You are on page 1of 98

LOGO

Chương 3
HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

TS. Trần Thị Lan


Bộ môn Nghiệp vụ Ngân hàng

TS. Trần Thị Lan 1


VĂN BẢN PHÁP LÝ

1. Luật TCTD năm 2010

2. TT39/2016/NHNN ngày 30/12/2016 quy chế cho


vay của TCTD đối với KH (hiệu lực 15/3/2017)

3. TT02/2013 qui định về phân loại nợ và trích lập DP


RRTD

4. TT36/2014/NHNN quy định về tỷ lệ đảm bảo an


toàn trong hoạt động của các TCTD và
TT06/2016/NHNN,…
2
TS. Trần Thị Lan
NỘI DUNG

I. Hoạt động cho vay của NHTM

3 II. Các hình thức cấp TD khác của NHTM

3
TS. Trần Thị Lan
1. Khái quát HĐ cho vay của NHTM

1.1. Định nghĩa và các loại CV

1.1.1. Định nghĩa:

Cho vay là hình thức cấp TD, theo đó TCTD


giao hoặc cam kết giao cho KH một khoản
tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong
một thời gian nhất định theo thỏa thuận với
nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi

4
TS. Trần Thị Lan
 Các loại cho vay:
Theo thời hạn:

- Cho vay ngắn hạn: ≤ 1 năm


(365 ngày)

- Cho vay trung hạn: từ trên 1


năm và tối đa 5 năm

- Cho vay dài hạn: > 5 năm

5
TS. Trần Thị Lan
 Các loại cho vay:

 Theo mục đích: • Theo tính chất bảo đảm:


- Cho vay kinh doanh - Cho vay có đảm bảo bằng
- Cho vay tiêu dùng TS
 Theo đối tượng khách - Cho vay có bảo đảm không
hàng: bằng TS
- Cho vay doanh nghiệp • Theo đồng tiền:
- Cho vay cá nhân
- Cho vay nội tệ
- Cho vay ngoại tệ

6
TS. Trần Thị Lan
 Các loại cho vay:

 Theo phương thức cho vay:


- Cho vay từng lần
- Cho vay theo hạn mức
- Cho vay theo hạn mức thấu chi trên TK thanh toán;
- Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng
- Cho vay hợp vốn;
- Cho vay quay vòng;
- Cho vay tuần hoàn;
- Cho vay lưu vụ
- Cho vay khác
7
TS. Trần Thị Lan
1.2. Phương thức cho vay

1.2.1. Cho vay từng lần

1.2.2. Cho vay theo hạn mức

1.2.3. Cho vay theo HM thấu chi trên TKTT

1.2.4. Cho vay khác

8
TS. Trần Thị Lan
1.2.1. Cho vay từng lần
 Định nghĩa:
CV từng lần là phương thức cho vay mà mỗi lần cho vay,
KH và NH thực hiện các thủ tục cho vay và ký thỏa
thuận cho vay
- Khách hàng có nhu cầu vay vốn
không thường xuyên
 TH áp
dụng: - NH yêu cầu áp dụng để giám sát,
kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay
chặt chẽ hơn

9
TS. Trần Thị Lan
- Mỗi HĐTD có thể phát tiền vay 1 hoặc
 Cấp nhiều lần phù hợp với tiến độ và yêu
cầu sử dụng vốn của KH
vốn vay
- Tổng số tiền cho vay không được vượt
quá số tiền đã ký trong HĐTD

 Thu nợ: - Theo lịch trả nợ đã thỏa thuận trong


HĐTD

10
TS. Trần Thị Lan
Ví dụ: Ký HĐTD, số tiền cho vay 100

TK cho vay

40 20
- KH rút tiền vay theo kế
35 - NH thu nợ theo kế
hoạch 30
25 hoạch ghi trên HĐTD
- Tổng số tiền cho vay 50
tối đa 100
0

11
TS. Trần Thị Lan
1.2.2. Cho vay theo hạn mức

 Định nghĩa:
NH và KH xác định và thỏa thuận 1 hạn mức dư nợ vay
tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định

- KH có nhu cầu vay vốn, trả nợ thường


xuyên
 TH áp - Có uy tín với NH
dụng
- KH có đặc điểm sxkd không phù hợp với
phương thức cho vay từng lần

12
TS. Trần Thị Lan
- Cấp vốn:
+ KH được sử dụng 1 HM dư nợ CV trong 1 thời hạn nhất
định
+ Kế hoạch rút vốn không được ghi trong hợp đồng
+ KH rút tiền vay theo nhu cầu thực tế, trong phạm vi HM còn
lại
- Thu nợ:
+ Lịch trả nợ được thỏa thuận vào thời điểm rút tiền vay
+ Việc điều chỉnh và xử lý nợ giống cho vay từng lần

13
TS. Trần Thị Lan
Ví dụ: Hạn mức 100

TK Cho vay HM còn lại


- Theo nhu cầu thực tế 60 40

Theo HM còn lại 40

100 Trả nợ 0

70

30 70
40

70 30

14
TS. Trần Thị Lan
1.2.3. Cho vay theo HM thấu chi trên TK TT

 NH thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho KH chi vượt
số dư Có trên TK tiền gửi thanh toán, tới 1 hạn mức nhất
định trong thời hạn qui định
 Tiền vay được rút trực tiếp từ TKTG, theo nhu cầu sử dụng
vốn của KH
 Giới hạn thanh toán của KH = SDC TKTG + HMTC
 Lãi tiền vay KH phải trả được tính theo Số dư Nợ trên
TKTGTT
 KH có thể hoàn trả tiền vay bất cứ lúc nào bằng việc gửi
tiền vào TK

15
TS. Trần Thị Lan
Ví dụ: hạn mức thấu chi 100

TK Tiền gửi

30

60

70

100
50 KH trả nợ

50

16
TS. Trần Thị Lan
1.2.4. Các phương thức cho vay khác

17
TS. Trần Thị Lan
1.3. Cơ cấu khoản vay

1.3.1. Số tiền cho vay

1.3.2. Thời hạn cho vay

1.3.3. Chi phí khoản vay

18
TS. Trần Thị Lan
1.3.1. Số tiền cho vay

1 - Nhu cầu vay của KH

2 - Giá trị tài sản đảm bảo

3 - Mức cho vay tối đa của NH đối với dự án/pa vay vốn

4 - Khả năng trả nợ của khách hàng

5 Khả năng nguồn vốn CV của NH


-

6 - Các giới hạn cho vay theo qui định của PL


- Các qui định riêng của NH cho vay
19
TS. Trần Thị Lan
1.3.2. Thời hạn cho vay

 Định nghĩa

- THCV: là khoảng thời gian được tính từ ngày tiếp theo


của ngày TCTD giải ngân vốn vay cho đến ngày khách
hàng phải trả hết nợ gốc và lãi tiền vay theo thỏa thuận
của TCTD và KH

THCV = Thời gian ân hạn + Thời gian trả nợ

20
TS. Trần Thị Lan
Kết cấu thời hạn CV:

Thi công, xây dựng Hoạt động

Trả hết nợ
Bắt đầu Ân hạn Kỳ trả
rút vốn nợ Thời gian trả nợ

*Thời gian Là khoảng TG tính từ ngày tiếp theo của ngày KH nhận tiền vay
ân hạn lần đầu tiên cho đến ngày bắt đầu của kỳ hạn trả nợ đầu tiên

Là khoảng TG được tính từ ngày tiếp theo của ngày


* Thời gian bắt đầu kỳ trả nợ đầu tiên cho đến khi trả hết nợ cho NH
trả nợ

Là những khoảng TG nằm trong THCV mà cuối mỗi


* Kỳ hạn khoảng TG đó KH phải hoàn trả 1 phần hoặc toàn bộ
trả nợ số nợ cho NH 21
TS. Trần Thị Lan
 Căn cứ xác định thời hạn cho vay:

(1) Đặc điểm của chu kỳ hoạt động của khách hàng:

 Chu kỳ hoạt động là khoảng thời gian từ khi đưa NVL vào SX
– H – đến khi thu được tiền bán hàng
 Độ dài chu kỳ hoạt động tùy thuộc vào lĩnh vực KD => ảnh
hưởng đến luồng tiền ra và luồng tiền vào của DN (ảnh hưởng
tới chu kỳ ngân quỹ từ đó ảnh hưởng tới THCV)
 Chu kỳ ngân quỹ: là khoảng thời gian cho biết số ngày DN
cần tiền để tài trợ các khoản phải thu và hàng tồn kho, sau khi
xem xét thời gian chiếm dụng vốn khi mua hàng
22
TS. Trần Thị Lan
Bán Gđ thu tiền
Mua Giai đoạn dự trữ 90 ngày hàng 60 ngày
hàng

GĐ trả
tiền 30 Chu kỳ ngân quỹ 120 ngày
ngày Trả tiền
mua hàng

Luồng tiền vào


Luồng tiền ra

23
TS. Trần Thị Lan
(2) Khả năng trả nợ của KH
 Đối với cho vay ngắn hạn bổ sung VLĐ:
 Đối với cho vay T-DH bổ sung VCĐ:
- Nguồn = Khấu hao LN sau
+ + Nguồn trả
trả nợ TSCĐ thuế nợ khác
vay
Tổng số nợ gốc
Số kỳ hạn nợ =
(TH trả nợ) Mức trả nợ bình quân 1 kỳ

Nguồn trả nợ 1 năm


Mức trả nợ một kỳ =
Số kỳ trả nợ 1 năm
Chú ý
Trong điều kiện khả năng trả nợ của các năm không giống nhau thì số kỳ
trả nợ được tính bằng cách trừ lùi đến khi thu hồi hết nợ
24
TS. Trần Thị Lan
(3) Thời gian hoàn vốn đầu tư của DA

Vốn đầu tư
TG hoàn vốn đầu
=
tư của DA
Khấu hao + LN

Thời gian hoàn VĐT là khoảng thời gian để hoàn trả VĐT ban đầu
bằng các khoản lợi nhuận và khấu hao thu hồi hàng năm. Do đối
tượng vay vốn tham gia vào quá trình luân chuyển vốn của phương
án sản xuất, kinh doanh, dự án đầu tư nên thời hạn hoàn vốn là cơ
sở để ngân hàng xác định thời hạn cho vay phù hợp, đảm bảo thu
hồi được vốn (gốc và lãi) khi đến hạn thanh toán.

25
TS. Trần Thị Lan
(4) Khả năng cân đối nguồn vốn của NH

Nguyên tắc sử dụng vốn:


Thực tế, các NH được sử dụng một phần nguồn vốn
huy động ngắn hạn để cho vay T-DH.

26
TS. Trần Thị Lan
(5) Các yếu tố khác

- Thời hạn hoạt động còn lại của DN,


- Các yếu tố kỹ thuật trong thực hiện DA vay vốn
- Chính sách cho vay, trình độ CBTD, công tác quản
trị ngân hàng,….

27
TS. Trần Thị Lan
1.3.3. Chi phí khoản vay

a. Lãi tiền vay

b. Phí tiền vay

28
TS. Trần Thị Lan
a. Lãi tiền vay

 Các loại lãi suất


- Lãi suất cv trong hạn:
- Lãi suất cho vay quá hạn :

LS cho vay LS cho vay ≤ 150% LS


<
trong hạn quá hạn cho vay
trong hạn
? MỘT SỐ QUY ĐỊNH:

29
TS. Trần Thị Lan
 Các cách tính lãi

 Căn cứ vào dư nợ:

Số tiền lãi = Số dư nợ x Thời gian x LS cho vay


dư nợ
 Căn cứ vào số gốc KH trả:

Số tiền lãi = Số nợ gốc x TG sử dụng nợ gốc x LSCV

 Căn cứ vào số tiền vay:

Số tiền lãi = Số tiền vay x THCV trung bình x LSCV

30
TS. Trần Thị Lan
Ví dụ 1:
KHA được NH cho vay 200 tr, thời hạn 3 tháng, rút vốn
toàn bộ vào ngày 1/9/N. Lãi suất vay 10%/năm. Kế hoạch
trả nợ như sau:

 Ngày 10/10 trả 60 tr.

 Ngày 2/11 trả 70 tr.

 Ngày 1/12 trả 70 tr.

Yêu cầu: - Tính lãi theo số dư nợ thực tế

- Tính lãi theo nợ gốc


31
TS. Trần Thị Lan
Ví dụ 2:

Năm N, DNA được cấp 1 hạn mức cho vay 500trđ, tháng 4/N
có một số giao dịch sau:
- Ngày 4/4 DNA rút tiền vay 198trđ.
- Ngày 12/4 rút tiền vay 37 trđ.
- Ngày 20/4 trả nợ 230 trđ.
- Ngày 26/4 xin rút tiền vay 450trđ.
Yêu cầu: tính lãi tiền vay DNA phải trả cho NH trong tháng 4/N.
Biết dư Nợ TK cho vay đầu tháng là 95
LS cho vay 12%/ năm
32
TS. Trần Thị Lan
b. Phí tiền vay

- Phí thẩm định

- Phí quản lý khoản vay


- Phí cam kết
- Phí dàn xếp
- Phí trả nợ trước hạn
- Các khoản phí khác

33
TS. Trần Thị Lan
2. Một số qui định pháp lý về cho vay

2.1. Nguyên tắc cho vay,


2.2. Điều kiện vay vốn
2.3. Đối tượng cho vay
2.4. Bảo đảm tiền vay
2.5. Hạn chế tín dụng
2.6. Hợp đồng tín dụng và HĐ bảo đảm tiền vay

34
TS. Trần Thị Lan
2.1. Nguyên tắc cho vay

- Là
cơ sở để đưa ra các quyết định
cho vay
a. Tầm
quan
trọng
- Là cơ sở để đưa ra các quyết định xử lý
khi quá trình CV nảy sinh các vấn đề

b. Các nguyên tắc


cho vay:
35
TS. Trần Thị Lan
b. Nguyên tắc cho vay

(1) Nguyên tắc thỏa thuận giữa TCTD và KH

(2) Sử dụng vốn vay đúng mục đích; hoàn trả nợ gốc
và lãi vay đúng thỏa thuận

36
TS. Trần Thị Lan
 SDV vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong HĐTD

- Nội dung:
+ KH: phải xác định mục đích và SDV theo mục đích đã
thỏa thuận
+ NH: thẩm định và thường xuyên giám sát về mục đích
SDV vay
- Ý nghĩa:
+ Khách hàng: xác định được hiệu quả kinh doanh dự kiến,
tạo nguồn trả nợ; thể hiện tính cách, uy tín
+ Ngân hàng: Có cơ sở đánh giá và kiểm tra việc sử dụng
vốn vay
37
TS. Trần Thị Lan
 Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn đã thỏa thuận

- Nội dung:
+ Thỏa thuận về trả gốc và lãi vay trong HĐ phải được ghi
cụ thể
+ Bắt buộc thực hiện đúng thỏa thuận: KH chủ động trả nợ,
NH đôn đốc thu nợ
- Ý nghĩa:
- Tôn trọng nguyên tắc tín dụng
- Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng

38
TS. Trần Thị Lan
2.2. Điều kiện vay vốn

1 Địa vị pháp lý của KH vay vốn

2 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong


3
thời hạn cam kết

4
Có DAĐT/pasxkd, dịch vụ khả thi, có hiệu quả và
phù hợp với qui định của pháp luật

KH vay vốn của TCTD theo lãi suất cho vay quy định tại khoản 2
5 Điều 13 (ad LSCV max), thì KH được TCTD đánh giá là có tình
hình tài chính minh bạch, lành mạnh.

39
TS. Trần Thị Lan
(i) Địa vị pháp lý của KH vay vốn

Đối với KH là pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự
-

Đối với KH cá nhân: cá nhân co ng


lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự
-

 Ý nghĩa:
- KH vay phải chịu trách nhiệm trả nợ theo qđ của PL
- Quyền đòi nợ của NH được PL thừa nhận và bảo trợ

40
TS. Trần Thị Lan
(ii) Mục đích SD vốn vay hợp pháp

KH không được vay vốn để sử dụng cho các mục đích


-
mà pháp luật cấm

- Phù hợp với giấy phép (đăng ký) kinh doanh

 Ý nghĩa:
- Là đk chuyển tiếp để xét pa/DA kinh doanh có khả thi và
hiệu quả hay không
- Là căn cứ để NH kiểm soát trong suốt quá trình CV
41
TS. Trần Thị Lan
(iii) Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ

- Có một tỷ lệ VTC tối thiểu tham gia vào DA/pasxkd

- Tình hình tài chính lành mạnh, kd có lãi; thu nhập ổn định

- Cam kết mua bảo hiểm đối với TS là đối tượng vay vốn

- Không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn vượt quá thời gian

qui định của NH.

42
TS. Trần Thị Lan
(iv). Có DAĐT/pasxkd khả thi có hiệu quả hoặc có DAĐT,
phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với qui định
của PL

KH phải chứng minh được DAĐT/pasxkd có đủ điều kiện


thực hiện và mang tính thực tiễn; có hiệu quả

 Ý nghĩa:

- Là căn cứ đánh giá tính thực tiễn, hợp lý của nhu cầu vay

- Là căn cứ đánh giá nguồn trả nợ (vay kd)

43
TS. Trần Thị Lan
2.3. Đối tượng cho vay
Những nhu cầu vốn không được cho vay:
 Để thực hiện các hoạt động đầu tư KD thuộc ngành, nghề mà PL
cấm đầu tư KD.
 Để thanh toán các chi phí, đáp ứng các nhu cầu tài chính của các
giao dịch, hành vi mà PL cấm.
 Để mua, sử dụng các HH, DV thuộc ngành, nghề mà PL cấm đầu
tư KD.
 Để mua vàng miếng.
 Để trả nợ khoản nợ vay tại chính TCTD cho vay trừ trường hợp
CV để thanh toán lãi tiền vay phát sinh trong quá trình thi công
xây dựng công trình, mà chi phí lãi tiền vay được tính trong dự
toán xây dựng công trình được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo
quy định của PL
 Để trả nợ khoản nợ vay tại TCTD khác TS. Trần Thị Lan
44
2.4. Bảo đảm tiền vay

 Định nghĩa:

Là việc TCTD áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa


rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được khoản
nợ đã cho KH vay

45
TS. Trần Thị Lan
 Các biện pháp bảo đảm tiền vay

- Cầm cố tài sản


Là việc một bên (KH vay hoặc bên thứ ba) gọi là bên cầm
cố giao TS thuộc quyền sở hữu của mình cho ngân hàng
quản lý để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo HĐTD
- Thế chấp TS
Là việc một bên (KH vay hoặc bên thứ ba) dùng TS thuộc
sở hữu hoặc quyền sử dụng đất của mình để thực hiện
nghĩa vụ trả nợ mà không chuyển giao TS đó cho bên
nhận thế chấp TS. Trần Thị Lan
46
- Đặt cọc:

Là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí
quí, đá quí hoặc các vật có giá trị khác trong một thời hạn để
bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.

- Ký cược:

Là việc bên thuê TS là động sản giao cho bên cho thuê một
khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật có giá trị khác
trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại TS thuê

47
TS. Trần Thị Lan
- Ký quỹ
Là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim
khí quý, đá quý hoặc các giấy tờ trị giá bằng tiền vào
TK phong tỏa tại một NH để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ dân sự

48
TS. Trần Thị Lan
- Bảo lãnh

Là việc bên thứ ba (bên BL) cam kết với bên có


quyền (bên nhận BL) sẽ thực hiện thay cho bên có
nghĩa vụ (bên được BL), nếu đến thời hạn mà người
được BL không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ.

49
TS. Trần Thị Lan
- Tín chấp

Là việc tổ chức chính trị XH tại cơ sở bằng uy tín của


mình bảo đảm cho cá nhân, hộ gđ nghèo vay một
khoản tiền tại TCTD để sxkd, làm dịch vụ

50
TS. Trần Thị Lan
 Một số qui định về TSBĐ tiền vay
- TSBĐ tiền vay
(i) TS phải thuộc quyền sở hữu hoặc thuộc quyền quản lý
của KH vay hoặc bên BL

(ii) TS được phép giao dịch

(iii) TS không có tranh chấp

(iv) TS mà PL qui định phải mua bảo hiểm khi KH vay,


bên BL phải mua bảo hiểm TS trong thời hạn bảo đảm
tiền vay
51
TS. Trần Thị Lan
- Phạm vi bảo đảm tiền vay của TS

Một TSBĐ được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ tại 1
hoặc nhiều TCTD.
TH bảo đảm cho các nghĩa vụ trả nợ tại nhiều TCTD phải có đủ đk:
(i) Các gd bảo đảm liên quan đến TS này đã được đăng ký tại cquan
đăng ký gd bảo đảm
(ii) Các TCTD cùng nhận 1 TSBĐ phải thỏa thuận bằng văn bản cử
đại diện giữ bản chính giấy tờ liên quan đến TSBĐ, việc xử lý
TSBĐ để thu hồi nợ
(iii) Giá trị TSBĐ xác định tại thời điểm ký HĐ phải lớn hơn tổng giá
trị các nghĩa vụ trả nợ được bảo đảm, trừ TH pháp luật có qđ khác

52
TS. Trần Thị Lan
2.5. Hạn chế tín dụng

- Trường hợp không được cấp tín dụng:

- TH bị hạn chế cấp tín dụng:

- Giới hạn cấp tín dụng:

+ Tổng mức DN đối với 1 KH ≤ 15% VTC của TCTD

+ Tổng mức DN đối với 1 KH và người có liên quan


≤ 25% VTC của TCTD

53
TS. Trần Thị Lan
2.6. HĐTD và HĐ bảo đảm tiền vay

 HĐTD:
- Định nghĩa: HĐTD là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa
TCTD (bên cho vay) với tổ chức và cá nhân đủ điều kiện
theo luật định (bên vay), theo đó TCTD ứng trước 1 số
tiền cho bên vay sử dụng trong một khoảng thời gian nhất
định với điều kiện có hoàn trả cả gốc và lãi
- Các nội dung cơ bản:
+ Tên gọi chính thức của HĐ
+ Cơ sở luật dẫn chiếu
+ Tên gọi và địa chỉ các bên tham gia
+ Các điều khoản thỏa thuận
54
TS. Trần Thị Lan
 HĐ bảo đảm tiền vay

Nội dung:
- Tên của hợp đồng
- Cơ sở luật dẫn chiếu
- Bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm
- Phương thức bảo đảm
- TSĐB và giá trị TSĐB
- Cách thức quản lý TS
- Nghĩa vụ các bên

55
TS. Trần Thị Lan
3. Các hình thức cho vay

3.1. Cho vay doanh nghiệp

3.1.1. Cho vay bổ sung vốn lưu động

3.1.2. Cho vay theo DADT

56
TS. Trần Thị Lan
3.1.1. Cho vay bổ sung VLĐ

Đặc điểm:
- Mục đích: tài trợ bổ sung VLĐ cho các hđkd của KH
- Thời hạn cho vay: ngắn hạn
- PP cho vay: CV từng lần hoặc CV theo hạn mức

57
TS. Trần Thị Lan
LOGO
 Các bước trong quy trình cho vay

1 2 3
Phê
Tìm kiếm KH và Thẩm
duyệt
hồ sơ TD định
4
Ký HĐ

5 6 7 8
Giải Kiểm Thu Thanh
ngân tra nợ lý HĐ
Xử lý
những
phát sinh
TS. Trần Thị Lan 58
LOGO
(1). Tìm kiếm KH và hồ sơ tín dụng (QHKH)

 Nắm bắt nhu cầu


 Tư vấn:
 Hỗ trợ, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ:
+ Giấy đề nghi vay vốn
+ HS pháp lý
+ Kế hoạch (PA/DA)
+ HS tài chính
+ HS TSĐB; Hợp đồng tiêu thụ,…
 Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và giao dịch với KH
59
LOGO
(2). Thẩm định

 Nhằm hạn chế tình trạng thông tin bất cân xứng; hiểu rõ những
RR có thể phát sinh
 Xác định nguy cơ RR và mức độ RR để nhận định về độ an
toàn của khoản vay
 Cách thức: qua thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp, nhận
định từ đó xác định:
+ Mức độ RR ngân hàng chấp nhận được
+ Cơ cấu khoản vay; Điều kiện khoản vay; Yêu cầu về TSĐB
+Yêu cầu ktra giám sát; cơ cấu phí và lãi suất,…
 Lập báo cáo thẩm định
60
LOGO
(3). Phê duyệt

 Là quyết định cho vay hay từ chối cho vay


 Căn cứ vào báo cáo đề xuất tín dụng và hồ sơ TD do bộ phận
tín dụng trình lên, LĐBP liên quan xem xét phê duyệt đồng
ý/từ chối

TS. Trần Thị Lan 61


LOGO
(4). Ký hợp đồng

 HĐTD là văn bản thỏa thuận giữa KH với NH, trong đó đặt ra
các nghĩa vụ của mỗi bên, đưa ra các đảm bảo nhất định và thể
hiện các cam kết đồng ý thực hiện theo các điều khoản của
hợp đồng

TS. Trần Thị Lan 62


LOGO
(5). Giải ngân
 KH phải gửi hồ sơ, chứng từ về mục đích sử dụng vốn: hóa
đơn,…
 NH kiểm tra các căn cứ phát tiền vay:
+ Thời hạn phát tiền vay
+ Sự phù hợp mục đích SD tiền vay với thỏa thuận
+ Số tiền rút
+ Sự đầy đủ chứng từ,…
 Tiền vay sẽ được chuyển trực tiếp cho bên thụ hưởng; trường
hợp KH có nhu cầu và đủ điều kiện nhận TM thì NH giải ngân
bằng TM
63
LOGO
(6). Giám sát và kiểm soát

 Mục đích: Nhằm đảm bảo tiền vay SD đúng mục đích và có
hiệu quả giúp NH kiểm soát được rủi ro và có biện pháp điều
chỉnh
 Nội dung:
+ Kiểm tra mục đích SDV,
+ Tình hình thực hiện cam kết,
+ Trạng thái TSĐB,
+ Hiệu quả thực hiện dự án/phương án, diễn biến tình hình
tài chính của KH
 Căn cứ kết quả đánh giá và kiểm tra để phân loại nợ: 5 nhóm64
7. Thu nợ và xử lý những phát sinh LOGO

 Thu nợ gốc và lãi.

Theo dõi và thông báo nợ đến hạn (ít nhất trước 5 ngày
đối với thu gốc và 1 ngày đối với thu lãi).

 Xử lý những phát sinh:

- Tạm ngừng hoặc chấm dứt cho vay

- Thu nợ trước hạn;

- Cơ cấu lại thời hạn trả nợ: Điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia
hạn nợ

TS. Trần Thị Lan 65


Cơ cấu lại thời hạn trả nợ LOGO

Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ là việc TCTD chấp thuận


kéo dài thêm một khoảng thời gian trả nợ một phần/toàn
bộ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay của kỳ hạn trả nợ đã thỏa
thuận (bao gồm cả trường hợp không thay đổi về số kỳ
hạn trả nợ đã thỏa thuận), THCV không thay đổi;

=> Gia hạn nợ là việc TCTD chấp thuận kéo dài thêm
một khoảng thời gian trả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay,
vượt quá THCV đã thoả thuận

TS. Trần Thị Lan 66


Xử lý những phát sinh LOGO

- Chuyển nợ quá hạn:

- Xử lý TSĐB:

- Khởi kiện trước pháp luật

TS. Trần Thị Lan 67


(8) Thanh lý hợp đồng LOGO

 Tất toán khoản vay: CBTD, CB kế toán

 Giải chấp TSĐB

 Thanh lý hợp đồng

 Lưu trữ HSTD

TS. Trần Thị Lan 68


3.1.2. Cho vay theo DA ĐT

a. Khái niệm và đặc điểm

b. Thẩm định DA ĐT

69
TS. Trần Thị Lan
LOGO
Đặc điểm cho vay theo DAĐT

- Số tiền cho vay lớn

- Thời hạn cho vay T-DH

- Rủi ro cho vay cao


LOGO
Thẩm định DA ĐT
Mục đích:

- Đánh giá chính xác về tính khả thi, tính hiệu quả và khả
năng hoàn trả nợ của DA ĐT

- Tham gia đóng góp ý kiến cho chủ đầu tư với mục đích
nâng cao hiệu quả của DA ĐT

- Xác định được số tiền cho vay tối đa, thời hạn cho vay,
vấn đề bảo đảm tiền vay
(1). Thẩm định tính pháp lý LOGO

Căn cứ Cách phân tích


- QĐ phê duyệt đầu tư của cấp có - Tính đầy đủ của HS pháp
lý DA
thẩm quyền
- Qui trình ra QĐ đầu tư
- QĐ phê duyệt đơn vị trúng thầu, - Người có thẩm quyền phê
chỉ định thầu duyệt các QĐ đầu tư

- Hợp đồng ký kết giữa chủ đầu


tư, nhà thầu

 Kết luận: - DAĐT có đủ đk pháp lý đề đầu tư hay chưa?


- Việc đầu tư DA có cần thiết, phù hợp?
LOGO
(2). Thẩm định tính khả thi
 Đánh giá năng lực nhà thầu
- Kinh nghiệm: xem nhà thầu có kinh nghiệm không; các công
trình tương tự đang thi công
- Năng lực nhân sự: Nhân sự hiện tại có đáp ứng được khả năng
thi công công trình?
- Năng lực MMTB: MMTB hiện tại có phù hợp, có đáp ứng
được yêu cầu thi công công trình?
- Khả năng về vốn: Nhà thầu đảm bảo đủ VTC tgia thi công?
- Khả năng thu xếp nguồn đầu vào: sự ổn định nguồn cung cấp
NVL đầu vào
- Khả năng quản lý: Quản lý chất lượng, tiến độ, nghiệm thu
LOGO
 Đánh giá tính khả thi của DAĐT

- Cơ sở hạ tầng: Địa điểm triển khai dự án, đáp ứng đủ điều


kiện?
- Công nghệ, thiết bị: MMTB hiện đại, đồng bộ, phù hợp với
qui mô dự án
- Thị trường đầu vào, đầu ra: Sự ổn định của thị trường, mạng
lưới nhà cung cấp, kế hoạch đầu ra
- Tổ chức quản lý: Năng lực quản lý, trình độ chuyên môn, khả
năng của cán bộ kỹ thuật
- Nguồn vốn đầu tư: Cơ cấu VĐT, khả năng đáp ứng VTC của
khách hàng
LOGO
 Thẩm định hiệu quả tài chính của DA ĐT

1. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)

2. Giá trị hiện tại ròng (NPV)

3. Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR)

4. Khả năng trả nợ dài hạn (DSCR)

5. Thời gian hoàn vốn đầu tư

6. Thời gian hoàn trả nợ

7. Phân tích độ nhạy


Đề xuất phương án cho vay LOGO

- Số tiền cho vay

Nhu Tổng Vốn huy


= Vốn CSH - động khác
cầu vay mức -
đầu tư

- THCV = TH ân hạn + TH trả nợ


LOGO

-Tổng mức đầu tư: là CP dự tính để thực hiện DA xây dựng


công trình được tính và xác định trong giai đoạn lập DAĐT, xd
công trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở

- Dự toán công trình: được tính và xđ theo công trình XD cụ


thể trên cơ sở khối lượng các công việc, thiết kế kỹ thuật hoặc
thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ phải thực hiện của công trình,
hạng mục, hệ thống định mức XD, giá công trình.
3.2. Cho vay khách hàng cá nhân

3.2.1. Cho vay kinh doanh.


3.2.2. Cho vay tiêu dùng.

78
TS. Trần Thị Lan
II. Các hình thức cấp TD khác của NHTM

1. Chiết khấu GTCG

2. Bao thanh toán

3. Bảo lãnh ngân hàng

79
TS. Trần Thị Lan
1. Chiết khấu GTCG

Định nghĩa

Đối tượng CK

Điều kiện chiết khấu

Hình thức chiết khấu

Quy trình nghiệp vụ chiết khấu

80
TS. Trần Thị Lan
 Định nghĩa

Chiết khấu là hình thức cấp TD ngắn hạn của NH


đối với KH, theo đó NH mua các công cụ chuyển
nhượng và GTCG còn hiệu lực của KH

Đối tượng chiết khấu:

Tín phiếu, kỳ phiếu, CCTG, sổ TK, thương phiếu, bộ


chứng từ hàng xuất, trái phiếu, các GT có trị giá bằng
tiền

81
TS. Trần Thị Lan
 Điều kiện chiết khấu

- Được PH hợp pháp theo qui định


- Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của KH
- Được phép giao dịch
- Chưa đến hạn thanh toán
- Còn nguyên vẹn, không sửa chữa, tẩy xóa

82
TS. Trần Thị Lan
Phương thức chiết khấu
- Mua có kỳ hạn
+ NH mua GTCG có kỳ hạn, KH phải cam kết mua lại
GTCG vào ngày đến hạn chiết khấu
+ Hết thời hạn CK mà KH không thực hiện việc mua lại thì
NH là chủ sở hữu hợp pháp và được hưởng toàn bộ quyền
lợi phát sinh từ GTCG
- Mua có bảo lưu quyền truy đòi:
+ NH mua GTCG;
+ KH phải thanh toán số tiền chiết khấu, lãi và chi phí khác
nếu NH không nhận được đầy đủ số tiền từ người có trách
nhiệm thanh toán GTCG

83
TS. Trần Thị Lan
 Quy trình nghiệp vụ CK

1. Hồ sơ CK
2. Thẩm định

3.Giao
KHÁCH nhận NGÂN NGƯỜI
HÀNG tiền, HÀNG PHÁT
4b. Thanh
GTCG
toán
HÀNH

4a. Mua lại

84
TS. Trần Thị Lan
Xác định số tiền thanh toán

Số tiền thanh toán = Giá trị hiện tại GTCG – Phí chiết khấu

Trong đó:
Giá trị đến hạn của GTCG
Giá trị hiện tại =
1 + Thời hạn còn lại của GTCG x LS chiết khấu

Số tiền KH mua lại = Giá trị hiện tại x(1+ thời gian CK x LSCK)

85
TS. Trần Thị Lan
 Thời hạn chiết khấu là: khoảng thời gian tính từ ngày tiếp
theo của ngày TCTD nhận chiết khấu CCCN đến ngày
khách hàng phải thực hiện nghĩa vụ cam kết mua lại hoặc
đến ngày đến hạn thanh toán toàn bộ số tiền ghi trên
CCCN, GTCG khác đó

86
TS. Trần Thị Lan
2. Bao thanh toán
(TT02/2017/NHNN hiệu lực ngày 30/9/2017 Quy chế về hoạt
động BTT của các TCTD)

a. Định nghĩa
b. Quy trình

87
TS. Trần Thị Lan
a. Định nghĩa

BTT là một hình thức cấp TD của TCTD cho bên


bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mua
lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu
hoặc các khoản phải trả phát sinh từ vệc mua bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua
bán HH, cung ứng DV

88
TS. Trần Thị Lan
BAO THANH TOÁN
(cung cấp cho bên bán hàng)
Bán chịu 3 tháng
Giá bán chịu: 100tr
BÊN BÁN HÀNG BÊN MUA HÀNG

(2)
(1)
80 Chứng
(3) Chứng 100
tr từ
Trả từ trđ
tiếp
10tr

NH bao thanh toán

Trừ cp: 10tr


89
TS. Trần Thị Lan
ứng trước 80tr
b. Quy trình BTT các khoản phải thu

4. Thông báo HĐ

1.Đề nghị BTT


2. Thẩm định
3. Thỏa thuận HĐ

BÊN 5. Cam kết BÊN


NGÂN thanh toán
BÁN 6. HĐ mua
MUA
HÀNG bán, chứng HÀNG HÀNG
từ

7. Tiền ứng trước


8. Theo dõi
9. Tất toán và thu nợ

90
TS. Trần Thị Lan
BAO THANH TOÁN
(cung cấp cho bên mua hàng)

(3) Nhà cung cấp giao Và chuyển giao hóa đơn


hàng cho người mua cho NH

NGÂN
NHÀ NGƯỜI MUA
(2) Người HÀNG
CUNG mua thông (1) NH và người BAO
CẤP báo cho nhà mua ký HĐ BTT THANH
cung cấp TOÁN

(5) NH thu nợ người mua

(4) NH chuyển tiền ứng trước cho


nhà cung cấp 91
TS. Trần Thị Lan
3. Bảo lãnh NH

3.1. Khái niệm

3.2. Đặc điểm

3.3. Các loại

3.4. Điều kiện BL

3.5. Quy trình BL

92
TS. Trần Thị Lan
3.1. Khái niệm

 Là cam kết bằng văn bản TCTD (bên BL) với bên
có quyền (bên nhận BL) về việc thực hiện nghĩa vụ
tài chính thay cho KH (bên được BL) khi KH
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ cam kết với bên nhận BL, KH phải nhận nợ và
hoàn trả cho TCTD số tiền đã được trả thay

93
TS. Trần Thị Lan
3.2. Đặc điểm

- Là mqh nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau

- BL NH có tính độc lập so với hợp đồng

- Tính phù hợp của BL

94
TS. Trần Thị Lan
3.3. Các loại BL

95
TS. Trần Thị Lan
3.4. Điều kiện bảo lãnh

96
TS. Trần Thị Lan
3.5. Qui trình BL

iii HTCV bắt buộc


(1)HS đề nghị BL
(2) Thẩm định Bên
NH (3) Ký hợp đồng được
Bảo (5) Thanh toán phí BL BL
lãnh (6) Tất toán BL

Iv Trả nợ
(4) PH
th BL
Bên thu hưởng BL
i.Vi phạm HĐ
ii Trả thay
97
TS. Trần Thị Lan
Thank you for listening!

98
TS. Trần Thị Lan
www.themegallery.com

You might also like