You are on page 1of 7

Nghiên cứu - Trao đổi

KIỂM ĐỊNH NGANG GIÁ SỨC MUA:


NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM
? Võ Thị Thúy Anh *
- Nguyễn Thế Anh Tuấn**

1. Giới thiệu
Lý thuyết ngang giá sức mua (PPP) là một trong
các lý thuyết về tỷ giá thường được sử dụng để dự
báo sự biến động của tỷ giá hối đoái. Kiểm định tính
hiệu lực của PPP là một trong những vấn đề thu hút
sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Để kiểm định
PPP, có thể sử dụng phương pháp trực quan như
phương pháp đồ thị, hoặc sử dụng mô hình hồi quy
để xem xét mối quan hệ giữa tỷ giá và chênh lệch lạm
phát giữa hai quốc gia tương ứng. Dễ thấy rằng khi
PPP có hiệu lực, tỷ giá thực có tính dừng. Do đó, sử
dụng các kiểm định nghiệm đơn vị để kiểm định tính
dừng của tỷ giá thực cũng là một phương pháp được đối mạnh mẽ khi chuỗi dữ liệu dài có thể hàm chứa
sử dụng rộng rãi. quá nhiều sự thay đổi về cấu trúc (Structural Breaks)
của chuỗi dữ liệu1 làm kết quả kiểm định bị chệch.
Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu thực nghiệm của
Một quan điểm khác được đề xuất bởi Levin và Lin
các nhà kinh tế học như Frenkel (1978); Genberg
(1992). Theo đó, họ cho thấy có thể cải thiện năng lực
(1978), Roll (1979); Adler và Lehmann (1983); Cumby
của kiểm định nghiệm đơn vị sử dụng chuỗi dữ liệu
và Obstfeld (1984) đều không tìm thấy hiệu lực của
ngắn dựa trên việc kiểm định bảng giữa các quốc gia.
ngang giá sức mua. Trong nghiên cứu của mình,
Wu và Chen (1999) đã sử dụng hai công trình nghiên
Frankel (1986, 1990) lập luận rằng lý do mà một số
cứu bằng phương pháp này trên dữ liệu hàng tháng
nghiên cứu trước đó không thể tìm thấy bằng chứng
từ năm 1980 đến năm 1996 cho 9 quốc gia khu vực
về tính dừng của chuỗi tỷ giá thực là do kích thước
Thái Bình Dương và cho thấy bằng chứng về hiệu lực
mẫu ngắn và năng lực kiểm định của các kiểm định
lý thuyết ngang giá sức mua. MacDonald (1996) sử
nghiệm đơn vị kém. Ông chỉ ra rằng tốc độ hội tụ của
dụng dữ liệu hàng năm cho 40 quốc gia thuộc OECD
ngang giá sức mua rất chậm do đó nó cần bộ dữ liệu
trong giai đoạn 1973 - 1992 và cho thấy khả năng tồn
dài để đảm bảo độ tin cậy của các kiểm định. Ông
tại của lý thuyết ngang giá sức mua ở các quốc gia
cũng đã thử nghiệm trên một chuỗi dữ liệu dài của tỷ
này. Như vậy, kết quả của hai trường phái cho thấy
giá USD/DEM trong giai đoạn 1869 - 1984 tương ứng
vấn đề kiểm định hiệu lực lý thuyết ngang giá sức
với chu kỳ bán rã của độ lệch tỷ giá thực là 4,6 năm.
mua không nằm ở độ dài chuỗi dữ liệu nghiên cứu.
Một số nghiên cứu tương tự cũng được tiến hành
bởi Lothian và Taylor (1996) sử dụng trên tỷ giá USD/ Sự sai lệch của PPP được giải thích bởi sự kém
GBP và các nghiên cứu khác của Glen (1992); Froot đàn hồi của giá cả danh nghĩa và chi phí giao dịch,
và Rogoff (1994). Tuy vậy, quan điểm này đã bị phản vận chuyển… Tuy nhiên, người ta cũng không giải

*
PGS,TS., Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
**
ThS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.

32 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi


Ñaø Naüng
Nghiên cứu - Trao đổi

thích được tại sao thương mại quốc tế không làm cho P*: Mức giá cả hàng hóa ở nước ngoài bằng ngoại tệ.
giá cả giữa các nước cân bằng trong dài hạn khi mà
S.P*: Mức giá cả hàng hóa ở nước ngoài tính bằng
những chi phí này có thể được triệt tiêu.
nội tệ.
Bec, Salem et Carrasco (2001) đã đề xuất mô hình
P: Mức giá cả hàng hóa ở trong nước bằng nội tệ.
ngưỡng để kiểm định tính hiệu lực của PPP. Mô hình
ngưỡng cho phép kiểm định tính dừng của tỷ giá thực Các kiểm chứng thực nghiệm đã cho thấy lý
trong trường hợp có các rào cản thương mại và các thuyết ngang giá sức mua tuyệt đối chỉ có ở một số
yếu tố khác như thị hiếu tiêu dùng, những nguyên quốc gia tương đồng về mặt kinh tế hoặc gần nhau
nhân làm chệch đi PPP. Sử dụng mô hình này, Thúy về khoảng cách địa lý. Nguyên nhân chủ yếu là do có
Anh (2011) đã tìm thấy tính hiệu lực trong dài hạn của sự bất hoàn hảo thị trường giữa các quốc gia (chi phí
PPP với 13 cặp tỷ giá thực của các nước G7. vận chuyển, hạn ngạch thương mại, hàng rào thuế
quan, khác biệt thị hiếu tiêu dùng…). Kết luận này đã
Hiện nay, các nghiên cứu về kiểm định hiệu lực của
dẫn đến lý thuyết ngang giá sức mua tương đối. Theo
lý thuyết ngang giá sức mua ở Việt Nam rất hạn chế.
đó, lý thuyết ngang giá sức mua tương đối công nhận
Hơn nữa, các công trình nghiên cứu đều mắc chung
rằng do các bất hoàn hảo của thị trường, giá cả của
khuyết điểm là không tính đến tác động của các yếu
những sản phẩm giống nhau ở các nước khác nhau
tố ảnh hưởng có thể khiến lý thuyết ngang giá sức
sẽ không nhất thiết bằng nhau. Tuy nhiên, sự biến
mua bị chệch. Trong khuôn khổ của bài viết, nhóm
động của tỷ giá hối đoái vẫn tương ứng với chênh
tác giả hướng đến việc kiểm định tính hiệu lực của
lệch về lạm phát giữa các quốc gia.
lý thuyết ngang giá sức mua sử dụng kết hợp nhiều
phương pháp kiểm định khác nhau như phương Ngang giá sức mua tương đối được đưa ra như
pháp đồ thị, mô hình hồi quy tuyến tính và mô hình sau: t
St (1 + id )
ngưỡng để kiểm định PPP tại Việt Nam. s0t = =
S0 (1 + i f )t (2)
2. Lý thuyết ngang giá sức mua Trong đó, St là tỷ giá hối đoái vào thời kỳ t và S0 là
Lý thuyết ngang giá sức mua là lý thuyết được phát tỷ giá hối đoái vào thời kỳ 0. Id và if lần lượt là lạm phát
triển bởi nhà kinh tế học người Thụy Điển Gustavav trong và ngoài nước. Khi t=1, ta có:
Casell vào năm 1920 khi ông xem xét mối quan hệ S1 1 + id
giữa giá cả của một hàng hóa nhất định được tính s01 − 1 = −1 = − 1 ≈ id − i f (3)
S0 1+ if
bằng đồng tiền của các nước khác nhau. Cơ sở để xây
dựng lý thuyết ngang giá sức mua là “Luật một giá”. Công thức gần đúng ở trên áp dụng cho trường
Trong đó, Luật một giá là lý thuyết khái quát quá hợp if nhỏ.
trình tự cân bằng của giá cả các hàng hóa giống nhau Tuy vậy, thông qua các phản biện từ lý thuyết
ở những địa điểm khác nhau: “Nếu bỏ qua chi phí vận và kiểm chứng thực nghiệm cho thấy vẫn có nhiều
chuyển, hàng rào thương mại và thị trường là cạnh nguyên nhân khác dẫn đến lý thuyết ngang giá sức
tranh hoàn hảo thì các hàng hóa giống hệt nhau sẽ mua bị chệch: Sự phân biệt giá theo thị trường của
có giá là như nhau ở mọi nơi khi quy về cùng một loại các công ty đa quốc gia; Tỷ trọng cao của nhóm hàng
đồng tiền”. hóa không tham gia thương mại; Ảnh hưởng của quá
Nếu quy luật một giá đúng với tất cả mọi loại hàng trình chu chuyển vốn quốc tế...
hóa thì tỷ giá hối đoái giữa hai loại đồng tiền đơn giản 3. Kiểm định lý thuyết ngang giá sức mua
chỉ là tỷ số giữa mức giá giữa hai nước. Đây chính là lý
Như đã đề cập ở trên, hiện nay có rất nhiều phương
thuyết ngang giá sức mua tuyệt đối.
pháp để kiểm định tính hiệu lực của lý thuyết ngang
P = S.P* giá sức mua tùy thuộc vào đặc điểm của chuỗi dữ liệu
Hay S = P (1) và giai đoạn nghiên cứu. Trong khuôn khổ của bài
P* báo, nhóm tác giả sử dụng kết hợp 03 phương pháp:
Trong đó:
3.1. Phương pháp đồ thị
S: Tỷ giá danh nghĩa song phương giữa trong và
ngoài nước. Đây là một phương pháp trực quan sử dụng không

Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi


Ñaø Naüng
33
Nghiên cứu - Trao đổi

gian đồ thị để biểu diễn mối quan hệ giữa chêch lệch Tuy vậy phương pháp cũng có nhược điểm lớn khi
lạm phát giữa các quốc gia và sự thay đổi tương ứng chưa đề cập đến độ trễ thích hợp giữa chênh lệch lạm
của tỷ giá danh nghĩa song phương trên một đồ thị phát và tỷ giá hối đoái. Hơn nữa tỷ giá hối đoái trên thị
trong cùng một thời kỳ quan sát. trường còn chịu tác động của rất nhiều yếu tố, trong
đó có cả những yếu tố không thể đo lường như các
Mỗi điểm trên đồ thị sẽ tương ứng cho mối quan
biện pháp điều chỉnh của chính phủ, thói quen tiêu
hệ xác định giữa chênh lệch tỷ lệ lạm phát và phần
dùng...
trăm thay đổi tỷ giá ở các quốc gia trong mỗi thời kỳ
tương ứng. Xem xét qua nhiều giai đoạn thời gian 3.3. Mô hình ngưỡng
nhất định, nếu các điểm thời gian lệch một cách đáng
Mặc dù các phương pháp được nêu trên đều là
kể khỏi đường ngang giá sức mua tức lý thuyết ngang
các phương pháp có thể kiểm định hiệu lực lý thuyết
giá sức mua không có hiệu lực đối với cặp đồng tiền
ngang giá sức mua tuy nhiên vẫn mắc hạn chế khi
đang xem xét.
không tính đến các chi phí có thể làm sai lệch lý
Ưu điểm của phương pháp này là cho kết quả thuyết ngang giá sức mua như chi phí giao dịch, vận
trực quan, dễ so sánh, kiểm định tính hiệu lực của lý chuyển, bảo hiểm… (chi phí rào cản thương mại).
thuyết ngang giá sức mua giữa hàng loạt các quốc
Để giải thích sự sai lệch của lý thuyết ngang giá
gia có quan hệ thương mại với nhau.
sức mua do rào cản thương mại gây ra, có thể tiến
Ưu điểm đơn giản khiến nhược điểm của phương hành một kiểm định mô hình sử dụng một ngưỡng
pháp là khó đưa ra kết quả chính xác, đặc biệt sai số đối xứng qua 0. Mô hình được thể hiện như sau:
có thể lớn khi tỷ giá hối đoái trên thị trường có biến µ1 + ρ1st −1 neu st − d ≤ − λ
động mạnh. 
∆st = ai ∆st −1 + ..... + a p ∆st − p + µ 2 + ρ 2 st −1 neu st − d 〈 λ + εt
µ + ρ s neu s ≥ λ (4)
3.2. Phương pháp sử dụng mô hình hồi quy  3 3 t −1 t −d

Đây là phương pháp được phát triển bởi các nhà


Trong đó st là log của tỷ giá thực đã được chỉnh
kinh tế học trong giai đoạn 1980 - 1990 tiến hành
tâm. Ngưỡng λ tạo ra một khoảng (- λ, λ). Trong
đơn giản hóa kiểm định lý thuyết ngang giá sức mua
khoảng này, lý thuyết ngang giá sức mua không
bằng cách sử dụng phân tích hồi quy tỷ giá hối đoái
tồn tại do sự chênh lệch giá lớn hơn chi phí thương
và chênh lệch lạm phát giữa hai quốc gia trong quá
mại rất nhiều. Khi phần ngoài ngưỡng của mô hình
khứ. Theo đó, phần trăm thay đổi của tỷ giá hối đoái
có tính dừng, chuỗi cũng được xem là có tính dừng
(ef ) sẽ là biến phụ thuộc, và chênh lệch lạm phát giữa
dù phần trong ngưỡng có tính dừng hay không. Mô
hai quốc gia sẽ là biến giải thích.
hình này cho phép diễn tả chi phí thương mại với các
(1 + Id)
trường hợp đặc biệt:
ef = ao + a1 x ( ------------------ - 1) + µ
(1 + If) - Nếu λ= 0, μ1 = μ2 = μ3 và p1 = p2 = p3 = p với -2 <p<
0, tỷ giá thực là dừng.
Id, If: Lần lượt là tỷ lệ lạm phát trong nước và ngoài
nước. - Trong trường hợp μ1 = μ2 = μ3 và p1 = p2 = p3 = p=0,
tỷ giá thực là một chuỗi không dừng.
µ : Sai số của mô hình hồi quy.
- Nếu μi khác μj, với i khác j, và p1 = p2 = p3=0, đây là
Kiểm định được sử dụng là kiểm định Student - t
một trường hợp hỗn hợp. Tuy nhiên trường hợp này
test.
không được xét đến trong dài hạn do trong dài hạn
Việc kiểm định hiệu lực của lý thuyết ngang giá chỉ chú trọng đến trường hợp st nằm ngoài ngưỡng.
sức mua tương đương với việc kiểm định đồng thời
Giả thuyết kiểm định sẽ là: Ho : p1= p3= 0.
hai giả thuyết H0: ao = 0 và H0: a1 = 1.
Giá trị thống kê của mô hình:
Việc tiến hành hồi quy mối quan hệ giữa tỷ giá ∧

hối đoái và chênh lệch lạm phát giữa hai quốc gia sẽ σ c 2 − σ 2 nc
Wald = T
giúp mô hình hóa được quá trình kiểm định lý thuyết Trong ∧ đó:
σ 2
nc
ngang giá sức mua, quá trình kiểm định cũng đơn ∧

giản, dễ thực hiện với số lượng lớn. σ 2 nc là phương sai ước lượng phần dư của mô

34 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi


Ñaø Naüng
Nghiên cứu - Trao đổi

hình không ràng buộc 4. Kết quả kiểm định và nhận xét

σ 2
c là phương sai của phần dư của mô hình ràng Kết quả kiểm định cho thấy không tồn tại hiệu lực
buộc. của lý thuyết ngang giá sức mua giữa Việt Nam và các
đối tác thương mại lớn của mình:
T: Độ dài chuỗi dữ liệu kiểm định.
Kết quả kiểm định bằng phương pháp đồ thị cho
So với các phương pháp kiểm định khác thì việc sử
thấy lý thuyết ngang giá sức mua bị chệch. Sự phân
dụng mô hình ngưỡng có ưu điểm vượt trội khi tính
bố của các điểm lệch hẳn về phía trục tung và có
đến các yếu tố chi phí vận chuyển, bảo hiểm, thị hiếu
hoành độ (tỷ lệ % thay đổi tỷ giá) hầu hết là bằng 0.
tiêu dùng... trong quá trình kiểm định.
Điều đó có nghĩa là tỷ giá hối đoái của Việt Nam hầu
Nhược điểm của mô hình kiểm định này là đòi hỏi như không thay đổi trước các biến động bất thường
giải quyết thuật toán phức tạp, khó tiến hành kiểm với sức mua của các quốc gia khác (có khi chênh lệch
định trong điều kiện số liệu hạn chế. lên đến trên 3%). Điều này cũng khá phù hợp với
3.4. Dữ liệu nghiên cứu chính sách điều chỉnh tỷ giá trong biên độ hẹp của
Việt Nam gần như là neo tỷ giá cố định với đồng USD.
Bài viết sử dụng dữ liệu về tỷ giá hối đoái, lạm phát
Việt Nam và các quốc gia khác theo dữ liệu tháng Các trường hợp kiểm định bằng mô hình hồi
trong thời gian từ tháng 01.2005 - 5.2013 để tiến quy đều cho mức độ phù hợp khá thấp, cao nhất
hành kiểm định tính hiệu lực của lý thuyết ngang giá là tương quan giữa Việt Nam và Trung Quốc (hệ số
sức mua tại Việt Nam. Các quốc gia được tiến hành R2= 0,0362) và thấp nhất là tương quan giữa Việt
kiểm định với Việt Nam được lấy theo tiêu chí tỷ trọng Nam và Hàn Quốc (hệ số R2= 0,001). Kiểm định giả
thương mại quốc tế với Việt Nam bao gồm 06 quốc thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy đều cho kết
gia có tỷ trọng lớn nhất: Trung Quốc (ký hiệu tiền tệ quả không có ý nghĩa với độ tin cậy 95% (prob.>0,05).
CNY); Khối EU (EUR); Mỹ (USD); Nhật Bản (JPY); Hàn Sự phù hợp của mô hình quá thấp cho thấy mô hình
Quốc (KRW); Ấn Độ (INR). đã bỏ sót một số biến quan trọng, tỷ lệ % thay đổi
của tỷ giá hối đoái Việt Nam bị chi phối bởi các yếu
Dữ liệu về tỷ giá hối đoái được sử dụng là tỷ giá tố khác lớn hơn nhiều so với tác động từ sự thay đổi
quyết toán bình quân tháng, công bố tại website của giá cả trong và ngoài nước. Kết quả này cũng hoàn
Bộ Tài chính Việt Nam (website: www.mof.gov.vn). toàn trùng khớp với các kết luận của Nguyễn Ngọc Vũ
Số liệu lạm phát được trích liệu từ trang thống cùng cộng sự (2009) rằng phương sai sai số mô hình
kê của Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế - OECD thể hiện mối tương quan giữa lạm phát và tỷ giá của
(website: http://stats.oecd.org). Mỹ và Việt Nam có thay đổi theo thời gian trong giai
đoạn 1990 - 2007.
Riêng số liệu về chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam được
lấy theo nguồn Tổng cục Thống kê Việt Nam (website: Kiểm định bằng mô hình ngưỡng cho kết quả
www.gso.gov.vn). rằng lý thuyết ngang giá sức mua bị chệch với tất

Bảng 1: Kết quả kiểm định PPP bằng mô hình ngưỡng2

VND/USD VND/KRW VND/INR VND/JPY VND/CNY VND/EUR


N1 95% 97% 69% 65% 35% 78%
N2 5% 3% 31% 35% 65% 22%

0,000138 0,000817 0,000637 0,002413 0,000518 0,002037
σ2c

0,000137 0,000806 0,00061 0,002371 0,000508 0,001983
σ 2
nc
W1 0,461203 1,335839 4,421713 1,774039 1,862498 2,680743

Nguồn: www.mof.gov.vn và tính toán của tác giả.

Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi


Ñaø Naüng
35
Nghiên cứu - Trao đổi

Bảng 2: Sự thay đổi giá trị danh nghĩa của một số đồng tiền so với đồng USD trong giai đoạn gần đây

  Năm 2005 Năm 2012 Mức thay đổi


Việt Nam đồng (VND) 15803,000 20828,000 31,80%
Won Hàn Quốc (KRW) 1021,905 1128,962 10,48%
Rupee Ấn Độ (INR) 43,716 54,540 24,76%
Nhân dân tệ (CNY) 8,280 6,312 -23,77%
Yên Nhật (JPY) 108,330 79,496 -26,62%
Euro (EUR) 0,800 0,771 -3,66%
Bảng Anh (GBP) 0,550 0,635 15,39%
Franc Thụy Sĩ (FRF) 1,245 0,932 -25,15%

Nguồn: Tính toán của tác giả

cả các chuỗi tỷ giá xem xét. Tác giả có thể đề xuất


những nghiên cứu trong tương lai để làm sáng tỏ
những vấn đề còn hạn chế trong kết quả nghiên cứu
của mình.
Sự thay đổi của tỷ giá hối đoái ở Việt Nam trong
thời gian qua không tương đương với sự chênh lệch
lạm phát giữa Việt Nam và các quốc gia xem xét. Hay
nói cách khác, lý thuyết ngang giá sức mua bị chệch
ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. Theo tác giả,
nguyên nhân lớn nhất nằm ở chính sách tỷ giá hối
đoái Việt Nam và sự biến động thất thường của lạm
phí thương mại và rào cản thương mại đã được tính
phát. Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2008 -
đến, cho thấy sự bất cập trong chính sách tỷ giá hiện
2012 USD giảm mạnh trên thị trường thế giới nhưng
hành. Đồng Việt Nam đang được định giá cao so với
lại tăng giá mạnh ở Việt Nam. Lý do chủ yếu là chính
đồng tiền của các đối tác thương mại khác, trong đó
phủ và Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã bình ổn tỷ
có cả USD. Điều đó sẽ tác động lên cán cân thương
giá và khống chế biên độ dao động tỷ giá trong thời
mại quốc tế, không khuyến khích cho hoạt động
gian dài trong khi lạm phát Việt Nam trong giai đoạn
xuất khẩu, tạo điều kiện cho hàng hóa nhập khẩu từ
này khá cao đã làm cho giá cả hàng hóa tính bằng
các nước vào Việt Nam. Cơ chế tự cân đối của tỷ giá
USD tăng lên và khi tính ra VND lại tăng lên một lần
không phát huy tác dụng, tình trạng hai tỷ giá4, sự
nữa.3
mất niềm tin của người dân vào đồng tiền trong nước
Mặt khác, việc lấy tỷ giá VND/USD làm tỷ giá chính là những hệ lụy dễ thấy nhất hiện nay của thị trường
thức và sử dụng USD làm đồng tiền so sánh chéo với ngoại hối Việt Nam.
các đồng tiền khác để tính ra tỷ giá giữa VND và các
Tuy nhiên không chỉ riêng đồng USD, kết quả
đồng tiền khác làm cho PPP bị chệch đi so với các
kiểm định của chúng tôi về tính hiệu lực của lý thuyết
cặp tỷ giá khác. Việc nhập khẩu đối với các thị trường
ngang giá sức mua giữa đồng VND và đồng tiền của
thanh toán bằng các đồng tiền khác do đó bị đắt lên
các đối tác thương mại lớn khác cũng cho kết quả
nhiều hơn nữa, tác động suy giảm sức mua nội tệ
rằng lý thuyết ngang giá sức mua bị chệch. Điều đó
càng lớn hơn.
hàm ý rằng việc sử dụng chính sách tỷ giá dựa trên
5. Hàm ý chính sách và hướng nghiên cứu một tỷ giá song phương làm trung tâm là không phù
tương lai hợp với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Việc lý thuyết ngang giá sức mua không tồn tại ở Những gì rút ra từ kết quả nghiên cứu dẫn đến
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, ngay cả khi các chi mối quan tâm nhiều hơn đến sự linh hoạt hơn trong

36 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi


Ñaø Naüng
Nghiên cứu - Trao đổi

∧ ∧
ngưỡng và trong ngưỡng. σ c , σ 2 nc lần lượt là ước
2

lượng phương sai phần dư của mô hình ngưỡng ràng


buộc và không ràng buộc. Với tiêu chuẩn kiểm định là
10; 10,5; 11,7; 13,7; 18 tương ứng với các mức ý nghĩa 20%,
15%, 10%, 5%, 1%.
3
Việt Nam chịu tác động mạnh của tình trạng đô la hóa.
4
Tỷ giá chính thức và tỷ giá tự do.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Adler, Michael and Bruce Lehmann. 1983. “Deviations
from Purchasing Power Parity in the Long Run.” Journal of
Finance. 38[5], pp. 1471-1487.
2. Bec, F., M. Salem et M. Carrasco, Mai 2001. “Test for
unit - root Threshold specification with an application to
chế độ tỷ giá hối đoái. Hiện Việt Nam đang thực hiện
the PPP”. Manuscript.
chế độ neo tỷ giá theo đồng USD với biên độ được
điều chỉnh. Về nguyên tắc, chế độ tỷ giá thả nổi có 3. Cassel, G. 1922. “The money and Foreign Exchange
after 1914”. Macmillan, Newyork.
quản lý thường chỉ được sử dụng trong ngắn hạn để
kiểm soát những biến động bất thường trong tỷ giá. 4. Cumby, Robert E. and Maurice Obstfeld. 1984.
Việc cố định đồng tiền theo đồng USD gây ra sự cứng “International Interest Rate and Price Level Linkages under
nhắc cho tỷ giá cũng như sự phụ thuộc của tỷ giá hối Flexible Exchange Rates: A Review of Recent Evidence,”
Exchange Rate Theory and Practice. John F. O. Bilson and
đoái ở Việt Nam vào sự biến động của USD, khiến cho
Richard C. Marston, eds. Chicago: University of Chicago
tỷ giá hối đoái thực khó hội tụ về mức cân bằng. Do
Press, pp. 121–151.
vậy, sự linh hoạt hơn của tỷ giá hối đoái đòi hỏi việc
thêm vào các đồng tiền khác để hình thành rổ tiền tệ 5. Frankel, Jeffrey A. 1986. “International Capital
Mobility and Crowding-out in the U.S. Economy: Imperfect
chuẩn cho neo giữ tỷ giá. Điều này rất quan trọng đối
Integration of Financial Markets or of Goods Markets?” in
với hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam, hiện đã quá
How Open is the U.S. Economy? R. W. Hafer, ed. Lexington,
quen dùng đồng tiền thanh toán là USD.
Mass.: Lexington Books, pp. 33–67.
Nghiên cứu chỉ mới giới hạn tại Việt Nam. Trong 6. Frankel, Jeffrey A. 1990. “Zen and the Art of Modern
thời gian đến, chúng tôi sẽ mở rộng mẫu nghiên cứu Macroeconomics: A Commentary,” in Monetary Policy for a
ra các quốc gia đang phát triển ở châu Á. Một trong Volatile Global Economy. W. S. Haraf and T. D. Willett, eds.
những nguyên nhân làm chệch đi PPP được cho rằng Washington, D.C.: AEI Press, pp. 117–23.
là do sự khác biệt về mức độ phát triển của các quốc 7. Frenkel, Jacob A. 1978. “Purchasing Power Parity:
gia. Do đó, nếu xem xét các quốc gia tương đồng tại Doctrinal Perspectives and Evidence from the 1920’s”,
châu Á, chúng ta có thể kiểm định được nhận định này. Journal of International Economics, Vol. 8, 169-91.
V.T.T.A. - N.T.A.T. 8. Froot, K, and K. Rogoff. 1994. “Perspectives on PPP
and Long Run Real ExchangeRates”, NBER working paper
No. 4952.
9. Genberg, Han. 1978. “Puschasing Power Parity Under
Fixed and Flexible Exchange rate”, Journal of International
Economics, pp 247 – 276.
10. Glen, J. 1992. “Real Exchange Rates in the Short,
CHÚ THÍCH Medium, and Long Run”, Journal of International Economics,
1
Chẳng hạn như các khủng hoảng về giá dầu, thay đổi 33, 147-166.
công nghệ, khủng hoảng tài chính… Những sự kiện này sẽ 11. Levin, A, and Chen-Fu Lin. 1992. Unit Root Tests
làm thay đổi giá trị trung bình của các dãy dữ liệu và do đó in Panel Data: Asymptotic and Finite-sample Properties,
kiểm định sẽ cho ra kết quả bị chệch. University of California, San Diego, Department of
2
Trong đó, N 1 và N2 lần lượt là tỷ lệ % quan sát ngoài Economics, Discussion paper 92-123.

Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi


Ñaø Naüng
37
Nghiên cứu - Trao đổi

12. Lothian, J., and M. Taylor. 1996. “Real Exchange Rate G.P. Szego, eds. Cambridge. Mass.: Ballinger, pp. 133-176.
Behavior: The Recent Float from the Perspective of the Past 15. Võ Thị Thúy Anh. 2011. “Mô hình ngưỡng và lý
Two Centuries”, Journal of Political Economy, 104(3), 488- thuyết ngang giá sức mua”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ,
509. (46), tr.126-136.
13. MacDonald, R. 1996. “Panel Unit Root Tests and Real 16. website: www.mof.gov.vn; http://stats.oecd.org;
Exchange Rates”, Economics Letters, 50, p. 7-11. www.gso.gov.vn
14. Roll, Richard. 1979. “Violations of Purchasing Power 17. Wu, J., and Chen. 1999. “Are Real Exchange Rates
Parity and their Implications for Efficient International Stationary Based on Panel Unit Root Tests? Evidence from
Commodity Markets,” International Finance and Trade, Pacific Basin Countries,” International Journal of Finance and
Volume 1. M. Sarnat and Alan M. Taylor and Mark P. Taylor 157 Economics, (4), p. 243-52.

Phụ lục
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA BẰNG MÔ HÌNH ĐỒ THỊ VÀ HỒI QUY

38 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi


Ñaø Naüng

You might also like