You are on page 1of 2

Phân tích 2 câu thơ 2, 3 khổ thơ thứ 3 bài thơ “Từ ấy”

“Là em của vạn kiếp phôi pha


Là anh của vạn đầu em nhỏ”
Từ "là" được lặp đi lặp lại nhằm nhấn mạnh mối quan hệ hiên nhiên giữa mình với
nhân dân, gắn bó với họ, cùng san sẻ, cùng gánh vác khổ đau, đương đầu với sóng
gió, quyết không để lùi bước.
 Biện pháp nghệ thuật này đã tạo giọng điệu mạnh mẽ, thể hiện thái độ dứt
khoát, quan tâm, kiên định vững vàng.
Cách xưng hô gần gũi “con – em – anh” thể hiện tình cảm gia đình ruột thịt, than
thương.
- “Vạn kiếp phôi pha” chỉ những kiếp người sống mòn mỏi, đau khổ, đáng thương,
bất hạnh, lam lũ.
 Tố Hữu đã bộ lộ, thể hiện thái độ căm phẫn đối với sự bất công của xã hội,
thương xót cho những người nghèo khổ, bất hạnh, đáng thương trong sự cai
trị tàn bạo của Thực dân Pháp.
- “Vạn đầu em nhỏ/ không áo cơm cù bất cù bơ” ở đây nói đến những em nhỏ
côi cút, không đủ cơm ăn, áo mặc, sống vất vưởng nay đây, mai đó.
- “Không áo cơm cù bất cù bơ” là thành ngữ dân gian chỉ những em nhỏ lang
thang vất vưởng, không nơi nương tựa, không nơi đi về trong xã hội.
 Là “cái tôi” cá nhân hào chung với “cái ta” của cộng đồng. Những hình ảnh
này khiến ta liên tưởng đến những vần thơ:
“Đứa ngây ngất trong phòng xanh mát rượi
Đây ngựa nga, đây lính thổi kèn Tây
Đứa kia thèm, giương mắt đứng nhìn ngây
Không dám tới, e đòn roi, tiếng chưởi!”
Hay như những vần thơ trong bài “Vú em”:
“Nàng gửi con về nương xóm cũ
Nghẹn ngào trở lại đẩy xe nôi
Rồi từ ấy, ôm con chủ
Trong cánh tay êm, luống ngậm ngùi.”
- “Vạn” là số từ. Từ “vạn” được lặp lại ba lần diễn tả sống lượng đông đảo củ
những kiếp người lao khổ mà nhà thơ xác định gắn bó như ruột thịt.
 Thể hiện thái độ căm phẫn bằng một giọng điệu cứng rắn, chân tình, cũng
như hình ảnh có tính chất ước lệ. Tất cả là sự chuyển biến đặc biệt trong nội
tâm, tình cảm của nhà thơ. Tinh thần ấy của tác giả thực sự đáng ngưỡng mộ
và khâm phục.

You might also like