You are on page 1of 48

DẪN TRUYỀN THẦN KINH

THẦN KINH THỰC VẬT

TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 1


Mục tiêu
1. Mô tả cấu trúc, phân loại neuron

2. Mô tả đường dẫn truyền T.K

3. Mô tả tính chất, đặc điểm và chức


năng của hệ thần kinh tự chủ

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 2


Hệ thần kinh
Hệ thần kinh trung ương (CNS) Hệ thần kinh ngoại biên (PNS)

NÃO BỘ TUỶ GAI Neuron VẬN ĐỘNG Neuron CẢM GIÁC

Hệ thần kinh bản thể Hệ thần kinh tự chủ


(Cơ, xương) (Tạng, cơ trơn)

Giao cảm Phó giao cảm

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 3


1. Đại cương (t.t)

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 4


1. Đại cương (t.t)

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 5


1. Đại cương (t.t)

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 6


1. Đại cương (t.t)
Phân loại neuron theo cấu trúc:
Đơn cực:
 Neuron cảm giác
Lưỡng cực:
 Neuron võng mạc mắt
Đa cực:
 Neuron vận động

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 7


1. Đại cương (t.t)

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 8


1. Đại cương (t.t)

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 9


1. Đại cương (t.t)
PL neuron theo chức
năng
Cảm giác (hướng tâm):
 Thụ thể cảm giác về
TKTW
Vận động (ly tâm):
 TK TW đến các tổ chức
Liên hợp:
 Bên trong TK TW
 Từ neuron đến neuron
3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 10
1. Đại cương (t.t)
 Nhánh có Myelin:
Ở TK TW, não bộ tuỷ gai
Xung động dẫn truyền nhanh, chính xác (60-120m/s)
Chổ thắt lại gọi là nút Ranvier
Ngoài cùng là bao Schwann

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 11


1. Đại cương (t.t)

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 12


1. Đại cương (t.t)
Nhánh không Myelin:
Các neuron nội tạng
Xung động TK dẫn truyền chậm
Khuếch tán tràn lan

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 13


1. Đại cương (t.t)

Synapse
Giao tiếp của những neuron
Quyết định tính dẫn truyền một chiều
Dẫn truyền xung động cảm giác  vận động

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 14


1. Đại cương (t.t)
Synapse

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 15


1. Đại cương (t.t)
Synapse

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 16


1. Đại cương (t.t)

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 17


2. DẪN TRUYỀN THẦN KINH

Hệ thần kinh thực hiện các chức năng của


nó qua những đường dẫn truyền
Một đường dẫn truyền thường có 03
neuron (NR) nối tiếp nhau:
- NR cảm giác
- NR liên hợp
- NR vận động

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 18


2. Dẫn truyền thần kinh (t.t)
Các hoạt động dẫn truyền thần kinh có
thể chia làm 2 loại:
 Phản xạ đơn giản: không lên vỏ não
 Phản xạ phức tạp: qua các đường dẫn
truyền lớn

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 19


2. Dẫn truyền thần kinh (t.t)

2.1. Cung phản xạ đơn giản


1. Gồm 03 neuron:
 Neuron cảm giác: lưỡng cực (hướng tâm)
 Neuron liên hợp
 Neuron vận động (ly tâm)
2. Hầu hết ở các hoạt động của các tạng, các
tuyến, mạch máu và một số ít gân cơ vân

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 20


2. Dẫn truyền thần kinh (t.t)
Các neuron của cung phản xạ đơn giản:
Neuron cảm giác
- Hướng tâm
- Thân: nằm ở hạch gai
- Các nhánh trục: đi vào tủy qua rễ sau TK gai
sống
- Các nhánh cành: phân bố đến tận các cơ quan
cảm giác ngoại biên
3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 21
2. Dẫn truyền thần kinh (t.t)
Các neuron của cung phản xạ đơn giản:
Neuron liên hợp (±)
 Thân: nằm ở sừng sau tủy gai
 Nhánh trục tận hết ở sừng trước
 Neuron vận động
 Ly tâm
 Thân: sừng trước tủy
 Nhánh trục: rễ trước TK gai sống ra đến các cơ
quan đáp ứng
3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 22
2. Dẫn truyền thần kinh (t.t)

2.2. Các đường dẫn truyền lớn:


Các chặng cảm giác giác, vận động hay
liên hợp gồm nhiều neuron kế tiếp nhau
Hai loại đường dẫn truyền:
 Các đường dẫn truyền cảm giác
 Các đường vận động

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 23


2. Dẫn truyền thần kinh (t.t)

Các đường cảm giác:


- Đường cảm giác nông (cảm giác ở da): cảm giác xúc
giác, cảm giác thống nhiệt (đau, nóng lạnh)
- Đường cảm giác sâu có ý thức ở gân cơ, xương,
khớp và các tổ chức sâu dưới da
- Đường cảm giác sâu không có ý thức: gồm các cảm
giác phức tạp ở cơ (trương lực cơ), mạch máu và các
tạng

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 24


2. Dẫn truyền thần kinh (t.t)
Đường cảm giác sâu không ý thức
-Do tiểu não chi phối
-Nhận những cảm giác từ cơ, xương, khớp (cảm giác
trương lực cơ)
-Giúp cơ thể giữ thăng bằng, điều hoà động tác có tính
chất tự động
-Gồm 2 bó sợi TK:
bó tủy – tiểu não chéo (bó Gowers)
bó tủy – tiểu não thẳng (bó Flechsig)

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 25


2. Dẫn truyền thần kinh (t.t)

Các đường vận động


NR vận động của vỏ não, những trung
khu vận động dưới vỏ dẫn truyền
xung động TK đến sừng trước tủy
bằng 2 con đường:
- Đường bó tháp
- Đường ngoài tháp (ngoại tháp)
3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 26
3. HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ
Các sợi thần kinh đi từ hệ TK TW tới các cơ trơn,
tim và các tuyến trong cơ thể.
Gồm 2 phần đối lập: giao cảm và đối giao cảm
 Trục tiền hạch dài
 Có Myelin
 Ít nhánh
 Trục hậu hạch ngắn
 Không có Myelin
 TB TK hậu hạch gần với cơ quan đích

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 27


3. Hệ thần kinh tự chủ (t.t)
Chịu sự chỉ huy của vỏ não
Các nhân TK nằm trong não hoặc tuỷ
Sợi TK gồm 2 loại:
• Sợi trước hạch
• Sợi sau hạch
Hạch TK tự chủ gồm 3 loại:
o Hạch cạnh sống
o Hạch trước tạng
o Hạch tận cùng
3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 28
3. Hệ thần kinh tự chủ (t.t)

TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 3/16/2020 29


3. Hệ thần kinh tự chủ (t.t)

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 30


3. Hệ thần kinh tự chủ: Hệ giao cảm
Hai chuỗi hạch nằm hai bên cột sống:
Sợi trước hạch: rễ trước TK gai sống 
nhánh thông trắng  các hạch giao cảm
cạnh sống
Các sợi sau hạch mượn đường dây gai sống
qua các nhánh thông xám để đến cơ quan

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 31


3. Hệ thần kinh tự chủ: Hệ giao cảm

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 32


3. Hệ thần kinh tự chủ: Hệ giao cảm
1. Phần đầu cổ:
Hạch cổ trên: là hạch cổ lớn nhất, giữa ĐM &
TM cảnh trong, mỏm ngang C2, C3
Dây TK TM cảnh, ĐM cảnh trong, TK tim cổ
trên, TK ĐM cảnh ngoài, ĐR cảnh trong, ĐR
cảnh ngoài, ĐR cảnh chung

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 33


3. Hệ thần kinh tự chủ: Hệ giao cảm
Hạch cổ giữa: ngang sụn nhẫn, nhánh đi trước
và sau ĐM dưới đòn tạo nên quai dưới đòn 
hạch cổ dưới, dây TK tim cổ giữa
Hạch cổ dưới: nằm trong nền cổ, sau ĐM đốt
sống. Có nhánh nối với hạch cổ giữa tạo thành
quai dưới đòn và TK tim cổ dưới

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 34


3. Hệ thần kinh tự chủ: Hệ giao cảm
2. Phần ngực: 10-12 hạch
TK tim ngực
TK tạng lớn
Hạch tạng
TK tạng bé
TK tạng dưới (nhánh thận)
Đám rối tim
Đám rối phổi
Hạch tim

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 35


3. Hệ thần kinh tự chủ: Hệ giao cảm

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 36


3. Hệ thần kinh tự chủ: Hệ giao cảm
3. Phần bụng và chậu:
4-6 hạch TL + 4-5 hạch cùng
ĐR tạng
ĐR mạc treo tràng trên và hạch
ĐR mạc treo tràng dưới và hạch
ĐR liên mạc treo tràng
ĐR gan, lách, vị, tuỵ, thượng thận, thận, niệu quản,
tinh hoàn, buồng trứng, bàng quang, niệu đạo…

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 37


3. Hệ thần kinh tự chủ: Hệ giao cảm

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 38


3. Hệ thần kinh tự chủ: Hệ giao cảm

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 39


3. Hệ thần kinh tự chủ: Hệ giao cảm

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 40


3. Hệ thần kinh tự chủ: Hệ giao cảm

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 41


3. Hệ thần kinh tự chủ: Hệ đối giao cảm

Phần trung ương: gồm các nhân ở


thân não và tuỷ cùng 2 – 4
Não bộ: nhân phụ (III), nhân nước bọt
trên và dưới (VII, IX), nhân lưng (X)
Tuỷ cùng: nhân trung gian ngoài (sừng
bên chất xám)

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 42


3. Hệ thần kinh tự chủ: Hệ đối giao cảm
Phần ngoại biên:
Các sợi trước hạch của phần TW (não bộ)
mượn đường các dây TK sọ:
• Dây III đến hạch mi; chi phối cơ thể mi, cơ
thắt đồng tử
• Dây VII đến hạch chân bướm khẩu cái, hạch
dưới hàm; điều hòa hoạt động tuyến lệ,
tuyến ở mũi, khẩu cái, miệng, tuyến nước
bọt sàn miệng.
3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 43
3. Hệ thần kinh tự chủ: Hệ đối giao cảm
Phần ngoại biên:
Các sợi trước hạch của phần TW (não bộ)
mượn đường các dây TK sọ:
• Dây IX đến hạch tai; điều hòa hoạt động
tuyến mang tai
• Dây X đến các hạch trước tạng ở ngực bụng,
sợi sau hạch tới cơ trơn

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 44


3. Hệ thần kinh tự chủ: Hệ đối giao cảm
Phần ngoại biên:
Các sợi trước hạch của phần TW (tuỷ
cùng)
Đi theo rễ trước dây gai sống  đám rối hạ
vị dưới  Bàng quang, sinh dục, trực
tràng

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 45


3. Hệ thần kinh tự chủ: Hệ đối giao cảm

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 46


3. Hệ thần kinh tự chủ: Hệ giao cảm

3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 47


Cám ơn sự chú ý theo dõi của các bạn
3/16/2020 TS. BS. NGUYỄN HUY BẰNG 48

You might also like