You are on page 1of 3

3.

Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc


Vị trí của thơ trữ tình Nguyễn Trãi
- Hơn nhiều tác giả trước đó và những tác giả cùng thời, khi
sáng tác Nguyễn Trãi bước đầu tự giác ý thức mình là một nhà
thơ.
+ Trước Nguyễn Trãi, văn học Việt Nam dường như chỉ mới có
lĩnh...Con người chức năng chi phối con người nghệ sĩ.
+ Đến Nguyễn Trãi, văn học dân tộc xuất hiện một kiểu tác giả
mới, trước đó hầu như chưa thấy: kiểu tác giả - nghệ sĩ. Đây là
bước tiến lớn của văn học dân tộc. Khi sáng tác, một mặt
Nguyễn Trãi vẫn xuất hiện với tư cách tác giả - nhà nho, mặt
khác ông còn xuất hiện với tư cách tác giả - nghệ sĩ. Con người
nghệ sĩ chi phối tác giả trong sáng tác.
Qua hai tập thơ Ức trai thi tập và Quốc âm thi tập, ta ghi nhận
được bức chân dung tâm hồn Nguyễn Trãi vừa là anh hùng vĩ
đại, vừa là con người của trần thế.
Anh hùng vĩ đại
- Lí tưởng: Lòng ái nước ưu dân thiết tha, mãnh liệt

- Phẩm chất: Quân tử, ngay thẳng, thanh cao


Ông thường ví mình là cây trúc, cây mai cây tùng để thể hiện
được sự cứng cỏi, vẻ thanh cao hay sức sống khỏe khắn. Mọi
phẩm chất đó không phải để làm đẹp cho bản thân mà là để giúp
dân, giúp nước.
Thơ NT có viết:
Rủ viên hạc, xin phương giải tục
Quyết trúc mai kết bạn tri âm…
Con người trần thế
Đau nỗi đau của con người: nỗi đau trước thói đời đen bạc, con
người chưa hoàn thiện→ khát khao sự hoàn thiện của con
người:
+“Ngoài chưng mọi chốn đều ko hết
Bui một lòng người cực hiểm thay.”
+ “Miệng thế nhọn hơn chông mác nhọn
Lòng người quanh tựa nước non quanh.”
- Yêu tình yêu của con người:
+ Tình yêu thiên nhiên:
Phát hiện vẻ đẹp nhiều mặt của thiên nhiên:
Thiên nhiên hoành tráng, kì vĩ: “Kình ngạc băm vằm non mấy
khúc/ Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng”,...
Thiên nhiên mĩ lệ, thơ mộng, phảng phất phong vị Đường thi:
“Nước biếc non xanh thuyền gối bãi/ Đêm thanh, nguyệt bạc,
khách lên lầu”, “Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc/ Thuyền
chở yên hà nặng vạy then”,...
Thiên nhiên bình dị, dân dã: “Ao cạn vớt bèo cấy muống/ Đìa
thanh phát cỏ ương sen”,...
Coi thiên nhiên là bầu bạn của mình: “Láng giềng một áng
mây nổi/ Khách khứa hai ngàn núi xanh”,
Giao cảm với thiên nhiên vừa mãnh liệt, nồng nàn vừa tinh tế,
nhạy cảm, trang trọng trước vẻ đẹp của thiên nhiên: “Hé cửa
đêm chờ hương quế lọt/ Quét hiên ngày lệ bóng hoa tan”
+ Tình yêu quê hương.
+ Tình nghĩa vua- tôi, tình cha- con:
“Quân thân chưa báo lòng canh cánh,
Tình phụ cơm trời, áo cha”
“Nuôi con mới biết lòng cha mẹ,
Đời loạn thì hay đời Thuấn Nghiêu”.
+ Tình bạn chân thành:
“Láng giềng một áng mây nổi,
Khách khứa hai ngàn núi xanh
Có thuở biếng thăm bạn cũ
Lòng thơ ngàn dặm nguyệt ba canh”...
+ Tình yêu đôi lứa: Hơn một lần hình bóng giai nhân xuất hiện
trong thơ ông: bài 10 Tiếc cảnh

You might also like