You are on page 1of 37

• Đái tháo đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa đặc

trưng bởi tình trạng tăng đường huyết, hậu quả của
thiếu hụt tiết insulin hoặc bất thường trong hoạt
động của insulin hoặc cả hai.

• Tăng đường huyết lâu dài sẽ gây ảnh hưởng đến


nhiều cơ quan trong cơ thể : mắt, thận, thần kinh,
tim và mạch máu.
Việt Nam : 5.81%
Mắt Não và tuần hoàn não
(bệnh võng mạc, (đột quị, thiếu mãu não
glaucoma, đục TTT) thoáng qua)

Thận Tim và mạch vành


(bệnh thận, suy (đau thắt ngực, NMCT,
thận GĐ cuối) suy tim xung huyết)

Hệ TK ngoại vi
(bệnh lý TK ngoại vi) Hệ mạch máu ngoại vi
(bệnh mạch máu ngoại vi, hoại
tử chân, cắt cụt chân)
Giảm 1% HbA1c làm giảm có ý nghĩa

Tử vong liên
quan td NMCT BC MM NHỎ Bệnh ĐM ngoại biên
Giảm tần suất nguy cơ cho mỗi

–10
1% giảm HbA1c

–20 –14%*
–21%*
–30

–40
–37%*
–50 –43%*

Stratton et al. BMJ 2000;321:405–12


Glucose (mg/dL)
350 Postmeal Glucose
Tiền ĐTD Diabetes
300
(Obesity, IFG, IGT) diagnosis
250
200
Fasting glucose
150
100
50
-15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30
250
Years
Relative Amount

200 β-cell failure Insulin resistance


150
100
50 Insulin level
0
-15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30
Onset
Years
diabetes

Macrovascular changes
Clinical
features Microvascular changes
IFG, impaired fasting glucose;
Kendall DM, et al. Am J Med 2009;122:S37-S50.
IGT, impaired glucose tolerance.
Kendall DM, et al. Am J Manag Care 2001;7(suppl):S327-S343.
Gien

Gien Đề kháng insulin Tăng insulin máu


Mắc phải
Giảm chức
Bù trừ đề kháng RLĐH năng tế
insulin bào beta
Duy trì đường huyết
bình thường

ĐÁI
Các yếu tố khác
THÁO
Ngộ độc đường
ĐƯỜNG
Acid béo tự do
TÍP 2
Khác
Chế độ ăn Vận động thể lực THUỐC
NHÓM THUỐC THUỐC TÁC DỤNG PHỤ
THUỐC CẢI THIỆN ĐỀ KHÁNG INSULIN
Rối loạn tiêu hóa, tăng men gan
BIGUANIDE Metformin
KHÔNG GÂY HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
Phù, tăng cân, loãng xương
TZD pioglitazone
KHÔNG GÂY HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
THUỐC KÍCH THÍCH BÀI TIẾT INSULIN
Gliclazide, glipizide, glimepiride,
SULPHONYLUREA Hạ đường huyết, tăng cân
glyburide, glibenclamide
THUỐC KÍCH THÍCH BÀI TIẾT INSULIN PHỤ THUỘC GLUCOSE

Glinide Repaglinide, nateglinide


Sitagliptin, vildagliptin, saxagliptin,
Ức chế men DPP-4 KHÔNG GÂY HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
linagliptin, alogliptin
Đồng vận GLP-1 Exenatide, liraglutide, lixisenatide
NHÓM THUỐC THUỐC TÁC DỤNG PHỤ
THUỐC ỨC CHẾ HẤP THU
Ức chế men
Acarbose, miglitol Rối loạn tiêu hóa
Alphaglucosidase
empagliflozin, canagliflozin,
Ức chế SGLT-2 Nhiễm trùng tiểu
dapagliflozin, ipragliflozin
INSULIN
Insulin Regular, Insulin NPH, Insulin HẠ ĐƯỜNG HUYẾT, tăng
Insulin human
mixtard cân
Insulin analogue tác CÓ THỂ GÂY HẠ ĐƯỜNG
Aspart, Lispro, Glulisine
dụng nhanh HUYẾT NHƯNG ÍT HƠN
Insulin analogue tác GẦN NHƯ KHÔNG GÂY HẠ
Detemir, Glargine, Degludec
dụng kéo dài ĐƯỜNG HUYẾT
GLP-1: được bài tiết từ
ruột do sự kích thích của
thức ăn Gây no, giảm cảm giác thèm ăn

Tế bào alpha:
 Tiết glucogon sau ăn

Gan:
 giảm sản xuất glucose
Tế bào beta:
Tăng tiết insulin phụ thuộc
glucose
Dạ dày :
Điều hòa khả năng làm trống
dạ dày
Data from Flint A, et al. J Clin Invest. 1998;101:515-520; Data from Larsson H, et al. Acta Physiol Scand. 1997;160:413-422
Data from Nauck MA, et al. Diabetologia. 1996;39:1546-1553; Data from Drucker DJ. Diabetes. 1998;47:159-169
Thức ăn

Phóng thích Ức chế men DPP-4


GLP-1 Sitagliptin
Vildagliptin
Saxagliptin
GLP-1 Linagliptin
Hoạt động Alogliptin
Đồng vận GLP-1 :
Exenatide ( Byetta )
Liraglutide DPP-4
Lixisenatide

GLP-1 BẤT HOẠT


 Insulin
ĐTĐ típ 2
Giảm đáp
Suy giảm chức năng
ứng Tăng đường huyết
tế bào beta
INCRETIN

 Glucagon

Ức chế men DPP-4


 Insulin

Khôi phục tác


Cải thiện chức
dụng Ổn định đường huyết
năng tế bào beta
INCRETIN

 Glucagon
DPP-4=dipeptidyl peptidase-4; ĐTĐ típ 2M=type 2 diabetes mellitus
Adapted from Unger RH. Metabolism. 1974; 23: 581–593. Ahrén B. Curr Enzyme Inhib. 2005; 1: 65–73.
Majority of glucose is
reabsorbed by SGLT2
(90%)

Proximal tubule

SGLT2
Remaining glucose is
reabsorbed by SGLT1 Minimal to no
Glucose
(10%) glucose excretion

Glucose
filtration

SGLT, sodium-glucose co-transporter.


1. Wright EM. Am J Physiol Renal Physiol 2001;280:F10–18; 2. Lee YJ, et al. Kidney Int Suppl 2007;106:S27–35;
3. Hummel CS, et al. Am J Physiol Cell Physiol 2011;300:C14–21.
Lumen Blood
K+
Na+

ATPase
SGLT2
S1 Proximal
Glucose
Tubule GLUT2
Na+ Glucose
SGLT2

Dapagliflozin

Proximal tubule

Dapagliflozin

SGLT2 Glucose
filtration
Glucose Increased urinary
glucose excretion

1. FORXIGA Summary of Product Characteristics


• Đường biểu diễn tác dụng insulin
Aspart, lispro (4–6 hours)

Regular (6–10 hours)


NPH (12–20 hours)
Plasma insulin levels

Ultralente (18–24 hours)

Glargine – Levemir (20-26 hours)

Hours 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Điều trị
tích cực Nguy cơ
phòng hạ đường
ngừa các huyết
biến chứng
• Hạ đường huyết là một biến chứng thường gặp trên bệnh nhân
ĐTĐ.
• Việc chẩn đoán Hạ ĐH thường không khó. Nhưng nếu không
được lưu tâm có thể chậm trễ trong chẩn đoán và điều trị, để lại
hậu quả đáng tiếc.
• Việc xử trí cấp cứu phải khẩn trương để tránh gây tử vong hay
tổn thương não không hồi phục do Hạ ĐH gây ra!
• Chẩn đoán nguyên nhân được đặt ra ngay sau khi HSCC để có
hướng điều trị triệt để hoặc phòng ngừa Hạ ĐH tái diễn về sau.
• Nguyên nhân Hạ ĐH thường gặp nhất là do điều trị.
• Thông thường khi đường huyết dưới mức 70
mg/dl (4 mmol/L) xem như Hạ đường huyết.

• Nhưng triệu chứng lâm sàng thường chỉ xảy ra


khi đường huyết dưới 45 – 50 mg/dl (2.5
mmol/L).
• Phân làm 3 nhóm nguyên nhân chính:
1. Hạ đường huyết do thuốc: thường gặp trên bệnh
nhân đái tháo đường.
2. Hạ đường khi đói không do thuốc: thường gặp nhất
u tế bào beta tuỵ tiết insulin (insulinoma).
3. Hạ đường huyết sau ăn.
• Sử dụng sai liều thuốc.
• Điều trị quá tích cực; tăng liều thuốc để kiểm soát
đường huyết.
• Bệnh nhân lớn tuổi, rối loạn nhận thức.
• Bệnh nhân mất khả năng nhận biết triệu chứng hạ
đường huyết.
• Bệnh nhân ăn uống không đều độ.
• Uống rượu.
• Suy gan, suy thận.
• Tiền sử hạ đường huyết
• T/c thần kinh tự chủ • T/c thần kinh TƯ
– Cảm giác đói – Nhức đầu
– Lo lắng, bứt rứt – Nhìn đôi, mờ mắt
– Tái nhợt – Lú lẫn
– Toát mồ hôi – Cư xử bất thường
– Tim đập nhanh,hồi hộp – Mất trí nhớ
– Yếu cơ – Mất tri giác
– Co giật, hôn mê
Đỗ mồ hôi Rất đói Tê môi, hồi hộp

Nói khó Bứt rứt, nói sảng Chóng mặt Mệt mõi Nhìn mờ

Khóc không rõ Run rẫy


nguyên nhân
Đối với bệnh nhân đái tháo đường, nếu
có bất cứ triệu chứng than phiền
Đỗ mồ hôi Rất đói gì , nghi
Tê môi, hồi hộp

ngờ hạ đường huyết, nên xét nghiệm


ngay đường huyết mao mạch để tránh
Nói khó
bỏ sót Chóng
Bứt rứt, nói sảng
chẩn mặt
đoán
Mệt mõi Nhìn mờ

Khóc không rõ Run rẫy


nguyên nhân
Lâm sàng nghi ngờ
hạ đường huyết

Xét nghiệm đường


huyết mao mạch <
70 mg/dl

Bệnh nhân còn tỉnh Bệnh nhân có rối loạn


táo, có thể ăn uống tri giác cần phải trợ
được giúp
• Xử trí cấp cứu Hạ đường huyết phụ thuộc vào:
– Tình trạng tri giác của bệnh nhân
– Nồng độ đường huyết
– Dự đoán về diễn tiến lâm sàng.
• Bệnh nhân còn tỉnh táo ăn uống được:
– Cho bệnh nhân uống 15 – 20g Glucose
• 3 muỗng đường pha với 200 ml nước
• 1/2 lon coca cola
• 50 ml glucose 30%
– Lập lại sau 20 phút nếu bệnh nhân còn triệu chứng.
– Theo dõi sát bệnh nhân trong 30 – 60 phút đầu, nếu không
hiệu quả hoặc bệnh nhân có rối loạn tri giác, cần điều trị tích
cực hơn.
– Chỉ có hiệu quả trong 2 giờ, do đó sẽ tái diễn hạ đường
huyết, nên cần ăn thêm tinh bột (bữa ăn phụ)
• Bệnh nhân không tỉnh táo hoặc ăn uống không
được:
– 50 - 75 ml Glucose 30% truyền tĩnh mạch nhanh
– Glucose 5% hoặc 10% duy trì
• Theo dõi đường huyết mỗi 20 phút
• Lập lại Glucose 30% truyền tĩnh mạch nhanh
nếu chưa cải thiện.
Giáo dục bệnh nhân và thân nhân biết cách tự chăm sóc.
1. Giáo dục sức khoẻ về các triệu chứng báo động hạ đường huyết
cho bệnh nhân và thân nhân, điều chỉnh lại giờ ăn, thành phần
các bữa ăn, chương trình tập luyện thể lực nếu có.
2. Hướng dẫn lại cách dùng thuốc cho bệnh nhân.
3. Theo dõi đường huyết thường xuyên tại nhà.
4. Bệnh nhân cần theo dõi đường huyết trước khi tập luyện thể lực.
5. Mang theo thức ăn khi tập luyện thể lực.
6. Ngưng rượu bia.
7. Xin ý kiến của bác sĩ điều trị khi đã có triệu chứng hạ đường
huyết

You might also like