You are on page 1of 86

DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID

MỤC TIÊU
1. Khái niệm flavonoid.
2. Cấu trúc hóa học – Phân loại flavonoid.
3. Tính chất, định tính, định lượng flavonoid.
4. Chiết xuất flavonoid
5. Tác dụng sinh học và công dụng của flavonoid
6. Các dược liệu : Hòe và các dược liệu cho rutin, kim
ngân, actisô, diếp cá, xạ can, dây mật, tô mộc, hồng
hoa, râu mèo, núc nác…
KHÁI NIỆM

Flavonoid là những hợp chất thường gặp trong thực vật, có


cấu tạo khung theo kiểu C6 – C3 – C6

Đa số có màu vàng, một số chất có màu xanh, tím, đỏ, một


số không màu

Đa số trường hợp mạch 3C đóng vòng với vòng A tạo nên


dị vòng có oxy C 8
1
2'
O 1'
7 3'
2
A C B
6 3 6' 4'
5 4 5'
CÁC LOẠI KHUNG FLAVONOID
C A– C- B
Dihydropyran O Flavan O

- pyron O Flavon O

O O

Dihydro -  -pyron O
Flavanon O

O O
CÁC LOẠI KHUNG FLAVONOID

C A– C- B
Pyrilium O
+ Anthocyan O+

Vòng C có 5 C Auron O
CH

Vòng C mở Chalcon

O
CÁC LOẠI KHUNG FLAVONOID
C A– C– B
Vòng B ở C2 Euflavonoid

Vòng B ở C3 Isoflavonoid O

Vòng B ở C4 Neoflavonoid O
CÁC NHÓM THẾ

- Nhóm OH phenol : C3, C4, C5, C7, C3’, C4’


Flavan-3-ol = Catechin Flavan-3,4-diol = Leucoanthocyan
O
O
OH

OH OH
Flavon-3-ol = Flavonol
O

- Nhóm OCH3 , CH3 OH


O
CÁC ĐƯỜNG THƯỜNG GẶP

- Thường gặp 2 loại O- glycosid và C-glycosid, đa


số là O-glycosid

- Các đường hay gặp : D-glucose, Rhamnose,


Galactose, Fructose,…

- Nếu có 1 mạch đường : Monoglycosid

- Nếu có 2 mạch đường : Diglycosid


PHÂN LOẠI FLAVONOID

Dựa vào mức độ oxy hóa của vòng C và vị trí của vòng B,
Flavonoid chia thành 4 nhóm chính :

1. Euflavonoid = Flavonoid chính danh : Vòng B ở C2

2. Isoflavonoid : Vòng B ở C3

3. Neoflavonoid : Vòng B ở C4

4. Biflavonoid, Triflavonoid : Dimer, trimer


EUFLAVONOID

- Flavan
- Flavon
- Flavanon
- Anthocyan
- Chalcon
- Auron
FLAVAN
O

Flavan-3-ol
O

OH

Catechin/ Camellia sinensis (L.) O.Ktze


EGCG = (-) epigallocatechin gallat
FLAVON
O

Apigenin Luteolin
OH
HO O HO
OH O
OH

OH O OH O
FLAVON-3-OL = FLAVONOL
O

OH
O

Quercetin Rutin = Quercetin-3-O-glycosid


Rutinose = Glc - Rham
OH OH
HO O HO O
OH OH

OH O
Rutinose
OH O OH O
FLAVON-3-OL = FLAVONOL

Kaempferol
HO O
OH

OH
Myricetin OH
OH O
HO O
OH

OH OH
OH O
FLAVANON
O

(-) Hesperidin OH
H
HO O
OCH3

OH O
FLAVANON

O OH

O O

Flavanon Chalcon
ANTHOCYANIDIN

O+

Màu sắc thay đổi theo pH môi trường


:
pH = 7 : Màu tím
pH > 7 : Màu xanh
pH < 7 : Màu đỏ
ANTHOCYANIDIN

OH
Pelargonidin Cyanidin
HO O+
HO O+ OH
OH
OH
OH
OH
OH

Delphinidin OH

HO O+
OH

OH OH
OH
CHALCON
2 3
5' OH
6' 1
4' B 4
A
1'
3' 6 5
2'

Isoliquiritin
glc
O OH
OH

O
AURON
7 1 2' 3'
6 O
1'
2
CH 4'
5
3 6' 5'
4

Aureusidin
OH
HO O
CH OH

OH O
ISOFLAVONOID

R1 R2
R2

R1 O
Puerarin OH glc
Daidzin O-glc H

O Daidzein OH H
OH
Dẫn chất 3-phenyl benzo  pyron = Coumestan
5
4
O O
3
6
7
2 8
1

O 9
11
10

Wedelolacton
H 3CO O O

OH O
OH
Dẫn chất Rotenoid
7
8 6
O 6a
9 O5
10
12a 4
11

1 3
O
2

Rotenon
H
O
O

H
O OCH 3

OCH 3
NEOFLAVONOID
O

Brasilin
HO O
OH

HO
OH
TÍNH CHẤT

1. Lý tính
- Màu sắc : Thường có mầu vàng, một số xanh, đỏ, tím
(anthocyan), một số không mầu (isoflavonoid)
- Không mùi, vị đắng
- Ở dạng tinh thể hay bột.
- Độ tan : dễ tan trong nước, cồn
- Phát quang dưới ánh sáng tử ngoại
Băng 1 : 320 – 390nm; Băng 2 : 222 – 290 nm
TÍNH CHẤT

2. Hóa tính

- OH phenol
- Nối đôi liên hợp
- Nhóm C=O ở vị trí C4
ĐỊNH TÍNH
1. Phản ứng Cyanidin
2. Phản ứng tạo phức với muối kim loại
3. Phản ứng diazo hóa
4. Phản ứng với kiềm
5. Các phản ứng khác : Tự đọc
6. SKLM hoặc SK giấy
7. Quang phổ
PHẢN ỨNG CYANIDIN

Tên khác : Phản ứng Shinoda, Phản ứng Willstarter

- Phản ứng khử nhóm C=O bằng H2 mới sinh

- Đun nóng  Phản ứng xảy ra nhanh hơn

- Phản ứng dương tính với : flavon, flavonol, flavanon,


flavanonol
PHẢN ỨNG CYANIDIN
OH OH
(+) (-)
HO O HO O Cl
OH OH
Mg + HCl
O OH
Rutinose to
OH O OH

Rutin (vàng) Cyanidin chlorid (đỏ)


- Phân biệt aglycon/glycosid : Lắc dịch có mầu với octanol
Lớp octanol mầu đỏ  aglycon
Lớp octanol không mầu  glycosid
P/Ứ TẠO PHỨC VỚI MUỐI KIM LOẠI

- Các hợp chất có nhóm OH phenol ở C3, C5 và C=O ở C4


O O
Me+
OH
O
O
O
Me

- Các hợp chất vòng B có 2 nhóm OH ở vị trí ortho


OH
O
Me
O
OH O
+ O
Me

O
O
PHẢN ỨNG DIAZO HÓA

Dịch chiết đã kiềm hóa + TT diazo mới pha  Mầu hồng 


đỏ cam

Phản ứng (+) với : flavon, flavonol, flavanon và flavanonol


có nhóm OH ở C7 và các vị trí C6, C8 chưa bị thế
PHẢN ỨNG VỚI KIỀM

1. Với kiềm loãng


1.1.Hơi amoniac
Tiến hành trên giấy thấm
- Flavon, flavonol, flavanon  Mầu vàng đậm hơn
- Isoflavonoid (không mầu)  Mầu không thay đổi
- Auron, chalcon  Mầu hồng, đỏ cam
- Anthocyan  Xanh
PHẢN ỨNG VỚI KIỀM

1.2. Với dung dịch kiềm loãng (NaOH, KOH, Na2CO3)

Tiến hành trong ống nghiệm


- Flavon, flavan, flavonol, flavanon  màu vàng hay có
tủa vàng
- Flavanon : Khi đun nóng chuyển từ vàng đậm sang đỏ
- Chalcon, Auron : đỏ cam
- Anthocyan : Xanh
PHẢN ỨNG VỚI KIỀM

2. Với kiềm đặc ở nhiệt độ cao

Flavonoid bị phân hủy tạo thành 1 dẫn chất phenol + 1


acid thơm
SẮC KÝ
1. Sắc ký lớp mỏng
Dịch chấm sắc ký : DC cồn đã loại tạp
Chất hấp phụ : Silicagel G (Merck); Silica gel GF254
Dung môi : EtOAc – Acid formic – Nước (4:1:1)
EtOAc – Acid acetic – Nước (20:3:4), pha trên
Hiện mầu : Hơi NH3, Dd AlCl3 3%/cồn tuyệt đối, quan sát vết ở ánh
sáng thường hay dưới đèn UV.
Thường dùng phương pháp sắc ký 1 chiều và 2 chiều đối chứng với
mẫu chuẩn về giá trị Rf và mầu của vết chất.
SẮC KÝ
QUANG PHỔ

- Chủ yếu dùng phổ tử ngoại (UV) để dự đoán cấu


trúc.
- Thường trên phổ UV có 2 đỉnh hấp thụ
320 - 390 nm
222 – 290 nm
ĐỊNH LƯỢNG

1. Phương pháp cân : Nguyên liệu giàu flavonoid, ít tạp chất


Dược liệu + cồn, to  DC cồn, cô cách thủy  Cắn , +
Nước nóng, lọc  DC nước, + EtOAc  DC EtOAc, cô
cách thủy  Cắn  Sấy  Cân
2. Phương pháp đo quang : Phản ứng Cyanidin

3. Phương pháp đo phổ UV


CHIẾT XUẤT

- Không có phương pháp chung

- Chủ yếu dựa vào độ tan để lựa chọn dung môi : cồn,
nước

- Loại tạp

- Phân lập : Sắc ký cột


TÁC DỤNG SINH HỌC

1. Tác dụng vitamin P

Làm bền thành mạch, làm giảm tính giòn và tính


thấm của mao mạch  Phòng và điều trị các bệnh
tim mạch, cao huyết áp, xơ vữa động mạch, rối loạn
chức năng tĩnh mạch, trĩ, xung huyết kết mạc.

Tác dụng được tăng cường bởi vitamin C

Ví dụ : Rutin, Citroflavonoid
TÁC DỤNG SINH HỌC

2. Tác dụng chống oxy hóa

Dọn gốc tự do, ức chế phản ứng peroxy hóa lipid, tạo
phức với các ion kim loại là xúc tác các phản ứng oxy hóa

Sự tăng sinh các gốc tự do  viêm nhiễm, lão hóa, các


bệnh tim mạch, suy giảm miễn dịch, ung thư,…

Flavonoid  chống oxy hóa  chống lão hóa, phòng và


điều trị các bệnh tim mạch, ung thư, viêm loét, tăng cường
miễn dịch, bảo vệ gan,…
TÁC DỤNG SINH HỌC

3. Tác dụng bảo vệ gan khi bị tổn thương bởi một số chất độc

4. Tăng tuần hoàn động mạch và mao mạch

5. Kháng khuẩn, kháng virus

6. Chống ung thư

7. Chống dị ứng

8. Chống viêm, loét, làm lành vết thương


TÁC DỤNG SINH HỌC

9. Lợi tiểu
10. Kích thích tiết mật
11. An thần
12. Diệt côn trùng
13. Hạ đường huyết
DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID
Hòe Styphnolobium japonicum L.
Sophora japonica L.
Hòe Styphnolobium japonicum L.

Bộ phận dùng: Nụ hoa


Phân bố: Ở nước ta trồng
nhiều ở Thái Bình
Hòe Styphnolobium japonicum L.
Thành phần hóa học
1. Rutin
Nụ : 28-30%
Hoa đã nở : 8% Vỏ quả : 4-11%
Hạt : 0,5-2% Lá chét : 5-6%
Cành con : 0,5 – 2%
Sao vàng : 28% Sao cháy : 18,5%

2. Quercetin
Hòe Styphnolobium japonicum L.
Tác dụng sinh học
1. Làm bền thành mạch, giảm tính thấm của mao mạch.
2. Làm tăng sự bền vững của hồng cầu
3. Giảm trương lực cơ trơn, chống co thắt
4. Hạ huyết áp, chlesterol máu
5. Chống kết dính tiểu cầu

Hòe Styphnolobium japonicum L.
Công dụng
Dùng để đề phòng những biến cố của xơ vữa động mạch, điều trị các
trường hợp suy yếu tĩnh mạch, các trường hợp xuất huyết như
chảy máu cam, ho ra máu, xuất huyết tử cung, phân có máu

Rutin còn được dùng để chữa trĩ, chống dị ứng, thấp khớp

Lưu ý: rutin rất ít độc, tuy nhiên không được dùng trong trường hợp
nghẽn mạch và máu có độ đông cao

Dạng dùng: Dược liệu khô hoặc viên 0,02g, có thể kết hợp với Vit C.
Hòe Styphnolobium japonicum L.
Một số dạng bào chế của Rutin
- Viên nén Rutin 0,02g
-Viên Rutin C : 0,02 g Rutin + 0,05g Vitamin C
- Alphanet : Viên nén bao phim
- Mevon : Viên nén bao phim
- Sophin 100
- Thuốc tiêm Rutin
NGUỒN DƯỢC LIỆU CHIẾT XUẤT RUTIN Ở VIỆT NAM

1. Hòe: Styphnolobium japonicum L., Fabaceae

2. Lúa mạch ba góc: Fagopyrum esculentum Moench,


Polygonaceae

3. Táo ta: Ziziphus mauritiana Lamk., Rhamnaceae

4. Bạch đàn: Eucalyptus macrorrhyncha F. Muell.


Diếp cá- Houtuynia cordata, Saururaceae
Diếp cá- Houtuynia cordata, Saururaceae

• Bộ phận dùng
- Toàn cây
• Thành phần hóa học
- Có flavonoid, tinh dầu, alkaloid và các dẫn chất thơm
đơn giản
- Các flevonoid: quercitin, hyperin, isoquercitin…
- Tinh dầu: metylnonylceton, laurylaldehyd,
caprylaldehyd, decanonyl acetaldehyd
- …
Diếp cá- Houtuynia cordata, Saururaceae
Tác dụng Công dụng
- Chống dị ứng - Điều trị táo bón, trĩ, mụn nhọt, lở
- Lợi tiểu ngứa, sởi, viêm phổi, đau mắt đỏ,

- Ức chế nhiều chủng virus, đau mắt do TK mủ xanh, …


thành phần có t/d là - Lá giã đắp lên mắt hay chỗ sưng
quercetin và tinh dầu đau

- Ức chế thần kinh TW - Trĩ : sắc nước uống hay đắp


Râu mèo- Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
O. aristatus, O. spicatus, O. stamineus
Lamiaceace

• Bộ phận dùng • Thành phần hóa học


- Phần trên mặt đất - flavonoid: 13 flavon ở
dạng agycon được phân
lập chủ yếu là sinensetin,
saponin, coumarin, các
hợp chất diterpen, acid
hữu cơ…
Râu mèo- Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
O. aristatus, O. spicatus, O. stamineus
Lamiaceace

• Tác dụng • Công dụng


- Lợi tiểu mạnh, giúp - Dùng trong các trường
cho sự bài tiết clorid, hợp về thận, đặc biệt sỏi
ure, acid uric thận và viêm túi mật.
- Thông mật - Dùng dưới dạng thuốc
- Gây độc cho một số hãm, 5g/ngày
dòng ung thư
- Chống oxy hóa mạnh
Rau nghể- Polygonum hydropiper L. –
Polygonaceae

• Bộ phận dùng • Thành phần hóa học


- Phần trên mặt đất - Flavonoid (2-2,5%) :
quercitrin, flavonoid
sulfat
- Tinh dầu chứa aldehyd
sesquiterpen.
- Vit K, tanin…
Rau nghể- Polygonum hydropiper L. –
Polygonaceae

• Công dụng
- Làm thuốc co tử cung để cầm máu chảy bên
trong, chữa trĩ.
- Làm thuốc thông tiểu, hạ huyết áp
- Theo dân gian, có tác dụng nhuận tràng, chữa
giun, diệt dòi và bọ gậy
Núc nác- Oroxylum indicum Vent.-
Bignoniaceae

• Bộ phận dùng • Thành phần hóa học


- vỏ cây Núc nác - Flavonoid: chrysin,
baicalein
- Trong hạt có acid
benzoic và acid béo
Núc nác- Oroxylum indicum Vent.-
Bignoniaceae

• Tác dụng • Công dụng


- Bảo vệ dạ dày, chống - Chế phẩm Nunaxin: được đề
các chức năng gây loét nghị dùng trong các bệnh mề
- Chống viêm, chống dị đay sơ phát và mạn tính, vẩy
ứng khi dùng ở liều nến, hen phế quản, trẻ em
cao thể nhẹ và trung bình
- Y học cổ truyền: dùng hạt
để chữa ho lâu ngày, viêm
phế quản… Ngày uống 2-3g
Hoàng cầm- Stecullaria baicalensis Geogi.
- Lamiaceae

• Bộ phận dùng • Thành phần hóa học


- Là rễ cây Hoàng cầm - Flavonoid: baicalein,
baicalin,..
- Tanin: nhóm
pyrocatechic (2-5%)
- Nhựa
- Thân và lá: Flavonoid
Hoàng cầm- Stecullaria baicalensis Geogi.
- Lamiaceae

• Tác dụng • Công dụng


- Hạ nhiệt, giảm các - YHCT dùng Hoàng cầm
triệu chứng của bệnh để chữa sốt rét, ho, lỵ, ỉa
cao HA, - Làm chậm chảy, mắt đỏ sưng đau,
nhịp tim, giảm co thắt chảy máu cam, mụn
cơ trơn của ruột nhọt, thai động không
- An thần yên, viêm dạ dày, ruột
- Kháng khuẩn - Thuốc sắc liều 12g/ngày,
- … có thể 30-50g.
Kim ngân Lonicera japonica Thunb.

Bộ phận dùng • Thành phần hóa học


Nụ hoa và một số hoa đã nở - flavonoid, iridoid,
saponin, acid chlorogenic
Kim ngân Lonicera japonica Thunb.

• Tác dụng • Công dụng


- Kháng khuẩn : - Dùng chữa các viêm nhiễm
staphylacoccus, đường hô hấp trên như
Streptococcus, viêm amydan, viêm họng,
Shigella, Samonella viêm thanh quản..
- Bảo vệ gan(iridoid) - Ngoài ra, trị viêm da, mụn
- Ngăn cản sự tích lũy nhọt, sưng vú, viêm ruột
mỡ bụng thừa, lỵ trực trùng…
- Liều: 6-15g có thể tới 30g
Actiso – Cynara scolymus L. - Asteraceae

• Bộ phận dùng • Thành phần hóa học


- Lá - Acid phenol là dẫn xuất
- Hoa của acid caffeic (6%
trong lá khô). Hoạt chất
chính nhóm này là
Cynarin
- Sesquiterpen lacton (5%)
- Flavonoid (0,35-1%)
Actiso – Cynara scolymus L. - Asteraceae

• Tác dụng • Công dụng


- Tăng tiết mật - Chữa sỏi bàng quang,
- Phục hồi tế bào gan, phù thũng.
tăng chức năng chống - Các bệnh về gan
chất độc của gan
- Hạ cholesterol máu,
thông tiểu
Actiso – Cynara scolymus L. - Asteraceae
Một số dạng bào chế
-Thân, rễ, hoa thái mỏng
- Trà túi lọc Actiso
- Viên bao Cynaphytol : XN Dược Lâm đồng
- Viên bao Chophytol : Pháp
- Boganic : Traphaco (Cao Actiso + cao biển súc + Bột Bìm bìm)
- Centhionin : Viên nang mềm : CT CPDP 3/2
- Actisonic : Viên bao : XN DPTW 5
- Actiso – Lạc tiên
Dâu- Morus alba L. – Moraceae

• Bộ phận dùng và thành phần hóa học


- Vỏ rễ: D/c prenyl flavonoid
- Cành: Flavonoif như morin…
- Lá: flavonoid như quercitin, moracetin
- Quả: anthocyanin, Vit B1, B2, C
Dâu- Morus alba L. – Moraceae

• Tác dụng và công dụng


- Vỏ rễ: Hạ HA, hạ đường huyết
YHCT dùng làm thuốc chữa ho, hen suyễn, khó thở,
thông tiểu. Ngày 6-12g
- Cành: ức chế tyrosinase có thể ứng dụng trong mỹ
phẩm để làm trắng da
- YHCT: chữa viêm khớp, tay chân tê bại,
Dâu- Morus alba L. – Moraceae

• Tác dụng và công dụng


- Lá: Hạ đường huyết, chống oxy hóa, làm giảm tổn thương do
xơ vữa mạch (quercitin)
YHCT: lá dâu được sử dụng chữa các bệnh về đường hô hấp
trên, ho khan, chóng mặt, nhức đầu, mắt mờ, ngày 6-18g.
- Quả: Các anthocyanin là những chất chống oxy hóa mạnh,
tăng trương lực và bảo vệ thành mạch, kháng viêm, bảo vệ tế
bào gan và tăng cường thị lực, ức chế sự di căn và xâm nhập
của tế bào ung thư phổi
YHCT: dùng làm thuốc bổ, chữa mắt mờ, kém ngủ, chóng mặt,
bí tiểu và đại tiện, ngày 12-20g
BẠCH QUẢ
Ginkgo biloba L. - Ginkgoaceae

• Bộ phận dùng
- Lá
BẠCH QUẢ
Ginkgo biloba L. - Ginkgoaceae
• Thành phần hóa học • Tác dụng
- Terpenoid 1. Trên tuần hoàn não và tuần hoàn
- Flavonoid : ngoại biên: giãn mạch, chống co
Kaempferol và dẫn chất thắt
Quercetin
Rutin • 2. Dọn gốc tự do
Catechin • 3. Chống tổn thương mô não gây
bởi giảm O2 không khí thở vào
• 4. Chống thiếu máu cục bộ não,
tăng lưu lượng tuần hoàn não
• …
BẠCH QUẢ
Ginkgo biloba L. - Ginkgoaceae

Công dụng
1. Điều trị thiểu năng não : những triệu chứng của sa sút trí tuệ :

suy giảm sự tập trung và trí nhớ, lú lẫn, mệt mỏi, giảm vận động

thể lực, trầm cảm, lo âu, chóng mặt, ù tai, nhức đầu.

2. Điều trị tắc mạch ngoại biên

3. Điều trị chóng mặt, ù tai, điếc

Cao bạch quả : Cao khô từ lá bạch quả, được tiêu chuẩn hóa
CÁC DƯỢC LIỆU THUỘC CHI CITRUS

-Thành phần hóa học : Tinh dầu, Flavonoid


- Bộ phận chứa nhiều flavonoid : Vỏ quả (ngoài,
giữa), dịch quả
- Tác dụng chính : Bảo vệ thành mạch. Thường dùng
kết hợp vitamin C.
- Hesperidin : Vỏ cam, chanh
- Diosmin : Flavonoid bán tổng hợp, Kết hợp với
Hesperidin điều trị bệnh trĩ (Daflon 500)
- Naringin : Vỏ bưởi
Hồng hoa- Carthamus tinctorius L., -
Asteraceae

• Bộ phận dùng • Thành phần hóa học


- Hoa - Các flavonoid: Sắc tố
vàng (có chalcon C-
glycosid..), sắc tố đỏ
(carthamin,
carthamon..)
- Lá chứa 7-glycosid
của luteolin, quả có
protein, lipid…
Hồng hoa- Carthamus tinctorius L., -
Asteraceae

• Tác dụng • Công dụng


- Làm tăng co bóp tử cung của - Giúp cho tuần hoàn máu, dùng
chó mèo thực nghiệm điều trị các bệnh về tim mạch,về
- Hạ HA, tăng sự co bóp của máu như chứng huyết khối, chứng
tim, co nhỏ mạch máu của co thắt mạch vành, đau thắt ngực,
thận, co cơ trơn phế quản xuất huyết não, xơ cứng động
mạch não.
- Kéo dài thời gian đông máu
và ức chế sự ngưng tụ tiểu cầu - Dùng làm thuốc điều kinh, bế
kinh, chữa rong kinh, kinh nguyệt
xấu.
- Chú ý: Phụ nữ có thai không dùng
Dược liệu chứa isoflavonoid
Xạ can- Belamcanda chinensis Lems., Iridaceae

• Bộ phận dùng • Thành phần hóa học


- Thân rễ - Isoflavonoid dạng tự do
hay glycosid
- Flavonol: rhamnotricin
- d/c có cấu trúc
triterpenoid kiểu iridal
Dược liệu chứa isoflavonoid
Xạ can- Belamcanda chinensis Lems., Iridaceae

• Tác dụng • Công dụng


- Ức chế sự tạo thành - Chữa viêm họng, khó
prostaglandin E-2 thở, ho có đờm
- Kháng nấm
- Kích thích tổng hợp
RNA
- Độc với cá
Dược liệu chứa isoflavonoid
Dây mật- Derris elliptica Benth., Fabaceae

• Bộ phận dùng • Thành phần hóa học


- Rễ cây - isoflavonoid: rotenon
Dược liệu chứa isoflavonoid
Dây mật- Derris elliptica Benth., Fabaceae

• Tác dụng • Công dụng


- Độc với cá - Duốc cá (tôm không
- Ức chế các dòng tb ảnh hưởng)
ung thư như ung thư
bạch cầu, vòm họng…
Dược liệu chứa Neoflavonoid
Tô mộc- Caesalpinia sappan L., Fabaceae

• Bộ phận dùng • Thành phần hóa học


- Gỗ của cây - neoflavonoid: brazilin
- d/c chalcon
Dược liệu chứa Neoflavonoid
Tô mộc- Caesalpinia sappan L., Fabaceae

• Tác dụng và Công dụng


- Cải thiện tuần hoàn máu, giảm sự ứ huyết, giảm
viêm, giảm đau.
- Dùng làm thuốc chữa mất kinh, loạn kinh, ứ huyết
sau khi sinh, đau nhói vùng ngực và bụng,
- Lưu ý: phụ nữ mang thai không dùng
CHÈ XANH
Camellia sinensis (L.) O.Ktze, Theaceae
CHÈ XANH

Thành phần hóa học


Lá chè tươi và chè đã chế biến :
- Kaempferol, quercitrin
- Theophyllin, theobromin
- Cafein
- Tanin
- Polyphenol : epicatechin, gallocatechin
Chè đen : polyphenol đã biến đổi trong quá trình chế biến
CHÈ XANH

Tác dụng
- Hạ đường huyết
- Tiêu hao năng lượng : giảm béo
- Chống oxy hóa
- Chống ung thư
- Fluor : bảo vệ răng miệng
- Vitamin P
- Vitamin C

You might also like