You are on page 1of 30

TEAM MEMBER

Bùi Xuân Phát


Nguyễn Trọng Hoàng
Đặng Thành Long
Nguyễn Thanh Tú
SƠ LƯỢC  Trường phái Dã thú (Fauvism hay Les Fauves) là một
trường phái nghệ thuật tồn tại trong thời gian ngắn
của một nhóm họa sĩ hiện đại.
 Trong khi phong cách nghệ thuật dã thú bắt đầu từ
năm 1900 và kéo dài qua năm 1910, thì trường phái
này chỉ tồn tại trong vòng 3 năm, 1905 đến 1907, và
có 3 cuộc triển lãm. Những người đứng đầu trường
phái này là họa sĩ Henri Matisse và André Derain.

Henri Matisse (1869-1954)

André Derain(1880-1954)
 Để chống chọi với trường phái Ấn tượng, quá
chú trọng đến ánh sáng mà quên đường nét của
cảnh vật, nên trường phái Dã thú ra đời.

“Near the Lake”, Pierre-Auguste Renoir, 1879-80


 Chống lại sự mất mát không gian do dùng quá nhiều
ánh sáng, do sự phân tích tỉ mỉ, không theo quy luật
nào, vì thế chỉ là sự ngẫu nhiên và không có suy tính
trước.
 Sự cần thiết cho họa sĩ trường phái Dã thú là màu
sắc, chứ không phải vẽ như thực tế, mà là phải sáng
tạo sắc độ.
 Bức tranh là một bố cục nhiều màu, không phải là sự
sao chép thiên nhiên, là một sự bố cục màu sắc mạnh
bạo, không phải là sự tình cờ đẹp mắt.

the river
seine at
chatou
1906
Springtime Maurice
1872 de
Claude Monet Vlaminck
 Năm 1905, triễn lãm mùa thu ở Paris có một phòng
tranh giới thiệu những tác phẩm mới, đặc biệt dữ dội
về màu sắc.
 Công chúng xem tranh phản ứng khác nhau, vì một
loạt tiêu chí hội họa cổ điển nữa đang bị phá vỡ.
Phòng tranh được nhà phê bình LuisVauxcelles gọi
là "Chuồng dã thú", và cái tên Dã thú đã bước vào
lịch sử hội hoạ Thế giới.
 Về màu sắc, đó là sự nổi loạn
với những sắc đỏ, xanh cobalt,
xanh lá cây, vàng nguyên chất
rực rỡ.
 Trường phái Dã thú đẩy mạnh
vai trò của màu sắc, dùng
màu với cường độ cao nhất để
tạo ra sức mạnh biểu cảm.

+ Về tạo hình, hội họa Dã thú không


còn lệ thuộc triệt để vào nguyên tắc
giải phẫu, vào phối cảnh, vào tỉ lệ thực,
chủ trương giải phóng hình thức bằng
những nét bút mạnh mẽ, kích động và
dữ dằn; đơn giản hóa đường nét để tìm
kiếm cá tính, bộc lộ tối đa tình cảm của
họa sĩ.
Joy of Life (Bonheur de Vivre), 1905 by Henri Matisse
 Xu hướng nghệ thuật xuất hiện đầu tiên ở Pháp, tại
triển lãm mùa thu ở Paris với những tác phẩm của
nhóm Matisse, Georges Rouault, Georges Braque.
 Tranh của họ chỉ dùng các màu nguyên, không vờn
khối nổi theo ánh sáng và bóng tối, cũng không tạo
ảo giác về không gian thật theo luật viễn cận, mà
hoàn toàn tự do trong biểu hiện, mang nhiều chất
trang trí.

Woman with Georges


a Hat Braque
(Femme au
chapeau), landscape at
1905 by Henri la ciotat
Matisse
 Từ 1902, họ thực nghiệm lối vẽ này. Năm 1904, họ ra
tuyên ngôn: "Bố cục là nghệ thuật sắp đặt những
thành phần khác nhau, mà người hoạ sĩ dùng để biểu
đạt tình cảm".
 Năm 1906, có them Van Dongen; 1877 - 1968 người
Hà Lan tham gia vào nhóm.
 Sau 1907, chỉ còn Matisse , Raoul Dufy, duy trì lối vẽ
này.

kees van
dongen

Van Dongen Matisse Raoul Dufy


Andre Derain
 Bên cạnh Matisse và Derain, những họa sĩ theo
trường phái này gồm có Albert Marquet, Charles
Camoin, Louis Valtat, họa sĩ Bỉ Henri Evenepoel, Jean
Puy, Maurice de Vlaminck, Alfred Maurer, Henri
Manguin, Raoul Dufy, Othon Friesz,Georges Rouault,
họa sĩ Hà Lan Kees van Dongen, họa sỹ người Thụy
Sỹ Alice Bailly và Georges Braque (sau đó trở thành
cộng tác viên với Picasso trong trường phái Lập
thể)

Andre Derain
Drying sails
 Bên cạnh Matisse và Derain, những họa sĩ theo
trường phái này gồm có Albert Marquet, Charles
Camoin, Louis Valtat, họa sĩ Bỉ Henri Evenepoel, Jean
Puy, Maurice de Vlaminck, Alfred Maurer, Henri
Manguin, Raoul Dufy, Othon Friesz,Georges Rouault,
họa sĩ Hà Lan Kees van Dongen, họa sỹ người Thụy
Sỹ Alice Bailly và Georges Braque (sau đó trở thành
cộng tác viên với Picasso trong trường phái Lập
thể)

Albert Marquet
The Beach at
Sainte-
Adresse
 Bên cạnh Matisse và Derain, những họa sĩ theo
trường phái này gồm có Albert Marquet, Charles
Camoin, Louis Valtat, họa sĩ Bỉ Henri Evenepoel, Jean
Puy, Maurice de Vlaminck, Alfred Maurer, Henri
Manguin, Raoul Dufy, Othon Friesz,Georges Rouault,
họa sĩ Hà Lan Kees van Dongen, họa sỹ người Thụy
Sỹ Alice Bailly và Georges Braque (sau đó trở thành
cộng tác viên với Picasso trong trường phái Lập
thể)

Charles Camoin

La Petite Lina
Jean Puy  Bên cạnh Matisse và Derain, những họa sĩ theo
trường phái này gồm có Albert Marquet, Charles
Camoin, Louis Valtat, họa sĩ Bỉ Henri Evenepoel, Jean
Puy, Maurice de Vlaminck, Alfred Maurer, Henri
Manguin, Raoul Dufy, Othon Friesz,Georges Rouault,
họa sĩ Hà Lan Kees van Dongen, họa sỹ người Thụy
Sỹ Alice Bailly và Georges Braque (sau đó trở thành
cộng tác viên với Picasso trong trường phái Lập
thể)

flânerie sous les pins


 Bên cạnh Matisse và Derain, những họa sĩ theo
trường phái này gồm có Albert Marquet, Charles
Camoin, Louis Valtat, họa sĩ Bỉ Henri Evenepoel, Jean
Puy, Maurice de Vlaminck, Alfred Maurer, Henri
Manguin, Raoul Dufy, Othon Friesz,Georges Rouault,
họa sĩ Hà Lan Kees van Dongen, họa sỹ người Thụy
Sỹ Alice Bailly và Georges Braque (sau đó trở thành
cộng tác viên với Picasso trong trường phái Lập
thể)

Maurice de Vlaminck

Alfred Maurer Fauve Landscape 1910-1912


barges on the seine
 Bên cạnh Matisse và Derain, những họa sĩ theo
trường phái này gồm có Albert Marquet, Charles
Camoin, Louis Valtat, họa sĩ Bỉ Henri Evenepoel, Jean
Puy, Maurice de Vlaminck, Alfred Maurer, Henri
Manguin, Raoul Dufy, Othon Friesz,Georges Rouault,
họa sĩ Hà Lan Kees van Dongen, họa sỹ người Thụy
Sỹ Alice Bailly và Georges Braque (sau đó trở thành
cộng tác viên với Picasso trong trường phái Lập
thể)

Alice Bailly

Raoul Dufy

Landscape at Orsay 1912 Le bal populaire. 1906


 Bên cạnh Matisse và Derain, những họa sĩ theo trường phái này gồm có Albert
Marquet, Charles Camoin, Louis Valtat, họa sĩ Bỉ Henri Evenepoel, Jean Puy,
Maurice de Vlaminck, Alfred Maurer, Henri Manguin, Raoul Dufy, Othon
Friesz,Georges Rouault, họa sĩ Hà Lan Kees van Dongen, họa sỹ người Thụy
Sỹ Alice Bailly và Georges Braque (sau đó trở thành cộng tác viên với Picasso
trong trường phái Lập thể)

Georges Braque
Seascape. L'Estaque Georges Braque
Woman with
a Hat
(Femme au
chapeau),
1905 by Henri
Matisse
Matisse
Henri Matisse, “Đối thoại”, 1909

Matisse
Phu nhân Matisse, năm 1913

Matisse
"Hòa âm màu đỏ", năm 1908
Matisse
Nhảy múa, năm 1933

Matisse
"Phong cảnh với những cây đỏ", Sơn dầu, 1906-1907
Maurice de Vlaminck
"Phong cảnh với những cây đỏ", Sơn dầu, 1906-1907
Maurice de Vlaminck
"Những con thuyền ở Coullioure", Sơn dầu, 1905
Andre Derain
"Westminster", Sơn dầu, 1905
Andre Derain
"Cầu London", Sơn dầu, 1906
Andre Derain
Trường phái dã thú chỉ tồn tại trong thời
gian ngắn
Vẫn còn coi trọng thực tế hơn sự thể hiện
nội tâm họa sĩ
Quá táo bạo về màu sắc dẫn đến sự gò bó
trong sự thể hiện của các họa sĩ
Sự giới hạn về màu sắc phản lại nguyên
nhân tồn tại ban đầu của trường phái
 Trường phái dã thú bị kìm bởi trường phái lập thể và bị
lấn áp bởi trường phái thể hiện
 Trường phái dã thú là bước đầu tiên cho trường phái
biểu hiện cũng có khi là tiền đề cho trường phái biểu
hiện sau này.
 Nhiều họa sĩ từ trường phái dã thú dần chuyển sang
trường phái thể hiện sau nay hoặc dần chuyển sang
trường phái khác
 Thế chiến thứ 1 bùng nổ và tạo ra một nguồn cảm hứng
hoàn toàn mới cho nhiều trường phái sau này

You might also like