You are on page 1of 6

ÔN TẬP CƠ SỞ ĐO LƯỜNG 2021 – by Nguyen Ngoc

I. CHƯƠNG 1
1. Đại lượng điện thụ động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:
Không mang năng lượng điện
2. Đại lượng điện tác động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:
Có mang năng lượng điện
3. Trong đo lường, sai số hệ thống thường được gây ra bởi: Dụng cụ đo
4. Trong đo lường, sai số ngẫu nhiên thường được gây ra bởi: Người thực hiện
phép đo, Môi trường, Đại lượng cần đo
5. Nếu các thiết bị đo có cùng cấp chính xác, thì phép đo trực tiếp có sai số:
Lớn hơn phép đo gián tiếp
6. Để giảm nhỏ sai số hệ thống thường dùng phương pháp: Kiểm định thiết bị
đo thường xuyên
7. Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường dùng phương pháp: Thực hiện phép
đo nhiều lần
8. Sai số tuyệt đối là: Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị đo được
- Sai số tuyệt đối : ∆ X=¿ X đo−X thực ∨¿ ,
- X đo=X t ± ∆ X X thực− ΔX ≤ Xđo≤ X thực + ΔX
- ∆ X=CCX∗X đm
- Sai số tuyệt đối không đặc trưng được độ chính xác của phép đo.
- Sai số tương đối dùng để đánh giá độ chính xác giữa các phép đo
cùng loại
9. Sai số tương đối là: Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực
∆X ∆X X CCX
| |
đo
| || |
đm
đm
- Sai số tương đối : δ = ∆ X ∗100 %= ∆ X ∗ ∆ X ∗100 %= K
đo đ

X đo
trong đó K đ = X là hệ số sd giới hạn đo, Xđm= Xmax -Xmin : giá trị
đm

định mức của


thang đo (khi Xmin = 0 thì Xđm = Xmax )
∆X
| |
- Sai số tương đối danh định: δdđ = ∆ X ∗100 %
đo

∆X
| |
- Sai số tương đối chân t hực: δct = ∆ X ∗100 %
t

10.Cấp chính xác của thiết bị đo là: Sai số giới hạn tính theo giá trị định mức
của thiết bị đo
11.Việc chuẩn hoá thiết bị đo thường được xác định theo: 4 cấp
12.Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện áp 200V thì vôn
kế chỉ 210V. Sai số tương đối của phép đo là: 5% ¿ đo−thật ∨ ¿ ∗100 % ¿
By Nguyen Ngoc đo
13.Một vôn kế có sai số tầm đo ±1% ở tầm đo 300V, giới hạn sai số ở 120V là:
2,5%
3
∆ x=300∗0,01=3V CCX = ∗100 %=2,5 %
120

14.Ưu điểm của mạch điện tử trong đo lường là: A/ Độ nhạy thích hợp, độ tin
cậy cao B/ Tiêu thụ năng lượng ít, tốc độ đáp ứng nhanh C/ Độ linh hoạt
cao, dễ tương thích truyền tín hiệu
15.Một thiết bị đo có độ nhạy càng lớn thì sai số do thiết bị đo gây ra: Càng bé
16.Độ tin cậy của một thiết bị đo phụ thuộc vào: A/ Độ phức tạp của thiết bị
đo B/ Chất lượng các linh kiện cấu thành thiết bị đo C/ Tính ổn định
17.Một ampere kế có giới hạn đo 30A, cấp chính xác 1%, khi đo đồng hồ chỉ A
3 10A thì giá trị thực của dòng điện cần đo là: 9,7÷10,3 A
II. CHƯƠNG 2
1. Cơ cấu chỉ thị từ điện hoạt động đối với dòng: Một chiều
2. Cơ cấu chỉ thị điện từ hoạt động đối với dòng: Cả một chiều và xoay chiều
3. Cơ cấu chỉ thị điện động hoạt động đối với dòng: Cả một chiều và xoay
chiều
4. Cơ cấu chỉ thị nào hoạt động đối với dòng xoay chiều: Điện từ, điện động
5. Quan hệ ngõ vào và ra của cơ cấu chỉ thị điện động là một hàm: Phi tuyến
6. Quan hệ ngõ vào và ra của cơ cấu chỉ thị điện từ là một hàm: Phi tuyến
7. Đối với cơ cấu từ điện, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay:
Tăng gấp đôi
8. Đối với cơ cấu điện từ, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay:
Tăng 4 lần
9. Độ nhạy điện áp (SV) của cơ cấu từ điện được xác định từ độ nhạy dòng
điện (SI) theo công thức: SV = SI /Rm
10.Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị từ điện là: A/ Ít bị ảnh hưởng của từ trường
nhiễu bên ngoài B/ Độ chính xác cao, công suất tiêu thụ bé C/ Thang đo
chia đều
11.Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị từ điện là: A/ Khả năng chịu quá tải kém B/
Chỉ sử dụng dòng một chiều C/ Dễ hư hỏng
12.Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị điện từ là: Chịu sự quá tải cao, dễ chế tạo
13.Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị điện từ là: A/ Tiêu thụ công suất lớn B/
Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài lớn C/ Kém chính xác, thang đo
không đều
14.Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị điện động là: Có độ chính xác cao
15.Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị điện động là: A/ Tiêu thụ công suất lớn, độ
nhạy thấp B/ Ảnh hưởng của từ trường bên ngoài lớn C/ Thang đo
không đều
16.Đối với cơ cấu cảm ứng, để moment quay đạt giá trị cực đại thì góc lệch pha
giữa hai từ thông là: 90 độ
III. CHƯƠNG 3
1. Nguyên lý đo dòng điện là: Mắc ampere kế nối tiếp với nhánh cần
đo
2. Mở rộng tầm đo dòng điện cho ampere kế DC dùng A/ Điện trở
shunt mắc song song với cuộn dây di động (cơ cấu điện động) B/
Thay đổi đường kính dây (cơ cấu điện từ) C/ Dùng điện trở Shunt
(cơ cấu từ điện)
3. Mở rộng tầm đo dòng điện cho ampere kế AC dùng A/ Điện trở
shunt mắc song song với cuộn dây di động (cơ cấu điện động) B/
Thay đổi đường kính dây (cơ cấu điện từ) C/ Dùng điện trở Shunt
(cơ cấu từ điện)
4. Mở rộng tầm đo dòng điện cho ampere kế điện tử dùng: Điện trở
chuyển thành áp
5. Nguyên lý đo dòng DC trong ampere kế điện tử là: Chuyển dòng
điện cần đo thành điện áp
6. Khi đo dòng điện xoay chiều có trị số lớn, thường kết hợp: A/ Biến
dòng + cơ cấu điện từ B/ Biến dòng + cơ cấu từ điện + bộ chỉnh
lưu C/ Biến dòng + cơ cấu điện động
7. Quy tắc an toàn khi sử dụng biến dòng kết hợp với ampere kế xoay
chiều là: Không để hở mạch cuộn dây sơ cấp khi đã có dòng vào
thứ cấp
8. Số vòng dây sơ cấp trong cấu tạo ampere kẹp là: 1 vòng
9. Nội trở của ampere kế: Thay đổi theo tầm đo
Các công thức: I m: dòng điện max qua cơ cấu (IFS - Full-Scale deflection)
I s: dòng điện đi qua điện trở Shunt.

I: dòng tối đa khi mở rộng tầm đo.

By Nguyen Ngoc
- Có điệ trở Shunt:
 Dòng điện cần đo: I =I m + I s ,
m R m m R ∗I
 Giá trị R s= n−1 = I −I ,
m
I
 Hệ số mở rộng giới hạn đo: n= I
m

- Dòng điện AC dùng ampe kế:


I max
V D+ Rm
 R s=
0,45
I s ( RMS )
 n1 i 1=n2 i2
Vm
 I s=
Rs
 I =I s + I m
 V m =I m Rm
- Sơ đồ mắc Vôn kế:
Rt
 Khi chưa có vôn kế: U = R + R
t
R tđ
 Khi mắc vôn kế: U V = R + R

U−U V
 Sai số tương đối: δ = ∗100 % (điện trở vôn kế càng lớn thì
U
phép đo càng chính xác)
- Đo điện áp DC bằng vôn kế từ điện dùng điện trở R p (≈ R s):
 Điện áp cần đo:U =I m (R m + R p )
U
 Điện trở: R s( ≈ R p)=( m−1 ) R m= I −R m
m

 R v =m. Rm
U v R
 Hệ số mở rộng giới hạn đo: m= U = R
m m
Tổng điện trở Ω
 Độ nhạy s= Thang đo ( V )
DC

 Công suất của điện trở: P=R I max


2

- Đo điện áp dòng DC dùng omp-amp:

By Nguyen Ngoc
V out =V ¿=V đo ,
V đo
R s= −R m
I max

V out =A v V ¿V +¿=V −¿=V đo ¿


I I
¿ +¿ −¿=0 ¿

IV. BÀI TẬP


1. Tính điện trở cho ba tầm đo V1 = 2.5V;
V2= 10V; V3 = 50V. Vôn-kế dùng cơ
cấu từ điện Imax= 100mA, Rm=0.5kΩ.

2,5
- Ở tầm đo V1 (2.5V): R1 + Rm = I =¿ R1 =24,5 k Ω
max
V 2−V 1
- Ở tầm đo V2 (10V): R2= I =75 k Ω
max
V 3−V 2
- Ở tầm đo V3 (50V): R2= I =400 k Ω
max
R 1+ R m Ω
- Độ nhạy vôn kế: V1
=10 k
V DC

2. Một cơ cấu đo từ điện I max= 100µA, điện trở nội (dây quấn) Rm = 1kΩ
được sử dụng làm vôn-kế DC. Tính điện trở tầm đo để vôn-kế có V td =
100V. Tính điện áp V ở hai đầu vôn-kế khi kim có độ lệch 0,75 Dm;
0,5 Dm; và 0,25 Dm (độ lệch tối đa Dm).

By Nguyen Ngoc
By Nguyen Ngoc
V 100 V
 V =I m ( Rm + R s )=¿> Rs= I −Rm= 100 μA −1 kΩ = 99kΩ
m

 Tại độ lệch 0.75 (FSD) Dm

 Tại độ lệch 0.5 (FSD) Dm:

 Tại độ lệch 0.25 (FSD) Dm:

By Nguyen Ngoc

You might also like