You are on page 1of 14

MỤC LỤC

PHẦN I HÓA HỌC CƠ BẢN 3

CHƯƠNG 1 ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN 5

1 MOL-LƯỢNG CHẤT 5

A Tóm tắt lý thuyết 5

B Một số ví dụ minh họa 5

2 PHƯƠNG TRÌNH KHÍ - LÝ TƯỞNG 7

A Tóm tắt lý thuyết 7

B Một số ví dụ minh họa 7

3 KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH - TỈ KHỐI 9

A Tóm tắt lý thuyết 9

B Một số ví dụ minh họa 10

4 DUNG DỊCH - NỒNG ĐỘ 12

A Tóm tắt lý thuyết 12

B Một số ví dụ minh họa 12

1
BÀI TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN HÓA HỌC CƠ BẢN

wÔn Thi TN THPT Hóa Học 2K2 Trang 2 Ô 0981907937


PHẦN

I
HÓA HỌC CƠ
BẢN

3
CHƯƠNG 1 ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN

BÀI 1. MOL-LƯỢNG CHẤT


A TÓM TẮT LÝ THUYẾT


- Nguyên tử
- Phân tử

1 1 mol ≈ 6, 023 × 1023 tiểu phân 
- Ion

- Điện tích

N (Số tiểu phân)


2 Số mol: n = ⇒ N = n × NA .
NA

mX (gam)
3 Số mol: nX = ⇒ mX = nX × MX
MX (gam/ mol)

B MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA

VÍ DỤ 1. Tính số mol của:


1 6,023 × 1022 nguyên tử Fe. ĐS: nFe = 0,1 mol.

2 9,0345 × 1022 nguyên tử Cu. ĐS: nCu = 0,15 mol.

3 1,8069 × 1023 phân tử O2 . ĐS: nO = 0,3 mol.


2

4 2,71035 × 1023 phân tử H2 O. ĐS: nH = 0,45 mol.


2O

Lời giải.
6,023 × 1022
1 nFe = = 0,1mol.
6,023 × 1023
9,0345 × 1022
2 nCu = = 0,15mol.
6,023 × 1023
1,8069 × 1023
3 nO = = 0,3mol.
2 6,023 × 1023
2,71035 × 1023
4 nH = = 0,45mol.
2O 6,023 × 1023
ä

VÍ DỤ 2. Tính số mol nguyên tử và số nguyên tử có trong:


1 0,5 mol Zn. ĐS: NZn = 3,0115 × 1023 nguyên tử/ phân tử.

NNaCl = 9 ,0345×10 22 phân tử


(
2 0,15 mol NaCl. ĐS: X
N(Na+Cl) = 1 ,8096×10 23 nguyên tử

NCO2 = 1 ,50575×10 23 phân tử


(
3 0,25 mol CO2 . ĐS: X
N(C+2O) = 4 ,51725×10 23 nguyên tử

NNH3 = 3 ,0115×10 22 phân tử


(
4 0,05 mol NH3 . ĐS: X
N(N+3H) = 1 ,2046×10 23 nguyên tử

Lời giải.

5
BÀI TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN HÓA HỌC CƠ BẢN

1 NZn = 0,5 × 6,023 × 1023 = 3,0115 × 1023 nguyên tử/ phân tử.

NNaCl = 0,15 × 6,023 × 1023 = 9,0345 × 10 22 phân tử


(
2
N(Na+Cl) = (9,0345 × 10 22) × 2 = 1,8096 × 10 23 nguyên tử
X

NCO = 0,25 × 6,023 × 1023 = 1,50575 × 10 23 phân tử


(
2
3
N(C+2O) = (1,50575 × 10 23) × 3 = 4,51725 × 10 23 nguyên tử
X

NNH = 0,05 × 6,023 × 1023 = 3,0115 × 10 22 phân tử


(
3
4
N(N+3H) = (3,0115 × 10 22) × 4 = 1,2046 × 10 23 nguyên tử
X

VÍ DỤ 3. Tính khối lượng (theo gam) của:

1 0,25 mol Mg. ĐS: mMg = 6,0 gam.

2 0,15 mol HCl. ĐS: mHCl = 5,475 gam.

3 0,2 mol NO2 . ĐS: mNO = 9,2 gam.


2

4 0,125 mol SO3 . ĐS: mSO = 10,0 gam.


3

Lời giải.
1 mMg = 0,25 × 24 = 6,0 gam.

2 mHCl = 0,15 × 36,5 = 5,475 gam.

3 mNO = 0,2 × 46 = 9,2 gam.


2

4 mSO = 0,125 × 80 = 10,0 gam.


3

VÍ DỤ 4. Tính số mol của:


1 3,45 gam Na. ĐS: nNa = 0,15 mol.

2 5,0 gam HF. ĐS: nHF = 0,25 mol.

3 11,9 gam H2 S. ĐS: nH = 0,35 mol.


2S

4 222 gam FeBr3 . ĐS: nFeBr = 0,75 mol.


3

Lời giải.
3,45
1 nNa = = 0,15 mol.
23
5, 0
2 nHF = = 0,25 mol.
20
11,9
3 nH = = 0,35 mol.
2S 34
222
4 nFeBr = = 0,75 mol.
3 296
ä

VÍ DỤ 5. Tính khối lượng (theo gam) của:


1 2,4092 × 1023 nguyên tử Fe. ĐS: mFe = 22,4gam.

2 1,8069 × 1023 phân tử N2 . ĐS: mN = 8,4gam.


2

23
3 1,2046 × 10 phân tử SO2 . ĐS: mSO = 12,8gam.
2

wÔn Thi TN THPT Hóa Học 2K2 Trang 6 Ô 0981907937


BÀI TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN HÓA HỌC CƠ BẢN

4 6,023 × 1022 phân tử AlCl3 . ĐS: mAlCl = 13,35gam.


3

Lời giải.
2,4092 × 1023
1 mFe = = 22,4gam.
6,023 × 1023
1,8069 × 1023
2 mN = = 8,4gam.
2 6,023 × 1023
1,2046 × 1023
3 mSO = = 12,8gam.
2 6,023 × 1023
6,023 × 1022
4 mAlCl = = 13,35gam.
3 6,023 × 1023
ä

BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH KHÍ - LÝ TƯỞNG


A TÓM TẮT LÝ THUYẾT


◦ VKhí (đktc) = 2 ,24 × nkhí lít
(
t = 25 C

1 ĐKTC (đktc): −−−→ VKhí (đktc) .
p = 1atm nKhí =
 lít
22,4

2 Chú ý:

(a) Đơn vị:


1
i. 1 lít = 103 ml −−−→ 1 ml == 10−3 lít.
1000
1
ii. 1 dm3 = 103 cm3 −−−→ 1 cm3 = = 10−3 dm3 .
1000
( ◦ ( ◦
20 C 0 C
(b) ĐK chuẩn 6= ĐKTC
1atm 1atm


P: áp suất

V: thể tích khí (lít)





3 Tại điều kiện bất kì: P × V = n × R × T −−−→ n: số mol khí .


R = 0,082



T = 273 + t◦ C

n×R×T
(a) V = .
P
P×V
(b) n = .
R×T
n×R×T
(c) P = .
V

B MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA

VÍ DỤ 1. Tính thể tích tại đktc (theo lít) của:


1 0,05 mol O2 . ĐS: VO = 1,12 lít.
2

2 0,15 mol H2 . ĐS: VH = 3,36 lít.


2

3 0,2 mol Cl2 . ĐS: VCl = 4,48 lít.


2

4 0,25 mol NO2 . ĐS: VNO = 5,6 lít.


2

wÔn Thi TN THPT Hóa Học 2K2 Trang 7 Ô 0981907937


BÀI TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN HÓA HỌC CƠ BẢN

Lời giải.
1 VO = 0,05 × 22,4 = 1,12 lít.
2

2 VH = 0,15 × 22,4 = 3,36 lít.


2

3 VCl = 0,2 × 22,4 = 4,48 lít.


2

4 VNO = 0,25 × 22,4 = 5,6 lít.


2

VÍ DỤ 2. Tính thể tích tại đktc (theo ml) của:


1 0,1 mol N2 . ĐS: VN = 2240,0 ml.
2

2 0,3 mol H2 S. ĐS: VH = 6720,0 ml.


2S

3 0,4 mol CO2 . ĐS: VCO = 8960,0 ml.


2

4 0,5 mol NO. ĐS: VNO = 11200,0 ml.

Lời giải.
1 VN = 0,1 × 22,4 = 2,24 lít = 2240,0 ml.
2

2 VH = 0,3 × 22,4 = 6,72 lít = 6720,0 ml.


2S

3 VCO = 0,4 × 22,4 = 8,96 lít = 8960,0 ml.


2

4 VNO = 0,5 × 22,4 = 11,2 lít = 11200,0 ml.

VÍ DỤ 3. Tính số mol (đo tại đktc) của:


1 6,72 lít He. ĐS: nHe = 0,3 mol.

2 8,96 lít N2 . ĐS: nN = 0,4 mol.


2

3 336 ml SO2 . ĐS: nSO = 0,015 mol.


2

4 448 ml NH3 . ĐS: nNH = 0,02 mol.


3

Lời giải.
6,72
1 nHe = = 0,3 mol.
22,4
8,96
2 nN = = 0,4 mol.
2 22,4
0,336
3 nSO = = 0,015 mol.
2 22,4
0,448
4 nNH = = 0,02 mol.
3 22,4
ä

VÍ DỤ 4. Tính thể tích của:


1 0,15 mol khí O2 , đo ở 25◦ C và 1,0 atm. ĐS: VO = 3,6654 lít.
2

2 0,2 mol khí N2 , đo ở 27◦ C và 1,5 atm. ĐS: VN = 3,28 lít.


2

3 0,25 mol khí Cl2 , đo ở 127◦ C và 2,0 atm. ĐS: VCl = 4,1 lít.
2

4 0,3 mol khí NO2 , đo ở 100◦ C và 3,73 atm. ĐS: VNO = 2,46 lít.
2

Lời giải.

wÔn Thi TN THPT Hóa Học 2K2 Trang 8 Ô 0981907937


BÀI TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN HÓA HỌC CƠ BẢN

0,15 × 0,082 × (25 + 273)


1 VO = = 3,6654 lít.
2 1, 0

0,2 × 0,082 × (27 + 273)


2 VN = = 3,28 lít.
2 1,5

0,25 × 0,082 × (127 + 273)


3 VCl = = 4,1 lít.
2 2,0

0,3 × 0,082 × (100 + 273)


4 VNO = = 2,46 lít.
2 3,73
ä

VÍ DỤ 5. Tính số mol của:


1 4,48 lít khí N2 , đo ở 273◦ C và 1,5 atm. ĐS: nN ≈ 0,15 mol.
2


2 6,72 lít khí O2 , đo ở 136,5 C và 2,0 atm. ĐS: nO ≈ 0,4 mol.
2


3 8,96 lít khí N2 O, đo ở 68,5 C và 2,5 atm. ĐS: nN ≈ 0,8 mol.
2O

4 7,84 lít khí CO2 , đo ở 300◦ C và 3,0 atm. ĐS: nCO ≈ 0,5 mol.
2

Lời giải.
1,5 × 4,48
1 nN = ≈ 0,15 mol.
2 0,082 × (273 + 273)

2,0 × 6,72
2 nO = ≈ 0,4 mol.
2 0,082 × (136,5 + 273)

2,5 × 8,96
3 nN = ≈ 0,8 mol.
2O 0,082 × (68,5 + 273)

3,0 × 7,84
4 nCO = ≈ 0,5 mol.
2 0,082 × (300 + 273)
ä

BÀI 3. KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH - TỈ KHỐI


A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

X X
 mhh = M × nhh
mhh
P 
1 M= P −−−→ X mhh .
P
nhh  nhh =

M


 H2 : (2)


He : (4)



MA
2 dA = , với B là: O : (32) −−−→ MA =MB ×dA .
/B MB  2 /B
N2 : (28)






KK ≈ 29

3 Xác định tỉ lệ mol 2 khí (biết M).

(a) Nhớ: M = dX / × MY .
Y
(
A : a mol a × MA + b × MB
(b) X : −−−→ M = .
B : b mol a+b
(c) Đường chéo: MA < MX < MB

wÔn Thi TN THPT Hóa Học 2K2 Trang 9 Ô 0981907937


BÀI TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN HÓA HỌC CƠ BẢN

A (MA ) |MB − MX |
nA | MB − MX | x
MX Tỉ lệ: = =
nB | MA − MX | y
B (MB ) |MA − MX |

x
 µ ¶
 n
 A = nX × =a
nA x nA nA

x x x+y
(d) ⇒ = −−−→ = ⇒ = ⇒ .
y
µ ¶
nB y nA + nB x + y nX x + y 
n = n ×

B X = b
x+y

B MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA

VÍ DỤ 1. Tính khối lượng mol trung bình của các hỗn hợp khí sau:
1 Hỗn hợp X gồm 1 mol O2 và 4 mol N2 . ĐS: MX = 28,8 gam/mol.

2 Hỗn hợp Y gồm 1 mol NO và 3 mol NO2 . ĐS: MY = 42,0 gam/mol.

3 Hỗn hợp Z gồm 0,2 mol CO2 ; 0,4 mol O2 và 0,6 mol CO. ĐS: MZ = 32,0 gam/mol.

4 Hỗn hợp T gồm 0,1 mol Cl2 ; 0,2 mol O2 ; 0,3 mol N2 và 0,4 mol H2 . ĐS: MT = 22,7 gam/mol.

Lời giải.
32 × 1 + 28 × 4
1 MX = = 28,8 gam/mol.
1+4
30 × 1 + 46 × 3
2 MY = = 42,0 gam/mol.
1+3
44 × 0,2 + 32 × 0,4 + 28 × 0,6
3 MZ = = 32,0 gam/mol.
0,2 + 0,4 + 0,6
71 × 0,1 + 32 × 0,2 + 28 × 0,3 + 2 × 0,4
4 MT = = 22,7 gam/mol.
0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4
ä

VÍ DỤ 2. Tính tỉ khối của:

1 Hỗn hợp X (gồm 4 mol O2 và 1 mol N2 ) so với H2 . ĐS: dX / = 15,6.


H
2

2 Hỗn hợp Y (gồm 1 mol NO và 2 mol NO2 ) so với He. ĐS: dY / ≈ 10,17.
He

3 Hỗn hợp Z (gồm 0, 3 mol CO2 ; 0,1 mol O2 và 0,2 mol CO) so với CH4 . ĐS: dZ / ≈ 2,29.
CH
4

4 Hỗn hợp T (gồm 0,1 mol Cl2 ; 0,15 mol O2 ; 0,2 mol N2 và 0,25 mol H2 ) so với N2 . ĐS: dT / ≈ 0,92.
N
2

Lời giải.
32 × 4 + 28 × 1 31,2
1 MX = = 31,2 gam/mol −−−→ dX = = 15,6.
4+1 /H
2 2

30 × 1 + 46 × 2 40,67
2 MY = = 40,67 gam/mol −−−→ dY = ≈ 10,17.
1+2 /He 4
44 × 0,3 + 32 × 0,1 + 28 × 0,2 36,67
3 MZ = = 36,67 gam/mol −−−→ dZ = ≈ 2,29.
0,3 + 0,1 + 0,2 /CH
4 16

71 × 0,1 + 32 × 0,15 + 28 × 0,2 + 2 × 0,25 25,71


4 MT = = 25,71 gam/mol −−−→ dT = ≈ 0,92.
0,1 + 0,15 + 0,2 + 0,25 /N
2 28
ä

wÔn Thi TN THPT Hóa Học 2K2 Trang 10 Ô 0981907937


BÀI TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN HÓA HỌC CƠ BẢN

VÍ DỤ 3. Tính tỉ lệ số mol của 2 khí trong các hỗn hợp:


nO 2
2
1 Hỗn hợp X gồm O2 và N2 , có dX = 14,8. ĐS: = .
/H
2 nN 3
2

nNO 1
2 Hỗn hợp Y gồm NO và N2 O, có dY = 9,25. ĐS: = .
/He nN 1
2O

nCO 1
2
3 Hỗn hợp Z gồm CO2 và CO, có dZ = 2,0. ĐS: = .
/CH
4 nCO 3

nN 1
2
4 Hỗn hợp T gồm N2 và NO2 , có dT = 20,75. ĐS: = .
/H
2 nNO 3
2

Lời giải.
nO |28 − 29,6| 1,6 2
2
1 MX = dX × 2 = 29,6 −−−→ = = = .
/H
2 nN |32 − 29,6| 2,4 3
2

nNO |44 − 37| 7 1


2 MY = dY × 4 = 37 −−−→ = = = .
/He nN |30 − 37| 7 1
2O

nCO |28 − 32| 4 1


2
3 MZ = dZ × 16 = 32 −−−→ = = = .
/CH
4 nCO |44 − 32| 12 3
nN |46 − 41,5| 4, 5 1
2
4 MT = dT × 2 = 41,5 −−−→ = = = .
/H
2 nNO |28 − 41,5| 13,5 3
2

VÍ DỤ 4. Tính số mol của các khí trong từng hỗn hợp:


2

nO = mol


2 3
1 2 mol hỗn hợp X gồm O2 và H2 , có dX = 6,0. ĐS: .
/H
2 n = 4 mol

H2

3
(
nNO = 3 mol
2 4 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2 , dY = 8,5. ĐS: .
/He nNO = 1 mol
2
(
nCO = 0,2 mol
2
3 11,2 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm CO2 và CO, có dZ
/CH
= 2,15. ĐS: .
4 nCO = 0,3 mol

nCl = 0,06 mol


(
2
4 6,72 lít (đktc) hỗn hợp T gồm Cl2 và O2 , có dT
/H
= 19,9. ĐS: .
2 nO = 0,24 mol
2

Lời giải.
2

nO nO = mol


2 | 2 − 12 | 10 1 2 3
1 MX = dX × 2 = 12 −−−→ = = = −−−→ .
/H
2 nH2 | 32 − 12 | 20 2 n = 4 mol

H2

3
(
nNO |46 − 34| 4 3 nNO = 3 mol
2 MY = dY × 4 = 34 −−−→ = = = −−−→ .
/He nNO |30 − 34| 12 1 nNO = 1 mol
2 2

nCO
(
|28 − 34,4| 6,4 2 nCO = 0,2 mol
2 2
3 MZ = dZ × 16 = 34,4 −−−→ = = = −−−→ .
/CH
4 nCO |44 − 34,4| 9,6 3 nCO = 0,3 mol

nCl nCl = 0,06 mol


(
2 |32 − 39,8| 4, 5 1 2
4 MT = dT × 2 = 39,8 −−−→ = = = −−−→ .
/H
2 nO |71 − 39,8| 13,5 4 nO = 0,24 mol
2 2

wÔn Thi TN THPT Hóa Học 2K2 Trang 11 Ô 0981907937


BÀI TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN HÓA HỌC CƠ BẢN

BÀI 4. DUNG DỊCH - NỒNG ĐỘ


A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

m = mct + mH O

 dd

 2
mChất tan mdd (g)


1 Nồng độ phần trăm (C%): C% = . Trong đó: D = .
mdung dịch 
 Vdd (ml)


DH O = 1,00 g/ ml

2

1 lít = 1000 ml


1 dm3 = 1000 cm3


n mol
2 Nồng độ mol: CM = ≈ (M). Trong đó:
Vdd lít 

 1 lít = 1 dm3

1 ml = 1 cm3

B MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA

VÍ DỤ 1. Tính nồng độ % của các dung dịch sau:


1 Hoà tan 0,2 mol HCl vào 20 gam H2 O được dung dịch X. ĐS: C%HCl = 26,74%.

2 Hoà tan 0,1 mol H2 SO4 vào 50 gam H2 O được dung dịch Y. ĐS: C%H2 SO4 = 16,39%.

3 Hoà tan 0,25 mol NaOH vào 40 gam H2 O được dung dịch Z. ĐS: C%NaOH = 20,00%.

4 Hoà tan 0,1 mol Ba(OH)2 vào 30 gam H2 O được dung dịch T. ĐS: C%Ba(OH)2 = 36,31%.

Lời giải.
0,2 × 36,5
1 C%HCl = × 100% = 26,74%.
7,3 + 20

0,1 × 98
2 C%H2 SO4 = × 100% = 16,39%.
9,8 + 50

0,25 × 40
3 C%NaOH = × 100% = 20,00%.
10 + 40
0,1 × 171
4 C%Ba(OH)2 = × 100% = 36,31%.
17,1 + 30
ä

VÍ DỤ 2. Tính nồng độ % của các dung dịch sau:


1 Trộn 60 gam dung dịch HCl 15% với 40 gam dung dịch HCl 25% được dung dịch X. ĐS: C%HCl = 19,0%.

2 Trộn 30 gam dung dịch H2 SO4 10% với 20 gam dung dịch H2 SO4 30% được dung dịch Y. ĐS:
C%H2 SO4 = 18,0%.

3 Trộn 40 gam dung dịch NaOH 5% với 20 gam dung dịch NaOH 20% được dung dịch Z. ĐS:
C%NaOH = 10,0%.

4 Trộn 25 gam dd Ba(OH)2 20% với 15 gam dd Ba(OH)2 35% được dung dịch T. ĐS: C%Ba(OH)2 = 25,625%.

Lời giải.
60 × 15% + 40 × 25%
1 C%HCl = × 100% = 19%.
60 + 40
30 × 10% + 20 × 30%
2 C%H2 SO4 = × 100% = 189%.
30 + 20

wÔn Thi TN THPT Hóa Học 2K2 Trang 12 Ô 0981907937


BÀI TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN HÓA HỌC CƠ BẢN

40 × 5% + 20 × 20%
3 C%NaOH = × 100% = 10%.
40 + 20
25 × 20% + 15 × 35%
4 C%Ba(OH)2 = × 100% = 25,625%.
25 + 15
ä

VÍ DỤ 3. Tính nồng độ mol của các dung dịch sau:

1 Hoà tan 14,6 gam HCl vào H2 O được 400 ml dung dịch. ĐS: CM(HCl) = 1,0M.

2 Hoà tan 19,6 gam H2 SO4 vào H2 O được 500 ml dung dịch. ĐS: CM(H2 SO4 ) = 0,4M.

3 Hoà tan 12 gam NaOH vào H2 O được 250 ml dung dịch. ĐS: CM(NaOH) = 1,2M.

4 Hoà tan 17,1 gam Ba(OH)2 vào H2 O được 800 ml dung dịch. ĐS: CM(Ba(OH)2 ) = 0,125M.

Lời giải.
14,6 0,4
1 nHCl = = 0,4mol −−−→ CM(HCl) = = 1,0M.
36,5 0,4
19,6 0, 2
2 nH = = 0,2mol −−−→ CM(H2 SO4 ) = = 0,4M.
2 SO4 98 0, 5
12 0,3
3 nNaOH = = 0,3mol −−−→ CM(NaOH) = = 1,2M
40 0,25
17,1 0, 1
4 nBa(OH) = = 0,1mol −−−→ CM(Ba(OH)2 ) = = 0,125M
2 171 0, 8
ä

VÍ DỤ 4. Tính nồng độ mol của các dung dịch sau:


1 Trộn 200 ml dung dịch HCl 1,5M với 100 ml dung dịch HCl 3,0M, thu được dung dịch X. ĐS:
[HCl] = 2,0M.

2 Trộn 300 ml dung dịch H2 SO4 1,0M với 200 ml dung dịch H2 SO4 2,0M, được dung dịch Y. ĐS:
[H2 SO4 ] = 1,4M.

3 Trộn 300 ml dung dịch NaOH 1M với 100 ml dung dịch NaOH 3M, thu được dung dịch Z. ĐS:
[NaOH] = 1,5M.

4 Trộn 150 ml dd Ba(OH)2 2M với 50 ml dd Ba(OH)2 0,5M, thu được dung dịch T.ĐS: [Ba(OH)2 ] = 1,625M.

Lời giải.
0,2 × 1,5 + 0,1 × 3 0,6
1 [HCl] = = = 2,0M.
0,2 + 0,1 0, 3
0,3 × 1 + 0,2 × 2 0,7
2 [H2 SO4 ] = = = 1,4M.
0,3 + 0,2 0, 5
0,3 × 1 + 0,1 × 3 0,6
3 [NaOH] = = = 1,5M.
0,3 + 0,1 0, 4
0,15 × 2 + 0,05 × 0,5 0,325
4 [Ba(OH)2 ] = = = 1,625M.
0,15 + 0,05 0, 2
ä

VÍ DỤ 5. Trộn lẫn 150 gam dung dịch HCl 36,5% với 50 gam dung dịch NaOH 20% đến phản ứng hoàn toàn
thu được dung dịch X.
1 Viết phương trình phản ứng xảy ra.

2 Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch.

3 Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn hoàn toàn dung dịch X.

wÔn Thi TN THPT Hóa Học 2K2 Trang 13 Ô 0981907937


BÀI TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN HÓA HỌC CƠ BẢN

4 Tính nồng độ % của chất tan có trong X.

5 Tính nồng độ mol của chất tan có trong X, biết dung dịch X có khối lượng riêng là 1,05 g/ml.

Lời giải.
ä

wÔn Thi TN THPT Hóa Học 2K2 Trang 14 Ô 0981907937

You might also like