You are on page 1of 11

BÀI TẬP LỚN THỦY VĂN SỐ 2

Đề 1:

Xây dựng con triều thiết kế ứng với tần suất P=2%.
(Con triều hoàn chỉnh phải bắt đầu từ chân triều đến chân triều kế tiếp tổng thời gian con triều
trong khoảng 27-28 giờ mới đủ 2 chân lên và xuống).
Tài liệu cho:mực nước triều thực đo tháng 4 trạm Nhà Bè
Đặc trưng mực nước triều chọn làm tiêu chuẩn thiết kế là mực nước đỉnh triều.

Bài làm:
Bảng số liệu thực đo tháng 4 trạm Nhà Bè cho trong bảng 1:
Bảng ghi mục nước từng giờ :Tháng 4/2005
Mã trạm:642
Trạm Nhà Bè-Sông Nhà Bè.
Đơn vị:cm.

Từ bảng số liệu thực đo ,ta xây dựng được đường quá trình mực nước triều (Hđ~t) ( hình 1):

1
2
3
Từ dường quá trình H đã xây dựng ở trên, chọn ra con triều điển hình (đ) với tiêu chuẩn đỉnh
cao chân thấp,biên độ triều lớn nhất ,dạng triều là bán nhật triều bất lợi có 2 đỉnh cao, một chân thấp
còn chân còn lại cao.(Hình 2)

ĐƯỜNG QUÁ TRÌNH MỰC NƯỚC ĐIỂN HÌNH


150

100

50
MỰC NƯỚC (CM)

-50

-100

-150

-200

-250
620 622 624 626 628 630 632 634 636 638 640 642 644 646 648 650 652
THỜI GIAN (GIỜ)
Hình 2:Đường quá trình mực nước điển hình (Hđ~t)đ
Cấy điểm để xây dựng đường tần suất với m  20 trị số Hđ.
Từ đường quá trình mực nước H trong tháng, chọn tất cả các đỉnh triều và sắp xếp theo thứ tự từ
lớn đến nhỏ .
Chọn ra 20 giá trị đỉnh triều cao nhất làm mẫu để xây dựng đường tần suất kinh nghiệm và lý luận
(tần suất lần) .
BẢNG 2: BẢNG GIÁ TRỊ ĐỈNH TRIỀU CHỌN ĐỂ TÍNH TOÁN VỚI m  20 :

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Hđ 118 115 109 107 101 101 101 100 99 98
STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Hđ 97 96 95 95 95 94 94 94 94 94

BẢNG 3:BẢNG LIỆT KÊ GIÁ TRỊ Hđ


STT Hđ STT Hđ STT Hđ STT Hđ STT Hđ STT Hđ
1 63 10 101 19 92 28 79 37 72 46 95
2 77 11 92 20 92 29 72 38 94 47 96
3 68 12 101 21 85 30 72 39 83 48 94
4 74 13 101 22 88 31 86 40 93 49 97
5 92 14 107 23 74 32 88 41 89 50 87
6 118 15 109 24 86 33 23 42 94 51 80
7 78 16 99 25 78 34 93 43 94 52 81
8 115 17 100 26 87 35 56 44 95 53 76
9 69 18 95 27 73 36 94 45 98 54 67
BẢNG 4:BẢNG TÍNH TẦN SUẤT KINH NGHIỆM MỰC NƯỚC TRIỀU Hđ

4
Ki-1 (Ki-1)3 P=
STT( Hd sắp (Ki- m
Ki Ki-1
m) xếp (+) (-) 1)2 (+) (-) 100%
n 1
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
1.209 0.209 0.201 0.040 0.008
1 118 4.76
6 6 0 4 1
1.178 0.178 0.170 0.029 0.005
2 115 9.52
9 9 5 1 0
1.117 0.117 0.109 0.012 0.001
3 109 14.29
4 4 4 0 3
1.096 0.096 0.089 0.007 0.000
4 107 19.05
9 9 1 9 7
1.035 0.035 0.028 0.000 0.000
5 101 23.81
4 4 0 8 0
1.035 0.035 0.028 0.000 0.000
6 101 28.57
4 4 0 8 0
1.035 0.035 0.017 0.000 0.000
7 101 33.33
4 4 8 3 0
-
1.025 0.025 0.000 0.000
8 100 0.002 38.10
1 1 0 0
5
-
1.014 0.014 0.000 0.000
9 99 0.012 42.86
9 9 2 0
7
-
1.004 0.004 0.000 0.000
10 98 0.022 47.62
6 6 5 0
9
- -
0.994 0.001 0.000
11 97 0.005 0.033 52.38
4 1 0
6 1
- - -
0.984 0.001
12 96 0.015 0.043 0.000 57.14
1 9
9 3 1
- - -
0.973 0.001
13 95 0.026 0.043 0.000 61.90
9 9
1 3 1
- - -
0.973 0.001
14 95 0.026 0.043 0.000 66.67
9 9
1 3 1
- - -
0.973 0.002
15 95 0.026 0.053 0.000 71.43
9 9
1 4 2
- - -
0.963 0.002
16 94 0.036 0.053 0.000 76.19
6 9
4 4 2
- - -
0.963 0.004
17 94 0.036 0.063 0.000 80.95
6 0
4 6 3
- - -
0.963 0.004
18 94 0.036 0.063 0.000 85.71
6 0
4 6 3
- - -
0.963 0.010
19 94 0.036 0.104 0.001 90.48
6 9
4 3 1
- - -
0.963 0.010
20 94 0.036 0.104 0.001 95.24
6 9
4 3 1

5
__
=99.8 0.134 0.011
∑= H 2 8
5

-Ta xây dựng đường tần suất lý luận theo phương pháp 3 điểm:
 Vẽ đường tần suất kinh nghiệm từ tài liệu cột (2) và cột (10) (Hình 3)
Chọn 3 điểm tần suất kinh nghiệm là P1=5% ,P2=50%,P3=95%, ứng với các giá trị
Hđ1=115 cm,Hđ2=98.8 cm ,Hđ3=93 cm.
 Tính các tham số thống kê:
 Độ lệch S:
H  H 95%  2 H 50% 115  93  2 x 98.8
S  5%   0.473
H 5%  H 95% 115  93
Tra bảng phụ lục –BẢNG QUAN HỆ S VÀ CS CỦA PHƯƠNG PHÁP 3 ĐIỂM VỚI P=5%-50%-
95%, được Cs=1.67
Từ Cs=1.67 ,tra bảng phụ lục-BẢNG TRA QUAN HỆ CS VỚI Ф TRONG PHƯƠNG PHÁP 3
ĐIỂM, ra Ф50%= -0.263 ,Ф5%-Ф95%=3.041
Trong đó Ф5%,Ф50%,Ф95% là các khoảng lệch tung độ ứng với các xác suất 5%,50%,95%.
 Tính σ:
X p1 X p 3 115  93
    7.23
 p1 p 3 3.041
__
H  H p 2   p 2  98.8  7.23x (0.263)  100.7 cm
 7.23
Cv   
__
100.7 0.07
H
 Tính Hp :
__ __
Hp =Kp. H =[Ф(p,Cs).Cv +1]. H
Giá trị Ф(p,Cs) tra trong phụ lục BẢNG TRA TUNG ĐỘ Ф THEO TẦN SUẤT P%-PHƯƠNG
PHÁP MARIUTIN.
Tập hợp các giá trị Hđ ứng với các tần suất P là đường tần suất cần tìm.(Hình 3).
Bảng kết quả tính Hđ theo phương pháp 3 điểm:
BẢNG 5: BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TẦN SUẤT LÝ LUẬN:
TÇn
STT Kp Hđ Ghi chó
suÊt P
(1) (2) (3) (4) (5)
0.01 1.53 153.15
0.10 1.39 138.83 Hđ=138.83 cm

0.20 1.35 134.66


0.33 1.32 131.28
0.50 1.29 128.73
1.00 1.25 124.30
2.00 1.20 119.89
3.00 1.17 117.22
5.00 1.14 113.88

6
10.00 1.10 109.28
20.00 1.05 104.59
25.00 1.03 103.07
30.00 1.02 101.72
40.00 1.00 99.61
50.00 0.98 97.92
60.00 0.97 96.46
70.00 0.95 95.22
75.00 0.95 94.61
80.00 0.94 94.00
85.00 0.94 93.40
90.00 0.93 92.79
95.00 0.92 92.09
97.00 0.92 91.81
99.00 0.92 91.46
99.90 0.91 91.22

Với cách chọn mẫu như trên ta phải chuyển từ tần suất thiết kế P=2% về tần suất lần Pl theo công
thức Pn= mPl (1)
Suy ra Pl=2/20 =0.1%.
Theo kết quả tính được , với Pl= 0.1% ,ta có HđP =138.83 cm.
Hp 138.83
KTP= = =1.45
Hđ 96
Hình 3: Đường tần suất đỉnh triều Hđ trạm Nhà Bè tháng 4-2005

-Phương pháp Mariutin có thể dùng đường tần suất lý luận chuẩn có dạng phân bố đối xứng,
( coi Cs=0).Chọn 20 đỉnh triều từ các đỉnh triều như ở phương pháp cấy điểm.Từ (1) ta cũng có
được Pl=0.1%, tra trong phụ lục BẢNG TRA TUNG ĐỘ Ф THEO TẦN SUẤT P%-PHƯƠNG
PHÁP MARIUTIN ,nội suy ra giá trị Ф0.1%=2.994

BẢNG 6:BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ HđP=2% THEO MARIUTIN

STT Hd (H-Htb)^2
1 118 329.4225
2 115 229.5225
3 109 83.7225
4 107 51.1225
5 101 1.3225
6 101 1.3225
7 101 1.3225
8 100 0.0225
9 99 0.7225
10 98 3.4225

7
11 97 8.1225
12 96 14.8225
13 95 23.5225
14 95 23.5225
15 95 23.5225
16 94 34.2225
17 94 34.2225
18 94 34.2225
19 94 34.2225
20 94 34.2225
__
H đ =99.8
5 ∑=966.55

__

 
 (H đ  H đ ) 2 .n

966.55 x 20 9.6

n 210
__
H đ =99.85 (cm) .
Từ đó tính được:
HđP=2% = H đ + Ф.  =99.85+2.994x9.6=128.6 (cm)
__

Kết quả này nhỏ hơn kết quả thu được từ phương pháp cấy điểm đã trình bày phần trên khá nhiều.

Thu phóng con triền điển hình thành con triều thiết kế bằng cách nhân các tung độ của đường điển
hình với hệ số hiệu chỉnh KTP= 1.45 ,số liệu tính toán được trong bảng 6:

BẢNG 7:BẢNG TÍNH TOÁN MỰC NƯỚC THIẾT KÊ:

Giờ Hđ KTP.Hđ Giờ Hđ KTP.Hđ


622 -136 -197.2 636 -44 -63.8
623 -180 -261 637 -4 -5.8
624 -207 -300.15 638 43 62.35
625 -150 -217.5 639 74 107.3
626 -50 -72.5 640 90 130.5
627 10 14.5 641 94 136.3
628 60 87 642 74 107.3
629 86 124.7 643 28 40.6
630 96 139.2 644 -27 -39.15
631 90 130.5 645 -74 -107.3
632 52 75.4 646 -123 -178.35
633 11 15.95 647 -170 -246.5
634 -24 -34.8 648 -205 -297.25
635 -46 -66.7 649 -217 -314.65
650 -144 -208.8

8
ĐƯỜNG QUÁ TRÌNH MỰC NƯỚC ĐIỂN HÌNH THU PHÓNG
ĐƯỜNG MỰC NƯỚC ĐIỂN HÌNH ĐƯỜNG QUÁ TRÌNH MỰC NƯỚC THIẾT KẾ
200

100

0
MỰCNƯỚC(CM)

-100

-200

-300

-400

620 622 624 626 628 630 632 634 636 638 640 642 644 646 648 650 652
THỜI GIAN (GIỜ)
Hình 4:Đường quá trình mực nước điển hình thu phóng

-Phương pháp đường quá trình tổ hợp:


Phương pháp này là sự tổ hợp giữa đường quá trình mực nước điển hình và đường mực nước thu
phóng.Cụ thể ta sẽ giữ lại phần chân đường mực nước điển hình kết hợp với phần đỉnh của đường
mực nước thu phóng.
BẢNG 8:BẢNG SỐ LIỆU XÂY DỰNG ĐƯỜNG QUÁ TRÌNH MỰC NƯỚC TỔ HỢP:

Giờ Hđ Hđ.KTP Tổ hợp Giờ Hđ Hđ.KTP Tổ hợp


622 -136 -197.2 -136 637 -4 -5.8 -5.8
623 -180 -261 -180 638 43 62.35 62.35
624 -207 -300.15 -207 639 74 107.3 107.3
625 -150 -217.5 -150 640 90 130.5 130.5
626 -50 -72.5 -50 641 94 136.3 136.3
627 10 14.5 14.5 642 74 107.3 107.3
628 60 87 87 643 28 40.6 40.6
629 86 124.7 124.7 644 -27 -39.15 -27
630 96 139.2 139.2 645 -74 -107.3 -74
631 90 130.5 130.5 646 -123 -178.35 -123
632 52 75.4 75.4 647 -170 -246.5 -170
633 11 15.95 15.95 648 -205 -297.25 -205
634 -24 -34.8 -24 649 -217 -314.65 -217
9
635 -46 -66.7 -46 650 -144 -208.8 -144
636 -44 -63.8 -44

ĐƯỜNG MỰC NƯỚC TỔ HỢP


200

150

100

50
MỰC NƯỚC (CM)

-50

-100

-150

-200

-250
620 622 624 626 628 630 632 634 636 638 640 642 644 646 648 650 652
THỜI GIAN (GIỜ)
Hình 5: Đường mực nước tổ hợp.

NHẬN XÉT:
-Kết quả tính toán theo Mariutin nhỏ hơn khá nhiều so với phương pháp cấy điểm:
Mariutin: HđP=2% =123.62 (cm)
Cấy điểm: HđP =140.61 cm
Nguyên nhân của sự sai khác này là do phương pháp Mariutin chỉ chính xác khi chênh lệch mực
nước đặc trưng triều hằng ngày hoặc nửa tháng không lớn lắm và chỉ nên tính với tần suất trong
đoạn từ 10-20 năm,do đó dùng đường tần suất lý luận chuẩn có dạng phân bố đối xứng (Cs=0),để
tính mực nước triều thiết kế.Nhưng trong thực tế dạng triều ở Việt Nam theo dạng Peason III có
phân bố lệch dương hay lệch âm, và kết quả tính toán với Hđ thiên lớn (thiên về an toàn hơn) ,vì vậy
Hđ tính theo phương pháp cấy điểm có giá trị lớn hơn phương pháp Mariutin.
Cũng theo Mariutin thì khi tính toán với tần suất lớn hơn 30-50 năm sẽ cho kết quả kém chính xác
vì khi đó các nhân tố ảnh hưởng đến tính đối xứng ,phá vỡ quy luật phân bố chuẩn của đường phân
bố mật độ tần suất thủy triều.

10
X

X1

X2
Cs=0

Cs>0

PTK P%

Hình 7:Đường tần suất mực nước đỉnh triều theo 2 phương pháp cấy điểm và Mariutin

Đường tần suất lý luận Hđ tính theo phương pháp cấy điểm với Cs= 1.59 >0 có dạng cong,còn đường
tần suất tính theo Mariutin có dạng đường thẳng (Cs=0).Đường cong luôn có độ dốc lớn hơn và do
vậy khi PTk càng tiến gần về giá trị nhỏ thì X1 (Hđ1-Giá trị mực nước đỉnh triều tính theo phương pháp
cấy điểm) sẽ tăng nhanh và lớn hơn X2 (Hđ2- Giá trị mực nước tính theo phương pháp Mariutin)
Đường quá trình mực nước tổ hợp cho kết quả con triều thiết kế có chân bằng chân con triều điển
hình và đỉnh cũng cao,phù hợp với dạng triều thực tế hơn.

11

You might also like