You are on page 1of 8

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT


--------------------

BÁO CÁO MÔN HỌC CHUYÊN ĐỀ NGÀNH

TÊN MÔN HỌC

SẢN PHẨM DẦU MỎ


VÀ THƯƠNG PHẨM

Giảng viên giảng dạy: TS.Nguyễn Đình Thống


Sinh viên: Trần Đình Thịnh
Lớp: 19VL1
Chuyên ngành: Công nghệ vật liệu
Khoá học: 2020-2021

Đà Nẵng, 6/2021
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY

...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Tổng điểm – Bằng số:……………..……..Bẵng chữ:………………………………

Đà Nẵng, ngày …… tháng …… năm 2021


Giáo viên giảng dạy
I. Nhiên liệu dùng cho động cơ xăng.
1. Giới thiệu nguyên lý làm việc của động cơ xăng loại 2 kỳ và 4 kỳ
a) Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kỳ.
- Cấu tạo

Hình 1. Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng hai kỳ


- Nguyên lý làm việc
Sơ đồ nguyên lý của động cơ 2 ki được minh họa trên hình 2.
+ Kì 1: Pit tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xilanh đdiễn ra các quá trình nở hoa,
thái độ tự do và quét khí thải. Các công cụ đầu kì 1, pit tông ở ĐCT (hình.2) . Khi cháy
có áp suất cao dân tộc nở rộ pit tông 2 đi xuống, làm quay trục khụyu 6 sinh công. Quá
trình cháy nắng kết thúc khi pit tông bắt đầu mở cửa sổ 3 (hình 2 b). Từ khi mở trạng
thái pit-tông cho tới khi bắt đầu mở quét cử tri 9 (hình 2.c) . Từ khi pit - tông mở cửa thải
cho tới khi bắt đầu mở cửa quét 9 ( hình 2.c ) , khi thải trong xilanh có áp suất cao sẽ qua
cửa thải ra ngoài . Giai đoạn này được gọi là giai đoạn thái tự do . Từ khi pit tông mở
cửa quét (cửa sổ vẫn mở) cho đến khi tới ĐCD (hình 2.d), hòa khí có áp suất cao (được
gọi là khi quét) từ cacte 7, qua đường thông 8 và cửa quét 9 go to xilanh, đấy khí thải
trong xilanh qua cửa sổ bên ngoài. This Giai đoạn được gọi là giai đoạn quét - thái khí.
Đồng thời, từ khi thân pit tông đóng cửa tải 4 cho đến khi pit tông tới ĐCD, hòa khí
trong cacte nên được áp suất và nhiệt độ chúng tôi nâng lên. Pit tông được bố trí đóng
cửa sổ tải trước khi mở cửa quét, bởi vì thế khi pit tông mở cửa quét, hoà trộn khi cacte
có áp suất cao. Áp suất và nhiệt độ của hoà khí trong xi lanh là:
p = 0,60 – 1,00 MPa
t = 2000 – 4000°C

Hình 2. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của động cơ xăng 2 kì.


+ Kì 2 : Pít tông được trục khuỷu dẫn động đi từ ĐCD lên ĐCT , trong xilanh diễn ra
các quá trình quét – thải khí , lọt khỉ , nén và cháy . Diễn biến cụ thể như sau : - Lúc
đầu , cửa quét và cửa thải vẫn còn mở ( hình 2 d ) , hoả khi có áp suất cao tử cacte qua
đường thông 8 và cửa quét 9 tiếp tục đi vào xylanh , đẩy khí thải trong xilanh qua cửa
thải 3 ra ngoài . Giai đoạn này cũng được gọi giai đoạn quét – thải khi . Quá trình quét –
thải khi kết thúc khi pit - tông đóng kín cửa quét ( hình 2 e ) . - Từ khi pit tông đóng cửa
quét cho tới khi đóng cửa thải ( hình 2 g ) , một phần hoả khi trong xilanh bị lọt qua cửa
thải ra ngoài . Vì vậy , giai đoạn này được gọi là giai đoạn lọt khí . - Từ khi pit tông đóng
cửa thải cho đến khi tới ĐT ( hình 2 a ) , quá trình nên mới thực sự diễn ra . Cuối kì 2 ,
bugi bật tia lửa điện châm chảy hoà khí , quá trình cháy bắt đầu . Giai đoạn này được gọi
là giai đoạn nén và cháy , Quá trình nạp hoá khi vào cacte được thực hiện như sau : Pit
tông từ ĐCD đi lên , sau khi đầu pit tông đóng kín cửa quét 9 ( cửa nạp 4 cũng đang
được đóng kín ) và pit tông tiếp tục đi lên sẽ làm áp suất trong cacte 7 giảm. Áp suất và
nhiệt độ của khí cháy trong xi lanh là:
P = 2 – 3 MPa
T= 18000 – 2.1000°C
Vì vậy, khi pit tông mở cửa nạp 4 , hoà khí trên đường ống nạp sẽ qua cửa nạp đi vào
cacte nhờ sự chênh áp suất . Vì thế , ngoài các quá trình đã nêu trên , trong kì 2 còn có
quá trình nạp hoà khi vào cacte . Như vậy , đối với động cơ 2 kì loại này , phía dưới pit
tông và cacte đóng vai trò như một máy nén khí. Quá trình nạp của động cơ là quá trình
hoà khỉ qua cửa quét 9 đi vào xilanh.
b) Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ.
Khi động cơ làm việc hình 3, trục khuỷu 1 quay (theo chiều mũi tên) còn piston 3
nối bản lề với trục khuỷu qua thanh truyền 10, sẽ chuyển động tịnh tiến trong xylanh
2. Mỗi chu trình làm việc của động cơ xăng bốn kỳ bao gồm 4 hành trình là: nạp,
nén, cháy- giãn nở, thải, thực hiện một lần sinh công (trong hành trình cháy- giãn
nở). Để thực hiện được như vậy thì piston phải dịch chuyển lên xuống bốn lần tương
ứng với hai vòng quay của trục khuỷu động cơ (từ 00 đến 7200 ). Quá trình diễn ra
khi piston đi từ ĐCD lên ĐCT hoặc ngược lại được gọi là một kỳ.
Chu kỳ làm việc của động cơ xăng bốn kỳ như sau:

Hình 3.1 Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì


Hành trình nạp: trong hành trình này (hình 3.a), khi trục khuỷu 1 quay, piston 3 sẽ
dịch chuyển từ ĐCT xuống ĐCD, xupáp nạp 6 mở, xupáp thải 8 đóng, làm cho áp
suất trong xylanh 2 giảm và do đó hoà khí ở bộ chế hoà khí 5 qua ống nạp 4 được hút
vào xylanh.
Trên đồ thị công hình 3-2 (đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất và thể tích
làm việc của xylanh ứng với mỗi vị trí khác nhau của piston), hành trình nạp được
thể hiện bằng đường ra (r-a).
Trong hành trình nạp, xupáp nạp thường mở sớm trước khi piston lên điểm chết
trên (biểu thị bằng điểm d1), để khi piston đến ĐCT (thời điểm bắt đầu nạp) thì
xupáp đã được mở tương đối lớn làm cho tiết diện lưu thông lớn bảo đảm hoà khí đi
vào xylanh nhiều hơn. Góc ứng 1 với đoạn d1r đó được gọi là góc mở sớm của xupáp
nạp.

Hình 3.2 Đồ thị công Hình 3.3 Đồ thị phối khí của động cơ 4 kỳ.

Đồng thời xupáp nạp cũng được đóng muộn hơn một chút so với vị trí piston ở
ĐCD (điểm d2) để lợi dụng độ chân không còn lại trong xylanh và lực quán tính của
dòng khí nạp, làm tăng thêm lượng hoà khí nạp vào xylanh (giai đoạn nạp thêm). Góc
ứng 2 với đoạn ad2 đó được gọi là góc đóng muộn của xupáp nạp. Vì vậy, quá trình nạp
không phải kết thúc tại ĐCD mà muộn hơn một chút, nghĩa là sang cả hành trình nén.
Tuy nhiên trong một số chế độ tốc độ thấp do quán tính của dòng khí nạp còn nhỏ, (do
pd2>p0) một phần môi chất đã được nạp vào trong xylanh bị lọt ra ngoài trong giai đoạn
góc đóng muộn xupáp nạp khi đó người ta gọi là "hiện tượng thoái lui“.
Vì vậy, góc quay trục khuỷu tương ứng của quá trình nạp là (1 +180 + 2 ) lớn hơn
góc trong hành trình nạp 180⁰ .
Cuối quá trình nạp, áp suất và nhiệt độ của hoà khí trong xylanh là:
pa = 0,8  0,9 kG/cm2
Ta = 350  4000 K.
Hành trình nén: trong hành trình này (hình 3.1b), xupáp nạp và xupáp thải đều đóng.
Piston dịch chuyển từ ĐCD lên ĐCT, hoà khí trong xylanh bị nén, áp suất và nhiệt độ
của nó tăng lên. Hành trình nén được biểu thị bằng đường ac” (hình 3.2), nhưng quá
trình nén thực tế chỉ bắt đầu khi các xupáp nạp và thải đóng kín hoàn toàn, tức là lúc mà
hoà khí trong xylanh đã cách ly với môi trường bên ngoài. Do đó thời gian thực tế của
quá trình nén (1800 - 2) nhỏ hơn thời gian hành trình nén lý thuyết (1800 ).
Cuối hành trình nén (điểm c’ hình 3.2) bu-gi 7 của hệ thống đánh lửa phóng tia lửa
điện để đốt cháy hoà khí. Góc ứng với đoạn cc’ (hình 3.2) hay góc s (hình 3.3) được
gọi là góc đánh lửa sớm của động cơ. Cuối hành trình nén, áp suất và nhiệt độ của hoà
khí trong xylanh là:
pc = 11,0  15,0 kG/cm2 ;
Tc = 500  7000 K.
Hành trình cháy giãn nở sinh công: trong hành trình này (hình 3.1c), xupáp nạp và
thải đóng. Do hoà khí được bugi đốt cháy ở cuối hành trình nén, nên khi piston vừa đến
ĐCT thì tốc độ cháy của hoà khí càng nhanh, làm cho áp suất của khí cháy tăng lên rất
lớn trong xylanh và được biểu thị bằng đường c’z trên đồ thị công. Tiếp theo quá trình
cháy là quá trình giãn nở của khí cháy (đường zb) piston bị đẩy từ ĐCT xuống ĐCD và
phát sinh công.
Áp suất và nhiệt độ của khí cháy lớn nhất trong xylanh là:
pz = 40 70 kG/cm2 Tz = 2300  28000 K
Hành trình thải: trong hành trình này (hình 3.1), xupáp nạp vẫn đóng còn xupáp thải
mở. Piston dịch chuyển từ ĐCD lên ĐCT đẩy khí đã cháy qua ống thải 9 ra ngoài.
Trước khi kết thúc hành trình cháy – giãn nở sinh công, xupáp thải được mở sớm một
chút trước khi piston tới ĐCD (điểm b’) để giảm bớt áp suất trong xylanh ở giai đoạn
giãn nở, do đó giảm được công tiêu hao để đẩy khí ra khỏi xylanh. Ngoài ra khi giảm áp
suất này thì lượng sản phẩm cháy còn lại trong xylanh cũng giảm, do đó giảm được công
trong quá trình thải chính và giảm được lượng khí sót đồng thời tăng được lượng hoà khí
nạp vào xylanh. Góc ứng với đoạn b’b hay góc 3 gọi là góc mở sớm của xupáp thải.
Đồng thời để thải sạch khí cháy ra khỏi xylanh, xupáp thải cũng được đóng muộn
hơn một chút so với thời điểm piston ở ĐCT (điểm r’). Góc ứng với đoạn rr’ là góc 4
gọi là góc đóng muộn của xupáp thải.
Do xupáp thải mở sớm và đóng muộn nên góc quay trục khuỷu dành cho quá trình
thải (3 +180 + 4 ) lớn hơn góc của hành trình thải (180 ).
Áp suất và nhiệt độ của khí thải là:
pr = 1,0 1,20 kG/cm2 ; Tr = 900  12000 K
Trên đồ thị công đoạn d1r biểu thị thời kỳ trùng điệp của xupáp nạp và xupáp thải, tức
là thời kỳ mà hai xupáp cùng mở, góc ứng với đoạn d1r’ là góc (1 + 4 ) (hình3.3) gọi là
góc trùng điệp của hai xupáp.
Sau khi hành trình thải kết thúc, thì động cơ xăng 4 kỳ một xylanh đã hoàn thành
một chu kỳ làm việc và chuyển sang chu trình tiếp theo.
b/ Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng xăng

You might also like