You are on page 1of 31

ĐÂY LÀ THỂ

LOẠI GÌ?

Là tên gọi chỉ thể loại trữ tình dân gian kết hợp
1
lời và nhạc.

2 Diễn tả đời sống nội tâm của con người.

Sử dụng các biện pháp tu từ như: Ẩn dụ, so


3
sánh, ví von, nhân hoá, lặp, điệp ...

4
Thường sử dụng thể thơ lục bát
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Ca dao
a. .Khái niệm :
- Là lời thơ trữ tình dân gian thường kết hợp với
âm nhạc khi diễn xướng; được sáng tác để diễn
đạt thế giới nội tâm của con người.
* Phân biệt Dân ca và Ca dao
Con cò cò bay lả lả lả bay la
Bay từ từ cửa phủ bay ra ra cánh đồng.
Tình tính tang, tang tính tình
Duyên tình rằng duyên tình ơi
Rằng có nhớ, nhớ hay không
Rằng có nhớ, nhớ hay không.

Yêu nhau cởi áo cho nhau


Về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay
Yêu nhau cởi nhẫn cho nhau
Về nhà mẹ hỏi qua cầu đánh rơi
Yêu nhau cởi nón trao nhau
Về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay.
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Ca dao
a. .Khái niệm :
- Là lời thơ trữ tình dân gian thường kết hợp với
âm nhạc khi diễn xướng; được sáng tác để diễn
đạt thế giới nội tâm của con người.
* Phân biệt Dân ca và Ca dao

Dân ca là lời thơ trữ tình dân gian


Ca dao là lời của dân
(là lời ca dao có thêm tiếng đệm,
ca (không có tiếng
luyến láy) cùng với âm nhạc, động
đệm hoặc luyến láy)
tác,điệu bộ kết hợp khi diễn xướng
b. Hình thức nghệ thuật :

- Thể thơ : Phần lớn là lục bát, lục bát biến thể.

- Giản dị, mộc mạc, gắn với lời ăn


tiếng nói hàng ngày của người bình
- Ngôn ngữ : dân
- Sử dụng BPTT: so sánh, ẩn dụ,
nhân hóa, điệp-đối...
- Dung lượng:
Thường ngắn (2/4/6 câu)

- Diễn đạt: Theo mô típ dân gian


c .Phân loại ca dao

Ca dao Ca dao yêu Ca dao hài


than thân thương, tình hước
nghĩa
2. Tác phẩm
- Bài 1,2: Tiếng hát than thân
- Bài 3,4,5,6: Tiếng hát yêu thương, tình nghĩa
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1. Tiếng hát than thân của người phụ nữ


Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Câu 1: Thân em như tấm lụa đào
* Chủ thể than thân: Người phụ nữ

* Mô típ mở đầu:

* Hình ảnh
Gợi thân phận nhỏ
bé, yếu đuối

* Mô típ mở đầu:
“Thân em như...”
Lời than ngậm ngùi
chua xót , gợi sự chia
sẽ, thương cảm
* Hình ảnh so sánh, ẩn dụ: Tấm lụa đào

So sánh : thân em tấm lụa đào


+ Hình ảnh ẩn dụ: Tấm lụa
đào - mềm mại, óng ả, màu
đỏ hồng, có giá trị, đẹp về
chất liệu bên trong và màu sắc
bên ngoài

 Cô gái ý thức được vẻ đẹp


và giá trị của mình.
Câu 2: Số phận của cô gái
* Phất phơ giữa chợ...

-Từ láy “phất phơ” : gợi sự bấp


bênh của số phận
- Giữa chợ: + Xô bồ, nơi trao đổi
hàng hóa
+ Món hàng -> Mua
được bằng tiền

Người phụ nữ như một món


hàng đem ra mua đổi, trao bán
* Biết vào tay ai

Lo lắng, băn
khoăn, trăn
Câu hỏi trở
tu từ

Nỗi đau bị
phụ thuộc

Câu 2: Nói lên thân phận bị phụ thuộc,


thấp hèn, số phận bấp bênh của cô gái
Bài ca dao trên là lời than thân của người
phụ nữ ý thức được vẻ đẹp và nhân phẩm
của mình nhưng không thể làm chủ, quyết
định tương lai cho chính mình
AI NHANH HƠN

Coâ kia ñöùùng ôû bôø soâng


Ai xui (maø) con saùo ( caùi maø) sang
Muoán
soâng (ô)
sang anh ngaû caønh hoàng cho
sang
Cho neân (caùi maø) con saùo (ô) soå loàng
(caùi kìa)
Tục bay xa( caùi kìa)Ca
ngữ bay xa
dao
Tục ngữ Ca dao
Daân ca
Daân ca
TUONG THI THUYEN - BA DIEM 17
Trong ca dao than thân thường gặp
nhất là lời than thân của ai.

A. Chàng trai

B. Người phụ nữ

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai
Hình ảnh so sánh “như tấm lụa đào” không
nói về phẩm chất gì của người phụ nữ

A. Đẹp

B. Tươi trẻ

C. Mềm mại

D. Sôi nổi
Câu “Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
cho thấy tâm trạng gì của người phụ nữ?

A. Lo âu, buồn bã

B. Nhục nhã, chán chường

C. Căm giận, tủi nhục

D. Đau đớn, tuyệt vọng


NHÌN HÌNH ĐOÁN
CA DAO
“Thân em như miếng cau khô
Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày”
“Thân em như cá rô thia
Ra sông mắc lưới vào đìa mắc câu”
“Thân em như con hạc đầu đình
Muốn bay không cất nổi mình mà bay”
“Thân em như cây chổi đầu hè
Phòng khi mưa gió đi về chùi chân
Chùi rồi anh quẳng ra sân
Bớ người hàng xóm, chùi chân thì chùi”
“Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?”
“Thân em như ớt chín cây
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng”
“Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân”
“Th©n em nh­cñ Êu gai
Ruét trong th× tr¾ng, vá ngoµi th× ®en...”
Phụ nữ ngày xưa Phụ nữ ngay nay
DẶN DÒ

1. Viết đoạn văn thể hiện cảm nghĩ về người


phụ nữ trong ca dao xưa và xã hội hôm nay

2. Thử làm một nhà hoạt động xã hội vạch ra


chương trình hoạt động vì sự tiến bộ và hạnh
phúc của người phụ nữ

3. Soạn các bài ca dao còn lại 4,6

You might also like