You are on page 1of 8

BÀI TẬP

BÀI TẬP CHƯƠNG II:


Bài 1: Nước Home có 1200 giờ lao động để sản xuất hai hàng hóa là Táo và Chuối. Số
giờ cần thiết để sản xuất 1 đơn vị Táo là 3 giờ và cần 2 giờ để sản xuất 1 đơn vị Chuối.
a. Lập phương trình và vẽ đường PPF của nước Home.
b. Hãy cho biết, nếu nước Home chỉ sản xuất 1 mặt hàng thì có thể sản xuất tối đa bao
nhiêu đơn vị Táo, tối đa bao nhiêu đơn vị Chuối? Nếu nước này muốn tiêu dùng 150
đơn vị Táo thì nó sẽ kết hợp tối đa được với bao nhiêu đơn vị Chuối? Biểu diễn kết hợp
này lên đồ thị đường PPF. Nước này có thể sản xuất kết hợp 400 đơn vị Chuối và 200
đơn vị Táo không? Vì sao? Biểu diễn kết hợp này lên đường PPF.
c. Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất Táo và Chuối của nước Home.
d. Khi không có thương mại, giá của 1 đơn vị Táo và Chuối tại nước này là bao nhiêu?

Bài làm:
a, Ta có hàm số đường PPF: L = 2QB + 3QA
L 1200
 P = QB = 0 suy ra QA = = = 400
3 3
L 1200
 P = QA = 0 suy ra QB = = = 600
3 2
Khi đó ta có đường PPF như sau:
A

400

200
150

0 375 400 600 B


b,
- Nếu nước Home chỉ sản xuất một mặt hàng:
 Chỉ sản xuất Táo: QB=0 và QA max = 400
 Chỉ sản xuất Chuối: QA=0 và QB max = 600.
- Nếu sản xuất 150 đơn vị táo thì sản xuất được số đơn vị Chuối là:
L−3QA 1200−3x150
QB= = = 375 (đơn vị Chuối)
2 2
- Nếu sản xuất 400 đơn vị Chuối và 200 đơn vị Táo thì thời gian cần thiết để sản xuất là:
400 x 2 + 300 x 3 = 1400 (giờ lao động)
Mà nước Home chỉ có 1200 giờ lao động.
 Nước Home không thể sản xuất kết hợp 400 đơn vị Chuối và 200 đơn vị táo vì không
đủ số giờ lao động cần thiết.
c, Độ dốc đường PPF là:
aLB 2 2
|Slope| = | | = |− 3| = 3
aLA
2
Vậy để sản xuất 1 đơn vị Chuối thì nền kinh tế phải bỏ đi đơn vị Táo
3
3
Ngược lại, để sản xuất 1 đơn vị Táo thì nền kinh tế phải bỏ đi đơn vị Chuối.
2
3
d, - Khi không có thương mại thì 1 Táo được đánh đổi bằng Chuối, hay giá của 1
2
3
Táo là Chuối.
2
2
- Ngược lại, giá của 1 Chuối là Táo.
3
Bài 2: Cùng với nước Home được miêu tả như ở bài 1, nay xuất hiện thêm nước
Foreign. Nước Foreign có tổng số giờ lao động là 800. Biết nước này cần 5 giờ để sản
xuất 1 đơn vị Táo và 1 giờ để sản xuất 1 đơn vị Chuối.
a. Lập phương trình và vẽ đường PPF của nước Foreign.
b. Hãy cho biết, nước Foreign này nếu chỉ sản xuất 1 mặt hàng thì có thể sản xuất tối
đa bao nhiêu đơn vị Táo, tối đa bao nhiêu đơn vị Chuối? Nếu nước này muốn tiêu
dùng 90 đơn vị Táo thì nó sẽ kết hợp tối đa được với bao nhiêu đơn vị Chuối? Biểu
diễn kết hợp này lên đồ thị đường PPF của Foreign. Nước này có thể sản xuất kết hợp
250 đơn vị Chuối và 100 đơn vị Táo không? Vì sao? Biểu diễn kết hợp này lên đồ thị
đường PPF của
Foreign.
c. Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất Táo và Chuối của nước Foreign.
d. Khi không có thương mại, giá của 1 đơn vị Táo và Chuối tại nước này là bao nhiêu?

Bài làm:
a, Phương trình đường PPF của nước Foreign lúc này là: 800 = 1QB + 5QA
L 800
 P = QB = 0 suy ra QA = = = 160
5 5
L 800
 P = QA = 0 suy ra QB = = = 800
1 1
Ta có đường PPF:
A

160
100
90
0 250 350 800 B
- Nếu Foreign chỉ sản xuất một mặt hàng thì:
 Chỉ sản xuất Táo: QB=0 và QA max = 160
 Chỉ sản xuất Chuối: QA=0 và QB max = 800
- Nếu sản xuất 90 đơn vị Táo thì sản xuất được số đơn vị Chuối là:
QB = 800 – 5QA =350 (đơn vị Chuối)
- Để sản xuất 250 đơn vị Chuối và 100 đơn ví Táo thì số giờ lao động cần thiết là:
250 x 1 + 100 x 5 = 750 (giờ lao động)
Mà nước Feign có 800 giờ lao động.
 Nước Foreign có thể sản xuất kết hợp 250 đơn vị Chuối và 100 đơn vị Táo, nhưng đây
sẽ không là phương án sản xuất tối ưu.
aLB 1 1
c, Độ dốc đường PPF là: |Slope| = | | = |− 5| = 5
aLA
1
Vậy để sản xuất 1 đơn vị Chuối thì nền kinh tế phải đánh đổi đơn vị Táo.
5
Ngược lại, để sản xuất 1 đơn vị Táo thì nền kinh tế phải đánh đổi 5 đơn vị Chuối.
d,
- Khi không có thương mại thì 1 táo được đánh đổi bằng 5 chuối, hay giá của táo là 5
chuối.
1
- Ngược lại, giá của Chuối khi không có thương mại là Táo.
5
Bài 3: Hãy so sánh số liệu ở hai nước Home và Foreign và cho biết:
a. Nước nào có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất mặt hàng nào? Vì sao?
b. Nước nào có lợi thế so sánh trong việc sản xuất mặt hàng nào? Vì sao?
Bài làm:
a,
- Trong sản xuất Chuối: aLB của nước Foreign < aLB của nước Home (1 < 2)
 Nước Foreign có lợi thế thế tuyệt đối trong việc sản xuất chuối.
- Trong sản xuất Táo: aLA của nước Foreign > aLA của nước Home (5 > 3)
 Nước Home có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất táo.
b,
1 2
- Trong sản xuất Chuối: CPCH Foreign < CPCH Home ( < 3)
5
 Foreign có lợi thế so sánh trong việc sản xuất chuối.
3
- Trong sản xuất táo: CPCH Foreign > CPCH Home ( < 5)
2
 Home có lợi thế so sánh trong sản xuất táo.

Bài 4: Giả sử hai nước tiến hành trao đổi (thương mại) với nhau. Hãy cho biết:
a. Nước nào bán hàng gì cho nước nào? Vì sao?
b. Hãy tính khoảng giá của trao đổi để cả hai nước cùng có lợi?
c. Giả sử hai nước trao đổi với mức giá là 1 đơn vị táo = 3 đơn vị chuối. Hãy
cho biết cả 2 nước có lợi với mức giá trao đổi này hay không? Vì sao? Hãy
tính toán lợi ích từ mức giá này cho mỗi nước (nếu có).
Bài làm:
a, Dựa trên lợi thế so sánh đã làm ở bài 3 thì nước Home nên bán táo và Foreign nên
bán chuối.
b, Dựa trên câu c bài 1 và bài 2, ta có CPCH của các nước Home và Foreign.
- Gọi P là số chuối cần có để đổi lấy 1 đơn vị táo.
Khoảng giá trao đổi của chuối để hai nước cùng có lợi là:
3
C < P < 5C
2
- Gọi P’ là số táo cần có để đổi lấy một đơn vị chuối.
Khoảng giá trao đổi của táo để hai nước cùng có lợi là:
1 2
T < P′ < T
5 3
c,
- Vì giá 1 đơn vị Táo = 3 đơn vị Chuối thuộc khoảng giá của P, suy rs thương mại có
thể diễn ra và đem lại lợi ích cho cả hai nước.
- Lợi ích đối với nước Home khi bán táo là:
3 3
3−2=2 (đơn vị chuối)
3
Vậy nước Home thu về nhiều hơn cho 1 đơn vị táo bán đi là đơn vị chuối.
2
- Lợi ích đối với nước Foreign khi mua táo là:
5 – 3 = 2 (đơn vị chuối)
Vậy nước Foreign tiết kiệm được cho 1 đơn vị táo mua về từ nước Home là 2 đơn vị
chuối.

BÀI TẬP CHƯƠNG III:


Bài 1: Nước Black có phương trình đường cung, cầu về ngô lần lượt là:
S = 200 + 2P và D = 800 - 4P
Nước White có phương trình đường cung, cầu về ngô lần lượt là:
S* = 600 + 2P và D* = 400 - 2P
(đơn vị: P đô la; Q: tấn).
Hãy:
a. Xác định hàm cầu nhập khẩu (cho nước Black) và hàm cung xuất khẩu (cho
nước White).
b. Giả thiết rằng cả hai nước này là nước lớn trên thị trường quốc tế. Chỉ có nước
Black nhập khẩu ngô (như vậy cầu nhập khẩu ngô của nuóc này cũng là cầu nhập khẩu
ngô trên thị trường quốc tê), và chỉ có nước Whitle xuất khấu ngô (như vậy cung xuất
khẩu ngô của nước này cũng là cung xuất khẩu ngô trên thị trường quốc tế), và chi phí
giao dịch bằng 0. Hãy xác định giá quốc tế và lượng nhập khẩu của nước Black trong
điều kiện thương mại quốc tế tự do.
c. Giả sử nước Black đánh thuế nhập khẩu là 5 đô la/tấn ngô nhập khẩu. Sau khi
có thuế, hãy xác định:
- Giá ngô tại thi trường mỗi nước
- Lượng ngô sản xuất và tiêu dùng tại mỗi nước.
- Lượng ngô nhập khẩu của nước Black.
- Lượng thuế chính phủ nước Black thu vào ngân sách.
Bài làm:
a,
- Hàm cung xuất khẩu của nước White là:
Q SEX = Q S∗ − Q D∗
= 600 + 2P – (400 – 2P)
= 200 + 4P
- Hàm cầu nhập khẩu của nước Black là:
Q DIM = Q D − Q S
= 800 – 4P – (200 + 2P)
= 600 – 6P
b,
- Tại điểm cân bằng của thương mại quốc tế tự do, ta có:
Q DIM = Q SEX
 600 – 6P = 200 + 4P
 P = 40
Vậy giá quốc tế của ngô là 40.
- Lượng cân bằng là: Q = 600 – 6x40 = 360
Vậy lượng nhập khẩu ngô của nước Black là 360.
c,
- Hàm cầu nhập khẩu của nước Black sau thuế là:
Q DIMt = 600 – 6(𝐏𝐭 + t)
= 600 – 6𝐏𝐭 -30
=570 - 6𝐏𝐭
Đặt: Q DIMt = Q SEX
570 – 6 𝐏𝐭∗ = 200 + 4P*
10𝐏𝐭∗ = 370
𝐏𝐭∗ = 37
Vậy giá ngô của nước White sau thuế là 37
 Giá của nước Black sau thuế là : 𝐏𝐭 = 𝐏𝐭∗ + t = 37 + 5 = 42
- Lượng ngô sản xuất và tiêu dùng tại nước White sau thuế là:
S* = 600 + 37 x 2 = 674
D* = 400 – 37 x 2 =326
Lượng ngô sản xuất và tiêu dùng tại nước Black sau thuế là:
S = 800 – 4 x 42 = 632
D = 200 + 2 x 42 = 284
- Lượng nhập khẩu của nước Black là:
Q t = 570 – 6𝐏𝐭
= 570 – 6 x 37
= 348.
- Lượng thuế thu chính phủ nước Black thu vào ngân sách là:
TRt = t x Q t = 5 x 348 = 1740.

Bài 2: Happy là nước nhỏ, không làm thay đổi giá thế giới. Biết nước này có phương trình
đường cung, đường cầu về lúa mì lần lượt là:
S = 100 + P và D = 400 - 4P
Trong điều kiện thương mại hoàn toàn tự do, chỉ có nước này nhập khẩu lúa mì với giá
20 đô la/bao.
a. Viết phương trình hàm cầu nhập khẩu về lúa mì của nước này.
b. Tính lượng nhập khẩu trong điều kiện thương mại tự do.
c. Nếu chính phủ nước Happy áp thuế nhập khẩu là 4 đô la / bao lúa mì nhập khẩu.
Tính giá bán trong nước của lúa mì sẽ là bao nhiêu? Lượng sản xuất và tiêu dùng trong
nước sẽ là bao nhiêu? Nước này sẽ khập khẩu bao nhiêu?
Bài làm
a, Phương trình hàm cầu nhập khẩu lúa mì của nước Happy là:
Q DIM = Q D − Q S
= 400 – 4P – (100 + P)
= 300 – 5P
b, Trong điều kiện thương mại tự do, ta có giá lúa mì là: Pw = 20
Lượng nhập khẩu của lúa mì là: Q DIM = 300 – 5P
= 300 – 5 x 20
= 200.
c,
- Vì Happy là nước nhỏ nên giá bán chịu thêm cả thuế.
Khi đó, giá của Happy sau thuế là: Pt = 20 + 4 = 24.
- Lượng sản xuất và tiêu dùng trong nước của nước Happy là:
D = 400 – 4P = 400 – 4 x 24 = 304
S = 100 + P = 100 + 24 = 124
- Lượng nhập khẩu sau thuế của nước Happy là:
 (cách 1)
Q t = D – S = 304 – 124 = 180
 (cách 2)
Q t = 300 – 5P = 300 – 5 x 24 = 180

Bài 3: Nước Island là nước nhỏ, không ảnh hưởng đến giá thế giới. Nó nhập khẩu lạc với giá
$10/túi. Đường cầu của nước này về lạc là:
D = 400 – 10P
Đường cung về lạc là:
S = 50 + 5P
Xác định giá và lượng cân bằng của thương mại tự do? Sau đó nước này áp đặt hạn
ngạch nhập khẩu là 50 túi lạc. Xác định ảnh hưởng của han ngạch nhập khẩu đến:
+ Sự tăng giá tại thị trường của nước này?
+ Lợi nhuận có được từ áp đặt hạn ngạch (quota rents) của các doanh nghiệp nhập
khẩu?
Bài làm:
- Hàm cầu nhập khẩu của nước Island là:
Q DIM = Q D − Q S
= 400 – 10P – (50 + 5P)
= 350 – 15P
- Tại thời điểm thương mại tự do, giá lạc là Pw = 10
Khi đó lượng cân bằng là: Q w = 350 – 15P
= 350 – 15 x 10
= 200
- Bởi vì Island đặt hạn ngạch nhập khẩu là 50 túi, nên giá của một túi lạc thay đổi là:
Q = 350 – 15Phn
 50 = 350 - 15Phn
 Phn = 20
- Lợi nhuận thu được từ 1 gói lạc sau khi áp đặt hạn ngạch là: Phn – Pw = 20 -10 = 10
- Tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp nhập khẩu có được là: 10 x 50 = 500.

You might also like