You are on page 1of 148

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.

HỒ CHÍ MINH


BM. DƯỢC LIỆU

Dược liệu chứa Coumarin

PGS.TS. HUỲNH NGỌC THỤY


Tháng 03/2020
A. ĐẠI CƯƠNG VỀ COUMARIN
1. Khái niệm về coumarin.
2. Tác dụng, công dụng của các coumarin
3. Phân loại, cấu trúc của 4 loại coumarin chính.
4. Các tính chất lý hóa, sinh học của coumarin.
5. Chiết xuất, phân lập coumarin từ dược liệu.
6. Định tính, định lượng coumarin trong dược liệu

B. Các dược liệu tiêu biểu có coumarin:


(Bạch chỉ, Tiền hồ, Mù u, Sài đất)
1. ĐỊNH NGHĨA
“Coumarin là những Δ’ của benzo -pyron (C6 – C3)”
Các dẫn chất benzo-pyron


-pyron
O O
acid cinnamic
 
O O O O
b
 
O benzo benzo
O O O
β-pyron -pyron
benzo -pyron
❖ Thuộc nhóm hợp chất phenol
❖ Nhóm OH-phenol thường được
methoxy hoá
❖ Có nhóm thế mạch terpen (1-5 C) 3
❖ Thuộc nhóm hợp chất phenol

Phân loại hợp chất phenol

4
❖ Thuộc nhóm hợp chất phenol

acid o-coumaric acid m-coumaric acid p-coumaric


COOH COOH COOH

OH HO
OH

COOH COOH
HO
p o
m

acid cinnamic acid hydroxy-cinnamic

COOH COOH MeO COOH

HO HO HO
OH OMe OMe

acid caffeic acid ferulic acid sinapic


5
1820 A. Vogel
Benzo alpha pyron
hạt Đậu Tonka (Coumarouna odorata Aubl.) cỏ Nhãn hương (Melilotus
officinalis Pall.) Asperula odorata họ Cà phê
Dùng làm hương liệu

N.G. Guibourt: phân lập được 1 chất đặt tên là coumarin.


A. Guillemette chứng minh rằng “benzoic acid” (của Vogel)
1835
cũng chính là coumarin (của Guibourt).

1846 Gerhard đã xác định được cấu trúc hóa học của coumarin.

1868 Perkin đã tổng hợp được coumarin đơn giản từ aldehyd salicylic.

1884 Pechmann đã tổng hợp được coumarin thế. 7


2. TÁC DỤNG - CÔNG DỤNG CỦA COUMARIN

1. - Làm thuốc chống đông máu (trị chứng huyết khối) :


1. Aceno-coumarol (Sintrom- 4 mg*)
2. Phenprocoumon (Marcoumar*)
3. Dicoumarol; Warfarin (Coumadin*, Coumarol*).
4. thường phối hợp với Aspirin 81 mg, Heparin

2. - Làm thuốc hạ sốt (làm dãn mạch ngoại biên): Bạch chỉ

3. - Làm thuốc dãn mạch vành, chống co thắt : Visnadin

4. - Làm thuốc chữa chứng bạch biến: Psoralen, Angelicin (UV-A)

5. - Kháng khuẩn, kháng viêm : coumaro-flavonoid / Sài đất

6. - Kháng khối u: ostruthin, imperatonin


Chú ý : Nhiều coumarin lại có tác hại
(viêm da, tổn thương gan, sinh ung thư – cơ chế chưa rõ). 8
Hấp thu:

Coumarin sinh khả dụng kém (2-6% thuốc hấp thu vào máu) do kém
tan trong nước (coumarin 0,22% và 7-hydroxy coumarin 0,03%)

Phân bố:

Sau khi uống, Coumarin do có tính kém phân cực nên khuyếch tán thụ
động qua màng phospholipid của tế bào và nhanh chóng được phân
bố đến các cơ quan.

Chuyển hóa – thải trừ:

Ở người, coumarin được chuyển hóa ở gan nhờ enzyme CYP450 tạo
các dẫn xuất 7-hydroxycoumarin, sau đó gắn với glucuronid và thải trừ

Số ít coumarin có thể chuyển thành 3-hydroxycoumarin sau đó tạo


thành các OHPAA và OHPLA. Các chất này được đào thải qua nước
tiểu. 9
CHUYỂN HÓA CỦA COUMARIN

Hấp thu: Acenocoumarol được hấp thu nhanh qua đường tiêu
hóa. Nồng độ đỉnh của thuốc trong huyết tương đạt trong vòng
1 – 3 giờ.
Phân phối: Thuốc gắn mạnh với protein huyết tương (97%).
Chỉ có phần tự do có hoạt tính và bị chuyển hóa.
Tỷ lệ phần tự do và chuyển hóa trong gan có thể tăng do ảnh
hưởng của hệ enzyme
Acenocoumarol qua nhau thai và một phần được phát hiện
trong sữa mẹ.
Thời gian bán thải của Acenocoumarol khoảng 8 – 11 giờ.
Thải trừ: Thuốc đào thải chủ yếu qua nước tiểu ở dưới dạng
chuyển hóa và một phần qua mật (phân). 10
Chuyển hóa trên người Chuyển hóa trên động vật

coumarin

Hydroxy hóa 3-hydroxycoumarin


Cyt. P450

o-hydroxyphenylacetic acid

7-hydroxycoumarin
(68-92%)

Dạng liên kết với


glucuronid

11
o-hydroxyphenylacetic acid (OHPAA) o-hydroxyphenyllactic acid (OHPLA)
Dicoumarol Tromexan = Trombil = Neodicoumarol

OH OH OH COOEt OH
3 3' 3 3'

O OO O O OO O

Biệt dược Bán thải (giờ) Liều duy trì (mg/ngày)

Sintrom (1 → 4 mg) 24 1−8

Coumadin (1 → 10 mg) 36 3−9

Marcoumar (3 mg) 120 − 144 3 mg

Dicoumarol (100 mg) 24 − 96 50 − 100

Tromexan (500 mg) 1−2 450 − 600


12
2. TÁC DỤNG - CÔNG DỤNG CỦA COUMARIN

2.1 Tác dụng chống đông máu


• Sintrom-Acenocoumarol là thuốc kháng vitamin K,
can thiệp vào cơ chế khử vitamin K ở gan.
• Tác dụng chống đông máu gián tiếp bằng cách
ngăn cản sự tổng hợp các dạng hoạt động của
nhiều yếu tố đông máu.
• Sau khi uống, các kháng vitamin K gây hạ prothrombin máu
trong vòng 36 đến 72 giờ.
• Sau khi ngừng thuốc, tác dụng chống đông máu còn có thể
kéo dài thêm 2 – 3 ngày.
• Hạn chế được sự phát triển của các cục huyết khối đã có trước
• Ngăn ngừa được các triệu chứng huyết khối tắc mạch thứ phát
• Không có tác dụng tiêu huyết khối trực tiếp vì không đảo ngược
được thương tổn của mô bị thiếu máu cục bộ.
13
2. TÁC DỤNG - CÔNG DỤNG CỦA COUMARIN

Chỉ định:
•Bệnh tim gây tắc mạch: dự phòng biến chứng huyết khối tắc mạch
do rung nhĩ, bệnh van hai lá, bệnh van nhân tạo.
•Nhồi máu cơ tim:
• Dự phòng biến chứng huyết khối tắc mạch trong nhồi máu cơ tim
biến chứng
• Dự phòng tái phát nhồi máu cơ tim khi không dùng được aspirin.
•Điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu và nghẽn mạch phổi, dự phòng tái
phát khi thay thế tiếp cho heparin.
•Dự phòng huyết khối tĩnh mạch, nghẽn mạch phổi trong phẫu thuật
khớp háng.
•Dự phòng huyết khối trong ống thông.

14
2. TÁC DỤNG - CÔNG DỤNG CỦA COUMARIN

Chống chỉ định:


•Mẫn cảm đã biết với các dẫn chất coumarin hay thành phần có
trong thuốc.
•Suy gan nặng.
•Nguy cơ chảy máu, mới can thiệp ngoại khoa về thần kinh và mắt
hay khả năng phải mổ lại.
•Tai biến mạch máu não (trừ trường hợp nghẽn mạch ở nơi khác).
•Suy thận nặng (độ thanh thải creatinin < 20 ml/phút).
•Giãn tĩnh mạch thực quản.
•Loét dạ dày – tá tràng đang tiến triển.
•Không được phối hợp với aspirin liều cao, thuốc chống viêm không
steroid nhân pyrazol, miconazol dùng đường toàn thân, âm đạo,
phenylbutazon, cloramphenicol, diflunisal.

15
2. TÁC DỤNG - CÔNG DỤNG CỦA COUMARIN

Chống chỉ định phối hợp


•Aspirin (nhất là với liều cao trên 3g/ngày) làm tăng tác dụng chống
đông máu và nguy cơ chảy máu do ức chế kết tập tiểu cầu và
chuyển dịch thuốc uống chống đông máu ra khỏi liên kết với protein
huyết tương
• Aspirin chống kết tập tiểu cầu (Aspirin 81 mg)
•Miconazol: xuất huyết bất ngờ có thể nặng do tăng dạng tự do trong
máu và ức chế chuyển hóa của thuốc kháng vitamin K.

•Phenylbutazon làm tăng tác dụng chống đông máu kết hợp với kích
ứng niêm mạc đường tiêu hóa.

16
2. TÁC DỤNG - CÔNG DỤNG CỦA COUMARIN

Không nên phối hợp:


•Aspirin với liều dưới 3g/ngày.

•Các thuốc chống viêm không steroid, kể cả các loại ức chế chọn lọc
COX – 2.

•Cloramphenicol: tăng tác dụng của thuốc uống chống đông máu do
giảm chuyển hóa thuốc này tại gan.

•Diflunisal: tăng tác dụng của thuốc uống chống đông máu do cạnh
tranh liên kết với protein huyết tương. Nên dùng thuốc giảm đau
khác, thí dụ paracemol.

17
2. TÁC DỤNG - CÔNG DỤNG CỦA COUMARIN

Tác dụng phụ không mong muốn:


•Các biểu hiện chảy máu là biến chứng hay gặp nhất, có
thể xảy ra trên khắp cơ thể: hệ thần kinh trung ương, các
chi, các phủ tạng, trong ổ bụng, trong nhãn cầu…
•Đôi khi xảy ra tiêu chảy (có thể kèm theo phân nhiễm
mỡ), đau khớp riêng lẻ.
•Hiếm khi xảy ra: rụng tóc, hoại tử da khu trú, có thể do di
truyền thiếu protein C hay đồng yếu tố là protein S: mẩn
da dị ứng.
•Rất hiếm thấy bị viêm mạch máu, tổn thương gan.

18
2. TÁC DỤNG - CÔNG DỤNG CỦA COUMARIN
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông máu:
• Nhóm 1: Các enzym hay tiền enzym được tổng hợp phần lớn từ gan. Các yếu tố
Prothrombin, Proconvertin, Antihemophilic B, Stuart cần phải có vitamin K để tổng
hợp từ gan.
• Nhóm 2: Thúc đẩy enzym phát triển, gồm:
– Proaccelerin được tổng hợp từ gan.
– Antihemophilic A.
– Fibrinogen đóng vai trò bề mặt của quá trình hình thành cục máu đông khi yếu tố
này có trọng lượng phân tử cao.
• Vitamin K là một tác nhân cần thiết giúp gamma-glutamyl carboxylase gan gắn một
nhóm cacboxyl vào nhóm axit glutamic trên các yếu tố II, VII, IX và X, cũng như
protein S, C và Protein Z.
– Thiếu vitamin K (v.d. trong tình trạng rối loạn hấp thu), sử dụng thuốc kháng
đông (wafarin, acenocoumarol) hoặc bệnh (ung thư tế bào gan) làm giảm chức
năng của enzyme và dẫn tới sự hình thành các protein PIVKA là protein tạo
thành khi thiếu vitamin K (PIVKA - proteins formed in vitamin K absence -) dẫn
đến thiếu một phần hoặc toàn phần carboxyl gamma hóa và ảnh hưởng đến khả
năng gắn vào phospholipid của các yếu tố đông máu.
19
2. TÁC DỤNG - CÔNG DỤNG CỦA COUMARIN

Vit. K dạng epoxid

WARFARIN ngăn chặn enzym


vit K epoxid reductase

Vit. K dạng kh

(dạng vô hoạt) (dạng hoạt đ ng)


Y u t II, VII, IX, X Y u t II, VII, IX, X
Protein S & C Protein S & C

c c máu đông 20
2. TÁC DỤNG - CÔNG DỤNG CỦA COUMARIN

coumarin

Đông máu thrombin x 21


2.2 TÁC DỤNG KHÁNG TẾ BÀO UNG THƯ

22
Ung thư dạ dày Ung thư t y
Ung thư Ung thư máu
cổ t cung

O O

Ung thư vú Ung thư phổi Ung thư buồng trứng 23


carbonic anhydrase
giúp phát triển t bào
ung thư

Antimitotic là tác nhân ức chế


HSP-90 là protein chỉ tồn tại quá trình phân bào
Kinase: đây là enzyme
trong t bào ung thư,
giúp tế bào ung thư chống
lại các thuốc hóa trị liệu

Aromatase và sulfatase: là enzyme tổng


Telomerase hạn ch quá trình tăng hợp estrogen, estrogen có thể gắn vào
sinh của t bào ung thư thụ thể trên tế bào ung thư giúp tăng sinh
EGFreceptor (IC50=7.67M) và PKA
(IC50=9.33M), PKC (IC50=25.01M)
in vitro
(IC50=0.3uM) ức chế MAP kinase, ERK
kinase (MEK1 inhibitors).
Monocacboxylate trasporter giúp phát
triển t bào ung thư Tác nhân kìm hãm chu kỳ tế bào
ung thư

Angeogenesis là quá


trình hình thành các
mạch máu nuôi t bào
ung thư

24
- (7) ức chế tăng sinh tế bào
ung thư vú

- (8) C3 có liên kết amid thể


hiện khả năng ức chế tế bào
ung thư da và ung thư vú.

- (9-10) Dẫn xuất coumarin


quinolinon-3-carboxamide có
tác dụng kháng nhiều dòng
tế bào ung thư: K tiền liệt, K
ruột kết, K vú, K buồng trứng,
K thận, K máu.

- (11,12) Coumarin 3-(N-aryl)


carboxamide có tác dụng
kháng tế bào ung thư vú 2
dòng SKBr3 và BT474
25
- Coumarin và dẫn xuất 7-hydroxycoumarin kích hoạt tế bào ung
thư chết theo chương trình (apoptosis)

- Dẫn xuất dicoumarol và dạng ngưng tụ có tác dụng ức chế 1 số
dòng tế bào ung thư phổi SK-LU-1 và SPC-A-1; 95D
26
- 5-methoxy-6,7-methylendioxy coumarin và 5-(3-methyl-2-
butenyloxy)- 6,7-methylendioxy coumarin có tác dụng ức chế sự
tăng sinh của tế bào ung thư bạch cầu

27
- Dẫn xuất isoprenyl coumarin tổng hợp có tác dụng kháng dòng tế bào
ung thư tuyến tụy PANC-1.

- Tác dụng trên dòng tế bào ung thư buồng trứng

- Nhóm prenyl ở vị trí C6 quan trọng có tác dụng apoptosis , nếu có nhóm
thế prenyl ở C4 giúp làm tăng tác dụng này.
28
- Dẫn xuất của scopoletin, esculetin và 4-methyl-7-
hydroxycoumarin được chứng minh có tác dụng ức chế sự
phát triển dòng tế bào ung thư da

29
Liên quan giữa cấu trúc - tác dụng

• Tác dụng chống co thắt tăng khi nhóm thế có mạch cacbon tăng:
– Coumarin nhóm 1: OH C7 được acyl hoá, tăng tốt nhất khi gốc acyl
(R-C=O) có 2 đơn vị C5H8
– Nhóm psoralen nếu có nhóm thế hydroxy, methoxy hay isopentenyloxy
ở C5, C8
– Nhóm angelicin nếu có thế -OCH3 ở C5 hay ở C5-C6
– dẫn xuất acyl-dihydro furanocoumarin và acyl-dihydro pyranocoumarin
làm tăng tác dụng
– gốc acyl có 5 C thì tốt nhất, hơn 5C thì tác dụng bị giảm
• Tác dụng chống đông máu
– Chỉ có khi có nhóm thế OH (hoặc 1 số nhóm thế khác) ở C4
– Phân tử kép, số lượng C trong phân tử tăng
30
Liên quan giữa cấu trúc - tác dụng

6-hydroxy benzocoumarin
Warfarin
Chống oxy hóa
Ngừa huyết khối
3
2

Coumarin-imidazol
Bảo vệ gan
4

Ostrutin
Kháng ung thư
7

X=Cl, Br, I, F Geiparvarin


Kháng viêm Kháng ung thư
5 6

31
Độc tính của coumarin

• Coumarin độc tính thấp đối với gan và thận, với (LD 50) là 275 mg /
kg
▪ Các cơ quan y tế châu Âu đã cảnh báo chống tiêu thụ một lượng lớn vỏ
cây quế, một trong bốn loài quế chính, vì hàm lượng coumarin có trong
quế.
▪ Theo Viện đánh giá rủi ro liên bang Đức (BFR), 1 kg bột quế (Cassia)
chứa khoảng 2,1 đến 4,4 g của coumarin.
▪ Bột quế bột nặng 0,56 g / cm 3, vì vậy một kg bột quế bằng
362,29 muỗng cà phê. Do đó, một muỗng cà phê bột quế chứa 5,8 đến
12,1 mg coumarin, có thể cao hơn giá trị lượng hàng ngày chấp nhận
được đối với một số người

32
Phân loại nhóm coumarin
5 4
10
6 3

7
9 O 2 O
8 1

33
• Trong dược liệu, coumarin thường ở dạng aglycon,
đôi khi cũng ở dạng O-glycosid, chưa gặp dạng C-glycosid.
• Khi ở dạng aglycon, hầu hết chúng đều có Oxy ở C-7.(là
dẫn xuất từ umbelliferon)
• Các furano- và pyrano-coumarin luôn có Oxy ở C-7 và 1 nối
đôi tiếp cách với nối đôi của vòng benzo
• Khi ở dạng O-glycosid, mạch đường:
- thường chỉ là đường đơn (đa số là βD-glucose).
- ít khi là đường khác (L-rhamnose; βD-apiose).
- hiếm khi là đường đôi như (glc−glc), (glc−xyl)...

34
5 4
R6 3
a. oxycoumarin (umbelliferon)
1. Coumarin đơn giản
b. alkyl-oxycoumarin (isoprenyl-)
O O R
OH 7 O O
R8

a. 6,7-furano (linear: psoralen)


2. Furano-coumarin O O
O Ob. 7,8-furano
O O (angular: angelicin)
2a 2b

a. 6,7-pyrano (linear: xanthyletin)


3. Pyrano-coumarin
b. 7,8-pyrano
O
(angular:
O O
seselin)
O O O

3a 3b
a. biscoumarin (dicoumarol)
R
OH OH
b. phenyl-coumarin (3/4-phenyl-)
4. Coumarin pyron th c. alkyl phenyl-coumarin (warfarin)
O Od.
O aflatoxin
O O O
Phenylalkyl-
4a Bis-
e. các nh m coumarin
4b hác
coumarin
coumarin
(s chính và ph ngược chiều im đồng hồ)

4' 4'
3' 3'
5'
5'
O
1 7'
6'
2' O O O 2' O O
1' 8' 1'
5 4
2a 10
6 3 3a

7
9 O 2 O
8 1 1' O O O
1' O O O
2'
5' 4'
2' 3'
2b 6' 3'
3b

36
(*Tham khảo: theo J. B. Harborne, 1989: số chính ngược
chiều kim đồng hồ số phụ theo chiều kim đồng hồ)

4'
3'
3'
2'
O
1 5'
2'
O O O
1'
O O
6' 1'
5 4
2a 10
6 3 3a

7
2' 9 O 2 O
1' O 3'
O O 8 1 1' O 2' O O
3'
6'
4' 7' 4'
5'
8' 5'

2b 3b

37
nh m coumarin . . . phân nhóm đại diện

umbelliferon
1. đơn giản (2 vòng) umbelliferon
esculetin, scopoletin

psoralen, bergaptol (-en)


2a. 6,7 Furano (3 vòng) Psoralen
xanthotoxol (-in)
2b. 7,8 Furano (3 vòng) Angelicin angelicin, sphondin

3a. 6,7 Pyrano (3V) Xanthyletin xanthyletin, xanthoxyletin


3b. 7,8 Pyrano (3V) Seselin seselin
4a. Bis, tricoumarin Dicoumarol dicoumarol, tromexan
4b. Phenyl-coumarin Coumestan wedelolacton
4c. Alkyl-phenyl-coumarin Coumarol warfarin, acenocoumarol
4d. Alkyl-phenyl-coumarin Aflatoxin
4e. Các coumarin hác
38
5 4
R6 3

R7 O O
R8

• Còn gọi là nhóm umbelliferon (R7 = OH; đặc biệt chú ý!).

• Trong tự nhiên, thường có thêm nhóm OH ở 6, 8.

• Các nhóm OH này có thể tạo O-glycosid với 1 đường (glc!)

• Một số aglycon coumarin thường gặp:

- coumarin* - esculetin* - scopoletin*

- umbelliferon* - daphnetin - fraxilin

39
aglycon R6 R7 R8 glycosid

coumarin * H H H −

skimmin = U-7-O-glc
umbelliferon * H OH H neohydrangi
= U-7-O-glc-glc
n
esculin = E-6-O-glc
esculetin ** OH OH H
cichoriin = E-7-O-glc

daphnetin H OH OH daphnin = D-8-O-glc

scopolin = S-7-O-glc
scopoletin ** OMe OH H
fabiatrin = S-7-O-glc-xyl

fraxetin OMe OH OH fraxin = F-8-O-glc 40


• nhóm 6,7-furanocoumarin • nhóm 7,8-furanocoumarin
kiểu linear – tuyến tính kiểu angular- góc

6 6

A 7
A
7
O 7 O O O 7 O O O O O O O O
8 8

psoralen 
angelicin

Chú ý cấu trúc của furano-coumarin


• Oxy vòng furano gắn C-7.
• Δ tiếp cách với Δ của vòng benzo (A).
• Dẫn chất dihydro: mất nối đôi này ()

41
3.2.1. Phân nhóm psoralen (6,7 -linear)

psoralen** bergaptol bergapten


OH OMe
5 5
O O O
8-hydroxy 4 methoxy O O O O
O O
psoralen ức ch melanin
Trị đau nhức, cảm, chân tay tê cứng
8-methoxy psoralen/5-methoxy
Tăng nhạy cảm ánh sáng cho da
psoralen bắt giữ tia cực tím-
em thoa làm sậm da
5 5
MeO
4' 5
5' O O O O
8 8 O O
O OH OMe
O O
8
Peucedanin/Tiền hồ xanthotoxol/BC xanthotoxin/ B.chỉ
42
Psoralen hoặc 8-methoxy psoralen/5-methoxy psoralen (=Methoxsalen), c trong m t s
thực vật (như cây mao lương hoa vàng) và c trong m t s loại nước hoa.

Khi được hấp thu qua da Psoralen phản ứng với tia cực tím làm sậm da và viêm da ( ích
thích hấp th tia cực tím).

Thu c c thể được u ng, sau đ đi đ n da hay đ n da hi được dùng trực ti p bằng cách
thoa lên da ( em bắt nắng cho sậm màu da)

N u ăn các thực phẩm họ Hoa tán, họ Cam quýt thì da dễ nhạy cảm với ánh sáng mặt
trời hơn như cà r t, cần tây, sung, rau mùi, bưởi, chanh, cam…

Khương hoạt và Đ c hoạt (họ Hoa tán): có bergaptol và bergapten → 2 DL này có trị đau
nhức, cảm hàn, chân tay tê cứng co quắp
Cây Bạch chỉ: 8-hydroxy bergapten: s d ng làm kem dưỡng trắng da (do ức ch
enzyme tyrosinase- enzyme có liên quan đ n sự thành lập hắc t da melanin). Chất này
còn có tên là 8-hydroxy 4 methoxy psoralen.

Xanthotoxol và xanthotoxin, peucadanin: trong cây Bạch chỉ

43
3.2.2. Phân nhóm angelicin (angular)
5 4
6 3

7
O O 2 O
1
angelicin**

OMe OMe
5 5
MeO 6 MeO 6

O O O O O O O O O

Iso-bergapten sphondin pimpinellin

44
nhóm 6,7-pyranocoumarin nhóm 7,8-pyranocoumarin
kiểu linear kiểu angular

6 6

7 7
O 7 O O O 7 O O O O O O O O
8 8

xanthyletin seselin

Chú ý cấu trúc của pyrano-coumarin 5


6
• vòng pyrano: Oxy gắn C-7
O 7 O O
• isoprenyl: Δ tiếp cách với Δ của vòng benzo (A).
• ít khi gặp 5,6-pyranocoumarin.

45
3.3.1. Phân nhóm xanthyletin (linear)

OMe
5 5

O O O O O O O 8 O O
8
OMe

xanthyletin xanthoxyletin luvangentil

3.3.2. Phân nhóm seselin (angular)


5 5
MeO 6
6

O O O O O O

seselin brailin
46
3.3.3. Phân nhóm khellin (dihydro): là dẫn xuất Pyranochromone
(benzo-gamapyron)

O O O O O O
3' 4' 3' 4'
OH OMe
OH OH

Khellin tác dụng chống co thắt mạnh khelacton provismin chống co thắt

O O O O O O

OAc OAc 3.5%: thuốc tiêm tan mỡ


O O giảm béo giá 4,2tr/lọ
CO CH CO CH

samidin  visnadin*** chống co thắt;trị rối loạn mạch máu

- Khelin và “ Visnagan” đã được chiết xuất sử dụng làm thuốc chữa hen, ho, đau
thắt vùng ngực, đau quặn thận, đau bụng co thắt thường phối hợp với
papaverin hoặc với các thuốc kháng histamin. 47

R R
R4
R3 4
3 R
 
O O O O

2.4.1. Phân nhóm Bis-coumarin (Dicoumarol...)

2.4.2. Phân nhóm Phenyl-coumarin

2.4.3. Phân nhóm Alkyl-phenyl-coumarin (Coumarol)

2.4.4. Phân nhóm Aflatoxin 


2.4.5. Các phân nhóm coumarin khác

48
Dicoumarol ** Tromexan = Neodicoumarol
(từ Melilotus spp.) (tổng hợp, đã hết dùng)

OH OH
5 4
OH COOEt OH
4'
10 5 4
6 11 4'
10
3 6 11
3

7 7
8
9 O 2 O O O 8
9 O 2 O O O

OH OH
5 4 11 4'
HO 10 OH
6 3 6'

7
8
9 O 2 O O O

3,3’-methylen bis(4,6-dihydroxy-coumarin) / Guazuma tomentosa

49
5 4
MeO 6 3 O 7' O 2' O 3 O 7'' O O

7
3' HO 8 O O
HO 7
8
O 2 O 4' 5'
5' Api O O O
6'

daphnoretin = (scopoletin-3 –O−7-umbelliferon)


(từ Edgeworthia chrysantha) Edgeworosid B
(từ Edgeworthia chrysantha)

HO O O

7
HO O O HO
8 5 4 3
Rha O 5' HO
6'

HO O O
O O

Edgeworosid C 5,5’-bis-esculetin
(từ Edgeworthia chrysantha) (từ Viola yedoensis )
50
Dicoumarol*
OH OH
5 4 4'
10
6 11
3

7
8
9 O 2 O O O

❖ Phân lập từ cây Trifolium repens

❖ Tổng hợp toàn phần (từ 4-OH-coumarin...)

❖ Đã được đưa vào Dược điển nhiều nước,

❖ Làm thuốc chống đông (trị huyết khối, nhồi máu cơ tim...)

❖ Từ 1955: được thay thế bằng Warfarin**

51
Melilotus officinalis Karl Paul Link Richard Anschutz
Fabaceae (1901 – 1978) (1852 – 1937)

Σ từ 4-OH
coumarin (1909)

OH OH
3 3'

O OO O

Cỏ khô bị nhiễm nấm Biscoumarin


(Aspergillus...) (1933-1939) (Dicoumarol*)

(193x) (1945)

Gia súc chết vì xuất huyết Warfarin* = Coumadin*

• 1945: tổng hợp Warfarin*, được dùng để... diệt chuột!


• 1955, Warfarin* được dùng trị chứng nhồi máu cơ tim.
Ac
OH

O O

WARFARIN = COURMARIN
3-phenyl-coumarin 4-phenyl-coumarin

O O
O O

3 4
4 isoflavonoid 3

RO O OR 8
MeO O O
7
4 3 4 3
6
5
OR O

(khung coumestan) OR
wedelolacton / Sài đất neoflavonoid calophyllolid / Mù u
• 3-phenyl coumarin

Đáng chú ý nhất là các coumestan như wedelolacton / Sài đất.


Chúng có thể được coi như là các dẫn xuất từ iso-flavonoid

coumarin
O MeO 7 O O
2

3 5
4'
O OH O
3'
OH
OH
isoflavonoid Wedelolacton / Sài đất

55
• Các 4-phenyl coumarin

Đáng chú ý nhất là các calophyllolid & inophyllolid / hạt Mù u.


Chúng được coi như là các dẫn xuất từ neo-flavonoid.

O O
8
R 7O 7 O
2 MeO O O O O O
A C
6 A C A C
3
5 4
OR 5 O O
B B B

neo-flavonoid calophyllolid inophyllolid

56
Marcouma® Warfarin® Sintrom®
3'
Me Ac Ac
OH 2' OH OH
4 1'
3
* * *
O 2 O O O O O NO 2

Phenprocoumon Coumadin Aceno-coumarol

• Cả 3 hợp chất này đều c nh m 4-OH tự do và C-1’ là C*
→ c đồng phân R, S và hỗn hợp racemic.
• Warfarin thương mại là hỗn hợp racemic (dạng mu i Natri).
• Dạng (S)-warfarin: (1’-β-phenyl) c hoạt tính mạnh gấp 5 − 8 lần
so với dạng (R)-warfarin: R (1’--phenyl)
57
OMe OMe
O O

O O O O O O

O  aflatoxin B1 O aflatoxin B2

OMe O OMe O

O O

O O O O O O

O  aflatoxin G1 O aflatoxin G2

≥ 14 chất (aflatoxin B1, B2, G1, G2, M1, M2, Q...), do các nấm (Aspergillus flavus, A.
parasiticus) ký sinh trên ngũ cốc sinh ra.
• Chú ý: Nguy hiểm nhất là aflatoxin B1 : gây ung thư gan !
Năm 2003, dịch ngộ độc aflatoxin b1 trong hạt ngũ cốc (đậu nành, đậu phộng,…) tại Kenya làm chết 120 người
•Tại Quảng nam người dân mắc bệnh lạ, thủ phạm là aflatoxin trong gạo mốc
58
ꟷ Xếp vào nhóm tannin, thuộc nhóm tannin không chính thức
ꟷ Theo cách nhìn khác tương tự nhóm coumarin
ꟷ Sinh phát nguyên, cấu tạo và tính chất lý hóa tương tự
nhóm tannin

O O
O OH O OH

HO OH HO OH

HO O HO OH COOH
O
acid ellagic acid luteolic

59
O O
HO O OH O OH

HO COOH HO OH HO OH

HO O HO OH COOH
HO
O

acid gallic acid ellagic acid luteolic

Acid ellagic tạo thành do đóng 2 vòng tạo 2 nối ester của 2 acid galic
từ nhóm –COOH của 1 acid galic với các nhóm –OH của acid galic
còn lại
Acid luteolic là 2 acid galic đóng 1 vòng tạo 1 nối ester
Các galic acid trùng ngưng tạo tannin phân tử lớn, từ 3 phân tử trở
lên là tannin chính thức
2 phân tử thuộc tannin không chính thức hay gọi là acid phenol phân
tử nhỏ
60
coumarin isocoumarin R

X
O O
R O O
R O R O
OH
Me Me
5 4
MeO 6 3 Me
 
1 O O O
MeOOC 7
8
2

OH O R O OH O

dihydro-isocoumarin hydrangenol

• Sinh phát nguyên không liên quan với coumarin.


• It gặp trong tự nhiên. Một số chất là Δ’ dihydro ().
• Ví dụ hydrangenol, phyllodulcin, các thuberginol A → G.
• c của ceton ~168 ppm (c của ceton / coumarin ~161 ppm) 61
5
MeO 6

O 7 O O
Me OMe OH 8
O
4 NHCOR
4 3
3

O O O
O O OMe
R7 R8
OH

3-amido-coumarol coumarino-lignan
cyclo-coumarol
(Jatrophin)

Novobiocin
Clorobiocin
Coumermycin
A1
nguồn vi sinh vật
62
4.1. Lý tính của coumarin 4.2. Hóa tính của coumarin

4.1.1. Cảm quan 4.2.1. Ph. ứng của -OH phenol


4.1.2. Tính thăng hoa 4.2.2. Tính thăng hoa
4.1.3. Phổ UV 4.2.3. Ph. ứng đóng mở vòng lacton
4.1.4. Phổ IR 4.2.4. Ph. ứng tăng huỳnh quang / UV
4.1.5. Phổ NMR 4.2.5. Ph. ứng với thuốc thử diazo
4.1.6. Phổ MS 4.2.6. Ph. ứng cộng hợp với Brom

63
4.1.1. Cảm quan – Lý tính
• Thường kết tinh không màu, hoặc màu vàng nhạt.
• Mùi thơm ngọt, nhưng vị thường lại đắng.
• Phát quang / UV 365 nm cho màu vàng đến xanh sáng **.
• Kém bền trong môi trường kiềm (do nối ester kém bền, mở vòng
lacton) **.
• Một số : kém bền / UV 365, h (biến tính / bản mỏng!).
• Độ phân cực: Nói chung rất kém đến kém phân cực **.
• dạng aglycon (đóng vòng): dễ tan / các d.môi kém ph. cực.
(nhưng khi mở vòng sẽ tạo muối phenolat: dễ tan / nước)
• dạng glycosid: tan được / nước nóng, cồn.

64
4.1.2. Tính thăng hoa

Tương tự các anthraquinon aglycon đơn giản, các coumarin


đơn giản ở dạng aglycon thì có thể thăng hoa được.
• Cách thực hiện: xem tài liệu Thực tập dược liệu.

bông lạnh

tinh thể

dược liệu

Bếp cách cát (t > 200 oC)


65
4.1.3. Phổ UV của các coumarin (λmax, nm)
coumarin đơn giản 274 310
’ 7-OH 240, 253, 325
’ 5,7 di-OH 263 329
’ 6,7 di-OH 256, 262, 299 348
’ 8,7 di-OH 258 335
’ 5-OMe, 7-OH 247, 257 330
’ 6-OMe, 7-OH 252, 259, 297 344
’ 7-OMe, 6-OH 252, 260, 298 346
’ 5,7 di-OMe 245, 254 325
’ 6,7 di-OMe 251, 258, 294 342
’ 8,7 di-OMe 250 318
66
PHỔ UV (max nm / EtOH abs.) của coumarin
Furano-coumarin (psoralen & angelicin): vắng vùng 350 nm.

’-psoralen (linear) 205-235 240-255 260-270 290-316

’-angelicin (ang.) 249-255 297-310

́́ vùng 250 nm.


Pyrano-coumarin (xanthyletin & seselin): vắ́ng

’-xanthyletin (lin.) 261-265 347-351

’-seselin (ang.) 233-237 283-287 343-350

67
4.1.4. Phổ IR của coumarin (cm-1)

1715 – 1750 (C=O carbonyl)


vòng lacton :
1130 – 1160 (C–O carbinol)

propen liên hợp : 1625 – 1640

vòng thơm : 3000 cm−1

nhóm –OH : 3300 – 3400 cm−1

Các phổ IR sau đây đều lấy từ trang SDBS


(Spectral Data Base trên internet, SVP)
68
O O
coumarin

C=O 1750

69
HO O O
3400

3200 umbelliferon

1700

70
HO

HO O O
3200
esculetin
3350

1675

71
MeO

HO O O

scopoletin
3350

1700

72
4.1.5. Phổ NMR của coumarin (tham khảo DL I, tr. 51)

• Phổ kế NMR (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy)


là 1 kỹ thuật hữu hiệu để xác định cấu trúc hóa học của các
hợp chất hữu cơ.
• Phổ NMR của coumarin đơn giản, dễ tiếp cận.
• Phổ 1H- và 13C-NMR cho thông tin rất rõ về
- kiểu khung coumarin (simple, furano, pyrano-coumarin...)
- các mạch nhánh (-R, -OH, -OMe, -OAc, prenyl, ose...)
• Với sự hỗ trợ của phổ khối (MS, Mass Spectroscopy),
việc xác định cấu trúc các coumarin sẽ trở nên rất dễ dàng.

73
Đa số coumarin thông thường: C-2 ~ (160-161 ppm)
5 4 5 4 5 4
6 10 10 10
3 6 3 6 3

(P) (C) (A)


7
7
O 7 9
O 2
O 9
O 2
O 9
O 2
O
8 8 O 8

nh m coumarin (C) 160,4 7-OMe (herniarin) 160,8

7-OH (umbeliferon) 160,7 7-O-bD-glc (s immin) 160,3

7,6-di-OH (esculetin) 161,4 7-OH, 6-OMe (scopoletin) 160,6

7,8-di-OH (daphnetin) 161,1 7-O-bD-glc-scopoletin 160,5

nh m psoralen (P) 161,1 nh m angelicin (A) 160,2


8-OH-psoralen 160,0 oroselol 160,9
8-OMe-psoralen 160,4 marmesin 160,5
5-OMe-psoralen 160,3 xanthoxyletin 161,0
5,8-di-OMe-psoralen 160,5 seselin 160,4
MeO-
scopoletin
MeO

HO O O

scopoletin
7-O-glucosid
glucosyl

MeO-

75
MeO -OMe H2 O DMSO (dung môi đo)

X
X
HO O O

4 proton thơm

-OH

76
MeO 6

glucose O 7 O O

-OMe H2O DMSO (dung môi đo)

X
4 proton thơm

-OH
X

77
4.1.6. Phổ khối (MS) của coumarin (nên xem qua)

• Phổ khối (MS, Mass Spectroscopy) là 1 kỹ thuật phổ nghiệm


hữu ích trong việc khảo sát cấu trúc các hợp chất hữu cơ.
(Tham khảo Dược liệu học I, 2011, trang 46-50).
• Sự chênh lệch về trị số m/z (Δm/z) cho khái niệm
về sự có mặt của các nhóm chức trên khung cấu trúc.
• Với các cấu trúc coumarin đơn giản, các tín hiệu m/z liên quan
đến [M] và [M − 28] thì rất mạnh, đây là 1 chỉ dấu quan trọng
của nhóm >C=O (28 đvC) trong vòng –pyron.

78
- 28 (>C=O)

HO O O HO O

m/z 162 (80%) m/z 134 (100%)

- 28 (>C=O)

O O O

m/z 146 (76%) m/z 118 (100%)

Trên phổ có 2 tín hiệu mạnh, chênh nhau 28 đơn vị C!

79
O O 118 146

80
5 4
6 3

2 134 162
HO 7 O O
8

81
5 4
HO 6
3

HO 7 O 2 O
8

150 178

esculetin = C9H6O4 = 178

82
4.2.1. Phản ứng của nhóm –OH phenol

BM
- Coumarin + d.dịch NaOH loãng tăng màu

- Coumarin có –OH phenol + dd. FeCl3 màu xanh

NH2OH
- Coumarin có –OH phenol + dd. FeCl3 màu xanh
OH−

83
4. HÓA TÍNH, ĐỊNH TÍNH COUMARIN

4.2.2 Phản ứng tăng màu (đóng / mở vòng Lacton)


Ống 2 - chia
đôi
+ NaOH 10% Ống 2+ HCl Ống 2 không
có HCl

BM
KQ: trong KQ: ống có HCl
Ống 2 hơn ống 1 đục hơn ống
dịch không có
chiết
Ống 1 Ống 1
KQ: ống 2 có
HCl và ống 1
+ H 2O + H 2O có thể đục như
nhau

BM Đục hơn ống 2

84
Cơ chế đóng – mở vòng Lacton của Coumarin

kiềm
COO
HO O O acid O O

kém tan / nước acid tan / nước kiềm


(đục) (trong)

85
4.2.3. Thử nghiệm vi thăng hoa (xem mục 4.1.2., slide 48)

thu tinh thể


bằng EtOH
tinh thể

dược liệu

R
lọc bông

+ kiềm → không đỏ


+ Iod → (nâu tím)
phản ứng diazo (+)
86
4. HÓA TÍNH, ĐỊNH TÍNH COUMARIN
4.2.4. Thử nghiệm huỳnh quang (trên giấy lọc)
2 1

OH−
dịch cồn
sấy
tạo phenolat và
mở vòng → cis

UV 365 sáng
nhôm như nhau
cis
nhôm UV
cis → trans

cis → trans trans


3 4 5
Kết luận có Coumarin 87
4. HÓA TÍNH, ĐỊNH TÍNH COUMARIN
Cơ chế của thử nghiệm huỳnh quang

(coumarin) HO
HO O O
O O
OH Q
OH−

COO
UV 365
COO cis → trans
O O h O O

huỳnh quang yếu huỳnh quang mạnh


(coumarinat) (coumarat)
cis trans 88
4.2.5. Phản ứng với thuốc thử diazo (Ar–N=N–Cl)

H H H H Ar N Ar N H H
5
 5 5
H 4 H H H N N H
6 6 6
3
Δ Cl

OH COO OH COO
HO 7
8
O O O 8
O O 8 O
H H H

(đỏ cam)

Hiệu ứng định hướng của nhóm –OH para > ortho >>> meta.
→ Phản ứng thế diazo sẽ ưu tiên ở H-6 > H-8 >>> H-5.
(po) (oo) (mm)
Lưu ý dùng ít thuốc thử diazo:
Phản ứng trong môi trường kiềm. thuốc thử diazo trong môi
trường acid
4.2.6. Phản ứng với dung dịch nước Brom

Các coumarin thường có nhóm thế ở C6 và C7.


Khi vị trí C3 và C4 không có nhóm thế, Δ tại đây dễ dàng cho
phản ứng cộng hợp với Brom:

Br
R6 R6 Br
nước Brom
R7 O O R7 O O

Các furano- và pyrano-coumarin cũng có thể cho phản ứng cộng


tương tự tại nối đôi không mang nhóm thế trên các dị vòng này.

90
Có thể chiết coumarin ra khỏi dược liệu bằng cách:

5.1. Dùng dãy dung môi phân cực dần:


→ coumarin sẽ ra ở các phân đoạn đầu.
đôi khi: Lắc, thu dịch Et2O → tinh thể

5.2. Dùng kiềm loãng:


dịch chiết kiềm, cô đặc, acid hóa → coumarin 

91
- loại tạp bằng dung dịch chì acetat
(lưu ý với coumarin có o-di-OH ở C6, C7).

- phân lập, tinh chế bằng SKC / si-gel.

- vi thăng hoa (nếu coumarin bền nhiệt)

- Phát hiện coumarin trên si-gel = UV 365 nm


(phát huỳnh quang xanh dương / xanh lục sáng)

92
3 kg b t Bạch chỉ

EtOH 60% n ng, cô thu hồi cồn

cao cồn 60%

+ nước, lắc với EtOAc


SKC si-gel
Lớp nước Lớp EtOAc (48 g)
(CHCl3 – MeOH)

PĐ 1 PĐ 2 PĐ 4 PĐ 5

SKC si-gel; (n6 – EtOAc)


SKC si-gel RP
coumarin (2) PĐ 2.5
SKC si-gel RP
coumarin (3) PĐ 2.6 coumarin (16) (17), (18)
SKC si-gel RP
(4) → (6) PĐ 2.7
SKC si-gel RP Dong-Ping Liu, Qiang Luo et als
coumarin (7) PĐ 2.8 (Molecules 2011, 16, pp. 6339-6348)
SKC si-gel RP
(8) → (10) PĐ 2.9 18 coumarin t rễ Bạch chỉ
SKC si-gel RP phân lập trong tài liệu này
(1), (11) → (15) PĐ 2.10 đều thu c nh m furano-coumarin.
• Phát huỳnh quang dưới UV 365 nm
Mỗi coumarin phát quang → các màu khác nhau.
• Thử nghiệm vi thăng hoa (của aglycon)
Thực tế ít khi làm (vì có nhiều kỹ thuật khác)
• Quang phổ (để phân biệt, so sánh, xác định cấu trúc...)
- Phổ UV
- Phổ IR
- Phổ MS
- Phổ NMR

94
Thường dùng lớp mỏng silica gel F254
Dung môi khai triển : kém phân cực

EP – EtOAc (97:3)
hexan – EtOAc (3 : 1)
benzen – EtOAc (9 : 1) (đôi khi, + acid)
CHCl3 – EtOAc (1 : 1)
benzen – aceton (9 : 1)
Phát hiện:
Chủ yếu bằng UV 365 nm, quan sát
màu.
Ít khi phun thuốc thử (như diazo, VS…)

95
6.4.1. Phương pháp oxy hóa – khử (kém chính xác)
Coumarin + d.dịch KMnO4 / H2SO4 → mất màu.
một giọt thừa dung dịch KMnO4 → tím hồng.

6.4.2. Phương pháp đo phổ UV (cần mẫu tinh khiết)


Đo // với mẫu chuẩn tại max, ghi nhận Abs.
So sánh với chuẩn → [coumarin] / mẫu.

6.4.3. Phương pháp HPLC (thông dụng)

96
Ví dụ, tham khảo

HPLC dịch chiết Tiền hồ Peucedanum decursivum.


✓ Cột: RP-Spherigel ODS C18 (250 × 4.6 mm, 5 mm);
✓ Pha động: ACN − H2O (gradient mode):
0–24 min: 50% ACN. 24–40 min: 65% ACN.
✓ Tốc độ dòng: 1.5 ml / phút.
✓ Bước sóng phát hiện: 254 nm.

Ref: Journal of Chromatography A, 1076, (2005), pp. 127–132.


HPLC dịch chiết Tiền hồ Peucedanum decursivum.

Abs. (254 nm)


decursitin C
6

decursidin = 5

3=D
ostruthin =
1 = nodakenetin
4
C=2

phút

(C và D là 2 dẫn chất pyrano-coumarin)


1. xanthotoxin
2. angelicin
3. iso-pimpinellin
4. bergapten
4 5. imperatorin
4
6. iso-imperatorin

2
1 5
2
6

0 5 10 15 min 20 25 30
Đến năm 2013

• coumarin tự nhiên: > 1300 chất, chủ yếu từ # 150 họ thực vật.

• coumarin (bán) tổng hợp: rất nhiều.

• Coumarin thường gặp trong một số thực vật: hoa Oải hương
(Lavender), Cam thảo, Dâu tây, Mận, Cherry, Nhãn hương, Vỏ
quế….

• Coumarin thường gặp trong một số họ: Apiaceae =


Umbelliferaceae như Bạch chỉ, Đương qui, cà r t, Cần tây, thì
là… Rutaceae, Fabaceae (Đậu Ton a, Nhãn hương),
Orchidaceae, Asteraceae, Solanaceae…
100
Sự phân bố của coumarin trong một số họ TV

Apiaceae (Umbelliferae) 3041

Rutaceae 1683

Asteraceae (Compositae) 830

Fabaceae (Leguminosae) 237

Oleaceae 149

Moraceae 135

Thymelaeaceae 121

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500

101
STT Loài Coumarin
APIACEAE (UMBELLIFERAE)
1 Ammi majus Imperatorin, bergapten, oxypeucedanin, pabulenol,
marmesin, xanthotoxin, isopimpinellin, và
heraclenin
2 Ammi visnaga Pyranocoumarin (Visnadin)
3 Thì là Esculetin, bergapten, scopoletin
4 Bạch chỉ Angelicin, osthol, bergapten, imperatonin, iso-
imperatonin, umbelliferon, xanthonin, xanthotoxin,
xanthotoxol, oreoselon,…
5 Cần tây Apigravin, apiumetin, apiumosid, bergapten, cerelin,
iso-imperatonin, iso-pimpinellin, osthenol, seselin,
umbelliferon,
6 Ngò (Rau mùi) Umbelliferon
7 Cà r t dại 8-methoxypsoralen, 5-methoxypsoralen
8 Đại hồi Scopoletin, umbelliferon, bergapten, umbelliprenin
9 Tiểu hồi Umbelliferon, esculetin, bergapten, seselin, psoralen 102
STT Loài Coumarin
RUTACEAE
1 Quýt Aurapteno, auraptenol, bergapteno,
bergaptol, escoparona, citropteno.
2 Chanh Escopoletin, umbelliferon, bergamotin,
bergapten, bergaptol, citropten
3 Cam Scopoletin, herniarin
4 Paramygnya monophylla Poncitrin, nordentatin, xanthyletin,…
5 Xáo tam phân Umbelliferon, 7-methoxy coumarin,

(Paramygnia trimera) ostruthin, ninvanin (8-methoxyostruthin),


paratrimerin A,B,E; scopoletin, xanthyletin,

103
STT Loài Coumarin
FABACEAE
1 Đậu Tonka Coumarin

(Dipteryx odorata)
2 Cam thảo Glycyrin, heniarin, ligcoumarin,
umbelliferon, GU-7 (3-aryl coumarin)
3 Cỏ Linh lăng Cumestrol, medicagol, sativol, trifoliole,
lucernole, dafnoretin.
4 Cỏ nhãn hương Coumarin

104
Nguyên liệu Coumarin (%)

tinh dầu lá Quế́ (Cinnamomum cassia) 4 − 11%

tinh dầu lá Quế́ (C. zeylanicum) 1 − 4%

tinh dầu vỏ Quế́ (C. zeylanicum) 0,3 − 0,7%

hạt Đậu Ton a (Coumarouna odorata) 1 − 3 − 10%

cỏ Nhãn hương (Melilotus officinalis) 0,25 – 0,45%

cây Lavander (Lavandula spp.) 5 − 8%

tinh dầu cây Foil (Lolium perenne) 8%

ngọn Woddruff (Galium odoratum) ? rất giàu

hạt Mù u (Calophyllum inophyllum) ?

tinh dầu Bạc hà (Mentha arvensis) 20 ppm

lá Trà xanh (Camellia chinensis) # 1 ppm


105
MỘT SỐ CHẾ PHẨM CÓ COUMARIN
TRÊN THỊ TRƯỜNG

106
®

Được tổng hợp t 4-OH-coumarin và phenyl al yl alcol


Me Me
OH OH
4 4 1'
H HO
FeCl3
3 3
80OC x 20 h
O O O O

Phenprocoumon

107
®
3'
Me
OH 2'

4 1'
3

O 2 O

• Là thu c háng đông máu, dạng u ng, tác d ng éo dài.
• Cơ ch háng đông tương tự như nh m warfarin: đ i háng vit.
K theo iểu ức ch enzym vit. K epoxid reductase, ngăn chận
sự hoạt h a (về dạng h ) của vit. K epoxid.
• K t quả là các y u t gây đông máu (II, VII, IX, X...) hông
được hoạt h a và hông hình thành được c c máu đông (S.107)
• Phenprocoumon được s d ng để ng a & trị chứng huy t h i.

108
Warfarin = Coumadin = Jantoven = Marevan = Uniwarfin

109
Acenocoumarin = Acitrom = Darius = Sintrom

110
1. Ba d t 6. Ammi visnaga
2. Mần tưới 7. Cỏ mực
3. Bạch chỉ 8. Sài đất
4. Tiền hồ 9. Mù u
5. Xà sàng 0. . . . . . . . . . . .

111
Tham hảo thêm: Bạch chỉ, DĐVN IV, 2009, trang 688-689
112
Dược liệu (Radix Angelicae dahuricae), Bai Zhi = 白芷
là rễ phơi / sấy hô của cây Bạch chỉ.
(Angelica dahurica Benth. et Hoo . f., họ Apiaceae)

113
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
(BẠCH CHỈ)

1. Tinh dầu
2. Coumarin
MeO
2.1. nh m Scopoletin
- scopoletin HO O O

2.2. nh m Psoralen (~ 20 chất)


R5
- imperatorin, isoimperatorin
- bya -angelicin, bya -angelicol
- bergapten O O O
R8
- xanthotoxin ...

114
Từ rễ Bạch chỉ, tài liệu (Molecules 2011, 16) đã phân lập
được 18 coumarin đều thuộc nhóm furano-coumarin:
- oxyalloimperatorin (1, hợp chất mới)
- isoimperatorin (2), cnidilin (3), phellopterin (4),
- bergapten (5), imperatorin (6), xanthotoxin (7),
- alloimperatorin (8), isooxypeucedanin (9),
- isodemethylfuropinarin (10), xanthotoxol (11),
- 5-OMe-8-OH psoralen (12), demethylfuropinarin (13),
- apaensin (14), pabulenol (15), isobyakangelicin (16),
- byakangelicol (17) và oxypeucedanin hydrat (18).
115
ĐỊNH TÍNH (BẠCH CHỈ)

1. Các phản ứng chung: Diazo, huỳnh quang / UV 365

2. Phản ứng màu (DĐVN IV, p. 689)

NH2OH.HCl KOH
dịch ether +
MeOH MeOH

cách thủy + HCl (pH 3 – 4)


+ FeCl3 / EtOH

màu đỏ tím


116
ĐỊNH TÍNH (BẠCH CHỈ)

3. SKLM
- bản si-gel F 254 (Merck)
- mẫu thử: dịch EtOH; chấm vạch (// chuẩn)
- dung môi: nHexan – EtOAc (9 : 1)
- phát hiện vết: soi UV 365 nm
- so với mẫu chuẩn, kết luận.

4. HPLC

117
4. ĐỊNH TÍNH COUMARIN BẰNG HPLC
600
1: 270 nm, 4 nm 1: 270 nm, 4 nm
Bach chi VN(me lon) / MeOH Bach chi
gradient Bachchi VN (me lon) MeOH001 Bachchi2804 CHCl3001
Name Name
Retention Time 1500 Retention Time

Peak 1 38.496
400

Peak 3 45.515
1000

Peack 1 39.776

Peack 2 42.731

Peack 3 46.123
200
500

Peak 2 42.197
0
0

0 10 20 30 40 50 60
0 10 20 30 40 50 60
Minutes

Cao ethanol toàn phần


Minutes

Cao n-hexan
1: 270 nm, 4 nm 1: 270 nm, 4 nm
Bach chi Bach chi
Bachchi2804 n-hexan001 Bachchi2804 EtOAc001
Name Name

Peack 1 39.445
1500 Retention Time 1500 Retention Time

Peack 3 46.219
1000 1000

Peack 2 42.784
Peack 1 39.829

Peack 3 46.208
500 500
Peack 2 42.816

0 0

0 10 20 30 40 50 60 0 10 20 30 40 50 60
Minutes
Minutes

Cao cloroform Cao ethyl acetat

Cao Khối lượng (g) Thể chất Độ ẩm


Vàng nâu, mùi thơm, dạng lỏng
n-hexan 140,13 6,31%.
sánh,
Vàng nâu, mùi thơm, ngọt, dạng
Cloroform 50,21 7,18%.
lỏng sánh
Nâu, mùi thơm, ngọt, dạng lỏng
Nước 333,03 14,43%.
sánh
118
CHIẾT TÁCH PHÂN ĐOẠN COUMARIN TỪ BẠCH CHỈ

Cao ethanol
(733 g)

Hòa với 300 ml nước

Dịch nước

Chiết phân bố với n-hexan

Dịch n-hexan Dịch nước

c qua bông Chiết phân bố với cloroform


àm khan b ng Na2SO4
Cô thu h i dung môi

Cao n-hexan
Dịch cloroform Dịch nước
(140)

c qua bông
àm khan b ng Na2SO4 Cô đến cắn
Cô thu h i dung môi

Cao cloroform Cao nước


(50 g) (333 g)

119
ĐỊNH TÍNH COUMARIN BẰNG SKLM

imperatorin

120
PHÂN LẬP COUMARIN TỪ BẠCH CHỈ

isoimperatorin
nHx-EtOAc (3:1)

nHx-EtOAc (3:1)

Isoimperatorin Imperatorin

121
KIỂM NGHIỆM BẠCH CHỈ BẰNG SKLM

6 mẫu dược liệu Bạch chỉ do các cửa hàng buôn bán dược liệu gửi Trung tâm
KN trong năm 2010, ký hiệu: M1; M2; M3; M4; M5; M6
dung dịch đối chiếu ký hiệu: C

Mẫu M1; M2 đạt hàm lượng imperatorin theo tiêu chuẩn DĐTQ (2005)
Mẫu M3; M4; M5; M6 không đạt hàm lượng imperatorin theo tiêu chuẩn DĐTQ (2005).
Đặc biệt mẫu M3; M5; M6 có hàm lượng imperatorin và isoimperatorin rất thấp.
Kết luận: Mẫu M1, M2 đạt và mẫu M3; M4; M5; M6 không đạt chỉ tiêu hàm lượng
imperatorin theo DĐTQ (2005) .

122
KIỂM NGHIỆM BẠCH CHỈ BẰNG SKLM
4 mẫu chế phẩm trong thành phẩm công thức có dược liệu rễ Bạch chỉ do các Công
ty trong nước sản xuất. 1 mẫu (M´4) đạt
3 mẫu (M´1; M´2; M´3) không đạt hàm lượng imperatorin theo DĐTQ (2005).

Các mẫu thử M´1; M´3 và M´4 có vết cùng màu và Rf tương ứng với dung dịch đối
chiếu imperatorin và isoimperatorin.
Mẫu thử M´2 không phát hiện vết cùng màu và Rf tương ứng với dung dịch đối chiếu
imperatorin và isoimperatorin.
123
KIỂM NGHIỆM BẠCH CHỈ BẰNG HPLC

Điều kiện sắc ký


- Máy HPLC với
detector UV
- Cột sắc ký: Rp -18 (10
μm, 250 mm x 4,6 mm)
(Luna-C18)
- Pha động: Nước -
methanol ( 35 : 65)
- Tốc độ dòng: 1
ml/phút
- Lượng mẫu tiêm: 10
µl
- Bước sóng phát hiện:
254 nm
- Nhiệt độ cột: 40 0C
- Thời gian phân tích:
20 phút

Mẫu M´4 đạt hàm lượng imperatorin theo tiêu chuẩn DĐTQ (2005)
Mẫu M´1, M´3 không đạt hàm lượng imperatorin theo tiêu chuẩn DĐTQ
(2005)
Mẫu M´2 không phát hiện pic của imperatorin và isoimperatorin
124
TÁC DỤNG - CÔNG DỤNG
(BẠCH CHỈ)

• Hạ sốt, giảm đau


• Giãn mạch vành
• Làm tăng huyết áp (liều nhỏ)
• Gây co giật (liều cao)
•Tác dụng ức chế nhiều dòng tế bào như ung thư vú, ung
thư gan (imperatorin, isoimperatorin), kích hoạt quá trình
apoptosis (imperatorin)

125
DĐVN IV quy định: Tiền hồ là rễ phơi / sấy khô của 2 loài đều
thuộc họ Hoa tán, Apiaceae:
• Peucedanum praeruptorum Dunn [Tiền hồ hoa trắng]
• Peucedanum decursivum Maxim. [Tiền hồ (hoa tím)]

Loài Tiền hồ P. decursivum hoa tím, còn có tên là Quy nam


= Angelica decursiva (Miq.) Franch. et Sav. tránh nhầm với
Angelica sinensis (Oliv.) Diels, Apiaceae = Đương quy.
Loài hoa trắng thông dụng hơn.
127
128
QIAN-HU, 前胡 129
1. Furanocoumarin (glycosid) O O O

• rutarin, isorutarin, OOC Me

• marmesinin, praerosid I OOC

praeruptorin A
2. Pyranocoumarin
• praeruptorin A*, B*, E* (aglycon)
• praerosid II, III, IV, V (glucosid) O O O

OOC

OOC

Ngoài các coumarin, còn có tinh dầu praeruptorin B


1. Furanocoumarin
• bergapten, nodakenetin (aglycon)
• nodakenin, decurosid I-V (glycosid của nodakenetin)

2. Pyranocoumarin
• xanthyletin, decursin, decursidin

Ngoài ra còn có umbeliferon, tinh dầu


(Tham khảo DĐVN IV, trang 911)

A. Phản ứng tăng màu trong môi trường kiềm


B. Phản ứng mở - đóng vòng lacton
C. Phản ứng tạo màu đỏ với ZnCl2
- Hòa tan 1 ít cắn cồn trong AcOH băng.
- Thêm vài giọt acetyl clorid (CH3COOCl)
- Thêm vài tinh thể ZnCl2 (thuốc thử)
- Đun trong cách thủy 1 − 2 phút
- Kết quả: Xuất hiện màu đỏ

133
(bằng phương pháp SKLM, DĐVN IV)

• Trên 1 bản mỏng (silica gel G), chấm 2 vết:

- cắn cồn 96% của dược liệu Tiền hồ thử / CHCl3.

- cắn cồn 96% của dược liệu Tiền hồ chuẩn / CHCl3.

• D. môi khai triển: c-hexan – EtOAc – Me2CO (18 : 2 : 1)

• Phát hiện bằng (KOH/MeOH) + (vanillin sulfuric) + Δ.

• Mẫu thử phải có vết tương ứng như mẫu dược liệu chuẩn.

134
(bằng phương pháp HP-TLC, tham khảo)

• Trên 1 bản mỏng (HP, silica gel F254 Merck), chấm 3 vết:
- dịch chiết Tiền hồ / MeOH.
- 2 chuẩn praeruptorin A và B / MeOH.
• Khai triển 1 lần (8,5 cm) với dung môi DCM − Me2CO (20 : 1)
• Phát hiện bằng đèn UV 365 nm.
• Mẫu thử phải có vết tương ứng với 2 praeruptorin A, B chuẩn.

135
(bằng phương pháp HPLC, tham hảo)

1 = praeruptorin A
(RRT 0,67)

3 = praeruptorin B
(RRT = 1,00)

praeruptorin E +
4= qianhucoumarin
0,74
(RRT = 1,16)
2

136
(theo tiêu chuẩn DĐVN IV, 2009)

• DĐVN IV chưa có quy định hàm lượng coumarin trong dược


liệu Tiền hồ.

• DĐVN IV quy định: Hàm lượng chất chiết được ≥ 20%


(ngâm lạnh với EtOH 50%; tham khảo thêm trang 912).

137
• Tăng tiết dịch đường hô hấp, long đờm
• Dùng chữa chứng khó thở, ho, viêm hô hấp
• Chống sự ngưng kết tiểu cầu
(nodakenin, nodakenetin, decurosid III, decurosid IV)
• Dùng làm thuốc giãn mạch vành.

138
139
140
141
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HẠT MÙ - U

1. Phần không tan / cồn: Dầu béo (quan trọng!)


2. Phần tan trong cồn:
• tinh dầu, nhựa
• các xanthonoid (calophyllin B, jacareubin...)
• các dẫn chất 4-phenyl coumarin (rất nhiều chất)
- calophyllolid
- inophyllolid
- acid calophyllic
- acid calophynic...
142
• Các 4-phenyl coumarin / hạt Mù u

Các calophyllolid & inophyllolid / hạt Mù u có thể được


coi như là các dẫn xuất từ neo-flavonoid.

O O
8
R 7O 7 O MeO O O O O O
2
A C A C A C
6 3
5 4
OR 5 O O
B B B

neo-flavonoid calophyllolid inophyllolid

143
THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA DẦU HẠT MÙ U

Hàm lượng (%) các acid béo / dầu Mù u

Palmitic 14.7 Oleic 49.4 Linolenic 0.30

Stearic 12.7 Linoleic 21.3 Eicosenoic 1.70

144
TÁC DỤNG VÀ CÔNG
DỤNG
(DẦU HẠT MÙ U)

Tác dụng của dầu hạt:


- kháng viêm, chống loét (phụ khoa, lở loét biến chứng của
bệnh nhân đái tháo đường)
- chữa phỏng (lửa, điện, nước sôi, acid . . .)
- chữa vết thương hở, chữa nước ăn chân
- làm mau lên da non, mau lành vết thương, làm mờ sẹo
- sử dụng trong điều trị bệnh Hansen (chống bội nhiễm,
lành vết thương)
Chế phẩm : Calino, Balsino, Mecalin (+ Tràm)
145
146
Bộ phận dùng: Thành phần trên mặt đất.
Thành phần hóa học gồm nhiều hợp chất:

1. các coumarin 2. các flavonoid 3. Δ’ của acid quinic 4. các nh m hác

(nh m
• apigenin • ac. 3,4-dicaffeoyl Q • sesquiterpenoid
coumestan)
• wedelolacton • luteolin • ac. 3,5-dicaffeoyl Q • diterpenoid
• norwedelolacton • kaempferol • ac. 4,5-dicaffeoyl Q • triterpenoid
• acid norwedelolic • quercetin
• astragalin • tinh dầu
• (iso)quercitrin • mu i vô cơ ***

147
HO O O MeO O O HO OH
COOH
OH OH OH

OH O OH O OH O
OH OH OH

nor-wedelolacton wedelolacton acid nor-wedelolic

các flavonoid R3 R3’


• apigenin H H
• luteolin H OH
4' OH
• kaempferol OH H
HO O 2
7 3' R 3'
• astragalin O-glc H
3 R3
5
• quercetin OH OH
OH O

• quercitrin O-rha OH
• isoquercitrin O-glc OH
• hyperin O-gal OH
148
TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG CỦA SÀI
ĐẤT
- kháng viêm, kháng khuẩn,

- trị các vết thương nhiễm khuẩn

- phòng và trị mụn nh t, mẩn ngứa, rôm sảy.

- giải độc gan, bảo vệ tế bào gan

Sài đất không độc (có thể dùng như rau)

149

You might also like