You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.

HỒ CHÍ MINH

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


M ô n t h i

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Như Ý


MSSV: 030835190299 Lớp học phần:D03

THÔNG TIN BÀI THI


Bài thi có: (bằng số): 06 trang
(bằng chữ): sáu trang

YÊU CẦU
Câu hỏi 1: Hãy thiết kế một tình huống phát sinh tranh chấp/rủi ro liên quan đến các
bên tham gia trong phương thức thanh toán nhờ thu, và nêu cách giải quyết tình huống
đó.
Sinh viên cần thể hiện được những nội dung sau:
1. Thiết kế tình huống liên quan đến phương thức nhờ thu
2. Vận dụng cơ sở lý thuyết có liên quan và những cơ sở pháp lý cụ thể (nếu có)
để phân tích và giải quyết các tranh chấp/ rủi ro cho các bên tham gia trong tình
huống nêu trên.
3. Đề xuất các biện pháp để hạn chế các tranh chấp/rủi ro phát sinh liên quan đến
tình huống đã nêu.
Câu hỏi 2: Hãy thiết kế một tình huống phát sinh tranh chấp/rủi ro liên quan đến các
bên tham gia trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, và nêu cách giải quyết
tình huống đó.
Sinh viên cần thể hiện được những nội dung sau:
1. Thiết kế tình huống liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ
2. Vận dụng cơ sở lý thuyết có liên quan và những cơ sở pháp lý cụ thể (nếu có)
để phân tích và giải quyết các tranh chấp/ rủi ro cho các bên tham gia trong tình
huống nêu trên.
3. Đề xuất các biện pháp để hạn chế các tranh chấp/rủi ro phát sinh liên quan đến
tình huống đã nêu.

1
BÀI LÀM
Câu 1: Nhà xuất khẩu X( Principal) ở Việt Nam xuất khẩu mặt hàng trái cây tươi cho
nhà nhập khẩu Y( Drawee) ở Nhật Bản. Ngân hàng Aribank(Remitting Bank) chuyển
chứng từ theo yêu cầu của nhà xuất khẩu X sang cho ngân hàng Bank of
Tokyo( Collecting Bank) nhờ thu hộ.

a) Giả sử chứng từ bị thất lạc thì ai là người chịu trách nhiệm?

b) Trong lệnh nhờ thu nhà xuất khẩu X yêu cầu chi phí nhờ thu sẽ do nhà nhập khẩu
Y chi trả và do ngân hàng Bank of Tokyo thu hộ. Tuy nhiên ngân hàng Bank of Tokyo
thu hộ không thu tiền từ nhà nhập khẩu X mà trừ thẳng vào số tiền họ thu được. Nhà
xuất khẩu X yêu cầu Ngân hàng Bank of Tokyo hoàn trả số tiền phí nhưng ngân hàng
này từ chối. Ngân hàng Bank of Tokyo làm như vậy đúng hay sai?

Trả lời: a) a) Theo điều 14a UCR 522, Ngân hàng miễn trách trong trường hợp chứng
từ thất lạc: Các ngân hàng không chịu trách nhiệm về các hậu quả phát sinh từ việc
chậm trễ, cắt xén hoặc mất mát chứng từ hay sai sót khác phát sinh trong quá trình
chuyển điện tín hoặc có lỗi trong dịch thuật và giải thích các thuật ngữ. Và theo điều
14A UCR522 người nhờ thu sẽ chịu rủi ro trong trường hợp này

b) Theo điều 21a UCR522: “Nếu lệnh nhờ thu quy định rằng phí hoặc chi phí nhờ thu
do Người trả tiền chịu nhưng người trả tiền từ chối thanh toán, thì trừ khi áp dụng điều
20b, Ngân hàng xuất trình có thể trao chứng từ khi nhận được thanh toán hoặc chấp
nhận hối phiếu hoặc chấp nhận các điều kiện khác, tùy từng trường hợp mà không thu
các khoản phí và/ hoặc chi phí nhờ thu như đã yêu cầu. Bất kỳ khi nào khi các khoản
phí và/hoặc chi phía nhờ thu được miễn thì chúng sẽ được tính cho bên mà từ đó nhận
được nhờ thu gửi đến và sẽ khấu trừ vào số tiền thanh toán.”

Giải pháp: Cần có thỏa thuận rõ ràng về chi phí phát sinh trong việc nhờ thu giữa các
bên nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu.Nhà xuất khẩu nên quy định rõ ràng và chặt chẽ
trên chỉ thị nhờ thu đặc biệt là các chi phí do nhà nhập khẩu chịu các ngân hàng thu hộ
có được phép bỏ qua hay không

Câu 2: --------------------------- MESSAGE HEADER ----------------------

Swift output : FIN 700 Issue of a Documentary Credit

2
Sender: TGBATRISXXX

TURKIYE GARANTI BANKASI A.S

ISTANBUL TR

Receiver: ASCBVNVXXX

ASIA COMMERCIAL BANK

HO CHI MINH CITY VN

------------------------------------ MESSENGER TEXT ------------------------------------

27: Sequence of total: 1/1

40A: Form of Documentary credit: IRREVOCABLE

31C: Date of Issue: 160505

40E: Applicable Rules: UCP LATEST VERSION

31D: Date and Place of Expiry: 160612 TURKEY

51A: Applicant Bank – Name & Address

T. GARANTI BANKASI A.S

NO:36 B BLOCK

34212 GUNESLI ISTANBUL

50: Applicant

BASAK TEKSTIL IC VE DIS TIC LTD STI

115 CADDE NO.457

64100 USAK TURKEY

59: Beneficiary – Name & Address

ABC COMPANY

XXX QUANG TRUNG STREET

HOCHIMINH CITY, VIETNAM

3
32B: Currency code, Amount: USD 70,000

41D: Available with ANY BANK IN VIETNAM by payment at sight for 100%
percent drawn on applicant

42C Drafts at: 90 DAYS AFTER SIGHT BILL OF EXCHANGE

43P: Partial shipments: NOT ALLOWED

44T: Transhipment: NOT ALLOWED

44E: Port of Loading/ Airport of Dep: HAI PHONG PORT VIETNAM

44F: Port of Dischrge/ Airport of Dest : IZMIR ALSANCAK PORT TURKEY

44C : Latest Date of Shipment : 160520

45A: Description of Goods & / or Services

VIRGIN POLYESTER STAPLE FIBER

QUANTITY 50160 KGS

UNIT PRICE USD 1,60 / KG

DELIVERY TERMS CIF IZMIR ALSANCAK PORT TURKEY ( INCOTERMS


2010 )

46A: Documents Required

- COMMERCIAL INVOICE WITH HAND WRITTEN SIGNATURE ISSUED IN 1


ORG AND 3 COPIES.

- FULL SET (AT LEAST 3/3 ORGS) CLEAN SHIPPED ON BOARD ONCEAN
BILL OF LADING MADE OUT TO ORDER OF T.GARANTI BANKASI A.S.
NOTIFY APPLICANT FULL NAME AND ADDRESS, MARKED FREIGHT
PREPAID.

- FULL SET OF ORIGINAL PLUS 01 COPY OF INSURANCE POLICY/


CERTIFICATE IN ASSIGNABLE FORM AND ENDORSED IN BLANK,
COVERING CLAUSE ICC (A) FOR 110 PCT INVOICE VALUE. NAME,
ADDRESS, TEL NO. , FAX NO. , OF THE INSURANCE COMPANY IN HO CHI
MINH CITY, VIETNAM MUST BE SHOWN

4
47A: Additional Conditions:

ALL DOCUMENTS WILL SENT TO OUR ADDRESS: T.GARANTI BANKASI


A.S. OPERATION CENTER, INTERNATIONAL TRADE DEPT. EVREN
MAH.KOCMAN CAD.B BLOK NO:36 34212 GUNESLI-ISTANBUL/ TURKIYE
VIA SPEED COURIER (DHL OR SIMILAR).

ALL DOCUMENTS MUST BE ISSUED IN ENGLISH.

71B: Charges: ALL BANKING CHARGES OUTSIDE OF TURKIYE INCLUDING


THE CHARGES INCURED BY A NON-UTILIZATION OF THIS L/C ARE FOR
BENEFICIARY’S ACCOUNT.

48: Period for Presentation: WITHIN 21 DAYS AFTER SHIPMENT DATE, BUT
WITHIN L/C VALIDITY DATE

Rủi ro/ tranh chấp trong L/C trên:

- L/C ở trường 46A: “CERTIFICATE OF ORIGIN FORM A IN 1 ORG AND 3


COPIES LEGALIZED BY CHAMBER OF COMMERCE AND INDUSTRY
OF VIETNAM ORIGIN”

Ở trường hợp này ngân hàng có thể từ chối chấp nhận hóa đơn thương mại vì theo
UCP600 yêu cầu: hóa đơn phải được chứng nhận bởi phòng thương mại và tài liệu sau
đó phải được hợp pháp bởi đại sứ quán hoặc lãnh sứ quán Cách giải quyết: Thêm vào
trường này: EXPORTER REGISTRY FORM LEGALIZED BY TURKISH
CONSULATE

- Khi xuất trình Người thụ hưởng xuất trình trọn bộ 3/3 B/L thể hiện:
 Consignee: to order of
 Notify Party: BASAK TEKSTIL IC VE DIS TIC LTD STI

115 CADDE NO.457

64100 USAK TURKEY


 Port of Loading: Any VietNam Port
 Name of ship: ZZ BOARD
 Ngày phát hành vận đơn: 160521

5
 Ngày “Shipped on Board”: 160522

“Consignee: to order of” là vận đơn theo lệnh của người gửi hàng và vận đơn chưa
được kí hậu chuyển nhượng trái với quy định của L/C theo trường 46A là theo lệnh
của ngân hàng phát hành. Cách giải quyết: Sửa thành consignee: T. GARANTI
BANKASI A.S

Theo quy định trường 43P và 43T việc xếp hàng ở 2 cảng khác nhau là không hợp lệ.
Giải quyết: sửa thành Port of Loading: HAI PHONG PORT, VIETNAM

Về ngày phát hành vận đơn là ngày 21/05/2016 và ngày lên tàu là ngày 22/06/2016
nên ngày giao hàng cũng tính là ngày 22/06/2016 trễ hơn ngày giao hàng muộn nhất
20/05/2016 (44C) nên ngày này không hợp lí

- L/C yêu cầu “Available by payment at sight for 100% percent drawn on
applicant” thì Hối phiếu phải được ký phát cho người mở thư tín dụng, tức là
người nhập khẩu. Trường hợp này nhà xuất khẩu có chấp nhận không?

Nhà xuất khẩu sẽ không chấp nhận bởi vì nó đem đến nhiều rủi ro cho nhà xuất khẩu
Để giảm thiểu rủi ro thì nhà xuất khẩu sẽ đề nghị sửa đổi L/C thành “L/C is available
at draft drawn on the usuing bank” để chuyển nghĩa vụ thanh toán L/C từ người yêu
cầu sang Ngân hàng phát hành

- L/C quy định “COVERING CLAUSE ICC (A) FOR 110 PCT INVOICE
VALUE” nếu người thụ hưởng xuất trình giấy chứng nhận bảo hiểm thể hiện
150% giá trị hàng hóa. Vậy người thụ hưởng có được thanh toán không?

Người thụ hưởng được thanh toán vì theo UCP200 110% là giá trị tối thiểu được thanh
toán

Giải pháp hạn chế các tranh chấp rủi ro:

Cần thảo luận chặt chẽ về hiệu lực mua bán và L/C. Có sự tham vấn giữ các bên. Quy
định rõ các điều khoản chứng từ, mức phạt trong hợp đồng thương mại. Trang bị đầy
đủ kiến thức về phương pháp thanh toán tín dụng. Kiểm tra kĩ các điều kiện tín dụng
trong L/C. Lựa chọn điều kiện giao hàng Incoterms hợp lí như FOB,CFR,CIF,...

6
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS TS. Nguyễn Thị Thu Thảo- Nghiệp vụ thanh toán quốc tế- NXB ĐHKT
Quốc dân
2. https://m.thebank.vn/blog/18616-tim-hieu-ve-thu-tin-dung-khong-huy-
ngang.html?fbclid=IwAR36omCGPM3_YH-zsahk-
ychmL9Sg8jdCRDStXapdeDGwoFQjxJAdu9vq1I
3. https://googlegroups.com/group/k56ktdn-clc/attach/98488f8ec0ade97c/Bai
%20tap%20chuong%20Nho%20thu.pdf?part=0.2
4. https://groups.google.com/group/k56ktdn-clc/attach/98488f8ec0ade97c/Bai
%20tap%20chuong%20thu%20tin%20dung%20(LC)%2011bai.pdf?part=0.3
5. http://www.thuvientailieu.vn/tai-lieu/de-tai-nhung-tinh-huong-tranh-chap-xay-
ra-trong-phuong-thuc-tin-dung-35051/

You might also like