You are on page 1of 20

DỰ ÁN: NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ DAK HÒA

GIAI ĐOẠN: THIẾT KẾ KỸ THUẬT


I. Thông tin chung
- Tên dự án: Nhà máy điện gió Đắk Hòa
- Địa điểm xây dựng: xã Đắk Hòa, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông.
- Dạng nhà máy: Trên bờ.
- Công suất: 50.0 MW.
- Loại tuabin: Envision EN33_156_140HH
II. Các ý kiến góp ý và giải trình

NỘI DUNG
GIẢI TRÌNH CỦA
THẨM
CHỦ ĐẦU TƯ, TƯ
HẠNG ĐỊNH CỦA
TT NỘI DUNG THẨM ĐỊNH CỦA TỔ CHUYÊN GIA (Lần 1) VẤN THIẾT KẾ, TƯ
MỤC TỔ
VẤN KHẢO SÁT
CHUYÊN
(Lần 1)
GIA (Lần 2)
A CHUYÊN GIA 1
I. Báo cáo thẩm tra
Tổ chuyên gia nhận được kết quả thẩm tra số: 90/ VIECODE – BCTT V/v báo cáo kết quả - Tiếp thu ý kiến của
thẩm tra hồ sơ Thiết kế kỹ thuật dự án Nhà máy điện gió Lạc Hòa 2, tỉnh Sóc Trăng (phần chuyên gia.
01 nhà máy).
Nội dung thẩm tra đã đề cập đến việc công tác thẩm tra đánh giá về tính toán kết cấu và
thiết kế hạng mục tua bin gió.
II. Tập – Thuyết minh chung
- Tiếp thu ý kiến của
02 Bổ sung tuổi thọ của thiết bị, tuổi thọ công trình.
chuyên gia.
03 Cấp công trình theo tập thuyết minh thiết kế kỹ thuật là cấp 1, tuy nhiên, tại “Tập báo cáo - Tiếp thu ý kiến của
kết quả khảo sát địa chất và địa vật lý”, mục 4 Hiệu ứng động đất, cấp công trình đang xác chuyên gia. Không sử
định theo tiêu chuẩn GB50011-2010, trong đó xác định cấp công trình của khu vực dự kiến dụng tiêu chuẩn

1
xây dựng là cấp II là không phù hợp. Kiến nghị TVTK cần cập nhật, rà sát lại tiêu chuẩn
và cấp công trình của toàn bộ dự án.

GB50011-2010.

- Tiếp thu ý kiến của


04 Kiến nghị TVTK bổ sung chương về điều kiện tự nhiên trong tập thuyết minh chung.
chuyên gia.
II. Tập bản vẽ móng tua bin
Trong phần thuyết minh chung, bổ sung nội dung công tác thi công cọc. - Tiếp thu ý kiến của
05
chuyên gia.
- Tiếp thu ý kiến của
06 Trong phần thuyết minh chung, bổ sung nội dung công tác dự kiến thí nghiệm cọc..
chuyên gia.
- Tiếp thu ý kiến của
07 Bổ sung đặc tính kỹ thuật của loại cọc PHC sử dụng cho công trình
chuyên gia.
- Tiếp thu ý kiến của
08 Bổ sung bản vẽ mặt bằng hoàn thiện?
chuyên gia.
- Tiếp thu ý kiến của
chuyên gia. Bản vẽ đắp
09 Bổ sung bản vẽ đắp và chỉ tiêu đắp trả lại hoàn thiện?
và hoàn thiện được thể
hiện trong tập bản vẽ.
10 Đối với mặt cắt ngang điển hình như hình dưới đây cần bổ sung làm rõ - Tiếp thu ý kiến của
chuyên gia. Phạm vi bê
+ Phạm vi bê tông C45.
tông được thể hiện rõ
+ Phạm vi bê tông C35. trong phần tập bản vẽ.

2
Điều kiện đắp trả lại hố móng, nên chỉ sử dụng 1 tiêu chí: Hoặc sử dụng dung trọng Gama - Tiếp thu ý kiến của
yêu cầu hoặc chỉ sử dụng độ đầm chặt K. Không nên đưa ra 02 chỉ tiêu đắp trả lại hố móng chuyên gia. Điều kiện
như tập bản vẽ đang đưa ra. đắp trả lại hố móng
được lấy theo gama.
- Tiếp thu ý kiến của
chuyên gia. Giám sát
Trong phần thuyết minh chung mới chỉ đưa ra biện pháp giám sát nhiệt độ trong khối đổ, nhiệt độ và giải pháp
11 kiến nghị bổ sung giải pháp làm mát trong quá trình thi công. làm mát được thể hiện
trong điều kiện kỹ thuật
thi công.
III. Tập phụ lục tính toán
- Tiếp thu ý kiến của
12 Lực và tải trọng trong tính toán phù hợp với lực và tải trọng của thiết bị.
chuyên gia.
- Tiếp thu ý kiến của
13 Các trường hợp tính toán trong phụ lục đưa ra là đầy đủ và phù hợp.
chuyên gia.
- Tiếp thu ý kiến của
14 Phụ lục tính toán đã tính toán đầy đủ về sức chịu tải và độ lún.
chuyên gia.
- Tiếp thu ý kiến của
15 Phụ lục đã thực hiện tính toán đầy đủ với các móng của dự án.
chuyên gia.
V. Tập Chỉ dẫn kỹ thuật và quy trình bảo trì
16 Kiến nghị TVTK phân tách quyển 4.1 thành 02 quyển riêng biệt về nội dung chỉ dẫn kỹ - Tiếp thu ý kiến của
thuật và nội dung về bảo trì công trình. chuyên gia. Rất cần
thiết phải tách thành 02
3
tập riêng biệt.
- Tiếp thu ý kiến của
chuyên gia. Công tác
thí nghiệm và nghiệm
17 Kiến nghị TVTK bổ sung nội dung công tác thí nghiệm và nghiệm thu cọc. thu cọc cần phải đưa
vào trong điều kiện kỹ
thuật thi công và
nghiệm thu.
Đối với công tác thi công bê tông, mục 6.3.6 Nước trộn và bảo dưỡng, kiến nghị thay thế - Tiếp thu ý kiến của
tiêu chuẩn JGJ 63-2006 bằng tiêu chuẩn hiện có của Việt Nam chuyên gia. Thay thế
18 tiêu chuẩn nước trộn
bằng tiêu chuẩn phù
hộp với TCVN.
- Tiếp thu ý kiến của
chuyên gia. Công tác
khống chế nhiệt là cần
thiết phải được thực
19 Kiến nghị TVTK bổ sung nội dung khống chế nhiệt độ trong khối đổi bê tông
hiện trong quá trình thi
công và được đưa vào
phần điều kiện kỹ thuật
thi công.
- Tiếp thu ý kiến của
chuyên gia. Công tác
khống chế nứt phải
Kiến nghị TVTK bổ sung nội dung xử lý bê tông trong trường hợp bị nứt do ảnh hưởng
được thực hiện trong
của nhiệt độ hoặc các ảnh hưởng khác
quá trình thi công và
được đưa vào phần điều
kiện kỹ thuật thi công.
Đối với công tác bảo trì, các căn cứ pháp lý như ảnh dưới đây là không phù hợp hoặc - Tiếp thu ý kiến của
20
không còn hiệu lực. Kiến nghị TVTK cần cập nhật và bổ sung lại cho phù hợp chuyên gia.
B CHUYÊN GIA 2
1 Cấp công trình và các tiêu chuẩn áp dụng

4
Cấp công Dự án có tổng công suất 15x3,3 = 49,5 MW thuộc cấp II . - Tiếp thu ý kiến của chuyên gia.
1.1 trình Cấp công trình trong Tập 1 được lựa chọn cấp I là chấp
nhận được.
Tuổi thọ Chuyên gia đề nghị TVTK bổ sung tuổi thọ kĩ thuật cho các
công trình hạng mục công trình , trong đó lưu ý tuổi thọ kĩ thuật cho - Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Tuổi thọ
1.2 phần xây dựng thường cao hơn tuổi thọ kĩ thuật cho phần công trình là 20 năm
thiết bị công nghệ .

1.3 Các tiêu chuẩn áp dụng


Tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn khảo sát hiện trường có vẻ của Trung Quốc .
Khảo sát địa Vì vậy ĐVKS cần bổ sung bản dịch tiếng Anh của các tiêu
chất chuẩn này trong thành phần hồ sơ . - Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Không sử
Số hiệu tiêu chuẩn Việt Nam là không đúng . Số hiệu đúng dụng các tiêu chuẩn khác trong trường hợp
của tiêu chuẩn TCVN 9351 – 2012 phải là TCVN 9351 : tiêu chuẩn trong nước đã có và có thể áp dụng
2012 ( dấu “ : ” chứ không phải “ - “ ) . được. Các tiêu chuẩn cũ trong nước sẽ được
Tiêu chuẩn ngành 22TCN 259:2000 về quy trình khoan cập nhật bằng các tiêu chuẩn mới đã có hiệu
thăm dò địa chất công trình do Bộ Giao thông vận tải ban lực.
hành đã được thay thế bởi Tiêu chuẩn quốc gia TCVN
9437:2012 về Khoan thăm dò địa chất công trình .
Tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn thiết kế đã được liệt kê trong quyển phụ lục
- Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Tiêu chuẩn
Thiết kế tính toán và được liệt kê ở Error: Reference source not
EN 61400-1 ghi trong bảng 3 đầy đủ là IEC
found . Các tiêu chuẩn này chủ yếu áp dụng theo hệ thống
61400-1 :2019 Wind energy generation
Eurocode là chấp nhận được . Riêng tiêu chuẩn EN 61400-
systems – Part 1 : Desgn requirements. Phiên
1 cần được nêu rõ phiên bản năm phát hành để so sánh với
bản năm 2019 cơ bản là phù hợp với các nội
bản mới nhất của tiêu chuẩn IEC 61400-1 và tiêu chuẩn
dung của TCVN 10687-1:2015.
TCVN 10687-1:2015.
Tiêu chuẩn Móng tuốc bin được thiết kế theo tiêu chuẩn Eurocode - Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Về nguyên
Thi công và nhưng lại được thí nghiệm và nghiệm thu theo tiêu chuẩn tắc áp dụng tiêu chuẩn Eucode trong việc thiết
nghiệm thu kế móng cọc theo đề xuất của IEC và theo
Việt Nam. TVTK cần đưa ra các lý giải về việc tương thích
giữa tiêu chuẩn thiết kế và nghiệm thu . nguyên tắc tiêu chuẩn chuẩn trong nước không
có sẽ được vận dụng sử dụng các tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn TCVN 3101: 1979 đã được thay thế bằng tiêu nước ngoài. Mặt khác, tiêu chuẩn TCVN
chuẩn Việt Nam TCVN 6288:1997 (ISO 10544: 1992) về 106871-1:2015 cũng nằm trong hệ thống tiêu
Dây thép vuốt nguội để làm cốt bê tông và sản xuất lưới
5
chuẩn của IEC. Do đó, việc dùng tiêu chuẩn
thép hàn làm cốt.
Eurocode trong công tác thiết kế là phù hợp.
1.4 Các tiêu chí thiết kế khác
Chuyên gia đề nghị TVTK bổ sung tại Tập 1 – Quyển 1.1
các yêu cầu thiết kế sau : - Tiếp thu ý kiến của chuyên gia.
Độ mở khe nứt cho phép , + Độ mở khe nứt cho phép: 0.3mm.
Độ lún trung bình và độ lún lệch cho phép của móng , + Độ lún trung bình cho phép: 50mm.
Độ cứng ngang và độ cứng kháng xoay theo yêu cầu của + Độ lún lệch cho phép: 3mm/m.
nhà sản xuất.
2 Điều kiện địa chất công trình

2.1 Mô tả địa chất và bản đồ địa chất công trình


Địa mạo Trong mục 2.1 của Báo cáo khảo sát địa chất đã miêu tả địa
mạo tại khu vực công trình như sau :
“ Nền khu vực dự kiến xây dựng thuộc loại địa hình núi đồi
bị bào mòn, địa mạo thuộc loại hình đất sườn dốc . ” (Tư vấn về địa chất giải trình)
Mô tả này thiếu một số thông tin như cao độ , độ dốc của
địa hình tự nhiên , tầng phủ , mạng lưới sông suối tại khu
vực. Chuyên gia đề nghị bổ sung thêm.
Hệ tầng Trong báo cáo địa chất đã có miêu tả hệ tầng như sau :
“ Địa tầng bên dưới của khu vực bao gồm tầng tàn tích
Holocen Đệ tứ (Q4el + dl) và tầng Pleistocen trên (Q3el + dl).
Thành phần thạch học là Sét bụi; các địa tầng bên dưới là
( Tư vấn về địa chất giải trình)
kỷ Phấn trắng Bazan (K) . ”
Mô tả này không phù hợp với đá basalt khu vực Tây
Nguyên . Chuyên gia đề nghị ĐVKS kiểm tra lại bằng các
bản đồ địa chất đã được xuất bản.
Đứt gãy kiến Trong hồ sơ khảo sát chưa đề cập tới hệ thống đứt gãy tại
tạo khu vực. Chuyên gia đề nghị bổ sung đánh giá về vấn đề (Tư vấn địa chất giải trình)
này.

6
Các hiện ĐVKS đã có đánh giá về hiện tượng động lực học như sạt
tượng động lở đất , đá lở nguy hiểm . Các đánh giá này là chấp nhận (Tư vấn địa chất giải trình)
lực học được.
Nước ngầm Trong hồ sơ đã có đánh giá đầy đủ về mực nước ngầm - Tiếp thu ý kiến của chuyên gia.
Các bản vẽ Trong thành phần hồ sơ không có tập bản vẽ địa chất công
địa chất công trình mà được đóng kèm vào Báo cáo khảo sát địa chất .
trình Các bản vẽ địa chất công trình cần có ít nhất các thông tin
được liệt kê trong Bảng 1 . Chuyên gia đề nghị ĐVKS xem
xét giải trình .
Bảng 1 : Yêu cầu tối thiểu cho các bản vẽ địa chất công
trình trong hồ sơ khảo sát
STT Yêu cầu Nhận xét (Tư vấn địa chất giải trình)
1 Bình đồ bố trí khảo sát Không có trong hồ sơ
công trình
2 Bản đồ địa chất công trình
3 Các mặt cắt địa chất công
trình có thể hiện kết quả
khoan khảo sát
4 Các hình trụ hố khoan Có trong hồ sơ
5 Bảng chỉ tiêu cho nền Có trong hồ sơ, giá trị kiến
nghị
Động đất Trong thuyết minh kết quả khảo sát địa chất đã có đánh giá
động đất cho công trình . Chuyên gia đồng ý với gia tốc lớn
nhất cho nền đá agR = 0,0164 g cho khu vực huyện Đắk - Tiếp thu ý kiến của chuyên gia.
Song thì không cần thiết kế kháng chấn
Chỉ tiêu cơ lý Trong Báo cáo khảo sát địa chất đã có chỉ tiêu tiêu chuẩn
nền cho các lớp đất nền . Tuy nhiên hồ sơ khảo sát cần làm rõ
bổ sung thêm các thông tin sau :
(Tư vấn địa chất giải trình)
- Sức chịu tải của cọc có xét đến suy giảm của đất nền do
tải trọng lặp lại hay không ,
- Giá trị độ cứng kháng xoay và độ cứng ngang của đất nền.
Chỉ tiêu cơ lý Trong báo cáo khảo sát địa chất chưa có phần đánh giá về

7
vật liệu đắp vật liệu xây dựng . Chuyên gia đề nghị ĐVKS bổ sung . - Tiếp thu ý kiến góp ý của chuyên gia.
Tải trọng đất đắp được lựa chọn trong tính toán là 17 kN/m 3 + Thông số nghiệm thu đầm thí nghiệm trả lại
, không rõ ở trạng thái tự nhiên hay bão hòa . Tải trọng này mặt bằng công trình sử dụng giá trị gama,
chưa được so sánh với giá trị đầm thí nghiệm cho mẫu đất không sử dụng hệ số k.
lấy tại dự án . Theo kinh nghiệm với đất dính với k = 0,95 + Giá trí dung trọng được sử dụng là giá trị tự
thì khó đạt dung trọng khô này trong giải độ ẩm tối ưu  nhiên.
2% . Chuyên gia đề nghị các ĐVKS và TVTK giải trình + Không sử sụng đất sét, sử dụng đất bão hòa
bằng kết quả thí nghiệm đầm nện tiêu chuẩn hoặc kết quả cho công tác đầm trả lại hố móng.
đầm thực tế tại công trình có điều kiện địa chất tương tự.
Thuyết
2.2
minh
Phần thuyết minh thiết kế cần làm rõ và bổ sung một số - Tiếp thu ý kiến của chuyên gia.
thông tin như sau: Giải pháp móng cọc được đưa ra dựa trên điều
- Lý do lựa chọn loại móng cọc kiện địa chất của nền.
- Lớp đất đặt đài cọc, lớp đất đặt mũi cọc, ảnh hưởng của
độ dốc địa hình tự nhiên và các lớp đất đá nằm dưới cao độ
móng tới khả năng chịu tải đứng và ngang của móng ( hiệu
ứng móng nằm bên sườn dốc ) đã được xem xét đáng giá
như thế nào ( xem thêm mục Error: Reference source not
found dưới đây ) .
- Lý do chọn 03 loại móng cọc khác nhau
- Các trường hợp tính toán kèm theo hệ số an toàn tải trọng
theo tiêu chuẩn IEC 61400-1 ,
- Các tiêu chí thiết kế về: tuổi thọ kĩ thuật, lú, biến dạng của
công trình , độ mở cho phép của vết nứt tại kết cấu bê tông
- Mô hình và phần mềm tính toán,
- Tóm tắt kết quả tính toán độ bền và biến dạng của công
trình , ổn định mái đào vận hành lâu dài của công trình ,
- Chiều cao các mái đào cho hố móng, đánh giá an toàn mái
đào trong thời gian thi công và vận hành ,
- Yêu cầu đắp bù hố móng,
- Biện pháp bảo vệ mặt khối đắp và mái đào lâu dài,
- Yêu cầu quan trắc cho công trình.

8
3 Phụ lục tính toán kết cấu móng

3.1 Tải trọng và hệ số lệch tải


Tải trọng a. Tải trọng của nhà sản xuất - Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Nội dung
Tải trọng chân cột đã được Envision cung cấp cho tuốc này được diễn giải như sau:
bin . Sau khi xem xét Chuyên gia đề nghị các đơn vị TVTK + Tải trọng thiết bị đã được thống kê phù hợp
và nhà sản xuất làm rõ một số vấn đề sau: với ma trận độ lớn của IEC 61400.
+ Các tải trọng đã bao gồm hệ số Safe factor.
- Các tải trọng này không được thống kê thành bảng tổng
+ Các tải trọng đã bao gồm hiệu ứng thứ cấp.
hợp các trường hợp tải trọng có giá trị lực thành phần lớn
nhất (Fxy , Mxy, Fz , Mz max ) có kèm theo hệ số an toàn cho + Tải trọng trạng thái sử dụng trong: Power
tải trọng là 1,35/0,90 và 1,10/0,90. production.
- Các tải trọng của Envision có bao gồm cả hiệu ứng thứ
cấp (second order effect) hay không.
- Tải trọng ở trạng thái giới hạn cực trị khi sử dụng (trạng
thái S3 – quasi-permanent) chưa được cung cấp.
- Trong tài liệu thiếu các yêu cầu về độ cứng ngang và độ
cứng kháng xoay cho nền.
- Các yêu cầu về tần số dao động riêng cho móng.
- Tài liệu tải trọng của Envision không có tên các trường
hợp tải trọng được nêu trong phụ lục như:
32PREogVra1(fam207), 62E50b03000(fam306).
b. Tải trọng đẩy nổi
Trong phụ lục tính toán đã xét đầy đủ tới áp lực đẩy nổi.
Tuy nhiên mực nước ngầm tính toán không được đưa ra
cho mỗi loại móng cọc. Chuyên gia đề nghị bổ sung và làm
rõ vấn đề này.
b. Tải trọng vật liệu đắp
Tải trọng đất đắp được lựa chọn trong tính toán là 17 kN/m 3 + Trong tính toán móng cọc đã kể đến ảnh
. Tuy nhiên tải trọng này chưa được so sánh với giá trị đầm hưởng của mực nước ngầm.
thí nghiệm cho mẫu đất lấy tại dự án . Theo kinh nghiệm + Như đã đề cập ở trên, công tác đầm trả lại
với đất dính với k = 0,95 thì khó đạt dung trọng khô này mặt bằng công trình sử dụng giá trị gama,
trong giải độ ẩm tối ưu  2% . Chuyên gia đề nghị các không sử dụng giá trị k. Giá trị dung trọng đất
ĐVKS và TVTK giải trình bằng kết quả thí nghiệm đầm dùng cho đất ở trạng thái tự nhiên, không sử
nện tiêu chuẩn hoặc kết quả đầm thực tế tại công trình có
9
dụng đất sét hoặc đất ở trạng thái bão hòa.
điều kiện địa chất tương tự .

Các trường Error: Reference source not found của TVTK có đưa các
hợp tải trọng trường hợp tải trọng trong tính toán.
sử dụng
trong tính Load case Tổ hợp Fz Fres Mres Mz
(kN) (kN) (kN.m) (kN.m)
toán
ULS - N Tổ hợp cơ 5280 837 109452 1444
bản – Trạng thái
cực hạn
ULS - A Tổ hợp đặc 5420 907 123380 31
biệt – Trạng thái
cực hạn - Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Nội dung
SLS Tải trọng 5531 602 86345 1160 này được diễn giải nhưa sau: Tên các tải trọng
thường xuyên với mã hiệu hiệu 3 hoặc 6 là tương đương với
SLS_QP trạng thái 5438 604 85333 184 các điều kiện tải trọng khác nhau, phù hợp với
giới hạn sử dụng IEC 61400 và phù hợp với bảng tải trọng do
Mean load Tải trọng 5438 604 85333 184 nhà cung cấp thiế bị cung cấp. (Các mã hiệu
mỏi trung bình đằng sau là ghi chú riêng của tính toán). Các
Tuy nhiên trong tính toán chịu lực cục bộ cho mặt bích trên giá trị lực là không trùng với giá trị thông số
và mặt bích dưới TVTK sử dụng các trường hợp tải trọng đầu vào vì đây là kết quả đã được tính toán
sau cho tính toán : phân bố lại cho các bu lông neo. Trong việc
tính toán phân bố lực cho bu lông neo đã bao
 32PREogVra1(fam207) ,
gồm các lực lớn nhất gồm: lực đứng Fz, hợp
 62E50b03000(fam306) , lực ngang Fxy, mô men Mz, Mxy.
 Serviceability loads ( tải trọng thường xuyên ? )
Tên các tổ hợp này không có trong báo cáo tải trọng của
Envision lẫn liệt kê đầu vào trong phụ lục. Giá trị lực của 3
tổ hợp trên chưa rõ có trùng với các trường hợp tính toán
trong Error: Reference source not found hay không. Vì vây
đề nghị TVTK làm rõ các trường hợp tải trọng sau đã được
xét đến trong tính toán hay chưa:
- Trường hợp mô men hợp lực gây lật trên mặt phẳng ngang

10
Trường hợp lực đứng Fz lớn nhất ( có khả năng bất lợi nhất
về chọc thủng và chịu lực cục bộ ở cổ móng ) ,
- Trường hợp có hợp lực ngang Fxy lớn nhất (bất lợi nhất
cho sức chịu tải theo phương ngang của cọc và khả năng
chịu cắt của cổ móng ) ,
- Trường hợp có mô men xoắn theo phương đứng M z lớn
nhất ( bất lợi nhất cho khả năng chịu xoắn của cổ móng ).
Vật liệu xây a. Bê tông - Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Giá trị fcd
dựng (design compressiove strength) cường độ
Các tham số vật liệu bê tông được nêu cơ bản là phù hợp
kháng nén thiết kế của bê tông là một trong
với tiêu chuẩn Eurocode. Tuy nhiên TVTK cần bổ sung
các giá trị quan trọng sử dụng trong tính toán
thêm các giá trị độ bền tính toán fcd cho bê tông.
thiết kế.
b. Cốt thép
Giá trị cốt thép của cọc PHC là cọc thương
Các thông số về cốt thép CB500V theo tiêu chuẩn Việt mại được đúc sẵn, phải được tuân thủ theo
Nam và hệ số an toàn cho vật liệu s = 1,15 là chấp nhận TCVN 7888:2014. Trong quá trình thi công
được . Riêng móng cọc có các thép dự ứng lực cường độ đại trà, các đơn vị liên quan cần phải kiểm tra
cao chưa có thông số độ bền trong phụ lục tính toán độ bền các chứng chỉ liên quan đến chất lượng.
đài cọc. Chuyên gia đề nghị TVTK bổ sung thêm.
Tham số nền Sau khi xem xét các phụ lục tính toán Chuyên gia nhận thấy
ĐVKS và TVTK cần giải trình và làm rõ một số vấn đề Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Tham số
sau : nền khi đưa vào tính toán cần được thực
- Tham số nền sử dụng trong mô hình phần tử hữu hạn tính hiện qua một bước là lựa chọn và phân tích
toán kết cấu bê tông cốt thép tại Phần 4 : Kiểm tra kết cấu trước khi được đưa vào để tính toán. Tham
là như thế nào (sử dụng các giá trị hằng số cho mỗi lớp đất số nền được lấy từ báo cáo kết quả khảo sát
như kiến nghị của báo cáo khảo sát địa chất , hay biến thiên địa chất, sau đó được đánh giá, phân tích
theo độ sâu theo phần tính toán sức chịu tải của nền , hay để đưa vào sử dụng. Như kết quả của
dùng các giá trị khác) . chuyên gia đã chỉ ra, kết quả tham số nền
- Tham số nền sử dụng trong tính toán sức chịu tải là khác giữa khảo sát và đưa vào tính toán là có sự
với các giá trị kiến nghị tính toán trong báo cáo khảo sát địa tương đồng nhau.
chất công trình . Ví dụ :
+ Trong bảng chỉ tiêu kiến nghị (Bảng 3.1.4 ) của Báo cáo Các giá trị kháng cắt không thoát nước Cu
khảo sát địa chất không có các chỉ tiêu kháng cắt ở trạng cơ bản đã được đưa ra trong báo cáo khảo
thái không thoát nước , Cu cho đất nền . Trong công thức sát địa chất. Tuy nhiên để đáp ứng đầy đủ
tính toán tải trọng lên cọc tại mục 5.1.2 trang 5-56 của phụ
11
lục tính toán thì sử dụng giá trị Cu .
+ Các giá trị mô đun đàn hồi của các lớp địa chất trong phụ
lục tính toán móng không giống với giá trị kiến nghị trong
báo cáo khảo sát. Error: Reference source not found thể
các tính toán cần phải bổ sung thêm. Việc
hiện giá trị SPT và mô đun đàn hồi Es cho móng T01 trong
trang 5-55 phụ lục tính toán . Cách xác định mô đun đàn bố sung tính toán này được thông qua các
hồi trong phụ lục tính toán không được làm rõ là tính tính toán chuyển đổi giữa các chỉ tiêu cơ lý
chuyển từ giá trị SPT sang theo công thức nào . khác phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn Việt
Nam.
+ Trong hình cũng đưa ra các giá trị mô đun nén cho 6 lớp
đất trong bảng kiến nghị của Báo cáo khảo sát ( có E s = 4,5
 15 MPa ) . Có thể thấy giá trị trong phụ lục có khác biệt
đáng kể so với kiến nghị tính toán trong báo cáo khảo sát
địa chất
3.2 Tính toán sức chịu tải của móng cọc
Sức chịu tải Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Như đã diễn
theo phương giải ở trên, các thông số tính toán được lấy từ
đứng TVTK đã xét tới đầy đủ sức chịu tải theo phương đứng theo báo cáo khảo sát, thông qua bước phân tích,
tiêu chuẩn Eurocode 7. Phương pháp này là chấp nhận lựa chọn để đưa vào tính toán. Thông số cơ
được. Tuy nhiên như đã đề cập tại mục Error: Reference bản được đưa ra ngay trong phần đầu của tính
source not found các tham số nền đưa vào tính toán cần toán. Các thông số khác theo tập báo cáo khảo
được làm rõ. sát. Các thông số này luôn phải đảm bảo phù
hợp với các tính toán chuyển đổi của Tiêu
chuẩn Việt Nam.
Sức chịu tải - Trong phụ lục tính toán chưa đưa ra kết quả tính toán sức Tiếp thu ý kiến của chuyên gia.
theo phương chịu tải ngang của cọc. Chuyên gia đề nghị tính toán bổ + Đối với mô hình móng cọc áp dụng cho
ngang sung với trường hợp chịu tải trọng ngang lớn nhất . Trong dạng ngàm giả định, sức chịu tải ngang đặc
tính toán cần thuyết minh rõ về phương pháp tính, các biệt là cần thiết và quan trọng. (vui lòng tham
thông số đầu vào tương ứng . khảo thêm các dự án điện gió offshore, điển
hình của dạng mô hình dạng ngàm giả định).
- Trong tính toán cần đặc biệt lưu ý khả năng chịu tải của Với dự án móng điện gió trên bờ (onshore)
móng nằm trên sườn dốc. Qua đánh giá sơ bộ các móng sau việc tính toán sức chịu tải ngang là thứ cấp
nằm trên đỉnh đồi hoặc sườn dốc nên có thể chịu ảnh hưởng (vui lòng tham khảo các dự án móng cọc
suy giảm khả năng chịu tải ngang : WT2 , WT4 , WT7 , onshore khác). Trong quá trình tính toán
WT8 , WT10 ( xem Error: Reference source not found ),
12
WT11 , WT12 , WT13 , WT 14 , WT15 . Đề nghị TVTK TVTK đã tính toán với kết quả nội lực ngang
giải trình rõ về góc dốc của địa hình tự nhiên để đánh giá lớn nhất Qy = 257 (kN) ( ULS_N_T01). Sức
ảnh hưởng ( nếu có ) của hiện tượng móng gần mái dốc. chịu tải ngang lớn nhất Pu = 370.0 (kN). Tính
toán dựa trên độ dịch chuyển ngang của cọc
Kf và pf

+ Đối với ảnh hưởng của sườn dốc. Như đã đề


cập ở trên địa hình của dự án thuộc địa hình
sườn đồi dốc, nhưng được tiến hành san gạt
tạo mặt bằng tương đối lớn, lúc này chênh
lệch độ cao địa hình hay ảnh hưởng của yếu tố
địa hình là không đáng kể. Mặt khác, cũng cần
lưu ý rằng ảnh hưởng của dốc địa hình được
xem xét cho dạng mô hình móng nông như
hình dưới đây.

13
3.3 Tính toán lún và chuyển vị ngang
Tính toán lún Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Nội dung này
Tại mục 5.3.1 trang 5-67 của phụ lục TVTK có thuyết minh được diễn giải như sau: Hiện tại có nhiều mô
tính toán lún theo phương pháp của Poulos. Tuy nhiên hình tính toán dự báo độ lún của cọc và nhóm
phương pháp tính toán không được trình bày, và chưa rõ cọc khác nhau, được hệ thống tiêu chuẩn Eu
trong tính toán là tính cho một cọc đơn hay có xét tới hiệu và trong nước sử dụng như: Phương pháp của
ứng nhóm cọc. Ngoài ra tham số nền tính toán lún như mô Meyerhof, Vesic, Terzaghi, phương pháp độ
đun Es được lựa chọn như thế nào cũng cần được làm rõ lún cọc đơn có kể đến hệ số tương tác giữa các
( xem mục Error: Reference source not found ) cọc của Poulos là một trong số các mô hình
này.
Tính toán TVTK có tính toán chuyển vị ngang theo phương pháp p-y. Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Nội dung này
chuyển vị Tuy nhiên trong phụ lục chưa nêu cách và giá trị cho độ được diễn giải như sau :
ngang cứng lò xo theo phương ngang k của đất nền quanh cọc. + Giá trị hệ số nền của đất (độ cứng lò xo theo
Chuyên gia đề nghị TVTK cần làm rõ. phương ngang) được tính toán theo công thức:

+ Kết quả này đã được tính toán như trích


lược hình ảnh dưới đây. Tuy nhiên, việc
trình bày quá nhiều kết quả vào trong một
tập phụ lục mà kết kết quả chưa phải là giá
trị cuối cùng là không cần thiết.

14
Tính toán độ Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Nội dung này
cứng nền được diễn giải như sau: Theo tiêu chuẩn IEC
và thông lệ quốc tế. Độ cứng góc xoay tối
thiểu dùng để đánh giá tương tác giữa đất và
nền móng đảm bảo cho móng vận hành bình
TVTK chưa có tính toán về độ cứng ngang và kháng xoay thường, và được áp dụng cho dạng móng
cho móng . Dựa trên kết quả khảo sát đề nghị TVTK so nông, hình tròn. Đối với loại nền móng được
sánh với độ cứng kháng xoay cho phép của nền và so sánh gia cố thêm bằng móng cọc, cần kiểm tra về
với độ cứng yêu cầu của nhà sản xuất. chênh lệch độ lún. Kết quả chênh lệch độ lún
đối với công trình này : delta S = 31.82-16.44
= 15.38. Chênh lệch độ lún = 0.73 mm/m < [3
mm/m].

3.4 Tính toán kết cấu móng


Mô hình và Dường như TVTK sử dụng các phần tử khối 3D cho móng Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Nội dung này
phần mềm bê tông cốt thép , đất nền và sử dụng phần tử thanh cho được diễn giải như sau:
tính toán cọc . Tuy nhiên có một số điểm cần bổ sung và làm rõ sau: + Phần mềm sử dụng Midas Fea. Điều kiện
- Tên phần mềm sử dụng là gì, biên khối mô phỏng: Tại đáy ngăn cản chuyển
vị đứng và ngang. Tại bên ngăn cản chuyển vị
15
- Điều kiện biên cho mô hình cần được mô tả rõ thêm,
- Giữa cọc và nền có sử dụng phần tử tiếp xúc không.
- Hiệu ứng móng gần mái dốc như được minh họa ở Error:
Reference source not found và Error: Reference source not
found được xem xét đánh giá như thế nào trong mô hình .
- Trong mô hình phần tử hữu hạn cho thấy dường như
khoảng cách từ mép bê tông đài móng tới biên nằm ngang
của mô hình là nhỏ hơn 1D, với D là đường kính móng
ngang. Hiệu ứng móng gần mái dốc là không
(xem Error: Reference source not found). Đề nghị TVTK
bị ảnh hưởng như đã diễn giải ở trên: Phạm vi
chứng minh chiều rộng biên ngang là đủ không làm ảnh
mặt bố trí móng đã được tạo mặt bằng giải
hưởng đến kết quả tính biến dạng của mô hình . Điều này là
pháp san gạt có diện tích lớn, địa hình không
quan trọng do chuyển vị ngang ở biên đứng cần bị khóa.
phải là địa hình núi dốc quá phức tạp. Phạm vi
Nếu biên ngang quá gần móng thì do ảnh hưởng của biên
biên của mô hình tính toán được gán tính chất
chuyển vị ngang sẽ nhỏ hơn so với trường hợp biên mô
Symmetry độc quyền của Midas, tương đương
hình nằm xa mép móng , dẫn đến kết quả thiên không an
với mô hình đang được mô phỏng không giới
toàn.
hạn. Mặt khác theo thông lệ quốc tế khoảng
cách từ mép biên bằng xấp xỉ D ( đường kính
móng) là thông thường và được các tư vấn
trên thế giới áp dụng. Khoảng cách từ đáy cọc
đến đáy mô hình tương đương chiều cao cọc.

- Trong thuyết minh không mô tả khoảng cách từ đáy cọc


đến đáy mô hình , đề nghị TVKT làm rõ.
Tính toán độ a. Cốt thép chịu kéo Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Nội dung này
bền móng bê Đài móng và cọc được được tính toán đầy đủ theo được diễn giải như sau: Tải trọng Fxy là một
tông cốt thép Eurocode 2. Riêng với cọc thì trường hợp tính thép chịu trong các thành phần tải trọng luôn được đưa
theo trạng kéo thì tổ hợp lực ngang Fxy max chưa được xét tới. vào tính toán. Các trường hợp tính toán đều có
thái giới hạn b. Cốt thép chịu cắt thành phần này. Cốt thép chịu cắt được tính
1 toán tuân thủ theo Eurocode2. TVTK cho rằng
Cốt thép chịu cắt cho đài móng được tính toán đầy đủ . Tuy
không có quy định về tính chọc thủng dạng
16
côn ngay dưới chân tháp với lý do là dưới
chân tháp đã được bố trí hệ thống bu lông của
lồng neo. Việc tính toán cục bộ (tương đương
nhiên trong phụ lục chưa nêu rõ phương pháp tính toán và với kiểm tra khả năng chọc thủng) đã được
tiêu chuẩn tính. Chuyên gia đề nghị TVTK bổ sung. tính toán cho phạm vi này. Phương pháp tính
c. Khả năng chịu tải trọng cục bộ toán độ mở rộng khe nứt, tính toán mỏi tuân
thủ theo tiêu chuẩn Eurocode 2.
TVTK đã tính toán đầy đủ khả năng và chịu ép cục bộ cho
móng và chọc thủng tại mũ cọc. Tuy nhiên trong phụ lục
chưa trình bày kết quả tính toán chọc thủng của đài móng
theo côn dưới tháp . Chuyên gia đề nghị TVTK bổ sung.
d. Tính toán độ mở khe nứt
TVTK đã tính toán kiểm tra độ mở của khe nứt cho móng .
Tuy nhiên trong phụ lục chưa nêu rõ phương pháp tính toán
. Chuyên gia đề nghị TVTK bổ sung đầy đủ
e. Tính toán mỏi
Chuyên gia chưa tìm thấy tính toán kiểm tra mỏi trong phụ
lục tính toán . Đề nghị TVTK đưa ra thuyết minh phương
pháp và kết quả tính toán cho đài cọc

Tính toán độ
bền cọc PHP TVTK đã tính toán kiểm tra độ mở của khe nứt cho móng.
Tiếp thu ý kiến của chuyên gia.
Các công thức tính toán được sử dụng là phù hợp.

Tính toán a. Cốt thép chịu kéo Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Các nội dung
mỏi cho TVTK đã tính toán cốt thép chịu kéo của cọc theo biểu đồ về độ bền diễn giải như sau: Các nội dung trao
móng bê tông tương tác . Biểu đồ này thể hiện bê tông loại có độ bền nén đổi liên quan đến độ bền của cọc theo vật liệu.
cốt thép fcu = 35 MPa ( C35 ) và cốt thép có độ bền chảy fy = 500 Theo TCVN 7888:2014 ( Xuất bản lần 2) thì
MPa ( tương đương thép CBV500 ). Chi tiết xem Error: “nhà sản xuất phải hoàn toàn tự chịu trách
Reference source not found dưới đây. Vị trí tính toán nhiệm về lô sản phẩm cọc do mình sản xuất ra
khi cấp cho khách hàng). Dự án dự kiến sử
không được chỉ rõ , nhưng Chuyên gia giả thiết là tại điểm
dụng cọc PHC của nhà sản xuất Phan Vũ, với
nối cọc với đài.
cọc PHC-600-B có các tính chất sau: Sức chịu
17
Trong khi đó bản vẽ yêu cầu cọc ly tâm PHC-HT-D600B
( PHC-600-110-AB ) với độ bền nén bê tông mẫu trụ không
bé hơn 80 MPa ( theo tiêu chuẩn TCVN 7888:2014 ) và cáp
thép có độ bền đứt 1420 MPa . Chuyên gia chưa tìm thấy
các tính toán kiểm tra độ bền chịu uốn khác cho cọc . Đề
nghị TVTK chỉ rõ phương pháp tính và kết quả kiểm tra độ tải dọc trục 297 T, mô men uốn phá hoại 367.8
bền cọc, trong đó có xét tới trường hợp hợp lực ngang Fxy kN.m, độ bền cắt 392.4 kN. Đối chiếu với kết
lớn nhất của Envision quả tính toán: Lực dọc trục lớn nhất: 203.2 T,
b. Cốt thép chịu cắt mô men: 309.2 kN.m, lực cắt: 257 kN là phù
Chuyên gia chưa tìm thấy phương pháp tính toán và kết quả hợp. Các kết quả tính toán trên được tính toán
kiểm tra độ bền cắt cho cọc , đề nghị TVTK chỉ rõ hoặc bổ từ các tổ hợp bao, đã bao gồm tổ hợp tải trọng
sung , trong đó có xét tới trường hợp hợp lực ngang Fxy lớn mỏi và đầy đủ các tải trọng hợp lực ngang
nhất của Envision Fxy. Do đó, về độ bền mỏi là đảm bảo. Như
b. Tính toán độ mở khe nứt đã đề cập ở trên, các nội dung về độ bền về vật
liệu của cọc do nhà sản xuất chịu trách nhiệm.
Chuyên gia chưa tìm thấy : Các tính toán đã cho kết quả là đảm bảo về độ
- Giá trị giới hạn độ mở khe nứt bền chịu cắt.
- Phương pháp tính toán Độ mở rộng vết nứt của cọc PHC được quy
- Kết quả kiểm tra độ mở khe nứt cho cọc , định theo tải trọng thí nghiệm thực tế, không
có quy định về tính độ mở rộng khe nứt đối
Đề nghị TVTK chỉ rõ hoặc bổ sung , trong đó có xét tới
với cọc PHC đúc sẵn. Việc xác định độ bền
trường hợp hợp lực ngang Fxy lớn nhất của Envision nứt thực tế căn cứ trên tải trọng gây nứt tính
c. Tính toán mỏi toán là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi lô sản
Chuyên gia chưa tìm thấy : phẩm của cọc.

 Phương pháp tính toán mỏi cho cọc


 Kết quả kiểm tra mỏi cho cọc ,
Đề nghị TVTK chỉ rõ hoặc bổ sung

Ổn định mái Một số mái đào / đắp công trình có chiều cao đáng kể , ví Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Địa hình tại
đào đắp dụ tuốc bin WT6 . Trong phụ lục tính toán chưa có phần khu vực công trình là dạng địa hình đồi thoải
tính toán kiểm tra ổn định các mái đào này. Chuyên gia đề dốc. Tại các vị trí dự kiến bố trí móng tua bin
nghị TVTK bổ sung giải trình đã thực hiện công tác san gạt tạo mặt bằng với
bề rộng trung bình từ 60.0 đến 70.0 m. Việc
san gạt tạo mặt bằng đã giảm đáng kể hệ số
18
mái dốc và chênh cao bề mặt địa hình, đảm
bảo về điều kiện ổn định trượt.

4 Tập bản vẽ

Sau khi xem xét tập bản vẽ Chuyên gia đề nghị TVTK làm
rõ , hiệu chỉnh và bổ sung một số chi tiết sau : Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Mặt cắt đứng
của móng cọc ngay trong công tác tính toán đã
- Mặt cắt đứng của móng cọc có kèm hình trụ hố khoan và được tính toán chi tiết với từng vị trí móng.
các cao độ đặt móng, chiều sâu của cọc Các chi tiết nối thân cọc là chi tiết quan trọng
- Chi tiết nối thân cọc, cần được thể hiện. Chi tiết bảo vệ bề mặt khối
- Chi tiết bảo vệ bề mặt khối đắp bù cho móng đắp bù móng cần thiết phải được thể hiện
trong hệ thống bản vẽ hoàn công của công
trình.

5 Chỉ dẫn kỹ thuật


Hiện nay chỉ dẫn kĩ thuật và quy trình bảo trình được gộp Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Nội dung này
chung vào một tập . Vi đây là hai nội dung độc lập về mặt được diễn giải như sau:
pháp luật xây dựng nên đề nghị TVTK tách riêng thành hai
+ Việc đắp trả lại hố móng sẽ được thực hiện
quyển độc lập .
cùng với công tắc đầm nén. Công tác đầm sẽ
Chỉ dẫn thi công là tương đối đầy đủ về nội dung . Tuy được thực hiện thông qua việc đầm bằng máy
nhiên Chuyên gia đề nghị TVTK xem xét giải trình , hiệu tại phạm vi ngoài hố móng. Đối với phạm vi
chỉnh và bổ sung một số vấn đề sau : trên đỉnh hoặc liên quan đến phạm vi bê tông
kết cấu phải được thực hiện bằng đầm nén thủ
- Phương pháp thi công cho đất đắp, trong đó cần phân biệt
công.
khu vực sát bê tông móng và ngoài phạm vi bê tông móng .
- Chỉ tiêu nghiệm thu cho đất đắp : điều này đặc biệt quan + Tiêu chuẩn nghiệm thu đầm trả lại sử dụng
trọng khi TVTK yêu cầu trọng lượng riêng đạt 1,7 T/m 3 giá trị gama, không sử dụng giá trị k.
trong phụ lục tính toán. Theo kinh nghiệm của chuyên gia
với các loại đất có gốc từ đá basalt trong khu vực giá trị này + Đất đắp hoàn trả mặt bằng công trình không
là khó đạt với độ chặt k = 0,95 . sử dụng đất sét, đất bão hòa và đảm bảo gái
- Công tác thi công bảo vệ bề mặt khối đắp bù . trại gama trung bình 1.7 T/m3.
- Sự phù hợp về thiết kế bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn
19
+ Công tác thiết kế theo EU code. Công tác
nghiệm thu theo tiêu chuẩn Việt Nam là phù
hợp. Trong các năm gần đây, các tiêu chuẩn,
tiêu chí về thiết kế nói chung của Việt Nam đã
Eurocode 2 với công tác thi công nghiệm thu bê tông theo tiệm cận với các tiêu chuẩn thế giới. đặc biệt
các tiêu chuẩn Việt Nam. là hệ thống tiêu chuẩn của Châu Âu. Ví dự
như tiêu chuẩn thiết kế chống động đất, tiêu
chuẩn về vật liệu mác thép…

6 Quy trình bảo trì


Hiện nay chỉ dẫn kĩ thuật và quy trình bảo trình được gộp
chung vào một tập . Vi đây là hai nội dung độc lập về mặt
pháp luật xây dựng nên đề nghị TVTK tách riêng thành hai
quyển độc lập . Tiếp thu ý kiến của chuyên gia. Nội dung của
hai tập được tách riêng , trong đó bao gồm:
Quy trình bảo trì được nêu khá đầy đủ . Tuy nhiên Chuyên
+ Độ mở khe nứt cho phép: 0.3mm.
gia đề nghị TVTK bổ sung các giới hạn giá trị quan trắc
+ Độ lún trung bình cho phép: 50mm.
móng :
+ Độ lún lệch cho phép: 3mm/m.
- Độ lún trung bình cho phép ,
- Độ lún lệch cho phép ,
- Biến dạng ngang cho phép.

20

You might also like