You are on page 1of 17

Sinh viên thực hiện: Ngô Việt Phương - 1721001153

BÀI TẬP CÁ NHÂN 17/4


Bài 1: Tìm hiểu về 9 nhãn dán hàng nguy hiểm
Loại 1 – Chất nổ

Nhóm 1.1 – Các vật và chất có Nhóm 1.2 – Các vật và chất có
nguy cơ nổ lớn nguy cơ phóng lửa nhưng không có nguy
cơ nổ lớn

Nhóm 1.3 – Các vật và chất có nguy cơ cháy và hoặc nguy cơ tạo áp lực hơi nhỏ
hoặc nguy cơ phóng lửa nhỏ hoặc cả hai nhưng      không có nguy cơ nổ lớn
Nhóm 1.4 – Các vật và chất không có nguy cơ đáng kể
Nhóm 1.5 – Các chất rất kém nhạy, có nguy cơ nổ lớn
Nhóm 1.6 – Các chất cực kỳ kém nhạy, không có nguy cơ nổ lớn
Loại 2 – Chất khí
Nhóm này bao gồm những loại khí nén, khí hoá lỏng, khí trong dung dịch, khí hoá
lỏng do lạnh, hỗn hợp một hay nhiều khí với một hay nhiều loại hơi của những chất thuộc
nhóm khác, những vật chứa các chất khí, như tellurium hexaflouride và bình phun khí có
dung tích lớn hơn 1 lít. Nhóm 2 này bao gồm những chất ở dạng khí mà:
 Ở 50oC có áp suất hơi lớn hơn 300kPa,
 Hoàn toàn là khí ở 20oC có áp suất chuẩn là 101,3kPa.
 Tùy theo trạng thái vật lý khí khi lưu trữ, đóng gói ta có các loại:
 Khí nén: là khí (trừ khi ở trong dung dịch) mà khi đóng vào bình dưới một
áp lực để vận chuyển thì cũng vẫn hoàn toàn là khí ở 20oC.
 Khí hoá lỏng: là khí mà khi đóng vào bình để vận chuyển thì có một phần ở
dạng lỏng ở nhiệt độ 20oC.
 Khí hoá lỏng do lạnh: khí mà khi đóng vào bình vận chuyển thì có một
phần lỏng vì nhiệt độ của nó thấp
 Khí trong dung dịch: là khí nén mà khi đóng vào bình vận chuyển thì có thề
hoà tan trong dung dịch khác.

Nhóm 2 được chia thành các phân nhóm sau:


 2.1: Các loại khí dễ cháy (như êtan, butan).
 2.2: Các loại khí không có khả năng gây cháy, không độc (như oxy, nitơ)
 2.3: Những chất khí có tính độc (như clo)

Nhóm 2.1 – Khí dễ cháy Nhóm 2.2 – Khí không dễ cháy,


không độc

Nhóm 2.3 – Khí độc

Loại 3 – Chất lỏng dễ cháy


Nhóm 3 bao gồm những chất lỏng có thể bắt lửa và cháy, nghĩa là chất lỏng có
điểm chớp cháy nhỏ hơn hay bằng 61oC.
Những chất sau đây không nằm trong nhóm 3:
a) Những chất lỏng có điểm chớp cháy cao hơn 23oC nhưng thấp hơn 61oC, mà có nhiệt
độ cháy cao hơn 104oC hay sôi trước khi đạt đến nhiệt độ cháy. Tiêu chuẩn này không
bao gồm những chất lỏng có thể gây cháy, hỗn hợp nước và nhiều sản phẩm dầu mỏ mà
những chất này không thực sự là đại diện cho chất nguy hại có khả năng gây cháy.
b) Những chất hoà tan ở dạng lỏng chứa ít hơn 24% etanol theo thể tích.
c) Bia rượu và những sản phẩm tiêu dùng khác, khi đóng gói thì gói bên trong có dung
tích ít hơn 5lít.
Loại 4 – Chất rắn dễ cháy; các chất có khả năng tự bùng cháy; các chất khi tiếp xúc
với nước, tỏa ra khí dễ cháy
Nhóm 4.1 – Chất rắn dễ cháy

Phân nhóm 4.1 bao gồm:


 Chất rắn có thể cháy
 ii. Chất tự phản ứng và chất có liên quan
 iii. Chất ít nhạy nổ

Đặc tính của chất rắn có thể cháy:


 Chất rắn có thể cháy là những chất dễ bắt lửa và có thể cháy khi ma sát. Chất rắn
dễ bắt lửa dạng bột, hạt hay kem nhão là những chất nguy hiểm vì chúng dễ dàng
bốc cháy chỉ qua tiếp xúc rất ngắn với nguồn lửa, thí dụ như lửa từ que diêm, và
lửa sẽ lan rộng ngay tức khắc.
 Nhưng mối hiểm hoạ không chỉ do lửa mà còn do những sản phẩm cháy độc hại.
Các bột kim loại (kim loại kiềm, nhôm, kẽm…) thường đặc biệt nguy hiểm bởi vì
khó triệt tiêu ngọn lửa, khi dùng những tác nhân dập lửa thông thường như dioxyt
carbon (CO2), nếu dùng nước để dập sẽ càng làm ngọn lửa trở nên nguy hiểm hơn.

Đặc tính của những chất tự phản ứng và chất liên quan:
 Chất tự phản ứng là những chất không bền nhiệt có khả năng bị phân hủy thậm chí
khi không có oxy. Quá trình toả nhiệt mạnh (ở điều thường hay tăng nhiệt độ).
Những chất không được xếp vào loại chất tự phản ứng trong phân nhóm 4.1 như
sau:
 Chất nổ theo tiêu chuẩn phân loại ở nhóm 1
 Những chất bị oxyt hoá theo trình tự phân chia ở phân nhóm 5.1
 Những hợp chất peoxyt hữu cơ theo trình tự phân chia ở phân nhóm 5.2
 Nhiệt của quá trình phân hủy thấp hơn 300J
 Nhiệt độ của quá trình phân hủy tự kích thích thấp hơn 75 oC.

Lưu ý: Nhiệt của quá trình phân hủy có thể xác định bằng cách sử dụng bất cứ phương
pháp nào theo quy chuẩn quốc tế, ví dụ máy quét nhiệt lượng vi sai.
Đặc tính của những chất ít nhạy nổ:
 Chất ít nhạy nổ là những chất đã bị ẩm bởi nước (hay rượu) hay đã bị pha loãng
với những chất khác để làm giảm tính nổ của nó. Ví dụ như theo Hệ thống phân
hạng quốc tế đối với chất nguy hại, ta có :
 1310 ammonium picrate , ẩm, … 2555 Nitrocellulose với nước,…
 1320 dinitrophenol, ẩm,… 2556 Nitrocellulose với rượu, …
 1357 urea nitrat, ẩm,… 2557 Nitrocellulose với các chất hóa dẻo…

Nhóm 4.2 – Các chất có thể tự bùng cháy

Phân nhóm 4.2: Chất có khả năng tự bốc cháy:


 Những chất tự bốc cháy
 Những chất tự tỏa nhiệt

Đặc tính của những chất tự bốc cháy và tự tỏa nhiệt:


 Sự tự tỏa nhiệt của một chất, dẫn đến tự bốc cháy do phản ứng của chất này với
oxy trong không khí và phần nhiệt sinh ra không nhanh chóng thoát ra môi trường
xung quanh.
 Quá trình tự bốc cháy xảy ra khi lượng nhiệt sinh ra vượt quá lượng nhiệt mất đi,
do đó hệ đạt đến nhiệt độ tự động bốc cháy. Có hai loại chất phân biệt rõ về tính tự
cháy như sau:
 Chất tự bốc cháy (dạng rắn hay lỏng): là các hỗn hợp hay dung dịch với
một khối lượng nhỏ cũng có thể bốc cháy trong vòng 5 phút tiếp xúc với
không khí.
 Chất tự gia nhiệt: là những chất phát nhiệt khi tiếp xúc với không khí trong
khi không có nguồn cung cấp năng lượng nào.

Những chất này bốc cháy chỉ khi nào với một khối lượng lớn (vài kg) và sau một
thời gian dài (vài giờ hay vài ngày)
Nhóm 4.3 – Các chất khi tiếp xúc với nước, tỏa ra khí dễ cháy

Phân nhóm 4.3: Những chất khi tiếp xúc với nước sẽ tạo ra các khí dễ cháy:
Những chất khi tiếp xúc với nước sẽ giải phóng những khí dễ cháy có thể tạo
thành hỗn hợp nổ với không khí. Những hỗn hợp như thế rất dễ bắt lửa do bất cứ một
nguồn gây cháy bình thường nào, ví dụ ánh sáng mặt trời, những dụng cụ cầm tay phát ra
tia lửa hay những bóng đèn sáng không bọc bảo vệ. Cháy nổ có thể gây nguy hiểm cho
con người và môi trường xung quanh, ví dụ đất đèn (canxi cabit).
Loại 5 – Chất ô-xy hóa và chất pe-rô-xit hữu cơ
Nhóm 5.1 – Chất ô-xy hóa

Phân nhóm 5.1: Tác nhân oxy hoá: Đó là những chất, dù không cháy cũng có thể dễ
dàng giải phóng oxy, hay do quá trình oxy hoá có thể tạo nên ngọn lửa đối với bất kỳ chất
liệu nào, hoặc kích thích quá trình cháy đối với những vật liệu khác, do đó làm tăng thêm
cường độ cháy.
Nhóm 5.2 – Chất pe-rô-xit hữu cơ

Phân nhóm 5.2: Các Peroxit hữu cơ: Hầu hết những chất trong mục này là có thể
cháy và tất cả đều chứa cấu trúc hoá trị hai –O-O–. Chúng hoạt động như là những tác
nhân oxy hoá và có thể có khả năng phân hủy do nổ. Ở dạng lỏng hoặc dạng rắn, chúng
có thể có phản ứng mạnh đối với những chất khác. Hầu hết sẽ cháy nhanh và rất nhạy khi
bị nén hay va chạm

Loại 6 – Chất độc và chất lây nhiễm


Nhóm 6.1 – Chất độc
Phân nhóm 6.1: Chất độc: Những chất có thể làm chết người, gây thương tật
nguy hiểm hoặc làm tổn thương nghiêm trọng đến sức khỏe của con người nếu
nuốt phải, hít thở hay tiếp xúc với da
Nhóm 6.2 – Chất lây nhiễm

Phân nhóm 6.2: Chất gây nhiễm bệnh: Gồm những chất chứa vi sinh vật có thể
phát triển và tồn tại độc lập, bao gồm vi trùng, ký sinh trùng, nấm hoặc tác nhân tái liên
kết, lai giống hay biến đổi gen, mà chúng ta biết rằng sẽ gây bệnh ở người và động vật.

Loại 7 – Vật liệu phóng xạ

Bao gồm những chất hay hỗn hợp tự phát ra tia phóng xạ. Tia phóng xạ có khả
năng đâm xuyên qua vật chất và gây hiện tượng ion hoá.
Những chất phóng xạ đực hiểu là bất cứ vật liệu có chứa phóng xạ nào mà cả độ
phóng xạ đã làm giàu hoặc độ phóng xạ tuyệt đối thể hiện trong khai báo khi gửi hàng
đều vượt quá giá trị đã được ấn định trong IMDG code.
Loại 8 – Chất ăn mòn

Bao gồm những chất tạo phản ứng hoá học phá hủy khi tiếp xúc với các mô sống,
hoặc trong trường hợp rò rỉ sẽ phá hủy hoặc làm hư hỏng những hàng hoá khác hoặc
ngay cả phương tiện vận chuyển.
Loại 9 – Hàng nguy hiểm khác
Bao gồm những chất và vật liệu mà trong quá trình vận chuyển có biểu hiện một
mối nguy hiểm không được kiểm soát theo tiêu chuẩn của các chất liệu thuộc nhóm khác.
Nhóm 9 bao gồm một số chất và vật liệu biểu hiện sự nguy hại cho phương tiện vận
chuyển cũng như cho môi trường, không đạt tiêu chuẩn của các nhóm khác.
Bài 2: Các loại phí và phụ phí trong xuất nhập khẩu

Tên viết tắt Tên đầy đủ Nội dung

 chi phí vận tải đơn thuần


từ cảng đi đến cảng đích
O/F Ocean Freight
hay còn được gọi là cước
đường biển.

Phí phát hành B/L hoặc


Phí chứng từ (Documentation fee
Airway Bill

phụ phí xếp dỡ tại cảng là


khoản phí thu trên mỗi
container để bù đắp chi phí
cho các hoạt động làm
hàng tại cảng như: xếp dỡ,
Phí THC Terminal Handling Charge tập kết container từ CY ra
cầu tàu,… Thực chất đây là
phí do cảng quy định, các
hãng tàu chi hộ và sau đó
thu lại từ chủ hàng (người
gửi và người nhận hàng).

 phí cho một lô hàng lẻ


xuất/nhập khẩu thì các
công ty Consol / Forwarder
Container Freight Station
Phí CFS phải dỡ hàng hóa từ
fee
container đưa vào kho hoặc
ngược lại và họ thu phí
CFS.

Phí CIC Container Imbalance phụ phí mất cân đối vỏ


Charge container hay còn gọi là phí
phụ trội hàng nhập. Có thể
hiểu là phụ phí chuyển vỏ
container rỗng. Đây là một
loại phụ phí cước biển mà
các hãng tàu thu để bù đắp
chi phí phát sinh từ việc
điều chuyển một lượng lớn
container rỗng từ nơi thừa
đến nơi thiếu

Emergency Bunker phụ phí xăng dầu cho các


Phí EBS
Surcharge tuyến hàng đi châu Á.

phí đại lý theo dõi quá trình


giao nhận và vận chuyển
Phí Handling Handling fee hàng hóa cũng như khai
báo manifest với cơ quan
hải quan trước khi tàu cập

phụ phí (ngoài cước biển)


hãng tàu thu từ chủ hàng để
BAF Bunker Adjustment Factor
bù đắp chi phí phát sinh do
biến động giá nhiên liệu

phụ phí (ngoài cước biển)


Currency Adjustment hãng tàu thu từ chủ hàng để
CAF
Factor bù đắp chi phí phát sinh do
biến động tỷ giá ngoại tệ

phụ phí hãng tàu thu để bù


đắp các chi phí phát sinh
trong trường hợp chủ hàng
yêu cầu thay đổi cảng đích,
COD Change of Destination
chẳng hạn như: phí xếp dỡ,
phí đảo chuyển, phí lưu
container, vận chuyển
đường bộ…

DDC Destination Delivery  phụ phí để bù đắp chi phí


Charge dỡ hàng khỏi tàu, sắp xếp
container trong cảng
(terminal) và phí ra vào
cổng cảng. Việc thanh toán
sẽ tùy thuộc vào thỏa thuận
của người mua và người
bán.

phí kê khai an ninh dành


ISF Import Security Kiling cho các nhà nhập khẩu tại
Mỹ

phí vệ sinh container mà


người nhập khẩu phải trả
cho hãng tàu để làm vệ sinh
CCF Cleaning Container Free vỏ container rỗng sau khi
người nhập khẩu sử dụng
container để vận chuyển
hàng và trả tại các deport.  

phụ phí tắc nghẽn cảng,


phụ phí này áp dụng khi
cảng xếp hoặc dỡ xảy ra ùn
tắc, có thể làm tàu bị chậm
PCS Port Congestion Surcharge
trễ, dẫn tới phát sinh chi
phí liên quan cho chủ tàu
(vì giá trị về mặt thời gian
của cả con tàu là khá lớn).

phụ phí mùa cao điểm, phụ


phí này thường được các
hãng tàu áp dụng trong
mùa cao điểm từ tháng tám
đến tháng mười, khi có sự
PSS Peak Season Surcharge tăng mạnh về nhu cầu vận
chuyển hàng hóa thành
phẩm để chuẩn bị hàng cho
mùa Giáng sinh và Ngày lễ
tạ ơn tại thị trường Mỹ và
châu Âu.

phụ phí qua kênh đào Suez,


phụ phí này áp dụng cho
SCS Suez Canal Surcharge
hàng hóa vận chuyển qua
kênh đào Suez

AFR Advance Filing Rules phí khai Manifest bằng


điện tử cho hàng hóa nhập
khẩu vào Nhật.

phí khai Manifest tại cảng


đến cho các lô hàng đi châu
Âu (EU). Đây là phụ phí kê
Entry Summary
ENS khai sơ lược hàng hóa nhập
Declaration
khẩu vào liên hiệp châu Âu
nhằm đảm bảo tiêu chuẩn
an ninh cho khu vực.

phí khai báo hải quan tự


động cho nước nhập khẩu
(thường là Mỹ, Canada,
Automatic Manifest
AMS Trung Quốc). Đây là phí
System
khai báo chi tiết hàng hóa
trước khi hàng hóa được
xếp lên tàu để chở đến Mỹ.

phụ phí cước vận chuyển:


Phí GRI General Rate Increase tăng giá vận chuyển, chỉ
xảy ra mùa hàng cao điểm

Phụ phí áp dụng cho hàng


PCS Panama Canal Surcharge vận chuyển qua kênh đào
Panama

Phí chứng từ để hãng tàu


làm vận đơn và các thủ tục
Phí Bill Bill of Landing
về giấy tờ cho lô hàng xuất
khẩu.

Phí D/O Delivery Order Phí lệnh giao hàng

Phí Amendment Fee Phí sửa bill

Phí lưu container tại bãi


Phí Storage
của cảng

Phí lưu container tại bãi


Phí DEM Demurrage
của hãng tàu

Phí DET Detention Phí lưu Container tại kho


riêng của khách

Phí IFB Phí thu hộ

International Ship and Port Phụ phí an ninh tàu và cảng


Phí ISPS
facility Security quốc tế

áp dụng cho hàng lạnh,


Phí chạy điện chạy container lạnh tại
cảng

Lift on Phí nâng cont

Lift off Phí hạ cont

Seal fee Phí niêm phong seal

Phí truyền dữ liệu hải quan


AFS Advance flling Surcharge
vào Trung Quốc

PHẦN BÀI TẬP


BT: Một công ty Nông sản dự tính mua 250.000 tấn Sắn Lát sau đó đưa vào dự trữ ở 5
kho phân phối. Công ty phải xây dựng phương án phân phối Sắn Lát cho 5 kho như thế
nào cho hợp lý. Biết rằng những dữ liệu báo cáo ở 5 kho cho như sau:
Kho Dự trữ hiện có Nhu cầu theo dự Sai số dự báo Xác suất đảm
(tấn) báo (tấn) (tấn) bảo dự trữ (%)
1 10.000 25.000 3.000 90
2 20.000 40.000 4.000 95
3 25.000 50.000 6.000 90
4 30.000 70.000 8.000 95
5 35.000 80.000 9.000 95
Với Pr = 90% thì Z = 1,28
Với Pr = 95% thì Z = 1,65
Giải:
Kho Tổng Dự trữ Lượng Lượng Tổng lượng Tỷ lệ
lượng cần hiện có hàng bổ hàng vượt phân phối từng kho
thiết sung yêu cầu (k)
1 28840 10.000 18840 5550 24390 0,094
2 46600 20.000 26600 8880 35480 0,151
3 57680 25.000 32680 11100 43780 0,189
4 83200 30.000 53200 15540 68740 0,264
5 94850 35.000 59850 17760 77610 0,302
Tổng 311170 191170 58830 250000

Bài 2:
Vì công ty bách hóa đặt mua hàng theo yêu cầu của các cửa hàng và
Tổng phát = 45+90+110 = 245 (tấn)
Tổng thu = 40+75+60+70 = 245 ( tấn)
Do đó, có sự cân bằng giữa tổng số lượng hàng đặt mua ở các xí nghiệp (tổng phát) với
tổng số lượng hàng mà các cửa hàng yêu cầu (Tổng thu).
Gọi Xij là số tấn hàng vận chuyển từ xí nghiệp Ai đến cửa hàng Bj , với i = 1,3 ; j = 1,4.
Ta có Xij ≥ 0, với i = 1,3 ; j = 1,4.
Tổng chi phí vận chuyển:
f = 82X11 + 73X 12 + 74X 13 + 79X 14 + 80X 21 + 75X 22 + 81X 23 + 79 24 + 80X 31 +77X 32
+77X 33+ 82X 34
min
Lượng hàng được lấy từ các xí nghiệp (Trạm phát):
A1 : X11 + X12 + X13 + X14 = 45
A2 : X21 + X22 + X23 + X24 = 90
A3 : X31 + X32 + X33 + X34 = 110
Lượng hàng thu được ở các cửa hàng (Trạm thu):
B1 : X11 + X21 + X31 = 40
B2 : X12 + X22 + X32 = 75
B3 : X13 + X23 + X33 = 60
B4 : X14 + X24 + X34 = 70
Từ các phân tích trên ta có bài toán vận tải sau:
f = 82X11 + 73X 12 + 74X 13 + 79X 14 + 80X 21 + 75X 22 + 81X 23 + 79 24 + 80X 31 +77X 32
+77X 33+ 82X 34
min
X11 + X12 + X13 + X14 = 45
X21 + X22 + X23 + X24 = 90
X31 + X32 + X33 + X34 = 110
X11 + X21 + X31 = 40
X12 + X22 + X32 = 75
X13 + X23 + X33 = 60
X14 + X24 + X34 = 70
Xij ≥ 0, với i = 1,3 ; j = 1,4.

 Phương án phân phối xuất phát:

Bj 40 75 60 70 Ui
Ai

45 82 73 74 79 0
45
90 80 75 81 79 2
- +
30 60

110 80 77 77 82 5
+ -
40 60 10
Vj 75 73 72 77
Ta có, cij = ui + vj

 Kiểm tra điều kiện tối ưu:

Phương án được gọi là tối ưu nếu mọi ij ≤ 0, với ij = Vj+Ui-Cij với mọi ô (i,j).

 11 = 0+75-82 = -7 < 0

 13 = 0+72-74 = -2 < 0


 14 = 0+77-79 = -2 <0

 21 = 2+75-80 =-5 < 0

 23 = 2+72-81 = -9< 0

 32 = 5+73-77 = 1 > 0

 Điều chỉnh

Ô bổ sung là (3;2) do 32 =1 > 0


Lượng điều chỉnh q = 10
Bj 40 75 60 70 Ui
Ai
45 82 73 74 79 0
45
90 80 75 81 79 2
20 70
110 80 77 77 82 4
40 10
60
Vj 76 73 73 77

 Kiểm tra lại điều kiện tối ưu:

 11 = 0+76-82 = -6 < 0


 13 = 0+73-74 = -1 < 0
 14 = 0+77-79 = -2 <0
 21 = 2+76-80 =-4 < 0
 23 = 2+73-81 = -8< 0
 34 = 4+77-82 = -1 < 0

Bài toán tối ưu:


F = 40 x 80 + 73 x 45 + 75 x 20 + 77 x 10 + 77 x 60 +79 x 70 = 18.905 ( ngàn đồng)
BT: Nhà xuất khẩu gạo VN chào bán 200 MTS gạo đóng bao, 50kg/ bao, mỗi
container 20ft đóng 500 bao, cho công ty ở Philipine. Biết thông tin :

 Cảng xuất Cát Lái - cảng đến Manila, Philipine


 Giá xuất xưởng : 350 USD/MT
 Chi phí bốc xếp tại xưởng xuất : 150 USD/ Lô
 Chi phí bao bì, đóng gói : 5% giá xuất xưởng
 Chi phí đàm phán kí kết : 4,8tr đồng
 Chi phí vận giám định : 120USD/cont
 Chi phí kiểm dịch thực vật : 5000đ/ MT ; kiểm dịch động vật :
80000đ/MT
 Chi phí khử trùng : 21USD/cont
 Chi phí vận chuyển nội địa đầu xuất: 160 USD/ CONT
 Chi phí vận chuyển nội địa đầu nhập: 90 USD/CONT
 Chi phí vận chuyển từ Cát Lái – Manila: 120 USD/CONT
 Chi phí THC cảng xuất: 110 USD/CONT
 Chi phí THC cảng nhập: 100 USD/CONT
 Chi phí thông quan xuất: 85 USD/ LÔ
 Chi phí thông quan nhập: 35 USD/ LÔ
 Thuế suất xuất khẩu: 0%
 Thuế suất nhập khẩu: 10% giá CIF
 Tỷ suất phí bảo hiểm: R = 0,18%
Các bạn hãy tính giá hợp đồng khi nhà NK yêu cầu điều kiện giao hàng: FOB;
CFR; CIF; DDP (Incoterms 2010)
Giải:
1 cont chứa 25 MT => có 8 cont
Giá FOB = (350 x 200 + 150 + 5% x 350 x 200 + 120 x 8 +21 x 8 +160 x 8 +
110 x 8 + 85 + 0,22 x 200 + 3,5 x 200 + 208,7) : 200
= 390 USD/MT
Giá CFR = giá FOB + F = 395 USD/ MT
Giá CIF = Giá FOB + F + (CIF x R) = (FOB+F)/(1-R) = 396 USD/MT
Giá DDP = giá CIF + (90 x 8 :200) + (100 x 8 : 200) + 35 + 10% x 400
= 482,6 USD
BT: Nhà xuất khẩu gạo VN chào bán lô hàng 200 MTS gạo đóng bao, 50kg/bao,
mỗi container 20ft đóng 500 bao, cho công ty ở Philipine Biết thông tin:
Cảng xuất Cát Lái – cảng đến Manila, Philipine
Giá xuất xưởng: 265 USD/MT
Chi phí bốc xếp tại xưởng xuất: 350USD/Lô
Chi phí bao bì, đóng gói: 5% giá xuất xưởng
Chi phí đàm phán, ký kết 4,8tr đồng
Chi phí vận giám định 120usd/cont
Chi phí kiểm dịch thực vật: 5.000đ/MT; kiểm dịch động vật 80.000đ/MT
Chi phí khử trùng: 21usd/cont
Chi phí vận chuyển nội địa đầu xuất: 180 USD/CONT
Chi phí vận chuyển nội địa đầu nhập: 90 USD/CONT
Chi phí vận chuyển từ Cát Lái – Manila: 129 USD/CONT
Chi phí THC cảng xuất: 110 USD/CONT
Chi phí THC cảng nhập: 100 USD/CONT
Chi phí thông quan Xuất: 85 USD/Lô
Chi phí thông quan Nhập: 35 USD/Lô
Thuế suất xuất khẩu: 0%
Thuyết suất Nhập Khẩu: 10% giá CIF
Tỷ suất phí bảo hiểm: R=0,23%
Chi phí cấp C/O: 650.000đ/bộ
Chi phí cân xe 210.000đ/xe (luật trọng tải quy định cho phép xe không vượt quá
40MT trọng tải)
Chi phí phân bổ lương CNV, điện nước: 3% giá xuất xưởng.
Thanh toán L/C trả chậm 180 ngày, lãi xuất 4%/năm.
Phí D/O: 75usd/ lô
Các bạn hãy tính giá hợp đồng khi nhà nhập khẩu yêu cầu điều kiện giao hàng:
FOB, CFR; CIF; DDP (incoterms 2010)
Giải:
Giá FOB = (265 x 200 + 350 + 5% x 265 x 200 + 208,7 + 120 x 8 + 0,22 x 200 +
3,5 x 200 + 21 x 8 + 180 x 8 + 110 x 8 + 85 + 28,26 + 45,65 + 3% x 265 x 200) :
200 = 311 USD/MT
Và: Thanh toán L/C trả chậm 180 ngày, lãi xuất 4%/năm
=> giá FOB = 311 (1 + 2%) = 317,22 USD/MT
Giá CFR = Gía FOB + F = 311 + (129 x 8 : 200) = 316,16 USD/MT
Và: Thanh toán L/C trả chậm 180 ngày, lãi xuất 4%/năm
=> giá CFR = 316,16 (1 + 2%) = 322,5 USD/MT
Giá CIF = Giá FOB + F + (CIF x R) = (FOB+F)/(1-R) = 317 USD/MT
Và: Thanh toán L/C trả chậm 180 ngày, lãi xuất 4%/năm
=> GIÁ CIF = 317 (1 + 2%) = 323 USD/MT
Giá DDP = 317 + (90 x 8 : 200) + (100 x 8 : 200) + 35 + 10% x 317 + 75 = 466,3
USD/MT
Và: Thanh toán L/C trả chậm 180 ngày, lãi xuất 4%/năm
=> Giá DDP = 466,3 (1 + 2%) = 475,6 USD/MT

You might also like