You are on page 1of 11

Nhóm 2 – Sáng Thứ 2 ( Ngày 11/11/2019)

Lớp: K5 Dược học

Môn: Thực hành Thực vật - Dược liệu

Họ tên sinh viên:

1. Phạm Thị Thu Uyên 11. Nguyễn Minh Ngọc


2. Bùi Trà My 12. Nguyễn Thị Ngọc Minh
3. Đinh Thị Linh Huệ 13. Nguyễn Tùng Lâm
4. Trần Thanh Huyền 14. Trần Thị Hiền Lợi
5. Trần Quang Hưng 15. Vũ Thị Hoài
6. Nguyễn Thị Mơ 16. Nguyễn Minh Hiếu
7. Trần Thu Hà 17. Ngô Hải Hà
8. Hoàng Phương Loan 18. Đào Thị Khánh Linh
9. Mào Tường Vy 19. Nguyễn Ngọc Hòa
10.Nguyễn Ngọc Anh 20. Đỗ Thị Thanh Hương

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH


Bài: Định tính các hợp chất flavonoid, coumarin và
tanin trong dược liệu
1. Định tínhFlavonoid trong dược liệu

CTCT của flavonoid: C6C3C6

 Có nhóm –OH phenol xuất hiện chủ yếu là các ceton dạng ˠ-
pyron
 Tính chất:
+ Làm bề và giảm tính thấm thành mạch
+ Ở dạng kết tinh hoặc vô định hình, màu vàng( chủ yếu), xanh
đỏ, tím, cá biệt không màu, không mùi vị đắng
+ Có khả năng hấp thụ ánh sáng tử ngoại, thường phát quang
màu vàng
 Định tính:
+ Phản úng Cyanidin: tác dụng của tác nhân khử như hydro:
vòng ˠ-pyron bị khử thành nhân pyrilium màu đỏ tươi

+ Phản ứng với muối kim loại năng:

 Fe3+: tạo phức màu xanh đen


 Al3+: tạo phức màu vàng

+ Phản ứng với kiềm ( kiềm loãng)

 Flavonoid ( vàng) + kiềm: màu đậm hơn


 Isoflavonoid (không màu)+ Kiềm: màu vàng
 Dẫn chất auron, chalcon + kiềm: màu đỏ
 Dẫn chất anthocyan + kiềm: màu xanh

+ Phản ứng với muối diazoni: phán ứng của nhóm cabonyl C4

+ Sắc ký lớp mỏng

+ Quang phổ UV: hai băng hấp phụ cực đai là 320-390 nm và
222-290nm

 Anthocyan:
+ Là sắc tố phổ biến trong thực vật, nằm ở dạng glycosid
trong dịch tế bào, có nhiều nhóm OH
+ Trong dung dịch acid tạo muối đỏ, dung dịch bazo tạo muối
xanh, trong môi trường trung tính có màu tím

Quy trình thực hành


Tên TN Quy trình Kết quả
Định tính ● Chiết xuất
rutin Cân 0,5g bột nụ hoa hòe cho vào ống
trong bột nghiệm lớn
Hoa Hòe ↓
Thêm 5ml ethanol 900

Đun cách thủy sôi trong vòng vài phút



Lọc nóng

Dịch lọc thu được tiến hành các thí nghiệm

 Phản ứng với kiềm: -Sau khi thêm NaOH


1ml dịch chiết + vài giọt NaOH 10% thấy kết tủa vàng

Thêm 1ml nước cất
 Cơ chế phản ứng: phản ứng
của nhóm –OH phenol với kiềm làm tăng
màu

-Sau khi cho thêm


nước-> tủa tan, màu
vàng tăng lên
 Phản ứng với FeCl3 : -Xuất hiện tủa xanh
đen
1 ml dịch chiết + vài giọt dung dịch
FeCl35%

Quan sát
 Cơ chế phản ứng: tính chất của
nhóm –OH phenol, tác dụng với muối của
kim loại nặng tạo phức màu

Định tính Cho vào ống nghiệm lớn 10 hạt đỗ đen +


các hợp 5ml nước
chất ↓
anthocya Đun sôi 5 phút
n trong ↓
hạt đỗ Gạn lấy dịch chiết
đen (1) ↓ (2)↓
1ml dịch chiết 1 ml dịch chiết
Vài giọt HCl 10% Vài giọt NaOH 10%

 Cơ chế phản ứng: phản ứng


của nhóm –OH phenol trong dung dịch
acid tạo muối đỏ, trong dung dịch bazo Ống 1: Xuất hiện
tạo muối xanh màu đỏ
-Ống 2: Xuất hiện
màu xanh

2. Định tính coumarin trong rễ bạch chỉ:


Công thức hóa học của Coumarin: C6C3

1. Là 1 este nội của acid cinnamic, 1 dẫn chất của benzo-α-pyron


2. Tính chất:
+ Kết tinh không màu, phần lớn dễ thăng hoa, có mùi thơm
+ Huỳnh quang dưới ánhsáng tử ngoại
+ Bị mở vòng lacton bởi kiềm tạo muối tan trong nước, nếu acid
hóa sẽ đóng vòng trở lại do este nội bị thủy phân
3. Định tính:
+ Thuốc thử FeCl3: dẫn chất còn nhóm –OH phenol tự do tạo
muối màu xanh
+ Thuốc thử muối diazoni (paranitroanalin/ acid sulfanilic): màu
bền và màu thay đổi tùy theo cấu trúc từ vàng, cam, đỏ cam,
hồng, đỏ
+ Vi thăng hoa: nhỏ 1 giọt (KI+I2) lên lam kính có bám coumarin:
soi kính thấy tinh thể iodcoumarin màu nâu sẫm/ tím
+ Phản úng đóng, mở vòng lacton
+ Sắc ký lớp mỏng
+ Quang phổ: do hiệu ứng liên hợp C=O và nhân benzen
Định tính  Chiết xuất
coumarin
trong rễ Bạch Cân 1g bột Bạch chỉ vào ống
Chỉ nghiệm lớn+ 5ml ethanol 900


Quấy đều

Đun nóng nồi cách thủy 3-5


phút
↓ Sau khi chiết:
Lọc nóng qua giấy lọc


Dịch chiết thu được làm phản
ứng
 Phản ứng mở, đóng vòng Ống 1: sau khi cho NaOH
lacton: -> Có màu vàng
Ống 1: 1ml dịch chiết + NaOH
10%
Ống 2: 1ml dịch chiết

Đun 2 ống nghiệm đến sôi
sau đó để nguội

Thêm vào mỗi ống 2ml nước
cất

Lắc đều

Acid hóa ống 1 bằng vài giọt
HCl đặc Ống 2: Trong
 Cơ chế phản ứng:
coumarin không tan trong
nước bị mở vòng lacton bởi
kiềm tạo muối tan trong
nước, khi bị acid hóa sẽ
đóng vòng trở lại

Sau khi cho nước:


Ống 1: Trong suốt

Ống 2: Có tủa đục


-Ông 1: Sau khi cho acid-
> ống 1 trở lại đục như
ống 2.

 Phản ứng diazon hóa Thuốc thử Diazon


Cho 1ml dịch chiết vào ống
nghiệm+ 2ml dung dich
NaOH 10%

Đun sôi cách thủy rồi để
nguội

Nhỏ vài giọt thuốc thử
Diazon
 Cơ chế phản ứng:
Các hợp chất có –OH
phenol tại C7 phản ứng với
muối diazon tạo chất màu
azoic có màu từ vàng cam
đến đỏ

Sau khi cho diazon->ống


nghiệm xuất hiện màu đỏ
gạch

4. Định tính tanin trong Ngũ bội tử


Công thức cấu tạo của tanin: (C6C3C6)n
- Là hợp chất polyphenol có trong thực vật, có vị chát
- Tính chất:
+ Vị chát
+ Phản ứng thuộc da: các –OH phenol, tạo dây nối hydro với
mạch polypeptid của protein
+ Tan trong nước, cồn, không tan trong dung môi hữu cơ
- Định tính:
+ Thí nghiệm thuộc da: miếng da ngâm trong dung dich HCl 2%
sau đó được rửa với nước rồi ngâm vào dung dich thử trong 5
phút -> rửa-> nhúng vào FeSO4 1%: miếng da có màu nâu/đen
+Phản ứng với dung dịch gelatin 1%: dung dịch tanin loãng (0,5-
1%)+ dung dịch gelatin 1% chứa 10% NaCl-> tủa
+ Phản ứng tủa với phenazon: 5ml dịch chiết + 0,5g phosphat
acid natri, đun nóng, để nguội, sau đó thêm phenazon -> tủa màu
+ Phản ứng tủa với alcanoid
+ Phản ứng tủa với kim loại nặng: Pb2+, Hg2+, Zn2+,…
+ Cho màu xanh với thuốc tử Folin

Quy trình thực hành

Định tính Cân 1g Ngũ bột tử cho vào


tanin trong bình nón dung tích
Ngũ bội tử

Thêm 10ml nước cất

Đun sôi trong 1 phút


Lọc Dịch lọc được chia vào
ống nghiệm làm phản ứng

ống 1: 1ml dịch lọc + 1 giọt


FeCl3
Ống 2: 1ml dịch lọc+ vài giọt
dung dịch đồng acetat 10%

ống 3: 1ml dịch lọc + vài giọt


dung dịch chì acetat 10%

Cơ chế:
Ống 4: 1ml dịch lọc + 1ml
dung dịch gelatin 1% -Tanin tác dụng với gelatin( là
một polypeptid), tương tự với
phản ứng thuộc da, các nhóm –
OH phenol tạo dây nối hydro
với mạch pholypeptid

- phản ứng của nhóm –OH


phenol tác dụng với muối kim
loại nặng tạo tủa

You might also like