You are on page 1of 31

Khoa: Điện - Điện Tử Viễn Thông - Bộ Môn: Kỹ Thuật Truyền Thông

GLOBAL POSITIONING SYSTEM (GPS)


PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN

Nội dung:
1. Các nguồn gây nhiễu và suy hao tín hiệu
2. Tính toán công suất tín hiệu
3. Tính toán công suất nhiễu
4. Tính toán phân bổ công suất tín hiệu/ nhiễu (Link
Budget) của một tuyến thông tin
Bài tập
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
1. Các nguồn gây nhiễu và suy hao tín hiệu:
Ø Các nguồn gây nhiễu và suy hao chủ yếu trong tuyến thông tin
vệ tinh:
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN

1. Các nguồn nhiễu gây suy hao tín hiệu:

• Suy hao do giới hạn về băng thông

• Giao thoa liên ký tự ISI

• Hiệu suất của anten

• Tổn hao trong không gian tự do

• Nhiễu đồng kênh và nhiễu xuyên kênh


PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
1. Các nguồn gây nhiễu và suy hao tín hiệu (tt):

Sự suy hao tín hiệu do mưa Chệch hướng anten sẽ gây ra tổn hao
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
2. Tính toán công suất tín hiệu:
v Xét nguồn bức xạ đẳng hướng có công suất Pt. Cần tính công suất thu Pr ???
Ø Mật độ thông lượng tại A:
Pt (Watts/m2)
p(d ) 
4d 2
Ø Công suất nhận được bởi anten thu:
P(*)
A
Pr  p (d ) Aer  t er2
4d
trong đó: Aer là diện tích hiệu dụng (effective area) của anten thu.
: là bước sóng
q Cách tính Ae:
2 Ap: diện tích vật lý
§ Anten vô hướng: A e 
4 A   r 2 (r: bán kính)
p
 = 0.55 : anten parabol
Ae  A p
§ Anten định hướng: = 0.75 : anten nón.
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
2. Tính toán công suất tín hiệu (tt):
v Độ lợi anten:
Ø Độ lợi anten = độ lợi định hướng của anten G (khi không có tổn
hao)
G x hệ số tổn hao (khi có tổn hao)
Ø Với anten vô hướng: G =1
Ø Quan hệ giữa G và Ae:
4 Ae
G 
2
Ø Nhận xét:
• Khi tần số sử dụng f tăng lên  G tăng lên  độ lợi của anten tăng.
• Khi kích thước của anten tăng lên  Ae tăng lên  độ lợi của anten
tăng lên.
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
2. Tính toán công suất tín hiệu (tt):
v Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương EIRP (Equivalent Isotropically
Radiated Power ):
E IR P  Pt G t
 EIRP chính là công suất được bức xạ bởi anten vô hướng có cùng cường độ với anten
đang xét.
Ví dụ: Xét mô hình như hình vẽ
Ta có:
EIRP1 = Pt.Gt = 100x1=100 W
EIRP2 = Pt.Gt = 0.1x1000=100 W
Tổn hao không gian tự do FSL (Free Space Loss):
 4  d 
2
 khi tần số sử dụng f càng lớn,
Ls   
   tổn hao Ls càng tăng
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
2. Tính toán công suất tín hiệu (tt):
v Tính công suất tại phía thu:
Ø Từ (*), viết lại:
Aer
Pr  EIRP
4d 2
Ø Thay Aer, Ls vào, ta được:
EIRPG. r .2 Gr
Pr   EIRP
(4 d )2
Ls
Vậy, công suất tín hiệu tại phía thu:
GG Gr (L0: đại diện cho các tổn hao khác:
Pr  Pt t r
 EIRP
LL
s o L L tổn hao do mưa, do chệnh hướng anten,vv…)
s 0

Hay: Pr [ dB ]  Pt [ dB ]  Gt [ dB ]  G r [ dB ]  Ls [ dB ]  L0 [ dB ]
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN

2. Tính toán công suất tín hiệu (tt):


Ví dụ: Cho hệ thống như hình vẽ:

a. Tính Pt = ? khi anten phát là anten parabol, đường kính 8m.


b. Tính Ls[dB] =?
c. Tính công suất thu Pr = ?
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN

Design a hypothetical experiment to measure the path loss L, at frequency


f1 = 30 MHz and f2 = 60 MHz, when the distance between the transmitter
and receiver is 100 km. Find the effective area of the receiving antena, and
calculate the path loss in decibels for each case
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
3. Tính toán công suất nhiễu:
3.1 Nhiễu nhiệt (Thermal Noise):
Ø Nhiễu nhiệt được gây ra do quá trình chuyển động nhiệt của các electron
trong tất cả các vật dẫn (thường là các tầng đầu của máy thu)
Ø Công suất nhiễu nhiệt: 0
N  kT W [Watts] k: hằng số Botlzmann
k= 1.38x10-23 J/ 0K
Ø Mật độ phổ công suất nhiễu nhiệt: T0: nhiệt độ Kelvin
W: băng thông [Hz]
N0  N / W  kT 0 [W / Hz]
Ø Trong các hệ thống thông tin, nhiễu nhiệt được mô hình là nhiễu AWGN
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
3 Tính toán công suất nhiễu (tt):
3.2 Hệ số nhiễu F (Noise Figure):
Ø biểu diễn mối quan hệ giữa giá trị SNR ngõ vào và giá trị SNR ngõ ra.
S N R in
F 
S N Rout
Ø F đo sự suy giảm giá trị
SNR gây ra bởi một mạng
hai cửa (tầng khuyếch đại )
Ø Dùng F để so sánh chất
lượng của các thiết bị hay các hệ thống với nhau.
Ø Một số giá trị của F: Thiết bị lý tưởng: F = 0 dB
LNA tốt: F = 1.3 dB
LNA điển hình: F = 3 dB
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
3. Tính toán công suất nhiễu (tt):
6.3.3 Nhiệt độ nhiễu T0 (Noise Temperature):
Ø nhiệt độ nhiễu cũng được dùng để đặt trưng cho chất lượng nhiễu của thiết bị.
Ø Công thức liên hệ: T 0  ( F  1)290 o K
R

Ø Do tính chất mở rộng thang đo  nhiệt độ nhiễu thường được dùng trong các
hệ thống thông tin không gian.
1
6.3.4 Đường dây tổn hao L (Line Loss): L 
G
Ø Hệ số tổn hao L: tỉ số giữa công suất ngõ vào và công suất ngõ ra
Ø Đường dây không tổn hao: L =1 (0 dB)
Ø Với đường dây tổn hao: xem như mạng 2 cửa với các thông số
FL
12/5/2019 TLo  ( L  1)  290 0 K
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
3. Tính toán công suất nhiễu (tt):
v Các khối cơ bản ở phía thu:

 Giá trị F và T0 của máy thu đươc xác định như thế nào ???
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
6.3 Tính toán công suất nhiễu (tt):
6.3.5 Hệ số nhiễu tổng hợp Fcomp và Nhiệt độ nhiễu tổng hợp Tcomp:
Ø Xét trường hợp n mạng 2 cửa ghép nối tiếp với nhau:

Ø Hệ số nhiễu tổng hợp Fcomp:


F 2  1 F3  1 Fn  1
Fcomp  F1    ... 
G1 G 1G 2 G 1G 2 ... G n 1
Ø Nhiệt độ nhiễu tổng hợp Tcomp:
0 o T 2o T 3o T no
T comp  T1    ... 
G1 G 1G 2 G 1 G 2 ... G n 1
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN

3. Tính toán công suất nhiễu (tt):

Ví dụ: Cho mạch khuếch đại gồm 3 tầng như sau. Hãy xác định
Fcomp, Tcomp ?
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
3. Tính toán công suất nhiễu (tt):
Ví dụ: Cho mạch khuếch đại gồm 3 tầng như sau. Hãy xác định Fcomp, Tcomp ?

F1  2dB  F1  1.585; F2  F3  6dB  F2  F3  4;


Ø Đổi các giá trị:
G1  12dB  G1  15.85; G2  G3  10dB  G2  G3  10;

Ø Áp dụng công thức:


F2  1 F3  1 4 1 4 1
Fcomp  F1    1.585    1.7932
G1 G1G2 15.85 15.85  10
 Fcomp  10 log1.7932  2.536 [ dB ]
Ø Ta có:
0
Tcomp  ( Fcomp  1)  290  (1.7932  1)  290  230 0 K
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
3. Tính toán công suất nhiễu (tt):
3.6 Nhiệt độ nhiễu hệ thống T0s (System Effective Temperature ):
Ø Xét hệ thống máy thu như hình vẽ:
Ø Nhiệt độ nhiễu hệ thống: o o o
TS  TA  Tcomp
Ø trong đó: T0A: nhiệt độ anten.
T0comp: nhiệt độ tổng hợp của tất cả các thành phần trong máy thu
(đường dây, bộ tiền khuếch đại,vv…)
Ví dụ: Cho hệ thống như hình vẽ
Hãy xác định:
a. T0R; T0comp; T0S ?
b. Tính SNRout khi có và không
có bộ tiền khuếch đại ?
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
3. Tính toán công suất nhiễu (tt):
Lời giải:
a. Nhiệt độ nhiễu các khối khuếch đại:
TRo1  ( F1  1)2900 K  (2  1)2900 K  290 0 K
TRo2  ( F2  1)2900 K  (10  1)2900 K  2610 0 K
Nhiệt độ nhiễu phần máy thu:
TRo2 0 2610 0 K
o
T T 
R
o
R1  290 K   420.5 0 K
G1 20

Nhiệt độ nhiễu tổng hợp đường dây+ máy thu:


TRo
T o
comp T 
L
o
 TL0  LTR0  ( L  1)  290 0 K  LTR0
GL
 (1.585  1)  290 0 K  1.585  420.5 0 K  836.14 0 K
o o o 0 0 0
T
Nhiệt độ nhiễu hệ thống: S  TA  Tcomp  150 K  836.14 K  986.14 K
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
b. Tỉ số SNR ngõ ra
v Trường hợp không có bộ tiền khuếch đại:
Sout  Pr  GL  G2
N out  GLG2 kTSoW  GkW (TAo  Tcomp
o
1)

TRo2
T o
comp1 T 
L
o
 TL0  LTR02  ( L  1)  290 0 K  LTR02  4306.5 0 K
GL
Sout Pr GL G2 1011
 SNRout   0
  23 6
14.3 dB
N out GL G2 kTS W 1.38  10  (150  4306.5)  6  10

v Trường hợp có bộ tiền khuếch đại: Sout  Pr  GL  G1  G2

N out  GLG1G2 kTSoW  GLG1G2 kW (TAo  Tcomp


o
)
Sout PG G G P
 ( SNR )out   r L 1 02  0r
N out GL G1G2 kTS W kTS W
1011
 23 6
122.33  20.9dB 
1.38  10  986.14  6  10
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
4. Tính toán phân bổ công suất tín hiệu/nhiễu (Link Budget) của một tuyến thông tin:
4.1 Phương trình độ dự trữ của một tuyến thông tin:
Ø Từ công thức xác định công suất thu:
Gr
Gr Pr EIRP.Gr / N 0 T 0
Pr  EIRP    EIRP  *
Ls L0 N0 LS L0 kLs L0
trong đó: Gr/T0: được độ nhạy của máy thu
Ø Mặc khác:
Pr  Eb   Eb   Eb N 0 r
  RM  R  M (**)
N0  N0 r N
 0  req  Eb N 0 req

trong đó: M được gọi là độ dự trữ (link margin) của tuyến thông tin
(Eb/N0)req và (Eb/N0)r: lần lượt là tỉ số Eb/N0 yêu cầu và tỉ số Eb/N0 thu
 Eb   Eb 
được
Dạng dB: M ( dB )   N 0  ( dB )   N 0  ( dB )
r req
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
4.1 Phương trình độ dự trữ của một tuyến thông tin (tt):
Ø Từ (*) và (**), suy ra:
EIRP  Gr / T o
M
( Eb / N 0 ) req kLS L0 R
Biểu diễn dạng dB:
E 
M (dB)  EIRP(dBW )  Gt (dBi)   b  (dB)  R(dB  bit / s)
 N 0  req
 kT o (dBW / Hz)  LS (dB)  L0 dB
v Nhận xét:
§ Giá trị của M cho biết chất lượng tuyến thông tin có đáp ứng yêu cầu đặt ra hay
không.
§ Phương trình trên chứa đựng tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của một
tuyến thông tin số  giúp có được cái nhìn tổng quát biết được cách tác động để
nâng cao chất lượng hệ thống.
PHÂN TÍCH TUYẾN THÔNG TIN
4 Tính toán phân bổ công suất tín hiệu/ nhiễu của một tuyến thông tin (tt):
4.2 Ví dụ về phân tích một tuyến thông tin:
Ví dụ: Một tuyến thông tin vệ tinh có các thông số sau:
f = 8 Ghz; d = 40587 km;
Pt = 100W; R = 2 Mbps;
Anten phát: dt = 20 ft;
Anten thu: dr = 3 ft;
(Eb/N0)req = 10 dB
Gr/T0 = -1 dB/0K
T0A = 3000K; T0comp = 3806 0K;
Hãy lập bảng Link Budget ?
***Chú ý: 1 ft = 0.3048 m;
1 mile = 1.6093 km;
BAI TAP

2. Một máy phát có công suất ngõ ra bằng 2 W tại tần số sóng mang
bằng 2 GHz. Giả sử cả hai anten phát và thu đều là anten dĩa có đường
kính bằng 3ft và hiệu suất là 0.55.
a. Tính độ lợi của mỗi anten.
b. Xác định EIRP của tín hiệu phát đi theo dBW.
c. Nếu anten thu cách anten phát một khoảng bằng 25 miles. Hãy xác
định công suất tín hiệu thu được theo dBW.
BAI TAP

a. Xác định giá trị của tổn hao trong không gian tự do ứng với tín hiệu
có tần số sóng mang 100 Mhz và khoảng cách bằng 5 Km theo decibels.
b. Cho công suất ngõ ra của máy phát bằng 10 W. Giả sử cả hai anten
phát và thu là vô hướng và bỏ qua các suy hao khác. Hãy tính công suất
thu được theo dBW.
c. Nếu đường kính của anten tăng gấp đôi. Hãy xác định độ tăng độ lợi
anten theo decibels.
d. Với hệ thống ở câu (a), đường kính của anten phải bằng bao nhiêu để
độ lợi của nó bằng 10 dB. Giả sử hiệu suất của anten bằng 0.55.
Một máy thu có hệ số nhiễu 13 dB được nối với anten thông qua đường
truyền 300 ohm có chiều dài là 75 feet với mức suy hao 3 dB/100 feet.
a. Hãy xác định hệ số nhiễu tổng hợp của đường dây và máy thu.
b. Nếu bộ tiền khuếch đại có độ lợi 2 dB và hệ số nhiễu 5dB được chèn vào
giữa đường dây và máy thu, hãy xác định hệ số nhiễu tổng hợp .
c. Hãy lặp lại câu b với bộ bộ tiền khuếch đại được lắp vào giữa anten và
đường dây.
BAI TAP

1. Một máy thu có hệ số nhiễu 13 dB được nối với anten thông qua
đường truyền 300 ohms có chiều dài bằng 75 ft với mức suy hao 3
dB/100 ft.
a. Hãy xác định hệ số nhiễu tổng hợp của đường dây và máy thu.
b. Nếu một bộ tiền khuyếch đại có độ lợi 20 dB và hệ số nhiễu bằng 3
dB được chèn vào giữa đường dây và máy thu, hãy xác định hệ số nhiễu
tổng hợp của đường dây, bộ tiền khuyếch đại và máy thu.
BAI TAP

1. An amplifier have a gain of 10 dB and a noise figure of 3 dB is connected to a output of


a receiving antenna directly (no line loss bewteen them). Follow the amplifier is a lossy
line with a loss factor of 10 dB. Consider that the input signal power is 10 pW, the antenna
temperature is 290K, and the signal bandwidth is 0.25 GHz. Find the SNR into and out of
the amplifier , and out of the lossy line
2. A receiver with a noise figure of 13 dB is connected to the antenna through 75ft of 300
ohm transmission line that has a loss of 3 dB per 100 ft
a. Evaluate the composite noise figure of the line and receiver
b. If a 20 dB preamplifier with a 3 dB noise figure is inserted between the line and the
receiver, evaluate the composite noise figure of the line, the preamplifier and the receiver.
c. Evaluate the composite noise figure if preamplifier is inserted bewteen the antenna and
the transmission line
BAI TAP

1. A satellite communication system use a transmitter that produces 20 W of RF power at a


carrier frequency of 8 Ghz that is fed into a 2 ft parabolic antenna. The distance to the
receiving earth station is 20 000 nautical miles. The receiving system use a 8 ft parabolic
antenna and has a 100 K system noise temperature. Assume that each antenna has an
efficiency of 0.55. Also assume that the incidental losses amount to 2 dB.
a. Calculate the maximum data rate that can be used if the modulation is differentially
coherent PSK (DPSK) and the bit error probability is not exceed 10 -5
b. Repeat (part a) assuming that the downlink tranmission is at a carrier frequency of 2
Ghz.
Thank you

Further question?

You might also like