You are on page 1of 44

PHỤ LỤC

1. TỔ CHỨC CHỨC NĂNG CỦA NÃO:..................................................................2


THUYẾT ĐỊNH KHU................................................................................................3
BA KHỐI CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NÃO........................................................4
1. Khối điều hành trương lực và trạng thái thức tỉnh...........................................4
2. Khối tiếp nhâ ̣n, cải biến và giữ gìn thông tin từ bên ngoài...............................5
3. Khối lâ ̣p chương trình, điều khiển và kiểm tra diễn biến các hoạt đô ̣ng tâm
lý................................................................................................................................ 6
4. Vấn đề mất cân đối giữa 2 bán cầu.....................................................................7
5. Tác đô ̣ng qua lại giữa 2 bán cầu.........................................................................7
VÙNG NÃO CẤP 2 VÀ TỔ CHỨC TỔNG HỢP KHÔNG GIAN TRỰC QUAN 8
1. Vùng não cấp 3 và tổng hợp không gian trực quan..........................................8
2. Vùng não cấp 3 và tổ chức tổng hợp tưởng tượng.............................................8
3. Vùng não cấp 3 và các quá trình trí nhớ – ngôn ngữ........................................9
4. Vùng đỉnh – chẩm bán cầu não phải và chức năng..............................................9
RỐI LOẠN CẢM GIÁC VÀ NHẬN THỨC DA – TƯ THẾ VẬN ĐỘNG. MẤT
NHẬN THỨC BẰNG CẢM XÚC............................................................................10
Thùy đỉnh................................................................................................................... 11
VỎ VẬN ĐỘNG – CẢM GIÁC VÀ TIỀN VẬN ĐỘNG CỦA NÃO. SỰ TỔ
CHỨC CỬ ĐỘNG.....................................................................................................15
CẤU TRÚC TÂM LÝ VÀ RỐI LOẠN MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ
NHẬN THỨC............................................................................................................16
- Hoạt đô ̣ng của vỏ chẩm trong điều khiển tri giác:............................................16
Hoạt đô ̣ng của thùy trán trong điều khiển tri giác:.............................................18
HÀNH ĐỘNG VÀ TRI GIÁC..................................................................................18
CHÚ Ý........................................................................................................................ 19
Các dạng rối loạn trí nhớ mô thức – không chuyên biê ̣t...........................................21
2. Thùy thái dương và tri giác thính giác................................................................21
ẢNH HƯỞNG MANG TÍNH HỆ THỐNG CÁC RỐI LOẠN ÂM THANH
NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI CÁC QUÁ TRÌNH TÂM LÝ........................................28
CÁC LOẠI “HỘI CHỨNG THÁI DƯƠNG”......................................................30
4. Thùy chẩm.............................................................................................................32
5. Thùy trán...............................................................................................................36
TÀI LIỆU ÔN THI “TLH THẦN KINH”

1. TỔ CHỨC CHỨC NĂNG CỦA NÃO:


- Các cơ quan khác (não giữa, gian não) đã nhừng lại cho vỏ não chức năng đảm bảo cho viê ̣c tiếp
nhâ ̣n, phân tích các thông tin từ môi trường bên ngoài tác đô ̣ng lên cơ thể từ đó cải biến và hình
thành các mối quan hê ̣ mới (trả lại thông tin xuống các cơ quan khác tạo ra vâ ̣n đô ̣ng, ngôn ngữ,
phản xạ,...) đồng thời gìn giữ (ghi nhớ).

- Ngoài ra vỏ não còn là cơ quan điều khiển các chương trình hành vi bằng cách tạo cơ sở hình
thành các phản xạ có điều kiê ̣n (chương trình phức tạp nhất của con người).

- Vai trò của vỏ não ngày càng tăng theo bâ ̣c thang tiến hóa, được thể hiê ̣n ở viê ̣c não nào có ưu thế
thì sẽ có khối lượng và trọng lượng lớn hơn và ngược lại. Nếu ở đô ̣ng vâ ̣t vùng não cấp 1 (vỏ não
cũ) phát triển và vùng não cấp 3 (não mới) mờ nhạt thì ở người lại ngược lại.

- Vùng cấp 3 phía trước và phía sau trên bán cầu đại não tăng gấp nhiều lần so với đô ̣ng vâ ̣t.

=> Vâ ̣y, vỏ não ở người có vai trò tiếp nhâ ̣n, cải biến và tổng hợp thông tin từ các cơ quan phân tích
khác nhau ở não và cũng là bô ̣ máy tham gia vào viê ̣c hình thành và bảo tồn (ghi nhớ) các chương
trình hành đô ̣ng, ngoài ra vỏ não còn đảm nhâ ̣n viê ̣c kiểm tra các hoạt đô ̣ng tâm lý ở người.

 Cơ quan dưới vỏ ---- tham gia tổ chức hoạt đô ̣ng bằng cách điều khiển trương lực của vỏ  thực
hiê ̣n bởi  đường hoạt hóa đi lên (thể lưới thân não)--- tạo ra trạng thái (đk) cần thiết cho hđ tâm
lý.  đường hoạt hóa đi xuống (thể lưới thân não) --- nhâ ̣n nhiê ̣m vụ của vỏ não --- điều chỉnh
trương lực --- phù hợp với thông tin mà cơ quan nhâ ̣n cảm thu được (tương ứng với nhiê ̣m vụ bên
ngoài đă ̣t ra).

=> Vỏ não hoạt đô ̣ng chung với các cơ quan khác  có quan hê ̣ đa chiều.

- Nguyên tắc làm viê ̣c của não là theo chiều dọc đi lên và đi xuống tạo thành mô ̣t hê ̣ thống tự đô ̣ng
(tự điều khiển)

- Vỏ não có 2 nhóm vùng não cấp 3, vùng não cấp 3 phía sau – ranh giới giữa các thùy chẩm – đỉnh
– thái dương và vùng cấp 3 phía trước (có quan hê ̣ với tất cả các vùng còn lại và giữ vai trò quan
trọng trong viêc̣ thiết kế các chương trình hành vi phức tạp.

- Chức năng của não có cấu trúc thứ bâ ̣c.

- Vùng não cấp 3 phía sau và vỏ trán là hê ̣ thống phát triển nhất, chiếm diê ̣n tích lớn nhất trên bán
cầu đại não.
Vd: đứa trẻ mới sinh ra, hê ̣ thống dưới vỏ não và vùng cấp 1 đã hoàn thiê ̣n; cấp 2 và 3 thì chưa hoàn
toàn phát triển.

Theo sự phát triển lứa tuổi thì vùng cấp 2 và 3 ngày càng được hoàn thiê ̣n. Trong đó, 2 – 3 tuổi là
thời kì phát triển mạnh nhất, riêng THÙY TRÁN rơi vào 6 – 7 tuổi. Nhìn chung, về mă ̣t cấu trúc và
chức năng hoàn thiê ̣n dần như người trưởng thành vào khoảng 12 tuổi

- Tuy nhiên, yếu tố quan trọng tác đô ̣ng lên sự phát triển của các vùng trong não phụ thuô ̣c vào sự
MIÊLIN HÓA, nhờ có miêlin hóa mà các tế bào thần kinh thực thi đúng chức năng. Nếu vùng cấp 1
được MIÊLIN hóa sớm thì vùng cấp 2 và 3 sẽ phát triển châ ̣m hơn, có thể kéo dài đến 7 – 12 tuổi
mới kết thúc.

- Diêṇ tích phóng chiếu: nguyên tắc định khu trên các bô ̣ phâ ̣n cơ thể được chứng minh rỏ nét qua:
các cơ quan nào hay hoạt đô ̣ng và càng hđ mạnh thì diê ̣n tích phóng chiếu trên bề mă ̣t vỏ não càng
lớn và ngược lại.

Khi kích thích vào 1 vùng (1 điểm) trên vỏ não thì hưng phấn sẽ lan tỏa hay không lan tỏa?
Lan tỏa như thế nào?

 Nếu kích thích vào vùng não cấp 1 thì hưng phấn chỉ lan tỏa ở các vùng liên quan trực tiếp đến
điểm bị kích thích, còn nếu điểm bị kích thích nằm ở vùng não cấp 2 thì hưng phấn lan tỏa rô ̣ng,
thâ ̣m chí rất xa điểm bị kích thích (lan tỏa đến nhiều hê ̣ thống chức năng khác nhau). Thông qua các
thực nghiê ̣m đã chỉ ra: nếu kích thích vùng cấp 2 không chỉ lan tỏa rô ̣ng mà còn tạo ra hình ảnh thị
giác vốn đã được hình thành từ trong kinh nghiê ̣m trước đây của con người (hồi tưởng, hình ảnh vô
thức được ghi lại trong quá khứ).

- Tế bào thần kinh luôn tiếp nhâ ̣n kích thích có chọn lọc. Có những tế bào có khả năng tiếp nhâ ̣n
đa kích thích và có những tế bào hoàn toàn không tiếp nhâ ̣n kích thích.

- Quy luâ ̣t vỏ hóa: đô ̣ng vâ ̣t càng ở vị trí cấp cao trên bâ ̣c thang tiến hóa thì vai trò của vỏ não trong
điều khiển hành vi càng cao và tính chất phân hóa trong viê ̣c điều khiển đó ngày càng tinh vi.

- Vai trò của vỏ não: tổ chức hoạt đô ̣ng tri giác và các loại hình nhâ ̣n thức phức tạp đều nằm trên
vỏ não. Các chức năng đơn giản (phân biê ̣t các góc sáng của đồ vâ ̣t,...) được thực hiê ̣n bởi các cơ
chế đơn giản hơn, được định khu ở vùng dưới vỏ.

- Nếu tổn thương hoă ̣c phá hủy 1 vùng nào đó trên não có thể dẫn đến rối loạn hoạt đô ̣ng phân tích –
tổng hợp của cơ quan phân tích tương ứng nhưng các chức năng đơn giản khác k bị ảnh hưởng.
THUYẾT ĐỊNH KHU
1. Thuyết định khu hẹp

2. Thuyết chống định khu

BA KHỐI CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NÃO


1. Khối điều hành trương lực và trạng thái thức tỉnh
- Khối chức năng thứ 1 nằm ở lớp tế bào 5 – 6 của vỏ não.

- Bao gồm: thể lưới, các cấu trúc không chuyên biê ̣t của não giữa, gian não, hê ̣ Limbic, các phần
não nền – giữa của vỏ trán và thái dương.

- điều hành 2 dạng hoạt hóa:

+ hoạt hóa lan tỏa: cơ sở để tạo trạng thái thức tỉnh, làm nền cho các quá trình tâm lý ý thức bất kì
diễn ra. Liên quan đến những biến đổi về trương lực vỏ não, nhằm tạo ra mức đô ̣ tỉnh táo.

+ Hoạt hóa có tính lựa chọn: là nơi cần thiết để thực thi các chức năng tâm lý cấp cao. Liên quan
trực tiếp đến các biến đổi theo pha, ngắn hạn của từng hê ̣ thống.

Các cấu trúc không chuyên biê ̣t của khối CN thứ 1 có vai trò khác nhau trong quá trình hoạt hóa.

+ Được chia thành: đường dẫn truyền đi lên và đi xuống. Thành phần của 2 đường này lại bao gồm
đường hoạt hóa và đường ức chế. (mang tính chất tự đô ̣ng hóa tương đối, không phụ thuô ̣c và mức
đô ̣ cấu trúc của nó trên não).

+ Cấu trúc phía dưới như thể lưới thân não và não giữa đảm bảo viê ̣c hoạt hóa theo dạng thứ 1.

+ Cấu trúc phía trên cao (gian não, hê ̣ Limbic,..) hơn liên quan chủ yếu đến viê ̣c điều hành các quá
trình hoạt hóa dạng thứ 2.

+ Riêng não nền – giữa của vỏ não thực hiê ̣n viê ̣c so sánh có chọn lọc các quá trình hoạt hóa với sự
trợ giúp của hê ̣ thống ngôn ngữ.

+ Các cấu trúc không chuyên biê ̣t của khối CN thứ 1 không chỉ có chức năng hoạt hóa mà còn liên
quan đến quá trình trí nhớ mô thức – không chuyên biê ̣t. Thể hiê ̣n ở viê ̣c tạo dấu vết, giữ gìn và cải
biến thông tin đa thể thức.

+ Ngoài ra còn liên quan đến đô ̣ng cơ và xúc cảm. Cấu trúc hê ̣ limbic của khối CN thứ 1 liên quan
trực tiếp với vỏ trán giữa, vỏ thái dương là những tổ chức đa chức năng. (điều khiển các trạng thái
cảm xúc mà trước tiên là những cảm xúc tương đối đơn giản như sợ hãi, đau đớn,... và điều hành
các quá trình, trạng thái đô ̣ng cơ liên quan đến các nhu cầu khác nhau của cơ thể). Đối với các cảm
xúc và đô ̣ng cơ cấp cao thì các cấu trúc của hê ̣ limbic giữ vai trò trung tâm.
- Ý nghĩa chứ năng của khối thứ 1: trước hết ở viêc̣ điều khiển quá trình hoạt hóa, đảm bảo trương
lực vỏ não, tạo ra quá trình hoạt hóa chung và dựa vào đó sẽ diễn ra quá trình chú ý, ý thức chung,
không mang tính chọn lọc.

 Như vâ ̣y Khối chức năng thứ 1 luôn tiếp nhâ ̣n và cải biến thông tin đa thể thức về hiê ̣n tượng bên
trong và bên ngoài cơ thể, điều khiển trạng thái này với sự giúp đở của các cơ chế sinh hóa và thần
kinh – thể dịch.

2. Khối tiếp nhâ ̣n, cải biến và giữ gìn thông tin từ bên ngoài
- Thành phần: gồm các hê ̣ cơ quan phân tích chính như: thị giác, thính giác, da – vâ ̣n đô ̣ng. (nằm ở
vùng vỏ nằm ở phía sau của bán cầu não).

- Chức năng: đảm bảo cho các quá trình mô thức – chuyên biê ̣t cũng như các hoạt đô ̣ng tích hợp cải
biến thông tin cần thiết để thực thi các chức năng tâm lý cấp cao.

- Cấu tạo: cả 3 hê ̣ cơ quan phân tích trên đều có cấu tạo từ phần ngoại vi và phần trung ương. Phần
trung ương có cấu tạo thứ bâ ̣c và bâ ̣c cao nhất là vỏ não. Phần ngoại của hê ̣ cơ quan phân tích là sự
phức tạp hóa có trâ ̣t tự của quá trình cải biến thông tin. Sự phức tạp của phân tích và cải biến thông
tin diễn ra ở vỏ bán cầu não.

- Đă ̣c điểm chung: vỏ não các vùng phía sau của 2 bán cầu có 1 loạt đă ̣c điểm chung: cho phép
chúng liên kết thành 1 khối thống nhất.

+ Diê ̣n 17, 18 và 19 (cơ quan phân tích thị giác)

+ Diê ̣n 41,42 và 22 ( thính giác)

+ Diê ̣n 3,1 và 2 với 1 phần diê ̣n 5 (cơ quan phân tích da – vâ ̣n đô ̣ng)

 Là các vùng cấp 1 và 2. Trong đó diê ̣n 17,41 và 3 thuô ̣c vùng não cấp 1, còn lại thuô ̣c vùng não
cấp 2.

+ Cấu tạo diê ̣n não cấp 1: được cấu tạo từ các tế bào hình sao nhỏ, nằm ở lớp tế bào thứ 4 của vỏ
não  tiếp nhâ ̣n và chuyển hưng phấn đến tế bào tháp  sợi dẫn truyền đi đến các trung tâm vâ ̣n
đô ̣ng tạo ra phản xạ vâ ̣n đô ̣ng tương ứng.

+ Diê ̣n não cấp 1 hoạt đô ̣ng theo nguyên tắc định khu. Vâ ̣y nên còn gọi là vùng phóng chiếu. Tuy
nhiên, diê ̣n tích não lớn bé ra sao phụ thuô ̣c vào ý nghĩa chức năng của vùng đó.

+ Chức năng của vùng não cấp 1: phân tích tỷ mĩ các thông số vâ ̣t lý của kích thích thuô ̣c mô thức
nhất định.
+ Cấu tạo diê ̣n não cấp 2: gồm tế bào rất phát triển, có nhiê ̣m vụ chuyển xung hướng tâm ( lớp tế
bào thứ 4) sang tế bào hình tháp (lớp tế bào thứ 5) nhằm tạo ra mối liên hê ̣ liên hợp trên vỏ.

+ Các vùng não cấp 2 tiếp nhâ ̣n thông tin đã được cải biến phức tạp hơn so với các vùng não cấp 1.

+ Chức năng vùng não cấp 2: thực thi chức năng tổng hợp các kích thích, liên kết chức năng các
vùng của hê ̣ cơ quan phân tích và tham gia vào viê ̣c đảm bảo các dạng hoạt đô ̣ng tâm lý.

- Vùng cấp 3 phía sau của bán cầu não gồm:

+ Diê ̣n 40 (vùng đỉnh trên)

+ Diê ̣n 39 (đỉnh dưới)

+ Diê ̣n 21, mô ̣t phần diê ̣n 37 (vùng thái dương giữa)

 Gọi là vùng mở “thái dương – đỉnh – chẩm”

+ Vùng cấp 3 này chỉ có liên hê ̣ trực tiếp đến các vùng khác trên vỏ não chứ không có liên quan trực
tiếp với các cơ quan ngoại vi của hê ̣ cơ quan phân tích.

+ Chức năng: nhờ có sự tham gia của vùng não câó 3 này mà các thông tin như biểu tượng, ngôn
ngữ và trí tuê ̣ được cải biến. (tích hợp thông tin).

3. Khối lâ ̣p chương trình, điều khiển và kiểm tra diễn biến các hoạt đô ̣ng tâm lý
- Bao gồm: vùng vâ ̣n đô ̣ng, vùng tiền vâ ̣n đô ̣ng và các vùng trán trước của vỏ não.

+ Vỏ trán chiếm 24% diê ̣n tích bán cầu.

+ Vùng vâ ̣n đô ̣ng: diê ̣n 4,6,8,44,45.

+ Vùng tiền vâ ̣n đô ̣ng: diê ̣n 9,10,11,12,46,47.

+ diê ̣n 4,6 của vùng vâ ̣n đô ̣ng là vùng hạt nhân của cơ quan phân tích vâ ̣n đô ̣ng, nằm ở lớp tế bào
thứ 5 – lớp tế bào vâ ̣n đô ̣ng hình tháp của vỏ não.

+ Diê ̣n 4 được cấu tạo theo nguyên tác định khu thực thể, các phần khác nhau trên diê ̣n 4 điều khiển
các nhóm cơ khác nhau ở ngoại vi.

- Chức năng của khối thứ 3: lâ ̣p chương trình và kiểm soát diễn biến hoạt đông tâm lý, hình thành
đô ̣ng cơ và mục đích hành đô ̣ng, điều khiển và kiểm tra kết quả từng cử đô ̣ng riêng lẻ của hoạt đô ̣ng
hay hành vi nói chung.

 Mỗi hoạt đô ̣ng tâm lý đều có cấu trúc xác định. Bắt đầu bằng đô ̣ng cơ, ý muốn hay ý tưởng 
chương trình hành đô ̣ng (bao gồm cả hình ảnh và kết quả cũng như phương thức triển khai).
Chương trình thực hiê ̣n được nhờ hê ̣ thống các thao tác  kết thúc ở so sách kết quả thực hiê ̣n được
so với hình ảnh về kết quả ban đầu. Nếu kết quả không giống với hình ảnh kết quả ban đầu (mong
muốn) thì hoạt đô ̣ng tâm lý lại diễn ra cho đến khi thu được kết quả mong muốn.

4. Vấn đề mất cân đối giữa 2 bán cầu


- Trung tâm ngôn ngữ vâ ̣n đô ̣ng nằm ở bán cầu não trái.

+ Kích thước thùy trán bên trái (diê ̣n 45) ở người thuâ ̣n tay phải thì rô ̣ng hơn so với bên trái; Diê ̣n
39,40 cũng tương tự.

+ Người thuâ ̣n tay phải, nếp nhăn của thùy thái dương trái nhiều và đa dạng hơn so với bên phải.

+ Trên 54% trường hợp nghiên cứu cho thấy chiều dài mạch máu của đô ̣ng mạnh não trái dài hơn so
với đô ̣ng mạch não phải.

+ Kích cở noron tế bào lớp 3 và 5 (diê ̣n 44,45) ở bán cầu não trái lớn hơn so với bán cầu não phải.

+ Tế bào tháp khổng lồ Bes (diê ̣n 4 lớp tế bào 5) tâ ̣p trung ở bán cầu não trái.

- Rối loạn ngôn ngữ chủ yếu xuất hiê ̣n khi tổn thương bán cầu não phải (người thuâ ̣n tay phải).

- Bán cầu não trái thực thi chức năng ngôn ngữ mà còn các chức năng liên quan đến ngôn ngữ.

- Viê ̣c mất ngôn ngữ khi tổn thương bán cầu đối diê ̣n với tay chủ đạo chỉ quan sát thấy ở người
thuâ ̣n tay phải mà không thấy ở người thuâ ̣n tay trái hay cả 2 tay.

5. Tác đô ̣ng qua lại giữa 2 bán cầu


+ Người bị cắt thể chai – nơi liên kết 2 bán cầu (điều trị đô ̣ng kinh), quan sát ở người bê ̣nh cho thấy
có sự xuất hiê ̣n tổ hợp rối loạn các chức năng tâm lý. Như rối loạn khả năng thông báo về các dạng
thông tin được truyền vào bán cầu não phải; mất khả năng nhắc lại các từ được tiếp nhâ ̣n và bán cầu
não phải; rối loạn chữ viết và hoạt đô ̣ng cấu trúc khi thực thi bằng mô ̣t tay (tay phải hoă ̣c tay trái) và
mất khả năng viết – vẽ.

+ Cắt rời 1 phần thể trai (điều trị ngoại khoa), đã quan sát thấy sự khác nhau về rối loạn các chức
năng tâm lý cấp cao khi phẫu thuâ ̣t các phần trước, giữa và sau. Tất cả người bê ̣nh được quan sát
thấy đều mất khả năng gọi tên các đồ vâ ̣t được tri giác ở trường thị giác bên trái cơ thể, nữa trái
không gian thị giác và nữa bên trái cơ thể, mất khả năng vẽ bằng tay phải (hoă ̣c trái)

 Rối loạn khả năng tác đô ̣ng qua lại giữa 2 bán cầu cùng trong mô ̣t mô thức. (thị giác, xúc giác
hoă ̣c thính giác).

+ Nếu như cắt phần sau của thể trai thì dẫn đến rối loạn về xúc giác được biểu hiê ̣n ở viê ̣c không gọi
được tên các kích thích đã vẽ lên da của bàn tay trái (vẽ và tri giác tay phải bình thường).
+ Khi có sự phình mạch ở phía sau thể trai thì xuất hiê ̣n những rối loạn thị giác.

+ Rối loạn cơ quan thính giác chỉ quan sát thấy khi có tổn thương ở phần trước và giữa của thể trai.

+ Tổn thương 1 phần phía trước của thể trai dẫn đến những rối loạn mất khả năng vâ ̣n đô ̣ng, kéo dài
thời gian chuyển thông tin giác – đô ̣ng từ trái sang phải và ngược lại.

+ Rối loạn chức năng do tổn thương thể trai là tính chất không bền vững, sự phục hòi các chức năng
tâm lý diễn ra rất nhanh; nhưng tốc đô ̣ phục hồi các chức năng thì khác nhau. Đầu tiên là phục hồi
xúc giác của nữa trái cơ thể, chức năng thị giác thì phục hồi châ ̣m hơn.

+ Trong quá trình phát triển của trẻ, sự chuyên môn hóa về chức năng 2 bán cầu được hình thành do
ảnh hưởng của cả yếu tố di truyền và xã hô ̣i, trong đó yếu tố xã hô ̣i giữ vai trò chủ đạo.

VÙNG NÃO CẤP 2 VÀ TỔ CHỨC TỔNG HỢP KHÔNG GIAN TRỰC QUAN
1. Vùng não cấp 3 và tổng hợp không gian trực quan
- Vùng não cấp 3 phía sau nằm ở ranh giới giữa các vùng chẩm – đỉnh – thái dương tạo ra vùng mở
của hê ̣ cơ quan phân tích thị – thính – cảm giác chung. Trung tâm của vùng này là các diê ̣n
39,40,37,21. Các diê ̣n này đều thực thi chức năng phân tích hợp.

- Vùng não cấp 3 hình thành muô ̣n hơn so với các vùng khác trên não; chỉ khi trẻ khoảng 7 tuổi mới
bắt đầu có dấu hiê ̣u hoàn thiê ̣n về cấu trúc và chức năng.

- Chức năng: tổng hợp thông tin liên hê ̣ cơ quan phân tích đồng thời, có thể chuyển hưng phấn từ cơ
quan phân tích này sang hê ̣ cơ quan phân tích khác.

- Khi vùng não cấp 3 bị tổn thương, sẽ quan sát thấy những rối loạn cải biến thông tin cả về cấu trúc
lẫn ý nghĩa chức năng. Người bê ̣nh dạng này rất lúng túng khi phải tiếp nhâ ̣n những thông tin cần
thiết không có khả năng liên kết những cảm nhâ ̣n riêng lẻ thành 1 cấu trúc thống nhất.

- Mất khả năng định hướng trong không gian (trước tiên là mất định hướng trái phải). Không phân
biê ̣t trình đô ̣ học vấn, người bê ̣nh bất lực nếu phải thực thi các bài tâ ̣p như xác định thời gian bằng
kim chỉ giờ trên đồng hồ ký hiê ̣u hoă ̣c xác định vị trí trên bản đồ. Ngoài ra còn quan sát thấy khó
khăn khi phân biê ̣t các chữ cái giống nhau về 1 số nét trong không gian  rối loạn chức năng viết
(vẽ hoă ̣c tô màu cũng bị ảnh hưởng) với biểu hiê ̣n “phản chiếu hình gương.

2. Vùng não cấp 3 và tổ chức tổng hợp tưởng tượng
- Người bê ̣nh không gọi được tên các ngón tay trên bàn tay. Ngay cả khi có yêu cầu giơ ngón tay thì
họ cũng rất lúng túng và không thực thi được.

Biểu hiê ̣n:


- Không hiểu ngôn ngữ người khác nói: Khi trong lời nói chứa đựng các cấu trúc logic – ngữ pháp
phức tạp. Nói đơn giản hơn là những từ ngữ và câu nói đơn giản thì người bê ̣nh vẫn có thể hiểu
nhưng khi trong lời nói có quá nhiều ý nghĩa và cần người bê ̣nh liên tưởng và phân tích thì họ
không thể hiểu được nghĩa. Ví dụ như: trên cành của mô ̣t cái cây có tổ chim.

- Rối loạn các thao tác tính: các thao tác cô ̣ng, trừ, nhân, chia đều sẽ bị ảnh hưởng. Nói đơn giản
hơn là khi có các phép tính đơn giản với 1 số thì họ có thể thực hiê ̣n được nhưng khi các phép tính
buô ̣c họ phải nhớ nhẫm thì họ không thể nhớ được là nhẫm xong rồi bỏ đâu và chổ não.

 Từ những dấu hiê ̣u bê ̣nh lý trên, các thao tác nhâ ̣n thức và quá trình tư duy trực quan cũng không
tránh khỏi bị rối loạn. Ở người bê ̣nh, đô ̣ng cơ của hoạt đô ̣ng trí tuê ̣ (tư duy) vẫn trong giới hạn bình
thường. Họ vẫn biết được nhiê ̣m vụ họ được nhâ ̣n và họ phải làm gì để thực hiê ̣n. Nhưng khó khăn
nãy sinh với họ khi câu hỏi và lời nói có cấu trúc ngữ pháp phức tạp hoă ̣c có những từ ngữ gây
nhiễu như “lớn hơn, nhỏ hơn,...) ví dụ: tấm vải 10m, cắt đi 5m thì còn lại bao nhiêu. Người bê ̣nh sẽ
không giải ra được.

 tóm lại: có sự mâu thuẫn giữa viê ̣c bảo tồn của hoạt đô ̣ng trí tuê ̣ với rối loạn các thao tác trí tuê ̣.
Đây chính là đă ̣c thù của hô ̣i chứng, nãy sinh do tổn thương vùng chẩm – đỉnh bán cầu trái của
người thuâ ̣n tay phải.

3. Vùng não cấp 3 và các quá trình trí nhớ – ngôn ngữ
- Triê ̣u chứng này xuất hiê ̣n do tổn thương vùng não cấp 3 phía sau thuô ̣c bán cầu trái.

- Biểu hiê ̣n: người bê ̣nh khó khăn khi tìm tên gọi của đồ vâ ̣t. Tuy nhiên nếu được gợi ý về âm tiết
đầu tên gọi thì người bê ̣nh có thể trả lời dễ dàng và không nhâ ̣n ra chút gì về rối loạn trí nhớ từ.

4. Vùng đỉnh – chẩm bán cầu não phải và chức năng
- Qúa trình nhâ ̣n thức và vâ ̣n đô ̣ng trong không gian không liên quan đến ngôn ngữ lại bị rối loạn rất
rỏ.

- Triê ̣u chứng: mất trường thị giác bên trái (người thuâ ̣n tay phải) không chỉ biểu hiê ̣n qua hình vẽ,
quá trình đọc mà ngay cả khi họ tự chơi các trò chơi lego. Cùng với đó là các dấu hiê ̣u “mất nhâ ̣n
thức không gian mô ̣t bên” và người bê ̣nh cũng không thể tự phát hiê ̣n ra các lỗi, thiếu sót của mình
– đó là đă ̣c trung của những người tổng thương bán cầu phải.

- Rối loạn nhâ ̣n biết đồ vâ ̣t bằng thị giác với biểu hiê ̣n là mất đi cảm giác quen thuô ̣c về các đồ vâ ̣t
và thay vì tri giác trực tiếp chính xác các đồ vâ ̣t, họ lại đưa ra những suy đoán lô ̣n xô ̣n về chúng.
- Ngoài ra còn dẫn đến “rối loạn nhâ ̣n biết các chân dung cá nhân hay còn gọi là mất khả năng tri
giác mă ̣t người” mă ̣c dù ở người bê ̣nh hoàn toàn còn khả năng suy luâ ̣n logic và sắp xếp, phân loại
các hình ảnh và mô tả đúng.

- Rối loạn định hướng trong không gian, mất khả năng vâ ̣n đô ̣ng cấu trúc như xếp hình, lắp ghép,...

RỐI LOẠN CẢM GIÁC VÀ NHẬN THỨC DA – TƯ THẾ VẬN ĐỘNG. MẤT NHẬN THỨC
BẰNG CẢM XÚC
- Hay còn gọi là cảm giác chung (cảm giác da – tư thế vâ ̣n đô ̣ng) chiếm vị trí quan trọng trong các
dạng cảm giác.

- Bao gồm:

+ Nhóm cảm giác liên quan đến các thụ cảm thể phân bố trên bề mă ̣t da.

+ Nhóm cảm giác liên quan đến thụ cảm thể nằm rãi rác ở các bô ̣ phâ ̣n gân, cơ, khớp.

- Các thụ cảm thể trên da chia thành 4 loại: nóng, lạnh (gọi chung là thống nhiê ̣t), cảm giác đau và
cảm giác sờ mó.

- Bề mă ̣t da con người có cấu trúc không đồng đẳng về thụ cảm thể. Vâ ̣y nên mới xuất hiê ̣n các
vùng da rất nhạy cảm với cảm giác đau; những vùng da nhạy cảm như lòng bàn tay, quanh miê ̣ng,
lưỡi; những vùng ít nhạy cảm hơn như vùng giữa lưng,...

- Khi tủy sống bị tổn thương phần cô ̣t trước và bên thì sẽ ảnh hưởng trước tiên đến cảm giác đau và
thống nhiê ̣t, trong khi cảm giác xúc giác vẫn trong trạng thái tương đối nguyên vẹn.

- Nếu tổn thương phần xương cụt hay phần hông tủy sống sẽ dẫn đến các rối loạn cảm giác của các
phần chi cùng bên (do các sợ C và B bắt chéo nhau ở các đốt sống phía trên tủy sống).

- Khi tổn thương phần ngực và cổ thì các rối loạn sẽ phát triển sang bên đối diê ̣n.

- Tổn thương sừng sau tủy sống nơi đi qua của bó Gollva và Burdach sẽ dẫn đến rối loạn cảm giác
sâu (ở gân, cơ, khớp) và cảm giác đau. Nếu chỉ có 1 đường trong số các đường đan chéo của đường
dẫn truyền bị tổn thương thì rất dễ được phục hồi bởi các hoạt đô ̣ng của các đường dẫn truyền khác.
Điều này đã lý giải cho viê ̣c tăng cảm giác đau ở sừng sau tủy sống (tăng tính nhạy cảm).

- Tổn thương 2 bên đồi thị sẽ dẫn đến “hô ̣i chứng đồi thị” hoàn toàn, nếu tổn thương 1 bên – rối
loạn cảm giác cảu nữa phần cơ thể bên đối diê ̣n. Khi kích thích vào các nhân đồi thị sẽ làm mất hoă ̣c
giảm sút xúc giác và cảm giác của gân, cơ, khớp; cảm giác thống nhiê ̣t cũng bị thay đổi.

- Tất cả các loại cảm giác của hê ̣ cơ quan phân tích da – tư thế vâ ̣n đô ̣ng đều có định khu trên diê ̣n
3. Tuy nhiên ở diê ̣n này không có những vùng liên quan cụ thể đến thống nhiê ̣t, xúc giác hoă ̣c cảm
giác đau riêng lẻ. Tất cả các cảm giác này đều liên quan đến nữa cơ thể đối diê ̣n cũng như cùng bên
với vị trí tổn thương.

- Khi diê ̣n 3 mô ̣t bán cầu bị tổn thương sẽ dẫn đến hiê ̣n tượng tê cá ngón tay, bàn chân cả 2 bên chi
nhưng bên đối diê ̣n với ổ tổn thương thì triê ̣u chứng sẽ mạnh hơn.

- Vùng cảm giác vâ ̣n đô ̣ng: diê ̣n 3 và 4, tạo thành mô ̣t thể thống nhất. Với vai trò quan trọng trong
viê ̣c điều khiển các đô ̣ng tác, cử đô ̣ng có ý thức.

- Khi kích thích vào 1 điểm trên diê ̣n 3 sẽ quan sát thấy sự xuất hiê ̣n của cảm giác va chạm (đau) ở 1
bô ̣ phâ ̣n nào đó trên cơ thể và cảm giác này được người bê ̣nh nhìn nhâ ̣n như có sự tác đô ̣ng từ bên
ngoài.

- Khi diê ̣n 3 bị tổn thương, có triê ̣u chứng giảm hoă ̣c mất cảm giác bên nữa cơ thể đối diê ̣n.

 Rối loạn cảm giác của hê ̣ cơ quan phân tích da – tư thế vâ ̣n đô ̣ng.

Thùy đỉnh
- Chiếm khoảng 19,32% diê ̣n tích vỏ não, nằm ở vị trí bên của thùy thái dương và phía trước thùy
trán và rãnh trung tâm.

- Thùy đỉnh đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý thông tin giác quan từ những phần khác
nhau của cơ thể, kiến thức về các con số và mối quan hệ của chúng, và trong việc thao tác với đồ
vật. Xử lý các thông tin liên quan đến xúc giác.

Vùng cấp I: diện 3,4

Vùng cấp II: diện 1,2,5,6,7,8

Vùng cấp III:diện 39, 40

- Các rối loạn phức tạp thì liên quan đến tổn thương các vùng não cấp 2 của vỏ đỉnh (diê ̣n 1,2,5) và
vùng não cấp 3 phía sau .

- Khi các vùng não cấp 2 của vỏ đỉnh bị tổn thương sẽ dẫn đấn rối loạn các chức ănng xúc giác cao
cấp (nhâ ̣n thức bằng xúc giác), người bê ̣nh không có khả năng nhâ ̣n biết các đồ vâ ̣t bằng xúc giác
trong khi những loại cảm giác nông sâu vẫn hoạt đô ̣ng trong giới hạn bình thường (tri giác xúc giác
chưa bị rối loạn). Vâ ̣y nên người bê ̣nh không có khả năng nhâ ̣n biết đồ vâ ̣t bằng xúc giác (sờ mó)
khi nhắm mắt.
Chia thành 2 nhóm hô ̣i chứng:

- Hô ̣i chứng đỉnh dưới

+ Được giới hạn bởi các đại diê ̣n phóng chiếu của cơ quan như tay, mă ̣t và các vùng sau trung tâm
vỏ não.

+ Tổn thương các vùng nãy sẽ dẫn đến mất nhâ ̣n thức đồ vâ ̣t bằng xúc giác, gọi tên đồ vâ ̣t cũng
không thể diễn ra do người bê ̣nh không thể tổng hợp được các chi tiết thành vâ ̣t thể trọn vẹn nhưng
cơ sở cảm giác tri giác lại ít bị rối loạn. Ví dụ như đưa cho họ cầm 1 quả táo, họ sẽ mô tả được cầm
1 cái gì đó hình tròn, có mô ̣t cái cây nhỏ nhô ra mà không xác định được đó là quả táo. Trong mô ̣t
số trường hợp thì nhâ ̣n biết bằng cảm giác cũng thiếu chính xác.

 Cần phân biê ̣t 2 hình thức rối loạn mà ở đó người bê ̣nh có khả năng nhâ ̣n biết được từng chi tiết
riêng lẻ nhưng không thể tổng hợp và rối loạn nhâ ̣n thức ngay chính các dấu hiê ̣u đó.

- Triê ̣u chứng của hô ̣i chứng này có thể là:

+ Mất khả năng xác định chất lượng bề mă ̣t của đồ vâ ̣t, không phân biê ̣t được đồ vâ ̣t ở các trạng thái
như mỏng, rắn, cứng, sần sùi hay trơn bóng khi sờ vào.

+ Mất khả năng nhâ ̣n biết chữ, số được viết trên da bàn tay – thường liên quan đến tổn thương vùng
đỉnh bán cầu trái.

+ Mất ngôn ngữ trí nhớ – xúc giác: là mất khả năng gọi tên đồ vâ ̣t bằng xúc giác (nhắm mắt) mă ̣c dù
người bê ̣nh đã mô tả và nói đúng công dụng của chúng nhưng không thể nói tên.

Hô ̣i chứng đỉnh trên

- Là nơi các thông tin đến từ toàn bô ̣ các phần thân người phóng chiếu lên vỏ não.

- Hình ảnh lâm sàng biểu hiê ̣n ở triê ̣u chứng rối loạn nhâ ̣n thức “sơ đồ cá thể” nghĩa là rối loạn nhâ ̣n
biết các bô ̣ phâ ̣n trên cơ thể cũng như sự phân bố của chúng trên cơ thể (tổn thương bán cầu phải
vùng vỏ đỉnh)

- Người bê ̣nh thường loại trừ các chi bên trái, thâ ̣m chí coi như là không có hoă ̣c đã mất.

- Đồng thời xuất hiê ̣n các ảo giác về các bô ̣ phâ ̣n cơ thể dưới dạng các cảm giác như đang sử dụng
tay chân,...của người lạ hay tăng giảm các bô ̣ phâ ̣n tay đầu hoă ̣c xuất hiê ̣n thêm chi,...

Ngoài ra còn có hô ̣i chứng đỉnh trước và sau:

- vỏ đỉnh sau (nơi tiếp g iác với vỏ chẩm): khả năng vẽ các hinh đã nhâ ̣n thức được bằng xúc giác sẽ
bị giảm và khó thực thi.
- Vỏ đỉnh trước: rối loạn nhâ ̣n thức bằng xúc giác.

Chức năng của từng diện:

- Diện 1,2,5,7: Vùng này được cấu tạo chủ yếu từ các nơ ron của lớp II và lớp III (liên hợp)
và sự kích thích chúng sẽ dẫn đến sự xuất hiện các cảm giác tổ hợp da và tư thế vận động
- Diện 3 : Tất cả các loại cảm giác của hệ cơ quan phân tích da - tư thế vận động đều có
định khu trên diện 3 (vùng cấp 1). Nơi có rất nhiều nơ ron mô thức - chuyên biệt cao của
lớp IV. Đối với vùng này của vỏ não, tính định khu thực thể được đặc trưng rõ nét, do vậy
kích thích vào những phần phía trên của vùng này sẽ xuất hiện các cảm giác da ở chi dưới,
vào vùng giữa - các chi trên bên đối diện, còn sự kích thích vào các điểm phía dưới của
vùng này - các cảm giác của mặt, môi và lưỡi bên đối diện.
Diện 3 của vỏ não, về cấu trúc và chức năng, có liên hệ chặt chẽ với diện 4 tạo thành
một hệ thống được gọi chung là vùng cảm giác- vận động của vỏ não giữ vai trò quan
trọng trong việc diều khiển các động tác, cử động của ý thức.
- Diện 4: chi phối vận động nữa người đối bên. Nhận sơi dây hướng tâm, chưa tế bào tháp
- Diện 6,8 ( tiền vận động) : Là nơi một số chuyển động được định hướng
- Diện 39, 40: với đặc điểm chung là cấu tạo từ các tế bào của lớp trên của võ não,có akcon
ngắn và đều thực thi chức năng tích hợp

Tổn thương các diê ̣n:

- Diê ̣n 1,2: liê ̣t nhẹ kèm rối loạn cảm giác.

- Diê ̣n 39,40: vùng cấp 3 phía sau, sẽ quan sát thấy những rối loạn cải biến thông tin cả về cấu
trúc lẫn ý nghĩa. Ngoài ra còn có khó khăn như rối loạn chức năng viết với các biểu hiê ̣n phản
ứng hình gương

- Diê ̣n 5,7: rối loạn cảm giác về sơ đồ cơ thể trong không gian.

- Diê ̣n 2,5,7: rối loạn khả năng tiếp nhâ ̣n hình dạng, thể tích và trọng lượng của đối tượng.

Tổn thương 1 bên thùy


Những triệu chứng bao gồm:
 Mất nhận thức xúc giác. Người bệnh không có khả năng xác định hình dạng 3-D bằng cách
chạm.
 Chứng vô cảm. Người bệnh không có khả năng đọc các con số hoặc chữ cái được vẽ trên tay,
nhắm mắt.
 Đồng âm bên cạnh và đồng âm góc phần tư dưới.
 Sự bất đối xứng của Nystagmus (rung giật nhãn cầu) quang động học (OKN).
 Động kinh cảm giác.
Tổn thương bán cầu ưu thế (bán cầu trái)
Những triệu chứng bao gồm:
 Loạn phối hợp từ ngữ.
 Suy nhược cơ thể.
 Chứng khó đọc. Đây là một thuật ngữ chung để chỉ các chứng rối loạn có thể liên quan đến
khó khăn trong việc học đọc. Hoặc khó khăn trong việc giải thích các từ, chữ cái và các ký hiệu
khác.
 Mất dùng động tác. Người bệnh không có khả năng thực hiện các chuyển động phức tạp.
Trong khi sự hiện diện của chức năng vận động, cảm giác và tiểu não bình thường.
 Chứng rối loạn xúc giác. Người bệnh không có khả năng nhận biết hoặc phân biệt các cảm
giác xúc giác.
 Hội chứng Gerstmann: bao gồm mất khả năng tính toán, mất nhận thức ngón
tay,không phân biệt phải trái và không viết được, xảy ra trong tổn thương phần dưới thùy
đỉnh ở bán cầu ưu thế. Thăm khám lâm sàng chức năng thùy đỉnh bao gồm test sự mất nhận
thức như mất khả năng nhận thức đồ vật bằng xúc giác, thị giác. Mất thực hành: không thực
hiện được động tác vận động có chủ đích bằng mệnh lệnh. Mất thực hành về cấu trúc: không
có khả năng vẽ đồ vật được yêu cầu dùng thị giác không gian và test các thành phần của hội
chứng Gerstmann.

Tổn thương bán cầu không ưu thế (bán cầu phải)


Những triệu chứng chính bao gồm:

 Mất phương hướng không gian.


 Mất khả năng dùng động tác bản thể.
 Mất nhận thức bệnh tật. Đây là một tình trạng mà một người bị khuyết tật dường như không
biết về sự tồn tại của khuyết tật của mình.
Tổn thương bán cầu hai bên
Tổn thương ở cả hai bán cầu hay 2 bên thùy sẽ gây ra hội chứng Balint . Đây là một hội chứng
về sự chú ý thị giác và vận động. Điều này được đặc trưng bởi:

 Không có khả năng tự nguyện kiểm soát ánh nhìn (ngưng mắt).
 Mất khả năng tích hợp các thành phần của cảnh trực quan (simultanagnosia). Không có khả
năng tiếp cận chính xác đối tượng có hướng dẫn thị giác (mất điều hòa thị giác).
 Ngoài ra, những thiếu hụt đặc biệt (chủ yếu về trí nhớ và nhân cách) có thể xảy ra nếu có tổn
thương ở khu vực giữa thùy đỉnh và thùy thái dương.
Tổn thương thái dương - đỉnh
Tổn thương thái dương - đỉnh trái có thể ảnh hưởng đến trí nhớ bằng lời nói và khả năng nhớ
lại các chuỗi chữ số. Trong khi tổn thương thái dương - đỉnh phải sẽ gây hạn chế khả năng của trí
nhớ không lời. Đồng thời có thể gây ra những thay đổi đáng kể về nhân cách.
Tổn thương chẩm- đỉnh phải ( thuận tay phải)
Bệnh nhân mất trường thị giác bên trái, cùng với dấu hiệu mất nhận thức không gian một bên

VỎ VẬN ĐỘNG – CẢM GIÁC VÀ TIỀN VẬN ĐỘNG CỦA NÃO. SỰ TỔ CHỨC CỬ
ĐỘNG
- Vùng tiên phát vâ ̣n đô ̣ng: không chỉ có diê ̣n 4 mà còn có diê ̣n 6,8 của vùng trước trung tâm, diê ̣n
1,2 và cả diê ̣n 3 của vùng sau trung tâm.

+ Tổn thương diê ̣n 6,8 dẫn đến liê ̣t cứng: mất cử đô ̣ng tương ứng trên cơ sở cường trương lực cơ.

+ Tổn thương diê ̣n 1,2 dẫn đến liê ̣t nhẹ đi kèm với rối loạn cảm giác.

+ Tổn thương các bô ̣ phâ ̣n dẫn truyền dưới vỏ của hê ̣ tháp có thể quan sát thấy liê ̣t nữa bên đối diê ̣n
với ổ tổn thương.

+ Vùng tháp có dấu hiê ̣u tổn thương thì các đô ̣ng tác, cử đô ̣ng có ý thức sẽ kém chính xác và sự
phối hợp giữa các đô ̣ng tác cũng kém hài hòa, ăn ý.

+ Vùng dưới vỏ của hê ̣ thống ngoại tháp bị tổn thương sẽ thấy xuất hiê ̣n các triê ̣u chứng vâ ̣n đô ̣ng
khác nhau; rối loạn sự chính xác của các cử đô ̣ng và tư thế vâ ̣n đô ̣ng.

+ Tổn thương hê ̣ khía – bèo (trung tâm của hê ̣ tháp) do u hay xuất huyết ở vùng nền sọ là nguyên
nhân gây bê ̣nh PAKINSON, AIZEMER, khi vâ ̣n đô ̣ng người bê ̣nh thường khó khăn trong viê ̣c di
chuyển, đi lại, kém linh hoạt cùng với mất phối hợp đồn bô ̣ các đô ̣ng tác tay, chân và đầu. Do rối
loạn cường hoă ̣c giảm trương lực cơ nên các tư thế vâ ̣n đô ̣ng cũng bị rối loạn. Người bê ̣nh mất khả
năng tự phục vụ và trở thành tàn phế.

+ Tổn thương thể bèo sẽ xuất hiê ̣n các đô ̣ng tác hình sóng ở tay và chân cùng với sự cứng đờ của
các chi.

+ Thể khía bị tổn thương cấu thành vâ ̣n đô ̣ng không chủ định của cảm xúc, mă ̣t của người bê ̣nh vô
hồn, như hình nô ̣m hoă ̣c mất đi hoàn toàn những cử đô ̣ng không chủ định của cơ thể khi diễn ra cảm
xúc. Cười, khóc, chạy hoă ̣c đi lại vô lý do. Trải nghiê ̣m cảm xúc cũng không còn ở mức bình
thường. Phối hợp vâ ̣n đô ̣ng tay chân (khi đi lại,...) cũng bị rối loạn, khi đi tay luôn giơ và khua ra
phía trước làm mất đi tính tự nhiên trong đô ̣ng tác.

+ Tổn thương tiểu não sẽ diên ra đồng thời nhiều rối loạn vâ ̣n đô ̣ng khác nhau mà trước hết là rối
loạn phối hợp các cử đô ̣ng.

- APRASSIC:

+ Mất vâ ̣n đô ̣ng hướng tâm: do tổn thương diê ̣n 1,2 và mô ̣t phần diê ̣n 40 của hê ̣ cơ quan phân tích
vâ ̣n đô ̣ng, sẽ không quan sát thấy những khuyết tâ ̣t về vâ ̣n đô ̣ng rỏ ràng, trương lực vẫn trong giới
hạn bình thường, không có liê ̣t nhưng cơ sở hướng tâm vâ ̣n đô ̣ng bị rối loạn nên các đô ̣ng tác được
thực thi ở dạng “bàn tay – hình xẻng”. Người bê ̣nh rối loạn các thao tác viết, không có khả năng
thực hiê ̣n lại yêu cầu bằng ngón tay cũng như mô tả lại đô ̣ng tác. Nếu như không thể thực hiê ̣n các
đô ̣ng tác như rót nước, bâ ̣t lửa bằng diêm,.. thì các tổ chức không gian của cử đô ̣ng không bị rối
loạn. Nếu người bê ̣nh dùng mắt để kiểm tra nhiều hơn thì có thể được bù trừ. Khi tổn thương bán
cầu trái thì rối loạn này quan sát thấy ở cả 2 bên chi còn nếu tổn thương bán cầu phải thì chỉ diễn ra
ở bên tay phải.

+ Mất khả năng tổ chức vâ ̣n đô ̣ng trong không gian: do tổn thương chẩm – đỉnh (diê ̣n 19 và 39 cả 2
bên bán cầu). Nếu bán cầu trái bị tổn thương, rối loạn vâ ̣n đô ̣ng phức tạp xuất hiê ̣n, người bê ̣nh mất
khả năng tổng hợp các xung thị giác – không gian, rối loạn các khái niê ̣m không gian như trên dưới
trái phải, mất khả năng vâ ̣n đô ̣ng trong không gian trong khi các chức năng nhâ ̣n thức bằng thị giác
vẫn được bảo tồn. Người bê ̣nh không thể tự mình sắp xếp chăn, giường, gối,... viê ̣c tăng cường kiểm
tra các cử đô ̣ng bằng thị giác không giúp họ thực hiê ̣n tốt hơn. Ngoài ra còn mất vâ ̣n đô ̣ng cấu trúc
dp người bê ̣nh khó khăn trong viê ̣c cấu trúc hóa những chi tiết riêng lẻ thành 1 khối trọn vẹn. Mất
khả năng viết chữ gần giống nhau về hướng trong không gian.

+ Mất khả năng tổ chức vâ ̣n đô ̣ng theo thời gian: do tổn thương phần dưới của vùng trước vâ ̣n đô ̣ng
(diê ̣n 6,8). Đă ̣c trưng của rối loạn dạng này là mất khả năng kiểm soát các hành đô ̣ng diễn ra theo
chu trình nhất định. Biểu hiê ̣n qua các hoạt đô ̣ng hàng ngày như vẽ, viết. Nguyên nhân có thể do
người bê ̣nh xuất hiê ̣n tính ỳ châ ̣m luân chuyển, người bê ̣nh không có khả năng luân chuyển trong
khi thực hiê ̣n từ thao tác này sang thao tác khác.

+ Mất khả năng vâ ̣n đô ̣ng theo chương trình hành đô ̣ng: (xem phần thùy trán)
CẤU TRÚC TÂM LÝ VÀ RỐI LOẠN MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NHẬN THỨC
Tổ chức não và hoạt đô ̣ng tri giác

- Hoạt đô ̣ng của vỏ chẩm trong điều khiển tri giác:
- Các vùng trên vùng tiên phát (diê ̣n 17 vỏ chẩm) không làm viêc̣ theo nguyên tắc hoạt đô ̣ng chức
năng riêng lẻ của từng nơron. Vì vâ ̣y tổn thương vùng này dẫn đến các rối loạn mang tính lan tỏa,
tuy nhiên các rối loạn vẫn còn ở mức đô ̣ đơn giản. Thường xuất hiê ̣n dưới dạng như: mất trường thị
giác đối với ổ tổn thương, mất mô ̣t phần thị giác hoă ̣c từng phần trường thị giác tương ứng với tổn
thương vỏ chẩm tiên phát.

- Đă ̣c trưng là có thể phục hồi bằng cách bù trừ chức năng bởi vâ ̣n đô ̣ng mắt (trừ trường hợp mất
khả năng nhâ ̣n thức khuyết tâ ̣t.

- Vùng thứ phát vỏ chẩm (18,19)

- Khi tổn thương vùng não cấp 2 (18,19) vỏ chẩm, khả năng tổng hợp dấu vết riêng lẻ thành 1 thể
thống nhất bị rối loạn dẫn đến các triê ̣u chứng như mất nhâ ̣n thức chữ viết, mất nhâ ̣n thức đồng
thời,... đă ̣c biê ̣c ở tổn thương vùng này là người bê ̣nh có thể nhâ ̣n thức được những dấu vết 1 cách
rỏ ràng chỉ không thể tổng hợp lại được. Vâ ̣y nên người bê ̣nh không thể nhâ ̣n biết đồ vâ ̣t hay vẽ
hình mô tả chúng. Nhưng người bê ̣nh vẫn có thể nhâ ̣n ra đúng các dấu hiê ̣u, chi tiết riêng lẻ, vẫn có
định hướng chính xác nhiê ̣m vụ được giao (tìm được ý nghĩa của nhiê ̣m vụ) ví thế có thể bù trừ
bằng cách suy luâ ̣n. Vâ ̣y nên tri giác của người bê ̣nh thường mang tính khái quát (đây là con vâ ̣y gì
đó, đây là đồ vâ ̣t gì đó,...) và mất đi tri giác cụ thể.

- Vùng não cấp 3 (diê ̣n 37,39) – điều khiển hoạt đô ̣ng tri giác. Phải có sự tham gia của hướng tâm
không gian vì nhờ đó mà chúng ta có thể xác định được vị trí đồ vâ ̣t trong không gian 3 chiều
(không phải chức năng của riêng vỏ chẩm mà còn cần có chẩm – đỉnh cũng như tiền đình)

- Tổn thương chẩm – đỉnh có thể quan sát thấy sự mâu thuẫn: tổng hợp các dấu hiê ̣u thị giác vẫn
trong giới hạn bình thường nhưng tô chức không gian của tri giác lại bị rối loạn. Người bê ̣nh dạng
này không có khả năng tri giác các qaun hê ̣ không gian của mọi cấu trúc từ đơn giản đến phức tạp,
không phân biê ̣t được trái phải, định hướng không gian môi trường xung quanh và cũng không thể
xác định vị trí của kim chỉ trên đồng hồ cũng như bản đồ,...

* Tri giác thị giác ở người được bắt đầu ở thời điểm khi hưng phấn xuất hiê ̣n trên võng mạc đi đến
các vùng tiên phát vỏ chẩm.

- Bán cầu não trái có liên hê ̣ trực tiếp với quá trình ngôn ngữ và tâm lý liên quan đến ngôn ngữ
(trong đó có tri giác thị giác).
- Vai trò của ngôn ngữ: tham gia trực tiếp và các hình thức phức tạp trong tri giác như mã hóa tri
giác màu sắc và phân nhóm đối tượng và hê ̣ thống xác định.

- Tổn thương vùng não phi thị giác nhưng có liên quan đến ngôn ngữ cũng dẫn đến các rối loạn tri
giác thị giác căn bản từ tri giác từ và chữ viết do tổn thương chẩm – đỉnh trái.

- Rối loạn khả năng thực hiê ̣n hóa các tưởng tượng bằng thị giác do tổn thương vùng chẩm – thái
dương của bán cầu não.

 Những triê ̣u chứng và rối loạn trên liên quan trực tiếp đến viê ̣c tiếp nhâ ̣n thông tin thị giác.

- Tri giác không chỉ có tri giác thị giác mà còn có gợi ra các hình ảnh thị giác bởi nghĩa của từ.

- Tổn thương chẩm – thái dương trái thường dẫn đến hiê ̣n tượng người bê ̣nh nghe không hiểu từ,
không nhâ ̣n ra bằng thị giác hình ảnh mô tả của từ đó nhưng lại có thể biểu đạt sự hiểu biết của
mình để mô tả bằng cách vẽ lại chính xác đồ vâ ̣t mang hàm nghĩa đó.

- Vai trò của Chẩm – Đỉnh bán cầun não phải: trong viê ̣c hình thành các hình thức tri giác. Trước
hết là hình thức mà quan hê ̣ ngôn ngữ giữ vai trò tối thiểu.

- Tổn thương vỏ chẩm bán cầu não phải: có thể quan sát thấy rối loạn nhâ ̣n biết mă ̣t người, rối loạn
tri giác hình ảnh, rối loạn thị giác – không gian, rối loạn tri giác vâ ̣n đô ̣ng cấu trúc, mất khả năng
vẽ,...

Hoạt đô ̣ng của thùy trán trong điều khiển tri giác:
- Người có tổn thương vùng trán thường không phát hiê ̣n được những khuyết tâ ̣t về tri giác của bản
thân. Họ có thể tri giác và nhiaạn ra những hình ảnh đơn giản, có thể dễ dàng đọc được các từ, câu
nhưng vấn đề của họ trở nên phức tạp khi đối tượng tri giác được mô tả trong điều kiê ̣n không bình
thường và người bê ̣nh được yêu cầu trả lời ý nghĩa của những đồ vâ ̣t được mô tả đó. Ví dụ: cái mũ
úp ngược được người bê ̣nh tri giác là cái đĩa,...

- Rối loạn tri giác khi tổn thương vùng trán cũng có thể quan sát khi yêu cầu người bê ̣nh tác các
hình vẽ khác nhau từ mô ̣t tổng thể, tìm 1 chấm đen trên 1 tổng thể trắng. Nó sẽ gây khó khăn cho
người bê ̣nh dạng này.

- Hình ảnh khi rối loạn tri giác khi có tổn thương vùng trán được thể hiê ̣n rỏ nhất trong các thí
nghiê ̣m nhưng cho họ tri giác các bức tranh theo chủ đề. Đòi hỏi người bê ̣nh phải tri giác tích cực,
so sánh các chi tiết. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng họ có thể đưa mắt nhìn đối tượng trong không
gian nhưng khó khăn nếu như yêu cầu họ chuyển điểm nhìn từ góc này sang góc khác, các khuyết
tâ ̣t sẽ bọc lô ̣ rỏ nét hơn khi yêu cầu họ xem 1 bức tranh trong mô ̣t điều kiê ̣n thay đổi liên tục các
nhiê ̣m vụ. Vâ ̣n đô ̣ng mắt lúc này diễn ra theo hướng lô ̣n xô ̣n hoă ̣c lă ̣p đi lă ̣p lại theo định hình. Có
thể nói rằng hạot đọng tri giác của người bê ̣nh không mang tính tìm kiếm tích cực.

HÀNH ĐỘNG VÀ TRI GIÁC


- Tổ chức vâ ̣n đô ̣ng có ý thức là vùng chán. Không chỉ điều chỉnh, bảo tồn trương lực vỏ não mà
còn có nhiê ̣m vụ hình thành các nhiê ̣m vụ vâ ̣n đô ̣ng với sự tham gia của ngôn ngữ bên trong.

 Hoạt đô ̣ng của vùng trán nhằm xây dựng, bảo tồn và thực hiê ̣n chương trình hành đô ̣ng cũng như
kiểm tra các diễn biến.

Xem lại phần thùy trán

- Tổn thương vùng đỉnh sau, các hướng tâm vâ ̣n đô ̣ng – cảm giác đi từ các cơ quan vâ ̣n đô ̣ng để
thông báo về các vị trí, trạng thái của khớp, đô ̣ căng của cơ,... bị rối loạn nên sẽ xuất hiê ̣n triê ̣u
chứng rối loạn vâ ̣n đô ̣ng tư thế.

- Biểu hiê ̣n bê ̣nh lý xuất hiê ̣n ở các vùng dưới vỏ não (thể khía) sẽ dẫn đến các rối loạn vâ ̣n đô ̣ng
gây ra bê ̣nh PARKINSON.

- Khi bị tổn thương phần trước của thể trai có thể quan sát thấy vâ ̣n đô ̣ng của mỗi tay vẫn diễn ra
bình thường nhưng vâ ̣n đô ̣ng phối hợp của 2 tay bị rối loạn.

CHÚ Ý
- Chú ý không chủ định có thể quan sát thấy từ những tháng đầu tiên của đứa trẻ. Được biểu hiê ̣n ở
viê ̣c thay đổi hướng mắt, sau đó quay đầu về phía có kích thích (có thể gọi là phản xạ tâ ̣p trung hoă ̣c
phản xạ định hướng). Ngoài ra còn có phản xạ thực vâ ̣t, điê ̣n sinh học hoă ̣c phản xạ điê ̣n trở da, thay
đổi nhịp thở,...

 Như vâ ̣y, phản xạ định hướng đã xuất hiê ̣n từ rất sớm trong quá trình cá thể phát sinh tạo nên chú
ý không chủ định.

- Chú ý có chủ định thì lại được hình thành trong quá trình đứa trẻ giao tiếp với người lớn. Ngay từ
những ngày đầu tiên đứa trẻ đã sống trong tâ ̣p thể và mẹ. Khi mẹ gọi tên đồ vâ ̣t bất kì rồi chỉ tay vào
đó thì sự chú ý của đứa trẻ lâ ̣p tức được hướng tới vâ ̣t thể đó và toàn bô ̣ chú ý và ánh nhìn được tâ ̣p
trung tại điểm đó.

- Hướng chú ý của đứa trẻ gián tiếp qua giao tiếp bằng lời nói hoă ̣c bằng những âm tiết là mô ̣t bước
tiến quan trọng trong viê ̣c phát triển mô ̣t hình thức hoạt đô ̣ng tổ chức xã hô ̣i, là cơ sở hình thành chú
ý có chủ định. chú ý có chủ định là hình thức phản ánh tâm lý cấp cao có nguồn gốc xã hô ̣i.

- Chú ý có chủ định ở trẻ được hoàn thiê ̣n ở giai đoạn 12 – 15 tuổi.
- Tổ chức não của chú ý liên quan đến hê ̣ thống các vũng não phía trước.

- Các tổ chức phía trên của thân não và thể lưới của não giữa là các cơ quan điều khiển trạng thái
thức tỉnh và đảm bảo cho các hình thức chú ý đơn giản và lan tỏa.

- Khi thể lưới thân não bị cắt ngang, con vâ ̣t rơi vào trạng thái ngủ; còn khi kích thích vào thì sẽ
xuất hiê ̣n trạng thái thức tỉnh và tăng cường tính nhạy cảm.

- Quan sát ở người bị tổn thương phần trên của thân não hoă ̣c bị u não thất ba cho thấy, người bê ̣nh
thường rơi vào trạng thái buồn ngủ (ý thức mù mờ), trương lực cơ vỏ não giảm sút mạnh, khả năng
lựa chọn của ý thức và chú ý bị rối loạn.

 Hoạt đô ̣ng của các bô ̣ phâ ̣n thân não thuô ̣c đường hoạt hóa đi lên của thể lưới là điều kiê ̣n đảm
bảo trạng thái thức tỉnh và chú ý giản đơn, lan tỏa.

- Hê ̣ limbic và đă ̣c biê ̣t là hồi cá ngựa quan sát thấy có rất nhiều tế bào thần kinh không đáp ứng với
các kích thích mô thức – chuyên biê ̣t mà đảm nhâ ̣n viêc̣ so sánh các kích thích cũ – mới và dâ ̣p tắt
kích thích đó khi lă ̣p đi lă ̣p lại nhiều lần. Những phản xạ đáp ứng do các tế bào trên điều khiển là
tiền đề cấu thành của phản xạ định hướng bẩm sinh và hành vi bản năng.

- Nhân đuôi (hê ̣ limbic) bị tổn thương, hành vi tương ứng cũng bị rối loạn hoàn toàn.

- Ở người bị u não nằm phaií sâu dưới vỏ não không quan sát thấy rối loạn nhâ ̣n thức vâ ̣n đô ̣ng,
ngôn ngữ hay các quá trình tư duy logic nhưng ở họ bị rối loạn tính lựa chọn, so sánh các quá trình
tâm lý và đă ̣c biê ̣t ở người bê ̣nh có biểu hiê ̣n tăng tính xao nhãn chú ý, nhanh chóng ngừng hoạt
đô ̣ng, công viê ̣c do bị hút theo các liên tưởng hoă ̣c các kích thích bất thường. Với trường hợp nă ̣ng
(khối u lan rô ̣ng hay u não thấp ba,...) người bê ̣nh thường rơi vào trạng thái buồn ngủ, ý thức mù
mờ, lẫn lô ̣n hiê ̣n tại với quá khứ, hay quên và nhớ nhầm “lẫn”.

- Vai trò của vùng trán với viê ̣c tổ chức chú ý: có liên quan trực tiếp đến viê ̣c bản tồn các dấu vết
của trí nhớ; vâ ̣y nên khi vùng trán bị tổn thương sẽ dẫn đến các rối loạn phản xạ tức thời.

- Vai trò của vùng trán trong viê ̣c ức chế các kích thích ngoại lai và đảm bảo cho hành vi có mục
đích, theo chương trình.

- Khi bị tổn thương vùng trán có thể quan sát thất rối loạn hành vi mà trước hết là rối loạn hình thức
chú ý cấp cao có tính chủ định.

- Các biểu hiê ̣n nêu trên về các rối loạn hình thức chú ý giản đơn lan tỏa, xuất hiê ̣n vô hồi phản xạ
định hướng với mọi kích thích được nhân lên gấp nhiều lần đối với người bê ̣nh vùng trán (mô ̣t cách
bê ̣nh lý). Viê ̣c cố gắng cho người bê ̣nh hình thành các chú ý có ý thức thông qua mê ̣nh lê ̣nh bằng
ngôn ngữ đều không mang lại hiê ̣u quả.

 Vâ ̣y mất khả năng tâ ̣p trung chú ý theo mê ̣nh lê ̣nh ngôn ngữ, dễ bị chi phối bởi kích thích ngoại
lai, di chuyển chú ý là những đă ̣c điểm của người bê ̣nh vùng trán.

 Chính vì sự sao nhãng chú ý cao đã dẫn đến rối loạn hành vi có chủ định và họ mất đi khả năng
kiểm soát hành đô ̣ng.

TRÍ NHỚ

- Trí nhớ không đơn giản chỉ là ghi nhớ trực tiếp các dấu vết vào ý thức của con người hay ở quá
trình liên tưởng của các kích thích đã có. Điều này có nghĩa là viê ̣c ghi nhớ diễn ra theo các giai
đoạn cụ thể: thu thâ ̣p và mã hóa.

- Quên là sự xóa đi các dấu vết theo thời gian.

- Hoạt đô ̣ng trí nhớ chỉ diễn ra trên cơ sở của trạng thái trương lực cơ tối ưu của vỏ não hay trạng
thái hoàn toàn thức tỉnh của chủ thể ghi nhớ. Muốn ghi nhớ thì phải có đô ̣ng cơ và ý định ghi nhớ.

Các dạng rối loạn trí nhớ mô thức – không chuyên biêṭ
- Sự giảm sút trương lực vỏ não là yếu tố cơ bản làm cho viê ̣c ghi nhớ có lựa chọn là giữ gìn dấu vết
không có khả năng triển khai trong thực tế, đồng thời dẫn đến rối loạn trí nhớ mô thức – không
chuyên biê ̣t.

- Khi tổn thương hê ̣ limbic và đă ̣c biê ̣t là “vòng Peiper” người bê ̣nh mất khả năng tiếp nhâ ̣n và giữ
gìn dấu vết các kích thích diễn ra, dẫn đến rối loạn trí nhớ có các triê ̣u chứng gần giống với hô ̣i
chứng Coocxacov. Người bê ̣nh thường phần nào về viê ̣c đau đầu. Nếu tổn thương nă ̣ng, viêc̣ mất
khả năng tiếp nhâ ̣n và ghi nhớ dấu vết diễn ra cùng với viê ̣c mất khả năng định hướng vị trí và thời
gian diễn ra sự kiê ̣n.

Các rối loạn do tổn thương vùng limbic có 3 đă ̣c điểm:

+ mang tính chất mô thức – không chuyên biê ̣t, vâ ̣y nên có thể diễn ra trên mọi lĩnh vực bất kì, hoạt
đô ̣ng tức thời.

+ rối loại trí nhớ diễn ra cả ở ghi nhớ có chủ định lẫn không chủ định.
+ trong trường hợp tổn thương nă ̣ng, các rối loạn trí nhớ diễn ra đồng thời với rối loạn ý thức; được
thể hiê ̣n ở triê ̣u chứng mất trí nhớ và lẫn lô ̣n.
2. Thùy thái dương và tri giác thính giác
- Cơ quan phân tích thính giác có nhiê ̣m vụ định hướng âm thanh trong không gian. (tiếp nhâ ̣n và
phân biê ̣t các kích thích âm thanh nhằm xác định được hướng và khoảng cách)

- Đă ̣c điểm riêng biê ̣t: dựa trên cơ sở phân tích thính giác, tiếng nói được hình thành. Vâ ̣y nên cơ
quan phân tích thính giác được chia làm 2 tiểu hê ̣ thống là âm thanh ngôn ngữ và âm thanh phi ngôn
ngữ (đều nằm ở dưới vỏ).

- Khi tổn thương vùng thái dương bán cầu não trái thì rối loạn phân tích âm thanh – từ ngữ (âm
thanh ngôn ngữ) bị rối loạn.

- Tổn thương bán cầu não phải (người thuâ ̣n tay phải) thì rối loạn phân tích âm thanh phi ngôn ngữ.

- Cấu tạo và chức năng:

+ Hầu như ở tất cả các cấp đô ̣ của đường dẫn truyền thính giác đều xãy ra hiê ̣n tượng bắt chéo
không hoàn toàn. Điều đó lý giải cho viê ̣c các xung hướng tâm thính giác mang tính chất tích hợp.

- Đường dẫn truyền thính giác:

+ Các tế bào nô ̣i môi

+ Dây thần kinh số VIII

+ Các nhân hành não

+ Tiểu não

+ Củ não sinh tư dưới của não giữa

+ Thể gối trong

+ Tia thính

+ Diê ̣n 41 vỏ thái dương: các điểm khác nhau của diê ̣n 41 tiếp nhâ ̣n các âm thanh và đô ̣ cao khác
nhau.

+ Nếu tổn thương diê ̣m 41 của 1 bán cầu thì sẽ không dẫn đến hiê ̣n tượng gọi là điếc trung ương của
tai tương ứng. (vì các xung thính giác đồng thời đi vào 2 bán cầu).
- Các tổn thương:

+ Tế bào nhâ ̣n cảm bị tổn thương (chấn thương cơ quan Corti hay viêm nhiễm) sẽ dẫn đến rối loạn
khả năng nhâ ̣n biết về đô ̣ ồn của âm thanh phát ra từ đồ vâ ̣t. Người bê ̣nh sẽ không phân biê ̣t được sự
khác nhau giữa tiếng chó sủa, còi tàu hay nước chảy,... đi kèm là sự xuất hiê ̣n cảm giác đau trong tai
người bê ̣nh.

+ Dây thần kinh số VIII bị tổn thương 9 (viêm, chấn thương,...) sẽ xuất hiê ̣n các triê ̣u chứng như
cảm giác sô ̣t soạt, lẽn kẽn,... trong tai cùng với đó là triê ̣u chứng chóng mă ̣t. (người bê ̣nh ý thức
được những âm thanh trong tai đó là ảo thanh chứ không có thâ ̣t).

+ Dây thần kinh số VIII bị đứt sẽ dẫn đến điếc tai cùng bên.

+ Tổn thương nhân hành não của thính giác: không gây ra rối loạn thính lực đơn thuần mà sẽ dẫn
đến các triê ̣u chứng liên quan đến phản xạ không điều kiê ̣n.

+ Tổn thương củ não sinh tư dưới: dẫn đến các dạng rối loạn âm thanh khác nhau mà đầu tiên là
giảm khả năng tri giác âm thanh bằng tai đối diê ̣n ổ tổn thương.

+ Tổn thương tia thính (dễ bị tổn thương do chấn thương hay u não,...) người bê ̣nh giảm khả năng
tiếp nhâ ̣n âm thanh của tai đối diê ̣n, đôi khi xuất hiê ̣n ảo thính (xuất hiê ̣n dưới dạng những giai điê ̣u,
tiết tấu âm nhạc,...) nghĩa là âm thanh đã hình thành mang 1 ý nghĩa nhất định với người bê ̣nh.

+ Tổn thương diê ̣n 41: hê ̣ thống vỏ thính có liên quan đến phân tích các âm thanh ngắn (nhỏ hơn 4
mgy). Vâ ̣y nên khi tổn thương diê ̣n 41 vỏ thính sẽ dẫn đến mất khả năng tri giác và phân biê ̣t các âm
thanh ngắn.

- Các rối loạn tôn tri giác âm thanh khi tổn thương vùng thái dương đều liên quan đến tổn thương
các vùng não cấp 2 và diê ̣n 39,37 của cơ quan phân tích thính giác.

+ Mất nhâ ̣n thức âm thanh: người bê ̣nh không có khả năng phân biê ̣t các âm thanh phát ra từ đồ vâ ̣t
(ví dụ như tiếng đàn và tiếng nươc chảy,...) nói cách khác là những âm thanh dễ phân biê ̣t mà không
cần dạy dỗ. Vâ ̣y nên viê ̣c xác định ý nghĩa của âm thanh hoàn toàn bị rối loạn, mă ̣c dù người bê ̣nh
không bị điếc (trừ viê ̣c không phân biê ̣t được dạng âm thanh nói trên thì còn lại người bê ̣nh đều
bình thường như đô ̣ cao, cường đọ, trường đô ̣ âm thanh,...) triê ̣u chứng mất nhâ ̣n thức âm thanh
thường xãy ra khi tổn thương vùng trung tâm (hạt nhân) bán cầu phải cơ thính giác.

+ Rối loạn trí nhớ âm thanh: người bê ̣nh mất khả năng ghi nhớ hai hay nhiều âm thanh cùng lúc.
Xãy ra khi có tổn thương bán cầu trái hoă ̣c đồng thời vùng thái dương của 2 bán cầu.
+ Rôi loạn nhâ ̣n thức nhịp điê ̣u (người thuâ ̣n tay phải) – tổn thương bán cầu não trái. người bê ̣nh
không có khả năng đánh giá chính xác cấu trúc nhịp mà họ đã được nghe, vâ ̣y nên họ không thể
thực hiê ̣n lại được. (khi được nghe bài hát có nhịp điê ̣u, người bê ̣nh thường đánh giá sai nhịp, ví dụ
nhưng ít hoă ̣c nhiều hơn hoă ̣c nhịp mạnh và nhịp nhẹ).

+ Mất khả năng nhâ ̣n thức giai điê ̣u âm nhạc: là biểu hiê ̣n của rối loạn khả năng nhâ ̣n biết và tái hiê ̣n
những giai điê ̣u đã quen hoă ̣c mới vừa được nghe. Vâ ̣y nên người bê ̣nh không phân biê ̣t được sự
khác nhau giữa giai điê ̣u này với giai điê ̣u khác (ví dụ như nghe bài của Đen Vâu và Bích Phương
thì bảo là giống nhau). Mất khả năng nhâ ̣n thức giai điê ̣u âm nhạc không diễn ra đồng thời với rối
loạn ngôn ngữ nói. Đối với bê ̣nh nhân ngoài viêc̣ không nhâ ̣n ra được giai điê ̣u quen thuô ̣c thì âm
nhạc còn gây ra cảm giác khó chịu, đau đầu,...nếu người bê ̣nh đã từng học nhạc lý thì khi mắc bê ̣nh
họ sẽ mất đi tri thức, hiểu biết về âm nhạc. Triê ̣u chứng này chỉ xuất hiê ̣n khi có tổn thương bán cầu
não phải.

+ Rối loạn ngữ điê ̣u của tiếng nói khi tổn thương thái dương bán cầu não phải, họ không chỉ không
phân biê ̣t được các mê ̣nh lê ̣nh bằng ngôn ngữ với các ngữ điê ̣u khác mà ngay trong lời nói của họ
cũng không có ngữ điê ̣u. (không có khả năng hát mă ̣c dù có thể nhắc lại câu).

+ Do đó, ta không ngạc nhiên khi thấy hiện tượng ở người bị tổn thương các vùng thứ cấp của thùy
thái dương mất khả năng phân biệt âm thanh ngôn ngữ - là gọi là bệnh “không nhận biết âm nanh
ngôn ngữ” (“mất tri giác thính giác ngôn ngữ”), còn gọi là bệnh “mất ngôn ngữ cảm tính”.

a. Các vùng sơ cấp của vỏ não thái dương và các chức năng thính giác

Vỏ não thính giác bao gồm các hồi phía ngoài (phía trên) của vùng não thái dương, và cũng
giống như vùng vỏ não thị giác (chẩm), chia ra làm các vùng sơ cấp (hình chiếu điểm - điểm) và các
vùng thứ cấp.

Đường thính giác truyền các tín hiệu kích thích thính giác, bắt đầu từ cơ quan Corti nằm
trong ốc tai ở tai trong. Các sóng với các tần số khác nhau làm hưng phấn các điểm khác nhau của
cơ quan này và các sợi thần kinh chuyển các sóng ấy cũng có tổ chức theo điểm tương ứng. Các sợi
này đi theo đường thính giác, một phần bắt chéo ở trong bó trong, rồi bị ngắt ở thể gối trong và kết
thúc trong các vùng sơ cấp (hình chiếu) của vỏ não thính giác trong hồi ngang Ghesen (vùng 42 -
theo Brốtman).

Trong tổ chức các vùng chiếu của đường thính giác và vùng chiếu vỏ thị giác có điểm chung
là vùng vỏ não này có cấu tạo điểm chiếu: các sợi thần kinh mang hưng phấn từ các âm tần cao nằm
ở giữa, còn các sợi thần kinh mang hưng phấn từ các âm tần thấp nằm ở cạnh của vùng đó.
Tổ chức các vùng chiếu trong vỏ não thái dương có đặc điểm là mỗi tai (hay một phần của
các sợi thần kinh thính giác) không có đại diện đầy đủ ở bán cầu não phía đối diện; các sợi thần kinh
của mỗi cơ quan Corti ở từng tai đi vào vùng chiếu vỏ não thính giác ở cả hai bán cầu não, trong đó
đại diện chính của từng tai nằm ở bán cầu não đối diện. Chính vì vậy, chỉ khi nào bị tổn thương cả
hai bên hồi Ghesen, thì mới bị điếc hoàn toàn, những trường hợp như thế này ít khi xảy ra.

Hồi Ghesen bị tổn thương ở một bán cầu thường được bù trừ rất tốt bởi bán cầu thứ hai còn
toàn vẹn, tốt đến mức trong lâm sàng một thời gian dài không thấy các triệu chứng rõ ràng nói lên
các vùng sơ cấp của vỏ não thính giác ở một bán cầu bị tổn thương.

Như các công trình trên đã chỉ ra, chức năng của các vùng chiếu trong vỏ não thái dương
không phải chỉ là chuyển các hưng phấn thính giác vào vỏ não, mà còn kéo dài, ổn định tác động
của các hưng phấn, làm cho chúng có tính ổn định và có thể điều khiển được. Khi các vùng sơ cấp
của vỏ não thính giác và các vùng giáp ranh bị tổn thương ở một bên, không bị mất thính giác,
không giảm độ sắc bén của tri giác thính giác khi có các âm thanh dài tác động vào, nhưng có dấu
hiệu rối loạn độ nhạy cảm thính giác hay nâng ngưỡng cảm giác thính giác trong các trường hợp
nghe các âm thanh ngắn, khoảng dưới 14 - 15ms. Trong các trường hợp đó, ở bệnh nhân bị tổn
thương một bên các phần phía trên của vùng thái dương có sự nâng lên rõ rệt ngưỡng cảm giác thính
giác ở bên tai đối diện, đôi khi đây là triệu chứng duy nhất để chẩn đoán vùng tổn thương tương
ứng.

b. Các vùng thứ cấp của vỏ não thái dương và các chức năng nhận biết âm thanh

Ở người, các vùng thứ cấp của vùng thái dương bao gồm: các phần lồi ra bên ngoài của thuỳ
thái dương tương ứng với vùng 22, 42 và một phần vùng 21 theo Brốtman; các hồi này được kiến
tạo giống như các vùng thứ cấp của các vùng tri giác khác. Trong đó chủ yếu là lớp II và lớp III của
vỏ não với phần lớn là các tế bào có sợi trục ngắn. Trong khi vẫn giữ tính chất chuyên biệt của mặt
giác quan (thính giác), chúng không có cấu tạo điểm chiếu rõ rệt. Hưng phấn được gây ra trong các
lớp này lan toả ra vùng rộng rơn nhiều so với hưng phấn từng điểm của vỏ não sơ cấp. Dùng điện
kích thích vào vùng vỏ não này ở bệnh nhân nằm trên bàn mổ (Penphinđơ và Đờgiátxperơ, 1959)
gây ra tri giác thính giác có tổ chức phức tạp hơn nhiều so với kích thích các vùng thính giác sơ cấp.

Các thực nghiệm của I.P. Páplốp đã chỉ ra rằng, tổn thương vùng vỏ não thái dương ở động
vật không làm mất thính giác, mà gây rối loạn khả năng tạo lập phản xạ có điều kiện đối với những
kích thích âm thanh phức hợp. trong những năm 50 các nhà nghiên cứu người Mỹ cũng thu thập
được các cứ liệu tương tự, cho thấy: cắt bỏ vỏ não thái dương ở động vật vẫn còn khả năng phân
biệt các âm thanh đơn giản, nhưng rối loạn khả năng phân biệt các tổ hợp âm thanh phức tạp.
Đương nhiên, ở người có đặc trưng là phát triển mạnh các vùng thứ cấp của vỏ não thính
giác, những hiện tượng vừa kể lại càng rõ rệt, và một loạt các tác giả đã chỉ ra rằng, bệnh nhân bị
tổn thương (tổn thương này đã được kiểm tra) các vùng thứ cấp vùng thái dương trái còn có khả
năng phân biệt các âm thanh đơn giản, hơi có khó khăn trong phân biệt chúng và không thể phân
biệt các tổ hợp âm thanh phức tạp.

Nghiên cứu riêng các bệnh nhân bị tổn thương vỏ não thái dương đã cho các cứ liệu gần
đúng như vậy: về khả năng phân biệt quan hệ độ cao của âm thanh giữa hai giọng hay ba giọng và
phân biệt nhịp âm thanh; cho những bệnh nhân này nghe nhịp nhanh, họ không phân biệt được và
không tái hiện được (Ph.M. Ximerơnhítxkaia, 1945).

Tất cả các dữ kiện đó chỉ ra rằng, các vùng thứ cấp của vỏ não thái dương giữ vai trò quyết
định trong quá trình phân biệt các tổ hợp kích thích thính giác tác động đồng thời, cũng như các loạt
quan hệ giữa độ cao của âm thanh hay cấu trúc nhịp âm thanh tác động liên tiếp.

Ngôn ngữ người được tổ chức thành một hệ thống âm vị, sử dụng một loại âm thanh đặc biệt,
và do đó muốn phân biệt các âm thanh này, nếu chỉ có tai thính không là chưa đủ.

Trong hệ thống âm thanh ngôn ngữ, một số dấu hiệu đóng vai trò cơ bản trong việc phân biệt
nghĩa của các từ, trong khi đó một số dấu hiệu khác lại không có vai trò phân biệt ý và nghĩa. Đối
với người nói tiếng Nga nói từ “mo - re” (biển) với cách phát âm “o” dài hay “o” ngắn, không làm
thay đổi nghĩa của từ này; ngược lại, đối với người nói tiếng Đức đọc “satt” hay “saat”, “Hiitte” hay
“Hiite” - có các nghĩa hoàn toàn khác nhau. Trong tiếng Nga và tiếng Đức một vài phụ âm, ví dụ
phụ âm đứng đầu chữ, không có vai trò gì đối với việc phân biệt ý nghĩa của từ, nhưng đối với
người Anh “wine” (rượu vang) và “vine” (nho) có hai nghĩa hoàn toàn khác nhau.

Như vậy, các âm thanh ngôn ngữ, hay các âm vị, được tổ chức thành một hệ thống nhất định,
phụ thuộc vào hệ thống âm vị của ngữ ngôn, và muốn phân biệt các âm thanh ngôn ngữ ấy, cần phải
mã hóa chúng theo hệ thống ấy, tách các dấu hiệu âm vị cần thiết (hay gọi là dấu hiệu phân biệt ý)
và trừu tượng hoá khỏi những dấu hiệu không cơ bản được gọi là các “biến thể”.

Các nhà ngôn ngữ lớn, như N. Tờrubétxkôi (1939), R. Iacốpxơn (xem R. Iacốpxơn và M.
Gale, 1956) đã mô tả các hệ thống âm vị của ngữ ngôn. Các công trình của các tác giả này tạo nên
cơ sở để hiểu các quy luật tri giác âm thanh ngôn ngữ.
Có sự kiện cơ bản là các vùng thứ cấp của vỏ não thái dương (trước hết là vỏ não bán cầu trái
là bán cầu ưu thế) là bộ máy chuyên phục vụ phân tích và tổng hợp các âm thanh ngôn ngữ, nói
cách khác, bộ máy nghe ngôn ngữ.

Như các nghiên cứu giải phẫu thần kinh (X.M. Blincốp, 1955), các vùng thứ cấp của vỏ não
thái dương có liên hệ bởi vô số các dãy liên kết hình chữ U với các phần phía dưới của vùng sau
trung tâm và vùng tiến vận động, nói cách khác, với tất cả các bộ máy trong não tạo nên tiếng nói.
Chính nhờ chỗ đó, các vùng thứ cấp của vỏ não thái dương tham gia được vào tổ chức não của ngôn
ngữ, trong đó có việc tách các dấu hiệu âm vị - cơ sở hình thành nên âm thanh ngôn ngữ.

Do đó, ta không ngạc nhiên khi thấy hiện tượng ở người bị tổn thương các vùng thứ cấp của
thùy thái dương mất khả năng phân biệt âm thanh ngôn ngữ - là gọi là bệnh “không nhận biết âm
thanh ngôn ngữ” (“mất tri giác thính giác ngôn ngữ”), còn gọi là bệnh “mất ngôn ngữ cảm tính”.

Những bệnh nhân có tổn thương đang nói ở đây vẫn còn thính tai, như một số công trình
nghiên cứu chuyên đề (Phranphutơ và Tyle 1912); Bônvichinhi, 1929; Kats, 1930) đã cho thấy,
không phát hiện hỏng một đoạn nào của dải âm tần. Ở những bệnh nhân này còn nguyên tri giác
tiếng động từ các vật thể (tiếng cốc, chén). Chỉ có phân biệt âm thanh ngôn ngữ là bị rối loạn đáng
kể. Trong các trường hợp thuỳ thái dương trái bị tổn thương rộng, các âm thanh ngôn ngữ nghe như
là tiếng ồn kéo dài (như tiếng suối chảy, lá rơi xào xạc). Trong các trường hợp vùng này bị tổn
thương giới hạn, chứng bệnh này nhẹ hơn - bệnh nhân chỉ không phân biệt được các âm vị gần
giống nhau, chỉ có mộl dấu hiệu khác nhau (ví dụ: độ trầm bổng), các âm vị “đối nghịch” hay “cùng
nhánh”, mặc dù vẫn còn phân biệt được âm sắc và ngữ điệu. Rất dễ phát hiện ra chứng bệnh này:
chỉ cần bảo họ nhắc lại các âm vị “đối nghịch” (như “đ – t” “b - p” hay “c - d”. Trong các trường
hợp này bảo đọc “ba - pa”, thì đọc là “pa - pa” hay “ba - ba”, bệnh nhân cảm thấy có sự khác biệt
nào đó, nhưng không rõ cụ thể là gì. Các rối loạn như thế này chỉ xảy ra khi tổn thương các vùng
thứ cấp vùng thái dương và các vùng lân cận: khi tổn thương các vùng khác - không có các chứng
bệnh này (hình 65), Vì vậy, các chứng bệnh này có thể dùng làm điểm tựa đáng tin cậy cho việc
chẩn đoán các vùng tổn thương tương ứng.

Đáng chú ý là các rối loạn nghe âm vị nói trên là kết quả trực tiếp của tổn thương vùng thứ
cấp vỏ não thái dương. Theo quy luật phân nhánh tăng dần, chỉ xảy ra ở người thuận tay phải khi
tổn thương vùng thái dương trái và khi tổn thương thùy thái dương phải - hoàn toàn không có hiện
tượng này. Vì vậy, tổn thương thuỳ thái dương phải làm bệnh nhân thuận tay phải mất các mối liên
hệ với hệ thống ngôn ngữ, hoặc không thấy các triệu chứng, hoặc chỉ rối loạn tri giác các nhịp âm
thanh phức tạp hay độ trầm bổng phức tạp dẫn đến chỗ rối loạn thính giác âm nhạc gọi là “mất thính
giác âm nhạc cảm tính”.

Rối loạn thính giác âm vị và các hiện tượng “không nhận biết thính giác ngôn ngữ” là những
dấu hiệu chủ yếu của tổn thương các vùng thứ cấp của vỏ não thái dương trái.

Trong các trường hợp, chỗ bị tổn thương làm rối loạn chức năng của các vùng thứ cấp bán
cầu trái hơi xa các vùng sơ cấp vỏ não thính giác (vùng chiếu) và chiếm giữ một vùng ở hồi thái
dương giữa (hoặc ở sâu), thính giác âm vị có thể còn nguyên hay bị rối loạn nhẹ, và chứng bệnh ở
đây mang hình thái rối loạn trí nhớ nghe ngôn ngữ hay các hiện tượng rối loạn trí nhớ thính giác đặc
thù. Đặc điểm chủ yếu ở đây là không thể ghi nhớ một vài loạt ngắn các âm thanh, vần hay từ: bệnh
nhân nhầm lẫn thứ lự âm thanh, vần hay từ hoặc một số vần, từ đã nghe thấy nhưng không nhớ
được. Nếu ta cho bệnh nhân thuộc nhóm này nghe 3 - 4 vần (bu - ra - mi) hay 3 - 4 từ (“nhà - rừng -
bàn”, “đêm - mèo - sến - cầu), kết quả là bệnh nhân chỉ có thể nhắc lại 1 - 2 vần hoặc từ, lúc thì nhớ
vần đầu, từ đầu, lúc thì nhớ vần cuối, từ cuối. Các vần khác, từ khác, theo lời kể của bệnh nhân,
“không đọng lại trong trí nhớ”. Sự rối loạn trí nhớ này có tính chất chuyên biệt đối với một dạng
thức thôi, và nếu cho bệnh nhân này xem một số hình vẽ hay thậm chí một số chữ viết thì họ lại nhớ
các hình và chữ viết này khá tốt (A.R. Luria, M.Iu. Rapôpót M. Climkốpxki, 1966).

Phân tích cho thấy, cơ sở của sự rối loạn trí nhớ nghe ngôn ngữ có lẽ là do tăng cao ức chế
qua lại giữa các vết thính giác, đặc trưng cho tình trạng bệnh lý vỏ não thính giác và gần giống các
hiện tượng chúng ta thấy trong trường hợp “mất trí nhớ thị giác đồng thời”; có lẽ ức chế tăng cao
làm cho khối lượng tri giác thính giác diễn trình bị hẹp lại. Giả định này được khẳng định trong thực
nghiệm cho nghe một loạt âm thanh, tương tự như thực nghiệm. Ở trên, giữa các âm thanh có
khoảng cách dài, do đó làm giảm ảnh hưởng ức chế qua lại giữa hai điểm kề cận nhau (L.x.
Svétcôva, nghiên cứu chưa công bố). Trong điều kiện như thế, các dấu vết do từng âm thanh tác
động gây ra có đủ thời gian để củng cố và có thể giữ gìn trong trí nhớ một loạt âm thanh tương ứng.

ẢNH HƯỞNG MANG TÍNH HỆ THỐNG CÁC RỐI LOẠN ÂM THANH NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI
CÁC QUÁ TRÌNH TÂM LÝ
Rối loạn thính giác âm vị và trí nhớ nghe ngôn ngữ do tổn thương các vùng thứ cấp của thuỳ
thái dương trái gây ra có đặc điểm một phần dạng thức chuyên biệt, và theo quy luật “tách biệt làm
hai” - không động chạm đến các chức năng có thể bị tổn thương khi não bị phá huỷ ở những vùng
khác. Đó là các chức năng tri giác thị giác, sự thông hiểu các mối quan hệ logic - ngữ pháp, tính
toán v.v… Nhưng trong các trường hợp này một loạt các quá trình tâm lý phức tạp bị rối loạn nặng.
Các tật bệnh này liên quan chặt chẽ với tật bệnh nghe ngôn ngữ và mang tính chất thứ cấp hay tính
chất hệ thống.

Đó là các chứng bệnh kiểu ngôn ngữ, gọi tên các vật thể, nhớ lại các từ và bệnh rối loạn chữ
viết đặc thù - chúng ta cần dừng lại nói riêng về các trường hợp này.

Tổn thương năng lực phân biệt các âm vị gần nhau nhất định dẫn đến chỗ khó hiểu ngôn ngữ
nói chung hay đến hiện tượng “tha hoá ý của từ”. Trong trường hợp này bắt đầu không phân biệt âm
thanh tiếng mẹ đẻ, không hiểu rành rọt từ ngữ. Ví dụ: Bệnh nhân không phân biệt được từ “ban”,
“bam”, “bang” - nghe cứ như tiếng nước ngoài. Đây là nội dung chủ yếu của chứng bệnh trong lâm
sàng gọi là bệnh mất ngôn ngữ “cảm tính” hay mất ngôn ngữ “nhận biết nghe”.

Hệ quả thứ hai của chứng bệnh nghe âm vị là bệnh nhân không còn đủ điều kiện cần thiết
trong hệ thống âm vị tách biệt ngữ ngôn nên khó gọi tên các vật thể, mất khả năng nhớ lại một cách
dễ dàng các từ cần thiết, lẫn lộn các âm vị gần giống nhau. Ví dụ: lẽ ra phải nói “đan”, bệnh nhân
nói: “Sao thế này, đây là “ban" hay “mang” v.v… Đáng chú ý là có nhắc âm đầu cũng không giúp gì
cho bệnh nhân. Ví dụ: nhắc âm đầu của từ “rát - sốt - ka”, bệnh nhân không nói tiếp được và dừng ở
âm đầu “rát”, “rát”… Không có khả năng dựa vào âm đầu được nhắc để nói ra cả từ, đó là một dấu
hiệu bổ sung giúp chẩn đoán vùng tổn thương là thuỳ thái dương trái.

Hệ quả thứ ba của chứng tật chính là hỏng ngôn ngữ biểu đạt ở bệnh nhân. Không còn chỗ
dựa trong hệ thống âm vị của ngôn ngữ, không ghi nhớ được các vết âm thanh, đương nhiên bệnh
nhân không nắm ngôn ngữ có mạch liên hệ với nhau, và do đó khi bệnh nhân tự nói ra một điều gì,
kết quả là nói ra một tập hợp từ lộn xộn, trong đó cấu trúc âm vị một số từ bị phá huỷ, một số khác
bị thay bởi các từ gần, không phù hợp. Trong các trường hợp này bệnh nhân không còn khả năng
nhận biết rõ các tật ngôn ngữ của mình và sửa chữa các tật ấy, kết quả là lời nói của bệnh nhân
thành “một món rau hổ lốn”, trong đó hầu như vắng bóng các danh từ, mà chỉ còn các từ phụ đầu
câu hay một vài từ quen nói mở đầu: “này, thế này nhé…”, “gọi nó thế nào nhỉ…" “rõ khi…”, “họ
nói thế nào…”, “hình như tôi có biết, nhưng không thể…” v.v…

Có điều đáng chú ý là nếu ở những bệnh nhân này, mặt âm vị và mặt ngữ nghĩa của ngôn ngữ
có mạch liên hệ với nhau bị phá huỷ, thì mặt ngữ điệu - âm điệu theo quy luật thì lại còn, và dựa vào
mặt còn này, người nghe có thể hiểu được ý chung, mà tưởng như là một ngôn ngữ không có mạch
liên hệ với nhau. Ví dụ: Ta nghe một loạt từ: “Này nhé… có nghĩa là… thế… đấy chúng tôi đây…
thế… đi - rồi lại đi,… rồi đột nhiên… thế là điều đó… cha ơi!… nhưng không sao… không sao…
và sau đó đấy… một chút ít…. có khá hơn, hoàn toàn… đến bây giờ - bác sĩ thấy không?" - người
nghe ba câu này hoàn toàn thiếu các từ cơ bản, nhưng có thể đoán ra bệnh nhân kể về trường hợp bị
tổn thương của mình, về chuyện anh ta mất ý thức, và ý thức được hồi phục dần dần v.v…

Hệ quả cuối cùng do rối loạn nghe âm vị, đặc trưng cho các bệnh nhân bị tổn thương thùy
thái dương trái, là hỏng chữ viết. Bệnh nhân không tách được cấu tạo âm thanh của từ, lẫn lộn các
âm vị gần giống nhau, không phân tích được các tổ hợp âm thanh phức tạp (ví dụ: các phụ âm đi
liền nhau), do đó ở họ việc viết chữ là cả một loạt cố gắng tìm thành phần âm - chữ cần thiết của từ.
Ví dụ của sự khó khăn gặp phải trong trường hợp viết tích cực (viết chính tả), rất khó so với chép
các từ.

Chỉ còn lại khả năng viết những từ thuộc rất kỹ (ví dụ: chữ ký) là ngoại lệ: ký tên mình
không đòi hỏi phân tích cấu tạo âm thanh của từ, mà chỉ là thực hiện một định hình vận động vững
chắc. Chuyển hoá động tác viết như là các quá trình đòi hỏi phân tích được âm thanh rất rõ rệt vào
thành các quá trình vận động tự động hoá dựa trên một tổ hợp khác của các vùng não – đấy là một
ví dụ về sự thay đổi là chức năng của quá trình tâm lý theo mức độ phát triển chức năng của quá
trình ây (xem A.R. Luria, E.G. Ximerơnhítxkaia và B. Tưbulevich, 1970).

Ở những bệnh nhân này, việc đọc chữ chỉ bị rối loạn một phần. Quá trình tái hiện các động
hình thị giác quen thuộc hoặc “bảng chữ cái, bằng hình tượng thị giác" (“CCCP”, “VN”, MOCKBA
v.v…) không bị rối loạn. Ngược lại, việc đọc các chữ chưa nhớ chắc chắn hoặc có nội dung phức
tạp - việc tri giác đòi hỏi phải có phân tích âm thanh, thì bị rối loạn nặng. Trong thực hành, chính tôi
đã gặp một trường hợp bị thương vào vùng thái dương, bệnh nhân đọc được tên mình trong phong
bì là “Lépxki”, song không đọc được từ “lép” đơn giản hơn, nhưng nhớ không được chắc.

Như đã nói ở trên, khi bị tổn thương vùng thái dương trái, sự hiểu biết các quan hệ logic và
các thao tác, như viết chữ số có thể vẫn còn nguyên vẹn. Nhưng điều đó không có nghĩa là ở các
bệnh nhân này các thao tác tư duy ngôn ngữ còn nguyên vẹn hoàn toàn.

Trong trường hợp các thao tác có một loạt khâu trung gian cần giữ lại trong “trí nhớ thao tác
ngôn ngữ”, bệnh nhân bị tổn thương thùy thái dương trái không có khả năng làm các thao tác đó,
còn tư duy của họ tuy còn định hướng tốt, nhưng mang tính chất rời rạc từng mảng một. Chính vì
thế, bệnh nhân tuy còn khả năng nắm được các mối quan hệ lôgíc riêng rẽ, nhưng dễ mất trình tự
của các thao tác, không giữ được các khâu riêng rẽ của các thao tác, do đó quá trình tư duy ngôn
ngữ có trình tự bị rối loạn nặng.

Tất cả những hiện tượng này do một loạt các tác giả mô tả (A.R. Luria, 1947, 1970; E.X.
Bêin, 1947,1964; Ômbređan, 1951) hợp lại thành hội chứng mất ngôn ngữ vùng thái dương (hay
mất ngôn ngữ cảm tính) nảy sinh khi các vùng cấp thứ của vùng thái dương trái bị tổn thương; phân
tích tâm lý học thần kinh tỉ mỉ hội chứng đó cho phép tiến gần tới sự hiểu biết vai trò của vùng thái
dương trái trong kiến tạo các quá trình tâm lý.

CÁC LOẠI “HỘI CHỨNG THÁI DƯƠNG”


Cũng như các vùng khác của não, vùng thái dương là một hệ thống phân hoá cao; vì vậy tùy
thuộc vào vùng bị tổn thương (và độ nặng, nhẹ), các quá trình tâm lý có thể bị rối loạn khác nhau về
tính chất và về độ nặng nhẹ.

Ở người thuận tay phải, tổn thương các phần phía trên của vùng thái dương trái thì ta có dạng
bệnh “mất ngôn ngữ cảm tính” như đã mô tả ở trên. Cơ sở của dạng bệnh này là rối loạn thính giác
âm vị với kết quả thứ cấp (hay có tính hệ thống) là khó hiểu ý từ, không gọi được tên các vật thể,
các chứng bệnh vừa mô tả trong ngôn ngữ biểu đạt, các tật bệnh viết và một số khó khăn đặc thù
trong khi tiến hành các thao tác trí tuệ ngôn ngữ đầy đủ; các khó khăn này nổi bật khi chúng phải
dựa vào các vết phân hoá, chắc chắn trong trí nhớ thao tác nghe ngôn ngữ. Có điều đặc trưng là tổn
thương của thuỳ thái dương trái gây ra tật bệnh nghe ngôn ngữ khá cơ bản, đồng thời lại không gây
tật bệnh nghe âm nhạc - vẫn còn nguyên các nhân tố ngữ điệu và nhạc điệu trong ngôn ngữ của
bệnh nhân bị mất ngôn ngữ cảm tính mà lại còn khả năng hát. Trong một số trường hợp nghe âm
nhạc vẫn còn tốt đến mức có thể sáng chế tác được các tác phẩm âm nhạc phức tạp (xem A.R. Luria,
L.x. Svétcôva và Đ.x. Phutơ, 1965).

Khi các phần giữa vùng thái dương trái bị tổn thương gây ra một số tật bệnh cơ bản khác, và
khi các hồi nằm sâu trong vùng này bị tổn thương, chỉ gây ra phá hủy chức năng thứ cấp của vỏ não
thính giác. Như nhiều quan sát (A.R. Luria, 1947, 1967, 1966, 1970, M. Climcôpxki, 1966 và các
tác giả khác) cho thấy, các tổn thương này không gây rối loạn trong nghe âm vị, mà chỉ gây rối loạn
trong trí nhớ thính giác ngôn ngữ và có dạng thức “mất ngôn ngữ trí nhớ âm thanh”. Các rối loạn
này không phản ánh rõ vào việc phân tích cấu tạo âm thanh của từ, không dẫn tới các hiện tượng
bộc lộ rõ “tha hoá ý từ”, và trong một số trường hợp không gây rối loạn chức năng viết. Nhưng có
bị rối loạn rõ rệt trong rối loạt từ, đôi khi từ đó chỉ có 2 - 3 chữ (M. Climcốpxki, 1966; A.R. Luria,
1971; và các tác giả khác).

Bình thường, bệnh nhân có thể ghi nhớ rất tốt một từ (thậm chí một câu ngắn) và có thể tái
hiện sau khoảng cách 1-2 phút, nhưng lại rất khó ghi nhớ một loạt các từ ngắn - bệnh nhân tái hiện
hoặc từ đầu, hoặc từ cuối. Như một loạt công trình chuyên nghiên cứu vấn đề này (A.R. Luria, E.N.
Xôcôlốp, M. Climcốpxki, 1967) cho thấy, trong một loạt trường hợp bệnh nhân lúc đầu tái hiện từ
cuối cùng trong loạt từ, rồi sau đó mới tái hiện từ trước từ cuối cùng; có thể giải thích hiện tượng đó
là bệnh nhân có xu thế tái hiện trước hết các vết còn tươi (yếu tố “vừa mới xảy ra”). Không thấy
hiện tượng này trong tái hiện sau khi đọc một hàng từ, cũng như trong các trường hợp bệnh nhân
phải mã hoá từ nghe sang viết, tức là viết lại một loạt từ được nghe. Các chứng bệnh như thế này bắt
gặp trong các thực nghiệm tái hiện các câu dài hay cả một câu chuyện - thường không tái hiện được
phần cuối, tuy ý chung thì vẫn còn nhớ.

Trong các công trình nghiên cứu chuyên về vấn đề này (A.R. Luria, 1971) và trong phần tổng
luận của công trình Tâm lý học thần kinh của trí nhớ (1973) đã cho thấy, trong các trường hợp này
không phải là bản thân các vết ngôn ngữ nghe không được bền, mà chính là tính ức chế bệnh lý cao
(xem A.R. Luria và M.Iu. Rapôpót, 1962; M. Climcốpxki, 1966; A.R. Luria, 1971) hình 67). Một
lần nữa ta lại thấy khi cho nghe một loạt từ trong điều kiện có khoảng cách kéo dài - giảm ức chế
qua lại giữa các yếu tố và tăng ghi giữ được loạt từ được nghe và ghi lại từng phần (hay trong điều
kiện củng cố chắc chắn từng dấu vết).

Hội chứng “mất ngôn ngữ trí nhớ nghe” đi liền với sự rối loạn đáng kể tư duy ngôn ngữ (suy
luận) hoàn chỉnh có nguồn gốc là các tật bệnh vừa mô tả ở trên của trí nhớ thao tác.

Ở dưới chúng tôi sẽ dừng lại để phân tích các dạng thức rối loạn trí nhớ và tư duy khi tổn
thương các phần giữa vùng thái dương và bệnh “mất ngôn ngữ trí nhớ nghe”.

Các rối loạn nảy sinh khi tổn thương các phần sau của vùng thái dương trái mang lại mối
quan tâm đặc biệt. Chứng bệnh trung tâm trong các tổn thương này là rối loạn đáng kể chức năng
gọi tên của ngôn ngữ (điểm danh các sự vật), cũng như mất khả năng nói ra biểu tượng thị giác theo
từ nghe thấy. Điều này không phải chỉ thể hiện trong sự không thông hiểu nghĩa của từ được nghe
thấy (nguyên nhân ở đây không phải do bị rối loạn nghe âm mà chính là do bị mất mối liên hệ giữa
các bộ phận vỏ não thuộc các cơ quan phân tích thính giác và thị giác), mà chính là sự suy sụp khả
năng hoạt hình sự vật được gọi tên, trong khi còn nguyên năng lực vẽ lại hình được xem. Có đầy cơ
sở để nghĩ rằng, các hiện tượng tương tự như ở đây trong sách gọi là “bệnh mất ngôn ngữ thị giác”
là do rối loạn trong hoạt động phối hợp của các cơ quan phân tích thị giác và thính giác.
4. THÙY CHẨM
Cơ quan phân tích thị giác gồm: (trang 67)

- Diê ̣n 17: là vùng thị giác thông thường, vùng này cho chúng ta cảm giác ánh sáng và màu sắc
nhưng không cho ta nhâ ̣n biết vâ ̣t nhìn thấy.

- Diê ̣n 18,19: vùng thị giác nhâ ̣n thức, cho ta biết vâ ̣t nhìn thấy. Khi vùng này bị tổn thương thì nhìn
thấy vâ ̣t nhưng không biết là vâ ̣t gì.

- Vùng thị giác chính có nhiê ̣m vụ nhâ ̣n và phân tích thông tin từ võng mạc mắt – nằm trong thùy
chẩm.

- Tiếp nhâ ̣n các thông tin thị giác: hình dạng, màu sắc, sự chuyển đô ̣ng và tiến hành giải mã thông
tin. Từ đó, giúp con người nhâ ̣n biết chính sác các vâ ̣t thể, đối tượng.

Các rối loạn chức năng do tổn thương các cấu thành của cơ quan phân tích thị giác

- tổn thương võng mạc mắt

+ Đây được gọi là mô ̣t phần võng mạc mắt được đưa ra bên ngoài.

+ Võng mạc mắt được cấu thành từ tế bào hình nón và hình que. Tế bào hình nón phân bố nhiều ở
vùng trung tâm võng mạc tạo nên vùng nhìn rỏ nhất.

+ nếu 1 bên võng mạc bị tổn thương, thị lực 1 bên sẽ bị suy giảm (trường thị giác bị thu hẹp).
Nhưng chắc năng thị giác ở mắt còn lại vẫn được giữ nguyên. Nhìn chung không có biểu hiê ̣n rối
loạn các chức năng thị giác phức tạp.

- Tổn thương dây thần kinh số 2

+ là đôi dây rất ngắn, nằm phía sau nhãn cầu, ở hố sọ trước, trênn bề mă ̣t nền sọ.

+ Đảm nhâ ̣n viê ̣c dẫn truyền các loại thông tin từ các vùng khác nhau đến võng mạc.

+ tổn thương dây thần kinh số 2 rất dễ gă ̣p trong tổn thương định khu của não, mà thường là do quá
trình bê ̣nh lý phát sinh ở hố sọ trước (u não, xuất huyết hay phù não)  rối loạn chức năng cảm giác
thị giác của 1 bên mắt (nhưng phụ thuô ̣c vào phần cụ thể dây thần kinh thị giác bị tổn thương).

- Tổn thương chéo thị

+ Đă ̣c điểm là bắt chéo không hoàn toàn, nhờ vào đó thông tin từng con mắt sẽ đến cả 2 bán cầu
não.

+ Tổn thương chéo thị gây rối loạn trường thị giác cả 2 mắt (tùy vào vùng sợi xuất phát từ võng mạc
mắt nào bị tổn thương), tổn thương các vùng khác nhau dẫn đến mù bán manh khác nhau.
- Tổn thương củ não sinh tư trên:

+ Là thành phần của não giữa, tổn thương vùng này không dẫn đến viê ̣c giảm trực tiếp thị lực mà
chỉ gây cản trở cho các chức năng thị giác. Cụ thể hơn là làm rối loạn hoạt đô ̣ng các cơ vâ ̣n nhãn, do
đó mắt hoạt đô ̣ng kém linh đô ̣ng. Tuy nhiên sẽ được bù trừ bởi sự vâ ̣n đô ̣ng của các cơ quan khác
như cơ cổ,...

- Tổn thương dãy thị

+ Cấu tạo: là bô ̣ phâ ̣n nối chéo thị với thể gối ngoài của đồi thị

+ Khi tổn thương sẽ dẫn đến hiê ̣n tượng mù bán manh cùng bên với bên bị tổn thương. Có thể toàn
phần hoă ̣c 1 phần.

- Tổn thương thể gối ngoài

+ Đây là nơi dừng chân của tế bào thần kinh thứ 2 thuô ̣c đường dẫn truyền thị giác.

+ thông tin đi từ võng mạc lên thẳng thể gối ngoài là 80%, 20% thông tin còn lại đi vào các vùng
não khác nhau.

+ Khi tổn thương 1 bên thể gối ngoài sẽ dẫn đến mù bán manh hoàn toàn 1 bên, nếu tổn thương
từng phần thì mù bán manh không hoàn toàn với ranh giới là đường thẳng theo chiều dọc. (nếu ổ tổn
thương nằm gần thể gối ngoài thì khi kích thích thể gối sẽ gây ra hô ̣i chứng phức tạp kiểu ảo thị gắn
liền với rối loạn ý thức.

- Tổn thương vùng tiên phát vỏ não (diêṇ 17)

+ Vùng sau của diê ̣n 17 liên quan đến nhìn bằng 2 mắt, còn vùng trước thì nhìn bằng 1 mắt.

+ Khi tổn thương diê ̣n 17 cả 2 bên bán cầu sẽ dẫn đến mù trung ương; tổn thương 1 bên bán cầu tổn
thương thì nãy sinh hiê ̣n tượng mù bán manh bên đối diê ̣n.

+ Đă ̣c biê ̣t, người bê ̣nh không nhâ ̣n ra khuyết tâ ̣t thị giác của mình.

+ Khi tổn thương diê ̣n 17 vỏ não thì ranh giới giữa các vùng có trường thị giác không bị rối loạn và
bị rối loạn thường diễn ra theo chiều nữa vòng trong. (khác so với mù bán manh do tổn thương vùng
dưới vỏ.

+ Tổn thương từng phần diê ̣n 17 sẽ dẫn đến mù từng phần (hình thức và kích cở rối loạn ở 2 bên
mắt như nhau)

+ Khi kích thích vào diê ̣n 17 vỏ não, sẽ dẫn đến hiê ̣n tượng “nảy đom đóm mắt” (nhiều chấm lóa
sáng trong mắt.
- Tổn thương vùng não cấp 2 và 3 của cơ quan phân tích thị giác sẽ dẫn đến rối loạn tri giác
thị giác với các hô ̣i chứng sau:

+ Mất nhâ ̣n thức đồ vâ ̣t: người bê ̣nh nhìn thấy toàn bô ̣ sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng xung quanh mình, có thể
mô tả chi tiết hiê ̣n tượng đó nhưng lại không thể nói hay gọi tên được đó là vâ ̣t gì. Nhưng nếu cho
người bê ̣nh nhâ ̣n biết bằng xúc giác (sờ bằng tay) thì lâ ̣p tức họ có thể gọi tên chính sác đồ vâ ̣t.
Những trường hợp nhẹ, mất nhâ ̣n thức đồ vâ ̣t chỉ có thể bị phát hiê ̣n khi người bê ̣nh phải giải quyết
các bài tâ ̣p chuyên biê ̣t, liên quan đến thị giác như nhâ ̣n biết khuôn hình hay hình vẽ đồ vâ ̣t bị xếp
chồng lên nhau.

- Mất nhâ ̣n thức không gian – thị giác

+ Xuất hiê ̣n khi người bê ̣nh có ổ tổn thương ở các vùng não cấp 3 cơ quan phân tích thị giác của cả
2 bán cầu. Nhưng biểu hiê ̣n rối loạn lại khác nhau tùy thuô ̣c vào bán cầu bị tổn thương.

+ Người bê ̣nh mất khả năng định hướng các dấu hiê ̣n không gian của môi trường xung quanh hay
của các hình vẽ mô phỏng.

+ Tổn thương bán cầu não trái (thuâ ̣n tay phải) thì người bê ̣nh mất khả năng định hướng trên - dưới
- trái - phải. Do vâ ̣y, người bê ̣nh không thể xác định được vị trí trên bản đồ địa lý, mă ̣t đồng hồ (do
không hiểu được các ký hiê ̣u phân bố không gian của đồ vâ ̣t, từ đó không xác định được vị trí) và
người bê ̣nh cũng không vẽ được tranh do không xác định được các chi tiết trên đối tượng. (khi được
yêu cầu vẽ hình nào đó, họ biết phải vẽ và vẽ được các bô ̣ phâ ̣n nhưng không thể vẽ hoàn chỉnh đầy
đủ hình được yêu cầu do không phân biê ̣t được các chi tiết đó trong không gian (tưởng tượng và ráp
như thế nào).

+ Tổn thương bán cầu não phải thì xuất hiê ̣n triê ̣u chứng rối loạn không gian – thị giác 1 bên. Người
bê ̣nh dạng này có biểu hiê ̣n là khi được yêu cầu vẽ hay tô lại hình thì họ chỉ tô hoă ̣c vẽ 1 bên và
thường là nữa hình bên phải. Triê ̣u chứng này thường xuất hiê ̣n với các biểu hiê ̣n khác như rối loạn
vâ ̣n đô ̣ng các ngón tay, rối loạn định hướng không gian các cử đô ̣ng,... do đó người bê ̣nh gă ̣p khó
khăn khi làm các công viê ̣c như xếp chăn màn, dọn giường chiếu và nhất là phải tự mă ̣c quần áo.

- Mất nhâ ̣n thức chữ viết

+ Người bê ̣nh có khả năng tô lại chữ nhưng không biết gọi tên đó là gì và khả năng đô ̣c cũng bị mât.

+ Triê ̣u chứng xuất hiê ̣n khi người bê ̣nh thuâ ̣n tay phải bị tổn thương vùng chẩm – thái dương bán
cầu não trái.
- Mất nhâ ̣n thức màu sắc

+ Là 1 dạng đă ̣c biê ̣t của rối loạn chức năng tiếp nhâ ̣n màu sắc trên cơ sở cảm giác về màu sắc
không bị rối loạn.

+ Người bê ̣nh có thể phân biê ̣t và gọi đúng tên các màu sắc nhưng lại rất khó khăn khi phải xác định
màu sắc của mô ̣t đồ vâ ̣t cụ thể. Ví dụ: quả cam thì có màu gì?

- Mất nhâ ̣n thức đồng thời

+ Biểu hiê ̣n là mất khả năng tri giác hay hay nhiều đối tượng đồng thời. Căn nguyên của hiê ̣n tượng
này là sự thu hẹp khối lượng tri giác thị giác.

+ Khi phải tri giác nhiều đối tượng cùng lúc, người bê ̣nh không có khả năng nhâ ̣n biết được toàn bô ̣
các đối tượng mà chỉ có thể nhâ ̣n biết 1 phần.

+ Hiê ̣n tượng này thường xuyên xãy ra với các rối loạn cử đô ̣ng của mắt. Vâ ̣y nên hô ̣i chứng này
không có khả năng phục hồi bằng con đường bù trừ chức năng của vâ ̣n đô ̣n mắt.

- Mất nhâ ̣n thức mă ̣t người

+ Biểu hiê ̣n ở viê ̣c người bê ̣nh mất khả năng nhâ ̣n dạng mă ̣t người hoă ̣c ảnh chân dung. Trong
trường hợp nă ̣ng, bê ̣nh nhân không phân biê ̣t được mă ̣t của nam với nữ, trẻ em với người già, không
nhâ ̣n ra được mă ̣t người thân trong gia đình, chỉ nhâ ̣n ra thông qua giọng nói (thính giác).

+ Thường xãy ra khi người bê ̣nh có tổn thương những phần phía sau bán cầu não phải ở những
người thuâ ̣n tay phải.

Kích thích trực tiếp lên thùy chẩm:

- Kích thích vào “ụ chẩm” của người bê ̣nh trên bàn phẩu thuâ ̣t, họ nói rằng tự nhiên thấy những
chấm sáng, quả bóng với các màu sắc và những đóm lửa. (ảo thị)

- Kích thích phần trước “vỏ chẩm” sẽ gây ra ảo thị thể hiê ̣n bằng hình ảnh thị giác. Người bê ̣nh
thấy con bướm, con rắn, con người vừa đi vừa giơ tay làm ám hiêṇ hoă ̣c con chim đang bay.

Võng mạc mắt (tế bào hình que) chỉ tiếp nhâ ̣n ánh sáng ban đêm.

(tế bào hình nón) chỉ tiếp nhâ ̣n ánh sáng ban ngày.

- tổn thương cả 2 mắt dẫn đến mù.

- Vỏ não cấp 1 có tính chuyên biê ̣t hóa cao (được định khu)

- Vỏ não cấp 2 có khả năng tiếp nhâ ̣n kích thích đa tính chất.
 Tế bào vùng não cấp 2 có chức năng phức tạp hơn tế bào vùng cấp 1.

5. Thùy trán
1 Vị trí của Thuỳ Trán :

Thùy trán, nằm ở phía trước của não, là thùy lớn nhất trong bốn thùy chính của vỏ đại
não trong động vật có vú (chiếm 25% diê ̣n tích bán cầu não) Thùy trán nằm ở phía trước của
mỗi bán cầu đại não (ở phía trước thùy đỉnh và thùy thái dương). Nó phân tách khỏi thùy đỉnh bằng
một đường rãnh giữa các mô gọi là rãnh trung tâm, và khỏi thùy thái dương bằng một đường rãnh
sâu hơn gọi là rãnh bên. Phần tròn tròn ở trước nhất của thùy trán (dù không được xác định rõ ràng
lắm) được gọi là cực trán, một trong ba cực của đại não. (có liên hê ̣ mâ ̣t thiết với các bô ̣ phâ ̣n khác
của não và có thể coi đây là vùng não cấp 3 của toàn bô ̣ vùng trên não, nói dễ hiểu là sau khi các
vùng khác đưa kích thích từ các giác quan đến não, sẽ thông qua thùy trán và thùy trán có trách
nhiê ̣m chi phối các hành đô ̣ng ra bên ngoài (điều khiển vâ ̣n đô ̣ng)).
Thuỳ trán được các khe và rãnh chia thành các hồi:
- Hồi trước trung tâm hay hồi trán lên: đây là trung khu phân tích vận động

- Hồi trán trên

- Hồi trán giữa

- Hồi trán dưới


Tổn thương hồi trước trung tâm:
- Tổn thương hủy hoại: liê ̣t nữa người
- Tổn thương kích thích: co giâ ̣t kiểu đô ̣ng kinh
Tổn thương hồi trán giữa và trên lên bán cầu trọi gây mất khả năng viết

Tổn thương hồi trán dưới bán cầu trô ̣i: Mất vâ ̣n đô ̣ng ngôn ngữ

Các vùng ( số ) trong Thuỳ Trán :

+ Vùng vận động của võ não: là thành phần của khối chức năng thứ (3) , đảm bảo việc
lập trình điều khiển và kiểm soát các hoạt động của con người.

+ Hồi trán trong (Vỏ não trán trong , đôi khi được gọi là khu vực trước trán trong) rất
quan trọng đối với ý thức và vận động. Nếu tổn thương ở vùng này rộng và kéo dài đến phần trước
nhất của vỏ não (cực trán), làm người bệnh đôi khi trở nên mất ý thức (thờ ơ, mất chú ý và đáp
ứng chậm).

khu vực 4,6,8 là vùng trước trung tâm


Khu vực 4: đây được coi là vùng vâ ̣n đô ̣ng chính, điều khiển cơ xương để cơ thể co bóp.

Khu vực 6: khu vực tiền vâ ̣n đô ̣ng, nhờ vào khu vực này có thể lă ̣p kế hoạch cho các chuyển đô ̣ng

Khu vực 8: là mô ̣t phần của vỏ vâ ̣n đô ̣ng thứ cấp, liên quan đến sự chuyển đô ̣ng của các cơ điều
khiển mắt.

Khu vực 9,10,11,12 (phía trước thùy trán): có liên kết chă ̣c chẽ với các chức năng điều hành và ý
thức tự giác, trí nhớ, phân chia sự chú ý. Vùng 11 có liên quan mâ ̣t thiết đến các chứng năng và kĩ
năng nhâ ̣n thức vượt trô ̣i. Quản lý hành vi xã hô ̣i và điều chỉnh hành vi. Vùng 12 tương tự.

Khu vực 44, 45 (broca) cho phép sản xuất ra ngon ngữ ở cấp đô ̣ viết và nói (cử chỉ, nét mă ̣t, ngữ
điê ̣u).

Khu vực 46, 47: cũng liên quan đến chú ý và bô ̣ nhớ ngoài ra còn cú pháp ngôn ngữ và âm nhạc.

2 Chức năng của Thùy trán

2.1 Thùy trán và việc điều khiển trạng thái hoạt hóa:
Điều kiện cơ bản để đảm bảo cho hoạt động tâm lý ý thức diễn ra là trương lực của vỏ não phải đạt
ở mức độ nhất định. Tuy nhiên, mức độ cụ thể mà trương lực vỏ não cần đạt được phụ thuộc vào
nhiệm vụ đặt ra trước chủ thể cũng như sự thành thục (kỹ xảo) trong thao tác của ngưòi thực hành.
Điều khiển công việc này có phần đóng góp quan trọng của thuỳ trán (não nền - giữa).Chính vì thê
khi thuỳ trán bị tổn thương sẽ gây ảnh hưởng đến trạng thái hoạt hoá.

(có thể nói dễ hiểu hơn là khi có mô ̣t kích thí ch từ bên ngoài lên cơ thể (điều kiê ̣n cần) và phải có
sự thành thục, kĩ năng của bản thân (điều kiê ̣n đủ) thì hoạt đô ̣ng đó mới diễn ra thông suốt. Ngôn
ngữ được coi như mô ̣t kích thích thay thế cho mô ̣t kích thích khác gây phản xạ định hướng ở người
nhưng ở người tổn thương vùng trán thì tác đô ̣ng của ngôn ngữ cũng bị rối loạn. Nếu tổn thương
vùng nền – giữa của thùy trán thì sẽ rối loạn những hình thức hoạt hóa phức tạp. giảm hoă ̣c mất khả
năng chú ý có chủ định, tăng chú ý không chủ định.)

2.2 Thùy trán và sự điều khiển các động tác cử động:


Ngoài chức năng nêu trên thuỳ trán còn có chức năng hình thành ý định, quyết định hành vi của con
người.
Người bệnh có ố tổn thương ỏ vùng trán kéo theo những biến đổi chức năng làm việc của não nói
chung, thường nằm yên một cách thụ , không có bất kỷ yêu cầu hay nguyện vọng gì thậm chí cái đói
cũng không làm người bệnh thoát ra khỏi trạng thái thụ động này.

2.2.3 Vùng trán và sự điều khiển các hành động trí nhớ và trí tuệ:
Trước hết phải khảng định ở người bệnh nhân "vùng trán" không rối loạn trí nhớ tiên phát, những
định hình đã có trong kinh nghiệm được họ gìn giữ khá lâu. Khó khăn chính trong việc bảo tồn và
ghi nhớ tài liệu của người bệnh là việc không hình thành được động cơ ghi nhớ cũng như khó khăn
trong luân chuyển ghi nhớ từ tổ hợp các dấu vết này sang tổ hợp khác. Kết quả là quá trình ghi nhớ
bị rối loạn: Khối lượng ghi nhớ của người bệnh thường ở mức ổn định song thấp, đưòng cong ghi
nhớ gần như là một đường thẳng, song song vối trục hoành ( cho dù người bệnh được củng cố nhắc
đi nhắc lại nhiều lần tài liệu, mà kết quả ghi nhớ không được tăng lên).Các lỗi ghi nhớ như: "Chắp
đầu đuôi" loạn ngôn v.v... thường xuất hiện lặp lại qua các lần tái hiện, tạo ra lỗi về tính ỳ chậm
luân chuyển trong ghi nhớ, dẫn đến kết quả ghi nhớ không chính xác.(người bê ̣nh thay thế các bước
để lý giải vấn đề bằng viê ̣c suy đoán giản đơn, ví dụ: khi họ thấy mô ̣t chi tiết bất kì nào đó thì họ sẽ
đưa ra ngay kết quả (cái nhìn đầu tiên) mà họ được nhâ ̣n câu hỏi).

ngoài không thể hình thành đô ̣ng cơ ghi nhớ thì người bị tổn thương vùng trán (rỏ hơn là vỏ trán) thì
họ cũng không có biểu hiê ̣n tìm kiếm tích cực các phương tiê ̣n ghi nhớ hay công cụ làm điểm tựa
ghi nhớ vì vâ ̣y phương tiê ̣n ghi nhớ cũng không được họ dùng để tái hiê ̣n tài liê ̣u đã nhớ. Do người
bê ̣nh không thể tự đă ̣t ra được cho mình kế hoạch.

(mất khả năng bảo tồn và gìn giữ chương trình hành đô ̣ng mà thay vào đó là những phải ứng bất kì
nãy sinh do sự tác đô ̣ng của các tín hiê ̣u bất kì hoă ̣c nhắc lại những hành đô ̣ng trước đó.)

Ngoài ra còn nhâ ̣n thấy họ không có khả năng so sách kết quả hành đô ̣ng với nhiê ̣m vụ được giao.
Vâ ̣y nên họ không ý thức được các lỗi mình mắc phải. Người bi tổn thương vùng trán thường không
phát hiê ̣n được những khuyết tạt về tri giác của bản thân. Họ có thể tri giác, nhâ ̣n ra những hình ảnh
đơn giản, có thể dễ dàng đọc được các từ, câu. Vấn đề của họ là khi đối tượng tri giác được mô tả
trong điều kiê ̣n không bình thường và người bê ̣nh được yêu cầu phải trả lời ý nghĩa của đồ vâ ̣t đã
được mô tả. Ví dụ: hình vẽ cái mũ được úp ngược được người bê ̣nh tri giác là cái đĩa hoă ̣c kêu họ
nhâ ̣n diê ̣n các bước tranh theo chủ đề thì cũng là mô ̣t điều khó khăn với họ, đòi hỏi họ phải nhìn và
phân tích chi tiết và chuyển góc nhìn tri giác từ hình này qua hình khác, các khuyết tâ ̣t sẽ được bô ̣c
lô ̣ rỏ hơn.

2.3 Chức năng của thùy trán qua ba vùng : điều khiển sự vận động, sự tập trung, lập kế hoạch,
giải quyết vấn đề, điều khiển lời nói.
Chức năng vận động: do thùy đỉnh phụ trách, hồi trán trên chi phối các vân động theo ý muốn.
Đây là nơi xuất phát của bó tháp. So với các vùng khác thì vùng vận động có diện tích lớn nhất.
Ngoài ra, bên cạnh vùng vận động còn có vùng tiền vận động thuộc vùng 6 thùy trán, đây là nơi
xuất phát các sợi đi đến các nhân xám dưới vỏ rồi theo hệ ngoại tháp chi phối các vận động tự động.
Vâ ̣n đô ̣ng có ý thức là vùng trán. Không chỉ điều chỉnh, bảo tôn trương lực vỏ não mà còn có nhiê ̣m
vụ hình thành các ý định vâ ̣n đô ̣ng với sự tham gia của ngôn ngữ. Hoạt đô ̣ng các vùng của thùy trán
nhằm xây dựng, bảo tồn và thực hiê ̣n chương trình hành đô ̣ng cũng như sự kiểm tra các diễn biến
đó.

Vùng cấp III : có vùng số


Vùng số 45 của thùy trán:

Đây là vùng chi phối vận động của các cơ quan tham gia vào động tác phát âm như: thanh quản,
môi, lưỡi...
Khi vùng này tổn thương thì bị chứng câm nhưng vẫn hiểu lời, hiểu chữ. Bệnh nhân nghe và đọc thì
hiểu nhưng không thể diễn đạt ý nghĩ của mình bằng lời nói. Tuy nhiên, họ có thể diễn đạt thông
qua chữ viết.

3. Các dấu hiêụ khi tổn thương Thùy trán


người bị tổn thương vùng trán có thể được bù trừ bởi các hoạt đô ̣ng của các vùng lân câ ̣n, do đó mọi
hành vi của người bê ̣nh vẫn diễn ra như không có di chứng của tổn thương.

Tổn thương vùng trán trước sẽ dẫn đến rối loạn sâu sắc các chương trình hành động phức tạp, mất
khả năng ức chế các phản ứng trực tiếp với kích thích ngoại lai (cường phản ứng); do đó việc thực
hiện các chương trình hành vi phức tạp sẽ không thể diễn ra.

Vai trò cùa vùng trán trước trong việc tổng hợp trọn vẹn các kích thích và lên kế hoạch hành động
được biểu hiện không chỉ trong mối quan hệ với các tín hiệu đang tác động, mà cả ở việc hình thành
các hành vi tích cực, hướng vào tương lai.

Thùy trán bị tồn thương tương ứng với từng vùng: (Hội chứng vùng trán)

 Vùng vỏ vâ ̣n đô ̣ng nguyên phát (Hồi trước trung tâm) Vùng 4 – Rối loạn tổ chức các động
tác và cử động, rối loạn khả năng kiểm tra diễn biến hành vi.

 Vùng vỏ trán bán cầu trái (người thuận tay phải) (vùng Broca) – rối loạn hoạt động ngôn
ngữ và những hoạt động được điều khiển bằng ngôn ngữ. Mất ngôn ngữ chủ đô ̣ng (mất khả năng
truyền đạt bằng ngôn ngữ)
 Vùng nền – giữa trán (vỏ não trán - ổ mắt) – rối loạn chức năng khứu thị giác, tăng khí sắc
bệnh lý, thay đổi các quá trình xúc cảm (tính xâm kích, biến đồi tính cách). Giảm khả năng
phê phán, đánh giá, kiểm soát các hoạt động có ý thức của con người. Tác động sâu sắc đến
việc đưa ra quyết định.

Bệnh nhân có tổn thương ở vùng trán ổ mắt có thể có cảm xúc không ổn định, thờ ơ với
những tác động từ hành động của họ, hoặc cả hai. Các biểu hiện háo hức, lạc quan, thiếu tế
nhị và thờ ơ với các hoạt động xã hội có thể diễn ra xen kẽ nhau. Chấn thương cấp tính hai
bên ở khu vực này có thể làm cho bệnh nhân hoạt ngôn mãnh liệt, bồn chồn, và xâm phạm
bừa bãi trong hoạt động xã hội. Mất ức chế và hành vi bất thường có thể xảy ra khi lão hóa
và trong nhiều thể sa sút trí tuệ có thể là kết quả của sự thoái hoá của thùy trán, đặc biệt là vỏ
não trán ổ mắt.

 Vỏ não trán trong (đôi khi được gọi là khu vực trước trán trong) rất quan trọng đối với ý
thức và vận động. Nếu tổn thương ở vùng này rộng và kéo dài đến phần trước nhất của vỏ
não (cực trán), bệnh nhân đôi khi trở nên mất ý thức (thờ ơ, mất chú ý và đáp ứng chậm).

 Vỏ não trán lưng bên (đôi khi được gọi là vùng trước trán lưng bên) điều khiển các thông
tin mới thu được - hay còn được gọi là trí nhớ ngắn hạn. Tổn thương vùng này có thể làm
giảm khả năng lưu giữ thông tin và xử lý nó trong thời gian hiện tại (ví dụ như đánh vần
ngược lại các từ hoặc thay đổi giữa chữ và số theo tuần tự).

 Tổn thương diê ̣n 6, 8 dẫn đến liê ̣t cứng: mất cử đô ̣ng tương ứng trên cơ sở cường trương lực
cơ.
 Mất ngôn ngữ vâ ̣n đô ̣ng – ly tâm:
 Nãy sinh khi tổn thương vùng phía dưới vỏ tiền vâ ̣n đô ̣ng (khu 44, 1 phần 45) của bán cầu
não trái. Người bê ̣nh mất khả năng phát âm. Thông thường người bê ̣nh chỉ có thể phát âm ra từng
âm thanh nhỏ lẻ (hay từng từ) với ngữ điê ̣u khác nhau giúp người bê ̣nh mô tả được ý định của mình.
Hê ̣ quả là làm mất đi giai điê ̣u lời nói và tính tự đô ̣ng hóa trong ngôn ngữ (ì châ ̣m luân chuyển).
+ rối loạn các quá trình trí tuê ̣ của bê ̣nh nhân tổn thương vùng não nền – giữa: giảm khả năng phê
phán, không có khả năng đảm bảo viê ̣c kiểm tra, kiểm soát hoạt đô ̣ng có ý thức, rối loạn khả năng
so sánh, lựa chọn, mất khả năng định hướng với môi trường và với quá khứ bản thân. Thường xuyên
xuất hiê ̣n nhớ sai gây lẫn lô ̣n trí nhớ.

+ rối loạn hành vi (hoạt đô ̣ng): người bị tổn thương vùng trán chỉ bị rối loạn với những hoạt đô ̣ng có
ý thức được tổ chức ở mức cao còn hành vi cấp thấp vẫn được bảo tồn. Nói đơn giản hơn là với
những khi cần tâ ̣p trung chú ý vào viê ̣c gì đó thì người bị tổn thương vùng trán thường sẽ không thể
tâ ̣p trung lâu, dễ dàng bị phân tán chú ý bởi các tác nhân bên ngoài không có ý nghĩa. Ngoài ra,
ngôn ngữ cũng mất tác dụng điều khiển, điều chỉnh hành đô ̣ng. Nói đơn giản hơn là nếu yêu cầu
người bê ̣nh thực hiê ̣n những hành đô ̣ng người yêu cầu làm thì người bê ̣nh hoàn thành rất tốt nhưng
nếu yêu cầu họ làm những đô ̣ng tác khác nhau liên tục, chỉ 1 2 đô ̣ng tác đầu thực hiê ̣n được, sau đó
họ sẽ lă ̣p lại những yêu cầu ban đầu theo cơ chế bắt chước. Lưu ý là mê ̣nh lê ̣nh ngôn ngữ người
bê ̣nh vẫn nhớ và nhắc lại chính sát nhưng mê ̣nh lê ̣nh đó bị mất khả năng điều khiển đô ̣ng tác.
Nguyên nhân là do “tính ỳ châ ̣m luân chuyển”
=> tóm lại, nếu mất khả năng tâ ̣p trung chú ý theo mê ̣nh lê ̣nh ngôn ngữ cũng như dễ bị kích thích
bởi các tác nhân ngoại lai là những đă ̣c điểm nổi bâ ̣t của “rối loạn chú ý”. Chính vì rối loạn chú ý sẽ
dẫn đến rối loạn hành vi có chủ định nên người bê ̣nh cũng mất khả năng kiểm soát hành đô ̣ng.

+ mất khả năng tổ chức vâ ̣n đô ̣ng theo thời gian: do tổn thương phần dưới của vùng trước vâ ̣n đô ̣ng
(tiền vâ ̣n đô ̣ng) (diê ̣n 6,8). Đă ̣c trưng cho rối loạn này là mất khả năng kiểm soát các hành đô ̣ng diễn
ra theo seri nhất định. Nguyên nhân gây ra là do “tính ỳ không luân chuyển”, người bê ̣nh không
có khả năng luân chuyển từ thao tác này sang thao tác khác.

+ mất khả năng vâ ̣n đô ̣ng theo chương trình hành đô ̣ng: tổn thương hồi trán trên. Biểu hiê ̣n là người
bê ̣nh loại trừ sự kiểm tra, kiểm soát của ý thức với những hành đô ̣ng, cử đô ̣ng và thay vào đó là
những đô ̣ng tác theo mẫu. Khó khăn với họ là phải chuyển chương trình vâ ̣n đô ̣ng hay cử đô ̣ng trên
cơ sở mất khả năng kiểm soát hành đô ̣ng và rối loạn khả năng điều chỉnh hành đô ̣ng ngôn ngữ.

+ rối loạn chú ý: mất khả năng tâ ̣p trung chú ý theo mê ̣nh lê ̣nh ngôn ngữ, dễ bị chi phối, di chuyển
chú ý sang kích thích ngoại lai. Chính sự sao nhãng chú ý ao đã dẫn đến rối loạn hành vi có chủ
định của người bê ̣nh và do đó họ mất khả năng kiểm soát hoạt đô ̣ng.

Mất ngôn ngữ đô ̣ng thái: cũng có liên quan đến diê ̣n 46 của bán cầu não trái gây cho người bê ̣nh
không nói được ý định của bản thân (ngôn ngữ nghèo nàn). Người bê ̣nh thường nhắc lại câu hỏi
thay vì trả lời hoă ̣c nói từng từ.

Các bệnh lý có liên quan đến tổn thương vùng thùy trán:

 Tăng động giảm chú ý (ADHD): Vỏ não trán trước – khả năng hoạch định hành vi, giữ các
mục tiêu, kiểm soát các đáp ứng không thích hợp)

 Rối loạn phổ tự kỷ.

Vâ ̣n đô ̣ng:

- Tế bào tháp khổng lồ phía trên của rãnh trước trung tâm chuyển xung thần kinh, gây co cơ vâ ̣n
đô ̣ng ở chi dưới, còn tế bào tháp ở phía dưới dẫn truyền xung gây co cơ chi phía đối diên.
̣

- Khi loại bỏ các tế bào hình tháp ở vỏ não (trước rãnh trung tâm) thấy xuất hiê ̣n hiê ̣n tượng liêṭ chi
bên phía đối diên.
̣ (có thể trong phẩu thuâ ̣t bê ̣nh nhân u não, xuất huyết).

Các lớp tế bào:

- Hình sao – lớp thứ 4

- Hình tháp – lớp thứ 3 và 5

You might also like