You are on page 1of 8

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO

Câu 32: Xu thế lớn trong mối quan hệ giữa các dân tộc trên thế giới trong giai
đoạn hiện nay:
A. Toàn cầu hóa diễn biến phức tạp.
B. Hòa bình hợp tác và phát triển
C. Xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang.
D. Độc lập,tự chủ, tự lực, tự cường, chống can thiệp.
Câu 33: Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới vẫn diễn ra phức tạp
ở phạm vi:
A. Châu Phi và châu Mỹ Latinh.
B. Châu Á và châu Âu.
C. Các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Quốc gia, khu vực và quốc tế.
Câu 34: Vấn đề dân tộc, sắc tộc đã gây nên những hậu quả nặng nề về lĩnh
vực nào?
A. Văn hoá, xã hội, đe doạ hoà bình thế giới
B. Văn hóa, quân sự, chính trị, an ninh toàn bộ khu vực và quốc tế.
C. Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, môi trường cho các quốc gia,
D. Kinh tế, khủng hoảng kinh tế, tài chính thế giới
Câu 35: Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm
của Lênin:
A. Các dân tộc phải phân chia đẳng cấp rõ ràng.
B. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
C. Các dân tộc phải tự trị ly khai.
D. Các dân tộc phải có nền văn hoá chung.
Câu 36: Tư tưởng Hồ Chí Minh, về nội dung giải quyết vấn đề dân tộc:
A. Phải toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng.
B. Phải xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc trong đại gia đình các
dân tộc Việt Nam.
C. Phải xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc Việt Nam với các quốc gia,
dân tộc trên thế giới.
D. Phải bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ cùng phát triển.
Câu 37: Đồng bào các dân tộc Jrai, Êđê, BaNa sinh sống chủ yếu ở khu vực
nào?
A. Các tỉnh Tây Nguyên
B. Ở các tỉnh miền núi tiếp giáp biên giới
C. Các tỉnh Nam Trung Bộ
D. Các tỉnh miền núi phía Bắc
Câu 38: Một trong những đặc trưng của các dân tộc Việt Nam là:
A. Là lịch sử đánh giặc ngoại xâm
B. Có truyền thống đoàn kết, gắn bó xây dựng Quốc gia thống nhất
C. Đoàn kết gắn bó trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
D. Cần cù sáng tạo trong xây dựng đất nước
Câu 39: Một trong những đặc trưng của các dân tộc ở Việt Nam là:
A. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú du canh, du cư.
B. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú tập trung.
C. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú ở rừng núi.
D. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ.
Câu 40: Một trong những đặc trưng của các dân tộc ở Việt Nam là:
A. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển cao.
B. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển còn hạn
chế.
C. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không
đều.
D. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển đồng
đều.
Câu 41: Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, cần chống các biểu hiện gì?
A. Tư tưởng dân tộc lớn, Kì thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc
B. Thiếu hiểu biết các phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam
C. Lợi dụng vấn đề dân tộc đòi tự trị gây mất ổn định chính trị.
D. Lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá khối đại đoàn kết dân tộc
Câu 42: Tôn giáo là gì?
A. Là một hình thức ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo
quan niệm hoang đường.
B. Là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo
quan niệm hoang đường.
C. Là một hình thái phản ánh ý thức xã hội, hiện thực khách quan, theo
quan niệm hoang đường.
D. Là sự nhận thức, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan điểm
hoang đường.
Câu 43 Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách
quan, theo:
A. Trào lưu của xã hội phù hợp với tư tưởng, tình cảm, niềm tin của con
người
B. Quy luật phát triển của đời sống xã hội, được mọi người tin tưởng tham
gia
C. Quan niệm hoang đường, ảo tưởng, phù hợp với tâm lý, hành vi của
con người.
D. Chuẩn mực đạo đức, truyền thống được con người tiếp nhận tin theo
Câu 44: Trong đời sống xã hội, tôn giáo là một cộng đồng xã hội có yếu tố nào
sau đây?
A. Hệ thống tôn giáo với các hoạt động của tu sĩ
B. Hệ thống giáo lý; nghi lễ và tổ chức tôn giáo
C. Tín ngưỡng tôn giáo, các hoạt động tôn giáo trong nước
D. Hệ thống chính trị của tôn giáo và tín ngưỡng.
Câu 45: Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố:
A. Kinh tế - xã hội, ý thức và hành vi.
B. Chính trị xã hội, tinh thần và tâm lý.
C. Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý.
D. Chính trị - xã hội, kinh tế và tinh thần.
Câu 46: “Tình cảm, cảm xúc, tâm trạng lo âu, sợ hải…đã dẫn con người đến
sự khuất phục”. Nội dung này muốn nói đến nguồn gốc nào của tôn giáo?
A. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo.
B. Nguồn gốc kinh tế - xã hội.
C. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo.
D. Nguồn gốc nhận thức, tâm lý.
Câu 47: Một trong những nguyên nhân làm cho tôn giáo tiếp tục tồn tại và
phát triển là gì?
A. Con người còn phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
B. Con người vẫn chưa làm chủ hoàn toàn tự nhiên, xã hội và tư duy.
C. Do thiên tai, song thần, động đất…, ảnh hưởng đến dời sống xã hội.
D. Tất cả a, b,c đều đúng.
Câu 48: Khi nào thì tôn giáo mất đi?
A. Khi những nguồn gốc sinh ra tôn giáo mất đi
B. Khi con người làm chủ hoàn toàn tự nhiên, xã hội và tư duy.
C. Khi chế độ CNXH được xây dựng thành công trên phạm vi toàn thế giới.
D. Tôn giáo không bao giờ mất đi.
Câu 49: Xung đột giữa các tôn giáo thể hiện tính chất gì của tôn giáo?
A. Tính lịch sử .
B. Tính quần chúng .
C. Tính chính trị .
D. Tất cả a, b,c đều đúng.
Câu 50: Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn với quá trình nào?
A. Xóa bỏ xã hội cũ, tiến hành đổi mới toàn diện xã hội
B. Xây dựng xã hội mới, đồng thời.tiến hành đổi mới toàn diện xã hội cũ
C. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa.
D. Cải tạo xã hội cũ, tiến hành đổi mới toàn diện xã hội
Câu 51: Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, giải quyết vấn đề tôn
giáo trong cách mạng XHCN là:
A. Quán triệt quan điểm tôn trọng luật pháp.
B. Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể.
C. Quán triệt quan điểm tôn trọng quần chúng.
D. Quán triệt quan điểm tôn trọng giáo lý.
Câu 52: Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo ở Việt Nam là:
A. Vận động quần chúng sống “kính chúa yêu nước”.
B. Vận động quần chúng sống “phúc âm trong lòng dân tộc”.
C. Vận động quần chúng sống “tốt đời, đẹp đạo”.
D. Vận động quần chúng sống “từ bi, bác ái”.
Câu 53: Để vô hiệu hoá sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam, giải
pháp chung cơ bản nhất là:
A. Thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc.
B. Thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
C. Thực hiện tốt chính sách xoá đói giảm nghèo.
D. Thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa.
B. Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường.
C. Phòng ngừa, hạn chế các hành vi tác động xấu đến môi trường
D. Khai thác, bảo vệ sử dụng có kế hoạch môi trường tài nguyên
Câu 60: Một trong những quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường là?
A. Qui định về phòng ngừa các tác động ảnh hưởng đến môi trường sinh
thái
B. Qui định các mức phạt cụ thể ảnh hưởng đến bảo vệ môi trường
C. Pháp luật về tổ chức, quản lý các hoạt động bảo vệ môi trường
D. Pháp luật về nghiêm cấm các hành vi vi phạm đến bảo vệ môi trường
Câu 61: Một trong những quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường là?
A. Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
B. Pháp luật về nghiêm cấm các hành vi vi phạm đến bảo vệ môi trường
C. Pháp luật về các mức phạt cụ thể đối với hành vi vi phạm đến bảo vệ
môi trường
D. Pháp luật qui định các hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự về bảo vệ
môi trường
Câu 62: Hình thức vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là?
A. Tội phạm về môi trường và vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường
B. Chống người thi hành công vụ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường sinh
thái
C. Vi phạm các quy định của pháp luật gây hậu quả về bảo vệ môi trường
D. Những hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện gây hậu quả đến
môi trường
Câu 63: Nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về môi trường là?
A. Sự nhận thức của các cá nhân về bảo vệ môi trường còn hạn chế
B. Tuyên truyền của cơ quan Nhà nước về bảo vệ môi trường còn bất
cập
C. Sự phát triển “quá nhanh” và “nóng” của kinh tế - xã hội...
D. Pháp luật về bảo vệ môi trường, về xử lý hành vi vi phạm chưa đủ
mạnh...
Câu 64: Nguyên nhân về phía đối tượng vi phạm là?
A. Ý thức coi thường pháp luật, không tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực
xã hội
B. Thiếu hiểu biết về luật pháp đối với lĩnh vực bảo vệ môi trường
C. Do vụ lợi của các cá nhân, tổ chức dẫn tới coi thường pháp luật
D. Do tác động mặt trái của kinh tế thị trường và những hiện tượng tiêu
cực khác
Câu 65: Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là hoạt động:
A. Của các cấp, các nghành, các đoàn thể và mọi công dân
B. Của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân
C. Của các cơ quan chức năng có nhiệm vụ trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường
D. Của Bộ Tài nguyên Môi trường và các cơ quan chuyên trách
Câu 66: Cách giải quyết khi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra?
A. Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả tác hại
B. Khắc phục hậu quả, không để ảnh đến môi trường
C. Điều tra tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện của hành vi vi phạm
D. Đề ra chủ trương, biện pháp khắc phục hậu quả
Câu 67: Nội dung, biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường:
A. Nắm tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm
C. Tổ chức lực lượng tiến hành các hoạt động khắc phục
D. Tất cả đều đúng
Câu 68: Các biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường:
A. Các biện pháp phòng, chống chung và cụ thể
B. Sử dụng nhiều biện pháp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
C. Tuyên truyền các qui định của Nhà nước về bảo vệ môi trường
D. Thành lập lực lượng chuyên trách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Câu 69: Chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường:
A. Là trách nhiệm của các cơ quan, đoàn thể
B. Là trách nhiệm của các Ban, Ngành được Nhà nước qui định
C. Là trách nhiệm của toàn xã hội.
D. Là trách nhiệm của các tổ chức và công dân
Câu 70: Trách nhiệm của nhà trường trong phòng, chống vi phạm về bảo vệ
môi trường:
A. Tổ chức các buổi tuyên truyền về bảo vệ môi trường
B. Tổ chức các buổi tọa đàm, trao đổi về bảo vệ môi trường
C. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ môi trường
D. Tất cả đều đúng
Câu 71: Trách nhiệm của sinh viên trong phòng, chống vi phạm về bảo vệ môi
trường:
A. Nắm vững các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Xây dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động bảo vệ môi trường
C. Tham ra tích cực trong các phong trào về bảo vệ môi trường.

You might also like