You are on page 1of 18

BÀI TOÁN HAI VẬT- 1

TRƯỜNG XUYÊN TÂM


Giới thiệu: Mục tiêu:
Trong phần này ta xét chuyển  Giải bài toán hai vật bằng
động của hai vật dưới lực tương cách sử dụng hệ quy chiếu
tác của chính hai vật đó. Bài khối tâm và chuyển động
toán này có tầm quan trọng lớn tương đối của hai vật.
lao về mặt lý thuyết. Trong phần  Sử dụng các định luật bảo
này chúng ta sẽ nghiên cứu các toàn trong việc giải các bài
quy luật chuyển động của hai toán hai vật và bài toán
vật, tìm phương trình chuyển trường xuyên tâm.
động của hai vật,... Nghiên cứu  Xác định quỹ đạo chuyển động
tác dụng của trường xuyên tâm của hạt trong trường xuyên
mà cụ thể là lực hấp dẫn. tâm cụ thể là trường hấp dẫn.
I. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA HAI VẬT.

Xét hai vật M1 và M2 có khối lượng lần lượt là m1 và m2 chuyển động dưới tác dụng của cặp lực
trực đối F1 , F2 . Phương trình định luật II Newton viết cho hai vật là:

z
m1r1 ''  F1 F2
(1) F1 M1
m2 r2 ''  F2 M2

Cộng hai phương trình trên vế theo vế và lưu ý r1 r2


F2  F1  0 . Ta có:

m1r1 '' m2 r2 ''  F1  F2  0 (2) o y

Gọi G là khối tâm của hai vật M1 và M2, đặt rG là


Hình 1. Tương tác giữa hai vật
vecto hướng từ O đến G. Ta có: x

(m1  m2 )rG  m1r  m2 r (3)

Lấy đạo hàm (3) theo t đến cấp hai và kết hợp với phương trình (2) ta suy ra:

rG ''  0 (4)

Như vậy chuyển động của khối tâm hai vật là một chuyển động thẳng đều. Vị trí của tâm G tại
thời điểm t được xác định theo công thức:

rG (t )  rG (0)  vGt (5)

Từ hệ phương trình (1) ta có:

1 1  1 1 
r2 '' r1 ''  F2  F1     F2
m2 m1  m2 m1 

Mà: r  r2  r1  r ''  r2 '' r1 '' nên:

 1 1 
r ''     F2
 m2 m1 

1 1 1
Đặt   ta thu được  r ''  F2 (6)
 m1 m2

Giải phương trình (6) ta được r (t ) mô tả chuyển động tương đối của M2 đối với M1, kết hợp với
phương trình (5) ta thu được phương trình mô tả chuyển động của từng vật.
2
Ta có: m1 GM1  m2 GM 2  0 suy ra:

m2 m1
GM1   r , GM 2  r
m1  m2 m1  m2

Do đó vị trí của hai hạt tại thời điểm t là:

m2
r1  OG  GM 1  rG (t )  r
m1  m2
(7)
m1
r2  OG  GM 2  rG (t )  r
m1  m2

II. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CHUYỂN ĐỘNG CỦA HAI VẬT
1. Bảo toàn động lượng

Hệ hai hạt được giả thiết là cô lập trong hệ quy chiếu nghiên cứu, tức không có ngoại lực tác
dụng, do đó động lượng được bảo toàn. Biểu thức (3) và (4) chứng tỏ điều đó.

2. Bảo toàn momen động lượng

Ta thấy rằng momen lực của F1 , F2 đối với khối tâm G bằng 0 . Do đó momen động lượng của
hai hạt đối với tâm G bảo toàn.

LG  m1 GM1 , v1G   m2 GM 2 , v2G 

v1G , v2G là vận tốc tương đối của M1 và M2 đối với khối tâm. Tính GM1 , GM 2 theo r ta có:

 mm mm 
LG  r    1 2 v1G  1 2 v2G  z
 m1  m2 m1  m2 

= r   v2G  v1G    r  v (8) Lz


Momen động lượng là một vecto bất biến luôn vuông góc với
hai vecto vị trí khối tâm và vận tốc tương đối của hai hạt. Do y
đó chuyển động của hai hạt luôn nằm trong mặt phẳng chứa
θ r
tâm G và vuông góc với vecto không đổi LG .

Chuyển động tương đối của M2 so với M1 cho phép ta đơn x


F2 M
giản hóa như là chuyển động của một vật M với khối lượng μ
Hình 2. Hệ trục tọa độ mô tả sự
so với tâm G. Với : GM  r , vMG  v2G  v1G  v .
chuyển động của hạt ảo M

3
Chọn hệ quy chiếu tâm tỉ cự (G; ex , e y , ez ) như hình vẽ:

Biểu thức vận tốc trong hệ tọa độ cực là:

v  r '' er  r ' e

Do đó biểu thức của momen động lượng sẽ là:

Lz   re   r '' er  r ' e    r 2 ' ez (9)

Sự bảo toàn vecto momen động lượng kéo theo định luật về diện tích hay còn gọi là định luật II
Kepler. Gọi dS là diện tích mà r quét trong thời gian dt. Ta có:

dS 1 2 L C
 r ' z  (10)
dt 2 2 2

C gọi là hằng số diện tích được xác định từ điều kiện ban đầu.

Lưu ý: chúng ta có thể thiết lập các công thức trên bằng cách xét trực tiếp chuyển động tương đối
của M2 đối với M1 (bạn đọc tự thiết lập).

3. Bảo toàn cơ năng


a. Động năng của cơ hệ đối với tâm G.

Ta đã thay thế chuyển động tương đối của hai hạt M1 và M2 bằng chuyển động của hạt M quanh
tâm G như vậy động năng của hệ đối với tâm G là:

1 2
EK  v (11)
2

Thật vậy, động năng của hai hạt đối với tâm G là:

1 1 m2 m1
EK  m1v12G  m2v22G , mà: v1G   v , v2G  v . Từ đó suy ra:
2 2 m1  m2 m1  m2

1 2 1 
EK   v    r '   r ' 
2 2
(12)
2 2  

b. Thế năng tương tác giữa hai vật:

Các lực tương tác giữa hai vật sẽ phát sinh một thế năng ET (r ) sao cho:

dET (r ) dE (r )
F1   e21 và F2   T e12
dr dr

4
Như vậy năng lượng trong chuyển động là:

1 
E   r '   r '   ET (r )
2 2

2  

Mà: C  r 2 ' nên biểu thức năng lượng viết lại là:

1 C 2 1
E   r '   ET (r )
2
(13)
2 2 r2

Năng lượng này được bảo toàn trong chuyển động.

c. Thế năng hiệu dụng

Thế năng hiệu dụng là hàm số của r được xác định bởi:

C 2 1
Ehd   ET (r ) (14)
2 r2

Còn cơ năng được viết gọn lại là:

1
E   r '  Ehd
2
(15)
2

III. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT DƯỚI TÁC DỤNG CỦA LỰC XUYÊN TÂM

Trong phần trên ta đã tìm được một số phương trình quan trọng trong chuyển động của hạt ảo M
dưới tác dụng của lực xuyên tâm. Tiếp theo ta sẽ tìm phương trình tổng quát của hạt chuyển
động dưới tác dụng của lực xuyên tâm.

1. Giới hạn chuyển động của hạt dưới tác dụng của lực xuyên tâm.

Từ phương trình (15) ta suy ra:

  dr 
2

   E  Ehd (16)
2  dt 

Từ các điều kiện ban đầu đã cho ngăng lượng E được xác định. Khi đó chuyển động của hạt
được xác định bởi vecto vị trí r sao cho:

E  Ehd (17)

5
Các giá trị r cho E  Ehd xác định các giới hạn chuyển động xuyên tâm của hạt. Rõ ràng khi
dr
E  Ehd thì theo (16) ta có =0, hàm số r(t) từ đồng biến sẽ thành nghịch biến hoặc ngược lại,
dt
khi đó hạt sẽ quay ngược trở lại. Tuy nhiên ta không thể kết luận hạt sẽ đứng yên tại giới hạn đó
C
bởi vì thành phần vận tốc tiếp tuyến không bằng không tại giới hạn đó: v  r '   0 .
r

Ehd Ehd

E1

E1
E2

O rmin rmax
O
rmin(1) rmin(2) r rmin rmax r
E2

Hình 3. Các trạng thái khuếch tán Hình 4. Các trạng thái liên kết

Các hạt từ vô cùng chuyển động đến Các hạt chuyển động giữa các điểm giới
rmin(1) hay rmin(2) tùy vào năng lượng của hạn rmin và rmax.
chúng rồi quay trở lại vô cùng.

2. Phương trình tổng quát của hạt chuyển động trong trường xuyên tâm

Biểu thức (16) cho ta:

dr 2
  E  Ehd  (18)
dt 

Dấu “+” hay “-“ tùy thuộc vào hạt chuyển động lại gần hay ra xa tâm lực. Từ (18) ta có thể tìm
được thời gian hạt chuyển động giữa hai điểm bất kỳ và tìm được phương trình quỹ đạo của hạt.
Thật vậy, tách biến phương trình (18) lấy tích phân hay vế ta được:
r
dr
t  t0    (19)
2
r0
 E  Ehd 

6
Để tìm được phương trình quỹ đạo ta khử biến t nhờ hằng số diện tích:

dr dr d C dr 2
  2   E  Ehd 
dt d dt r d 

Suy ra:

Lz
dr
r 2
r
  0    (20)
2 k L  2

E  
r0 z

 r 2 r 2 

Dấu “+” hay “-“ trong (20) phụ thuộc vào chiều quay ban đầu của hạt. Bởi vì chiều quay của hạt
d C
 có dấu không đổi nên tích phân trên chỉ lấy theo một dấu duy nhất là “+” hoặc “-“.
dt r 2

7
IV. BÀI TẬP

Bài 1: Chứng minh rằng chuyển động tương đối của hai hạt không phụ thuộc vào tác dụng của
trường trọng lực.

Bài 2: Hai hạt M1 và M2 có khối lượng lần lượt là m1 và m2, có điện tích q1 và q2 trái dấu nhau,
được thả ra dồng thời không vận tốc đầu, ở khoảng cách r0 giữa hai hạt. Xét trong hệ quy chiếu
phòng thí nghiệm được coi là hệ quy chiếu quán tính.

a) Tìm thời điểm t0 hai hạt gặp nhau? Từ đó chứng tỏ rằng bình phương của thời gian đi hết
quãng đường tỷ lệ với lập phương quãng đường đi.
b) Tìm khoảng cách r1 mà ta phải thả các hạt không vận tốc đầu để thời gian gặp nhau của
hai hạt là t1=8t0?

Bài 3: Dao động của một hệ

Hai vật M1 và M2 có khối lượng lần lượt là m1 và m2 được nối với nhau bằng một lò xo có độ
cứng k và chiều dài tự nhiên l. Các vật trượt không ma sát trên một trục nằm ngang. Tại thời
điểm t=0 vật m1 được truyền cho một vận tốc v0. Hãy xác định:

a) Chuyển động của khối tâm của hệ.


b) Quy luật biến thiên chiều dài l(t) của lò xo.

Bài 4: Xét hệ cô lập gồm hai hạt khối lượng m1 và m2 tương tác với nhau theo quy luật của lực
hút r -2, hai vật dịch chuyển sao cho khoảng cách giữa hai hạt không đổi và bằng r0. Gọi v0 là vận
tốc ban đầu của khối tâm. Chọn hệ quy chiếu phòng thí nghiệm sao cho vG  v0ex .

a) Chứng minh rằng vận tốc tương đối của hai hạt luôn vuông góc với vecto vị trí của hai
hạt.
b) Xét trong hệ quy chiếu khối tâm, tìm phương trình chuyển động của hạt 2 so với hạt 1
bằng cách dùng hạt ảo M.
c) Từ đó suy ra chuyển động của từng hạt trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm.

Bài 5: Trong hệ quy chiếu quán tính phòng thí nghiệm, xét hai hạt M1 và M2 có khối lượng m1
và m2 mang điênh tích cùng dấu q1 và q2. Ở thời điểm ban đầu, hai hạt được buông ra ở khoảng
cách r giữa chúng. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Tính các vận tốc giới hạn của chúng
v1 và v2 bằng hai cách:

a) Sử dụng bảo toàn năng lượng trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm.
b) Bằng cách khảo sát chuyển động của hạt ảo M trong hệ quy chiếu khối tâm. Nhận xét kết
quả của hai cách giải.

Bài 6: Một sợi dây không khối lượng dài l không dãn được luồn qua một lỗ nhỏ trên mặt bàn
nằm ngang, một phần được thả xuống và một phần nằm trên mặt bàn. Hai đầu của dây được nối

8
với hai vật khối lượng m1 và m2. Vật m1 nối với đầu thả tự do. Lúc t=0 người ta thả tự do m1
không vận tốc đầu, đồng thời truyền cho m2 một vận tốc v0 vuông góc với r0(r0 là vị trí ban đầu
của m2).

a) Với giá trị vc nào của v0 thì m1 đứng yên? Khi đó m2 chuyển động như thế nào?
b) Tính thế năng hiệu dụng của hệ?
c) Biện luận chuyển động của m2 theo giá trị của vận tốc ban đầu v0.

Bài 7: Hai hạt M1 và M2 có khối lượng lần lượt là m1 và m2 mang điện tích cùng dấu q1 và q2.
Điện tích q1 chuyển động từ rất xa đến gần điện tích q2 đứng yên. Tìm khoảng cách gần nhất
giữa hai điện tích trong quá trình chuyển động.

9
TRƯỜNG HẤP DẪN 2
Giới thiệu Mục tiêu
Kepler (1571-1630), trong  Định nghĩa bài toán
khoảng năm 1604 đến 1618 đã Kepler.
phát biểu ba định luật thực
nghiệm về chuyển động của các
hành tinh. Ba định luật này được  Sử dụng các định luật bảo
rút ra từ kết quả quan sát của toàn trong việc thiết lập
nhà thiên văn người Đan Mạch phương trình quỹ đạo của
Tycho-Brahe (1546-1601) khi hạt dưới tác dụng của
ông thực hiện quan sát Sao Hỏa. trường hấp dẫn.
Chính từ các định luật thực
nghiệm này mà Newton đã xây
dựng nên môn cơ học của chính  Khảo sát các loại chuyển
mình và lý thuyết của ông về sự động Kepler.
hấp dẫn vào năm 1687. Lực hấp
dẫn truyền tác dụng đi tức thời
mà không cần một điểm tựa đã
gây nhiều tranh cãi. Tuy nhiên
chính sự phù hợp lý thuyết của
ông với các định luật thực
nghiệm càng làm cho các nhà
khoa học đương thời phải chấp
nhận.
I. LỰC HẤP DẪN-THẾ NĂNG HẤP DẪN M2
Xét hai chất điểm M1 và M2 khối lượng lần lượt là m1
và m2. Lực hấp dẫn do m1 tác dụng lên m2 cách m1 một M1
khoảng r là:
F
mm k
Fhd  G 1 2 2 er   2 er (21)
r r

Thế năng tương tác giữa chúng là:

k
E (r )   (22)
r O r
Lực hấp dẫn đóng vai trò không đáng kể ở thế giới quy mô,
E(r)
nhưng lại đóng vai trò chủ yếu ở thế giới vĩ mô khi mà vật chất
trung hòa về điện. Trong các phần tiếp theo chúng ta sẽ nghiên
cứu về trường hấp dẫn của những hệ vĩ mô như các hành tinh,
O r
mặt trời, trái đất, các sao chổi...

II. CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HẤP DẪN


1. Bài toán Kepler

Một chuyển động gọi là chuyển động Kepler khi nó được thực
hiện dưới tác dụng lực xuyên tâm biến thiên theo r 2 với tâm
lực cố định.
Hình 5. Đồ thị lực và thế năng
Ý nghĩa của bài toán Kepler: bài toán Kepler có một ý tương tác theo r
z
nghĩa rất lớn về mặt lý thuyết, bởi lẻ nó liên quan đến một
loạt các bài toán vật lý từ vi mô đến vĩ mô, nếu không nói
là toàn cầu: tương tác hạt tới-hạt bia, tương tác hành tinh- Lz
vệ tinh, chuyển động của các sao đôi..

2. Chuyển động trong trường hấp dẫn y

Vấn đề: Một hạt khối lượng μ chuyển động dưới tác dụng θ0
của lực hấp dẫn có tâm lực cố định. Vị trí ban đầu của hạt
được xác định trong tọa độ cực là (r0,θ0), vận tốc ban đầu x α
là v0 (hình vẽ). Tìm phương trình quỹ đạo của hạt.
Hình 6.
Ta sẽ giải quyết vấn đề này theo hai cách:

 Cách 1: Dùng các định luật bảo toàn và công thức (20).
 Cách 2: Dùng bất biến của vecto Runge-Lenz.
a) Cách 1:
11
Ta bắt đầu bằng định luật bảo toàn momen động lượng Lz (t )  Lz (0) . Phương trình (9) cho ta:

 r 2 ' ez   r0  v0   rov0 sin  ez

Từ đây ta suy ra định luật II Kepler:

dS 1 2 L C 1
 r  '  z   r0v0 sin  (23)
dt 2 2 2 2

dS C 1
Như vậy hạt chuyển động với một vận tốc diện tích không đổi   r0v0 sin  .
dt 2 2

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng từ phương trình (13) ta có:

 k  2 k
E v2   v0  (24)
2 r 2 r0

Trong tọa độ cực biểu thức của vận tốc là: v2  r '2  (r ')2 . Do đó biểu thức năng lượng sẽ là:

 L2z k
E r '2   (25)
2 2 r 2
r

L2z k
Như vậy thế năng hiệu dụng sẽ là: Ehd   . Ta thấy
2 r 2
r
L2z
Ehd sẽ triệt tiêu tại giá trị r1  . Từ đó ta có biểu thức
2 k
 r 1 k
Ehd  k  12   . Giá trị cực tiểu của Ehd là  tại r=2r1.
r r 4r1

Trước khi tiếp tục ta hãy dự đoán giới hạn chuyển động của
hạt.
Hình 7. Thế năng hiệu dụng theo r
 Xét trường hợp: E  0

Hạt chuyển động đến gần tâm lực giá trị rmin rồi chuyển động ra xa vô cùng. Hạt ở trạng thái
khuếch tán.

k
 Xét trường hợp:  E0
4r1

12
Hạt chuyển động giới hạn trong khoảng rmin gọi là khoảng cách cận tâm và rmax gọi là khoảng
cách viễn tâm.

Ehd Ehd

E
r1 2r1 r1 rmin 2r1 rmax
rmin r r
E

Hình 8. Trạng thái khuếch tán Hình 9. Trạng thái liên kết

Ta tiếp tục với vấn đề trên, áp dụng công thức (20) ta có:

Lz
dr
r 2
r
(   0 )   (26)
2 k L2z 
E 
r0

  
r 2 r 2 

1 2 E k
Đặt: u  , A2  2  B 2 , B  2
r Lz Lz

Khi đó phương trình (26) có thể viết gọn lại là:

d (u  B)
   0     (27)
A2  (u  B)2

Tính tích phân trên ta được:

uB
   0   acr cos   (28)
 A 

13
Đổi về biến r và lưu ý rằng hàm cos là hàm chẵn nên:

p
r (29)
1  e cos   0 

1 L2z A 2 EL2z
Trong đó: p   , e   1 (30)
B k B k 2

b) Cách 2: Dùng bất biến vecto Runge-Lenz.

Phương trình định luật II Newton viết cho hạt là:

dv k
   2 er
dt r

Nhân tích hữu hướng hai vế cho Lz   r 2 ' ez ta được:

dv k k d d de
  Lz   2 er  Lz   2  r 2 er  ez  k  e  k  r
dt r r dt dt dt

Chia hai vế cho kμ, chuyển vế và lưu ý rằng Lz là vecto không đổi ta có:

d 1 
 v  Lz  er   0 (31)
dt  k 

1 
Như vậy vecto A   v  Lz  er  là một vecto không đổi theo thời gian được xác định từ các
k 
điều kiện ban đầu. Gọi là vecto Runge-Lenz.

Để tiện dùng sau này ta hãy phân tích những thành phần của nó:

Lz L  L
A (r ' er  r ' e )  ez  er   z r ' 1 er  z r ' e (32)
k  k  k

Trong hệ tọa độ nghiên cứu ta chọn hệ trục tọa độ sao cho thẳng hàng và cùng chiều với trục
Ox. Như vậy góc giữa và là θ.

Nhân vô hướng A.r . Ta thu được:

Lz 2 L L
A.r  A.r cos   r  ' r  z . z  r
k k 

14
L2z
k p
Từ đó ta được: r   (33)
1  A cos  1  A cos 

So sánh với công thức (29) ta thấy các kết quả hoàn toàn trùng khớp nhau, thật vậy:
2 2
L  L  L2
A   z r ' 1   z r '   2z  r '2  r 2 '2   2 z r ' 1
2 L
 k   k  k k
L2 L L L2   k  2 EL2z
 A2  1  2z v 2  2 z z  2 z 2  v 2   
k k r k  2 r  k 2
2 EL2z
 A  1 e
k 2

Như vậy chúng ta đã tìm được phương trình chuyển động của hạt trong trường hấp dẫn. Quỹ đạo
1 L2z 2 EL2z
của hạt là một đường cônic có thông số p   và tâm sai e  1  .
B k k 2

III. CÁC QUỸ ĐẠO CHUYỂN ĐỘNG


1. Chuyển động hypecbol

Khi e>1 tức năng lượng E>0 thì quỹ đạo của hạt là một
nhánh hypecbol bao lấy tâm lực G (hình 10). Phương
K
trình của nó là:
b c
p G a α
r P
1  e cos  b a
O
H
Góc nghiêng của hai tiệm cận được xác định:

1 a Hình 10. Chuyển động hypecbol


cos  
e c
y
Khoảng cách tiếp cận ngắn nhất:

p
rmin   c  a  a(e  1)
1 e b a
p
2. Chuyển động elip Q c x
O G P
Khi e<1 tức năng lượng E<0 thì quỹ đạo của hạt là một
elip (hình 11).
Hình 11. chuyển động elip

15
p
Phương trình quỹ đạo là: r  (e<1) đây chính là nội dung định luật I Kepler.
1  e cos 

p
 Điểm cận tâm P: rmin   a  c  a(1  e)
1 e
p
 Điểm viễn tâm Q: rmax   a  c  a(1  e)
1 e

C
Ta có: dS  dt lấy tích phân trong toàn chu kỳ ta được:
2

C b T
 ab  T , suy ra  .
2 C 2 a

b 2 L2z C 2 b2  a b
Mà thông số p    nên: 2  . Khử từ hai biểu thức trên ta suy ra định
a k k C k C
luật III Kepler.

T 2 4 2 
  const (34)
a3 k

k 2 k2 k
 Khi e=0 tức năng lượng E      . Khi đó hạt sẽ chuyển động tròn với bán
2 L2z 4r1k r1
kính 2r1.
 Khi e=1 thì quỹ đạo là một nhánh parabol.

16
IV. BÀI TẬP

Bài 1: Sự tương tự giữa trường hấp dẫn và điện trường

a) Điện tích q1 được giữ cố định trong không gian. Điện tích q2, khối lượng m2 chuyển động
từ xa vô cùng với vận tốc ban đầu v0. Thông số va chạm ( khoảng cách từ q1 đến giá của
v0) là b. Tính khoảng cách gần nhất mà q2 đến gần được q1.
b) Ban đầu q2 cách q1 khoảng r0 và chuyển động với vận tốc v0 trực giao với r0. Hãy tìm các
giới hạn chuyển động của q2 theo v0 và r0.

Bài 2: Vệ tinh chuyển động tròn

a) Một vệ tinh khối lượng m quay tròn xung quanh Trái đất. Tính vận tốc vc và chu kỳ T của
nó theo gia tốc trọng trường tại mặt đất g0=9.81m/s2 và bán kính Trái đất là 6370km.
b) Trong trường hợp ở câu trên hãy suy ra định luật III Kepler:

T2
 const
r3

Với r là bán kính quỹ đạo. Tính hằng số đó.

Tính vc và T của một vệ tinh ở độ cao h=500km.

Bài 3: Sự lệch đường của một sao băng

Một sao băng cso khối lượng m, nhỏ không đáng kể so với khối lượng MT của Trái đất. Thông số
chạm của nó bằng OH=b. Hãy tính:

a) Bất biến vecto Runge-Lenz của chuyển động.


b) Khoảng cách tiếp cận nhỏ nhất rmin cũng như giá trị
nhỏ nhất của b để sao băng đi vòng quanh Trái đất mà
không va vào nó. O
H
c) Độ lệch của sao băng trong trường hấp dẫn của Trái
đất trong trường hợp b>bmin.

Bài 4: Vệ tinh nhân tạo

Vệ tinh nhân tạo đầu tiên có viễn điểm cao hA=327km và cận
điểm hP=180km.

a) Hãy xác định các đặc trưng hình học a, b, c, p, và e của quỹ đạo của nó, biết bán kính
Trái đất 6370km.
b) Gia tốc trọng trường trên mặt đất bằng g0=9.81m/s2, từ đó hãy suy ra chu kỳ quay của nó.

Bài 5: Một sai lầm về vệ tinh hóa

17
Người ta muốn đặt một vệ tinh Trái đất lên một quỹ đạo tròn bán kính r0. Khi phóng vệ tinh lên
quỹ đạo tại M0, cách tâm Trái đất r0, vệ tinh được buông ra với vận tốc khác với mong
muốn.

a) Trường hợp thứ nhất là vận tốc có hướng đúng nhưng có chuẩn độ lớn không như
mong muốn. Tính tâm sai của quỹ đạo thu được theo và biện luận kết quả.
b) Trường hợp thứ hai là vận tốc có độ lớn như mong muốn nhưng hướng không như mong
muốn. Đặt  
. Hãy xác định góc nghiêng   OM 0 , ex của trục tiêu của quỹ
đạo và tâm sai của nó.

Bài 6: Sử dụng bất biến Runge-Lenz cho một chuyển động hyoecbolic đẩy

k
Một hạt khối lượng μ chỉ chịu tác dụng của lực đẩy F  er , với k>0, từ phía một điểm cố định
r2
O.

Hãy khảo sát chuyển động của hạt này bằng cách sử dụng bất biến của vecto Runge-Lenz:

1
A v  Lz  er
k

Trong đó v là vận tốc của hạt, Lz là mômen động lượng đối với O.

18

You might also like