You are on page 1of 3

Câu 1: (5 điểm)

Hãy phân biệt giữa pháp luật và đạo đức trên các mặt: cơ sở hình thành, tính chất, phạm vi
tác động và biện pháp bảo đảm thực hiện, từ đó xác định mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.

GỢI Ý

1. Phân biệt pháp luật và đạo đức

Nội dung Pháp luật Đạo đức


Được đúc kết từ cuộc sống,
nguyện vọng của nhân dân và
Cơ sở hình thành Do nhà nước ban hành
được truyền tai nhau qua
nhiều thế hệ
 Pháp luật có tính  Đạo đức lúc đầu được hình
quyền lực nhà nước thành một cách tự phát
 Pháp luật có tính quy trong cộng đồng xã hội,
phạm phổ biến sau đó có thể là tự giác khi
 Pháp luật có tính hệ được bổ sung bằng những
thống quan điểm
 Pháp luật có tính xác  Đạo đức chủ yếu có tính
Tính chất định về hình thức chất khuyên răn đối với
mọi người
 Đạo đức không có tính hệ
thống
Khác nhau  Đạo đức không có tính xác
định về hình thức, bởi vì
nó tồn tại dưới dạng bất
thành văn
Pháp luật chỉ điều chỉnh
Rộng hơn pháp luật, đạo đức
những hành vi liên quan đến
Phạm vi tác động bao quát mọi lĩnh vực của thế
chế độ xã hội, chế độ Nhà
giới tinh thần.
nước
Thông qua bộ máy cơ quan Tự giác, răn đe thông qua tác
như cơ quan lập pháp, tư động của dư luận xã hội,
pháp, hành pháp để đảm bảo khen chê, lên án, khuyến
thực hiện bằng các biện pháp khích,… Lương tâm con
Biện pháp đảm bảo
quyền lực nhà nước, từ tuyên người.
thực hiện
truyền, phổ biến, giáo dục,
thuyết phục cho đến áp dụng
các biện pháp cưỡng chế của
nhà nước.
Đạo đức và pháp luật đều là hệ thống các qui tắc xử sự chung,
Giống nhau chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi
sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
Câu 2: (5 điểm)

Tháng 4/2021 ông A tặng cho B 01 căn nhà trị giá 3 tỷ đồng và 01 xe ô tô tr giá 700 triệu
đồng để nhận C (01 tuổi) là con của B làm con nuôi. A tiến hành đầy đủ thủ tục nhận nuôi con nuôi
tại uỷ ban nhân dân xã K, huyện M, nơi cư trú.

Anh/Chị hãy cho biết:

1. Có những quan hệ pháp luật nào phát sinh từ tình huống?

2. Xác định tính chất của từng quan hệ pháp luật đó?

3. Phân tích các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đối với các quan hệ phát sinh từ tình
huống?

GỢI Ý

1. Những quan hệ pháp luật phát sinh là: quan hệ pháp luật cha mẹ và con giữa ông A và C,
quan hệ tài sản giữa ông A và B khi tặng cho tài sản, quan hệ hành chính giữa ông A và
UBND xã K khi làm thủ tục
2. Tính chất của quan hệ hành chính: mệnh lệnh
Tính chất quan hệ dân sự (giữa A-B): thỏa thuận
3.
a) Thứ nhất, quan hệ giữa cha mẹ và con cái khi ông A nhận nuôi C
b) Thứ hai, quan hệ tài sản giữa ông A và B khi tặng cho tài sản
 Chủ thể:
ông A - có năng lực pháp luật vì không bị Tòa án hạn chế hay tước đoạt năng lực pháp
luật; có năng lực hành vi vì đã đủ tuổi được tham gia vào quan hệ dân sự theo quy
định của Bộ luật Dân sự và không bị mắc các bệnh tâm thần.
=> Ông A có năng lực chủ thể đầy đủ.
B - có năng lực pháp luật vì không bị Tòa án hạn chế hay tước đoạt năng lực pháp
luật; có năng lực hành vi vì đã đủ tuổi được tham gia vào quan hệ dân sự theo quy định
của Bộ luật Dân sự và không bị mắc các bệnh tâm thần.
=> B có năng lực chủ thể đầy đủ.
 Khách thể:
Ông A: quyền nhận con nuôi
B: tài sản gồm có 01 căn nhà trị giá 3 tỷ đồng và 01 xe ô tô tr giá 700 triệu đồng
 Nội dung:
Ông A: Quyền: nhận C làm con nuôi
Nghĩa vụ: giao đầy đủ tài sản
B: Quyền: nhận tài sản được ông A cho tặng
Nghĩa vụ
c) Thứ ba, quan hệ hành chính giữa ông A và UBND xã K khi làm thủ tục
 Chủ thể:
ông A - có năng lực pháp luật vì không bị Tòa án hạn chế hay tước đoạt năng lực pháp
luật; có năng lực hành vi vì đã đủ tuổi được tham gia vào quan hệ dân sự theo quy định
của Bộ luật Dân sự và không bị mắc các bệnh tâm thần.
=> Ông A có năng lực chủ thể đầy đủ.
UBND xã K là cơ quan hành chính nhà nước, có năng lực pháp luật hành chính.
 Khách thể: thủ tục nhận con nuôi của ông A
 Nội dung:
Ông A: Quyền: đăng kí, hoàn thành thủ tục giấy tờ về việc nhận con nuôi
Nghĩa vụ: làm đúng thủ tục, quy trình như quy định của pháp luật như UBND
hướng dẫn, thông báo
UBND xã K: Quyền: yêu cầu ông A hoàn thành đúng quy trình, thủ tục, giấy tờ...
Nghĩa vụ: Đối với chủ thể bắt buộc trong qua hệ pháp luật hành chính
thì các quyền đồng thời là các nghĩa vụ pháp lý, ngoài ra còn có nghĩa vụ đáp
ứng quyền được thông tin, yêu cầu bảo vệ của bên kia

You might also like