You are on page 1of 13

Mã số đề tài:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ
Minh

HỒ SƠ ĐĂNG KÝ
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ
DÀNH CHO SINH VIÊN VÀ HỌC VIÊN SAU ĐẠI HỌC

Tên đề tài:

Group Coaching effect on Emotion-triggered


Brain Activity
Thành phần tham gia thực hiện

Học hàm, học vị, Chịu trách


TT Điện thoại
nhiệm Email
Họ và tên

SV. Phan Thế Duy Chủ nhiệm 0348660935 duyphan01082001@gmail.com


1.
SV. Nguyễn Võ Huỳnh
2. Tham gia 0856833735 huynhnhu10a13@gmail.com
Như
3. Tham gia
4. Tham gia
Hồ sơ gồm
5. Tham gia

TP.HCM, tháng 9 năm 2020

1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA Mẫu S1
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ
Mã số đề tài: SV2020-BME-02

THUYẾT MINH
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

A. THÔNG TIN CHUNG


A1. Tên đề tài
- Tên tiếng Việt: Nghiên cứu hiệu quả của Khai Vấn Nhóm đối với hoạt
động điều tiết cảm xúc của Não

- Tên tiếng Anh: Group Coaching effect on Emotion-triggered Brain Activity

A2. Thời gian thực hiện


12 tháng (kể từ khi được duyệt)

A3. Tổng kinh phí


Tổng kinh phí: 7 (triệu đồng)
Kinh phí từ ĐHQT: 7.000.000 đồng (7 triệu đồng)

A4. Chủ nhiệm


Học hàm, học vị, họ và tên: Phan Thế Duy
Khoa/Bộ môn/Trung tâm: Kỹ Thuật Y Sinh Mã số sinh viên: BEBEIU19059
Ngày, tháng, năm sinh: 01/08/2001 Giới tính: Nam
Số CMND: 312457399 Ngày cấp: 12/08/2016 ..........Nơi cấp: Tiền Giang
Số tài khoản: 0111000258447
Tại ngân hàng: Vietcombank .Chi nhánh: Cần Thơ
Địa chỉ: Kí túc xá khu A ĐHQG, khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức,
thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0856833735 Email: duyphan01082001@gmail.com

A6. Cơ quan chủ trì


Tên cơ quan: Trường Đại học Quốc tế
Đại diện: PGS.TS. Lê Văn Cảnh Chức vụ : Phó hiệu trưởng
Theo Quyết định uỷ quyền số: 389/QĐ-ĐHQT ngày 27/7/2020
Điện thoại: 028 37244270.............. Fax: 028 3724 4271............................
Số tài khoản: 3714.0.1069743....................Tại kho bạc Nhà nước TP. HCM

2
A7. Nhân lực nghiên cứu

Học hàm, học vị,


TT Mã số sinh viên Nội dung nghiên cứu được giao
Họ và tên
Thành viên
SV. Phan Thế Duy BEBEIU19059 Thiết kế thí nghiệm, xử lý, phân
1
tích dữ liệu thu được.
SV. Nguyễn Võ Huỳnh Như BEBEIU17029 Xử lý, phân tích dữ liệu thu
2
được.
3

A5. Giảng viên hướng dẫn:


Học hàm, học vị, họ và tên: TS. Hà Thị Thanh Hương
Khoa/Bộ môn/Trung tâm: Kỹ Thuật Y Sinh
Điện thoại: 0938939445 Email: htthuong@hcmiu.edu.vn

B. MÔ TẢ NGHIÊN CỨU
B1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong, ngoài nước
 Ngoài nước:

Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence – EI) là khả năng nhận thức về bản thân và những
người khác, tính linh hoạt về nhận thức và cảm xúc, cách sử dụng cảm xúc hiệu quả để thiết
lập và đạt được mục tiêu [24] [25]. EI vừa là mô hình để hiểu hành vi con người, vừa là
khuôn khổ để phát triển cá nhân, khả năng quản lý và lãnh đạo [26].

Bên cạnh đó, Khai Vấn được phát triển như một công cụ để hỗ trợ giải quyết các vấn đề liên
quan đến tính linh hoạt trong nhận thức, nâng cao kỹ năng và phát triển trí tuệ cảm xúc [27].
Khai Vấn là một quá trình hợp tác, tập trung vào giải pháp và định hướng kết quả có hệ
thống, trong đó huấn luyện viên tạo điều kiện để nâng cao trí tuệ cảm xúc [26]

Có nhiều nghiên cứu đã thực hiện liên quan đến Khai Vấn như: sử dụng kỹ thuật Chụp cộng
hưởng từ chức năng (fMRI) để đo lường phản hồi BOLD liên quan đến hai phương pháp
Khai Vấn: Thu hút cảm xúc tích cực và tiêu cực (PEA và NEA coaching) [6]; sử dụng các
bảng câu hỏi để đánh giá và phân tích sự cải thiện về mặt sức khỏe đối với các bệnh nhân đau
cơ xơ hóa [1,3], suy giảm nhận thức [5,7], chấn thương sọ não [8]; dùng Điện não đồ (EEG)
để đo Sự bất đối xứng của điện não đồ alpha trước trán trong giai đoạn trước và sau khi điều
trị hành vi cho bệnh trầm cảm [15]; điều tra hoạt động của dao động delta và beta trong Khai
Vấn thông qua điện não đồ định lượng (qEEG), etc.

Tuy nhiên, hiện nay có tương đối ít nghiên cứu về mối quan hệ giữa EI và Khai Vấn cũng
như sử dụng EEG để đánh giá hiệu quả của các loại Khai Vấn, đặc biệt với đối tượng là sinh

3
viên. Điều đó là tiền đề khoa học cho dự án sử dụng EEG để đánh giá và phân tích ảnh hưởng
Khai Vấn đối với phát triển Trí Tuệ Cảm Xúc ở sinh viên.

 Trong nước:

Phần lớn các nghiên cứu EEG tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu xử lý và
phân tích tín hiệu điện não để chấn đoán các bệnh như động kinh, đột quỵ. Ví dụ, Nghiên cứu
vai trò của EEG trong theo dõi và điều trị bệnh nhân đột quỵ của ThS. BS. Lương Quốc
Chính, Nghiên cứu một số phương pháp phân tích tín hiệu điện não đồ nhằm phát hiện và
chẩn đoán chứng động kinh ở trẻ em của trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Nhận biết gai
động kinh tự động từ tín hiệu EEG thô,...

Cho đến thời điểm này, Việt Nam chưa có nghiên cứu nào được công bố báo cáo tác động
của Khai Vấn Nhóm đối với sự thay đổi hành vi và biểu hiện nhóm. Đồng thời, cũng chưa có
bất kỳ nghiên cứu nào sử dụng EEG trong việc đánh giá hiệu quả của Khai Vấn Nhóm đối
với hoạt động của não bộ, đặc biệt là ở đối tượng sinh viên Việt Nam. Vì vậy, tiềm năng
nghiên cứu và tầm ảnh hưởng của đề tài này là rất lớn.

B2. Ý tưởng khoa học, tính cấp thiết và tính mới

Một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng trong hầu hết các tình huống là trí tuệ cảm
xúc. Vectơ cảm xúc trong các tình huống khác nhau giúp nâng cao khả năng xác định và nhận
ra cảm xúc của chính mình và của người khác để thúc đẩy kiểm soát cảm xúc của mình tốt
hơn cũng như xử lý với người khác [11]. Vì hiệu quả của trí tuệ cảm xúc như đã đề cập, có
thể hình dung mối quan hệ giữa EI và hiệu quả của Khai Vấn. Ví dụ, Khai Vấn không chỉ
thúc đẩy người tham gia xác định và theo đuổi mục tiêu mà còn hỗ trợ về kiểm soát cảm xúc.
Về vấn đề này, chuyên gia Khai Vấn với kỹ năng xã hội mạnh mẽ có thể hướng hành vi của
người tham gia theo con đường lý tưởng của họ [11]. Những phẩm chất như vậy là điều kiện
tiên quyết của Khai Vấn để đạt được mục tiêu và điều này có lẽ theo một cách nào đó có liên
quan đến trí tuệ cảm xúc

Tài liệu về Khai Vấn phác thảo một danh sách dài các lợi ích của phương pháp này: tăng trí
tuệ cảm xúc; phát triển kỹ năng lãnh đạo; và kết quả tổ chức tốt hơn [4] [5]. Tuy nhiên, phần
lớn các nghiên cứu thực nghiệm lại thiếu tính chặt chẽ trong thiết kế, sử dụng các thước đo ít
các thuộc tính đo lường tâm lý và mang lại kết quả mở. Có các sự khác biệt về đặc điểm (giới
tính, tuổi tác) và sự kết hợp không đồng nhất giữa biện pháp can thiệp (Khai vấn, Phản hồi
thần kinh) [6][7]. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu không tồn tại nhóm đối chứng, không xác
định được quan hệ nhân quả [6][7][8].

Câu hỏi nghiên cứu: Hiệu quả của Khai Vấn trong việc phát triển trí tuệ cảm xúc và sức khoẻ
tâm thần. 

4
B3. Kết quả nghiên cứu sơ khởi (nếu có)
(Trước khi đệ trình đề cương này, nhóm nghiên cứu có thể đã thực hiện những nghiên cứu sơ khởi,
nếu có thì trình bày kết quả và kỹ thuật sử dụng)

B4. Tài liệu tham khảo


(Tên công trình, tác giả, nơi và năm công bố, chỉ nêu những danh mục đã được trích dẫn trong thuyết
minh này)

1. Bazanova OM, Balioz NV, Muravleva KB, Skoraia MV. Voluntary alpha-power
increasing training impact on the heart rate variability. Fiziologiia
Cheloveka. 2013;39(1):103–116.
2. Ang, R. P., & Huan, V. S. (2006). Relationship between academic stress and suicidal
ideation: Testing for depression as a mediator using multiple regression. Child
Psychiatry & Human Development, 37, 133-143.doi:10.1007/s10578-006-0023-8
3. Ascentia. (2005). Leicester Case Study Feedback Group Coaching - Can it make a
difference? International Journal of Evidence Based Coaching and Mentoring, 3(1).
4. Rijken, N. H., Soer, R., de Maar, E., Prins, H., Teeuw, W. B., Peuscher, J., & Oosterveld,
F. G. (2016). Increasing performance of professional soccer players and elite track and field
athletes with peak performance training and biofeedback: a pilot study. Applied
psychophysiology and biofeedback, 41(4), 421-430.
5. Fotuhi M, Lubinski B, Trullinger M, et al. A Personalized 12-week "Brain Fitness
Program" for Improving Cognitive Function and Increasing the Volume of Hippocampus in
Elderly with Mild Cognitive Impairment. J Prev Alzheimers Dis. 2016;3(3):133-137.
doi:10.14283/jpad.2016.92
6. Jack, A. I., Boyatzis, R. E., Khawaja, M. S., Passarelli, A. M., & Leckie, R. L. (2013).
Visioning in the brain: An fMRI study of inspirational coaching and mentoring. Social
neuroscience, 8(4), 369-384. [4]
7. Schwartz, H. E., Bay, C. P., McFeeley, B. M., Krivanek, T. J., Daffner, K. R., & Gale, S.
A. (2019). The Brain Health Champion study: Health coaching changes behaviors in patients
with cognitive impairment. Alzheimer's & Dementia: Translational Research & Clinical
Interventions, 5, 771-779.
8. Bedell, G. M., Wade, S. L., Turkstra, L. S., Haarbauer-Krupa, J., & King, J. A. (2017).
Informing design of an app-based coaching intervention to promote social participation of
teenagers with traumatic brain injury. Developmental neurorehabilitation, 20(7), 408-417
9. Puspa L, Ibrahim N, Brown PT. Increase in gamma band qEEG activity during executive
coaching: Some preliminary observations and possible implications. In: Major issues and
other topics related to Mental Health, Neuroscience, and Cyber-psychology. 2018.
10. Delorme A, Makeig S. EEGLAB: an open source toolbox for analysis of single-trial EEG
dynamics. J Neurosci Methods. 2004;134(1):9–12.
11. Tadel F, Baillet S, Mosher JC, Pantazis D, Leahy RM. Brainstorm: A user-friendly
application for MEG/EEG analysis. Comput Intell Neurosci. 2011;1–13.
12. Bruns A. Fourier-, Hilbert- and wavelet-based signal analysis: Are they really different
approaches? J Neurosci Methods. 2004;137:321–32.

5
13. Scarpelli S, Marzano C, D’Atri A, Gorgoni M, Ferrara M, De Gennaro L. State-or trait-
like individual differences in dream recall: Preliminary findings from a within-subjects study
of multiple nap REM sleep awakenings. Front Psychol. 2015;6:928.
14. Brand H, Coetzee M. An Explorative Study of the Experiences of the Coach and Coachee
during Executive Coaching. J Soc Sci. 2017;34(3):247–56.
15. Gollan, J. K., Hoxha, D., Chihade, D., Pflieger, M. E., Rosebrock, L., & Cacioppo, J.
(2014). Frontal alpha EEG asymmetry before and after behavioral activation treatment for
depression. Biological psychology, 99, 198-208. Yoon KL, Fitzgerald DA, Angstadt M,
McCarron RA, Phan KL. Amygdala reactivity to emotional faces at high and low intensity in
generalized social phobia: a 4-Tesla functional MRI study. Psychiatry Research
2007;154:93–98. [PubMed: 17097275]
16. Straube T, Kolassa IT, Glauer M, Mentzel HJ, Miltner WH. Effect of task conditions on
brain responses to threatening faces in social phobics: An event-related functional magnetic
resonance imaging study. Biological Psychiatry 2004;56:921–930. [PubMed: 15601601]
17. McClure EB, Monk CS, Nelson EE, et al. Abnormal attention modulation of fear circuit
function in pediatric generalized anxiety disorder. Archives of General Psychiatry
2007;64:97–106. [PubMed: 17199059]
18. Killgore WD, Yurgelun-Todd DA. Social anxiety predicts amygdala activation in
adolescents viewing fearful faces. Neuroreport 2005;16:1671–1675. [PubMed: 16189475]
19. Goldin PR, McRae K, Ramel W, Gross JJ. The neural bases of emotion regulation:
reappraisal and suppression of negative emotion. Biological Psychiatry 2008;63:577–586.
[PubMed: 17888411]
20. Wang C. A. (2002). The relationship between parental rearing styles with general self-
efficacy and emotional intelligence in middle school students. Chin. Men. Health J. 16 566–
567.
21. Sevdalis N., Petrides K. V., Harvey N. (2007). Trait emotional intelligence and decision-
related emotions. Personal. Individ. Differ. 42 1347–1358. 10.1016/j.paid.2006.10.012
22. Changes in cortico-subcortical and subcortico-subcortical connectivity impact cognitive
control to emotional cues across development. Heller AS, Cohen AO, Dreyfuss MF, Casey
BJ Soc Cogn Affect Neurosci. 2016 Dec; 11(12):1910-1918.
23. Furmark T, Tillfors M, Marteinsdottir I, et al. Common changes in cerebral blood flow in
patients with social phobia treated with citalopram or cognitive-behavioral therapy. Archives
of General Psychiatry 2002;59:425–433. [PubMed: 11982446]
24.Chapman, M. (2001). The emotional intelligence pocketbook. Arlesford, UK:
Management Pocketbooks. Chapman, M. (2002, January).
25. Same meat, new gravy: Emotional intelligence beyond the rhetoric. Paper presented at the
Annual Occupational Psychology Conference, Blackpool, UK. Chapman, M., & Clarke, R.C.
(2003).
26. Emotional intelligence is a concept that can be used in stress management: A response to
Slaski, 2002. Stress News, 15(1), pp. 23–25.
27. Seunghyun Hwang, Deborah L. Feltz, Jeong-Dae Lee. (2013) Emotional intelligence in
coaching: Mediation effect of coaching efficacy on the relationship between emotional
intelligence and leadership style. International Journal of Sport and Exercise Psychology
11:3, pages 292-306.

6
28. Larson MJ, Clawson A, Clayson PE, Baldwin SA. Cognitive conflict adaptation in
generalized anxiety disorder. Biol Psychol (2013) 94(2):408-
18.10.1016/j.biopsycho.2013.08.006
29. Enriquez-Geppert S, Konrad C, Pantev C, Huster RJ. Conflict and inhibition differentially
affect the N200/P300 complex in a combined go/nogo and stop-signal task. Neuroimage
(2010) 51(2):877–87.10.1016/j.neuroimage.2010.02.043
30. Nicholls C, Bruno R, Matthews A. Chronic Cannabis use and ERP correlates of visual
selective attention during the performance of a flanker go/nogo task. Biol Psychol (2015)
110:115–25.10.1016/j.biopsycho.2015.07.013
31. N.D. Myers, Vargas-Tonsing, T.M. and D.L. Feltz, Coaching efficacy in intercollegiate
coaches: sources, coaching behavior, and team variables; Psych Sport & Exerci, 2005, 6,129-
143.
32. C.T. Richard, M.L. Andrew, J.V.W. Neil, A.G. Iain, IJSEP, 2008, 6, 224-235

B5. Kế hoạch và phương pháp nghiên cứu


B5.1 Mục tiêu

Mục tiêu chính của đề tài:


(1) Nghiên cứu hiệu quả của Khai Vấn Nhóm đối với hoạt động của Não, đặc biệt là với giảm
cảm xúc tiêu cực và tăng cường điều tiết cảm xúc;
(2) Xây dựng mô hình Khai Vấn Nhóm hiệu quả để hỗ trợ sinh viên trong việc tìm kiếm
động lực, giải tỏa căng thẳng và nâng cao chất lượng cuộc sống.

B5.2 Nội dung

- Xây dựng qui trình việc nghiên cứu thử nghiệm đánh giá.
- Tuyển chọn nhóm đối tượng thử nghiệm đánh giá.
- Thử nghiệm trên nhóm đối tượng.
- Thống kê, phân tích số liệu và diễn giải

 Phương pháp
Quy trình nghiên cứu

Đối tượng tham gia là sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Thông tin đăng kí được đăng trên các fanpage của các trường và dán tại các bảng thông báo.
Các tình nguyện viên thực hiện bài khảo sát trực tuyến để cung cấp thông tin và kí “ Giấy xác
nhận đồng ý tham gia Nghiên cứu hiệu quả của Khai Vấn Nhóm đối với hoạt động của
não”. Sau quá trình sàng lọc, 50 ứng cử viên đáp ứng đủ tiêu chí sẽ được chia ngẫu nhiên
thành 02 nhóm: Nhóm can thiệp và Nhóm đối chứng. Nhóm can thiệp được mời tham dự
03 buổi thí nghiệm, thời điểm ban đầu, sau khóa học (10 tuần) và theo dõi 3 tháng. Nhóm đối
chứng được mời tham gia 02 buổi thí nghiệm, lúc ban đầu và sau giám sát (10 tuần). Thời

7
gian diễn ra 2 buổi thí nghiệm được thiết kế cách nhau 10 tuần và mỗi buổi thí nghiệm diễn
ra trong vòng 1-2 giờ.

Quy trình thí nghiệm:


1. Đầu tiên, các tình nguyện viên được giới thiệu về dự án, kí Giấy xác nhận đồng ý
tham gia Nghiên cứu.
2. Tiếp theo, các bạn sẽ được thu các tính hiệu điện não và các chỉ tiêu sinh lý bằng máy
Alice 5. Tín hiệu sẽ được thu từ lúc người tham gia làm bản đánh giá mức độ lo âu
cho đến khi hoàn thành bài kiểm tra Flanker.
3. Trong quá trình đo, tình nguyện viên được yêu cầu thực hiện bản đánh giá mức độ lo
âu (Spielberger State–Trait Anxiety Inventory): được sử dụng để đo mức độ lo âu.
Thang con này bao gồm 20 mục có thể cho biết xu hướng của các cá nhân trong việc
coi các tình huống căng thẳng là nguy hiểm hoặc đe dọa. Các câu trả lời được đưa ra
trên thang điểm Likert 4 điểm. Biện pháp này có đầy đủ tính chất đo lường tâm lý
[16][17][28].
4. Bài kiểm tra Flanker: Thiết kế này điều tra hiệu quả các mô hình kiểm soát nhận thức
của người tham gia, từ đó làm sáng tỏ cách phân bổ sự chú ý bị ảnh hưởng bởi tương
tác giữa mục tiêu và tác nhân gây phân tâm [28]. Những người tham gia thể hiện tốc
độ phản hồi nhanh hơn khi các mũi tên phân tâm giống hệt với mục tiêu [29]. Một số
lượng lớn các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng xung đột cảm xúc do thử nghiệm không
đồng dạng trước tạo ra có thể kích hoạt một cơ chế điều chỉnh giúp cải thiện khả năng
điều chỉnh cảm xúc trong các thử nghiệm sau (28–30). Do đó, hiệu suất tác vụ đã
được tối ưu hóa. Hiệu ứng xuyên thử nghiệm này được gọi là “thích ứng với xung đột
cảm xúc” [11].
5. Bảng câu hỏi đo Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence Scale questionnaire - EISQ)
[31] [32]: bao gồm 33 mục và được sử dụng để đo bốn khả năng EI với Nhận thức
cảm xúc (EP), Quản lý cảm xúc của bản thân (MSE), Quản lý cảm xúc của người
khác (MOS) và Sử dụng cảm xúc (EU) [20][21].
6. Cuối buổi thí nghiệm, người tham gia sẽ được chia sẻ trải nghiệm và góp ý về quy
trình đo và các bài kiểm tra.

Mỗi thử nghiệm trong bài kiểm tra Flanker bao gồm một dấu thập cố định màu trắng ở trung
tâm của màn hình màu đen 0.5s , theo sau là một dãy năm mũi tên, vẫn ở giữa màn hình cho
đến khi phản hồi được thực hiện (Hình 1B). Những người tham gia nhấn phím “f” bằng tay
trái nếu mũi tên chính giữa hướng sang trái và phím “j” bằng tay phải nếu mũi tên chính giữa
hướng sang phải. Các mũi tên chụm lại hướng về cùng một hướng ( các thử nghiệm đồng
dạng) hoặc theo hướng ngược lại (các thử nghiệm không đồng dạng, Hình 1B). Có 20 thử
nghiệm trong mỗi 2 (hướng: trái, phải) × 2 (kiểu thử nghiệm: đồng dạng, không đồng dạng),
kết quả là có tổng cộng 80 thử nghiệm, được trình bày ngẫu nhiên. Những người tham gia
được yêu cầu trả lời nhanh nhất và chính xác nhất có thể. Ngay sau khi 20 phản hồi được
thực hiện, thử nghiệm tiếp theo bắt đầu sau 30 giây (rest state).

Toàn bộ quy trình tham gia làm thí nghiệm sẽ được phê duyệt bởi Hội đồng Y Đức của Bộ
môn Kỹ thuật Y sinh và Đại học Quốc tế.

8
Hình 1. Quy trình thí nghiệm và các loại thử nghiệm trong bài kiểm tra Flanker

Đối tượng nghiên cứu 

50 tình nguyện viên là sinh viên đại học trong độ tuổi từ 18 đến 22 tuổi được tính tại thời điểm thí
nghiệm bắt đầu.

Các tiêu chí loại trừ bao gồm: (i) người hút thuốc, (ii) người thuận tay trái, (iii) những người có
thị lực yếu, (iv) người đang trong giai đoạn dùng thuốc kháng histamine, glucocorticoid hoặc hen
suyễn, (v) người sử dụng caffein liều lượng cao, (vi) những người có chẩn đoán hoặc có người
thân trong gia đình có bệnh rối loạn tâm thần và nhân cách theo tiêu chuẩn DSM-V và (vii) cuối
cùng, người có những bất thường trong hệ nội tiết.

9
Hình 2. Quy Trình Nghiên Cứu

10
B6. Sản phẩm của đề tài
- Bản đánh giá hiệu hiệu quả của Khai Vấn Nhóm đối với hoạt động của não 
- Bản báo cáo tại hội nghị về quá trình nghiên cứu.

Ngày ...... tháng ...... năm .... Ngày ...... tháng ...... năm ....
Chủ nhiệm đề tài Lãnh đạo Đơn vị
(Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký)

Ngày ...... tháng ...... năm .... Ngày ...... tháng ...... năm ....
Giảng viên hướng dẫn KT. HIỆU TRƯỞNG
(Họ tên, chữ ký) PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Lê Văn Cảnh

11
C. PHỤ LỤC: GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI

Khoản 1: Tiền công lao động trực tiếp và thuê chuyên gia
Đơn vị tính: đồng

TT Nội dung chi Tổng kinh phí Từ ĐHQT Ghi chú

1 Tổng hợp tiền công lao động trực tiếp 3.874.000 3.874.000 Bảng 1.1

Tổng hợp tiền công thuê chuyên gia trong và


2 ngoài nước 0 0 Bảng 1.2

Cộng: 3.874.000 3.874.000

Bảng 1.1 Tổng hợp tiền công lao động trực tiếp
Đơn vị tính: đồng
Hstcni Số ngày Tổng kinh phí
TT Chức danh Họ và tên Từ ĐHQT
(1) (2) (3)=(1)*(2)*Lcs
1 Chủ nhiệm Phan Thế Duy 0.4 4 2.384.000 2.384.000

1. Nguyễn Võ Huỳnh Như 0.25 4 1.490.000 1.490.000


Thành viên
2 thực hiện 2…. 0.25
chính;
…. 0.25

3 Thành viên ….. 0.13

Cộng: 3.874.000 3.874.000

Bảng 1.2 Tổng hợp tiền công thuê chuyên gia trong và ngoài nước
Đơn vị tính: đồng
Tổng kinh
TT Họ và tên Nội dung công việc Từ ĐHQT
phí
1
2

Cộng:

i
Hệ số tiền công theo ngày được hướng dẫn tại công văn số 1567/ĐHQG-KHCN ngày 04/9/2015của ĐHQG-
HCM
Lcs: Lương cơ sở do Nhà nước quy định.

12
Khoản 2: Vật tư
Đơn vị tính: đồng

Tổng
TT Nội dung chi Từ ĐHQT
kinh phí
I Nguyên, vật liệu
1 Gel đo EEG 1.200.000 1.200.000
2
II Dụng cụ, phụ tùng, vật rẻ tiền mau hỏng
1 Cồn, Nước muối 126.000 126.000
2 Miếng dán điện tim 800.000 800.000
III Thiết bị
1
IV Năng lượng, nhiên liệu
1 Than
2 Điện
3 Xăng, dầu
4 Nhiên liệu khác
5 Nước
IV Mua sách, tài liệu, số liệu
1
Cộng: 2.126.000 2.126.000

Khoản 3. Chi khác


Đơn vị tính: đồng

TT Nội dung chi Tổng kinh phí Từ ĐHQT

1 Điều tra, khảo sát thu thập số liệu 500.000 500.000


2 Tham dự Hội thảo khoa học trong nước

3 Tham dự Hội thảo khoa học ngoài nước

4 Chi văn phòng phẩm, thông tin liên lạc, in ấn 500.000 500.000

Cộng: 1.000.000 1.000.000

13

You might also like