You are on page 1of 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÔN: GIÁO DỤC HỌC

A. Phần I: Giáo dục học là một khoa học


I. Giáo dục học là một hiện tượng xã hội đặc biệt
II. Đối tượng, nhiệm vụ của giáo dục học
1. Đối tượng của giáo dục học
2. Nhiệm vụ của giáo dục học
III. Hệ thống các khái niệm, phạm trù cơ bản của giáo dục học
1. Giáo dục (theo nghĩa rộng)
2. Giáo dục (theo nghĩa hẹp)
3. Giáo dưỡng
4. Dạy học
5. Giáo dục hướng nghiệp, giáo dục môi trường, giáo dục dân số, giáo dục giới tính,
giáo dục phòng chống ma tuý
6. Giáo dục cộng đồng
7. Công nghệ dạy học
IV. Các phương pháp nghiên cứu giáo dục học
V. Đặc trưng, xu thế phát triển của giáo dục hiện nay
1. Dự báo về những thay đổi có liên quan đến giáo dục
2. Giáo dục cho thế kỷ XXI
3. Đặc trưng, xu thế phát triển giáo dục ở các nước công nghiệp phát triển
4. Đặc trưng, xu thế phát triển giáo dục ở các nước đang phát triển
5. Giáo dục ở Việt Nam bước vào thế kỷ XXI
B. Phần II: Giáo dục và sự phát triển nhân cách
I. Sự phát triển nhân cách của con người
1.1 Khái niệm con người, nhân cách trong giáo dục học
1. Khái niệm con người
2. Khái niệm nhân cách
1.2 Khái niệm về sự hình thành và phát triển nhân cách
II. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành về phát triển nhân cách
1. Vai trò di truyền
2. Vai trò của môi trường
3. Vai trò của giáo dục
4. Vai trò của hoạt động cá nhân
III. Các giai đoạn phát triển nhân cách

1
1. Sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em trước tuổi đi học trường phổ
thông
2. Sự phát triển nhân cách của học sinh phổ thông cơ sở
3. Sự phát triển nhân cách của học sinh phổ thông trung học
C. Phần III: Mục đích, nhiệm vụ và các con đường giáo dục
I. Phạm trù mụch đích giáo dục
1. Mục đích giáo dục
2. Mục tiêu giáo dục
II. Mục đích của hệ thống giáo dục Việt Nam
1. Những cơ sở của mục đích giáo dục
2. Mụch đích của giáo dục tổng quát
3. Mụch tiêu giáo dục của cấp học, ngành học
III. Hệ thống giáo dục quốc dân
IV. Các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường
V. Về công tác quản lý giáo dục
VI. Các con đường giáo dục cơ bản
1. Khái niệm về con đường giáo dục
2. Các con đường giáo dục cơ bản
2.1 Dạy học
2.2 Tổ chức lao động xã hội
2.3 Tổ chức hoạt dộng xã hội
2.4 Hoạt động tập thể
2.5 Tự giáo dục
D. Phần IV: Lý luận dạy học
I. Quá trình dạy học
1. Khái niệm về quá trình dạy học
2. Các nhiệm vụ dạy học
3. Bản chất của quá trình dạy học
4. Động lực của quá trình dạy học
5. Lôgic của quá trình dạy học
II. Nội dung và các phương pháp dạy học
1. Nội dung dạy học
2. Các phương pháp dạy học
III. Các hình thức tổ chức dạy học
1. Khái niệm chung
2. Hình thức lên lớp
3. Các hình thức tổ chức dạy học khác
E. Phần V: Lý luận giáo dục
I. Quá trình giáo dục
1. Khái niệm về quá trình giáo dục
2. Các đặc điểm của quá trình giáo dục
2
3. Bản chất của quá trình giáo dục
4. Động lực của quá trình giáo dục
5. Cấu trúc của quá trình giáo dục
6. Tự giáo dục và giáo dục lại
II. Các phương pháp giáo dục
1. Các phương pháp giáo dục
2. Điều kiện lựa chọn và sử dụng có hiệu quả các phương pháp giáo dục
III. Các mặc giáo dục
1. Giáo dục trí tuệ
2. Giáo dục đạo đức
3. Giáo dục lao động và kỷ thuật tổng hợp
4. Giáo dục thẩm mỹ
5. Giáo dục thể chất
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bàn về giáo dục, Các Mác, F. Ănghen, V.I.Lênin, N.Xtalin –NXB ST Hà Nội năm 1976
2. Hồ Chí Minh -Vấn đề giáo dục – NXB ST Hà Nội năm 1977
3. Đảng Cộng Sản Việt Nam-Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCHTW khoá 8-NXBGD Chính trị
Quốc gia năm 1977
4. Giáo dục học, Tập I, II, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt – NXBGD Hà Nội năm 1988
5. Giáo dục học đại cương, Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê –NXBGD Hà Nội năm 1997
6. Phương pháp luận khoa học giáo dục, Phạm Minh Hạc - Viện khoa học giáo dục năm 1978
7. Bước đầu tìm hiểu phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - Tạp chí nghiên cứu giáo dục
xuất bản – H.1974
8. Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX-07-Giá trị -Định hướng giá trị nhân cách và giáo dục
giá trị -Hà Nội 1995
9. Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX-07-14-Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực
trong điều kiện mới – Hà Nội 1996
10. Giáo dục Việt Nam thời Cận đại, Phạm Trọng Báu – NXBKHXH -H.1994
11. Vấn đề con người trong sự nghiệp Công nghiệp hoá, Phạm Minh Hạc – NXB Chính trị Quốc
gia Hà Nội năm 1996

You might also like