You are on page 1of 3

I.

Triết học cổ điển Đức :


 Tiếp thu tư tưởng biện chứng của hêghen(DTKQ), tiếp thu tư tưởng duy vật của Phoiơbắc
- Hêghen:
- Phoiơbắc:
 Chủ nghĩa không tưởng của Anh: mối quan hệ giữa con người với con người
1. Tiền đề khoa học tự nhiên:
o Thuyết tiến hóa
o Thuyết tế bào
o Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

II. Vật chất & Ý thức


A. Vật chất
 Chỉ hiện thực khách quan
o Tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác
o Có trước cảm giác
o Chụp lại chép lại
 Vô cùng, vô tận
 Phạm trù của triết => khác quan
 Phương thức tồn tại: vận động – vĩnh viễn – đứng im<vận động trong trạng thái cân bằng của 1
vận động>
o Xã hội
o Sinh học
o Hóa học
o Vật lý
o Cơ học
- Tự vận động
 Hình thức tồn tại: không gian và thời gian

B. Ý thức
1. Nguồn gốc của ý thức:
o Tự nhiên
 Bộ não thông qua các giác quan
 Thế giới khách quan: bằng các phản ánh
 Phản ánh vật lý, hóa học
 Phản ánh sinh học từ các kích thích, phản xạ
 Phản ánh tâm lý ở đv bậc cao từ các phản xạ có điều kiện
 Phản ánh năng động sáng tạo:
o Xã hội
 Lao động:
 Ngôn ngữ: là cái vỏ vật chất của ý thức, và biểu hiện nội dung của ý thức
2. Bản chất của ý thức:
o Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
III. Phép biện chứng duy vật
A. Biện chứng
1. Khái niệm:
 xem xét, đánh giá sự vật trong mối quan hệ vs các sự vật nằm
trong quá trình vận động
2. Biện chứng khách quan
 là biện chứng của thế giới vật chất
3. Biện chứng chủ quan
 là phản ảnh hiện thực khách quan vào đời sống, ý thức con người
B. Phép biện chứng
o Khái niệm: Khoa học nghiên cứu về mối liên hệ phổ biến

C. PBC Duy vật


1. 2 nguyên lý sự phát triển:
i.

2. 3 quy luật:
i. Quy luật lượng – chất – là hình thức của sự phát triển
a. Lượng: thường xuyên biến đổi
b. Chất: tương đối ổn định
o Độ: giới hạn trong đó sự biến đổi lượng chưa dẫn đến sự thay
đổi về chất
 VD: SV năm I -> SV II -> Sv năm cuối -> KLTN
o Điểm nút: giới hạn sự thay đổi về lượng -> thay đổi chất
 VD: SV bảo vệ đồ án TN
o Bước nhảy: quá trình chuyển chất này -> chất khác
 VD: SV => cử nhân
ii. Quy luật mâu thuẫn (thống nhất , đấu tranh) – động lực của sự phát
triển
 Mâu thuẫn biện chứng: 2 mặt đối lập vận động trái ngược nhưng vẫn là
điều kiện , tiền đề cho nhau phát triển
 THống nhất: trong cùng 1 sự vật, hiện tượng, quá trình
 Đấu tranh: vận động theo xu hướng phủ định lẫn nhau
iii. Quy luật phủ định của phủ định – xu hướng của sự phát triển

3. 6 cặp phạm trù:


i. Chung – Riêng
ii. Nguyên nhân – Kết quả
iii. Bản chất – Hiện tượng
iv. Nội dung – Hình thức
v. Khả năng – Hiện thực
vi. Tất nhiên – Ngẫu nhiên
 6 mối liên hệ chung nhất, cơ bản nhất trong tự nhiên, xã hội
D. PBC Duy tâm

E. PBC Chất phác

You might also like