn hộ thì phải cung cấp đầy đủ các dịch vụ theo tiêu chuẩn
đăng ký. Bên cạnh đó, đội ngũ lao động phải có kiến thức
chuyên môn phù hợp.
– Đối với bãi cắm trại du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà ở có
phòng cho khách du lịch thuê, cơ sở lưu trú du lịch khác
phải bảo đảm trang thiết bị tối thiểu đạt tiêu chuẩn.
Thủ tục thành lập doanh nghiệp kinh
doanh khách sạn
a. Thủ tục đăng ký kinh doanh khách sạn
+ Bản sao công chứng giấy đăng ký kinh doanh khách
sạn (đối với doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh khách
sạn) hoặc giấy phép đầu tư (nếu là các cơ sở có vốn đầu
tư nước ngoài).
+ Bản kê khai cơ sở vật chất, các trang thiết bị sử dụng
+ Bản kê khai danh sách các cán bộ, công nhân viên của
cơ sở
+ Giấy chứng nhận sức khỏe của các cán bộ, các công
nhân viên do y tế cấp
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng hợp pháp mặt bằng
nơi đặt trụ sở kinh doanh
Cơ quan cấp: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh, thành phố
b/ Giấy phép đủ điều kiện Phòng cháy chữa cháy
Hồ sơ bao gồm:
+ Đơn xin cấp phép
+ Phương án Phòng cháy chữa cháy
+ Sơ đồ khách sạn
+ Sơ đồ thoát hiểm
+ Danh sách lực lượng chữa cháy tại chỗ,…
c/ Giấy chứng nhận an ninh trật tự
Cơ quan cấp: Công an quản lý hành chính và trật tự an toàn xã
hội tỉnh, thành phố (Tg: 8-10 ngày)
d/ Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực
phẩm
Cơ quan cấp: Ban quản lý an toàn thực phẩm cấp giấy
chứng nhận (thuộc sở Y tế) – (Tg: 30-40 ngày)
Doanh nghiệp phải tổ chức các khóa đào tạo, kiểm tra sức
khỏe cho nhân viên. Thời hạn của giấy chứng nhận là 3
năm
e/ GIấy phép cam kết bảo vệ môi trường
Cơ quan cấp: Phòng tài nguyên môi trường địa phương
Với các dịch vụ đặc thù khác thuộc kinh doanh có điều kiện
như Karaoke, Spa, vui chơi có thưởng, kinh doanh rượu
mạnh,… doanh nghiệp phải hoàn thiện các thủ tục iên quan
khác. (Tg: 15-20 ngày)
f/ Đăng ký xếp hạng sao. Quyết định công nhận hạng tiêu chuẩn cơ
sở lưu trú du lịch (hạng sao khách sạn)
– Sau khi có đủ các điều kiện cấp giấy phép kinh doanh khách sạn,
doanh nghiệp cần đăng ký xếp hạng sao với cơ quan quản lý du lịch:
• Hồ sơ bao gồm:
– Đơn đề nghị xếp hạng cơ sở lưu trú
– Sơ đồ phòng khách sạn
– Danh sách các nhân viên làm việc ở khách sạn
– Bằng cấp về chuyên ngành hoặc lớp nghiệp vụ của các nhân viên
– Bảng điểm đánh giá tiêu chuẩn xếp hạng sao khách sạn
– Giấy chứng nhận đăng ký thành lập doanh nghiệp (có sao y)
– GIấy chứng nhận đủ điều kiện an ninh trật tự (có sao y)
– Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm (có sao y)
– Biên lai nộp lệ phí thẩm định khách sạn theo quy định của pháp luật
hiện hành
– Cơ quan tiếp nhận hồ sơ xếp hạng sao khách sạn: Sở Văn hóa, Thể
thao và Du lịch
Các cơ sở ăn uống du lịch:

Nhà hàng:
Khái niệm:
• Là cơ sở ăn uống phổ cập nhất trong các loại hình
cơ sở ăn uống tạo điều kiện cho khách ăn uống,
nghỉ ngơi.
• Nhiệm vụ chủ yếu là:
– Sản xuất các món ăn, đồ uống chất lượng cao,
phong phú về chủng loại.
– Tạo ra môi trường, khung cảnh thuận lợi cho
khách nghỉ ngơi, vui chơi.
Các cơ sở ăn uống du lịch:
• Thực hiện nhiệm vụ trên cần có:
– Các loại kho phù hợp, đúng tiêu chuẩnđể bảo quản
và dự trữ các loại thực phẩm, rượu, bia, nước ngọt
– Có bếp trưởng và các nhân viên lành nghề
– Phòng ăn phải được trang trí đầy đủ, tiện nghi, đẹp
mắt
– Ban nhạc chơi khá, chương trình đã được chọn lọc
và thay đổi thường xuyên, có sàn nhảy, ánh đền màu
– Có nhân viên phục vụ bàn với tay nghề cao, ăn mặc
lịch sự, đúng quy định, ân cần, chu đáo với khách,
giao tiếp bằng các ngôn ngữ thông dụng
– Phòng ăn thông dụng phục vụ khách
Các cơ sở ăn uống du lịch:
• Phân loại:
– Nhà hàng cao cấp: Là nhà hàng sang trọng, có kiến trúc
phù hợp với đặc trung của nhà hàng; được bố trí tại các trung
tâm đô thị hoặc nơi có cảnh quan đẹp. Thực đơn và đồ uống
được lựa chọn kỹ, đạt chất lượng cao. Trang trí nội thất đẹp;
các trang thiết bị đạt tiẽu chuẩn cao. Nhân viên phục vụ được
đào tạo tốt, giá cả các món ăn và đồ uống tại nhà hàng này
cao.
- Nhà hàng gia đình: Đây là loại hình nhà hàng do gia đình
quản lý và phục vụ theo phong cách truyền thống của gia
đình, nhà hàng có thể đồng thời là nhà ở của gia đình. Món
ăn ở đây khá độc đáo nhưng có tính truyền thống, khá phong
phú, trang thiết bị tương đối đơn giản, thời gian phục vụ
ngắn, nhân viên phục vụ chủ yếu là các thành viên trong gia
đình.
- Buffet: là một dạng nhà hàng tự phục vụ với số
lượng hợp lý các món ăn nóng và lạnh
– Snack: là một dạng nhà hàng ăn rẻ, phục vụ rất
nhanh theo phương thức tại quầy hoặc tại bàn.
Thực đơn được đơn giản đến mức tối đa thường
giới hạn ở các loại bánh bột, bánh kẹp thịt và một
món ăn được chế biến ngay trước mặt khách
– Coffee shop: là một nhà hàng có phương thức
phục vụ hỗn hợp với đội ngũ nhân viên phục vụ
thu gọn, thực đơn đơn giản
– Nhà hàng đặc sản: chuyên sâu vào việc chế
biến và phục vụ các đặc sản của một nước và một
vùng
– Grill: là nhà hàng mang tính truyền thống trong phương
thức phục vụ vì vậy phải rất chú ý đến việc trang trí nội thất
và tạo dựng sảnh xung quanh. Thực đơn chủ yếu là thịt hoặc
cá và được nướng và chế biến trước mặt khách.
– Nhà hàng chính: thường mở cửa làm việc khách ăn sáng,
chủ yếu là khách nghỉ tại khách sạn
– Super club: là loại nhà hàng cao cấp rất đắc với thực đơn
phong phú và chất lượng phục vụ cao nhất
– Quán bar: bar công cộng và bar phục vụ
– Quán điểm tâm giải khát: là loại hình ăn uống được
khách du lịch ưa chuộng nhất. Nơi đây phục vụ những món
điểm tâm, caffe, chè, bia, nước ngọt,…
– Quán ăn: bán các món ăn điểm tâm, một số món đặc sản
địa phương
Các cơ sở ăn uống du lịch

• Trang trí:
– Bàn ăn, ghế, bàn phục vụ
– Đồ vải: khăn trải bàn, khăn phủ, khăn ăn,…
– Đồ sứ: đĩa, bát, cốc, chén…
– Đồ bạc hoặc inox
– Đồ thủy tinh
– Các dụng cụ trang bị khác
Các cơ sở ăn uống du lịch:

• Qui trình kinh doanh ăn uống:


– Tìm hiểu nhu cầu ăn uống của khách: nhu cầu của
khách rất đa dạng đây là bước cực kì quan trọng
trong kinh doanh ăn uống.Tâm lý chung của khách
hàng là món ăn, nước uống phải đạt tiêu chuẩn vệ
sinh, thẩm mĩ… phải đảm bảo làm gia tăng sức khỏe
cho du khách
– Chọn lựa thực phẩm và chế biến: đây là công việc
của tổ bếp
– Bày bàn và dọn bàn: đây là công việc của nhân
viên phục vụ, nhân viên phục vụ phải hiểu được tâm
lý của khách
Điều kiện, thủ tục kinh doanh nhà
hàng ăn uống
• Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc
giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh
• Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn
thực phẩm
• Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn
thực phẩm:(theo Khoản 1 Điều 11 Nghị định
15/2018/NĐ-CP).
• Đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường(nếu có)
KD VẬN TẢI KHÁCH DU LỊCH

• Điều 45. Kinh doanh vận tải khách du lịch


1. Kinh doanh vận tải khách du lịch là việc cung
cấp dịch vụ vận tải đường hàng không, đường
biển, đường thủy nội địa, đường sắt, đường bộ
chuyên phục vụ khách du lịch theo chương trình
du lịch, tại khu du lịch, điểm du lịch.
2. Tổ chức, cá nhân kinh doanh vận tải khách du
lịch quy định tại khoản 1 Điều này phải đáp ứng
điều kiện kinh doanh vận tải; quy chuẩn kỹ thuật,
bảo vệ môi trường của phương tiện vận tải; điều
kiện của người điều khiển phương tiện vận tải,
nhân viên phục vụ, trang thiết bị, chất lượng dịch
vụ trên từng loại phương tiện vận tải theo quy
định của pháp luật.
3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định
điều kiện của người điều khiển phương tiện,
nhân viên phục vụ, trang thiết bị, chất lượng dịch
vụ trên phương tiện vận tải khách du lịch sau khi
có ý kiến của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Các loại dịch vụ du lịch khác

• Dịch vụ mua sắm.


• Dịch vụ thể thao.
• Dịch vụ vui chơi, giải trí.
• Dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

You might also like