You are on page 1of 11

PHIẾU ÔN TẬP GIỮA KÌ I

Đề 1
PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (4 điểm)
Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới

- Bạn làm ơn ..cảm hóa mình đi!

- Mình muốn lắm-hoàng tử bé trả lời-nhưng mình không có thời gian. Mình còn phải đi
kiếm bạn bè và tìm hiểu nhiều thứ.

- Người ta chỉ hiểu những gì họ đã cảm hóa…Nếu muốn có một người bạn, hãy cảm hóa
mình đi!

- Cần phải làm sao? Hoàng tử bé hỏi.

- Cần phải rất kiên nhẫn-con cáo trả lời. –Trước tiên bạn ngồi xa mình một chút, như
thế, trên cỏ. Mình sẽ liếc nhìn bạn còn bạn thì không nói gì cả. Lời nói là nguồn gốc của
mọi sự hiểu lầm. Nhưng mỗi ngày, bạn có thể ngồi xích lại gần hơn…

… Cứ thế, hoàng tử bé cảm hóa con cáo….

(Trích “Nếu cậu muốn có một người bạn” – Ăng-toan đơ xanh-tơ Ê –Xu –Pe Ri)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

- Phương thức biểu đạt chính: có tính miêu tả, cảm xúc.

Câu 2. Em hiểu “Cảm hóa “ nghĩa là gì?

- Cảm hóa là kết bạn, là tạo dựng mối liên hệ gần gũi, gắn kết tình cảm để biết
quan tâm, gắn kết và cần đến nhau.

Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn trích.

- Nội dung chính: thể hiện tình bạn của Cáo và Hoàng tử bé, cảm hóa nhau.
Câu 4. Từ câu chuyện “cảm hóa” nhau của cáo và hoàng tử bé trong văn bản, em
hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của mình về tình bạn của hoàng tử bé
và con cáo.

- Theo em tình bạn củ Cáo và Hoàng tử bé thật cao cả, quan tâm, sẻ chia với nhau.
Cả hai đều muốn cảm hóa nhau, muốn tình bạn thêm sâu sắc hơn.

PHẦN II: Tập làm văn (6 điểm). Kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
Bài làm
Chuyện đã diễn ra vào hai năm trước, em cùng bạn đi tản bộ ở công viên gần
nhà vào buổi sáng.
Bọn em đi ngang qua chiếc ghế đá dưới gốc cây, thì thấy một chú cún con đang
nằm trên ghế. Chú nằm dưới ánh nắng của mặt trời mùa thu ấm áp xem lẫn tán lá
cây, trông chú cún thật yếu ớt, mệt mỏi. Một lát sau, có vài cậu bé đi ra ghế đá, chỗ
chú cún nằm. Một cậu bé cho tay vào túi định lấy cái gì đó, mà chú cún vẫn nằm
im. Em và bạn thấy vậy, liền ra chỗ cậu bé đó và nói: “Các em định làm gì vậy,chú
cún đang mệt đó.” Nhưng cậu bé chỉ lấy ra vài cây xúc xích từ trong túi, thấy vậy
chú cún đứng dậy vẫy đuôi. Em ngạc nhiên, rồi xấu hổ. Sau khi nghe các em kể thì
em biết, chú cún này bị bỏ rơi nhưng gia đình các em lại không cho nuôi chú. Nên
cứ giờ này mấy cậu bé lại mang đồ đến cho chú cún.
Thế rồi bọn em và mấy cậu bé đưa đến sở cảnh sát nhờ sự giúp đỡ. Em cảm
thấy rất vui nhưng một phần nào đó em lại thấy thẹn thùng. Em đã nhận ra một
điều qua trải nghiệm ấy là : nếu chưa biết chuyện gì đang diễn ra thì không nên nói
sai về người khác.
-------------HẾT--------------
ĐỀ 2

PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.

“Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên,
đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao
vừa lia qua. Đôi càng tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài
kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn
giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi
gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái
răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm
việc.”

( Ngữ văn 6- Tập


1)

Câu 1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?

- Trong văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên”

- Tác giả là Tô Hoài

Câu 2. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết ?

- Được kể theo ngôi thứ nhất. Vì người kể là ngôi thứ nhất

Câu 3. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Hãy cho biết
phép tu từ so sánh đó thuộc kiểu so sánh nào?

- Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh là:

+ Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm
máy làm việc.

- Phép tu từ so sánh đó thuộc kiểu so sánh

Câu 4. Tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích
trên?

-Làm cho câu văn thêm gợi hình, gợi cảm

-Thêm hấp dẫn người đọc

Câu 5. Cho biết nội dung của đoạn trích trên ?

-Nội dung đoạn trích trên là:tả về ngoại hình của Dế Mèn khi trưởng thành

Câu 6. Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. Em hãy rút ra bài
học cho bản thân ?

-Là ko nên nói xấu người khác qua vẻ bề ngoài.

-Ko kiêu ngạo, hống hách, khinh thường người khác.

PHẦN II: VIẾT (5 điểm).

Kể lại một trải nghiệm của bản thân em.

Bài làm

Chuyện đã diễn ra vào hai năm trước, em cùng bạn đi tản bộ ở công viên gần nhà
vào buổi sáng.
Bọn em đi ngang qua chiếc ghế đá dưới gốc cây, thì thấy một chú cún con đang
nằm trên ghế. Chú nằm dưới ánh nắng của mặt trời mùa thu ấm áp xem lẫn tán lá
cây, trông chú cún thật yếu ớt, mệt mỏi. Một lát sau, có vài cậu bé đi ra ghế đá, chỗ
chú cún nằm. Một cậu bé cho tay vào túi định lấy cái gì đó, mà chú cún vẫn nằm
im. Em và bạn thấy vậy, liền ra chỗ cậu bé đó và nói: “Các em định làm gì vậy,chú
cún đang mệt đó.” Nhưng cậu bé chỉ lấy ra vài cây xúc xích từ trong túi, thấy vậy
chú cún đứng dậy vẫy đuôi. Em ngạc nhiên, rồi xấu hổ. Sau khi nghe các em kể thì
em biết, chú cún này bị bỏ rơi nhưng gia đình các em lại không cho nuôi chú. Nên
cứ giờ này mấy cậu bé lại mang đồ đến cho chú cún.

Thế rồi bọn em và mấy cậu bé đưa đến sở cảnh sát nhờ sự giúp đỡ. Em cảm
thấy rất vui nhưng một phần nào đó em lại thấy thẹn thùng. Em đã nhận ra một
điều qua trải nghiệm ấy là : nếu chưa biết chuyện gì đang diễn ra thì không nên nói
sai về người khác.

Đề 3
PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (4 điểm)
Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới

Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới

“Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống,
nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà
chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên
anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi
cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.”
(Ngữ văn 6 - tập 1, trang 18, NXB GD 2021)
Câu 1. Đoạn văn trích trong văn bản nào? Xác định ngôi kể của văn bản đó.
- Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”
-Ngôi kể là ngôi thứ nhất
Câu 2. Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
- Phương thức biểu đạt chính là:cảm xúc, có yếu tố tự sự
Câu 3. Tìm các từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn
trên. Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.
-Thoi thóp,hung hăng
-Biện pháp tu từ: so sánh
- Tác dụng của so sánh là làm cho câu văn thêm sinh động
Câu 4. Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như
thế nào?
-Dế Choắt khuyên Dế Mèn là: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không
biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
-Em thấy Dế Choắt là người khoan dung, nhân hậu. Ko trách Dế Choắt

PHẦN II: Tập làm văn (6 điểm). Kể lại một trải nghiệm của bản thân em.

Bài làm
Chuyện đã diễn ra vào hai năm trước, em cùng bạn đi tản bộ ở công viên gần nhà
vào buổi sáng.
Bọn em đi ngang qua chiếc ghế đá dưới gốc cây, thì thấy một chú cún con đang
nằm trên ghế. Chú nằm dưới ánh nắng của mặt trời mùa thu ấm áp xem lẫn tán lá
cây, trông chú cún thật yếu ớt, mệt mỏi. Một lát sau, có vài cậu bé đi ra ghế đá, chỗ
chú cún nằm. Một cậu bé cho tay vào túi định lấy cái gì đó, mà chú cún vẫn nằm
im. Em và bạn thấy vậy, liền ra chỗ cậu bé đó và nói: “Các em định làm gì vậy,chú
cún đang mệt đó.” Nhưng cậu bé chỉ lấy ra vài cây xúc xích từ trong túi, thấy vậy
chú cún đứng dậy vẫy đuôi. Em ngạc nhiên, rồi xấu hổ. Sau khi nghe các em kể thì
em biết, chú cún này bị bỏ rơi nhưng gia đình các em lại không cho nuôi chú. Nên
cứ giờ này mấy cậu bé lại mang đồ đến cho chú cún.
Thế rồi bọn em và mấy cậu bé đưa đến sở cảnh sát nhờ sự giúp đỡ. Em cảm
thấy rất vui nhưng một phần nào đó em lại thấy thẹn thùng. Em đã nhận ra một
điều qua trải nghiệm ấy là : nếu chưa biết chuyện gì đang diễn ra thì không nên nói
sai về người khác.

-------------HẾT----------
ĐỀ 4

PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (4điểm)

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới
Bạn nào bắt nạt bạn Cứ đến bắt nạt tớ

Cứ đưa bài thơ này Bị bắt nạt quen rồi

Bảo nếu cần bắt nạt Vẫn không thích bắt nạt

Thì đến gặp tớ ngay Vì bắt nạt rất hôi!

(Trích “Bắt nạt”, Nguyễn Thế Hoàng Linh)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên

- Phương thức biểu đạt chính là:có yếu tố tự sự,cảm xúc

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích.

- Nội dung là vấn đề bắt nạt rất xấu

Câu 3. Câu thơ “Vì bắt nạt rất hôi!” sử dụng biện pháp tu từ gì?Tác dụng của biện
pháp tu từ đó.

-Sử dụng biện pháp tu từ là:nhân cách hóa

-Tác dụng là làm cho câu văn thêm sinh động

Câu 4. Tác giả gửi lời nhắn nhủ gì đến những người bị bắt nạt?

- Tác giả muốn nhắn là khi bị bắt nạt thì nói với thầy cô hoặc bố mẹ để có được lời
khuyên từ họ

PHẦN II: Tập làm văn (6 điểm). Kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
Bài làm

Chuyện đã diễn ra vào hai năm trước, em cùng bạn đi tản bộ ở công viên gần nhà vào
buổi sáng.

Bọn em đi ngang qua chiếc ghế đá dưới gốc cây, thì thấy một chú cún con đang nằm
trên ghế. Chú nằm dưới ánh nắng của mặt trời mùa thu ấm áp xem lẫn tán lá cây, trông
chú cún thật yếu ớt, mệt mỏi. Một lát sau, có vài cậu bé đi ra ghế đá, chỗ chú cún nằm.
Một cậu bé cho tay vào túi định lấy cái gì đó, mà chú cún vẫn nằm im. Em và bạn thấy
vậy, liền ra chỗ cậu bé đó và nói: “Các em định làm gì vậy,chú cún đang mệt đó.” Nhưng
cậu bé chỉ lấy ra vài cây xúc xích từ trong túi, thấy vậy chú cún đứng dậy vẫy đuôi. Em
ngạc nhiên, rồi xấu hổ. Sau khi nghe các em kể thì em biết, chú cún này bị bỏ rơi nhưng
gia đình các em lại không cho nuôi chú. Nên cứ giờ này mấy cậu bé lại mang đồ đến cho
chú cún.

Thế rồi bọn em và mấy cậu bé đưa đến sở cảnh sát nhờ sự giúp đỡ. Em cảm thấy rất
vui nhưng một phần nào đó em lại thấy thẹn thùng. Em đã nhận ra một điều qua trải
nghiệm ấy là : nếu chưa biết chuyện gì đang diễn ra thì không nên nói sai về người

MỘT SỐ LƯU Ý KHI LÀM BÀI THI

I.Nội dung:

PHẦN 1: Đọc – hiểu:

1.Tiếng Việt:

- Dạng 1 - Từ (đơn/phức); giải nghĩa từ

- Dang 2 - Xác định biện pháp tu từ:

+ gọi tên, chỉ ra biện pháp tu từ đó được dùng trong câu thơ/câu văn nào?, nêu tác dụng (hình
thức : thơ : hay hơn, giàu hình ảnh , nhịp điệu; văn xuôi: tăng sự sinh động, tạo tính gợi
cảm...:Nội dung của câu văn/thơ hiện lên hay ntn?...)

VN 1: DC gầy gò, lêu nghêu như 1 gã nghiện thuốc phiện.

- Gọi tên: So sánh (0,75)

- Tác dụng:
+ Hình thức: Giúp câu văn hay hơn, sinh động hơn, giàu hình ảnh.

- Nội dung: Giúp người đọc hình dung rõ nét, cụ thể chân thực: dáng vẻ gầy gò, ốm yếu, đáng
thương của DC; sự đồng cảm, sự xót thương của TG (0,75)

VD 2: đề 4

- Gọi tên : Diệp ngữ (0,25)

- Chỉ ra “bắt nạt” (0,25)

(Khi làm bài thì trình bày: BPTT : Diệp ngữ - “ bắt nạt” (0,5)

- Tác dụng:

+ Hình thức :

+ ND: (Nhấn mạnh tính chất đặc điểm của sự vật, làm nổi bật ý): Nhấn mạnh, làm nổi bật ý. Bắt
nạt là 1 hành vi xấu, ko nên bắt nạt ngườ khác, cần phải bảo vệ người bị bắt nạt.

Dạng 3: Phân tích cấu tạo của cụm từ/ của câu -

+ Gọi tên:

+ chỉ ra

+ Phân tích cấu tạo.

VD 3: Đoạn ngữ liệu, tìm cụm DT , phân tích cấu tạo cụm DT/Tìm cụm từ, gọi tên/ phân tích cấu
tạo.

- Gọi tên: Cụm DT

- Chỉ ra “ Khách qua đường”

- Phân tích: ‘ Khách / qua đường những/khách/qua đường

TT PS PT TT PS

- Dạng 4: Xác định thể loại (truyện đồng thoại/ thể thơ: tiếng, số dòng thơ thơ văn
xuôi/truyênj cổ tích/ truyện ngắn)

- Dạng 5: BT nêu TG, TP, năm sáng tác, xuất xứ ( ở phần cuối của ngữ liệu mà đề bài ra)

- Dạng 6: Nêu nội dung của đoạn/ nêu thông điệp của tác giả.( Cách làm: bám vào từ khóa/
từ ngữ chủ đề- từ ngữ lặp đi lặp lại nhiều lần). Trình bày thật ngắn gọn 1-2 câu

- Dạng 7: Nêu cảm nhận của em về nội dung/thông điệp mà tg gửi tới qua ngữ liêu trên
VD:Hoàng tử bé => nêu cảm nhận về tình bạn.(trả lời đc các câu hỏi: tình bạn là j?, biểu hiện của
tình bạn? ỳ nghĩa của tình bạn?làm thế nào để có tình bạn đẹp? từ 5-7 câu.

PHẦN 2:TLV

- Đọc kĩ đề, gạch chân vào thể loại, nội dung của đề, đối tượng, phạm vi của đề.

VD: Kể lại một trải nghiệm của bản thân em trong khoảng 1 trang giấy thi.

- Kể: SV, n/v, thời gian/ ko gian, trình tự sv; ý nghĩa SV

- Hình thức: Đoạn/ bài văn; 3 phần đầy đủ+ nhiệm vụ từng phần ( riêng phần TB có thể tách ra
thành 2 – 3 đoạn); Lùi đoạn rõ ràng; diễn đạt, chính tả, ...

* DẠNG ĐỀ TRẢI NGHIỆM.

- Dạng 1 : TN vui

- Dạng 2 : Buồn

- Dạng 3 : Giúp bản thân thay đổi

* DẠNG TRẢI NGHIỆM VỀ CON NGƯỜI : GĐ, Bạn ...

*DẠNG TRẢI NGHIỆM VỀ CON VẬT NUÔI.

You might also like