You are on page 1of 3

Nhìn lại khái niệm Trung tâm Chi phí và Trung tâm

Lợi nhuận
Đăng trong 28/02/2012 bởi bongchu
Quả n trị hiện đạ i có hai khái niệm hay đượ c nhắ c đến, cũng là tên gọ i củ a hai mô
hình tổ chứ c áp dụ ng đố i vớ i các đơn vị trự c thuộ c mộ t Công ty, đó là Trung tâm Chi
phí (Cost Center) và Trung tâm Lợ i nhuậ n (Profit Center).

Trung tâm Chi phí là mộ t đơn vị trự c thuộ c Công ty và chỉ chịu trách nhiệm về chi
phí. Mộ t số ví dụ điển hình: bộ phậ n kỹ thuậ t trong nhà máy, bộ phậ n hành chính, IT
hay kế toán trong bấ t cứ công ty nào.

Trung tâm Lợ i nhuậ n là mộ t đơn vị trự c thuộ c Công ty và chịu trách nhiệm cả về
doanh số và chi phí. Thông thườ ng, mộ t đơn vị thuộ c công ty đượ c xem là Trung tâm
Lợ i nhuậ n khi nó kiểm soát doanh thu, chi phí và lợ i nhuậ n cuố i cùng mà nó tạ o ra.

Hai mô hình tổ chứ c và hoạ t độ ng này thườ ng liên hệ chặ t chẽ vớ i hệ thố ng hoạ ch
định và kiểm soát trong mộ t công ty có mô hình quả n lý phi tậ p trung
(decentralized).

Dướ i vai trò củ a mộ t trung tâm lợ i nhuậ n, chúng ta tạ o ra doanh thu, và nhờ thế tạ o
ra lợ i nhuậ n, cho công ty. Ngượ c lạ i, dướ i vai trò củ a trung tâm chi phí, chúng ta chi
tiêu ngân sách củ a công ty, tứ c là chi phí cho hoạ t độ ng củ a chúng ta đượ c tính
vào chi phí chung (overhead cost).
Đượ c nhìn nhậ n như là ngườ i làm ra tiền luôn thú vị hơn là kẻ tiêu tiền! Công ty luôn
có xu hướ ng đầ u tư mạ nh vào các trung tâm lợ i nhuậ n, cùng lúc đó sẽ tìm mọ i cách
để thắ t chặ t chi phí ở các trung tâm chi phí, đặ c biệt trong tình hình kinh tế suy thoái.

Nhân tiện, xin đượ c mở ngoặ c phiếm đàm về hai câu chuyện nhỏ ít nhiều liên quan
đến cách hiểu vấ n đề mà chúng ta đang nói ở đây.

Đầ u tiên là về chữ  overhead. Trong tiếng Anh, nguyên nghĩa củ a nó là ở trên đầu.
Vậ y tạ i sao nó lạ i đượ c dùng trong quả n trị vớ i nghĩa chung, khi viết trong cụ m
từ  overhead cost? Chi phí ở trên đầu, nghe lạ lạ nhưng không phả i không có lý…Đây
là ý kiến chủ quan củ a chúng tôi: trên đầu củ a nhữ ng ngườ i trự c tiếp làm ra tiền; thế
nên overhead cost cũng có khi đượ c gọ i là chi phí gián tiếp.
Chuyện thứ hai là về slogan tếu táo củ a dân làm quả n trị trong thờ i kinh tế suy thoái,
khi đó các công ty và các nhà quả n lý cấ p cao chỉ có hai lự a chọ n, đều khó khăn như
nhau: “Cut cost to save heads” hay “Cut heads to save cost”. Cả hai việc làm về bả n
chấ t đều dẫ n đến cùng kết quả : tiết giả m chi phí để giúp công ty vượ t qua khó khăn
trong lúc khủ ng hoả ng. Trên thự c tế, hoặ c phả i tìm mọ i cách giả m chi phí ở mọ i chỗ
để không phả i giả m biên chế, hoặ c phả i giả m biên chế để giả m chi phí hoạ t độ ng. Có
mộ t thự c tế thự c hơn nữ a là ngườ i ta sẽ áp dụ ng cả hai cách làm đó cùng lúc chứ khó
có chuyện chọ n mộ t trong hai!
Tớ i đây xin đóng ngoặ c.

Xét trên góc nhìn quả n trị “máy móc”, việc phân chia các đơn vị trự c thuộ c theo mộ t
trong hai hình thứ c này chỉ là công cụ quả n lý giúp tăng mứ c độ trong sáng củ a các
luồ ng thông tin về tài chính, từ đó tăng hiệu quả củ a tiến trình ra quyết định trong
quả n lý. Nhưng nếu chỉ có như vậ y thì chưa đủ , bở i ý nghĩa sâu xa củ a việc nhìn vào
hoạ t độ ng củ a các đơn vị trự c thuộ c vớ i nhãn quan nào còn có mộ t ý nghĩa khác
không kém phầ n quan trọ ng.

Nhờ sự phân chia rõ ràng hoạ t độ ng nào là Chi phí, hoạ t độ ng nào là Lợi nhuận,
chuỗ i giá trị trong toàn bộ hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh củ a Công ty đượ c vẽ lạ i
mộ t cách gắ n bó, rấ t hữ u cơ; và chính điều này giúp cho việc thiết kế hệ thố ng quả n
lý chung đượ c thuậ n lợ i: đâu là vai trò, đâu là trách nhiệm, đâu là kết quả đượ c chờ
đợ i, từ đó luồ ng công việc sẽ hình thành.
Các khái niệm và mô hình Trung tâm Chi phí và Trugn tâm Lợ i nhuậ n đã đượ c nhắ c
đến và áp dụ ng trong quả n trị từ vài thậ p niên và đến nay vẫ n tiếp tụ c có giá trị thự c
tiễn cao, đặ c biệt là đố i vớ i các công ty có hoạ t độ ng phứ c tạ p, đan xen nhiều lĩnh vự c
và loạ i hình kinh doanh. Trong mộ t dịp khác, chúng tôi sẽ trở lạ i để chia sẻ cùng bạ n
đọ c nhữ ng thông tin khác liên quan đến các yêu cầ u trong triển khai thự c tế các mô
hình này.

Trung tâm Lợi nhuận (Profit


  Trung tâm Chi phí (Cost Center) Center)
Ưu  Động viên và khuyến  Cho phép quyền lực và
điểm khích sự gắn bó của cơ chế ra quyết định
nhân viên không muốn được ủy quyền một
chịu sức ép cách hiệu quả
 Cải thiện khả năng  Cải thiện tốc độ và
kiểm soát, giám sát chi mức độ hiệu quả của
tiêu và chi phí tiến trình ra quyết định
 Cải thiện chất lượng  Khuyến khích sự cam
thông tin quản lý về khả kết và gắn bó của nhân
năng sinh lời viên là những người
 Cải thiện khả năng sẵn sàng chịu sức ép và
giám sát suất thu lợi ưu thích sự “sở hữu”
trên các đầu tư đối với nơi mình làm
 Cho phép quyền lực và việc
cơ chế ra quyết định  Cho phép áp dụng các
được ủy quyền một hình thức khuyến
cách hiệu quả khích bằng tài chính,
 Cải thiện tốc độ và mức trong sự liên quan chặt
độ hiệu quả của tiến chẽ với khả năng sinh
trình ra quyết định lợi của Trung tâm
 Khuyến khích sự cam
kết và gắn bó của nhân
viên là những người sẵn
sàng chịu sức ép và ưu
thích sự “sở hữu” đối
với nơi mình làm việc
 Cho phép áp dụng các
hình thức khuyến khích
bằng tài chính, trong sự
liên quan chặt chẽ với
khả năng sinh lợi của
Trung tâm
 Phân bổ sai chi phí
quản lý chung sẽ dẫn
tới ước lượng sai, tính
toán sai khả năng sinh
lời
 Làm tăng mức độ quản
lý về hành chính và
giấy tờ, có xu hướng
quan liêu
 Mất đi sự kiểm soát tập  Mất đi sự kiểm soát tập
trung của Công ty trung của Công ty
 Trung tâm chi phí có  Trung tâm chi phí có
thể sẽ theo đuổi những thể sẽ theo đuổi những
hoạt động khác hoặc hoạt động khác hoặc
thậm chí không liên thậm chí không liên
quan đến các kế hoạch quan đến các kế hoạch
chung của Công ty chung của Công ty
 Gia tăng khả năng “cát  Gia tăng khả năng “cát
Nhượ cứ” của Ban Quản lý cứ” của Ban Quản lý
c điểm Trung tâm Trung tâm

You might also like