You are on page 1of 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG


KHOA MỸ THUẬT VÀ THIẾT KẾ
*****

THẢO LUẬN BÀI TẬP NHÓM 3


TÌM HIỂU TÁC PHẨM TRÀO LƯU HIỆN ĐẠI
MÔN : Lịch sử mỹ thuật Thế Giới

Giảng viên hướng dẫn: Ngô Thị Thúy Anh


Thành viên nhóm 3 :
Trần Ngọc Trúc Quyên - 2272104040180
Đặng Ngọc Bích - 2272104040020
Bùi Phương Trang - 2272104040212
Lê Ngọc Long - 2272104030362
Hà Ngọc Khánh Nguyên -2272104030479
Nguyễn Quốc Việt – 2272104040275
Nguyễn Văn Hiền – 2272104040268
Phạm Lê Diệu Anh-2275801080008

TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2023


BÀI TẬP NHÓM 3- LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

LỜI CẢM ƠN
Mọi lựa chọn và những điều đến trong cuộc đời đều có lý do riêng. Có những
thứ khiến chúng ta phải suy xét lại xem định hướng của mình có thực sự đúng
đắn không. Nhưng ngay từ thời điểm lựa chọn trường Đại học Văn Lang và bắt
đầu những giờ học Bộ môn Lịch Sử Mỹ Thuật Thế Giới ,nhóm em tin bản thân
mình đã đúng. Nhóm em trân trọng từng nội dung, từng bài giảng và những
kinh nghiệm quý báu các giảng viên đã truyền đạt.
Nhóm em gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả các thầy cô, đặc biệt là cô
Thúy Anh-người đã truyền đạt cho em kiến thức quý báu và cả những kinh
nghiệm thực tế không có trên sách vở để nhóm em hoàn thành bài thảo luận này.
Với vốn kiến thức, trình độ nghiên cứu còn hạn chế, thời gian nghiên cứu không
nhiều, nên bài thảo luận này không tránh khỏi những khó khăn, thiếu sót. Nhóm
em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô để đề tài của chúng em được
hoàn thiện hơn, làm nền tảng cho nhóm em có thể sử dụng nó để có thể nghiên
cứu cao hơn. Nhóm 3 xin chân thành cảm ơn ạ!

Trang 2 / 3
BÀI TẬP NHÓM 3- LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

 HỌA SĨ : khảo có thể dễ chấp nhận hơn với một đề tài về đời
sống hằng ngày, mà thông qua đó mục đích chính
Édouard Manet (1832-1883) là một họa sĩ được của ông lại là diễn tả cảm xúc về ánh sáng. Cảnh
sinh ra và lớn lên tại thành phố Paris, ông được đến sắc trung thực nhưng đồng thời tính chất cổ điển
đến với lối tiếp cận hội họa vô cùng mới lạ. Khác trong cách thức diễn đạt cũng đã ít nhiều bị giảm
với những họa sĩ đương thời, Manet không đi theo bớt. Không còn là sự chờn vờn mịn màng, Monet
hội họa truyền thống với những chuẩn mực được nhấn mạnh đến sự tương phản của ánh sáng trong
đưa ra bởi Học viện Mỹ thuật Pháp, đơn vị tổ chức bóng râm và tạo nên sự rực rỡ nhất định trên sắc
những chuỗi triển lãm thường niên tại Pháp. mặt các cô gái hướng mắt về phía người xem. Bức
tranh này khi mới ra mắt công chúng đã rất gây
Bởi cách lựa chọn nhân vật khác biệt, phần lớn thời tranh cãi. Thực tế bức tranh chỉ đang khắc họa nạn
gian Manet đều coi mình là một họa sĩ Hiện thực. mại dâm vốn rất phổ biến ở ngoại ô Paris thời bấy
Tuy nhiên, sau một buổi gặp gỡ với những họa sĩ giờ. Dù tất cả mọi người đều biết về thực tế đó
của trường phái Ấn tượng vào năm 1868, ông tỏ ra nhưng đề tài này vẫn bị coi là cấm kỵ, không phù
thích thú với trường phái này, bởi vậy, ông đã sáng hợp để phản ánh trong hội họa. Chủ đề khỏa thân
tạo một phong cách đặc biệt với sự hòa quyện của từng xuất hiện trong hội họa thời Phục Hưng nhưng
Manet lại gây nên một cuộc tranh cãi về chủ đề
cả hai trường phái Hiện thực và Ấn tượng.
này. Nguyên do là vì sự táo bạo trong ánh mắt nhìn
Mặc dù ‘Bữa trưa trên thảm cỏ’ (1863) ra từ khi thẳng của người phụ nữ trong bức tranh. Không cần
Manet còn chưa biết tới chủ nghĩa Ấn tượng, bản “đội lốt” hình ảnh của một nữ thần nào, cô như
thân nó đã xuất hiện một số đặc điểm của trường chiếu thẳng ánh mắt thách thức tới công chúng. Bất
chấp những chỉ trích về chủ đề tầm thường của bức
phái hội họa này.
tranh “trị giá ba xu”, Bữa trưa trên cỏ vẫn “đạp lên
 NỘI DUNG TÁC PHẨM : dư luận”, trở thành bức tranh nổi tiếng nhất thế kỷ
XIX.
Có ba điểm tạo nên nét đặc sắc của bức tranh ‘Bữa
trưa trên thảm cỏ’, đó chính là: chủ đề, nguồn cảm 2. Nguồn cảm hứng
hứng, và quy mô. Mặc dù Manet không đi theo lối mòn truyền thống,
ông thực chất có tìm nguồn cảm hứng từ chúng.
1. Chủ đề Tác phẩm ‘Bữa trưa trên thảm cỏ’ được truyền
Hai người đàn ông xuất hiện trong bức tranh, một cảm hứng trực tiếp từ hai tác phẩm của Ý vào thế
người là Eugenia (Bên trái), anh trai của Manet,
kỷ 16 mang tên: Buổi hòa nhạc đồng quê (The
người còn lại là anh vợ tương lai của ông,
Pastoral Concert) và Phán xét của Paris (The
Ferdinand Leenhoff (Người đội mũ). Còn người
phụ nữ khỏa thân nhìn thẳng vào người thưởng Judgment of Paris).
tranh là sự kết hợp giữa Victorine Meurent, một 3. Quy mô
người mẫu tranh nổi tiếng của Manet và đường nét Bên cạnh chủ đề và nguồn cảm hứng thú vị, một
cơ thể vợ tương lai của danh họa, Suzanne chi tiết khác tạo nên sự khác biệt của ‘Bữa trưa
Leenhoff. Khung cảnh rộng lớn và rực rỡ của một trên thảm cỏ’ với những tác phẩm đương thời
buổi dã ngoại mùa xuân. Trong khu rừng bạch
dương đầy sắc nắng, dưới tán cây, các cô gái thời
thượng xúng xính trong các bộ váy trắng hồng cam
sang trọng và những người đàn ông lịch thiệp đang
bày ra bữa trưa của mình. Khác hoàn toàn với cách
thức gây sốc ở tác phẩm của Manet khi vẽ một cô
gái khỏa thân giữa hai nhà tư sản, các cô gái trong
tranh của Monet thật kín đáo nhưng không kém
phần vui tươi. Mặc dù tranh khỏa thân không còn
mới lạ trong lịch sử hội họa, các họa sĩ đời trước
thường chỉ khắc họa phụ nữ khỏa thân trong một
bối cảnh thần thoại, huyền ảo. Qua việc đặt hình
ảnh người phụ nữ khỏa thân trong một khung cảnh
đời thường, Manet đã định hình lại bối cảnh trong chính là kích thưởng lớn: 208x264 cm.
hội họa và tái định nghĩa mỹ thuật, với một sự mỉa
mai, châm biếm. Các nhà phê bình mỹ thuật cho
rằng, việc Monet nhấn mạnh đến các cô gái này, Édouard Manet “The Luncheon on the Grass”
chính là ông đã chữa lỗi cho Manet, để ban giám
(1863)

Trang 3 / 3

You might also like