You are on page 1of 16

MÁY QUÉT LASER 2D/3D TỐC ĐỘ CAO.

Sách hướng dẫn sử dụng Máy quét Laser


Sê-ri LJ-V
Hướng dẫn cài đặt Sê-ri LJ-V.

Giải thích những nguyên lý vận hành cơ bản của Sê-ri LJ-V700 .
Xem Hướng dẫn sử dụng để biết thêm chi tiết.
Mục lục
GIỚI THIỆU
■ Hệ thống dây điện..............................................................................................P.2
■ Cài đặt.....................................................................................................................P.2
■ QUI TRÌNH CÀI ĐẶT ............................................................................................P.3

CƠ BẢN................................................................................................................... P.3

TRUNG CẤP
■ Sử dụng hiệu chỉnh vị trí..................................................................................P.5

NÂNG CAO
■ Cài đặt hình ảnh .................................................................................................P.7
■ Cài đặt profile ......................................................................................................P.9
■ Profile mask ........................................................................................................P.9

CÀI ĐẶT SỬ DỤNG THÔNG THƯỜNG


■ Chế độ kích hoạt ................................................................................................P.10
■ Chu kỳ lấy mẫu ...................................................................................................P.10
■ Điều chỉnh kích thước và in offset ...............................................................P.10
■ Độ dung sai và đánh giá đầu ra ....................................................................P.11

TÍNH NĂNG TIỆN LỢI


■ Cài đặt lưu trữ và sao lưu ................................................................................P.12
■ Lưu file snapshot ................................................................................................P.12
■ Chức năng lưu trữ ..............................................................................................P.13
■ Lưu trữ CSV ..........................................................................................................P.13

PHỤ LỤC
■ Đo hàng loạt ........................................................................................................P.14
■ Tùy chọn giao diện ............................................................................................P.14
■ Thay đổi đơn vị ...................................................................................................P.15

1
GIỚI THIỆU

HỆ THỐNG DÂY ĐIỆN


Hướng dẫn kết nối dây điện với các thiết bị như hình dưới đây Xem chương 2 Hướng dẫn
sử dụng để biết thêm chi
tiết.

Dây cáp USB hoặc


dây cáp Ethernet

Xem mục 1-11 Hướng dẫn


sử dụng để biết thêm về quá
Cài đặt phần mềm LJ-H2 (LJ-Navigator 2) trên trình cài đặt.

CÀI ĐẶT
Mở nút nguồn và khởi động bộ điều khiển. Bật LJ-Navigator 2 trên PC.
Kiểm tra cửa sổ “Display profile” của LJ-Navigator 2.

Nếu có thông báo


“Connection to the controller
* Nếu cửa sổ “Display profile” không hiện ra, click vào biểu failed. Do you want to try
tượng “Profile” bên dưới. again?” hiện ra khi bạn khởi
động LJ-Navigator 2 thì kiểm
tra những mục tiếp theo và
bấm chọn “Yes”.
• Kiểm tra xem nút nguồn
trên bộ điều khiển đã ở chế
độ mở chưa?
• Kiểm tra xem PC và bộ điều
khiển đã kết nối với cây cáp
USB và cây cáp Ethernet
chưa?
Cố định vị trí đầu cảm biến và đặt đối tượng trong pham vi đo. (Xem • Xem mục 10-12 trong
từ mục 2-2 trong phần hướng dẫn các biện pháp đề phòng liên quan Hướng dẫn sử dụng để
đến việc cài đặt). kiểm tra xem liệu rằng “PC
communication settings” đã
được thiết lập đúng chưa
khi PC đã được kết nối mạng
Ethernet.

Khi đối tượng nằm trong phạm vi đo, đèn LED trên đầu cảm biến bật Nếu thông báo
xanh lá hoặc màu cam. Xác nhận xem đèn LED trên đầu cảm biến có “Communication with the
sáng đèn và profile đối tượng đã hiển thị trong cửa sổ “Display profile” controller failed due to the
chưa. following reason” hay “ Sensor
head model connected is
different from the last power-
on operation” xuất hiện, nhấn
chọn “OK” và sau đó nhấn
<Phạm vi đo> Đơn vị (mm) “Yes” .
LJ-V7020K LJ-V7020 LJ-V7060K LJ-V7060 LJ-V7080 LJ-V7200 LJ-V7300

A 24.2 20 54.6 60 80 200 300

B 4.6 5.2 15.2 16 46 96 290


A Khoảng cách tham khảo

C C 6.5 6.5 8 13.5 25 51 110

D
B Phạm vi đo D 7 7 14 15 32 62 180
E E 7.5 7.5 8 15 39 73 240

2
Xem mục 3-2 trong Hướng
dẫn sử dụng để biết thêm về QUI TRÌNH CÀI ĐẶT
quy trình cài đặt.
Phần này sẽ giải thích quy trình từ cài đặt đến đo lường. Bảng dưới đây mô tả cách làm thế nào để cài đặt cấu hình trong LJ- Navigaror 2.

Cài đặt được giải thích trong bảng Hướng dẫn cài đặt, phân thành ba cấp độ “Dễ”, “Trung bình” và “Nâng cao”.

Mức độ dễ ... Các tiêu chuẩn đo lường cơ bản như “Step” và “Width”.
Mức độ trung bình ... Điều chỉnh việc đo lường bằng cách thiết lập hiệu chỉnh khi đối tượng có thể bị lệch.
AMức độ nâng cao ... Ổn định đo lường những mục tiêu khó

Hướng dẫn cài đặt sử dụng cho mỗi cấp độ :


Mức độ dễ
Mức độ trung bình
Mức độ nâng cao

Điều chỉnh tỷ lệ lấy mẫu hoặc cài đặt kích hoạt trigger như trigger ngoài hay bộ mã hóa.
Mức độ (1) Mục "Trigger setting":
cần thiết Cài đặt trigger ...

(2) Mục "Imaging setting": Điều chỉnh cài đặt hình ảnh để có được profile mong muốn.
Cài đặt hình ảnh ...

(3) Mục "Profile": Chỉnh sửa và ổn định profile thu được bằng việc chụp hình thông qua bộ lọc hay những
phương pháp khác.
Hồ sơ ...

Đăng ký một bản vẽ phôi gia công để tham khảo việc đo lường. Những phôi gia công đã
(4) Mục "Master registration": được đăng ký có thể sử dụng để “Hiệu chỉnh”, “Profile mask”, so sánh và những chức năng
Đăng ký bản mẫu ... khác. Đăng ký bản vẽ phôi gia công khi những chức năng này được yêu cầu.
*Một bản vẽ không cần đăng ký khi các chức năng trên không được yêu cầu.

Trường hợp đối tượng bị lệch thì vùng đo lường sẽ bị lệch theo, điều này có thể cản trở
(5) Mục "Position correction": việc đo lường một cách chính xác. Vì vậy, khi đối tượng bị lệch, bộ điều khiển bên trong sẽ
Hiệu chỉnh vị trí ... tính toán số lượng bị sai và sữa chữa vùng đo lường sao cho đo đối tượng một cách chính
xác nhất.

Bạn không muốn sử dụng chức năng vùng mask của dữ liệu profile cho giai đoạn đo lường.
(6) Mục "Profile mask"... Chức năng này cho phép việc đo đạc ổn định ngay cả khi nó rất khó để có được một profile
đẹp bởi các tác nhân như phản xạ phân tán.

(7) Mục "OUT measurement Thiết lập đối tượng đo lường trên một profile thu được, cho phép nhiều hệ đo lường đa
setting": Cài đặt đo OUT ... dạng như “Chiều cao”, “Bước (step)”, “Vị trí” và “Chiều rộng”.

CƠ BẢN
Xem phần “Nâng cao” ở Phần này giải thích về đo lường “Step”
trang 7 nếu profile thu được
khác với profile đối tượng. (1) Nhấp vào “Direct setting” sau khi xác nhận đối tượng đã nằm trong phạm vi đo và profile của nó đã được hiển thị.

(2)

(1)

(2) Nhấp vào “OUT measure set”

(3) Nhấp vào “Setting” và chọn “Step” từ bảng chọn.

(3)
3
(4) Kéo mỗi vùng đến nơi mà bạn muốn đo.
Xem mục 3-12 trong Hướng
* Kéo khung vùng bên trong đến vùng đo lường. dẫn sử dụng để tìm hiểu
* Kéo khung vùng phóng to hay thu nhỏ vùng đo lường. thêm về cách di chuyển vùng
* Khi vùng đối tượng đo lường lớn hơn vùng đối tượng tham khảo, giá trị đo lường sẽ hiển thị biểu tượng dấu cộng (+). chọn.

(6)

(6)

(4) Chỉnh vùng chọn tại vị trí mà bạn


muốn đo
(5) Nhấp vào “Setting” để thiết lập đối tượng đo lường cho mỗi vùng.
Chuyển đổi giữa “Measurement target” và “Reference target” để thiết lập các tham số cho từng loại.
Chọn một chế độ đo từ những mẫu bên dưới.
(5)

(5)
(5) Nhấp vào biểu tượng“Chỉ
số đo lường” nếu chỉ số đo
lường không hiển thị.

(6) Chỉ số đo lường được hiển thị. Nếu bạn hài lòng với chỉ số này, hãy nhấp nút “Fix” và sau đó nhấn nút “Complete”. Xem trang 10 và 11 trong
Hướng dẫn sử dụng về
(7) Chỉ số đo lường đã hiển thị. thông tin độ dung sai và
điều chỉnh kích thước.

(7)

* Các loại chỉ số đo lường sau đây có sẵn trong “Step”.


Xem mục 6-36 trong mục hướng dẫn để biết thêm chi tiết.

Các loại đo lường

4
TRUNG CẤP

SỬ DỤNG HIỆU CHỈNH VỊ TRÍ


Phần này hướng dẫn cách hiệu chỉnh vị trí để việc đo được ổn định đối với những đối tượng bị lệch.

(1) Chọn “Direct setting”.

(2) Đặt bản vẽ gia công được dùng như mức tham khảo đo lường trong giới hạn đo và chọn “Master rg” để tạo profile hình sóng (profile).
Nhấp vào “Register” nếu profile hiển thị chính xác.

(3) Nhấp “Pos.correction”, sau đó nhấp chọn “Setting”.

(4) Cài đặt thứ tự quá trình hiệu chỉnh.


Sử dụng biểu đồ bên dưới để tham khảo về việc cài đặt thứ tự quá trình hiệu chỉnh.

Đối tượng chỉ có thể bị lệch theo chiều ngang.


→ Hiệu chỉnh X

Liệu đối tượng có thể Không


bị lệch ở phần đầu
hay không?
Đối tượng bị lệch theo chiều dọc.
→ Hiệu chỉnh Z

Đối tượng bị lệch theo chiều ngang còn chiều


dọc lệch không đáng kể.
→ X → Hiệu chỉnh Z

Đối tượng bị lệch theo chiều dọc còn chiều


Có ngang lệch không đáng kể.
→ Z → Hiệu chỉnh X

Hiệu chỉnh một điểm đặc trưng trên đối tượng.


Điểm đặc trưng: “đỉnh”, “đáy”, “khớp”, “giao điểm”,
“tiếp xúc”.
→ Hiệu chỉnh đặc trưng
* Xem mục 6-10 trong phần hướng dẫn để biết thêm chi tiết.

Hiệu chỉnh θ Hiệu chỉnh θ


ban đầu: BẬT (hiệu chỉnh ban
Sử dụng một tiết diện Có Hiệu chỉnh θ: BẬT đầu θ) có thể
ngang của đối tượng được sử dụng
để hiệu chỉnh mức độ để kết hợp với 5
nghiêng của chúng. * Hiệu chỉnh ban đầu θ sửa chữa độ lệch theo vị trí sửa chữa
Có thể điều chỉnh hướng ngang trong vùng cài đặt cho hiệu phía trên để
vùng bị nghiêng chỉnh θ. điều chỉnh tiến
trong trục ngang hay hành thuận lợi
không? Không hơn.
Hiệu chỉnh θ: BẬT

(5) Phần này giải thích những trường hợp trong đó cả hiệu chỉnh sơ bộ θ và hiệu chỉnh θ được thiết lập là ON.
Bật hiệu chỉnh sơ bộ θ và hiệu chỉnh θ trong cửa sổ tiếp theo và nhấp “OK”.

5
(6) Trong cửa sổ thiết lập của hiệu chỉnh cơ bản θ, xác định các cạnh để nhận biết số lượng bị lệch theo chiều ngang như biểu đồ miêu tả
bên dưới. Bạn có thể điều chỉnh các thông số về chiều rộng, khoảng cách cạnh bằng cách kéo vào vùng chọn. Nhấn “Next” sau khi đã
điều chỉnh.

Khoảng cách cạnh Hướng cạnh: Cao


Hướng phát hiện: + Hướng,
Vùng đối tượng hiệu Số lần phát hiện: Bề mặt đầu tiên
chỉnh

Khoảng cách cạnh

Profile

Số cạnh

Loại cạnh Hướng cạnh


Cạnh lên + hướng 1 2 n-1 n
Cạnh xuống + hướng 1 2 n-1 n
Cạnh lên - hướng n n-1 2 1
Xem biểu đồ bên phải hay Cạnh xuống - hướng n n-1 2 1
mục 6-11 trong bảng hướng
dẫn để biết thêm chi tiết về
việc cài đặt mỗi phần.

(7) Cài đặt vùng trên phần đường vẽ để sửa độ nghiêng. Vị trí vùng và chiều ngang có thể điều chỉnh bằng cách kéo vào vùng chọn. Nhấp “Fix”
sau khi đã điều chỉnh.

Xem mục 6-9 "θ Hiệu chỉnh”


trong phần Hướng dẫn sử
dụng để biết thêm chi tiết
trên “Correction standard-
Hiệu chỉnh chuẩn”.
(8) Chỉnh vùng để đo trong “OUT measure set” và nhấp “Complete”.
* Xem thêm thông tin ở mục “Cấp độ dễ” để hiểu thêm về cách cài đặt đo lường trong OUT.

(9) Xác nhận vùng đo lường theo dõi các chuyển động của đối tượng.

Nếu đối tượng bị nghiêng, vùng đo lường cũng bị nghiêng theo.

6
NÂNG CAO
Phần này giải thích cài đặt đo lường ổn định.

CÀI ĐẶT HÌNH ẢNH


Các cài đặt được sử dụng khi một profile đối tượng nhận được không chính xác.

(1) Nhấp vào “Direct setting”-> “Imaging setting” khi profile đối tượng nhận được không chính xác.

(2) Nhấp vào biểu tượng dữ liệu hình ảnh ở nút bên trái trên cùng để xác nhận dữ liệu nhận được.

(3) Bốn nhân tố chính sau đây có thể cân nhắc nếu một profile đối tượng nhận được không chính xác. Kiểm tra dữ liệu nhận được để xác
định nhân tố nào gây ra vấn đề. Đường màu đỏ là profile được nhận diện. Những vùng màu trắng báo ánh sáng đã nhận được.

1. Cường độ ánh sáng không đủ.


Không có ánh sáng (vùng trắng) hoặc cường độ
ánh sáng yếu.

2. Cường độ ánh sáng bị bão hòa.


Ánh sáng (vùng trắng) bao phủ những vùng
rộng lớn.

3. Hiện tượng phản xạ lạc xảy ra bên dưới đối


tượng.
Có ánh sáng (vùng trắng) bên dưới đối tượng và
đường sáng màu đỏ phát hiện các vùng này.

4. Hiện tượng phản xạ lạc xảy ra bên trên đối


tượng.
Có ánh sáng (vùng trắng) bên dưới đối tượng
và đường sáng màu đỏ phát hiện các vùng
này.

Giải pháp cho từng trường hợp được giải thích như bên dưới.

CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐỦ


Vận dụng “Advanced” cho “Image setting” trong “Direct setting”.
Nhấp vào tab “Head A”.

1. Mục "Peak detection sensitivity": Phát hiện cảm ứng cao nhất
Dễ dàng phát hiện khi chuyển đổi dữ liệu hình ảnh vào dữ liệu profile. Thiết lập “Peak
detection sensitivity” đến mức 5, tuy nhiên điều này có thể phát hiện phản xạ lạc. Thử
ở mức 5 khi cường độ ánh sáng không đủ.

2. Mục "Exposure time": Thời gian thu sáng


Cài đặt thời gian phơi sáng tối đa cho các thiết bị thu hình ảnh. Mặc dù cường độ ánh
sáng dễ dàng thu được với thời gian phơi sáng lâu hơn, nhưng hiện tượng phản xạ
lạc có thể bị phát hiện. Ngoài ra, thời gian phơi sáng sẽ ngắn hơn khi sử dụng chu kỳ
lấy mẫu tốc độ cao. Thiết lập thời gian thu sáng dài nếu cường độ ánh sáng không (2)
đủ. Khi làm điều này, hãy chọn chu kỳ mẫu chậm nhất có thể trong phần “Trigger (3)
setting”.
(1)
(5)
3. Mục "Control light intensity": Kiểm soát cường độ ánh sáng
Sê-ri LJ-V điều chỉnh cường độ ánh sáng laser theo cường độ của ánh sáng phản
xạ. AUTO kiểm soát cường độ ánh sáng cho toàn bộ đối tượng đo lường, vì vậy khi
cường độ ánh sáng không đủ, thiết lập “Control light intensity” thành MANUAL để (4)
tăng giá trị giới hạn thấp hơn cho vùng kiểm soát hoặc cài đặt các vùng kiểm soát FB
tại các vùng có cường độ ánh sáng không đủ.
* Thiết lập một giá trị lớn giới hạn dưới của vùng kiểm soát cường độ ánh sáng buộc
phải phát ra ánh sáng mạnh và do đó cường độ ánh sáng cao hơn có thể nhận
được từ vùng có cường độ ánh sáng không đủ.
Xem mục 4 và 5 ở trang tiếp theo.

7
4. Mục "Multi emission": Sự đa bức xạ (Tổng hợp)
Chức năng này bao gồm dữ liệu profile thu được bằng cách chụp nhiều hình ảnh tại nhiều thiết lập cường độ ánh sáng khác
nhau. Điều này rất hiệu quả cho những đối tượng với mức phản xạ không đồng đều. Thử nghiệm sự đa dạng bức xạ cho những
đối tượng có cường độ ánh sáng không đủ. Thử 3 và 5 như là số lần bức xạ.
* Trong nhiều hình chụp, nếu chu kỳ lấy mẫu quá nhanh thì thời gian chụp mỗi hình sẽ rất ngắn và không thể thu được cường
độ ánh sáng. Thiết lập chu kỳ lấy mẫu càng chậm càng tốt trong “Trigger setting” trước khi thực hiện đa bức xạ.

5. Mục "Interpolation points for invalid data": Những điểm nội suy cho dữ liệu không hợp lệ
Định rõ số lượng điểm cho dữ liệu profile nội suy đã được xác định không thể phát hiện do dư hoặc thiếu cường độ ánh sáng.
Khi dữ liệu không hợp lệ liên tục bằng hoặc thấp hơn số điểm không hợp lệ đã được xác định thì dữ liệu nội suy hợp lệ sẽ được
dùng để lấp vào vùng không hợp lệ. Gia tăng điểm nội suy cho những vùng có cường độ ánh sáng yếu thay đổi profile được mô
tả như hình dưới đây.

Cường độ ánh Tăng điểm nội suy bằng cách làm


sáng yếu cho điểm nội suy trở thành đường thẳng.

KHI CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG BÃO HÒA


Vận dụng “Advanced” cho “Image setting” trong “Direct setting”.
Nhấp vào “Head A”.

1. Mục "CMOS sensitivity": Độ nhạy CMOS


Thay đổi độ nhạy CMOS của thiết bị chụp ảnh tùy theo đối tượng.
Thiết lập dải tần nhạy sáng cao hơn làm tăng khả năng quét đối tượng của bộ cảm biến với hệ số phản xạ thấp. Đồng thời, làm
cho cảm biến nhạy cảm hơn với những ánh sáng lạc ảnh hưởng đến profile. Thiết lập độ nhạy CMOS với dải tần nhạy sáng 2
hoặc 1 khi cường độ ánh sáng bị bão hòa.

2. Mục "Exposure time": Thời gian phơi sáng


Thiết lập thời gian phơi sáng tối đa cho phép để chụp ảnh. Thiết lập một thời gian phơi sáng ngắn làm giảm cường độ ánh
sáng, kết quả là, không thể xảy ra mức bão hòa. Tuy nhiên, việc này sẽ làm giảm toàn bộ cường độ ánh sáng, gây ra sự thiếu hụt
cường độ ánh sáng ở một số vùng. Nếu cường độ ánh sáng bị bão hòa thì có thể thiết lập thời gian phơi sáng ngắn.

3. Mục "Control light intensity": Điều khiển cường độ ánh sáng


Sê-ri LJ-V điều chỉnh cường độ ánh sáng laser theo cường độ ánh sáng phản
xạ. AUTO kiểm soát cường độ ánh sáng trong suốt toàn bộ phạm vi đo. Thiết
lập “Control light intensity” thành MANUAL để hạ thấp giá trị giới hạn trên
cho khu vực kiểm soát khi cường độ ánh sáng bị bão hòa.
* Thiết lập một giá trị nhỏ cho các giới hạn trên của vùng kiểm soát cường
độ ánh sáng buộc phải giới hạn số lượng phát xạ ánh sáng, do đó sự bão hòa
của cường độ ánh sáng cũng bị hạn chế.

4. Mục "Peak detection sensitivity": Phát hiện cảm ứng cao nhất
Dễ dàng phát hiện khi chuyển đối dữ liệu hình ảnh vào dữ liệu profile. Thiết
lập “The peak detection sensitivity” ở mức 1. Thiết lập một giá trị nhỏ nếu (1)
cường độ ánh sáng bão hòa.
(2)
(3)
5. Mục "Multi emission" : Sự đa bức xạ (Tổng hợp)
Chức năng này bao gồm dữ liệu profile thu được bằng cách chụp nhiều hình (4)
ảnh theo nhiều cách thiết lập hình ảnh khác nhau. Điều này rất hiệu quả cho
những đối tượng với mức phản xạ không đồng đều. Thử nghiệm sự đa dạng
bức xạ cho những đối tượng với cường độ ánh sáng không đủ.Thử 3 và
5 như số lần bức xạ.
* Trong nhiều ảnh chụp, nếu chu kỳ lấy mẫu quá nhanh thì thời gian chụp
mỗi hình sẽ rất ngắn và không thể thu được cường độ ánh sáng. Thiết lập (5)
chu kì lấy mẫu càng chậm càng tốt trong “Trigger setting” trước khi thực
hiện đa bức xạ.

8
ÁNH SÁNG LẠC XUẤT HIỆN PHÍA TRÊN HAY DƯỚI ĐỐI TƯỢNG
Chọn chế độ “Advanced” của "Imaging setting" trong mục "Direct setting".
Chọn tab "Head A".

1. Mục "Peak selection": Chọn Near/Far.


Chọn cường độ ánh sáng để sử dụng như một profile khi có nhiều hơn một vùng
sáng trên cùng một hệ tọa độ X.
Chọn NEAR/FAR để sử dụng ánh sáng ở vùng gần nhất/ xa nhất.
Khi ánh sáng lạc xuất hiện phía trên hoặc dưới đối tượng, chọn vùng NEAR/FAR
nhằm sử dụng chính xác ánh sáng tránh tình trạng ánh sáng lạc.

2. Mục "Peak width filter" (1)


Ánh sáng lạc chẳng hạn như ánh sáng môi trường xung quanh hay ánh sáng đa
phản xạ có khuynh hướng xuất hiện mờ mờ không rõ nét hoặc trải rộng trên thiết bị
(2)
hơn ánh sáng hiệu lực được phản xạ lại từ đối tượng.
"Peak width filter" sử dụng hiện tượng này để ngăn chặn phản xạ mờ bị phát hiện.
Việc bật "Peak width filter" hạn chế sự ảnh hưởng của ánh sáng lạc xuất hiện phía
trên hay dưới đối tượng. (3)

Ảnh chụp

3. Mục "Image mask" Không che Có che Vùng che

Sáng nhiễu
Ánh sáng bị che khác với ánh sáng phản xạ lại từ đối tượng ngăn việc đo lường khỏi bị
ảnh hưởng bởi ánh sáng lạc (Hình bên).
* Mục "Image mask" không thể theo dõi sự di chuyển của đối tượng.
* Xem mục "Profile mask" bên dưới nếu bạn muốn “mask” theo dõi sự di chuyển ủa đối
tượng.
Biên dạng đầu ra
Không che Có che

Do ánh sáng nhiễu

CÀI ĐẶT PROFILE


Việc cài đặt này giúp điều chỉnh và bình ổn những profiles nhận được bằng cách chụp hình ảnh thông qua bộ lọc và các phương pháp
khác. Nhấp vào “Direct setting” -> ”Profile” -> cài đặt Advanced” -> tab “Head A”.

Xem mục 5-21 trong bảng


hướng dẫn để biết thêm chi Mục smoothing
tiết về việc cài đặt profile. Smoothing di chuyển dữ liệu trung bình tại các điểm số xác định trong trục ngang của profile
nhận được trong mẫu đơn. Cài đặt này không thay đổi thời gian phản ứng đo lường nhưng có
thể làm mờ các chi tiết trong profile.

Số trung vị (Trục ngang)


Bộ lọc trung vị* áp dụng cho profile.
* Một phương pháp lọc chấp nhận giá trị dữ liệu trung vị khi dữ liệu tại một số điểm quy định
được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Bộ lọc này ngăn chặn sự thay đổi đột ngột của giá trị đo.

Mục "Averaging"
Averaging phải mất một khoảng thời gian trung bình cho mỗi điểm cố định sau khi lấy mẫu một
số profile. Điều này không làm mờ các chi tiết trong profile nhưng thời gian phản ứng đo lường
là khá chậm.

PROFILE MASK
Khi các profile vẫn còn những vùng không ổn định sau khi đã điều chỉnh các thiết lập hình ảnh và cấu hình thì sử dụng profile mask để loại
bỏ những vùng không ổn định đó khỏi quá trình đo.

Vùng Profile Mask sau khi


Vùng Profile Mask hiệu chỉnh vị trí

Không giống như image mask, profile mask theo dõi hiệu chỉnh vị trí.
Che các vùng mà bạn không hài lòng trong vùng đo lường như hình
bên phải. Xem mục 6-20 trong bảng hướng dẫn để biết thêm chi tiết
về việc cài đặt này.

Master profile Profile đo được

9
CÀI ĐẶT SỬ DỤNG THÔNG THƯỜNG
Phần này giới thiệu cách cài đặt sử dụng thông thường.

CHẾ ĐỘ KÍCH HOẠT


Trigger xác định thời điểm chụp hình. Xem mục 5-5 trong sách
Continuos Trigger (kích hoạt liên tục): Profile được chụp tại tỉ lệ lấy mẫu hướng dẫn để biết thêm chi
External Trigger (kích hoạt bên ngoài): Profile được chụp trên mỗi đầu vào tiết về chế độ kích hoạt
kích hoạt bên ngoài
Encoder Trigger (kích hoạt mã hóa): Profile được chụp trên mỗi đầu vào thiết
bị mã hóa

CHU KỲ LẤY MẪU


Chu kỳ lấy mẫu là tỉ lệ mà bộ điều khiển sẽ chụp lại profile. Trong chế độ kích hoạt liên tục, chu kỳ lấy mẫu xác định tỉ lệ lấy chụp profile. Xem mục 5-7 trong sách
Trong chế độ kích hoạt bên ngoài và mã hóa, chu kỳ lấy mẫu là giới hạn cao của tốc độ chụp profile. hướng dẫn để biết thêm
chi tiết về quá trình lấy
Chu kỳ lấy mẫu mặc định là 1 kHz. Các thông số cho "Measurement range", "binning" và "imaging mode" cần phải được điều chỉnh để chu mẫu
kỳ lấy mẫu nhanh hơn so với mặc định.

Trong mục "Imaging setting" gồm các thông số sau:

Measurement range: Thu hẹp phạm vi của hướng X và Y đồng thời tăng tốc độ của chu kì lấy mẫu.

Binning: Cho phép xử lý ảnh với độ nhạy ở tốc độ cao bằng cách giảm độ phân giải. Các tín hiệu của các điểm ảnh liền kề được thêm vào,
với tỉ lệ 2 x 2 pixel được xem là một điểm ảnh duy nhất. Điều này có nghĩa là khi chọn mục “Binning” thì chu kì lấy mẫu nhanh hơn
bốn lần.

Imaging mode: Chế độ chụp ảnh mặc định được thiết lập sẵn là “Muti emission (cường độ ánh sáng tối ưu), số lần phát xạ: 2”. Với thiết lập
này, cường độ ánh sáng được điều chỉnh theo cường độ ánh sáng nhận được trong ảnh chụp đầu tiên và ảnh chụp cuối
cùng. Do đó, thiết lập chế độ này thành “Standard” làm cho chu kì lấy mẫu nhanh gấp hai lần.

Bằng cách thay đổi các tham số cho các thiết lập ở trên, chu kỳ lấy mẫu có thể được tăng tốc lên đến 32 kHz.
Xem mục 5-7 trong sách hướng dẫn để biết thêm chi tiết.

Nếu bạn muốn lấy mẫu ở tốc độ 64 kHz, nhấp vào “Parallel image capture” trong mục High-Speed.

ĐIỀU CHỈNH KÍCH THƯỚC VÀ IN OFFSET


Thiết lập tỉ lệ để điều chỉnh giá trị đo. Xem mục 6-31 trong sách
hướng dẫn để biết thêm
(1) Chọn “Direct setting” ->”OUT measure set” -> ”Setting” -> ”Process”. chi tiết về điều chỉnh kích
thước và in offset.
(2) Chọn “Scaling setting”, thay đổi các tham số và chọn “OK”.

Gía trị hiển thị Giá trị hiển thị

Điểm 2 Điểm 2

G iá t r ị G iá t r ị
nhập nhập

Điểm 1 Điểm 1

Trước khi điều chỉnh Sau khi điều chỉnh

10
Offset và Zero được sử dụng để thay đổi giá trị đo hiện tại (giá trị hiển thị) đến một giá trị mong muốn trên đầu vào tín hiệu.

(1) Chọn “Direct setting” -> ”OUT measure set” -> ”Setting” -> ”Process”.

(2) Nhập giá trị Offset (giá trị hiển thị mong muốn).

(3) Nhập ZERO1 bên ngoài hoặc nhấp vào nút ZERO1 bên dưới thay đổi giá trị đo thành
giá trị đã nhập trong “Offset”.

Giá trị ZERO thực được hiển thị

Nhập giá trị “5.000” khi Offset thay


5 đổi các giá trị đo như hình bên trái.

ĐỘ DUNG SAI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẦU RA

Tolerance (dung sai) có thể cài đặt cho từng OUT.

(1) Chọn “Direct setting” -> ”OUT measure set” -> ”Setting” -> ”Process”.

(2) Thay đổi tham số trên “Tolerance setting”.

Kết quả đo của mỗi OUT trên "Judgment Output Setting" là HI, GO, hoặc LO dựa
trên việc cài đặt dung sai có thể phát tín hiệu ra từ I/O.
Chúng ta có thể cài đặt đầu ra nào được thực hiện bởi thiết bị đầu cuối nào..

Xem từ mục 7-4 trong (1) Chọn “Direct setting” -> “Terminal/Storage”.
Hướng dẫn sử dụng để
biết thêm thông tin về đầu (2) Chọn “Terminal setting”.
ra thiết bị đầu cuối.
(3) Có tổng cộng 12 đầu ra thiết bị đầu cuối từ OUT_PIN1 đến OUT_PIN12 có thể được chỉ định như mong muốn của từng đầu ra thể hiện
trong hình bên dưới.

Ví dụ: OUT_PIN1 ở hộp A được gán vào đầu


ra khi một trong hai HI hoặc LO của OUT1,
OUT2, hoặc OUT3 được nhận như một kết
quả đánh giá.

11
TÍNH NĂNG TIỆN LỢI

CÀI ĐẶT LƯU TRỮ VÀ SAO LƯU


Nhấp vào nút “Save life” bên phải trên cùng cửa sổ “Direct setting” để lưu file cài đặt. Đuôi mở rộng là .mss. Xem từ mục 4-12 trong
* Lưu file cài đặt không chứa những cài đặt như cài đặt môi trường. Hướng dẫn sử dụng để
biết thêm thông tin về sao
lưu.

Sao lưu file khi bạn muốn lưu tất cả những cài đặt bao gồm cài đặt môi
trường.

Chọn “File” -> “Backup/Restore” ->“Backup all setting” trong cửa số hiện ra để
lưu file sao lưu. Đuôi mở rộng là .cbk.

* File sao lưu chỉ mở được khi bộ điều khiển được kết nối.

LƯU FILE SNAPSHOT


Dữ liệu được màn hình ghi lại trong file snapshot.
Những dữ liệu dưới đây được lưu lại. Đuôi mở rộng là .pss

Xem mục 8-26 trong


Hướng dẫn sử dụng để
- Profile mới nhất
biết thêm thông tin về các
- Giá trị đo OUT mới nhất file snapshot.
- Dữ liệu chiều cao hình ảnh
- Dữ liệu đồ thị

Mỗi profile được kiểm tra trong “Height image data” đã lưu.
Dữ liệu của nhiều profile lưu dưới dạng CSV từ “Height image data” .
* Xem trang 13 để biết thêm về cách thức lưu dạng CSV.

12
CHỨC NĂNG LƯU TRỮ
Mục này giới thiệu chức năng lưu trữ dùng để lưu dữ liệu đo và profile.

LƯU TRỮ DỮ LIỆU


Gía trị đo của mỗi OUT được lưu trữ ở bộ nhớ trong của bộ điều khiển. Gía trị lưu trữ được đọc bằng LJ-Navigator 2 như sau:

* Xem mục 7-7 trong sách (1) Chọn “Direct setting” ->“Terminal/Storage”.
hướng dẫn để biết thêm
thông tin về điều kiện (2) Chọn mục “Storage”, sau đó chọn “OUT data” trong mục “Storage target” và nhấn
lưu. “Complete”.

* Xem mục 8-19 trong (3) Chọn “Storage”, sau đó chọn “Start strg” để lưu trữ dữ liệu.
sách hướng dẫn để biết
rõ hơn về việc vận hành (4) Việc chọn “Stop strg” giúp dừng thao tác lưu trữ dữ liệu.
trong cửa sổ lưu trữ dữ
liệu. (5) Việc chọn “Stop” cho phép bạn chọn “Save to file…”
(file lưu trữ dưới dạng độc quyền) hoặc “Save csv file”.

LƯU TRỮ PROFILE


Gía trị đo và profile nội bộ của mỗi OUT được lưu trữ ở bộ nhớ trong của bộ điều khiển. Gía trị lưu trữ được đọc bằng LJ-Navigator 2
như sau:
* “Internal measurement value” (Gía trị đo nội bộ) dùng để chỉ giá trị đo trước khi xử lý bằng chế độ giữ (hold), chẳng hạn như chế độ
peak hold.
(1) Chọn “Direct setting” ->“Terminal/Storage”.
Con trỏ
(2) C
 họn mục “Storage”, sau đó chọn “Profile” trong mục
“Storage target” và chọn “Complete”.

(3) C
 họn “Storage”, sau đó chọn “Start strg” để lưu trữ dữ
liệu.

(4) Việc chọn “Stop strg” giúp dừng thao tác lưu trữ dữ liệu.

(5) Việc chọn “Stop” cho phép bạn chọn “Save to file…”
(file lưu trữ dưới dạng độc quyền) hoặc “Save csv file”.

(6) M
 ỗi profile lưu trữ được kiểm tra bằng cách di chuyển
con trỏ chuột.

LƯU TRỮ CSV


“Height image data” và “Storage data” được lưu trữ dưới dạng file CSV.

Chọn biểu tượng để lưu “Height image data” dưới dạng csv.

*X
 em phần “Lưu trữ dữ liệu” và “Lưu trữ profile” để lưu trữ dữ liệu dưới dạng
csv.

13
PHỤ LỤC

ĐO HÀNG LOẠT
Việc xử lý nhiều profile cùng lúc được gọi là “Đo hàng loạt”.
Phần này sẽ giải thích những trường hợp nào thì chế độ “Đo hàng loạt” hoạt động hiệu quả.

Khi không sử dụng chế độ “Đo hàng loạt”, quá trình đo điễn ra để lấy giá trị đo bất cứ khi nào hình ảnh profile được chụp. Vì quá trình đo này tốn
nhiều thời gian nên profile không thể cập nhật nhanh chóng (tốc độ tối đa khoảng 2kHz).
Ngược lại, với chế độ “Đo hàng loạt” thì lưu trữ profile ở bộ nhớ trong, thực hiện quá trình đo cho tất cả các profile cùng một lúc sau khi quá trình
thu nhận dữ liệu profile hoàn tất và cho phép thu nhận dữ liệu profile với tốc độ cao (tốc độ tối đa 32 kHz).
* Tuy nhiên, thời gian xử lý là yêu cầu bắt buộc (thời gian tạm dừng) vì tất cả quá trình đo đều được diễn ra cùng một lúc sau quá trình thu nhận dữ
liệu profile.
* Gía trị đo OUT cho mỗi profile không phải là tín hiệu đầu ra. Phép đo được thực hiện trên một giá trị số đặc trưng chung cho các profile.
* Xem mục 5-9 trong sách
Ví dụ: Mỗi gía trị riêng cho một giai đoạn của profile không được thu hướng dẫn để biết thêm
nhận khi hàng loạt các giai đoạn đo lường được biểu diễn trên chi tiết.
Đo hàng loạt: TẮT
hình chiếu. Kết quả thu nhận được là “giá trị trung bình”, “giá trị lớn
nhất”, “giá trị nhỏ nhất” và “giá trị lớn – nhỏ nhất”.
Profile
Thời gian

Quá trình đo

Đo hàng loạt: BẬT

Profile

Nhiều biên dạng của cùng một sản


phẩm được xử lý đồng thời.
Quá trình đo (Trong ví dụ trên, 14 biên dạng được xử
lý đồng thời)
Nhìn từ trên xuống

TÙY CHỌN GIAO DIỆN


Bảng giao diện dưới đây ứng với tín hiệu đầu ra và tốc độ tối đa cho “Giá trị đo” và “Profile”. Sự khác nhau về tốc độ tùy thuộc vào cách cài
đặt và thiết bị nhận tín hiệu. Gía trị hiển thị trong bảng chỉ mang tính chất tham khảo.

USB Ethernet Điện áp


RS-232C
( sử dụng DLL) (sử dụng DLL) đầu analog

Gía trị đo 2000 Hz 2000 Hz 200 Hz 2000 HZ

Profile
16000 Hz 64000 Hz – –
(chế độ tốc độ cao)

Profile
800 Hz 300 Hz – –
(chế độ nâng cao)

* Trường hợp lấy mẫu ở 64 kHz chỉ sử dụng ở chế độ tốc độ cao.
* Chế độ tốc độ cao chỉ xuất ra các profile mà không thực hiện phép đo.
* Khi chế độ “Đo hàng loạt” được kích hoạt ở chế độ tốc độ cao, các profile được lưu trữ ờ bộ nhớ trong với tốc độ tối đa là 32 kHz và quá
trình đo được thực hiện trên một giá trị số đặc trưng chung cho các profile. -> Xem phần “Chế độ đo hàng loạt” ở phía trên.

14
THAY ĐỔI ĐƠN VỊ
Thay đổi đơn vị từ mm sang inches

(1) Bật chế độ “Num Lock” và “Scroll Lock” trên PC.

(2) Chọn “Direct Setting”.

(3) Nhấn giữ phím “Ctrl” và “Shift”, đồng thời chọn "Common Measure Set".

(4) Chuyểni về định dạng mong muốn.

Chọn OK để thoát.

www.keyence.com.vn

Copyright (c) 2016 KEYENCE CORPORATION. All rights reserved. LJVSetting-KVN-TG-VI 1036-1 637077

You might also like