You are on page 1of 4

V

– + BÀI TẬP CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HOÁ

Câu 1. Hãy giải thích và vẽ đường định phân khi chuẩn độ dẫn điện dung dịch HCN bằng dung dịch NaOH.
e
e Cho λ0 Pt 250 C của H+, Na+, CN- và OH- lần lượt là 34.985; 5.011; 8.2 và 19.928 mS.m2.mol-1 .
ở wire
Glass
in contact tube
Câu 2. Hãy
with Hggiải thích và vẽ đường định phân khi chuẩn độ dẫn điện HCl bằng dung dịch Hg2(NO3). Cho

λ0 ở 250 C của H+ ,Cl-; Hg22+ và NO3- lần lượt là 34.985; 7.634; 13.72 và 7.144 mS.m2.mol-1
Small glass
Câu 4. cupHãy trình bày quá trình xác định dung dịch chứa NaCl và NaI bằng phương pháp đo độ dẫn với
dung dịch chuẩn là AgNO3 . Cho l0 của Na+,Cl-, I-,NO3-,Ag+ lần lượt là: 50,76,77,71,62 (Scm2/mol đ
lượng) và TAgI= 10-16 , TAgCl = 10-10
Hg(/)

Câu 5. (harvey c11-9) Điện cực màng chọn lọc penicilin được thiết kế sử dụng enzim penicillinase cố
định trong gel polyacrylamide và được phủ trên điện cực thuỷ tinh đo pH. Phép đo các dung dịch chuẩn
penicilin có kết quả như sau:
Hg indicator Hole in
bottom of tube
electrode [penicillin] (M) Điện thế (mV)
(b)
1.0´10-2 220
b) Enlarged view of mercury electrode. -3
2.0´10 204
urse of an cell voltage1.0´10 -3
at the following volumes of added EDTA, and draw a 190
gure 12-9. graph of millivolts
2.0´10 versus
-4 milliliters: 0, 10.0, 20.0, 24.9, 25.0, and 153
h the solu- 26.0 mL.
o the ana- 1.0´10 -4 135
15-C. A solid-state -5 fluoride ion-selective electrode responds to F!,
1.0´10
but not to HF. It also responds to hydroxide ion at high concentra-
96
tion when [OH !] ! -6
1.0´10 [F!]/10. Suppose that such an electrode gave a 80
potential of $100 mV (versus S.C.E.) in 10!5 M NaF and $41 mV
(A) Vẽ
in 10đồ
!4 MthịNaF.
đường
Sketchchuẩn cho điện
qualitatively cựcpotential
how the này vàwould
báo vary
cáo:if
the electrode were immersed in 10 M NaF and the pH ranged
!5

ed rapidly from 1 to -13. Khoảng tuyến tính của đường chuẩn


or the cell 15-D. One- commercial
Phươngglass-membrane
trình đường chuẩn sodium trong khoảng
ion-selective elec-tuyến tính
trode has a- selectivity coefficient
Nồng độ penicillin k 36. When this electrode
Na ,Htrong mẫu nếu điện thế đo được là 142 mV
$ $ #
was immersed in 1.00 mM NaCl at pH 8.00, a potential - of !38 mV
E! (B) Câu 6.S.C.E.)
(versus (harveywas c11-12)
recorded. Nồng độ NO3 trong mẫu nước được xác định bằng phương pháp thêm chuẩn sử
dụng
(a) điện cực
Neglecting chọncoefficients
activity lọc ion NO and3-assuming
. 25,00 ml% #dung dịch mẫu được lấy vào cốc và thế của dung dịch này đo
1 in Equa-
ode. From tion 15-8, calculate the potential if the electrode were immersed in được thêm vào mẫu trên và điện thế đo được lúc
được là 0.102 V. 1.00 ml dung dịch chuẩn 200.0 ppm
be substi- 5.00 mM NaCl at pH 8.00.
-
nàyWhat
(b) là 0.089 V. potential
would the Tính nồng
be forđộ NO
1.00 mM3 trong
NaCl atmẫu nước.
pH 3.87? You
can see that pH is a critical variable for the sodium electrode.
Câu 7. (15E Harris) Khi sử dụng điện cực khí ammoniac, ta có các điểm chuẩn sau khi tất cả các dung
15-E. An ammonia gas-sensing electrode gave the following cali-
dịch đều
bration chứa
points whenNaOH 1M contained 1 M NaOH.
all solutions
log[Y4!] NH3 (M) E (mV) NH3 (M) E (mV)
(C) 1.00 " 10!5 268.0 5.00 " 10!4 368.0
ratus thus 5.00 " 10!5 310.0 1.00 " 10!3 386.4
an EDTA 1.00 " 10!4 326.8 5.00 " 10!3 427.6

rated with A dry food sample weighing 312.4 mg was digested by the Kjeldahl
igure with
Một mẫu thực phẩm khô có khối lượng 321.4 mg được xử lí bằng phương pháp Kjeldahl để chuyển tất
procedure (Section 7-2) to convert all nitrogen into NH4$. The
+
" 10!4 M cả các dạng
digestion nito
solution wasthành
dilutedNH . Mẫu
to 41.00 xử20.0
L, and lí được phatrans-
mL were loãng thành 1.00 L và 20.0 ml dung dịch này tiếp tực
culate the ferred to a 100-mL volumetric flask. The 20.0-mL
được pha loãng vào bình định mức 100 ml. 20 ml dung aliquot was dịch trong bình định mức được xửa lí với 10 ml

dung dịch NaOH 1.0 M và một lượng vừa đủ NaI để tạo phức với xúc tác Hg còn dư trong quá trình xử lí
CHAPTER 15 Electrodes and Potentiometry
mẫu và được pha loãng đến 100.0 ml. Thế của dung dịch này được đo bang 339.3 mV. Tính nồng độ %
của nito trong mẫu thực phẩm.
Câu 8. Thực hiện phương pháp thêm chuẩn định lượng cực phổ chì: Thêm 5,00mL dung dịch Pb2+
chuẩn 8.10-3M vào 25,00mL dung dịch mẫu, thêm chất nền và nước đến 50,00mL rồi tiến hành ghi các
sóng cực phổ. Tính nồng độ chì (M) trong 2 dung dịch sau:
(Đáp số: X1 = 1,2.10-2M; X2 = 6,31.10-3M)

Dung dịch phân tích (dung Dòng khuếch tán (µA)


dịch thử)
Dung dịch phân tích Dung dịch phân tích + chuẩn

X1 78,3 88,7
X2 41,0 51,4

Câu 9. Người ta định lượng tạp chất nickel trong muối coban bằng cực phổ hỗn hống. Cân 2,500gam
muối coban hoà tan vào nước, thêm HCl và piridin định mức thành 100,00mL. Lấy 50ml dung dịch trên
cho vào bình cực phổ, ghi sóng cực phổ, đo được dòng id = 1,35 µA. Thêm vào bình cực phổ 5,00ml
dung dịch chuẩn NiCl2 nồng độ 1,00.10-2 mol/L, dòng Id đo được là 3,80 µA. Tính hàm lượng nickel (%)
trong mẫu muối coban. Cho Ni = 58,5 (ĐS: 0,11%)
Câu 10. Dữ liệu thực nghiệm cực phổ của 6 dung dịch Pb2+:

Nồng độ (mM/L) Id (µA) Nồng độ (mM/L) Id (µA)

0,51 5,65 3,06 27,91


1,02 10,70 4,08 36,08
2,04 19,08 5,10 45,82

Khi ghi sóng dung dịch nền (không có Pb2+) dòng I=1,32 µA. Hãy:
a. Vẽ đồ thị dòng Id – nồng độ dung dịch Pb2+
b. Tìm phương trình hồi quy
c. Tính nồng độ Pb2+ của 3 dung dịch có dòng Id đo được lần lượt như sau:
2,76 µA, 7,75 µA, 40,01 µA.
Câu 11. Một chất hữu cơ có phản ứng khử catod trên điện cực A (câu 10). Dung dịch nồng độ 9,6.10-4M
cho dòng Id = 7,01 µA. Tính hệ số khuếch tán D.
Câu 12. Để phân tích hàm lượng Pb và Cd trong thuốc H.perporatum xuất xứ từ Trung Quốc người ta tiến
hành phân tích bằng phương pháp von-ampe hoà tan xung vi phân với phương pháp thêm chuẩn. Cân 1 g
bột dược phẩm cho vào chén nung và vô cơ hoá mẫu trong lò nung ở 500oC và 2,5h, sau đó hoà tan tro
thu được với nước và thêm 10ml HCl 4M và định mức bằng nước cất đến 25ml (ddA).
TN1: Lấy 10 ml ddA, thêm vào 5ml amoni xitrat 0,1M rồi định mức đến 20ml tiến hành đo thu
được Id(Pb)=2,116 Id(Pb)=2,007
TN2: Lấy 10 ml ddA thêm vào 5ml amonixitrat 0,1M, thêm vào 1ml Pb(II) 103 ppb và thêm vào
1ml Cd(II) 103 ppb rồi định mức đến 20ml, tiến hành đo thu được Id(Pb)=2,356, Id(Pb)=2,567
Điều kiện thí nghiệm là Eđp=-0,73V, thời gian làm giàu 180 S, tốc độ quay 300vòng/phút, thời gian nghỉ
15s, tốc độ quét xung 5mV/s, biên độ xung 50mV, chu kỳ xung là 40ms. Tính hàm lượng Pb và Cd (mg/kg)
trong mẫu. (ĐS: Hàm lượng của Cd: 22,05 mg/kg ; pb: 8,953mg/kg)
Câu 13. Phân tích Cu trong mẫu nước ngầm bằng phương pháp von-ampe hoà tan anot. Lấy 2 lit mẫu nước
cô cạn rồi sấy khô, hoà tan vào dd HCl và gelatin rồi định mức tới 100ml. Tiến hành đo:
Lấy 25ml dung dịch này cho vào bình đựng, thêm vào 2ml dung dịch đệm axetat rồi định mức đến
30ml, tiến hành phân tích thu được Id=0,75 µA.
Lấy 25ml dung dịch này cho vào bình đựng, thêm vào 2ml dung dịch đệm axetat, sau đó cho tiếp
vào 2ml dung dịch CuCl2 10-2M rồi định mức bằng nứoc cất đến
30ml, tiến hành phân tích thu được Id=3,75 µA. Tính hàm lượng Cu trong mẫu (ppm).
0,016.10 -3.100.63,5.10 6 1,016
(ĐS: CCu= = 1,016 µg ® CCu= =0,508.10-3 ppm)
1000 2.1000
Câu 14. Phân tích hàm lượng Cu trong nước biển bằng phương pháp von-ampe hoà tan anot, dùng phuơng
pháp thêm chuẩn. Lấy 50ml mẫu nứơc đem phân tích thì thu được cường độ dòng pic là 0,886µA, sau đó
thêm 5µl Cu2+ 10ppm thì thu được cường độ dòng là 2,52µA. Tính hàm lương ppm của Cu trong nước
biển. (ĐS: 5,42.10-4ppm)
Câu 15. Để xác định hàm lượng của Cu trong nước, lấy 4 lít H2O đem cô cạn, bã rắn hoà tan trong hỗn
hợp HCl và getalin, sau đó định mức đến 100ml.
Lấy 25ml dung dịch cho vào bình cực phổ đo dòng Id= 0,75 µA sau đó lấy 25ml dung dịch, thêm
vào 5ml dung dịch CuSO4 10-2M rồi tiến hành cực phổ đo được Id=3,75µA.
Tính số mg Cu trong 1 lít H2O. (ĐS: mCu = 0,635g/L)
Câu 16. Phân tích Cu trong mẫu nước ngầm bằng phương pháp von-ampe hoà tan anot. Lấy 2lit mẫu nước
cô cạn rồi sấy khô, hoà tan vào dd HCl và geratin rồi định mức tới 100ml. Tiến hành đo:
Lấy 25ml dung dịch này cho vào bình đựng, thêm vào 2ml dung dịch đệm axetat rồi định mức đến
30ml, tiến hành phân tích thu được Id=0,75 µA.
Lấy 25ml dung dịch này cho vào bình đựng, thêm vào 2ml dung dịch đệm axetat, sau đó cho tiếp
vào 2ml dung dịch CuCl2 10-2 M rồi định mức bằng nứoc cất đến 30ml, tiến hành phân tích thu được
Id=3,75 µA. Tính hàm lượng Cu trong mẫu (ppm). (ĐS:0,508.10-3ppm)
Câu 17. Hàm lượng của As(III) trong nước có thể phân tích bằng phương pháp cực phổ xung vi phân. Ban
đầu ta đặt điện thế là -0,1V sau đó ta quét thế âm dần với biên độ là 5mV/s. Sự biến đổi As(III) về As(0)
xảy ra ở khoảng thế -0,44V. Tiến hành phan tích theo phương pháp đường chuẩn. Cường độ dòng của các
mẫu tiêu chuẩn của chất phân tích trong nền phân tích như sau:
[As(III)] (M) Id (µA)
1.00 ´10–6 0.298
3.00 ´10–6 0.947
6.00 ´10–6 1.83
9.00 ´10–6 2.72
Hãy xây dựng đường chuẩn, tìm phương trình hồi quy và xác định hàm lượng As(III) trong mẫu phân
tích nếu cưòng độ dòng của dung dich phân tích là1,37µA trong cùng điều kiện như trên.
Câu 18. (harris c11-20) Hàm lượng lưu huỳnh trong một monomer thơm được xác định bằng phương
pháp cực phổ xung vi phân. Các dung dịch chuẩn được chuẩn bị bằng cách hoà tan 1.000 ml mẫu
monome tinh khiết trong 25.00 ml dung dịch điện li, và thêm một lượng chính xác lưu huỳnh, đuổi oxy
và đo cường độ dòng điện của pic. Và kết quả thu được cho các mẫu chuẩn được liệt kê dưới đây
Lưu huỳnh thêm (mg) Dòng điện của pic (µA)
0 0.14
28 0.70
56 1.23
112 2.41
168 3.42
Phân tích 1.000 ml mẫu, xử lí mẫu như các mẫu chuẩn, và dòng điện tại pic thu được là 1.77 µA. Tính
hàm lượng lưu huỳnh (mg/ml) có trong mẫu.
Câu 19. Hỗn hợp gồm cation Indi và cadimi được phân tích bằng phương pháp cực phổ xung vi phân trong
HCl 0.1 M. Cực phổ đồ có dạng phức tạp và các píc bị chồng lên nhau. Điện thế tại đỉnh pic của indi là -
0.557 V và của cadimi là -0.597 V. Khi phân tích 0.8 ppm dung dịch chuẩn indi trong điều kiện tương tự
thì thu được các pic ở điện thế -0.557 V và -0.597 V với cường độ dòng điện thu được lần lượt là 200.5 và
87.5. Tương tự, cực phổ đồ của dung dịch chuẩn chứa 0.793 ppm cadimi có các pic ở -0.557 V và -0.597
V với cường độ dòng điện lần lượt là 58.5 và 128.5. Hãy tính nồng độ của indi và cadimi trong một mẫu
nếu thu được các pic ở -0.557 V và -0.597 V lần lượt là 167 và 99.5.
Câu 20. Nồng độ của ion đồng trong mẫu nước biển được xác định bằng phương pháp điện hoá hoà tan và
phương pháp thêm mẫu chuẩn. Phân tích 50 ml mẫu thì thu được pic có chiều cao píc là 0.886 µA. 5 µL
dung dịch chuẩn Cu2+ 10 ppm được thêm vào mẫu phân tích và thu được pic có chiều cao là 2.52 µA. Tính
nồng độ (ppm) của Cu2+ trong mẫu nước biển.
Câu 21. (harris C 11-27) Phương pháp cực phổ xung vi phân được dùng để định lượng Pb2+, Tl2+ và In2+.
Tuy nhiên pic của Pb và Tl bị chồng lên nhau, pic của Tl và In bị chồng lên nhau. Để xác định hàm lượng
từng ion trong hỗn hợp, người ta thực hiện các thí nghiệm và đo dòng điện ở các Epic như sau:
Mẫu chuẩn Ipic tại Epic
Mẫu µg/mL -0.385 V -0.455 V -0.557 V
Pb2+ 1.0 26.1 2.9 0
Tl2+ 2.0 7.8 23.5 3.2
In3+ 0.4 0 0 22.9
Sample 60.6 28.8 54.1
Tính hàm lượng µg/mL của Pb2+, Tl2+ và In3+ trong mẫu

You might also like