You are on page 1of 29

NHÓM 1

Phạm Thị Duyên B18DCKT036


Đỗ Thảo Nguyên B18DCKT128
Bùi Thị Thu Thảo B18DCKT160
Nguyễn Thị Phương Thảo B18DCKT164
PHÂN TÍCH Hà Thị Thuý B18DCKT172

BCTC FLC
Giai đoạn 2018-2020
Phụ lục
I. Tổng quan chung về FLC
II. Phân tích cơ cấu của FLC
1. Cơ cấu Tài Sản ( phân tích ngang/dọc – Phương Thảo)
2. Cơ cấu Nguồn Vốn ( phân tích ngang/dọc – Thúy)
III. Các chỉ số tài chính
1. Các hệ số thanh toán (Bùi Thảo+ Duyên)
2. Hệ số về các Tài sản ( Nguyên + P.Thảo )
3. Hệ số về Nguồn Vốn (Nguyên + Thúy)
4. Hệ số về Chi Phí (B.Thảo + Duyên)
5. Tỉ số giá trị thị trường (Duyên)
IV. Kết luận
1. Giới thiệu về tập đoàn FLC
1.1. Thông tin khái quát
1.1.1. Thông tin cơ bản
Tên giao dịch: Công ty cổ phần tập đoàn FLC (HOSE)

Logo tập đoàn:

Nhóm ngành: Bất Động Sản


Vốn điều lệ: 7.100 tỉ đồng
KL CP đang lưu hành: 709,997,807
Tổ chức tư vấn niêm yết: Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn - MCK: SSI
Tổ chức kiểm toán: - Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - 2011
- Cty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - 2012
- Cty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - 2013
- Cty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - 2014
- Company Validity and Longue Long - 2015
- Công ty TNHH Deloitte Việt Nam – 2010
1.1.2. Ngành nghề kinh doanh
 Dịch vụ quản lý bất động sản
 Dịch vụ quảng cáo bất động sản
 Dịch vụ tư vấn bất động sản
 Dịch vụ đấu giá bất động sản
 Dịch vụ chứng khoán
 Dịch vụ đầu tư tài chính
 Kinh doanh công nghệ
 Đại lý thuế
 Tư vấn pháp lý
 Khai thác chế biến khoáng sản
 Truyền thông
Địa chỉ: Tầng 5, tòa nhà FLC Landmark Tower, đường Lê Đức Thọ, Hà Nội
Điện thoại: +84-(04) 3771 1111 - Fax: +84-(04) 3724 5888
Email: info@flc.vn
Website: http://flc.vn
1.2. Sơ đồ tổ chức
1.2.1. Mô hình tập đoàn FLC
1.3. Sơ đồ tổ chức quản trị

1.4. Lãnh đạo:


Hội đồng quản trị:
Chủ tịch HĐQT: Ông Trịnh Văn Quyết
Phó chủ tịch HĐQT: Bà Hương Trần Kiều Dung
Thành viên HĐQT: Ông Lê Bá Nguyên
Thành viên HĐQT: Ông Lưu Đức Quang
2. Phân tích báo cáo tài chính theo kết cấu và xu hướng
2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán
2.1.1. Phân tích bảng Cân đối kế toán theo chiều ngang

Bảng 1. Phân tích bảng Cân đối kế toán theo chiều ngang (%)
( lấy năm 2020 làm gốc so với 3 năm 2017
2018 2019
2017, 2018 và 2019)XTÀI SẢN
4,271,577,584,783 2,328,409,063,258
Tài sản ngắn hạn
7,150,982,270,874
880,882,420,257 582,061,746,773
Tiền và các khoản tương đương tiền
749,183,715,324
(190,720,800,271) (99,761,057,417)
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
(188,070,800,271)
2,048,209,129,121 553,330,499,447
Các khoản phải thu ngắn hạn
4,223,052,840,901
1,430,537,431,958 909,987,568,752 1,101,305,717,841
Hàng tồn kho
623,219,266,924 191,472,156,614
Tài sản ngắn hạn khác
936,279,082,962
7,675,970,051,307 3,495,713,928,414
Tài sản dài hạn
7,890,686,473,021
I. Các khoản phải thu dài hạn 5,538,142,356,986 (141,274,198,267) (42,554,190,205)

13,063,601,565 (381,658,495,580)
II. Tài sản cố định
(84,797,321,349)
512,011,084,038 (466,127,326,472)
III. Bất động sản đầu tư
342,713,209,104
IV. Tài sản dở dang dài hạn 1,424,859,204,233 1,566,557,282,016 (121,114,768,720)
V. Đầu tư tài chính dài hạn 512,011,084,038 (466,127,326,472)
177,520,891,295
VI. Tài sản dài hạn khác 492,247,132,752 387,823,851,816 92,455,123,193

15,041,668,743,89 11,947,547,636,09
5,824,122,991,672
Tổng tài sản 5 0

NGUỒN VỐN

Nợ phải trả 10,139,734,132,42 7,541,328,489,757


9 4,044,060,578,615
4,702,131,077,643 2,632,090,397,987
Nợ ngắn hạn
6,519,601,578,718
3,620,132,553,711 2,839,197,412,114 1,411,970,180,628
Nợ dài hạn
4,406,219,146,333 1,780,062,413,057
Vốn chủ sở hữu
4,901,934,611,466
4,406,219,146,333 1,780,062,413,057
Vốn chủ sở hũu
4,997,026,990,037
15,041,668,743,89 11,947,547,636,09
5,824,122,991,672
Tổng cộng 5 0

2.1.2. Phân tích bảng Cân đối kế toán theo chiều dọc

Bảng 2. Phân tích bảng 2017


Cân đối kế toán theo chiều 2018 2019
dọc (%)XTÀI SẢN
Tài sản ngắn hạn
35.91 21.45 11.69
Tiền và các khoản tương
đương tiền 61.66 72.50 47.91
Các khoản đầu tư tài chính
(2
ngắn hạn (213.40) 16.41) (113.20)
Các khoản phải thu ngắn
hạn 28.61 13.88 3.75

Hàng tồn kho


41.05
53.32 33.92
Tài sản ngắn hạn khác
80.15 53.35 16.39
Tài sản dài hạn
44.03 42.83 19.51
I. Các khoản phải thu
dài hạn
89.78 86.53 71.57
II. Tài sản cố định
(2.97) (4.95) (1.49)
III. Bất động sản đầu tư
35.27 1.34 (39.27)

IV. Tài sản dở dang dài


hạn 26.75 29.41 (2.27)
V. Đầu tư tài chính dài
hạn
12.01 34.65 (31.54)

VI. Tài sản dài hạn khác


8.24
43.85 34.55
Tổng tài sản
39.75 31.58 15.39
NGUỒN VỐN

Nợ phải trả
41.54 30.89 16.57
Nợ ngắn hạn
36.20 26.11 14.62
Nợ dài hạn
56.54 44.34 22.05
Vốn chủ sở hữu
36.51 32.82 13.26
Vốn chủ sở hũu
37.22 32.82 13.26
Tổng Nguồn vốn
39.75 31.58 15.39

2.1.3. Cơ cấu tài sản


Nhìn chung tổng tài sản của công ty qua các năm đều thay đổi theo chiều hướng tốt

Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản của FLC từ năm 2017 - 2020

VI. Tài sản dài hạn khác

V. Đầu tư tài chính dài hạn

IV. Tài sản dở dang dài hạn

III. Bất động sản đầu tư

II. Tài sản cố định

I. Các khoản phải thu dài hạn

TSNH khác

HTK

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

2017 2018 2019

Biểu đồ 1. Thể hiện cơ cấu tài sản của FLC từ 2014 - 2016

Tổng tài sản của Tập đoàn FLC tính tới ngày 31/12/2020 là 37,836,837,131,949 VNĐ
tăng 15,39% so với năm 2019, 31,58% so với năm 2018 và 39,75% so với năm 2017.
Nguyên nhân là lượng tăng tài sản dài hạn đặc biệt là các khoản phải thu dài hạn tăng
71,57% so với năm 2019, mức tăng này cũng đáng kể cho thấy công ty đang gia tăng
lượng hàng tồn kho, có thể công ty kinh doanh ko được như ý do Covid hoặc đây là chiến
lược trữ hàng của công ty.
Tại thời điểm 31/12/2020 ở phần Tài sản, Tiền và các khoản tương đương tiền của công
ty đạt 1,215,018,913,153 VNĐ tăng 61,66% so với năm 2017 trong đó tăng chủ yếu là
Tiền với mức tăng chênh lệch tiền của năm 2020 với 2019 là 442,254,693,695 VNĐ tương
đương tăng 88,91%. Ta có thể thấy công ty đã chi tiền cho các hoạt động Trả trước người
bán và Đặt mức dự phòng ngắn hạn khó đòi lên cao nên lượng tiền của công ty mỗi năm
có sự thay đổi mạnh, năm 2020, phần dự phòng ngắn hạn khó đòi của công ty lên đến
(72,077,974,316) VNĐ gấp hơn 11 lần so với cùng kỳ năm 2018.
Mức Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 113,2 %, cho thấy năm nay Công ty
không đầu tư vào các các khoản ngắn hạn nữa, mặc dù vậy Tài sản ngắn hạn vẫn tăng
11,69% so với 2019 đây là nhờ vào tăng lượng Tiền.
Qua bảng 2. ta có thể nhận thấy cơ cấu tài sản có sự chuyển dịch theo chiều tăng nhưng
lượng tăng càng ngày càng thấp bằng chứng cho thấy tài sản của năm 2020 so với năm
2017 tăng 39,75% nhưng so với năm 2019 chỉ tăng 15,39% trong đó phải thu dài hạn
chiếm phần lớn ở năm 2020 chiếm 34% Tài sản dài hạn, nó cũng phù hợp với bảng phân
tích theo chiều ngang.

2.1.4. Cơ cấu nguồn vốn

VCSH

NDH

NNH

NPT

0 20 40 60 80 100 120 140

2017 2018 2019

Biểu đồ 2. Biểu đồ thể hiện cơ cấu vốn của FLC từ năm 2017-2020 (với năm gốc 202)

Nhìn chung, đến ngày 31/12/2020 tổng nguồn vốn của công ty tăng 15,041,668,743,895
VND tương đương tăng 39,75% so với 2017. Ta thấy công ty đã có một sự tăng trưởng
vốn khá là đều đặn qua từng năm cho thấy công ty đã huy động rất nhiều vốn để hoạt động
sản xuất.

Tại thời điểm 31/12/2020, vốn chủ sở hữu của Tập đoàn FLC là 13,424,907,338,275 VNĐ
tăng 36.51 so với thời điểm cùng kỳ năm 2017, chiếm 35,4% tổng nguồn vốn. Điều này
cho thấy vốn chủ sở hữu tăng đều đặn hàng năm.
Tuy nhiên các khoản nợ phải trả song song đó cũng tăng lên với Nợ Phải trả cuối năm
2020 đạt 24,411,929,793,674 VNĐ chiếm 64,51% tổng nguồn vốn với Nợ ngắn hạn
chiếm phần lớn, gấp 3 lần nợ dài hạn của năm 2020. Công ty trong năm 2020 không có
khả năng độc lập tài chính.
2.2. Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh
2.2.1. Phân tích bảng Kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều ngang

Bảng 3. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều ngang
(lấy năm 2020 làm gốc)
Kết quả hoạt động
2017 2018 2019
kinh doanh
Doanh thu bán
hàng và cung cấp
dịch vụ 1,856,877,895,027 1,485,886,418,673 (2,425,752,902,044)
Các khoản giảm trừ
doanh thu 441,671,333,449 (306,618,632,302) (133,404,312,582)
Doanh thu thuần
về bán hàng và
cung cấp dịch vụ 2,271,805,457,852 1,792,505,050,975 (2,292,348,589,462)
Giá vốn hàng bán 26,812,349,769,161 6,187,352,770,752 (131,298,209,082)
Lợi nhuận gộp về
(4,236,710,557,885 (4,394,847,719,777
bán hàng và cung
cấp dịch vụ ) ) (2,161,050,380,380)
Doanh thu hoạt động
tài chính 4,805,695,114,839 4,566,452,473,801 1,667,674,426,910
Chi phí tài chính 1,325,530,877,523 408,064,122,974 341,430,462,901
Trong đó : Chi phí
lãi vay 895,225,290,816 275,129,211,358 40,620,448,104
Chi phí bán hàng (17,176,538,764) (1,333,810,639) 1,817,281,715
Chi phí quản lý
doanh nghiệp 633,137,454,718 (160,482,520,007) (277,149,951,426)
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động sản xuất
kinh doanh 1,002,413,484,819 178,717,595,050 (238,484,961,860)
Thu nhập khác (171,434,991,644) (256,028,144,632) (317,354,221,370)
Chi phí khác 15,911,264,878 (16,871,018,312) (90,108,874,873)
Lợi nhuận khác 142,280,254,990 (16,904,111,060) (45,572,959,893)
Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế 41,654,848,516 33,092,748 (44,535,914,980)
Chi phí thuế TNDN
hiện hành (129,780,143,128) (255,995,081,884) (361,890,136,350)
Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh
nghiệp 284,358,248,302 (86,746,518,994) 17,599,121,398

2.2.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc

Bảng 4. Phân tích bảng Kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc

Kết quả hoạt động kinh doanh


2017 2018 2019

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch


vụ 13.75 11 (18)
Các khoản giảm trừ doanh thu 3302.98 (2,293) (998)
Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ 16.84 13 (17)
Giá vốn hàng bán 160.93 37 (1)
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ 133.56 139 68
Doanh thu hoạt động tài chính 88.02 84 31
Chi phí tài chính 147.95 46 38
Trong đó : Chi phí lãi vay 159.14 49 7
Chi phí bán hàng (922.64) (72) 98
Chi phí quản lý doanh nghiệp 180.24 (46) (79)
Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất
kinh doanh 168.48 30 (40)
Thu nhập khác (38.30) (57) (71)
Chi phí khác 49.92 (53) (283)
Lợi nhuận khác 244.18 (29) (78)
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (157.80) (0) 169
Chi phí thuế TNDN hiện hành (30.81) (61) (86)
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp 245.88 (75) 15

Doanh thu thuần của tập đoàn FLC năm 2020 là 13,488,400,839,964 VND, giảm 17%
so với năm 2019. Có thể thấy Doanh thu thuần của FLC tăng đều từ năm 2017 đến năm
2019 nhưng lại giảm vào năm 2020 với số liệu Doanh thu thuần lần lượt các năm là
11,216,595,382,112; 11,695,895,788,989; 15,780,749,429,426; 13,488,400,839,964.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ có sự tăng trưởng từ năm 2017 đến 2018,
năm 2017 chiếm 9,14% tổng doanh thu,nhưng đến cuối năm 2019, năm 2020 có sự giảm
mạnh, đặc biệt năm 2020 chiếm (23,49%) tổng doanh thu. Chứng tỏ tập đoàn FLC có lợi
nhuận cao và kiểm soát chi phí hiệu quả trong những năm 2017 và 2018 nhưng đến cuối
năm 2019, đầu năm 2020 do ảnh hưởng từ Covid, nền kinh tế vĩ mô nên Lợi nhuận sụt
giảm nghiêm trọng.

Một dấu hiệu nữa cho thấy tập đoàn FLC đang hoạt động không tốt vì Covid là Lợi nhuận
thuần tính đến 31/12/2019 của tập đoàn FLC là 765,021,395,616 VNĐ tăng 12% so với
cùng kì năm 2017. Tuy nhiên mức tăng trưởng chỉ tăng từ 2017 đến 2019 và giảm ở năm
2020, cụ thể năm 2020 so với 2019 giảm 317,354,221,370 VNĐ tương đương 71%.
Lợi nhuận sau thuế tính đến 31/12/2020 là 307,994,159,974 VNĐ giảm 126% so với năm
trước và chỉ chiếm 2,28% trên doanh thu trong khi LNST các năm trước đều tăng trưởng
ở mức ổn định. Khả năng tạo ra lợi nhuận từ HĐKD có xu hướng giảm nhất là khi tình
hình Covid còn diễn biến phức tạp thì lĩnh vực hàng không của FLC còn thất thu mạnh.
Biểu đồ về kết quả hoạt độnh kinh doanh của FLC 2018 - 2020
20,000,000,000,000

15,000,000,000,000

10,000,000,000,000

5,000,000,000,000

-
DTT LNG về BH LNT LNST

(5,000,000,000,000)

2018 2019 2020

 Nhìn chung, tập đoàn FLC trong nửa đầu năm 2019 đổ lại làm ăn tốt và trên đà
phát triển, tăng trưởng. Công ty đã không ngừng cố gắng trong sản xuất kinh
doanh, tạo ra lợi nhuận. Biểu hiện của việc kinh doanh ngày càng tiến triển là lợi
nhuận và doanh thu tăng. Tuy nhiên cũng có thể thấy,do tình hình dịch bệnh Covid
nên công ty bị mất mát khá nhiều trong lĩnh vực cung cấp hàng hóa, xây dựng và
BĐS. Do đó công ty cần phải tận dụng và phát huy hơn nữa lợi thế của mình và
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

3. Phân tích các chỉ số tài chính của Tập đoàn FLC
3.1. Tỉ số thanh toán
3.1.1. Tỉ số thanh toán chung

Tỉ số thanh toán chung được xác định dựa trên số liệu từ bảng CĐKT bằng cách lấy
giá trị tài sản chia cho giá trị phải trả.
Bảng 5. Khả năng thanh toán chung qua các năm

2018 2019 2020


Chỉ tiêu

Khả năng thanh toán chung 1.535 1.572 1.55


25,889,289,495,85 32,012,714,140,27 37,836,837,131,94

Tài sản 9 7 9
16,870,601,303,91 20,367,869,215,05 24,411,929,793,67

Nợ phải trả 7 9 4

Nhìn chung FLC đảm bảo khả năng trang trải chung cho các hoạt động nợ của mình vì
Tỉ số thanh toán chung > 1. Tuy nhiên trong thực tế dài hạn FLC nên cố gắng thay đổi cơ
cấu quản lý để đẩy tỷ số > 2 để đảm bảo an toàn vì TSCĐ không thể chuyển hóa luôn
được thành tiền.

3.1.2. Tỉ số thanh toán nợ ngắn hạn

Tỉ số thanh toán nợ ngắn hạn được xác định dựa trên số liệu từ bảng CĐKT bằng
cách lấy giá trị tài sản ngắn hạn chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả.

Bảng 6. Khả năng thanh toán NNH qua các năm


Chỉ tiêu 2018 2019 2020

Khả năng thanh toán NNH 1.18 1.14 1.11


Tài sản ngắn hạn 15,644,004,854,805 17,587,173,376,330 19,915,582,439,588
Nợ ngắn hạn 13,307,129,869,079 15,377,170,548,735 18,009,260,946,722

Tỉ số thanh khoản hiện hành của tập đoàn FLC là 1.106 > 1  Giá trị tài sản lưu động của
FLC lớn hơn giá trị giá trị nợ ngắn hạn hay nói cách khác là tài sản lưu động của doanh
nghiệp đủ đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn. Nhìn chung,khả năng thanh
khoản của FLC ổn định nhưng giảm đi dần theo các năm và đang có chiều hướng giảm đối
với năm 2021.
Nhìn vào bảng trên ta có thể nhận thấy rõ về khả năng thanh khoản của các năm, có dấu
hiệu giảm dần,điều này cho thấy khả năng thanh khoản của công ty đang đi xuống đồng
nghĩa với việc khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của công ty không còn tốt như những
năm khác. FLC cần xem xét lại để cải thiện tình hình.

3.1.3. Tỉ số thanh toán nhanh

Tỉ số thanh toán nhanh được xác định dựa vào thông tin từ bảng CĐKT bằng cách lấy Tài
sản ngắn hạn đã trừ cho hàng tồn kho chia cho nợ ngắn hạn.

Bảng 7. Khả năng thanh toán nhanh qua các năm


Chỉ tiêu 2018 2019 2020
TSNH 15,644,004,854,805 17,587,173,376,330 19,915,582,439,588
HTK 1,773,020,251,938 1,581,702,102,849 2,683,007,820,690
NNH 13,307,129,869,079 15,377,170,548,735 18,009,260,946,722
Khả năng
1.042 1.041 0.957
TTN

Biểu đồ 3. Tỉ số khả năng thanh toán nhanh

1.060 1.042 1.041


1.040
1.020
1.000
0.980
0.957
0.960
0.940
0.920
0.900
2017.5 2018 2018.5 2019 2019.5 2020 2020.5

Tỉ số thanh toán nhanh cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có bao
nhiêu đồng tài sản lưu động có thể huy động ngay để thanh toán. Cụ thể với FLC,mỗi
đồng nợ ngắn hạn của năm 2020 có 0,957 đồng tài sản lưu động có thể sử dụng ngay để
thanh toán.
Tỉ số thanh khoản nhanh trong 2 năm 2018-2019 của FLC đều lớn hơn 1 nhưng không lớn
hơn đáng kể . Điều đó có nghĩa là giá trị tài sản lưu động có tính thanh khoản nhanh của
FLC lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn. Hay nói cách khác tài sản lưu động của FLC đủ đảm bảo
cho việc thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn nếu như chủ nợ đòi tiền. Tuy nhiên hệ số
thanh toán nhanh lại đang giảm dần từ 2018 đến 2020 và thậm chí 2020 còn nhỏ hơn 1 tức
doanh nghiệp đã mất khả năng chi trả, thanh toán. Chính vì vậy FLC nên có những kế
hoạch dài hơi và cụ thể để tăng khả năng thanh toán của công ty nhưng vẫn giữ được sự
ổn định cần thiết. Nhìn chung, khả năng tài chính của FLC vẫn hiện đang ở mức xấu.

3.2. Tỉ số hiệu quả hoạt động


3.2.1. Tỉ số hoạt động tồn kho

Để đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho của FLC, chúng ta có thể sử dụng tỉ số hoạt đồng
tồn kho.

Bảng 8. Tỉ số vòng quay hàng tồn kho

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020


GVHB 10,473,080,121,697 16,791,731,101,531 16,660,432,892,449
HTK 1,773,020,251,938 1,582,130,936,140 2,683,007,820,690
Vòng quay HTK 5.91 10.61 6.21

3.2.2. Vòng quay tài sản cố định (Fix assets turnover ratio)

Tỉ số này đo lường hiệu quả công ty sử dụng nhà máy và trang thiết bị của mình như thế
nào. Tỉ số vòng quay tài sản cố định tính bằng tỉ số doanh thu trên tài sản cố định bình
quân.

Bảng 9. Vòng quay tài sản cố định qua các năm

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

TSCĐ bình quân 2,995,858,024,679 2,897,138,016,617 2,854,583,826,412

DTT 11,695,895,788,989 15,780,749,429,426 13,488,400,839,964


Vòng quay TSCĐ 3.9 5,48 4,7
Năm 2020, một đồng tài sản cố định tạo ra được 4,7 đồng doanh thu. Trong 3 năm gần
nhất, vòng quay tài sản cố định của FLC tăng giảm không ổn định, từ 3,9 (năm 2018) tăng
lên 5,48 năm 2019 sau đó giảm còn 4,7 (năm 2020). Tuy vậy hiệu quả sử dụng tài sản cố
định của FLC vân ở mức ổn định cao.

3.2.3. Vòng quay tổng tài sản

Tỉ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản nói chung mà không có phân biệt đó là tài sản
lưu động hay tài sản cố định.

Tỉ số này được xác định bằng cách lấy doanh thu chia cho bình quân giá trị tổng tài sản.

Bảng 10. Vòng quay tổng tài sản qua các năm

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020


Tổng TS 25,889,289,495,859 32,012,714,140,277 37,836,837,131,949

DT 11,695,895,788,989 15,780,749,429,426 13,488,400,839,964


Vòng quay tổng TS 0,45 0,49 0,36

Năm 2020, 1 đồng tài sản tạo ra 0,36 đồng doanh thu. Trong 3 năm gần nhất, vòng quay
tổng tài sản của FLC nhìn chung tăng giảm không ổn định cho thấy hiệu quả sử dụng tổng
tài sản của FLC chưa thực sự tốt.

Tóm lại, trong 3 năm trở lại đây (2018 – 2020), hiệu quả sử dụng tài sản (tài sản lưu động,
tài sản cố định) của tập đoàn FLC ở mức khá kém, có xu hướng tụt giảm. Nguyên nhân
một phần do ảnh hưởng của tình hình kinh tế thay đổi không thuận lợi đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty. Năm 2020, các công ty con của FLC chưa hoạt động hiệu
quả. Tập đoàn FLC nên thực hiện việc nới lỏng chính sách bán chịu để tìm được nhiều
khách hàng hơn.

3.3. Tỉ số quản lý nợ
3.3.1. Tỉ số nợ trên tổng tài sản

Tỉ số nợ trên tổng tài sản (được gọi là tỉ số nợ D/A) đo lường mức độ sử dụng nợ của
doanh nghiệp để tài trợ cho tổng tài sản.
Bảng 11. Tỉ số khả năng trả nợ qua các năm
Chỉ tiêu 2018 2019 2020
Tổng nợ 16,870,601,303,917 20,367,869,215,059 24,411,929,793,674
Tổng TS 25,889,289,495,859 32,012,714,140,277 37,836,837,131,949
Tỉ số nợ D/A 65.16% 63.6% 64.5%

Tỉ số nợ năm 2020 là 64,5%, tỉ số này khá cao so với tỉ số nợ trung bình ngành bất động
sản. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nợ nhiều để tài trợ cho tài sản, khả năng tự
chủ tài chính thấp.

Nhìn sơ qua số liệu D/A qua các năm tăng và đều ở mức trên 50%, chứng tỏ doanh nghiệp
chưa có nhiều thực lực về tài chính, chủ yếu vay để có vốn kinh doanh, mức rủi ro cho
doanh nghiệp tăng, doanh nghiệp ngày càng tăng các khoản vay nợ cũng như tăng khả
năng rủi ro.

3.3.2. Tỉ số nợ so với vốn chủ sở hữu

Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu (được gọi là tỉ số nợ D/E) đo lường mức độ sử dụng nợ của
doanh nghiệp trong mối quan hệ tương quan với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu.

Bảng 12. Tỉ số nợ qua các năm

Chỉ tiêu 2018 2019 2020


Tổng nợ 16,870,601,303,917 20,367,869,215,059 24,411,929,793,674
Tổng VCSH 9,018,688,191,942 11,644,844,925,218 13,424,907,338,275
Tỉ số nợ D/E 87.06% 74.9% 81.84%

Các con số trên khá cao chứng tỏ doanh nghiệp phụ thuộc khá cao vào hình thức huy động
vốn bằng vay nợ, cũng có thể là doanh nghiệp đã khai thác hiệu quả lợi ích của hiệu quả
tiết kiệm thuế.

Năm 2018 tỉ số D/E 87,06%, năm 2019 giảm 74,9% và năm 2020 tăng lên 81,84% chứng
tỏ vốn chủ sở hữu tăng nợ công ty cũng tăng.
Biểu đồ thể hiện TS - Nợ - VCSH của FLC giai đoạn 2018 - 2020

40,000,000,000,000
35,000,000,000,000
30,000,000,000,000
25,000,000,000,000
20,000,000,000,000
15,000,000,000,000
10,000,000,000,000
5,000,000,000,000
0
2018 2019 2020

TS Nợ VCSH

3.4. Tỉ số khả năng sinh lời


3.4.1. Tỉ số lợi nhuận trên doanh thu
Phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biết một đồng doanh thu tạo ra
được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đứng trên gốc độ ngân hàng, lợi nhuận ở đây được sử
dụng là lợi nhuận trước thuế, trong khi đứng ở gốc độ cổ đông, lợi nhuận được sử dụng là
lợi nhuận sau thuế thường được sử dụng.

CT: lợi nhuận trên doanh thu ROS = (LNST/ Doanh thu) *100%
Tỉ số này cho biết lợi nhuận bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu, hay cứ mỗi 100 đồng
doanh thu tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỉ số lợi nhuận trên doanh thu phụ thuộc rất
nhiều vào đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh. Các ngành có tỉ số lợi nhuận rất cao,
như ngành có ăn uống, du lịch, dịch vụ. Do đó để đánh giá chính xác cần phải so sánh với
bình quân ngành hoặc so sánh với doanh nghiệp tương tự cùng một ngành.
Ta có tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu của FLC là:
Năm 2018 2019 2020
Tỉ suất lợi nhuận trên
3,91 % 4,37 % 2,28 %
doanh thu (sau thuế)

Bảng 13. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu qua các năm
Năm 2020, tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu của FLC đạt 2,28%. Nghĩa là cứ 100
đồng doanh thu, Tập đoàn tạo ra được 2,28 đồng lợi nhuận.
3.4.2. Tỉ số lợi nhuận trên tài sản (ROA)
Tỉ số lợi nhuận trên tài sản còn được gọi tắt là tỉ số ROA rất quen thuộc với tài chính.
Được thiết kế để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty.
CT: ROA = (LNST /tổng tài sản) * 100%
Ta có tỉ suất lợi nhuận trên tài sản của FLC:

Năm 2018 2019 2020


Tỉ suất lợi nhuận trên tài sản 1,82 % 2,17 % 0,81 %

Bảng 14. Tỉ suất lợi nhuận trên tài sản qua các năm
Tỉ số ROA năm 2020 của FLC đạt 0,81% nghĩa là cứ 100 đồng tài sản thì FLC tạo ra 0,81
đồng lợi nhuận dành cho cổ đông.
Qua 3 năm gần đây, tỉ số ROA của FLC tăng giảm liên tục từ 1,82% (năm 2018) lên
2,17% (năm 2019) và xuống đến 0,81% (năm 2016). Như vậy khả năng sinh lời trên mỗi
đồng tài sản của FLC có mức suy giảm rất lớn.
3.4.3. Tỉ số lợi nhuận trên VCSH (ROE)
Đứng trên góc độ cổ đông, tỉ số quan trọng nhất là tỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu
(ROE). Tỉ số này được thiết kế để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần
phổ thông.
CT: ROE = (LNST / VCSH) * 100 %
Với ROE cho biết bình quân 100 đồng vốn chủ sỡ hữu của doanh nghiệp sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
Ta có tỉ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu của FLC:

Năm Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020


Tỉ suất lợi nhuận trên VCSH 5,21 % 5,98 % 2,29 %

Bảng 15. Tỉ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu qua các năm
Tỉ số ROE của FLC năm 2020 là 2,29 % nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì FLC tạo
ra 2,29 đồng lợi nhuận sau thuế dành cho cổ đông. ROE của công ty có sự sụt giảm mạnh
với năm 2019 là 5,98% nhưng đến năm 2020 chỉ còn 2,29%. Công ty cần cố gắng xem xét
lại mức đầu tư của mình để thu hút các cổ đông.

3.4.4. Khả năng thanh toán lãi vay

Đây là hệ số lường mức độ an toàn mà công ty phải trả lãi trong một khoảng thời gian nhất
định. Khả năng thanh toán của công ty để đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán lãi suất của nó
là một khía cạnh của việc thanh toán nợ của công ty.

CT: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = EBIT / CP lãi vay
Ta có Hệ số khả năng Thanh toán lãi vay của FLC:
Năm 2018 2019 2020
Hệ số khả năng Thanh 2,36 1,5 0,75
toán lãi vay

Bảng 16. Hệ số khả năng Thanh toán lãi vay


Theo bảng trên ta thấy hệ số khả năng thanh toán lãi vay của FLC trong 3 năm 2018 –
2020 có xu hướng giảm mạnh. Khi mà ở năm 2018 hệ số bằng 2,36 tức FLC có thể thừa
điều kiện đáp ứng các chi phí lãi vay cũng như an toàn trong việc thanh toán nợ. Đến năm
2019 hệ số này giảm còn 1,5 tức giảm khoảng 36%, tuy vậy với mức hệ số 1,5 Doanh
nghiệp vẫn đảm bảo khả năng thanh toán của mình. Nhưng đến năm 2020 hệ số này giảm
còn 0,75 tức bên vay có khả năng từ chối tiếp tục cho FLC vay thêm tiền bởi rủi ro vỡ nợ
của công ty lúc này khá cao hơn nữa tỷ lệ này còn cho thấy công ty không tạo ra đủ doanh
thu để đáp ứng các chi phí lãi vay. FLC cần phải chi tiêu một số lượng tiền mặt dự trữ của
mình để đáp ứng khi mà các chủ nợ yêu cầu.
Biểu đồ thể hieejn ROA,ROE và khả năng Thanh toán Lãi vay của FLC 2018-
2020
2.5

1.5

0.5

0
2018 2019 2020

ROA ROE ICR

4. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí:

Chỉ tiêu 2018 2019 2020


1,222,815,66 (1,010,981,67 (3,172,032,052,4
LN gộp về bán hàng 7,292 2,105) 85)
10,473,080,12 16,791,731,10 16,660,432,892,4
Giá vốn hàng bán bình quân 1,697 1,531 49
Tỷ suất sinh lời của giá
vốn hàng bán 11.68 (6.02) (19.04)
703,695,31 765,021,39 447,667,174,2
LN thuần từ HĐKD 8,878 5,616 46
511,748,15 628,415,59 351,265,639,1
Chi phí bán hàng 9,190 0,609 83
Tỷ suất sinh lời của chi
phí bán hàng 137.51 121.74 127.44
703,695,31 765,021,39 447,667,174,2
LN thuần từ HĐKD 8,878 5,616 46
416,252,95 833,455,51 594,970,549,1
Chi phí QLDN 4,065 0,975 15
Tỷ suất sinh lời của chi
phí QLDN 169.05 91.79 75.24
677,265,14 783,160,19 421,270,059,7
LN trước thuế 1,592 6,058 08
11,964,115,78 18,911,939,26 18,560,863,641,5
Tổng chi phí 3,863 0,932 72
Tỷ suất sinh lời của tổng
chi phí 5.66 4.14 2.27
Bảng 17:Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
Theo bảng trên ta thấy:
- Tỷ suất sinh lời của giá vốn hàng bán giảm mạnh qua các năm.Nếu năm 2018 100
đồng GVBH thu lại được 11,68 đồng Lợi nhận gộp thì đến năm 2019 là (6,02) và
thậm chí năm 2020 còn là (19,04). So trong 3 năm gần đây nhất Tỷ suất sinh lời
của GVHB giảm (7,36) trong đó chủ yếu là do GVBH gia tăng cao (giá vốn năm
2020 gấp 1,5 lần năm 2017) nhưng LN gộp về BH lại giảm mạnh,

- Ta thấy, tỷ suất sinh lời của chi phí bán hàng có chỉ tiêu qua các năm đều cao
chứng tỏ rằng mức lợi nhuận trong chi phí bán hàng càng lớn,FLC tiết kiệm được
chi phí bán hàng. Tuy nhiên tỷ suất này qua các năm lại tăng, giảm không đồng
đều, năm 2018 có tỷ suất sinh lời của chi phí bán hàng cao nhất trong 3 năm.

- Tỷ suất sinh lời của Chi Phí trog 3 năm liên tiếp đều có xu hướng giảm và có sự
giảm mạnh tại năm 2019 ( giảm 77,26) và sự giảm mạnh này chủ yếu do tốc độ gia
tăng của CPQL (50%) cao hơn tốc độ gia tăng của LN thuần từ HĐKD (8%). Có vẻ
như năm 2019 FLC mở rộng thêm nguồn nhân sự và công ty con.

 Dn sử dụng CP giảm qua các năm trong đó năm 2020 là thấp nhất.

5. Tỉ số giá trị thị trường


5.1.1. Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS)

EPS (Earning Per Share) là lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi cổ phiếu. EPS được xem là
biến số quan trọng khi tính toán giá cổ phiếu và đóng vai trò quan trọng cấu thành nên hệ
số P/E. EPS càng cao phản ánh năng lực kinh doanh của công ty càng mạnh, khả năng trả
cổ tức là cao và giá cổ phiếu cũng có xu hướng tăng cao. EPS cơ bản được tính bởi công
thức:

EPS = (Thu nhập ròng - cổ tức cổ phiếu ưu đãi) / lượng cổ phiếu bình quân đang lưu
thông.

Trong việc tính toán EPS, sẽ chính xác hơn nếu sử dụng lượng cổ phiếu lưu hành bình
quân trong kỳ để tính toán vì lượng cổ phiếu thường xuyên thay đổi theo thời gian. Tuy
nhiên trên thực tế người ta thường hay đơn giản hoá việc tính toán bằng cách sử dụng số
cổ phiếu đang lưu hành vào thời điểm cuối kỳ. 

Ta có EPS của FLC qua 3 năm như sau:


Năm 2018 2019 2020
EPS 0,669 0,425 0,225

Bảng 18. Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS)


EPS của FLC ở mức cao kể từ năm 2018 đạt đỉnh điểm là 669 và tại năm 2020 giảm
mạnh xuống 225 tức giảm 444 ngđ/CP. Đây là mức giảm khá cao đối với ngành BĐS.

5.1.2. Tỉ số giá/thu nhập

Tỉ số giá/ thu nhập (P/E) là tỉ số giá thị trường trên mỗi cổ phần trên thu nhập mỗi cổ
phần. Tỉ lệ P/E cho biết số tiền mà nhà đầu tư sẽ chi trả cho mỗi đồng thu nhập hiện tại.

Áp dụng vào tính P/E của FLC qua các năm:

Năm 2018 2019 2020


Giá thị trường trên mỗi cổ phần 10.000 10.000 10.000
EPS 0,669 0,425 0,225

P/E 7.68 10.83 20.20

Bảng 19. Tỉ số giá/thu nhập


 Gía trị CP của FLC có xu hướng bất động và mang tính rủi ro cao. Năm 2020 CP
FLC chịu ảnh hưởng lớn từ CoviD

5.2. Phân tích Dupont các tỉ số tài chính


5.2.1. Sơ đồ phân tích Dupont Tập đoàn FLC năm 2020

• Phân tích Dupont: là kĩ thuật phân tích bằng cách tách một tỉ số tổng hợp phản ánh
mức sinh lời của doanh nghiệp như: ROA và ROE thành tích số của chuỗi các tỉ số có mối
quan hệ nhân quả với nhau, từ đó phân tích sự ảnh hưởng, đánh giá tác động của từng yếu
tố lên kết quả cuối cùng.

• Phân tích Dupont: thường được sử dụng để có cái nhìn cụ thể, tìm ra được nguyên
nhân của hiện trạng tài chính để ra quyết định xem nên cải thiện tình hình tài chính của
công ty bằng cách nào. Mục đích chính của việc sử dụng phương pháp này nhằm chỉ ra
cách sử dụng vốn chủ sở hữu sao cho hiệu quả sinh lời là nhiều nhất.
Ta có sơ đồ phân tích Dupont như sau:

5.2.2. Phân tích tỉ số sinh lời trên tài sản (ROA)

Năm 2018 2019 2020


ROAFLC 1,82 % 2,17 % 0,81 %

Bảng 20. Tỉ số sinh lời trên tài sản qua các năm
Dựa vào bảng số liệu ta thấy:
- Trong năm 2018: ROA là 1,82% tức 100 đồng đầu tư vào tài sản thì đem lại cho công ty
1,82 đồng lợi nhuận.
- Trong năm 2019: ROA là 2,17% tức 100 đồng đầu tư vào tài sản thì đem lại cho công ty
2,17 đồng lợi nhuận.
- Trong năm 2020: ROA là 0,81% tức 100 đồng đầu tư vào tài sản thì đem lại cho công ty
0,81 đồng lợi nhuận.
- Tỉ suất sinh lời trên tài sản (ROA) của năm 2020 có xu hướng giảm xuống, chỉ còn 0,81%,
giảm 1,26% so với năm 2019 (2.17%). Điều này cho thấy cứ 100 đồng tài sản mà công ty
đầu tư vào năm 2020 đã làm giảm 1,26 đồng lợi nhuận => Hiệu quả đầu tư vốn của của
công ty vào năm 2020 kém hiệu quả hơn 2019.
 Sự biến động này của ROA là do chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: lợi nhuận trên doanh thu
và doanh thu trên tổng tài sản. Vì vậy, muốn nâng ROA, công ty cần kết hợp đồng bộ
nâng cao 2 nhân tố trên bằng cách tiết kiệm chi phí và tiết kiệm vốn sao cho đạt hiệu quả
cao nhất.
5.2.3. Phân tích tỉ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Năm 2018 2019 2020


ROE 5,21 % 5,98 % 2,29 %

Bảng 21. Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu


Nhận xét:
- ROE trong năm 2019 đạt, 5,98% tức 100 đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu vào công ty năm
2019 đem lại 5,98 đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2020, ROE giảm 3,71% so với 2019.
Điều này cho thấy cứ 100 đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu năm 2020 mang lại lợi nhuận
thấp hơn năm 2019 là 3,71 đồng. Vậy khả năng tạo lợi nhuận của vốn chủ sở hữu ngày
càng giảm.
 ROE năm 2020 giảm 3,71% so với năm 2019 do tác động của 2 yếu tố: tỉ suất lợi nhuận
trên tài sản (ROA) và tỉ số nợ (DR)
 Tác động của ROA:

Năm 2019 2020 Chênh lệch


ROAFLC 2,17 % 0,81 % (1,26%)

Bảng 22. Tỉ lệ lãi ròng trên tổng tài sản qua các năm
 Theo bảng số liệu ta thấy ROA năm 2020 đạt 0,81% giảm 1,26% so với năm 2019
(2,17%) chứng tỏ hoạt động của công ty năm 2020 kém hiệu quả hơn nhiều so với 2019.
 ROE giảm 1,26%
 Tác động của tỉ số nợ (DE):

Năm 2018 2019 2020


DE 87,06% 74,9% 81,84%

Bảng 23. Tỉ số nợ qua các năm


Dựa vào bảng số liệu:
- Trong năm 2019,
o ROA của công ty đạt 2,17% nghĩa là 100 đồng tài sản đầu tư sẽ tạo được 2,17 đồng lợi
nhuận sau thuế.
o Giả sử công ty không sử dụng nợ thì ROE của công ty đạt 2,17% nhưng trên thực tế năm
2019, ROE của công ty là 5,21%. Điều đó chứng tỏ việc sử dụng nợ của công ty trong
năm 2019 đã có tác động tích cực làm ROE tăng 3,04%
- Trong năm 2020,
o ROA của công ty chỉ còn 0,81% nghĩa là 100 đồng tài sản đầu tư thì lợi nhuận đạt được là
0,81 tỷ đồng.
o Giả sử công ty không sử dụng nợ thì ROE của công ty đạt 0,81% nhưng trong thực tế thì
ROE đạt 2,29% chứng tỏ công ty đã sử dụng nợ có hiệu quả làm ROE tăng 3,77%
 Do đó, trong năm 2020, việc sử dụng nợ của công ty có hiệu quả hơn nhiều sơ với 2019
 Vậy mức độ tác động của nợ đến ROE làm ROE tăng 3,77% - 3.04% = 0,73%
 Từ đó cho thấy rằng:
- Tác động của ROA làm ROE giảm 1,26%
- Tác động của DR làm ROE tăng 0,73%
 Như vậy, dưới tác động tổng hợp của 2 nhân tố trên đã làm cho ROE năm 2020 giảm
3,71% so với năm 2019, trong đó tác động của ROA là đáng kể nhất.
6. Kết luận:
Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập khu vực và thế giới hiện nay, muốn tồn tại và phát
triển được thì các doanh nghiệp phải luôn sẵn sàng để đối phó với những biến động của
nền kinh tế. Đây là cơ hội và thách thức của tập đoàn FLC. Nắm bắt được xu thế này, tập
đoàn FLC đã đầu tư, phát triển để trở thành tập đoàn hàng đầu ở Việt Nam. Tập đoàn FLC
cũng góp phần không nhỏ vào việc tạo công ăn, việc làm cho nhiều lao động, đóng góp
vào ngân sách nhà nước.
Qua toàn bộ quá trình thực hiện phân tích báo cáo tài chính của tập đoàn FLC, nhóm em
nhận thấy rằng tập đoàn FLC đã có sự tăng trưởng lớn về doanh thu và tài sản nhưng dần
không duy trì được tốc độ tăng trưởng như trước; khả năng thanh khoản của tập đoàn FLC
đang đi xuống; tỉ số vòng quay tổng tài sản giảm dần qua các năm. Đặc biệt do tình hình
dịch bệnh Covid ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh toán và thu lợi nhuận của FLC,
công ty nên có những biện pháp giải quyết và chiến lược kinh doanh mới nhất là trong
thời kỳ dịch bệnh đang phức tạp hiện nay.

You might also like