You are on page 1of 79

1

BÀI : THUỐC THẦN KINH


1. THUỐC MÊ VÀ THUỐC TIỀN MÊ :

Câu 1 Các giai đoạn gây mê diễn ra theo thứ tự:


a. Thời kỳ giảm đau, Thời kỳ kích thích, Thời kỳ phẫu thuật, Hồi phục
b. Thời kỳ kích thích, Thời kỳ giảm đau, Thời kỳ phẫu thuật, Hồi phục
c. Thời kỳ giảm đau, Thời kỳ phẫu thuật, Thời kỳ kích thích, Hồi phục
d. Thời kỳ kích thích, Thời kỳ phẫu thuật, Hồi phục, Thời kỳ giảm đau
Câu 2 Tiêu chuẩn thuốc mê lý tưởng, NGOẠI TRỪ:
a. Khởi mê nhanh, nhẹ nhàng; phục hồi nhanh
b. Không giãn cơ vân
c. Không ảnh hưởng tuần hoàn, hô hấp
d. Tác dụng phụ thấp
Câu 3 Thuốc mê nào sau đây là thuốc mê dạng khí:
a. Halothan lỏng
b. Enfluran lỏng
c. Nitrogen monoxid
d. Cloroform
Câu 4 Thuốc mê nào sau đây có chứa Flo, NGOẠI TRỪ:
a. Isofluran
b. Fluroxen
c. Methoxyfluran
d. Ether
Câu 5 Đặc điểm thuốc mê Halothan, NGOẠI TRỪ:
a. Là thuốc mê lỏng
b. Hiệu lực gây mê < 100%
c. Không làm giãn cơ vân
d. Hạn chế dùng halothan trong sản khoa
Câu 6 Định tính thuốc mê NITROGEN MONOXID:
a. Đặt mẩu than hồng trong luồng khí N2O: Bùng ngọn lửa.
b. Lắc khí N2O với d.d. kiềm pyrogalon: có màu nâu.
c. Phổ IR
d. Phổ UV
Câu 7 Thuốc mê nào sau đây gây tác dụng phụ " Hội chứng giống hysteri" :
a. N2O
b. Thiopental natri
c. Enfluran
d. Halothan
Câu 8 Đặc điểm thuốc mê Enfluran:
a. Chất lỏng trong, không màu, dễ bay hơi mùi dễ chịu.
b. Khởi mê nhanh, nhẹ nhàng với mùi dễ chịu; giãn cơ trung bình.
c. Hiệu lực gây mê: Thuốc mê 100%
d. Tất cả đúng
Câu 9 Thuốc mê nào là dẫn chất Barbiturat: Thiopental
- Thiamylal
a. Thiopental natri - Methohexital

b. Propofol
c. Ketamin
d. Etomidat
Câu 10 Ưu điểm thuốc mê tiêm, NGOẠI TRỪ:
a. Dễ phân liều
b. Dụng cụ gây mê đơn giản
c. Có hiệu lực kéo dài
2

d. Khởi mê nhanh thi mở két chỉ thấy có mid

Câu 11 Tác dụng của thuốc mê THIOPENTAL NATRI: đường tiêm


a. Thuốc mê tiêm tĩnh mạch; hiệu lực 100%
b. Chỉ định người hen phế quản hoặc suy hô hấp
c. Phát huy tác dụng chậm
d. b,c đúng
Câu 12 Tác dụng của thuốc mê PROPOFOL:
a. Thuốc mê đường tiêm tác dụng chậm
b. Không làm giảm đau.
c. Gây mê cho phẫu thuật < 1 giờ
d. b, c đúng
Câu 13 Thuốc mê nào dùng đường tiêm tĩnh mạch: thi mở két chỉ có mid
a. Isofluran
b. N2O
c. Propofol
d. Methoxyfluran
Câu 14 Thuốc mê nào dùng đường hô hấp: thần rắn
a. Thiopental natri tĩnh mạch
b. Enfluran
c. Propofol
d. Methohexital natri
Câu 15 Tỉ lệ Enfluran trong hỗn hợp gây mê: N2O + oxy + enfluran:
a. 1-4%
b. 5-6.5%
c. 10%
d. 2-4,5%

2. THUỐC TIỀN MÊ: 1 câu


Câu 16 Mục đích sử dụng thuốc tiền mê, NGOẠI TRỪ:
a. Hỗ trợ giảm đau, giãn cơ
b. Giúp an thần
c. Khởi mê dễ dàng
d. Gây nôn
Câu 17 Tác dụng chính của Droperidol:
a. Chống nôn
b. Giảm đau
c. Gãn cơ vận động
d. Ức chế thần kinh trung ương mạnh
Câu 18 Chống chỉ định KHÔNG ĐÚNG của Droperidol:
a. Người bệnh hen
b. Người đang dùng thuốc IMAO.
c. Nôn do dùng thuốc chống ung thư, phẫu thuật
d. Người nhược cơ
Câu 19 Tác dụng phụ khi tiêm thuốc tê, NGOẠI TRỪ:
a. Hạ Huyết áp
b. Tăng nhịp tim
c. Suy hô hấp
d. Hoa mắt, rối loạn nhận thức
Câu 20 Thuốc nào gây tê tiêm và bề mặt đều hiệu quả:
a. Bupivacain .HCl
b. Ethyl clorid
c. Lidocain .HCl
3

d. Procain .HCl
Câu 21 Thuốc gây tê tiêm. Bôi, phun da không hiệu qủa:
a. Lidocain .HCl
b. Procain .HCl
c. Bupivacain .HCl
d. b, c đúng
Câu 22 Thuốc chỉ có tác dụng gây tê bề mặt:
a. Lidocain .HCl
b. Procain .HCl
c. Bupivacain .HCl
d. Ethyl clorid
Câu 23 Thuốc tê có cấu trúc amid, NGOẠI TRỪ:
a. Bupivacain .HCl
b. Lidocain .HCl
c. Mepivacain .HCl
d. Procain .HCl
Câu 24 Thuốc mê có cấu trúc ester:
a. Procain .HCl
b. Ethyl clorid
c. Lidocain .HCl
d. Bupivacain .HCl
Câu 25 Các phương pháp định tính thuốc tê LIDOCAIN HYDROCLORID:
a. Phổ IR
b. SKLM
c. Phản ứng của ion Cl-.
d. Tất cả đúng
Câu 26 Liều tối đa thuốc tê LIDOCAIN HYDROCLORID khi thêm adrenalin là
a. 200mg
b. 300mg
c. 500mg
d. 400mg
Câu 27 Thuốc tê nào gây tê do bay hơi nhanh, thu nhiệt làm lạnh nơi tiếp xúc:
a. Procain .HCl
b. Ethyl clorid
c. Lidocain .HCl
d. Bupivacain .HCl
Câu 28 Định tính PROCAIN HYDROCLORID:
a. Phổ IR
b. Phản ứng đặc trưng nhóm amin thơm I
c. Dung dịch procain làm mất màu thuốc tím.
d. Tất cả đúng
Câu 29 Định lượng PROCAIN HYDROCLORID:
a. PP Acid-Base
b. Phương pháp đo nitrit
c. PP quang phổ UV
d. Tất cả đúng
Câu 30 Chỉ định thuốc tê ETHYL CLORID:
a. Gây tê tủy sống.
b. Gây tê ngoài tủy sống
c. Đau chấn thương, phẫu thuật nông và ngắn.
d. Tất cả sai
Câu 31 Chỉ định thuốc tê BUPIVACAIN HYDROCLORID:
4

a. Gây tê tủy sống.


b. Gây tê ngoài tủy sống
c. Đau chấn thương, phẫu thuật nông và ngắn.
d. Tất cả sai
Câu 32 Chỉ định thuốc tê PROCAIN HYDROCLORID:
a. Gây tê tủy sống.
b. Gây tê ngoài tủy sống
c. Đau chấn thương, phẫu thuật nông và ngắn.
d. Tất cả sai
Câu 33 Thuốc tê có tác dụng phòng chống loạn nhịp tim trong trường hợp cấp tính nhồi
máu cơ tim, phẫu thuật:
a. Procain .HCl
b. Ethyl clorid
c. Lidocain .HCl
d. Bupivacain .HCl
Câu 34 Thuốc tê chốngThiopental
chỉ định gây tê trong sản khoa:
a. Procain .HCl - Thiamylal
- Methohexital
b. Ethyl clorid
c. Lidocain .HCl
d. Bupivacain .HCl
Câu 35 Tác dụng phụ thuốc tê ETHYL CLORID:
a. Phun thuốc qúa mức sẽ gây hoại tử mô vùng gây tê.
b. Qúa liều dễ ngừng tim.
c. Hoa mắt, loạn thị giác, run cơ; loạn tâm thần tạm thời.
d. Chậm nhiệp tim
Câu 36 Liều tối đa thuốc tê LIDOCAIN HYDROCLORID khi không thêm adrenalin là
a. 200mg
b. 300mg
c. 500mg
d. 400mg
Câu 37 Tại sao có thể sử dụng LIDOCAIN HYDROCLORID liều cao khi thêm
adrenalin:
a. Adrenalin là chất co mạch làm giảm sự hấp thu LIDOCAIN vào máu, làm giảm độc tính
toàn thân
b. Adrenalin là chất giãn mạch làm giảm sự hấp thu LIDOCAIN vào máu, làm giảm độc tính
toàn thân
c. Adrenalin là chất co mạch làm tăng sự hấp thu LIDOCAIN vào máu, làm giảm độc tính
toàn thân
d. Adrenalin là chất giãn mạch làm giảm sự hấp thu LIDOCAIN vào máu, làm giảm độc tính
toàn thân
3. THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ:
Câu 38 Thuốc an thần gây ngủ có cấu trúc BARBITURAT :
a. Phenobarbital
b. Nitrazepam
c. Diazepam
D. b,c đúng
Câu 39 Thuốc an thần gây ngủ còn dùng chữa động kinh dạng cục bộ và toàn thể; cơn
co giật :
a. Zolpidem
b. Phenobarbital
c. Zaleplon
d. Buspiron
5

Câu 40 Thuốc có tác dụng an thần không có tác dụng giãn cơ:
a. Nitrazepam
b. Clonazepam
c. Diazepam
d. Buspiron
Câu 41 Thuốc an thần gây ngủ có tác dụng giãn cơ:
a. Phenobarbital
b. Diazepam
c. Nitrazepam
d. Tất cả đúng
Câu 42 Thuốc nào có tác dụng Gây ngủ ngắn hạn:
a. Zolpidem
b. Zaleplon
c. Buspiron
d. a, b đúng
Câu 43 Đặc điểm KHÔNG ĐÚNG Nitrazepam:
a. Gây ngủ mạnh
b. Giãn cơ vận động.
c. Sản phẩm chuyển hóa có hoạt tính nên có tác dụng kéo dài
d. Là dẫn chất barbiturat
Câu 44 Chỉ định của Phenobarbital:
a. Căng thẳng mất ngủ, Động kinh
b. Gây mê
c. Chống nôn
d. Giảm đau
Câu 45 Định tính Phenobarbital:
a. Phản ứng đặc trưng của barbiturat: Tạo muối với Co+2 có màu tím
b. Phổ IR
c. Phổ UV
d. Đo nhiệt độ nóng chảy
Câu 46 Đặc điểm thuốc ngủ ZOLPIDEM:
a. Tạo giấc ngủ nhanh, ngắn (khoảng 2 h); giãn cơ nhẹ.
b. Hấp thu tốt ở đường tiêu hoá, bị thức ăn cản trở
c. Dùng thuốc > 7 ngày phải đề phòng tích luỹ, dễ gây qúa liều.
d. Tất cả đúng
4. THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN:
Câu 47 Liên quan cấu trúc tác dụng các thuốc điều trị rối loạn tâm thần thuộc dẫn chất
phenothiazin:

S
7 65 43
9 1
8 2
10

N R2
R1
a. R2 = H : liệt thần mạnh
b. R2 ≠ H: kháng histamin mạnh
c. Tác dụng liệt thần giảm theo thứ tự R2 = -F > -COCH3 > -S-CH3 > -CN > -Cl > -H
d. Tất cả đúng
Câu 48 CLOPROMAZIN HYDROCLORID chỉ định chủ yếu trong trường hợp:
a. Trầm cảm
b. Căng thẳng, mất ngủ
6

c. Tâm thần hưng cảm


d. Động kinh
Câu 49 CLOPROTHIXEN HYDROCLORID thuộc nhóm thuốc:
a. Điều rị rối loạn tâm thần
b. Động kinh
c. Parkinson
d. An thần, gây ngủ
Câu 50 Các thuốc điều trị tâm thần hưng cảm thế hệ mới, NGOẠI TRỪ:
a. Clozapin
b. Risperidon
c. Sulpirid
d. Clopromazin thuốc ức chế monoaminoxidase (MAOIs): moclobemi, phenelzin và tranylcypramin
Câu 51 Các thuốc chống trầm cảm 3 vòng, NGOẠI TRỪ:
a. Imipramin thuốc ức chế maoi:TRANYLCYPROMIN sulfat
Isoniazid
b. Desipramin Iproniazid
Isocarbozazid
c. Clomipramin Phêneizin
Amphetamin
d. Phenelzin Tranylcypromin
Selegillin
Câu 52 Thuốc chống trầm cảm ức chế chọn lọc tái hấp thu serotonin, NGOẠI TRỪ:
a. Fluoxetin Citalopram
Escitalopram
b. Fluoxamin Fluoxetin
fluvozamin
c. Imipramin chống trầm cảm 3 vòng Oraroxetin
Sertalin
d. Sertralin
Câu 53 Nhóm thuốc chống trầm cảm nào có tác dụng phụ thấp; Tỷ lệ bệnh nhân đáp
ứng thuốc cao:
a. TCA
b. SSRI thuốc ức chế chọn lọc và sự tái thu hồi Serotomin
c. IMAO thuốc ức chế mônaminoxidase
d. Nhóm thuốc cấu trúc khác
Câu 54 Thuốc chống trầm cảm nào có tác dụng trị đái dầm ở trẻ em và người già:
a. Imipramin thuốc chống trầm cảm 3 vòng
b. Phenelzin
c. Fluoxetin
d. Sertralin
Câu 55 Tác dụng của nhóm thuốc chống trầm cảm IMAO:
a. Phục hồi nor-adrenalin -->Tăng dẫn truyền TKTW, chống trầm cảm.
b. Ức chế men MAO -->Tăng dẫn truyền TKTW, chống trầm cảm.
c. Cản trở tái hấp thu serotonin -->Tăng dẫn truyền TKTW, chống trầm cảm.
d. Tất cả đúng
Câu 56 Tác dụng phụ của nhóm thuốc chống trầm cảm SSRI: thuốc ức chế chọn lọc và sự tái thu hồi Serotomin
a. Độc cho gan
b. Kháng cholinergic gây khô miệng, táo bón, giảm thị lực.
c. Rối loạn tiêu hoá
d. Gây tụt HA nặng
Câu 57 FLUOXETIN HYDROCHLORID chỉ định trong trường hợp:
a. Trầm cảm hoặc chứng dễ hoảng sợ.
b. Chứng đái dầm ở trẻ em và người giàImipramin
c. Tâm thần hưng cảm
d. Kết hợp thuốc IMAO trị trầm cảm
5. CHỐNG ĐỘNG KINH: 1 câu
Câu 58 Acid hữu cơ có tác dụng chống động kinh:
a. Carbamazepin
b. Valproat natri
7

c. Phenobarbital
d. Clonazepam
Câu 59 Thuốc chống động kinh là dẫn chất hydantoin:
a. Phenytoin
b. Ethosuximid
c. Carbamazepin
d. Primidon
Câu 60 Thuốc chống động kinh nào ức chế phát triển tủy sống bào thai:
a. Ethosuximid
b. Phenobarbital
c. Carbamazepin
d. Valproat natri
Câu 61 Thuốc chống động kinh có cấu trúc dị vòng:
a. Phenytoin
b. Ethosuximid
c. Carbamazepin
d. Primidon
Câu 62 Thuốc hàng đầu trong điều trị Parkinson:
a. Levodopa
b. Carbidopa
c. Selegiline
d. Atropine
Câu 63 Tỷ lệ phối hợp: Levodopa - carbidopa đúng:
a. 4 : 1
b. 10 : 1
c. 5: 1
d. a, b đúng
Câu 64 Tại sao khi sử dụng Levodopa lại phối hợp với carbidopa:
a. Carbidopa giúp bảo vệ levodopa / huyết tương và ngoại vi.
b. Làm tăng tác dụng của Levodopa
c. Làm giảm tác dụng phụ Levodopa ngoại vi
d. Tất cả đúng
Câu 65 DROTAVERIN dùng giãn cơ trong trường hợp:
a. Giãn cơ phẫu thuật
b. Đau do co thắt mật, tiết niệu, đường tiêu hóa; co thắt tử cung.
c. Co cơ vận động
d. Parkinson
BÀI: THUỐC GIẢM ĐAU
1. THUỐC GIẢM ĐAU TW:
Câu 66 Opioid nguồn gốc tổng hợp hóa học:
a. Morphin
b. Codein
c. Fentanyl
d. Heroin
Câu 67 Opioid nguồn gốc thiên nhiên:
a. Morphin
b. Pethidin
c. Oxycodon
d. Codein
Câu 68 Các Opioid có khung cơ bản là:
a. Phenothiazin
8

b. Morphinan
c. Thioxanthen
d. 1,4-benzodiazepin
Câu 69 Morphin dược dụng thường dùng dưới dạng các muối:
a. Muối Clorid
b. Muối sulfat
c. Muối tartrat
d. Tất cả đúng
Câu 70 Tác dụng nào KHÔNG ĐÚNG của Morphin:
a. Ức TKTW làm giảm hoặc mất cảm giác đau
b. Kích thích nhu động ruột gây tiêu chảy
c. Liều cao: Ức chế trung tâm hô hấp và tuần hoàn
d. Lạm dụng dẫn đến tình trạng lệ thuộc thuốc
Câu 71 Tác dụng nào sau đây là của Codein:
a. Giảm đau, gây nghiện > Morphin
b. Giảm đau, gây nghiện = Morphin
c. Hiện nay không còn sử dụng
d. Giảm đau, gây nghiện < Morphin , còn có tác dụng giảm ho
Câu 72 Tác dụng phụ khi sử dụng Morphin, NGOẠI TRỪ:
a. Gây nghiện
b. Táo bón
c. Nôn
d. Kích thích hô hấp
Câu 73 Thuốc Opioid có tác dụng giảm đau trung bình:
a. Dextropropoxyphen
b. Fentanyl
c. Pethidin
d. Alfentanil
Câu 74 Thuốc đối kháng opioid, NGOẠI TRỪ:
a. Naltrexon
b. Naloxon
c. Tramadol
d. Nalorphin
Câu 75 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về chỉ định các Opioid tổng hợp hóa học:
a. Thuốc giảm đau mạnh: Cơn đau dữ dội; tiền mê
b. Thuốc giảm đau trung bình: Phối hợp với paracetamol, aspirin.
c. Giảm đau + đối kháng opioid: Đau nhẹ; tiền mê; phối hợp cai nghiện.
d. Codein: giảm ho
Câu 76 Kháng Opioid nào dùng để củng cố cai nghiện:
a. Naltrexon
b. Naloxon
c. Nalorphin
d. Morphin
Câu 77 Kháng Opioid nào dùng để Giải độc opioid:
a. Naloxon
b. Naltrexon
c. Nalorphin
d. a,c đúng
9

Câu 78 Chỉ định của Morphin , NGOẠI TRỪ:


a. Đau phẫu thuật
b. Ung thư giai đoạn cuối
c. Đau do chấn thương
d. Nhức đầu
Câu 79 Chống chỉ định Morphin, NGOẠI TRỪ:
a. Phụ nữ mang thai và kỳ cho con bú
b. Suy hô hấp
c. Tổn thương hoặc phẫu thuật sọ não.
d. Cơn đau nặng, dữ dội
Câu 80 Các phương pháp định tính Morphin:
a. Với Kali fericyanid --> ferocyanid, tạo màu xanh lơ với Fe3+
b. Phản ứng của ion Cl-
c. Hấp thụ UV, Sắc ký hoặc phổ IR
d. Tất cả đúng
Câu 81 Tác dụng KHÔNG ĐÚNG của PETHIDIN:
a. Giảm đau: < morphin 6-8 lần, ít gây ngủít co cơ trơn
b. Co cơ trơn mạnh
c. Dùng được khi đau do bệnh lý tụy, mật và ống dẫn mật.
d. Sản phẩm chuyển hóa Norpethidin còn hoạt tính và tích luỹ
Câu 82 Các phương pháp định tính PETHIDIN:
a. Phản ứng Cl-.
b. Hấp thụ UV
c. Phổ IR hoặc sắc ký
d. Tất cả đúng
Câu 83 Chỉ định đúng của PETHIDIN:
a. Thay thế morphin chống cơn đau dữ dội.
b. Thiểu năng gan, thận; phụ nữ kỳ cho con bú.
c. Người đang dùng thuốc ức chế TKTW.
d. Đau mạn tính.
Câu 84 Phát biểu KHÔNG ĐÚNG về DEXTROPROPOXYPHEN:
a. Hiệu lực giảm đau trung bình.
b. Hiệu lực giảm ho < levopropoxyphene
c. Phối hợp với paracetamol hoặc aspirine tăng hiệu lực giảm đau.
d. Chỉ định trong trường hợp đau nặng
Câu 85 Phát biểu KHÔNG ĐÚNG về METHADON:
a. Methadon có tác dụng giảm đau kèm đối kháng opioid
b. Tác dụng kéo dài, tích luỹ thuốc.
c. Bản thân methadon không gây quen thuốc
d. Dùng trong cơn đau nặng và cai nghiện
Câu 86 Cách sử dụng Naloxon:
a. Tiêm tĩnh mạch
b. Uống
c. Tiêm bắp
d. Tiêm dưới da
Câu 87 Cách sử dụng Naltrexon:
a. Tiêm tĩnh mạch
b. Uống
10

c. Tiêm bắp
d. Tiêm dưới da
Câu 88 Opioid nào dùng trong đau nặng và cai nghiện:
a. Fentanyl
b. Methadon
c. Pethidin
d. Oxycodon
Câu 89 Tác dụng nào sau đây là của Heroin:
a. Giảm đau, gây nghiện > Morphin
b. Giảm đau, gây nghiện = Morphin
c. Giảm đau, gây nghiện >>> Morphin, nhưng hiện nay không còn sử dụng
d. Giảm đau, gây nghiện < Morphin , còn có tác dụng giảm ho
Câu 90 Thuốc Opioid có tác dụng giảm đau mạnh, NGOẠI TRỪ
a. Alfentanil
b. Fentanyl
c. Pethidin
d. Dextropropoxyphen
Câu 91 Định lượng Morphin dùng phương pháp:
a. Acid-base/CH3COOH; HClO4 0,1M; đo điện thế.
b. Acid-base/Et-OH 96%; NaOH 0,1M; đo thế.
c. Quang phổ UV
d. HPLC
Câu 92 Thuốc nào sau đây là thuốc giảm đau trung ương:
a. Morphin và dẫn chất
b. NSAID
c. Paracetamol
d. Aspirin
Câu 93 Morphin là alcaloid đầu tiên được chiết suất từ:
a. Nhựa quả cây Anh túc
b. Nhựa quả cây thuốc lá
c. Nhựa quả cây Thuốc phiện
d. a,c đúng
Câu 94 Các Opioid bán tổng hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Pethidin
b. Codein
c. Heroin
d. Oxymorphon
Câu 95 Định lượng PETHIDIN dùng phương pháp:
a. Acid-base/CH3COOH; HClO4 0,1M; đo điện thế.
b. Acid-base/Et-OH 96%; NaOH 0,1M; đo thế.
c. Quang phổ UV
d. HPLC
2. NSAID: 2 câu
Câu 96 Thuốc giảm đau là dẫn chất anilin:
a. Paracetamol
b. Ibuprofen
c. Diclofenac natri
d. Methyl salicylat
11

Câu 97 Thuốc giảm đau là dẫn chất acid salicylic:


a. Methyl salicylat
b. Nimesulid
c. Ibuprofen
d. Paracetamol
Câu 98 Biện pháp làm giảm nguy cơ trên hệ tiêu hóa khi dùng NSAID, NGOẠI
TRỪ
a. Dùng thuốc khi no
b. Uống nhiều nước
c. Uống khi nằm
d. Kết hợp thuốc: Misoprotol
Câu 99 Các NSAID có tác dụng ức chế COX1 = COX2, NGOẠI TRỪ:
a. Diclofenac
b. ibuprofen
c. Indomethacin
d. Rofecoxid
Câu 100 Các NSAID có tác dụng ức chế COX2 GẤP 5-50 LẦN COX1, NGOẠI
TRỪ:
a. Nimesulid
b. Diclofenac
c. Celecoxid
d. Meloxicam
Câu 101 Các NSAID ức chế COX2 GẤP 5-50 LẦN COX1có ưu điểm:
a. Có tác dụng kháng viêm vượt trội hơn
b. Có tác dụng hạ sốt vượt trội hơn
c. Ít gây tai biến trên dạ dày và hệ tiêu hóa, Ít gây dị ứng
d. Có tác dụng giảm đau vượt trội hơn
Câu 102 Tác dụng nào KHÔNG ĐÚNG của Aspirin:
a. Chống kết tập tiểu cầu
b. Giảm đau, hạ sốt
c. Làm đông máu
d. Kháng viêm
Câu 103 Cấu trúc sau đây là của NSAID nào:
COOH

OCOCH3

a. Methyl salicylat
b. Paracetamol
c. Aspirin
d. Acetanilid
Câu 104 Chỉ định của Aspirin, NGOẠI TRỪ:
a. Kháng viêm
b. hạ sốt
c. Chống kết tập tiểu cầu trong bệnh tim mạch
d. Đau nặng như: đau do phẩu thuật, chấn thương
Câu 105 Liều Aspirin dùng chống kết tập tiểu cầu trong bệnh tim mạch:
12

a. 70-320mg/ngày
b. 100-200mg/ngày
c. 500mg/ngày
d. 1000mg/ngày
Câu 106 Các phương pháp định tính Aspirin:
a. Phổ IR
b. Sắc ký
c. FeCl3 5%: cho màu xanh tím
d. Tất cả đúng
Câu 107 Aspirin không được dùng chung với các thuốc sau, NGOẠI TRỪ:
a. Glucocorticoid
b. Vitamin B6
c. Chống đông máu
d. Các NSAID khác
Câu 108 METHYL SALICYLAT được chỉ định trong trường hợp:
a. Dùng ngoài xoa bóp giảm đau
b. Hạ sốt
c. Kháng viêm
d. Chống kết tập tiểu cầu
Câu 109 Tác dụng phụ khi sử dụng METHYL SALICYLAT lâu dài:
a. Viêm loét dạ dày-tá tràng
b. Độc thận
c. Hại thị giác
d. Hoại tử tế bào gan
Câu 110 Tác dụng nào sau đây của PARACETAMOL:
a. Kháng viêm khi dùng liều cao
b. Tác dụng giảm đau kém hơn Aspirin
c. Giảm đau, hạ nhiệt
d. Tất cả đúng
Câu 111 Cấu trúc sau đây là của chất nào:
HO NHCO CH3

a. Methyl salicylat
b. Paracetamol
c. Aspirin
d. Acetanilid
Câu 112 Định tính PARACETAMOL, chọn câu sai:
a. D.d./nước --> đỏ với FeCl3 5%
b. Thủy phân, giải phóng p-hydroxyanilin, cho phản ứng đặc trưng của amin thơm I
c. Phổ IR
d. Phổ UV
Câu 113 Phương pháp định lượng PARACETAMOL:
a. Đo nitrit
b. Quang phổ UV
c. Acid-base
d. a, b đúng
Câu 114 Khi ngộ độc paracetamol, dùng chất giải độc là:
13

a. acetylcystein
b. Aspirin
c. Bromhexin
d. Tất cả đúng
Câu 115 Khi ngộ độc paracetamol, dùng chất giải độc là:
a. Methionin
b. Methylsalicylat
c. Acetanilid
d. Bromhexin
Câu 116 Tác dụng nào sau đây của IBUPROFEN:
a. Giảm đau hiệu lực trung bình, chống viêm
b. Hạ sốt
c. Chống kết tập tiểu cầu
d. Tất cả đúng
Câu 117 Chỉ định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG của DICLOFENAC:
a. Đau do viêm khớp, thắt lưng
b. Đau bụng kinh
c. Hạ sốt
d. Bôi giảm đau tại chỗ
Câu 118 Tác dụng phụ NIMESULID, CHỌN CÂU SAI:
a. Ít gây loét dạ dày-tá tràng
b. Thuốc ảnh hưởng tới phát triển tủy xương của trẻ sơ sinh.
c. Ít gây dị ứng
d. Gây chảy máu nặng
Câu 119 Các NSAID nào có tác dụng giảm đau và chống viêm, NGOẠI TRỪ:
a. Paracetamol
b. Celecoxib
c. Nimesulid
d. Diclofenac
Câu 120 Các phương pháp định lượng IBUPROFEN:
a. Acid-base/MeOH-nước; NaOH 0,1 M; phenolphtalein.
b. Quang phổ UV
c. HPLC
d. Tất cả đúng
Câu 121 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về PARACETAMOL:
a. Giảm đau mạnh và kéo dài hơn aspirin; ít kích ứng đường tiêu hóa.
b. Uống dễ hấp thu; sản phẩm chuyển hóa độc với gan
c. Chỉ định trong sốt, đau đầu
d. Ngộ độc paracetamol: Khi uống 5 g paracetamol/24 h.
Câu 122 Chống chỉ định chung khi dùng các NSAID, CHỌN CÂU SAI:
a. Viêm loét dạ dày, tá tràng.
b. Người dễ chảy máu
c. Rối loạn thần kinh, suy gan, suy thận
d. Kết hợp với Misoprotol
Câu 123 Để giảm nguy cơ trên hệ tiêu hóa, có thể sử dụng NSAID chung với
thuốc sau, NGOẠI TRỪ:
a. Omeprazol
b. Acetylcystein
14

c. Misoprotol
d. Cimetidin
Câu 124 Tại sao các thuốc NSAID ức chế COX2 > 50 LẦN COX1 không được sử
dụng:
a. Gây tác dụng phụ nguy hiểm trên tim mạch
b. Gây viêm loét dạ dày -tá tràng nặng
c. Gây hoại tử tế bào gan
d. Gây chảy máu nặng
Câu 125 Đặc điểm nào KHÔNG ĐÚNG của CELECOXIB:
a. NSAID thế hệ II: Ức chế chọn lọc COX-2
b. ít gây viêm loét dạ dày-tá tràng.
c. Có tác dụng giảm đau, chống viêm, hạ sốt
d. Chỉ định trong trường hợp đau do viêm khớp, đau bụng kinh
Câu 126 Đặc điểm nào sau đây là của DICLOFENAC:
a. Thuốc NSAID thế hệ I có tác dụng giảm đau, chống viêm .
b. ít gây viêm loét dạ dày-tá tràng
c. NSAID thế hệ II: Ức chế chọn lọc COX-2
d. Liều cao >10g/24 h gây ngộ độ gan
Câu 127 Đặc điểm của IBUPROFEN:
a. Giảm đau hiệu lực trung bình, không có tác dụng kháng viêm
b. Trong tim mạch, dùng chống kết tập tiểu cầu với liều 70-320mg/ngày
c. NSAID thế hệ 1
d. a, c đúng
Câu 128 Thuốc giảm đau là dẫn chất acid salicylic, NGOẠI TRỪ:
a. Diclofenac
b. Ibuprofen
c. Aspirin
d. a, c đúng
Câu 129 Thuốc giảm đau là dẫn chất anilin, NGOẠI TRỪ:
a. Paracetamol
b. Phenacetin
c. Celecoxib
d. Acetanilid
Câu 130 Các NSAID ức chế COX2 TRÊN 50 LẦN COX1:
a. Rofecoxid
b. Piroxicam
c. Meloxicam
d. Nimesulid
Câu 131 Đây là cấu trúc của NSAID nào

COOCH3

OH

a. Methyl salicylat
b. Aspirin
c. Paracetamol
d. Ibuprofen
15

Câu 132 Đặc điểm của NIMESULID, NGOẠI TRỪ:


a. Thuốc NSAID thế hệ I
b. Thuốc NSAID thế hệ II
c. Ức chế chọn lọc COX-2: Giảm đau, chống viêm
d. Thuốc ảnh hưởng tới phát triển tủy xương của trẻ sơ sinh.
3. GOUT: 1 câu
Câu 133 Bệnh Gout có căn nguyên là do:
a. Ứ đọng tinh thể urat ở khớp
b. Ứ đọng tinh thể urat ở thận
c. Ứ đọng tinh thể urat gan
d. b,c đúng
Câu 134 Nguyên nhân gây tăng mức acid uric/máu, NGOẠI TRỪ:
a. Tăng hoạt tính xanthine oxydase
b. Hóa trị liệu ung thư
c. Thuốc lợi tiểu thiazid
d. Giảm nguồn purine
Câu 135 THuốc điều trị Gout mạn tính, NGOẠI TRỪ:
a. Probenecid
b. Allopurinol
c. Sulfinpyrazone
d. Colchicine
Câu 136 Thuốc trị guot mạn có tác dụng ức chế xanthine oxydase, giảm sinh acid
uric:
a. Allopurinol
b. Probenecid
c. Sulfinpyrazone
d. Corticoid
Câu 137 Thuốc trị guot mạn có tác dụng tăng thải acid uric qua nước tiểu:
a. Allopurinol
b. Probenecid
c. Sulfinpyrazone
d. b,c đúng
Câu 138 Trong Gout cấp không được dùng thuốc nào sau đây:
a. Colchicine
b. NSAID
c. Corticoid
d. Allopurinol
Câu 139 Chỉ định COLCHICIN, CHỌN CÂU SAI:
a. Gout cấp
b. Gout mạn tính
c. Phòng gout ngắn hạn
d. Trong Gout cấp uống colchicine khi NSAID bị chống chỉ định
Câu 140 Chỉ định ALLOPURINOL, CHỌN CÂU SAI:
a. Gout mạn tính
b. Phòng tạo acid uric ở thận khi hóa trị liệu ung thư
c. Gout cấp
d. Mức acid uric/máu cao
Câu 141 Tác dụng của PROBENECID, CHỌN CÂU SAI:
16

a. Ức chế tái hấp thu acid uric ở ống thận


b. Tăng thải acid uric qua nước tiểu
c. Làm giảm acid uric/máu khi hóa trị liệu ung thư
d. Làm giảm acid uric/máu.
Câu 142 Thuốc trị gout nào dùng phối hợp với penicillin kéo dài thời hạn tác
dụng của kháng sinh:
a. Probenecid
b. Allopurinol
c. Sulfinpyrazone
d. b, c đúng
Câu 143 Chống chỉ định khi sử dụng PROBENECID, NGOẠI TRỪ:
a. Hóa trị liệu ung thư
b. Gout cấp
c. Guot mạn
d. Sỏi thận urat
Câu 144 Thuốc trị gout nào sau đây không có tác dụng hạ acid uric/máu:
a. Probenecid
b. Allopurinol
c. Sulfinpyrazone
d. Colchicine
Câu 145 Chống chỉ định khi sử dụng ALLOPURINOL:
a. Hóa trị liệu ung thư
b. Gout cấp
c. Sỏi thận oxalat.
d. b,c đúng
BÀI : THUỐC TIM-MẠCH
1. THUỐC LOẠN NHỊP TIM
Câu 146 Thuốc chẹn kênh Canxi được dùng chống loạn nhịp tim:
a. Diltiazem
b. Nifedipin
c. Amlodipin
d. Verapamil
Câu 147 Thuốc chống loạn nhịp tim:
a. Quinidin
b. Digoxin
c. Nitroglycerin
d. Acetazolamid
Câu 148 Đặc điểm nào sau đây của Quinidin:
a. Làm tăng nhịp tim
b. Dạn dược dụng: Chứa 20% hydroquinidin không hoạt tính
c. Làm chậm nhịp tim
d. Chỉ định trong trường hợp Suy tim
Câu 149 Hội chứng Cinchona là tác dụng phụ của thuốc nào:
a. Verapamil
b. Procainamid
c. Quinidin
d. Digoxin
2. THUỐC TRỢ TIM
17

Câu 150 Các glycosid trợ tim bao gồm, NGOẠI TRỪ:
a. Digoxin
b. Digitoxin
c. Ouabain
d. Amrinon
Câu 151 Các thuốc trợ tim nguồn gốc tổng hợp hóa học gồm, NGOẠI TRỪ:
a. Amrinon
b. Enoximon
c. Ouabain
d. Milrinon
Câu 152 Trong cấu trúc của Glycosid trợ tim: Genin-O-đường thì phần nào có tác
dụng dược lí
a. Genin
b. Đường
c. liên kết Glycosid
d. b,c đúng
Câu 153 Các lưu ý khi dùng Digitalis, CHỌN CÂU SAI:
a. Giới hạn an toàn của thuốc hẹp
b. Suy tim cấp phải tiêm IV
c. Sử dụng digitalis luôn bắt đầu liều cao
d. Digitalis không hiệu qủa trong trường hợp: Suy tim do nhiễm độc cấp, điện giật, xơ
vữa động mạch, tăng HA kéo dài
Câu 154 Tác dụng của các Glycosid trợ tim, CHỌN CÂU SAI:
a. Làm tăng lực bóp cơ tim
b. Giãn mạch thận --> tăng lượng máu tới thận
c. Làm tăng nhịp tim
d. Dùng trong suy tim còn đáp ứng digitalis.
Câu 155 DIGITOXIN được chỉ định trong trường hợp:
a. Suy tim nhạy cảm digitalis
b. Suy tim không nhạy cảm digitalis
c. Suy tim do nhiễm độc cấp
d. Suy tim do xơ vữa động mạch
Câu 156 Các digitalis không hiệu qủa trong trường hợp sau, NGOẠI TRỪ:
a. Suy tim do tăng HA kéo dài.
b. Suy tim do xơ vữa động mạch
c. Suy tim đáp ứng digitalis
d. Suy tim do nhiễm độc cấp
Câu 157 Phương pháp định lượng DIGITOXIN:
a. Đo quang.
b. HPLC
c. Acid-base
d. Đo nitrit
Câu 158 Phương pháp định tính DIGITOXIN:
a. Phổ IR
b. Sắc ký
c. Chế phẩm/ acid acetic khan có FeCl3 + H2SO4 đậm đặc: màu xanh.
d. Tất cả đều đúng
Câu 159 Biểu hiện của ngộ độc digitalis:
18

a. Loạn nhịp thất hoặc nhĩ, trụy tim. Hạ mức kali/máu


b. Ù tai, mờ mắt loạn màu
c. Ức chế tim; đau đầu, hoảng loạn
d. Tăng co bóp tử cung.
Câu 160 Biện pháp giải ngộ độc digitalis:
a. Dùng thuốc chống loạn nhịp tim
b. Uống KCl để bù kali.
c. Uống bù Canxi
d. a, b đúng
Câu 161 Thuốc nào dùng giải ngộ độc nhẹ digitalis:
a. quinidin
b. lidocain
c. edetat natri
d. b, c đúng
Câu 162 Thuốc nào dùng giải ngộ độc nặng digitalis:
a. Lidocain
b. Quinidin
c. Proccainnamid
d. Digoxin
Câu 163 Chống chỉ định khi dùng DIGOXIN, CHỌN CÂU SAI:
a. Nhịp tim chậm
b. Suy tim nhạy cảm digitalis
c. Rối loạn nhĩ-thất
d. Viêm cơ tim
Câu 164 Nguồn gốc QUINIDIN:
a. Chiết thẳng từ vỏ cây Cinchona
b. BTH từ quinin
c. a,b đúng
d. a,b sai
Câu 165 Thuốc trợ tim nguồn gốc tổng hợp hóa học, CHỌN CÂU SAI:
a. Khắc phục nhược điểm của glycosid tim.
b. Có tác dụng tăng lực bóp cơ tim kèm giãn mạch.
c. Chỉ định trong trường hợp Suy tim cấp
d. Dùng bằng đường uống được
3. THUỐC CHỐNG ĐAU THẮT NGỰC 1 câu
Câu 166 Các nhóm thuốc dùng điều trị đau thắt ngực:
a. Các nitrat hữu cơ
b. Thuốc chẹn kênh canxi
c. Thuốc ức chế β-adrenergic
d. Tất cả đúng
Câu 167 Thuốc trị đau thắt ngực cấp:
a. Verapamid
b. Isosorbid dinitrat
c. Digoxin
d. Atenolol
Câu 168 Các nitrat hữu cơ dùng trong đau thắt ngực bao gồm:
a. Nitroglycerin
b. Isosorbid dinitrat
19

c. Isosorbid mononitrat
d. Tất cả đúng
Câu 169 Cơ chế tác dụng của các Nitrat hữu cơ:
a. Ức chế enzym phosphodiesterase không chọn lọc, làm tăng AMPvòng gây
giãn mạch
b. Gây giãn trực tiếp tĩnh mạch
c. Vào cơ thể giải phóng NO trực tiếp làm giãn mạch.
d. Thuốc ức chế dòng Ca++ /cơ trơn --> giãn mạch
Câu 170 Cấu trúc dưới đây là của thuốc nào
H2C ONO2
H ONO2
H2C ONO2
a. Nitroglycerin
b. Isosorbid dinitrat
c. Isosorbid mononitrat
d. Nitrogen oxid
Câu 171 Nitroglycerin được chỉ định trong trường hợp:
a. Cơn đau thắt ngực cấp, Phòng cơn đau trước khi vận động thể lực
b. Tăng huyết áp
c. Suy tim
d. Loạn nhịp tim
Câu 172 Dạng dùng của ISOSORBID DINITRAT, NGOẠI TRỪ:
a. Ngậm dưới lưỡi
b. Nhai
c. Xịt
d. Tiêm tĩnh mạch
Câu 173 CHỌN PHÁT BIỂU SAI:
a. Isosorbid mononitrat có tác dụng nhanh hơn Isosorbid dinitrat vì là chất chuyển
hóa cáo hoạt tính của Isosorbid dinitrat
b. Xịt nitroglycerin hiệu qủa hơn xịt khí dung isosorbid dinitrat.
c. Isosorbid dinitrat phát huy tác dụng nhanh, ngắn
d. Các nitrat hữu cơ dùng trị đau thắt ngực cấp hoặc phòng cơn đau
Câu 174 Tác dụng phụ của NITROGLYCERIN, NGOẠI TRỪ:
a. Đau đầu
b. Đỏ mặt
c. Hạ HA
d. Suy tim
Câu 175 Đặc điểm ISOSORBID DINITRAT, CHỌN CÂU SAI:
a. Làm giãn mạch (vành) do giải phóng NO trong cơ thể.
b. Isosorbid dinitrat là chất chuyển hóa của Isosorbid mononitrat
c. Phát huy tác dụng chậm, kéo dài
d. Hấp thu trực tiếp khi nhai hoặc đặt dưới môi
Câu 176 NGuyên nhân làm xuất hiện cơn đau thắt ngực CHỌN CÂU SAI:
a. Hẹp mạch vành
b. Co thắt mạch vành
c. Tăng nhu cầu oxy : như tăng các hoạt động
d. Dùng thuốc giãn mạch
Câu 177 Cấu trúc của các Nitrat hữu cơ dùng trong đau thắt ngực:
a. Các polyester giữa HCl với polyalcol
b. Các polyester giữa HNO3 với polyalcol
c. Các polyester giữa H2SO4 với polyalcol
d. Các polyester giữa CH3COOH với polyalcol
Câu 178 Các phương pháp định tính NITROGLYCERIN:
a. Phần Glycerin: acrolin mùi khó chịu
b. Phần Nitrat: Phản ứng màu chung
c. a,b đúng
d. a, b sai
Câu 179 Các phương pháp định lượng NITROGLYCERIN:
a. Đo quang
b. Acid-Base
c. Đo Nitrit
d. Đo Iod
4. THUỐC CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP (HA)
Câu 180 Một số lưu ý khi dùng thuốc hạ huyết áp, CHỌN CÂU SAI:
a. Dùng thuốc lâu dài
b. Chỉ nên hạ huyết áp từ từ
c. Nên kết hợp các thuốc hạ huyết áp khác nhau
d. Ngừng thuốc đột ngột nếu không có hiệu quả kiểm soát huyết áp
Câu 181 Các thuốc thuộc nhóm ức chế kênh Calci, NGOẠI TRỪ:
a. Amlodipin
b. Felodipin
c. Cimetidin
d. Nifedipin
Câu 182 Tác dụng phụ khi dùng NIFEDIPIN:
a. HA quá mức,đau đầu, đỏ mặt
b. Nhịp tim chậm
c. Ho khan
d. Suy thận
Câu 183 Tác dụng phụ sau khi dùng AMLODIPIN:
a. Nhịp tim chậm
b. Tăng nhịp tim nhẹ
c. Suy tim
d. Ho khan
Câu 184 Felodipin được chỉ định trong trường hợp nào:
a. Tăng huyết áp
b. Đau thắt ngực
c. a,b đúng
d. a,b sai
Câu 185 Amlodipin được chỉ định trong trường hợp:
a. Loạn nhịp tim
b. Tăng huyết áp.
c. Thiếu máu
d. Đau thắt ngực cấp
Câu 186 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về AMLODIPIN:
a. Ức chế kênh Ca2+ giãn mạch, hạ huyết áp.
b. Tác dụng chậm, kéo dài
c. Nhịp tim tăng nhẹ sau khi uống thuốc
d. Dùng trị đau thắt ngực cấp tính
Câu 187 Phương pháp định lượng NIFEDIPIN:
a. Đo ceri
b. Đo Nitrit
c. Đo iod
d. Acid -Base
Câu 188 Các phương pháp định tính NIFEDIPIN:
a. phổ IR
b. P/ư tạo phẩm màu nitơ.
c. Khử AgNO3 --> Ag nguyên tố.
d. Tất cả đúng
Câu 189 Thuốc ức chế dòng Ca++ /cơ trơn làm giảm co thắt, giãn mạch, hạ huyết
áp:
a. Captopril
b. Nicardipin
c. Propranolol
d. Losartan
Câu 190 Thuốc ức chức kênh Calci, CHỌN CÂU SAI:
a. Tăng huyết áp: Là thuốc đặc hiệu
b. Đau thắt ngực: Không phải là thuốc lựa chọn đầu.
c. Sau uống thuốc thường tăng nhịp tim.
d. Tất cả đúng
Câu 191 Thuốc ức chế men chuyển (ACEI):
a. Captopril
b. Telmisartan
c. Hydralazin
d. Felodipin
Câu 192 Thuốc giãn mạch trực tiếp gây hạ huyết áp, NGOẠI TRỪ:
a. Hydralazin
b. Diazoxid
c. Minoxidil
d. Clonidin
Câu 193 Thuốc hạ huyết áp tác động trung ương:
a. Methyldopa
b. Atenolol
c. Natri nitroprusiat
d. Valsartan
Câu 194 Thuốc hạ huyết áp đối kháng thụ thể Angiotensin II:
a. Losartan
b. Perindopril
c. Amlodipin
d. Methyldopa
Câu 195 Thuốc hạ huyết áp ức chế cả 2 thụ thể β1,β 2, NGOẠI TRỪ:
a. Propranolol
b. Alprenolol
c. Acebutolol
d. Timolol
Câu 196 Thuốc hạ huyết ức chế chọn lọc thụ thể β1, NGOẠI TRỪ:
a. Acebutolol
b. Atenolol
c. Propranolol
d. Metoprolol
Câu 197 Tác dụng của các thuốc ức chế men chuyển:
a. Ức chế men chuyển làm ức chế chuyển hoá Angiơtensin. I thành Angiơtensin. II
b. Ức chế thụ thể AT1 angiotensin II
c. Ức chế men chuyển làm ức chế chuyển hoá Angiơtensin. II thành Angiơtensin. I
d. Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên trung tâm vận mạch, giảm hoạt tính giao cảm
Câu 198 Tác dụng của các thuốc đối kháng thụ thể Angiotensin II:
a. Ức chế men chuyển làm ức chế chuyển hoá Angiơtensin. I thành Angiơtensin. II
b. Ức chế thụ thể AT1 angiotensin II
c. Ức chế men chuyển làm ức chế chuyển hoá Angiơtensin. II thành Angiơtensin. I
d. Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên trung tâm vận mạch, giảm hoạt tính giao cảm
Câu 199 Tác dụng của các thuốc hạ huyết áp tác động trung ương:
a. Ức chế men chuyển làm ức chế chuyển hoá Angiơtensin. I thành Angiơtensin. II
b. Ức chế thụ thể AT1 angiotensin II
c. Ức chế men chuyển làm ức chế chuyển hoá Angiơtensin. II thành Angiơtensin. I
d. Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên trung tâm vận mạch, giảm hoạt tính giao cảm

Câu 200 ENALAPRIL được chỉ định trong trường hợp:


a. Tăng Huyết áp
b. Suy tim
c. Lọan nhịp tim
d. a,b đúng
Câu 201 Tác dụng phụ nào sau đây của ENALAPRIL, NGOẠI TRỪ:
a. Hạ Huyết áp quá mức
b. Ho khan
c. Tăng nhịp tim
d. Buồn nôn, rối loạn tiêu hoá
Câu 202 Tại sao thuốc ức chế men chuyển gây tác dụng phụ Ho khan:
a. Do làm ứ động Brandykinin
b. Do làm ứ động Histamin
c. Do làm ứ động Prostaglandin
d. Do làm ứ động Renin
Câu 203 Phương pháp định lượng ENALAPRIL:
a. Đo quang phổ UV
b. HPLC
c. Acid-Base
d. Đo Nitrit
Câu 204 Khi bệnh nhân không dùng được thuốc ACEI (ức chế men chuyển) do
Ho khan thì có thể thay bằng thuốc nào:
a. Losartan
b. Enalapril
c. Captopril
d. Propranolol
Câu 205 Chọn phát biểu SAI về PERINDOPRIL:
a. Hạ huyết áp chậm, kéo dài trên 24 h
b. Thuộc nhóm thuốc ức chế men chuyển
c. Đối kháng thụ thể Angiotensin II
d. Chỉ cần uống 1 lần/ngày
Câu 206 Thuốc đối kháng thụ thể Angiotensin II được chỉ định trong trường hợp,
NGOẠI TRỪ:
a. Tăng huyết áp
b. Bảo vệ tim ở người suy tim
c. Bệnh nhân không dùng được thuốc ACEI
d. Người đái tháo đường bị tăng Huyết áp .
Câu 207 Chọn phát biểu SAI về LOSARTAN:
a. Ức chế men chuyển làm ức chế chuyển hoá Angiơtensin. I thành Angiơtensin. II
b. Ức chế chọn lọc thụ thể AT1 angiotensin II,làm hạ huyết áp.
c. Trị tăng huyết áp khi dùng ACEI không hiệu quả.
d. Chống chỉ định : Phụ nữ mang thai và kỳ cho con bú.
Câu 208 Thuốc hạ huyết áp ức chế cả 2 thụ thể β1,β 2 có tác dụng:
a. Tăng dẫn truyền nhĩ thất
b. Tăng nhịp tim
c. Co phế quản
d. Tăng co bóp cơ tim
Câu 209 Thuốc hạ huyết áp ức chế chọn lọc thụ thể β1 có tác dụng:
a. Giảm nhịp tim
b. Co thắt phế quản
c. Giãn mạch
d. Tăng co bóp cơ tim
Câu 210 Tác dụng thuốc hạ huyết áp ức chế cả 2 thụ thể β1,β 2, CHỌN CÂU SAI:
a. Không kèm co thắt phế quản.
b. Giảm nhịp tim
c. Giảm huyết áp
d. Co thắt phế quản
Câu 211 Tác dụng thuốc hạ huyết áp ức chế chọn lọc thụ thể β1, CHỌN CÂU
SAI:
a. Giãn mạch
b. Không kèm co thắt phế quản
c. Giảm huyết áp
d. Giảm nhịp tim
Câu 212 Thuốc ức chế men chuyển (ACEI), NGOẠI TRỪ:
a. Telmisartan
b. Lisinopril
c. Perindopril
d. Captopril
Câu 213 Thuốc giãn mạch trực tiếp gây hạ huyết áp:
a. Methyldopa
b. Natri nitroprusiat
c. Clonidin
d. Propranolol
Câu 214 Thuốc hạ huyết áp đối kháng thụ thể Angiotensin II, NGOẠI TRỪ:
a. Losartan
b. Enalapril
c. Telmisartan
d. Valsartan
Câu 215 Thuốc hạ huyết áp ức chế cả 2 thụ thể β1,β 2:
a. Lisinopril
b. Propranolol
c. Atenolol
d. Nifedipin
Câu 216 Thuốc hạ huyết ức chế chọn lọc thụ thể β1:
a. Alprenolol
b. Valsartan
c. Metoprolol
d. Clonidin
Câu 217 Tác dụng phụ của METHYLDOPA:
a. Trầm cảm
b. Rối loạn tiêu hóa
c. Tỷ lệ đáp ứng thuốc không cao
d. Tất cả đúng
Câu 218 Đặc điểm METHYLDOPA, CHỌN CÂU ĐÚNG:
a. Hạ huyết áp do làm giãn mạch trực tiếp.
b. Hạ huyết áp do làm giảm hiệu ứng giao cảm.
c. Hạ huyết áp do ức chế man chuyển.
d. Tỷ lệ đáp ứng rất cao
Câu 219 Phương pháp định lượng METHYLDOPA:
a. HPLC
b. Đo quang
c. a,b đúng
d. a,b sai
Câu 220 Chọn phát biểu SAI về ATENOLOL:
a. Đối kháng chọn lọc β1
b. Hạ huyết áp, giảm nhịp tim
c. Không gây co thắt phế quản
d. Không dùng được cho người bị nghẹt đường thở
Câu 221 ATENOLOL được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Loạn nhịp tim
b. Tăng huyết áp
c. Đau thắt ngực
d. Giảm nhịp tim quá mức
5.THUỐC HẠ MỨC LIPID / MÁU
Câu 222 Các yếu tố làm tăng mức lipid/máu, NGOẠI TRỪ:
a. VLDL
b. HDL
c. LDL
d. Chylomicron
Câu 223 Các loại thuốc tác dụng làm hạ Lipid/máu, NGOẠI TRỪ:
a. Acid béo no
b. Các Fibrat
c. Các Statin
d. Vitamin PP
Câu 224 Thuốc hạ mức lipid/máu thuộc nhóm Fibrat:
a. Cholestyramin
b. Gemfibrozil
c. Lovastatin
d. Niacin
Câu 225 Thuốc hạ mức lipid/máu KHÔNG thuộc nhóm Fibrat:
a. Colestipol
b. Clofibrat
c. Gemfibrozil
d. Clofibrat
Câu 226 Thuốc hạ mức lipid/máu thuộc nhóm Statin:
a. Clofibrat
b. Atorvastatin
c. Omega-3
d. Tất cả đúng
Câu 227 Thuốc hạ mức lipid/máu KHÔNG thuộc nhóm Statin:
a. Fluvastatin
b. Cholestyramin
c. Simvastatin
d. Pravastatin
Câu 228 Tác dụng của các thuốc hạ mức lipid/máu thuộc nhóm Statin:
a. Hạn chế tạo VLDL và LDL ở gan
b. Hoạt hóa HDL, tăng tỷ lệ HDL
c. Ức chế enzym khử HMG-CoA, làm ức chế tổng hợp cholesterol.
d. a,b đúng
Câu 229 Tác dụng của các thuốc hạ mức lipid/máu thuộc nhóm Fibrat:
a. Hạn chế tạo VLDL và LDL ở gan
b. Hoạt hóa HDL, tăng tỷ lệ HDL
c. Ức chế enzym khử HMG-CoA, làm ức chế tổng hợp cholesterol.
d. a,b đúng
Câu 230 Thời điểm sử dụng các thuốc hạ mức lipid/máu thuộc nhóm Statin:
a. Buổi tối
b. Buổi trưa
c. Buổi sáng
d. Buổi chiều
6. THUỐC LỢI TIỂU:
Câu 231 Thuốc lợi tiểu ức chế enzym carbonic anhydrase:
a. Acetazolamid
b. Hydroclothiazid
c. Indapamid
d. Furosemid
Câu 232 Thuốc lợi tiểu nhóm thiazid:
a. Amilorid
b. Hydroclothiazid
c. Spironolacton
d. Furosemid
Câu 233 Thuốc lợi tiểu giữ kali, NGOẠI TRỪ:
a. Spironolacton
b. Amilorid
c. Furosemid
d. Triamteren
Câu 234 Thuốc lợi tiểu thẩm thấu:
a. Triamteren
b. Indapamid
c. Mannitol
d. Hydroclothiazid
Câu 235 Thuốc lợi tiểu có hiệu lực cao nhất trong các thuốc lợi tiểu sau đây:
a. Furosemid
b. Indapamid
c. Amilorid
d. Spironolacton
Câu 236 Cấu trúc thuốc lợi tiểu thiazid, để duy trì hoạt lực lợi tiểu thì:

O O
S
H2NO2S 1
NH3
7 2

6 4 R3
5

X N
a. Vị trí (6) là -Cl hoặc -CF3
b. Vị trí (7) là nhóm sulfonamid.
c. a,b đúng
d. a,b sai
Câu 237 Thuốc lợi tiểu tác dụng quai Henle có cấu trúc sulfonamid, NGOẠI
TRỪ:
a. Etozoline
b. Furosemid
c. Bumetamid
d. Piretanid
Câu 238 Thuốc lợi tiểu giữ kali có cấu trúc Steroid:
a. Triamteren
b. Amilorid
c. Spironolacton
d. a,b đúng
Câu 239 Tác dụng thuốc lợi tiểu thiazid:
a. Giảm tái hấp thu HCO3- tại ống lượn gần
b. Ức chế tái hấp thu Na+ và Cl- ở quai Henle
c. Ức chế tái hấp thu Na+ và Cl- ở ống góp
d. Ức chế tái hấp thu Na+ và Cl- ở đoạn đầu ống lượn xa
Câu 240 Tác dụng thuốc lợi tiểu ức chế enzym carbonic anhydrase:
a. Giảm tái hấp thu HCO3- tại ống lượn gần
b. Ức chế tái hấp thu Na+ và Cl- ở quai Henle
c. Ức chế tái hấp thu Na+ và Cl- ở ống góp
d. Ức chế tái hấp thu Na+ và Cl- ở đoạn đầu ống lượn xa
Câu 241 Các thuốc lợi tiểu làm giảm kali máu, NGOẠI TRỪ:
a. Indapamid
b. Spironolacton
c. Furosemid
d. Acetazolamid
Câu 242 Thuốc lợi tiểu đối kháng với Aldosteron:
a. Amilorid
b. Triamteren
c. Spironolacton
d. a,b đúng
Câu 243 Thuốc lợi tiểu giữ kali KHÔNG có cấu trúc Steroid:
a. Triamteren
b. Amilorid
c. Spironolacton
d. a,b đúng
Câu 244 Chỉ định chung của thuốc lợi tiểu:
a. Phù do suy thận
b. Tăng huyết áp
c. Phù do suy tim
d. Tất cả đúng
Câu 245 Lưu ý khi dùng các thuốc lợi tiểu mất kali:
a. Bù khoáng, bù kali
b. Uống nhiều nước để bù lượng nước mất do lợi tiểu
c. Bổ sung Vitamin
d. Tăng vận động thể lực
Câu 246 Phương pháp định tính FUROSEMID:
a. SKLM
b. IR
c. UV
d. Tất cả đúng
Câu 247 Thuốc lợi tiểu nào gây giảm K+/máu nhanh và trầm trọng nhất:
a. Triamteren
b. Clorothiazid
c. Mannitol
d. Furosemid
Câu 248 Thuốc lợi tiểu nào dùng trị Glaucom:
a. Indapamid
b. Spironolacton
c. Furosemid
d. Acetazolamid
Câu 249 Tác dụng phụ nào sau đây của ACETAZOLAMID:
a. Mất cân bằng điện giải nhanh và trầm trọng
b. Mất cân bằng điện giải ít trầm trọng.
c. Tăng kali/máu
d. a,c đúng
Câu 250 SPIRONOLACTON được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Tăng huyết áp do cường aldosteron
b. Phối hợp với thuốc lợi tiểu thải kali
c. Vô niệu
d. Phù
Câu 251 Lợi tiểu MANNITOL được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Lợi tiểu giải độc
b. Suy tim
c. Tăng áp lực sọ não, tăng nhãn áp
d. Bí đái sau mổ, sau chấn thương
Câu 252 Chọn phát biểu ĐÚNG về lợi tiểu MANNITOL:
a. Không tác dụng dược lí
b. Là thuốc lợi tiểu nhóm Thiazid
c. Tiêm IM và tiêm dưới da rất hiệu quả
d. Không làm mất cân bằng điện giải
Câu 253 Chống chỉ định khi sử dụng lợi tiểu SPIRONOLACTON, CHỌN CÂU
SAI:
a. Vô niệu
b. Bệnh gout
c. Phối hợp với thuốc lợi tiểu thải kali
d. Phụ nữ mang thai và kỳ cho con bú.
Câu 254 Lợi tiểu nhóm xanthin gồm thuốc:
a. Theophyllin
b. Mannitol.
c. Amilorid
d. Indapamid
Câu 255 Lợi tiểu ức chế tái hấp thu Na+ và Cl- chủ yếu trên quai Henle:
a. Indapamid
b. Spironolacton
c. Furosemid
d. Acetazolamid
BÀI: THUỐC VỀ MÁU DỊCH TRUYỀN :
Câu 256 Nguyên nhân dẫn đến thiếu máu nhược sắc:
a. Thiếu Fe2+
b. Thiếu yếu tố nội hấp thu Fe
c. Thiếu các nguyên tố vi lượng như Cu, Mo, Co
d. Tất cả đúng
Câu 257 Nguyên nhân thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ:
a. Thiếu Vitamin C
b. Thiếu vitamin B12 hoặc acid folic
c. Thiếu Fe2+
d. Tất cả đúng
Câu 258 Thuốc điều trị thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ:
a. Fe(II) ascorbat
b. Acid folic kết hợp vitamin B12.
c. Fe(III) dextran
d. Fe(II) fumarat
Câu 259 Chọn phát biểu SAI:
a. Fe2+ được cơ thể hấp thu trực tiếp.
b. Fe3+ phải chuyển thành Fe2+ trước khi được hấp thu
c. Các muối sắt (II) dùng đường tiêm IM, IV
d. Vitamin C là yếu tố nội giúp tăng hấp thu Fe2+
Câu 260 Thuốc điều trị thiếu máu nhược sắc, thiếu sắt:
a. Fe(II) ascorbat
b. Acid folic
c. Vitamin B12.
d. b,c đúng
Câu 261 Thuốc nào sau đây gây đông máu:
a. Vitamin K
b. Warfarin
c. Heparin
d. Streptokinase
Câu 262 Thuốc nào sau đây làm tan cục máu đông:
a. Alteplase
b. Aspirin
c. Warfarin
d. Clopidogrel
Câu 263 Thuốc nào sau đây có tác dụng chống kết dính tiểu cầu:
a. Clopidogrel
b. Urokinase
c. Antiviatmin K
d. Dicumarol
Câu 264 Thuốc nào sau đây có tác dụng chống đông máu, NGOẠI TRỪ:
a. Heparin
b. Alteplase
c. Aspirin
d. Yếu tố VII, VIII, IX, XIII...
Câu 265 Dịch truyền nào có thể dùng thay thế máu:
a. Glucose 5%
b. Ringer lactat
c. Albumin huyết tương người
d. Natri clorid 0,9%
Câu 266 Mục đích sử dụng của dịch truyền đa acid amin:
a. Dùng khi mất máu nhiều
b. Bù lượng nước
c. Bù chất điện giải
d. Nuôi cơ thể khi không cho ăn được qua đường tiêu hóa.
Câu 267 Mục đích sử dụng của dịch truyền natri clorid 0,9%:
a. Dùng khi mất máu nhiều
b. Bù lượng nước và chất điện giải
c. Bù chất dinh dưỡng
d. Nuôi cơ thể khi không cho ăn được qua đường tiêu hóa.
Câu 268 Tác dụng của dịch truyền DEXTRAN:
a. Thay thế được máu tạm thời
b. Cản trở tập kết tiểu cầu, chống huyết khối
c. Bù nước và điện giải
d. a, b đúng
Câu 269 Để bù thiếu hụt protein huyết tương trong bệnh xơ gan cổ trướng, có thể
dùng dịch truyền:
a. Ringer lactat
b. Dextran
c. Albumin huyết tương người
d. Glucose 5%
Câu 270 Dịch truyền Albumin huyết tương người được chỉ định trong trường
hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Phẫu thuật
b. Bỏng
c. Bệnh albumin niệu
d. Phù phổi
Câu 271 Để phòng tắc động mạch sau phẫu thuật, có thể sử dụng loại truyền nào:
a. Ringer lactat
b. Dextran
c. Albumin huyết tương người
d. Glucose 5%
Câu 272 Dịch truyền natri clorid 0,9% chống chỉ định trong trường hợp:
a. Người suy thận
b. Người mất nước nhiều
c. Người bị tiêu chảy
d. Người đang dùng thuốc lợi tiểu
BÀI : VITAMIN VÀ THUỐC BỔ DƯỠNG:
Câu 273 Định nghĩa Vitamin, CHỌN CÂU SAI:
a. Hầu hết cơ thể người và động vật không tự tổng hợp
b. Lượng cần thường rất lớn
c. Là nhân tố không thể thiếu để duy trì sự sống bền vững
d. NGuồn cung cấp chủ yếu từ thức ăn
Câu 274 Vitamin nào tan trong trong dầu:
a. Thiamin
b. Menadion
c. Pyridoxin
d. Vitamin C
Câu 275 Vitamin KHÔNG tan trong trong nước:
a. Acid folic
b. Vitamin PP
c. Cyanocobanlamin
d. α- tocoferol
Câu 276 Vitamin A có hoạt tính cao nhất khi R là nhóm:
H3C CH3 CH3 CH3
5
4
6 1
2
9
a
7
c d
3 2 R
3
C b
H3

a. -CHO
b. -CH2OH
c. -COOH
D. -CO-
Câu 277 Các chất có hoạt tính của vitamin D là:
a. Calcifediol
b. Calcitriol
c. Ergocalciferol
d. a,b đúng
Câu 278 VITAMIN D3 được chỉ định trong các trường hợp sau,NGOẠI TRỪ:
a. Loãng xương
b. Trẻ em còi xương
c. Thiểu năng tuyến cận giáp
d. Bệnh Beri-Beri
Câu 279 Phương pháp định tính Vitamin C:
a. Phản ứng với FeSO4, tạo muối sắt (II) ascorbat, màu xanh tím
b. Phản ứng trực tiếp với AgNO3, cho màu nâu và giải phóng Ag.
c. a,b đúng
d. a,b sai
Câu 280 Phương pháp định lượng Vitamin C:
a. Đo iod
b. Đo ceri
c. Đo Nitrit
d. Acid-Base
Câu 281 Độc tính của Vitamin C:
a. Huyết khối
b. Sỏi thận
c. Không độc
d. Xốp xương
Câu 282 Cấu trúc sau là của Vitamin nào
6 CH2OH
HO CH
5 O 43
21
O

HO OH

a. Vitamin B1
b. Vitamin C
C. Vitamin B6
d. Vitamin E
Câu 283 Phương pháp định tính Vitamin B1:
a. Sắc kí lớp mỏng
b. Phản ứng với FeSO4, tạo muối sắt (II) ascorbat, màu xanh tím
c. Phản ứng FeCl3 tạo phức màu đỏ
d. Tạo thiocrom/ mt kiềm, phát huỳnh quang màu xanh lơ/ UV
Câu 284 Phương pháp định lượng Viatmin B1, CHỌN CÂU SAI:
a. Phương pháp môi trường khan
b. Phương pháp cân
c. Quang phổ UV, đo huỳnh quang, HPLC
d. Đo Iod
Câu 285 Vitamin nào có tác dụng hạ đáng kể mức lipid/máu:
a. Vitamin C
b. Vitamin B1
c. Vitamin PP
d. Viatmin B6
Câu 286 Dạng Viatmin A có tác dụng tăng nhạy cảm ánh sáng yếu của võng mạc
mắt:
a. Vitamin A acid
b. Vitamin A aldehyd
c. Viatmin A acol
d. a,c đúng
Câu 287 Dạng Viatmin A có tác dụng ngăn ngừa ung thư da và niêm mạc:
a. Vitamin A acid
b. Vitamin A aldehyd
c. Viatmin A acol
d. a,c đúng
Câu 288 Độc tính khi uống vitamin A liều cao, kéo dài:
a. Khô nứt môi, rộp môi lưỡi,đau xương, viêm da tróc vẩy, loạn thị...
b. Không độc
c. Sỏi thận
d. Chảy máu
Câu 289 Vitamin A chỉ định trong trường hợp sau, NGOẠI TRỪ:
a. Quáng gà, khô mắt
b. Bệnh Scorbut
c. Phòng ung thư da
d. Phụ nữ vô sinh
Câu 290 Độc tính vitamin D, CHỌN CÂU SAI:
a. Tăng calci/huyết
b. Sỏi thận
c. Huyết khối
d. Vô cơ hóa mô xương
Câu 291 Nhu cầu vitamin D hàng ngày đối với người lớn khoẻ mạnh, không phơi
nắng:
a. 300 UI/ngày.
b. 400 UI/ngày.
c. 500 UI/ngày.
d. 600 UI/ngày.
Câu 292 Vitamin E được chỉ định trong trường hợp:
a. Phòng sẩy thai, kinh nguyệt không đều; đàn ông vô sinh.
b. Loãng xương
c. Quáng gà
d. Bệnh Pellagra
Câu 293 Cấu trúc VITAMIN E:
a. Dẫn chất của tocol
b. Dẫn chất của tocotrienol
c. Dẫn chất Menadion
d. a,b đúng
Câu 294 Hoạt tính sinh học của vitamin E, CHỌN CÂU SAI:
a. Là antioxydant, triệt tiêu gốc tự do
b. Tham gia chu trình chuyển hóa acid nucleic.
c. Tăng hấp thu Fe2+ tạo hồng cầu; tăng tính kháng nhiễm khuẩn.
d. Tăng hoạt lực các vitamin hoạt tính biểu bì: vita. A, C.
Câu 295 Vai trò sinh học của vitamin K trong cơ thể:
a. Điều hòa đường/huyết
b. Tham gia qúa trình tổng hợp Probrombin ở gan, giúp cho sự đông máu
c. Tham gia vào chu trình hấp thu-đào thải Ca, P
d. Duy trì tính bền vững các tổ chức biểu mô
Câu 296 Độc tính khi sử dụng Vitamin K dài ngày, liều cao:
a. Huyết khối
b. Không độc
c. Chảy máu kéo dài
d. Gây sỏi oxalat thận, sỏi mật
Câu 297 Vitamin nào tan trong trong nước:
a. α- tocoferol
b. Menadion
c. Acid L-ascorbic
d. Vitamin A
Câu 298 Các phương pháp định tính VITAMIN A1:
a. Phổ IR
b. Phản ứng FeSO4 tạo phức sắt II ascorbat
c. Phản ứng Carr- Price
d. Tất cả đúng
Câu 299 Vitamin K được chỉ định trong trường hợp:
a. Chảy máu khó cầm
b. Qúa liều thuốc chống đông máu.
c. Người bị huyết khối
d. a,b đúng
Câu 300 Vitamin C được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Bệnh scorbut
b. Sỏi thận
c. Phối hợp điều trị chấn thương, nhiễm khuẩn
d.Thiếu máu nhược sắc thiếu sắt: Uống kèm thuốc Fe (II).
Câu 301 Hoạt tính sinh học của Vitamin C trong cơ thể:
a. Tham gia vào chu trình hấp thu-đào thải Ca, P
b. Tăng hấp thu Fe2+ tạo hồng cầu; tăng tính kháng nhiễm khuẩn.
c. Tham gia qúa trình tổng hợp Probrombin ở gan, giúp cho sự đông máu
d. Tăng nhạy cảm ánh sáng yếu của võng mạc mắt
Câu 302 Thiếu Vitamin B1 gây bệnh:
a. Scorbut
b. Beri-beri
c. Pellagra
d. Quáng gà
Câu 303 Thiếu Vitamin PP gây bệnh:
a. Scorbut
b. Beri-beri
c. Pellagra
d. Quáng gà
Câu 304 Vai trò sinh học của Vitamin B1 trong cơ thể:
a. Là Co-enzym trong chu trình Kreb chuyển hóa glucid
b. Là Co-enzym xúc tác sinh tổng hợp protein và acid amin.
c. Là coenzym trong sinh tổng hợp acid nucleic.
d. b,c đúng
Câu 305 Thiếu Vitamin A gây bệnh:
a. Scorbut
b. Beri-beri
c. Pellagra
d. Quáng gà
Câu 306 Vitamin B1 được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Viêm đa thần kinh, tê phù
b. Bổ sung thiếu hụt do mang thai
c. Bổ sung thiếu hụt do lao động nặng
d. Làm hạ đáng kể mức lipid/máu
Câu 307 Vai trò sinh học của Vitamin B6 trong cơ thể:
a. Là Co-enzym trong chu trình Kreb chuyển hóa glucid
b. Là Co-enzym xúc tác sinh tổng hợp protein và acid amin.
c. Là coenzym trong sinh tổng hợp acid nucleic.
d. b,c đúng
Câu 308 Thiếu Vitamin B6 gây bệnh:
a. Sưng tấy đau khớp chi
b. Ezema
c. Suy thoái thần kinh
d. Tất cả đúng
Câu 309 Khi uống thuốc trị lao INH dài ngày thì cần bổ sung loại Vitamin nào:
a. Vitamin B6
b. Vitamin B1
c. Vitamin B12
d. Vitamin C
Câu 310 Vitamin nào sau đây nếu thiếu dẫn đến suy giảm hoạt động thần kinh:
a. Vitamin B6
b. Vitamin B1
c. Vitamin B12
d. Tất cả đúng
Câu 311 Vitamin B3 được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Pellagra
b. Cần hạ mức lipid/máu
c. Thiếu máu tan huyết
d. Thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ
Câu 312 Vai trò sinh học của Vitamin B12 trong cơ thể:
a. Là Co-enzym trong chu trình Kreb chuyển hóa glucid
b. Là Co-enzym xúc tác sinh tổng hợp protein và acid amin.
c. Là coenzym trong sinh tổng hợp acid nucleic.
d. b,c đúng
Câu 313 Tình trạng không có Vitamin B12 gây ra các các bệnh lý, NGOẠI TRỪ:
a. Thoái hóa thần kinh
b. Thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ
c. Còi xương
d. Tổn thương tủy xương không hồi phục.
Câu 314 Vitamin B12 chống chỉ định trong trường hợp:
a. Ung thư
b. Bệnh thần kinh thị giác
c. Không có chống chỉ định
d. a,b đúng
Câu 315 Khoáng chất nào có vai trò bảo vệ men răng và làm tăng mật độ xương:
a. Canxi
b. Đồng
c. Flo
d. Kẽm
Câu 316 Thiếu chất khoáng nào liên quan tới nhiều dạng thiếu máu:
a. Canxi
b. Đồng
c. Flo
d. Kẽm
Câu 317 Thiếu chất khoáng nào gây chuột rút:
a. Canxi
b. Đồng
c. Flo
d. Kẽm
Câu 318 Chất khoáng nào đóng vai trò thành phần enzym chuyển hóa ở mọi tổ
chức:
a. Canxi
b. Đồng
c. Flo
d. Kẽm
BÀI : THUỐC CHỐNG NẤM:
Câu 319 Thuốc có tác dụng kháng nấm toàn thân, NGOẠI TRỪ:
a. Griseofulvin
b. Flucytosin
c. Fluconazol
d. Providon-iod
Câu 320 Phương pháp định tính ACID SALICYLIC:
a. Với FeCl3 5%: Màu tím
b. IR
c. SKLM
d. Tất cả đúng
Câu 321 Tác dụng của thuốc bảo quản chống nấm paraben:
a. Diệt nấm âm đạo
b. Diệt nấm da, móng, kẽ chân
c. Dùng bảo vệ thuốc nước, thuốc viên, hỗn dịch
d. Diệt nấm ruột
Câu 322 Kháng sinh chống nấm chỉ dùng tại chỗ:
a. Griseofulvin
b. Natamycin
c. Flucytosin
d. Amphotericin B
Câu 323 Thuốc kháng nấm toàn thân dẫn chất Imidazol:
a. Ketoconazol
b. Itraconazol
c. Terconazol
d. Flucytosin
Câu 324 Thuốc kháng nấm toàn thân dẫn chất pyrimidin:
a. Fluconazol
b. Ketoconazol
c. Flucytosin
d. Itraconazol
Câu 325 ACID SALICYLIC được dùng trong trường hợp:
a. Nấm lang ben, vẩy nến: Bôi kem 1%
b. Nấm đầu, nấm tóc: Xà phòng gội đầu 3,5%
c. Nhiễm nấm phổi, máu
d. a,b đúng
Câu 326 FLUCONAZOL được chỉ định trong trường hợp:
a. Candida albicans âm đạo
b. Nhiễm nấm phổi, máu
c.Nấm họng, ruột
d. Tất cả đúng
Câu 327 GRISEOFULVINE được chỉ định trong trường hợp:
a. Nấm da
b. Candida âm đạo
c. Nhiễm nấm phổi, máu
d. Nấm ruột
Câu 328 Cách dùng GRISEOFULVINE:
a. Tiêm tĩnh mạch
b. Uống
c. Bôi
d. Đặt thuốc đạn
Câu 329 NYSTATIN được chỉ định trong các trường hợp:
a. Candida. ruột
b. Candida âm đạo
c. Candida móng, da
d. Tất cả đúng
Câu 330 Thuốc nào có tác dụng diệt nấm biểu bì và nấm men:
a. Griseofulvine
b. Fluconazol
c. Nystatin
d. Natamycin
Câu 331 THuốc nào có tác dụng kìm hãm nấm biểu bì; nhưng có hoạt lực thấp
với nấm men.
a. Griseofulvine
b. Fluconazol
c. Nystatin
d. Natamycin
Câu 332 Thuốc kháng nấm toàn thân dẫn chất Triazol:
a. Ketoconazol
b. Itraconazol
c. Fluconazol
d. Flucytosin
BÀI : THUỐC CHỐNG VIRUS
1. VIRUS HIV 1 câu
Câu 333 Thuốc điều trị HIV/AIDS có tác dụng ức chế sao mã ngược:
a. Enfuvirtide
b. Zidovudine
c. Indinavir
d. Saquinavir
Câu 334 Thuốc điều trị HIV/AIDS có tác dụng ức chế sao mã ngược, NGOẠI
TRỪ:
a. Zidovudine
b. Lamivudine
c. Stavudine
d. Saquinavir
Câu 335 Thuốc điều trị HIV/AIDS có tác dụng phong bế HIV-protease:
a. Indinavir
b. Nevirapin
c. Enfuvirtide
d. Zidovudine
Câu 336 Thuốc điều trị HIV/AIDS có tác dụng chống hòa màng HIV- bạch cầu:
a. Enfuvirtide
b. Zidovudine
c. Indinavir
d. Saquinavir
Câu 337 Tác dụng phụ nào sau đây của ZIDOVUDIN:
a. Ức chế tủy xương
b. Giảm bạch cầu trung tính bạch cầu đa nhân.
c. Rối loạn tiêu hóa, mất ngủ, rối loạn thần kinh.
d. Tất cả đúng
Câu 338 Chỉ định nào KHÔNG ĐÚNG của LAMIVUDIN:
a. Nhiễm HIV
b. Viêm gan B mạn tính
c. Cúm
d. Phối hợp với zidovudin (AZT) trị nhiễm HIV
Câu 339 Thuốc nào vẫn có hiệu lực khi virus đã kháng lại AZT (ZIDOVUDIN):
a. Indinavir
b. Lamivudine
c. Stavudine
d. Saquinavir
Câu 340 STAVUDIN dược chỉ định trong trường hợp:
a. Nhiễm HIV: Phối hợp với zidovudin (AZT)
b. Viêm gan siêu vi
c. Suy tủy xương
d. HIV người lớn, sau khi đã dùng zidovudin nhiều ngày
Câu 341 NEVIRAPINE được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:
a. HIV giai đoạn sớm
b. Nhiễm HIV-1
c. Mang thai nhiễm HIV
d. Phòng HIV trẻ sơ sinh
Câu 342 INDINAVIR được chỉ định trong trường hợp:
a. HIV giai đoạn sớm
b. HIV giai đoạn muộn
c. HIV người lớn, sau khi đã dùng zidovudin nhiều ngày
d. Mang thai nhiễm HIV
Câu 343 Chọn phát biểu ĐÚNG về SAQUINAVIR:
a. là thuốc phong bế HIV-protease
b. Điều trị HIV giai đoạn muộn
c. Hầu như không tác dụng phụ
d. Có tác dụng với các virus HIV đã kháng với Zidovudin
Câu 344 Thuốc vừa có tác dụng điều trị HIV vừa có tác dụng điều trị viêm gan B:
a. Zidovudine
b. Lamivudine
c. Stavudine
d. Nevirapin
Câu 345 Thuốc điều trị HIV/AIDS có tác dụng phong bế HIV-protease, NGOẠI
TRỪ:
a. Indinavir
b. Saquinavir
c. Enfuvirtide
d. a,b đúng
Câu 346 Các thuốc điều trị HIV có cấu trúc nucleosid:
a. Zidovudine
b. Lamivudine
c. a,b đúng
d. a,b sai
Câu 347 Các thuốc điều trị HIV KHÔNG có cấu trúc nucleosid:
a. Zidovudine
b. Stavudine
c. Nevirapin
d. Lamivudine
Câu 348 Những thuốc nào làm tăng độc tính AZT(Zidovudine) với tủy xương:
a. Paracetamol
b. Probenecid
c. a,b đúng
d. a,b sai
Câu 349 Chống chỉ định khi dùng ZIDOVUDIN,CHỌN CÂU SAI:
a. Suy tủy
b. Dùng thuốc chống phân bào
c. Thiếu máu
d. Phối hợp với Lamivudin
Câu 350 Thuốc trị HIV nào dùng phòng HIV trẻ sơ sinh:
a. Zidovudine
b. Stavudine
c. Nevirapin
d. Lamivudine
Câu 351 Thuốc trị HIV nào dùng cho người mang thai nhiễm HIV:
a. Stavudine
b. Nevirapin
c. Lamivudine
d. Tất cả đúng
2. VIRUS HERPES, CÚM, VIÊM GAN
Câu 352 Thuốc điều trị nhiễm Herpes simplex virus da và niêm mạc:
a. Acyclovir
b. Oseltamivir
c. Rimantadin
d. Zidovudin
Câu 353 Các thuốc dùng điều trị nhiễm HERPES VIRUS,NGOẠI TRỪ:
a. Acyclovir
b. Idoxuridin
c. Ganciclovir
d. Oseltamivir
Câu 354 Chỉ định KHÔNG ĐÚNG của ACYCLOVIR:
a. Viêm gan siêu vi
b. Bệnh Zona
c. Viêm não do Herpes.
d. Phòng, điều trị thủy đậu
Câu 355 Dạng dùng của thuốc IDOXURIDIN:
a. Uống
b. Thuốc nhỏ mắt
c. Thuốc mỡ tra mắt
d. Tất cả đúng
Câu 356 Chọn phát biểu ĐÚNG về ACYCLOVIR:
a. Thuốc qua bào thai và sữa mẹ.
b. Dùng trị nhiễm HIV
c. Uống, tiêm đều không hiệu qủa.
d. Không ảnh hưởng hoạt động tủy xương
Câu 357 Thuốc dùng điều trị cúm:
a. Rimantadin
b. Acyclovir
c. Adefovir
d. Stavudine
Câu 358 Thuốc dùng điều trị cúm, NGOẠI TRỪ:
a. Ribavirin
b. Amantadin
c. Oseltamivir
d. Idoxuridin
Câu 359 Biệt dược Tamiflu điều trị nhiễm virus cúm A có hoạt chất là:
a. Ribavirin
b. Amantadin
c. Oseltamivir
d. Rimantadin
Câu 360 Tác dụng nào sau đây của RIBAVIRIN:
a. Hoạt tính cao với virus cúm typ A và B
b. Kìm hãm phát triển của các virus cúm, đặc biệt cúm Typ A
c. Nhạy cảm virus: Cúm, sởi, quai bị và các virus đường hô hấp khác
d. Tất cả đúng
Câu 361 Tác dụng nào sau đây của OSELTAMIVIR:
a. Hoạt tính cao với virus cúm typ A và B
b. Kìm hãm phát triển của các virus cúm, đặc biệt cúm Typ A
c. Nhạy cảm virus: Cúm, sởi, quai bị và các virus đường hô hấp khác
d. Tất cả đúng
Câu 362 Tác dụng nào sau đây của RIMANTADIN:
a. Hoạt tính cao với virus cúm typ A và B
b. Kìm hãm phát triển của các virus cúm, đặc biệt cúm Typ A
c. Nhạy cảm virus: Cúm, sởi, quai bị và các virus đường hô hấp khác
d. Tất cả đúng
Câu 363 Thuốc có tác dụng điều trị viêm gan B:
a. Adefovir
b. Acyclovir
c. Oseltamivir
d. Oseltamivir
Câu 364 Thuốc có tác dụng điều trị viêm gan B, NGOẠI TRỪ:
a. Lamivudine
b. Adefovir
c. Ribavirin
d. Rimantadin
Câu 365 Thuốc vừa có tác dụng điều trị cúm vừa có tác dụng trị viêm gan B:
a. Lamivudine
b. Adefovir
c. Ribavirin
d. Rimantadin
Câu 366 Chọn phát biểu đúng về ADEFOVIR:
a. Có cấu trúc nucleoside
b. Phong bế sinh tổng hợp AND virus viêm gan B
c. Liều cao chống HIV.
d. Tất cả đúng
BÀI : THUỐC TRỊ NHIỄM KST
1. THUỐC CHỐNG SỐT RÉT
Câu 367 Các phương pháp định tính QUININ SULFAT, CHỌN CÂU SAI:
a. Phổ IR hoặc sắc ký
b. P/ư Thaleoquinin: : Màu hồng -->xanh lục.
c. Quinin/ H2SO4 loãng (acid có oxy); soi đèn UV --> Huỳnh quang xanh lơ.
3-
d. PO4 : Dung dịch nước cho kết tủa màu vàng với amoni molypdat.
Câu 368 Phương pháp định lượng QUININ SULFAT:
a. Đo quang
b. Acid-base/acid acetic khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế
c. HPLC
d. Tất cả đúng
Câu 369 Tác dụng của QUININ SULFAT, CHỌN CÂU SAI:
a. Diệt thể phân liệt P. falciparum và P. vivax
b. Diệt thể giao tử P. vivax và P. malariae
c. Diệt thể hoa cúc
d. Diệt thể giao tử P. malariae
Câu 370 Tác dụng phụ của QUININ SULFAT:
a. Truyền tĩnh mạch nhanh dễ gây hoảng loạn; tăng co bóp tử cung (nữ).
b. Thiếu máu tan huyết, giảm bạch cầu
c. Giảm thị lực tạm thời, ù tai, nhức đầu.
d. Tất cả đúng
Câu 371 Các phương pháp định tính CLOROQUIN PHOSPHAT, CHỌN CÂU
SAI:
a. Phổ IR
b. P/ư Thaleoquinin: : Màu hồng -->xanh lục.
c. Hấp thụ UV
3-
d. PO4 : Dung dịch nước cho kết tủa màu vàng với amoni molypdat.
Câu 372 Tác dụng của CLOROQUIN:
a. Diệt thể phân liệt P. falciparum, P. vivax
b. Không diệt được thể giao tử P. vivax
c. Diệt được thể hoa cúc
d. Diệt được thể ở ẩn gan
Câu 373 CLOROQUIN được chỉ định trong trường hợp:
a. Dự phòng trước khi vào vùng sốt rét
b. Phối hợp với mefloquin
c. Phối hợp với quinin
d. Dùng đồng thời với thuốc chống loạn nhịp tim.
Câu 374 Chống chỉ định của CLOROQUIN, NGOẠI TRỪ:
a. Dùng đồng thời với thuốc chống loạn nhịp tim.
b. Phối hợp với mefloquin
c. Phối hợp với quinin
d. Cắt cơn sốt rét
Câu 375 Tác dụng của PRIMAQUIN PHOSPHAT:
a. Chỉ diệt thể giao tử P. vivax, P. falciparum
b. Chỉ diệt thể ngoại hồng cầu P. vivax, P. falciparum.
c. Diệt thể giao tử, thể ngoại hồng cầu P. vivax, P. falciparum.
d. Không tác dụng trên ký sinh trùng sốt rét P. vivax và P. falciparum
Câu 376 PRIMAQUIN được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Sốt do P. falciparum
b. Sốt do P.vivax
c. Sốt do P. malariae
d. Sốt do P.ovale
Câu 377 Tác dụng của PYRIMETHAMIN:
a. Diệt thể hoa cúc, thể phân liệt. nhạy cảm nhất định với thể giao tử.
b. Diệt thể giao tử , thể ngoại hồng cầu P. vivax, P. falciparum.
c. Chỉ diệt thể phân liệt P. falciparum, P. vivax
d. Nhạy cảm: P. falciparum < P. vivax.
Câu 378 Tỷ lệ phối hợp tối ưu: Pyrimethamin / sulfadoxin:
a. 1 : 20
b. 20: 1
c. 1:10
d. 10:1
Câu 379 Tác dụng ARTEMISININ:
a. Diệt thể hoa cúc, thể phân liệt. nhạy cảm nhất định với thể giao tử.
b. Diệt thể giao tử , thể ngoại hồng cầu P. vivax, P. falciparum.
c. Diệt thể phân liệt P. falciparum, P. vivax
d. Diệt thể phân liệt P. malariae
Câu 380 ARTEMISININ được chỉ định trong trường hợp:
a. Cắt cơn sốt do P. falciparum và P. vivax
b. Phòng ngừa trước khi vào vùng sốt rét
c. Chống lây lan
d. Chống tái phát
Câu 381 Các dẫn chất của ARTEMISININ:
a. Artesunat
b. Artemether
c. Artemotil
d. Tất cả đúng
Câu 382 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về ARTEMISININ:
a. Cắt cơn sốt chậm
b. Dễ vào TKTW, hiệu qủa với sốt rét ác tính
c. Tái phát nhanh
d. Thời hạn tác dụng ngắn.
Câu 383 Cấu trúc sau là của hoạt chất nào:
CH3
H
H3C
O H
O
O

H
O CH3

O
a. Quinin
b. Cloroquin
c. Artemisinin
d. Primaquin
Câu 383 Pyrimethamin phối hợp với sulfadoxin để phòng và trị sốt rét trong chế
phẩm có tên biệt dược là:
a. Bactrim
b. Co-trimoxazol
c. Fansidar
d. Tất cả đều sai
2. THUỐC TẨY GIUN, SÁN KÝ SINH
Câu 384 Kháng sinh có tác dụng diệt giun:
a. Pyrantel pamoat
b. Ivermectin
c. Mebendazole
d. Diethylcarbamazin
Câu 385 Thuốc tẩy giun thuộc dẫn chất benzimidazole:
a. Pyrantel pamoat
b. Piperazin
c. Albendazole
d. Ivermectin
Câu 386 Thuốc tẩy giun thuộc dẫn chất benzimidazole, NGOẠI TRỪ:
a. Pyrantel pamoat
b. Flubendazole
c. Albendazole
d. Mebendazole
Câu 387 Thuốc trị giun phổ rộng vừa diệt giun lòng ruột và giun di trú tổ chức,
NGOẠI TRỪ:
a. Mebendazole
b. Pyrantel pamoat
c. Ivermectin
d. Diethylcarbamazin
Câu 388 Thuốc diệt giun còn có tác dụng diệt sán nang:
a. Ivermectin
b. Piperazin
c. Albendazole
d. Mebendazole
Câu 389 MEBENDAZOL được chỉ định trong trường hợp:
a. Nhiễm giun lòng ruột, giun xoắn cơ
b. Nhiễm giun lòng ruột, giun xoắn cơ, sán nang
c. Nhiễm giun chỉ mù sông, giun chỉ bạch huyết
d. Nhiễm sán dây
Câu 390 IVERMECTIN được chỉ định trong trường hợp:
a. Nhiễm giun lòng ruột, giun xoắn cơ
b. Nhiễm giun lòng ruột, giun xoắn cơ, sán nang
c. Nhiễm giun chỉ mù sông, giun chỉ bạch huyết
d. Nhiễm sán dây
Câu 391 ALBENDAZOL được chỉ định trong trường hợp:
a. Nhiễm giun lòng ruột, giun xoắn cơ
b. Nhiễm giun lòng ruột, giun xoắn cơ, sán nang
c. Nhiễm giun chỉ mù sông, giun chỉ bạch huyết
d. Nhiễm sán dây
Câu 392 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về IVERMECTIN:
a. Diệt ấu trùng giun chỉ bạch huyết
b. Không có hiệu lực với giun chỉ mù sông
c. Không hiệu qủa trị giun móc
d. Tác dụng nhất định trên giun lòng ruột: giun kim, giun đũa...
Câu 393 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về ALBENDAZOL:
a. Diệt giun lòng ruột, giun di trú tổ chức
b. Uống cùng thức ăn giàu mỡ sẽ tăng hấp thu
c. Diệt sán nang.
d. Diệt sán dãy
Câu 394 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về MEBENDAZOL:
a. Hấp thu rất kém ở ruột, tăng hấp thu trong thức ăn chứa mỡ
b. Tẩy được giun lòng ruột; giun xoắn cơ.
c. Hiệu lực cao với giun chỉ
d. Chống chỉ đinh phụ nữ có thai, trẻ em < 2 tuổi
Câu 395 Thuốc chỉ có tác dụng diệt giun di trú tổ chức:
a. Mebendazole
b. Diethylcarbamazin
c. Pyrantel pamoat
d. Ivermectin
Câu 396 Thuốc chỉ có tác dụng tẩy giun trong lòng ruột:
a. Piperazin
b. Albendazole
c. Flubendazole
d. Mebendazole
Câu 397 Thuốc KHÔNG có tác dụng diệt sán:
a. Albendazole
b. Mebendazole
c. Niclosamid
d. Praziquantel
Câu 398 Tác dụng nào sau đây của NICLOSAMID:
a. Diệt sán và ấu trùng trong và ngoài lòng ruột
b. Diệt hầu hết sán dây ký sinh lòng ruột
c. Diệt sán lá gan lớn: gồm sán trưởng thành và ấu trùng; sán lá phổi
d. Diệt sán nang
Câu 399 Tác dụng nào sau đây của PRAZIQUANTEL:
a. Diệt sán và ấu trùng trong và ngoài lòng ruột
b. Diệt hầu hết sán dây ký sinh lòng ruột
c. Diệt sán lá gan lớn: gồm sán trưởng thành và ấu trùng; sán lá phổi
d. Diệt sán nang
Câu 400 Tác dụng nào sau đây của TRICLABENDAZOL:
a. Diệt sán và ấu trùng trong và ngoài lòng ruột
b. Diệt hầu hết sán dây ký sinh lòng ruột
c. Diệt sán lá gan lớn: gồm sán trưởng thành và ấu trùng; sán lá phổi
d. Diệt sán nang
Câu 401 Cách dùng thuốc NICLOSAMID:
a. Ngậm dần cho tan viên thuốc
b. Nhai nát viên thuốc trước khi nuốt; uống kèm magnesi sulfat để dễ tống sán
ra ngoài.
c. Uống trước bữa ăn sáng 30 phút
d. a,c đúng
Câu 402 NICLOSAMID được chỉ định trong các trường hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Tẩy sán bò, sán cá
b. Tẩy sán lợn
c. Tẩy sán lùn
d. Tẩy sán máng
Câu 403 PRAZIQUANTEL dùng đặc trị trong trường hợp:
a. Nhiễm sán dây
b. Nhiễm sán lá, sán máng
c. Nhiễm sán nang
d. Tất cả đúng
Câu 404 Cách dùng PRAZIQUANTEL:
a. Nhai trước khi uống
b. Ngậm cho tan từ từ
c. Không được phép bẻ viên thuốc nhỏ ra
d. Có thể cắt nhỏ viên thuốc cho dễ uống, nhưng không nhai
Câu 405 TRICLABENDAZOL được chỉ định trong trường hợp:
a. Trị sán lá gan lớn, sán lá phổi cấp và mạn tính
b. Trị sán sán dây (lợn, bò, chó)
c. Trị sán máng
d. Trị sán nang
Câu 406 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về PRAZIQUANTEL:
a. Có thể cắt nhỏ viên thuốc cho dễ uống, nhưng không nhai
b. Uống thuốc cùng thức ăn
c. Hấp thu rất ít ở ruột.
d. Gây co rút mạnh các sợi cơ làm liệt sán.
Câu 407 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về NICLOSAMID:
a. Hấp thu nhanh và hoàn toàn khi uống
b. Đặc trị sán dây kí sinh lòng ruột
c. Ức chế hấp thu glucose khi thuốc tiếp xúc với đầu sán.
d. Cần nhai nát viên thuốc trước khi nuốt
Câu 408 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về TRICLABENDAZOL:
a. Thuốc diệt giun nhóm d/c Benzimidazol
b. Chống chỉ định người đang vận hành máy, lái xe
c. Thuốc trị sán lá
d. Diệt được sán trưởng thành và ấu trùng
409 Thuốc trị Lỵ amid, NGOẠI TRỪ:
a. Flubendazole
b. Metronidazole
c. Secnidazole
d. Tinidazole
Câu 410 TINIDAZOL được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Lỵ amip
b. Loét dạ dày-tá tràng do H. pylori
c. Nhiễm khuẩn do VK yếm khí
d. Nhiễm giun
Câu 411 Tác dụng KHÔNG ĐÚNG của METRONIDAZOL:
a. Tẩy được giun lòng ruột; giun xoắn cơ
b. Diệt lỵ amip
c. Diệt trùng roi sinh dục
d. Diệt VK yếm khí
Câu 412 Chọn phát biểu ĐÚNG về METRONIDAZOL:
a. Diệt giun phổ rộng bao gồm giun lòng ruột và giun di trú tổ chức
b. Phối hợp trị viêm loét dạ dày-tá tràng do H. pylori, đau răng
c. Không diệt được VK yếm khí
d. Không diệt lỵ amip
Câu 413 Thuốc có tác dụng diệt lỵ amid và vi khuẩn yếm khí:
a. Metronidazole
b. Secnidazole
c. Mebendazole
d. a,b đúng
Câu 414 Thuốc có tác dụng diệt lỵ amid và vi khuẩn yếm khí:
a. Mebendazole
b. Metronidazole
c. Flubendazole
d. Albendazole
BÀI : THUỐC ĐƯỜNG HÔ HẤP
1.THUỐC GIẢM HO:
Câu 415 Thuốc giảm ho do ức chế trung tâm ho ở thần kinh trung ương:
a. Dextromethorphan
b. Benzonatat
c. Clofedanol
d. Terpin hydrat
Câu 416 Thuốc giảm ho do ức chế trung tâm ho ở thần kinh trung ương,NGOẠI
TRỪ:
a. Dextromethorphan
b. Noscapin
c. Codein
d. Natri benzoat
Câu 417 Thuốc giảm ho do ức chế ức chế thụ thể gây ho ở phế quản, phổi:
a. Codein
b. Acetylcystein
c. Natri benzoat
d. Dextromethorphan
Câu 418 Thuốc giảm ho do ức chế ức chế thụ thể gây ho ở phế quản, phổi,
NGOẠI TRỪ:
a. Benzonatat
b. Clofedanol
c. Natri benzoat
d. Hydrocodon
Câu 419 Phương pháp định tính CODEIN PHOSPHAT, CHỌN CÂU SAI:
a. Sắc ký
b. Phản ứng màu
3-
c. PO4 : Kết tủa màu vàng với amoni molypdat.
2-
d. SO4 : Kết tủa trắng với BaCl2
Câu 420 Phương pháp định lượng CODEIN PHOSPHAT:
a. Đo quang
b. HPLC
c. Acid-base trong CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế.
d. a,b đúng
Câu 421 Tác dụng nào sau đây ĐÚNG của CODEIN:
a. Giảm ho do ức chế trung tâm ho ở TKTW
b. Giảm ho do ức chế thụ thể gây ho ở phế quản, phổi làm giảm ho.
c. An thần, gây ngủ
d. a,c đúng
Câu 422 CODEIN thường được kết hợp với thuốc nào để giảm ho:
a. Terpin hydrat
b. Bromhexin
c. Acetylcystein
d. Dextromethorphan
Câu 423 Tác dụng phụ nào sau đây của CODEIN, NGOẠI TRỪ:
a. Táo bón, khô miệng
b. Lạm dụng cũng gây quen thuốc.
c. Đau dạ dày
d. Liều cao ức chế trung tâm hô hấp
Câu 424 CODEIN được chỉ định trong trường hợp sau:
a. Ho khan
b. Ho khó long đờm
c. Ho ở người suy hô hấp
d. Trẻ em < 1 tuổi
Câu 425 Các phương pháp định tính DEXTROMETHORPHAN
HYDROBROMID:
a. Phổ IR
b. SKLM
c. Phản ứng của ion bromid
d. Tất cả đúng
Câu 426 Phương pháp định lượng DEXTROMETHORPHAN
HYDROBROMID:
a. Đo quang
b. HPLC
c. Acid-base trong CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế.
d. Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
Câu 427 Tác dụng nào sau đây ĐÚNG của DEXTROMETHORPHAN:
a. Giảm ho do ức chế thụ thể gây ho ở phế quản
b. Không giảm đau và ít gây lệ thuộc.
c. Gây lệ thuốc nặng vì là Opioid
d. Tác dụng giảm đau > giảm ho
Câu 428 DEXTROMETHORPHAN được chỉ định trong trường hợp:
a. Giảm đau
b. Ho do nhiều nguyên nhân
c. Chuẩn bị cho soi phế quản.
d. b,c đúng
2. THUỐC LONG ĐÀM
Câu 429 Thuốc có tác dụng làm lỏng dịch nhầy khô quánh bám ở đường hô hấp:
a. Codein
b. Dextromethorphan
c. Acetylcystein
d. Noscapin
Câu 430 Thuốc có tác dụng làm lỏng dịch nhầy khô quánh bám ở đường hô hấp,
NGOẠI TRỪ:
a. Acetylcystein
b. Bromhexin
c. Dextromethorphan
d. Guaifenesin
Câu 431 Các phương pháp định tính BROMHEXIN HYDROCLORID, CHỌN
CÂU SAI:
a. Phản ứng của amin thơm I
b. Phản ứng ion Br-.
c. Phổ IR
d. SKLM
Câu 432 Phương pháp định lượng BROMHEXIN HYDROCLORID:
a. Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
b. Acid-base/acid acetic khan; HClO4 0,1 M ; đo điện thế.
c. Đo iod, dựa vào tính khử của dẫn chất -SH.
d. Đo quang
Câu 433 Tác dụng nào sau đây của BROMHEXIN:
a. Làm lỏng dịch tiết phế quản dễ long đờm, dịu ho.
b. Cắt cầu disulphua (-S-S-) của mucoprotein, làm lỏng dịch nhầy.
c. Kích thích chọn lọc thụ thể β- 2 gây giãn phế quản.
d. Giảm ho do ức chế trung tâm ho ở TKTW
Câu 434 BROMHEXIN vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành:
a. Guaifenesin
b. Terpin hydrat
c. Ambroxol
d. Acetylcystein
Câu 435 Cấu trúc sau là của hoạt chất nào:
H NHCOCH3
HS
COOH
a. Bromhexin
b. Acetylcystein
c. Codein
d. Histamin
Câu 436 Phương pháp định lượng ACETYLCYSTEIN:
a. Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
b. Acid-base/acid acetic khan; HClO4 0,1 M ; đo điện thế.
c. Đo iod, dựa vào tính khử của dẫn chất -SH.
d. Đo quang
Câu 437 Tác dụng nào sau đây của ACETYLCYSTEIN:
a. Làm lỏng dịch tiết phế quản dễ long đờm, dịu ho.
b. Cắt cầu disulphua (-S-S-) của mucoprotein, làm lỏng dịch nhầy.
c. Kích thích chọn lọc thụ thể β- 2 gây giãn phế quản.
d. Giảm ho do ức chế trung tâm ho ở TKTW
Câu 438 Chất đối kháng tác dụng paracetamol dùng giải độc paracetamol:
a. Terpin hydrat
b. Bromhexin
c. Acetylcystein
d. Guaifenesin
Câu 439 Chỉ định KHÔNG ĐÚNG của ACETYLCYSTEIN:
a. Khô mắt
b. Ngộ độc paracetamol
c. Ho khó long đờm
d. Đau dạ dày
Câu 440 Chống chỉ định khi sử dụng ACETYLCYSTEIN:
a. Hen
b. Ho có đờm
c. Ngộ độc paracetamol
d. Khô mắt
Câu 441 Các phương pháp định tính ACETYLCYSTEIN:
a. IR
b. UV
c. Sắc ký
d. a,c đúng
Câu 442 Tác dụng phụ của ACETYLCYSTEIN:
a. Gây co thắt phế quản
b. Buồn ngủ
c. Lạm dụng có thể dẫn đến quen thuốc
d. Đau đầu
3. THUỐC CHỮA HEN PHẾ QUẢN
Câu 443 Thuốc giãn cơ trơn phế quản do kích thích thụ thể β-2 :
a. Ipratropium bromid.
b. Salbutamol
c. Aminophylin
d. Theophyllin
Câu 444 Thuốc giãn cơ trơn phế quản do kích thích thụ thể β-2 , NGOẠI TRỪ:
a. Terbutalin
b. Salbutamol
c. isoprenalin
d. Ipratropium bromid
Câu 445 Thuốc corticoid dùng trong điều trị hen:
a. Beclomethason
b. Flunisolid
c. Prednisolon
d. Tất cả đúng
Câu 446 Tác dụng nào sau đây của SALBUTAMOL:
a. Làm lỏng dịch tiết phế quản dễ long đờm, dịu ho.
b. Cắt cầu disulphua (-S-S-) của mucoprotein, làm lỏng dịch nhầy.
c. Kích thích chọn lọc thụ thể β- 2 gây giãn phế quản.
d. Giảm ho do ức chế trung tâm ho ở TKTW
Câu 447 Tác dụng nào sau đây của TERBUTALIN:
a. Làm lỏng dịch tiết phế quản dễ long đờm, dịu ho
b. Cắt cầu disulphua (-S-S-) của mucoprotein, làm lỏng dịch nhầy.
c. Kích thích chọn lọc thụ thể β- 2 gây giãn phế quản.
d. Giảm ho do ức chế trung tâm ho ở TKTW
Câu 448 Tác dụng phụ của SALBUTAMOL:
a. Giãn mạch hạ HA
b. Tăng nhịp tim
c. Xịt khí dung có thể gây đờ phổi, giảm tuần hoàn gây phù
d. Tất cả đúng
Câu 449 Thuốc có tác dụng phòng và trị hen cấp:
a. Terbutalin
b. Prednisolon
c. Acetylcystein
d. Bromhexin
Câu 450 Chỉ định nào sau đây của SALBUTAMOL:
a. Phòng cơn hen, khó thở: uống
b. Hen cấp: Xịt họng
c. a,b đúng
d. a,b sai
BÀI: THUỐC HỆ TIÊU HÓA
1. THUỐC TRUNG HÒA ACID DỊCH VỊ :
Câu 451 Các nhóm thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng, NGOẠI TRỪ:
a. Nhóm thuốc trung hòa acid dịch vị
b. Nhóm thuốc ức chế tiết acid
c. Nhóm bảo vệ niêm mạc dạ dày
d. Nhóm đối kháng thụ thể Histamin H1
Câu 452 Tác dụng nào KHÔNG ĐÚNG của NHÔM HYDROXYD:
a. Ức chế hoạt động pepsin.
b. Trung hoà acid dịch vị
c. Khi uống một lượng Al nhỏ hấp thu vào máu
d. Phối hợp điều trị loét dạ dày- tá tràng
Câu 453 Tác dụng phụ của NHÔM HYDROXYD, NGOẠI TRỪ
a. Táo bón
b. Giảm mức phosphat/máu
c. Tiêu chảy
d. Nguy cơ gây loãng xương.
Câu 454 SUCRALFAT có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày do:
a. Trung hoà acid dịch vị
b. Liên kết với protein dịch rỉ chỗ loét tạo ra một lớp bảo vệ.
c. Ức chế hoat động bơm proton
d. Đối kháng histamin trên thụ thể H2
Câu 455 Cách sử dụng SUCRALFAT:
a. Uống sau khi ăn
b. Uống cùng thức ăn
c. Uống trước ăn 1 giờ và lúc đi ngủ
d. Tất cả đúng
Câu 456 Chọn phát biểu ĐÚNG về SUCRALFAT:
a. Uống hấp thu vào máu rất tốt
b. Tỷ lệ lớn được nhôm hấp thu
c. Sucralfat là phức đường -nhôm
d. Tan tốt trong nước
Câu 457 Tác dụng nào sau đây của MAGNESI HYDROXYD:
a. Trung hoà acid dịch vị
b. Liên kết với protein dịch rỉ chỗ loét tạo ra một lớp bảo vệ.
c. Ức chế hoat động bơm proton
d. Đối kháng histamin trên thụ thể H2
Câu 458 Tác dụng phụ của MAGNESI HYDROXYD:
a. Táo bón
b. Tăng mức phosphat/máu
c. Tiêu chảy
d. Tăng huyết áp.
Câu 459 Các hợp chất có chứa nhôm, bao gồm:
a. Nhôm hydroxid
b. Sucralfat
c. Kaolin
d. Tất cả đúng
Câu 460 Phương pháp dùng định NHÔM HYDROXYD và MAGNESI
HYDROXYD:
a. Acid-Base
b. Đo quang
c. Phương pháp complexon
d. Đo nitrit
2 .THUỐC HẠN CHẾ TIẾT ACID:
Câu 461 Thuốc có tác dụng cạnh tranh với histamin trên thụ thể H2 làm giảm tiết
HCl:
a. Cimetidin
b. Omeprazol
c. Maloox
d. Sucralfat
Câu 462 Thuốc có tác dụng cạnh tranh với histamin trên thụ thể H2 làm giảm tiết
HCl, NGOẠI TRỪ:
a. Cimetidin
b. Pantoprazol
c. Famotidin
d. Nizatidin
Câu 463 Thuốc ức chế bơm proton tại tế bào thành dạ dày làm giảm tiết HCl:
a. Ranitidin
b. Lansoprazol
c. Metronidazol
d. Nhôm hydroxyd
Câu 464 Thuốc ức chế bơm proton tại tế bào thành dạ dày làm giảm tiết HCl,
NGOẠI TRỪ:
a. Famotidin
b. Lansoprazol
c. Pantoprazol
d. Esomeprazol
Câu 465 Trong các thuốc sau đây thuốc nào ức chế tiết acid dạ dày hiệu quả nhất:
a. Nhôm hydroxyd
b. Magie hydroxyd
c. Cimetidin
d. Esomeprazol
Câu 466 Nên sử dụng Antacid vào thời điểm nào sẽ hiệu quả hơn:
a. 1 giờ sau bữa ăn và 1 lần trước khi đi ngủ
b. Uống cùng lúc với các thuốc khác
c. Uống lúc đói
d. Tất cả đúng
Câu 467 Cách dùng các thuốc ức chế bơm proton :
a. 1 giờ sau bữa ăn và 1 lần trước khi đi ngủ
b. Uống cùng lúc với các thuốc khác
c. Uống lúc đói
d. Uống trước ăn sáng 30 phút và 1 lần trước khi đi ngủ
Câu 468 Thuốc ức chế tiết acid nào có nhiều độc tính hơn cả:
a. Cimetidin
b. Famotidin
c. Omeprazol
d. Nizatidin
Câu 469 Các phương pháp định tính RANITIDIN HYDROCLORID:
a. Phổ UV
b. Phổ IR
c. Sắc ký
d. Tất cả đúng
Câu 470 Tác dụng nào sau đây của RANITIDIN :
a. Trung hoà acid dịch vị
b. Liên kết với protein dịch rỉ chỗ loét tạo ra một lớp bảo vệ niêm mạc dạ dày
c. Ức chế hoat động bơm proton tại tế bào thành dạ dày
d. Đối kháng histamin trên thụ thể H2 tại tế bào thành dạ dày
Câu 470 Tác dụng nào sau đây của OMEPRAZOL :
a. Trung hoà acid dịch vị
b. Liên kết với protein dịch rỉ chỗ loét tạo ra một lớp bảo vệ niêm mạc dạ dày
c. Ức chế hoat động bơm proton tại tế bào thành dạ dày
d. Đối kháng histamin trên thụ thể H2 tại tế bào thành dạ dày
Câu 471 Tác dụng nào sau đây của Cimetidin :
a. Trung hoà acid dịch vị
b. Liên kết với protein dịch rỉ chỗ loét tạo ra một lớp bảo vệ niêm mạc dạ dày
c. Ức chế hoat động bơm proton tại tế bào thành dạ dày
d. Đối kháng histamin trên thụ thể H2 tại tế bào thành dạ dày
Câu 472 RANITIDIN được chỉ định trong trường hợp:
a. Loét dạ dày-tá tràng
b. Trào ngược dạ dày thực quản
c. Chứng ợ nóng, khó tiêu
d. Tất cả đúng
Câu 473 Tác dụng phụ của OMEPRAZOL:
a. Ung thư dạ dày
b. Tăng tiết acid dịch vị
c. Rất an toàn: Uống thuốc có thể đau đầu, buồn ngủ, mệt mỏi.
d. Tất cả đúng
Câu 474 Phương pháp định lượng OMEPRAZOL:
a. Acid-Base
b. Đo quang
c. Phương pháp complexon
d. Đo nitrit
Câu 475 Phương pháp định lượng RANITIDIN:
a. Acid-Base
b. Đo quang
c. Phương pháp complexon
d. Đo nitrit
Câu 476 OMEPRAZOL được chỉ định trong trường hợp:
a. Phối hợp diệt vi khuẩn H.pylori
b. Loét dạ dày- tá tràng
c. Trào ngược dạ dày -thực quản
d. Tất cả đúng
3. THUỐC NHUẬN TRÀNG:
Câu 477 Thuốc nhuận tràng thẩm thấu:
a. Bisacodyl
b. Dầu parafin
c. Oresol
d. Sorbitol
Câu 478 Thuốc nhuận tràng do kích thích nhu động ruột:
a. Bisacodyl
b. Dầu parafin
c. Oresol
d. Sorbitol
Câu 479 Thuốc làm trơn trực tràng, NGOẠI TRỪ:
a. Lactulose
b. Mật ong
c. Dầu thực vật
d. Dầu parafin
Câu 480 Thuốc nhuận tràng thẩm thấu, NGOẠI TRỪ:
a. Magnesi sulfat
b. Lactulose
c. Sorbitol
d. Muối docusat
Câu 481 Các phương pháp định tính MAGNESI SULFAT:
a. SO42-: Kết tủa trắng với BaCl2.
b. Thêm 0,2 ml d.d. titan vàng 0,1% vào dịch Mg++ trung tính: xuất hiện tủa màu đỏ.
c. a,b đúng
d. a,b sai
Câu 482 Phương pháp định lượng MAGNESI SULFAT:
a. Phương pháp complexon
b. Acid-Base
c. Đo quang
d. Tất cả đúng
Câu 483 Tác dụng nào sau đây của MAGNESI SULFAT:
a. Kích thích màng nhầy, tăng nhu động ruột, gây nhuận.
b. Làm trơn trực tràng để dễ dàng tống phân ra ngoài
c. Tạo áp lực thẩm thấu cao trong ruột, giữ nước làm mềm phân.
d. Làm gia tăng khối lượng phân
Câu 484 MAGNESI SULFAT được chỉ định trong trường hợp,NGOẠI TRỪ:
a. Táo bón
b. Phối hợp tẩy giun
c. Tiêu chảy
d. Co giật do thiếu Mg++
Câu 485 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về MAGNESI SULFAT :
a. Nhuận tràng ở liều thấp
b. Tẩy ở liều cao.
c. Thuốc tiêm có tác dụng chống co giật do thiếu magnesi.
d. Chỉ định trong trường hợp mất nước; bệnh cấp tính ở đường tiêu hóa.
Câu 486 Tác dụng nào sau đây của BISACODYL:
a. Kích thích màng nhầy, tăng nhu động ruột, gây nhuận.
b. Làm trơn trực tràng để dễ dàng tống phân ra ngoài
c. Tạo áp lực thẩm thấu cao trong ruột, giữ nước làm mềm phân.
d. Làm gia tăng khối lượng phân
Câu 487 Các phương pháp định tính BISACODYL:
a. Hấp thụ UV, IR
b. -OH phenol: thêm FeCl3: Màu xanh tím
c. Tính khử: thêm AgNO3: Tủa Ag
d. Tất cả đúng
Câu 488 Phương pháp định lượng BISACODYL:
a. Acid-base
b. Quang phổ UV
c. Phương pháp complexon
d. a,b đúng
Câu 489 BISACODYL chỉ định trong trường hợp:
a. Táo bón, làm sạch ruột trước phẫu thuật ổ bụng
b. Tiêu chảy
c. Tắc ruột
d. Co giật do thiếu Mg++
Câu 490 Khi sử dụng BISACODYL thường xuyên có thể gây:
a. Tắc ruột
b. Co giật do thiếu Mg++
c. Làm đại tràng giảm hoặc mất trương lực.
d. Tất cả đúng
Câu 491 Tác dụng nào sau đây của SORBITOL:
a. Kích thích màng nhầy, tăng nhu động ruột, gây nhuận.
b. Làm trơn trực tràng để dễ dàng tống phân ra ngoài
c. Tạo áp lực thẩm thấu cao trong ruột, giữ nước làm mềm phân.
d. Làm gia tăng khối lượng phân
Câu 492 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về SORBITOL:
a. Uống: Tạo áp lực thẩm thấu cao trong ruột, giữ nước làm mềm phân.
b. Tiêm IV: truyền gây lợi tiểu do thải nhanh qua thận kéo theo nước.
c. Trị táo bón:uống vào buổi sáng, lúc đói
d. Trị táo bón:uống sau khi ăn no
Câu 493 Thuốc chữa táo bón:
a. Loperamid
b. Bisacodyl
c. Diphenoxylat
d. a,c đúng
4. THUỐC CHỐNG TIÊU
CHẢY: Câu 494 Thuốc chữa tiêu
chảy:
a. Bisacodyl
b. Sorbitol
c. Dầu parafin
d. Loperamid
Câu 495 Tác dụng nào sau đây của LOPERAMID:
a. Tăng hấp thu nước và chất điện giải qua niêm mạc ruột.
b. Giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch đường tiêu hóa.
c. Bù nước và điện giải
d. a,b đúng
Câu 496 Tác dụng phụ của LOPERAMID:
a. Táo bón
b. Tiêu chảy
c. Đau bụng
d. b,c đúng
Câu 497 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về DIPHENOXYLAT:
a. Thuốc vào được sữa mẹ.
b. Giảm nhu động ruột
c. Phối hợp với atropin sulfat trị đau bụng, tiêu chảy
d. Kích thích nhu động ruột
Câu 498 Tác dụng nào sau đây của ORESOL:
a. Tăng hấp thu nước và chất điện giải qua niêm mạc ruột.
b. Giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch đường tiêu hóa.
c. Bù nước và điện giải
d. Kích thích nhu động ruột
Câu 499 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về DUNG DỊCH RINGER LACTAT:
a. Dung dịch có thành phần điện giải và pH tương đương dịch cơ thể.
b. Cách dùng: tiêm bắp hoặc tiêm dưới da.
c. Dùng trong trường hợp tiêu chảy mất nhiều nước, bỏng nặng, trụy mạch
d. Có tác dụng chống toan huyết chuyển hóa
Câu 500 Các phương pháp định tính LOPERAMID HYDROCLORID:
a. Phổ IR
b. Hấp thụ UV
c. Sắc ký
d. a,b,c đúng
BÀI : THUỐC HORMON
1. Hormon sinh dục nữ và nam; thuốc tránh thai;
Câu 501 ESTROGEN có khung cơ bản :
a. Pregnan
b. Estran
c. Androstan
d. 2-thiouracil
Câu 502 ESTROGEN nào sau đây có hoạt tính sinh học mạnh nhất:
a. Estron
b. Estriol
c. Estradiol
d. Mestranol
Câu 503 Tác dụng của các ESTROGEN tự nhiên, CHỌN CÂU SAI:
a. Phát triển cơ quan sinh dục nữ
b. Tăng sinh nội mạc tử cung

c. Phát triển phái tính phụ: tuyến vú, vóc dáng, giọng nói. lông tóc..
d. Phát triển và duy trì cơ quan sinh dục nam, kích thích tạo tinh trùng
Câu 504 ESTROGEN có nguồn gốc tổng hợp và bán tổng hợp:
a. Ethinylestradiol
b. Estron
c. Estriol
d. Estradiol
Câu 505 ESTROGEN thiên nhiên bao gồm:
a. Mestranol
b. Estradiol
c. Ethinylestradiol
d. Diethylstilbestrol
Câu 506 ESTROGEN có nguồn gốc tổng hợp và bán tổng hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Raloxifen
b. Hydroxyestron
c. Mestranol
d. Estriol
Câu 507 ESTROGEN nào có tác dụng trị xốp xương ở phụ nữ mãn kinh:
a. Raloxifen
b. Diethylstilbestrol
c. Ethinylestradiol
d. Mestranol
Câu 508 Ưu điểm của các Estrogen tổng hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Tăng tác dụng
b. Giảm tác dụng phụ
c. Tăng thời gian tác dụng
d. Không thể uống
Câu 509 Chỉ định chung của các Estrogen:
a. Điều trị thay thế khi thiếu estrogen
b. Ung thư tuyến tiền liệt
c. Tránh thai
d. Tất cả đúng
Câu 510 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về ESTRADIOL:
a. Dùng trong điều trị thay thế khi thiếu estrogen
b. Là nội tiết tố buồng trứng.
c. Dùng kéo dài gây giữ Na+ và nước gây phù
d. Estradiol có hoạt lực mạnh hơn Ethinylestradiol
Câu 511 ETHINYLESTRADIOL được chỉ định trong trường hợp:
a. Ung thư tuyến tiền liệt và tuyến vú
b. Vô kinh
c. Điều trị thay thế
d. Tất cả điều đúng
Câu 512 Clomiphene được chỉ định trong trường hợp:
a. Tránh thai
b. Nữ vô sinh do không rụng trứng
c. Loãng xương
d. Điều trị thay thế sau mãn kinh
Câu 513 Thuốc có tác dụng kháng estrogen:
a. Clomiphene
b. Cyclofenil
c. a,b đúng
d. a,b sai
Câu 514 PROGESTOGEN có khung cơ bản là:
a. Pregnan
b. Estran
c. Androstan
d. 2-thiouracil
Câu 515 Tác dụng của Progesteron:
a. Kích thích phát triển nhau thai
b. Phát triển cơ quan sinh dục nữ
c. Phát triển phái tính phụ: tuyến vú, vóc dáng, giọng nói. lông tóc..
d. Kích thích tạo tinh trùng
Câu 516 Các PROGESTOGEN có nguồn gốc tổng hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Medroxyprogesteron
b. Norethisteron
c. Progesteron
d. Levonorgestrel
Câu 517 Tác dụng của LEVONORGESTREL:
a. Kìm hãm tăng sinh nội mạc
b. Giảm tiết dịch cổ tử cung làm tinh trùng khó di chuyển
c. Làm bong nhau thai, gây xẩy thai
d. a,b đúng
Câu 518 Tác dụng của MIFEPRISTON:
a. Kìm hãm tăng sinh nội mạc
b. Giảm tiết dịch cổ tử cung làm tinh trùng khó di chuyển,
c. Làm bong nhau thai, gây xẩy thai
d. a,b đúng
Câu 519 LEVONORGESTREL được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Tránh thai hàng tháng
b. Tránh thai khẩn cấp
c. Điều trị thay thế ở người mãn kinh
d. Gây sẩy thai chết lưu
Câu 520 MIFEPRISTON được chỉ định trong trường hợp:
a. Tránh thai hàng tháng
b. Điều trị thay thế ở người mãn kinh
c. Gây sẩy thai chết lưu
d. a,b đúng
Câu 521 Thuốc tránh thai phối hợp progestogen-estrogen, liều Estrogen phối hợp
là bao nhiêu để hạn chế tác dụng phụ:
a. < 50mcg
b. < 50mg
c. < 50g
d. > 50mg
Câu 522 Các Progesteron dùng phối hợp trong thuốc tránh thai, CHỌN CÂU SAI
a. Levonorgestrel
b. Desogestrel
d. Mifepriston
d. Norethindron
Câu 523 Các Estrogen dùng phối hợp trong thuốc tránh thai, CHỌN CÂU SAI
a. Ethinylestradiol
b. Mestranol
c. Raloxifen
d. Quinestrol
Câu 524 Thuốc nào sau đây dùng tránh thai khẩn cấp:
a. Levonorgestrel
b. Mifepriston
c. Ethinylestradiol
d. a,b đúng
Câu 525 HORMON SINH DỤC NAM có khung cơ bản là:
a. Pregnan
b. Estran
c. Androstan
d. 2-thiouracil
Câu 526 Các Androgen bán tổng hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Methyltestosteron
b. Testosteron
c. Nandrolon
d. Mesterolon
Câu 527 Tác dụng của Testosteron:
a. Kích thích tạo tinh trùng
b. Phát triển và duy trì cơ quan sinh dục nam
c. Phát triển giới tính thứ cấp: vóc dáng, giọng nói, lông, tóc, râu
d. a,b,c đúng
Câu 528 Tác dụng phụ do sử dụng các Androgen lâu dài:
a. Giữ Na+ kèm giữ nước gây phù
b. Nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt
c. Đóng sụn sớm làm hạn chế phát triển chiều dài xương.
d. Tất cả đúng
Câu 529 TESTOSTERON được chỉ định trong trường hợp:
a. Thiểu năng sinh dục nam
b. Ung thư tuyến tiền liệt
c. Ung thư biểu mô
d. Tránh thai
Câu 530 Ưu điểm của METHYLTESTOSTERON hơn TESTOSTERON:
a. Uống, ngậm dưới lưỡi đạt hiệu qủa cao.
b. Điều trị thay thế: Thiểu năng sinh dục nam
c. Điều trị ung thư vú mãn kinh
d. Điều trị ung thư tuyến tiền liệt
2. HORMON VỎ THƯỢNG THẬN:
Câu 531 HORMON do VỎ THƯỢNG THẬN tiết ra, NGOẠI TRỪ:
a. Cortison
b. Hydrocortison
c. Aldosteron
d. Adrenalin
Câu 532 HORMON do TỦY THƯỢNG THẬN tiết ra:
a. Adrenalin
b. Nor-adrenalin
c. a, b đúng
d. a,b sai
Câu 533 Khung cơ bản của các GLUCOCORTICOID:
a. Pregnan
b. Estran
c. Androstan
d. 2-thiouracil
Câu 534 Thuốc glucocorticoid BTH dùng dưới dạng khí dung trị hen phế quản:
a. Prednisolon
b. Budesonid
c. Triamcinolon
d. Dexamethason
Câu 535 Thuốc glucocorticoid BTH dùng dưới dạng khí dung trị hen phế quản,
NGOẠI TRỪ:
a. Fluticason
b. Flunisolid
c. Prednisolon
d. Budesonid
Câu 536 Chỉ định chung của các GLUCOCORTICOID, NGOẠI TRỪ:
a. Chống viêm
b. Chống dị ứng
c. Điều trị thay thế khi thiểu năng tuyến thượng thận.
d. Hạ sốt
Câu 537 Tác dụng phụ KHÔNG PHẢI của GLUCOCORTICOID:
a. Viêm loét dạ dày-tá tràng
b. Hủy tế bào gan
c. Phù
d. Giòn xương, xốp xương
Câu 538 Tác dụng phụ của GLUCOCORTICOID:
a. Phân bổ mỡ khác thường ở phần trên cơ thể
b. Teo cơ
c. Giòn xương, xốp xương
d. a,b,c đúng
Câu 539 Chống chỉ định của GLUCOCORTICOID, NGOẠI TRỪ:
a. Loét giác mạc
b. Tiêm vaccin sống
c. Ghép thận
d. Nhiễm virus
Câu 540 Chống chỉ định của GLUCOCORTICOID:
a. Loét dạ dày
b. Bệnh tim-mạch, tiểu đường
c. Suy gan, thận.
d. a,b,c đúng
Câu 541 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về GLUCOCORTICOID:
a. Hiện nay khuyến cáo đưa thuốc GC vào thuốc tra mắt.
b. Không ngừng thuốc corticoid đột ngột vì có thể gây suy thân nặng
c. Dùng điều trị bệnh Addison
d. Các glucocorticoid BTH tăng hiệu lực, cải thiện tích chất dược động học
Câu 542 Các phương pháp dùng định tính HYDROCORTISON ACETAT:
a. Phổ IR
b. SKLM
c. Phản ứng màu H2SO4
d. Tất cả đúng
Câu 543 Phương pháp định lượng PREDNISOLON ACETAT:
a. Acid-Base
b. Đo brom
c. Đo UV
d. Đo Nitrit
Câu 544 Corticoid tổng hợp hóa học chỉ dùng ngoài:
a. Methylprednosolon
b. Dexamethason
c. Triamcinolon
d. Fluocinolon
Câu 545 FLUOCINOLON được chỉ định trong trường hợp:
a. Rối loạn chuyển hóa da.
b. Dùng dưới dạng khí dung trị hen phế quản
c. Điều trị thay thế: thiểu năng tuyến thượng thận
d. Chống thải ghép trong phẫu thuật ghép tạng
Câu 546 Corticoid nào sau đây có tác dụng chống viêm mạnh nhất:
a. Prednisolon
b. Methylprednosolon
c. Betamethason
d. Hydrocortison
Câu 547 Tác dụng KHÔNG ĐÚNG của PREDNISOLON ACETAT:
a. Chống virus
b. Chống viêm
c. Chống dị ứng
d. Ức chế miễn dịch
Câu 548 PREDNISOLON ACETAT được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI
TRỪ:
a. Rối loạn tạo máu
b. Chống viêm, dị ứng
c. Chống thải ghép trong phẫu thuật ghép tạng
d. Rối loạn chuyển hóa da
Câu 549 DEXAMETHASON được chỉ định trong trường hợp:
a. Dùng ngoài phối hợp với thuốc kháng khuẩn trị nhiễm khuẩn da
b. Viêm mũi dị ứng
c. Phù não
d. Tất cả đúng
Câu 550 Corticoid nào sau đây có tác dụng chống viêm mạnh nhất:
a. Cortison
b. Prednison
c. Dexamethason
d. Triamcinolon
Câu 551 Tác dụng của ADRENALIN:
a. Co mạch máu, làm tăng HA
b. Giãn mạch
c. Tăng lực co bóp cơ tim
d. Giảm co bóp cơ tim
Câu 552 Tác dụng của DOBUTAMIN:
a. Co mạch máu, làm tăng HA
b. Giãn mạch
c. Tăng lực co bóp cơ tim
d. Giảm co bóp cơ tim
Câu 553 ADRENALIN được chỉ định trong trường hợp:
a. Shock phản vệ
b. Tiêm cùng thuốc tê, co mạch kéo dài thời gian tê
c. Glaucom
d. Tất cả đúng
Câu 554 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về NOR-ADRENALIN:
a. Cấp cứu suy tim cấp do Shock
b. Gây co mạch như adrenalin
c. Có thể hoại tử chỗ tiêm
d. Thời hạn tác dụng khoảng 2 phút.
Câu 555 Thuốc nào dùng cấp cứu suy tim cấp do Shock,nhồi máu cơ tim:
a. Dobutamin
b. Adrenalin
c. Nor-Adrenalin
d. a,b đúng
3.THUỐC HORMON TUYẾN GIÁP,THUỐC KHÁNG GIÁP:
Câu 556 Hormon tuyến giáp T-4 có tên là:
a. Thyroxin
b. Liothyronin
c. Tyrosin
d. Thiamazole
Câu 557 Hormon tuyến giáp T-3 có tên là:
a. Thyroxin
b. Liothyronin
c. Tyrosin
d. Thiamazole
Câu 558 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về HORMON TUYẾN GIÁP:
a. Quá trình tổng hợp hormon giáp xảy ra tại tuyến giáp
b. Hoạt tính: T-4 >>> T-3
c. Dùng diều trị bệnh thiểu năng tuyến giáp
d. Tại tuyến giáp tổng hợp chủ yếu T4 và 20% T3
Câu 559 Các phản ứng định tính LEVOTHYROXIN NATRI:
a. Trộn chất thử với H2SO4 trong chén sứ, đốt: Hơi màu tím I2 bay lên
b. Tro sau nung cho phản ứng ion Na+
c. a,b đúng
d. a,b sai
Câu 560 Phương pháp định lượng LEVOTHYROXIN NATRI:
a. Phổ IR
b. HPLC
c. Acid-Base
d. Đo Iod
Câu 561 LEVOTHYROXIN NATRI được chỉ định trong trường hợp:
a. Bướu cổ
b. Cường giáp
c. Thiểu năng giáp
d. a,c đúng
Câu 562 THIAMAZOL được chỉ định trong trường hợp:
a. Bướu cổ
b. Cường giáp
c. Thiểu năng giáp
d. a,c đúng
Câu 563 Tác dụng phụ khi dùng các thuốc kháng giáp kéo dài:
a. Suy giáp
b. Bướu cổ
c. Cường giáp
d. a,b đúng
Câu 564 Tác dụng phụ khi dùng LEVOTHYROXIN NATRI kéo dài:
a. Suy giáp
b. Bướu cổ
c. Cường giáp
d. a,b đúng
Câu 565 Thuốc kháng giáp, NGOẠI TRỪ:
a. Carbimazole
b. Levothyroxin
c. Thiamazole
d. Propylthiouracil
Câu 566 Thuốc ức chế tổng hợp thyroxin ở tuyến giáp, có tác dụng kháng giáp:
a. Thiamazole
b. Levothyroxin
c. Liothyronin
d. Tyrosin
Câu 567 Tác dụng của các thuốc kháng giáp:
a. Ức chế iodo hóa tyrosin thành thyroxin
b. Ức chế chuyển hóa thyroxin thành liothyronin ở ngoại vi
c. Làm giảm lượng I2 trong máu
d. a,b đúng
4. HORMON TUYẾN TỤY, THUỐC CHỮA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG:
Câu 568 Thuốc trị đái tháo đường kích thích tế bào β tăng tiết
insulin:
a. Glibenclamid
b. Metformin
c. Rosiglitazon
d. Acarbose
Câu 569 Thuốc trị đái tháo đường có tác dụng tăng tiêu thụ glucose/máu làm hạ
đường huyết:
a. Glibenclamid
b. Metformin
c. Rosiglitazon
d. Acarbose
Câu 570 Thuốc trị đái tháo đường có tác dụng giảm tính kháng insulin ở tổ chức
ngoại vi và gan:
a. Glibenclamid
b. Metformin
c. Rosiglitazon
d. Acarbose
Câu 571 Thuốc trị đái tháo đường có tác dụng ức chế enzym phân giải
carbonhydrat:
a. Glibenclamid
b. Metformin
c. Rosiglitazon
d. Acarbose
Câu 572 THuốc trị đáo tháo đường không thuộc nhóm sulfonylurê:
a. Glipizid
b. Glibenclamid
c. Repaglinid
d. Tolbutamid
Câu 573 Thuốc trị đái tháo đường nhóm sulfonylurê thế hệ II:
a. Glipizid
b. Tolbutamid
c. Tolazamid
d. Chlopropamid
Câu 574 Thuốc nào sau đây hiệu qủa với đái tháo đường typ I:
a. Metformin
b. Rosiglitazon
c. Glibenclamid
d. Insulin
Câu 575 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về thuốc hạ đường huyết nhóm
sulfonylurê:
a. Lạm dụng thuốc sẽ suy kiệt tuyến tụy, mất khả năng hồi phục
b. Ít gây tác dụng phụ hạ đường huyết quá mức so với các thuốc khác
c. Thuốc thế hệ II có tác dụng phụ thấp hơn thuốc thế hệ I.
d. Hiệu quả với người bị tiểu đường type II
Câu 576 Thuốc nào sau đây hiệu qủa với đái tháo đường typ II:
a. Insulin
b. Rosiglitazon
c. Glibenclamid
d. Tất cả đúng
Câu 577 Cách dùng Insulin hiệu quả nhất:
a. Uống
b. Tiêm bắp
c. Tiêm tĩnh mạch
d. Tiêm dưới da
Câu 578 Chọn phát biểu ĐÚNG về Insulin:
a. Giúp duy trì ổn định nồng độ glucose/ máu
b. Cấp cứu dùng loại tác dụng nhanh
c. Duy trì dùng loại tác dụng kéo dài.
d. Tất cả đúng
Câu 579 Thuốc trị đái tháo đường nhóm sulfonylurê thế hệ II, NGOẠI TRỪ:
a. Glipizid
b. Repaglinid
c. Glibenclamid
d. Glimepirid
Câu 580 Chỉ định nào KHÔNG ĐÚNG của GLIPIZID:
a. Đái tháo đường typ I
b. Đái đường typ II
c. Phối hợp với metformin để tăng tác dụng hạ đường huyết
d. Uống trước ăn
Câu 581 Chọn phát biểu ĐÚNG về GLIBENCLAMID:
a. Trị đái tháo đường typ II
b. Làm tăng chuyển hóa glucose tại tế bào
c. Tác dụng ngắn
d. Không có cấu trúc sulfonylurê
Câu 582 Chọn phát biểu ĐÚNG về GLIPIZID:
a. Tác dụng phụ hạ đường huyết quá mức thấp
b. Trị đái tháo đường typ I
c. Tác dụng ngắn
d. Thuộc nhóm sulfonylurê thế hệ 1
Câu 583 Chọn phát biểu ĐÚNG về REPAGLINID:
a. Kích thích tế bào tuyến tụy tăng tiết insulin
b. Làm tăng chuyển hóa glucose tại tế bào
c. Giảm tính kháng insulin ở tổ chức ngoại vi và gan.
d. Ức chế enzym phân giải carbonhydrat
Câu 584 Tác dụng phụ của REPAGLINID:
a. Hạ đường huyết qúa mức
b. Đau khớp
c. Tăng men gan
d. Tất cả đúng
Câu 585 Tác dụng phụ của METFORMIN:
a. Kích ứng cơ vân
b. Ức chế phức "yếu tố nội-vitamin B12", gây thiếu máu
c. Tăng lipid/máu
d. Tất cả đúng
Câu 586 ROSIGLITAZON được chỉ định trong trường hợp:
a. Đái tháo đường typ I
b. Suy tim
c. Đái tháo đường typ II
d. Tăng nhãn áp
Câu 587 Cấu trúc của Insulin:
a. Steroid
b. Carbohydrat
c. Gồm hai chuỗi peptit A và B, liên kết qua hai cầu disulfit
d. Polymer
5. HORMON THÙY SAU TUYẾN
YÊN: Câu 588 HORMON thùy sau
tuyến Yên:
a. Adrenalin
b. Nor-Adrenalin
c. Oxytocin
d. Thyroxin
Câu 589 Hoạt tính sinh học của OXYTOCIN:
a. Gây lợi tiểu
b. Ức chế tuyến sữa tiết sữa
c. Co cơ tử cung, cao nhất vào cuối kỳ mang thai
d. Gây giãn mạch
Câu 590 OXYTOCIN KHÔNG chỉ định trong trường hợp:
a. Thúc đẻ
b. Kiểm soát chảy máu tử cung sau đẻ
c. Gây sẩy thai khi thai chết lưu
d. Suy thai hoặc thai nằm sai vị trí
Câu 591 Lưu ý khi sử dụng OXYTOCIN:
a. Dùng đường uống
b. Tiêm bắp
c. Tiêm truyền tĩnh mạch chậm
d. Tiêm truyền tĩnh mạch nhanh
Câu 592 Tác dụng phụ của OXYTOCIN, NGOẠI TRỪ:
a. Co tử cung dữ dội
b. Loạn nhịp tim thai nhi
c. Trẻ sơ sinh bị vàng da
d. Chảy máu không cầm được
BÀI THUỐC KHÁNG SINH
1. Các penicillin :
593 Cấu trúc cơ bản của các PENICILLIN gồm:
a. Vòng β-lactam + thiazolidin
b. Vòng β-lactam + dihydrothiazin
c. Vòng β-lactam + azetidin-2-on
d. Chỉ vòng β-lactam
Câu 594 Nếu từ khung Penam, biến đổi thay S bằng O thì được khung gì:
a. Carbapenam
b. Oxapenam
c. Oxacephem
d. Carbacephem
Câu 595 Nếu từ khung Penam, biến đổi thay S bằng C thì được khung gì:
a. Carbapenam
b. Oxapenam
c. Oxacephem
d. Carbacephem
Câu 596 Quá trình bán tổng hợp PENICILLIN xảy ra theo các giai đoạn:
a. Thủy phân penicillin G thu A6AP
b. Acyl hoá A6AP
c. Ester hoá A6AP
d. a,b đúng
Câu 597 Penicillin thiên nhiên được ly trích từ Nấm:
a. Penicilin G
b. Meticillin
c. Amoxicilin
d. Ticarcilin
Câu 598 Penicillin thiên nhiên được ly trích từ Nấm:
a. Penicilin V
b. Carbenicilin
c. Ampicilin
d. Oxacillin
Câu 599 Penicilin G còn có tên gọi khác là:
a. Benzylpenicillin
b. Phenoxybenzylpenicillin
c. Amoxicillin
d. Ampicilin
Câu 600 Penicilin V còn có tên gọi khác là:
a. Benzylpenicillin
b. Phenoxybenzylpenicillin
c. Amoxicillin
d. Ampicilin
Câu 601 Đặc điểm của các Penicillin thiên nhiên:
a. Phổ tác dụng rộng gồm hầu hết vi khuẩn gram (-) và gram (+)
b. Bị β-lactamase phá hủy
c. Penicillin G bền trong môi trường acid, có thể uống được
d. Penicillin V: Không bền với acid, chỉ tiêm IM hoặc IV.
Câu 602 Đặc điểm KHÔNG PHẢI của các Penicillin thiên nhiên:
a. Gây dị ứng thường xuyên và nặng, phải thử (test) trước khi tiêm đủ liều
b. Bị β-lactamase phá hủy
c. Phổ tác dụng rộng gồm hầu hết vi khuẩn gram (-) và gram (+)
d. Tiêm bắp đau; tiêm tĩnh mạch có thể viêm mạch máu.
Câu 603 Penicillin có khả năng kháng β-lactamase:
a. Piperacillin
b. Amoxicillin
c. Ampicilin
d. Meticillin
Câu 604 Penicillin nào dễ bị β-lactamase phá hủy:
a. Meticillin
b. Oxacillin
c. Cloxacillin
d. Penicilin G
Câu 605 Độc tính khi sử dụng Meticilin:
a. Độc gan
b. Gây viêm thận
c. Thường xuyên dị ứng
d. Loét dạ dày tá tràng
Câu 606 Đặc điểm KHÔNG ĐÚNG của các Penicilin kháng β-lactamase:
a. Bị β-lactamase phá hủy
b. Trừ meticillin cần tiêm IM; các penicillin kháng acid uống được
c. Có phổ tác dụng hẹp chủ yếu trên vi khuẩn gram (+)
d. Dùng thay thế penicillin thiên nhiên đã bị vi khuẩn kháng.
Câu 607 Penicillin có phổ tác dụng rộng:
a. Penicilin G
b. Amoxicilin
c. Penicilin V
d. Oxacillin
Câu 608 Penicillin có tác dụng kháng Pseudomonas aeruginosa:
a. Ticarcillin
b. Ampicilin
c. Meticillin
d. Oxacillin
Câu 609 Penicillin có tác dụng kháng Pseudomonas aeruginosa, NGOẠI TRỪ:
a. Ticarcillin
b. Carbenicilin
c. Piperacillin
d. Oxacillin
Câu 610 Kháng sinh nào bền trong môi trường acid có thể dùng bằng đường
uống:
a. Penicilin G
b. Penicilin V
c. Meticillin
d. Ticarcillin
Câu 611 HÓA TÍNH PENICILLIN, Chọn câu ĐÚNG:
a. Vòng β-lactam không bền bị mở vòng bởi kiềm
b. Vòng β-lactam bền vững không bị mở vòng bởi kiềm
c. Có tính chất lưỡng tính
d. Có tính chất base
Câu 612 Nguồn gốc PENICILLIN G:
a. Bán tổng hợp
b. Tổng hợp
c. Nuôi cấy nấm Penicillium notatum hoặc Penicillium khác.
d. Ly trích từ virus
Câu 613 Phổ tác dụng của PENICILLIN G:
a. Chủ yếu vi khuẩn yếm khí
b. Chủ yếu trên gram (+). VK gram (-): Lậu cầu, màng não cầu
c. Chủ yếu vi khuẩn gram (-)
d. Đề kháng tự nhiên trên gram (+)
Câu 614 PENICILLIN G được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Nhiễm khuẩn: Vết thương, hô hấp và phổi
b. Lậu, giang mai
c. Viêm màng não, nhiễm trùng máu
d. Nhiễm Pseudomonas aeruginosa
Câu 615 Phổ tác dụng của CLOXACILLIN:
a. Chủ yếu vi khuẩn yếm khí
b. Giống penicillin G; nhưng kháng β-lactamase
c. Chủ yếu vi khuẩn gram (-)
d. Phổ rộng hầu hết trên gram (+) và gram (-)
Câu 616 CLOXACILLIN được chỉ định trong trường hợp:
a. THay thế penicillin G khi vi khuẩn đề kháng
b. Nhiễm Pseudomonas aeruginosa
c. NHiễm vi khuẩn yếm khí
d. Nhiễm trùng vi khuẩn gram (-)
Câu 617 Phổ tác dụng của AMOXICILLIN:
a. Chủ yếu vi khuẩn yếm khí
b. Giống penicillin G; nhưng kháng β-lactamase
c. Chủ yếu vi khuẩn gram (-)
d. Phổ rộng hầu hết trên gram (+) và gram (-), Nhạy cảm với H. pylori
Câu 618 AMOXICILLIN được chỉ định trong trường hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Loét dạ dày-tá tràng do H. pylori
b. Nhiễm Pseudomonas aeruginosa
c. Nhiễm khuẩn hô hấp
d. Nhiễm khuẩn mật, viêm màng trong tim
Câu 619 Kháng sinh nào không bền trong môi trường acid chỉ dùng đường tiêm:
a. Amoxicilin
b. Penicilin V
c. Oxacilin
d. Ticarcillin
Câu 620 CHỌN PHÁT BIỂU ĐÚNG:
a. Tỉ lệ hấp thu Ampicilin cao đạt tới > 90%
b. Hiệu lực với H. pylori: Amoxicillin >> ampicillin
c. Tỉ lệ hấp thu Amoxcilin thấp đạt 30-40%
d. Amoxcilin, Ampicilin có khả năng kháng β-lactamase
Câu 621 Cách phối hợp nào sau đây thích hợp nhất:
a. Acid clavuclanic + Amoxicillin
b. Sulbactam + Amoxicillin
c. Acid clavuclanic + Oxacilin
d. Acid clavuclanic + Ampicillin
Câu 622 Chất ức chế β-lactamase bảo vệ cho các hoạt chất penicillin:
a. Sulfacetamid
b. Sulfadoxin
c. Sulbactam
d. Sulfaguanidin
2 . CÁC CEPHALOSPORIN :
Câu 623 Cấu trúc cơ bản của các CEPHALOSPORIN gồm:
a. Vòng β-lactam + thiazolidin
b. Vòng β-lactam + dihydrothiazin
c. Vòng β-lactam + azetidin-2-on
d. Chỉ vòng β-lactam
Câu 624 Các CEPHALOSPORIN hiện nay được chia làm mấy thế hệ:
a. 4
b. 3
c. 2
d. 5
Câu 625 CEPHALOSPORIN thiên nhiên được ly trích từ nấm:
a. Cefadroxil
b. Cephalosporin C1
c. Cefaclor
d. Cefoxitin
Câu 626 CEPHALOSPORIN thế hệ I:
a. Cephalexin
b. Cefepim
c. Cefaclor
d. Cefixim
Câu 627 CEPHALOSPORIN thế hệ II:
a. Cephalexin
b. Cefepim
c. Cefaclor
d. Cefixim
Câu 628 CEPHALOSPORIN thế hệ III:
a. Cephalexin
b. Cefepim
c. Cefaclor
d. Cefixim
Câu 629 CEPHALOSPORIN thế hệ IV:
a. Cephalexin
b. Cefepim
c. Cefaclor
d. Cefixim
Câu 630 Đặc điểm Các CEPHALOSPORIN thế hệ I, CHỌN CÂU SAI:
a. Bị β-lactamase phân hủy
b. Nhạy cảm với VK gram (+): Staphylococcus; hoạt lực < penicillin
c. Nhạy cảm với VK gram (-): E. coli, Klebciella pneumoniae, Salmonella.
d. Nhạy cảm TK mủ xanh (Ps. aeruginosa).
Câu 631 Kháng sinh nhóm CEPHALOSPORIN thế hệ II dùng đường uống:
a. Cefuroxim
b. Cefprozil
c. Cefoxitin
d. Cefamandol
Câu 632 Phổ tác dụng CEPHALOSPORIN thế hệ II, CHỌN CÂU SAI:
a. VK gram (-): CS II > CS I
b. VK gram (+): Hoạt lực với tụ cầu vàng thấp hơn CS I.
c. Không kháng β-lactamase
d. Kháng tự nhiên: TK mủ xanh
Câu 633 CEPHALOSPORIN thế hệ III hiệu lực ưu thế với Enterobacter;bị Ps.
aeruginosa kháng, NGOẠI TRỪ:
a. Cefotaxim
b. Ceftazidim
c. Ceftriaxon
D. Ceftizoxim
Câu 634 CEPHALOSPORIN thế hệ III hiệu lực cao hơn với Ps. aeruginosa; hiệu
lực thấp với Enterobacter:
a. Ceftazidim
b. Cefotaxime
c. Cefotiam
d. Cefpirom
Câu 635 Hóa tính các CEPHALOSPORIN:
a. Bị Kiềm, alcol phá vòng β-lactam
b. Có tính base
c. Có tính lưỡng tính
d. Bền với acid: Cephalosporin < Penicillin
Câu 636 Chỉ định của các CEPHALOSPORIN thế hệ II:
a. Nhiễm VK gram (-): Lậu, tiêu hóa do Enterobacter , tiết niệu…
b. Nhiễm đa khuẩn, bao gồm đường tiêu hóa; nhiễm TK mủ xanh
c. Nhiễm VK gram (-) và (+): NK hô hấp, Lậu, NK phẫu thuật
d. a,b,c đúng
Câu 637 Chỉ định của các CEPHALOSPORIN thế hệ III:
a. Nhiễm VK gram (-): Lậu, tiêu hóa do Enterobacter , tiết niệu…
b. Nhiễm đa khuẩn, bao gồm đường tiêu hóa; nhiễm TK mủ xanh
c. Nhiễm VK gram (-) và (+): NK hô hấp, Lậu, NK phẫu thuật
d. a,b,c đúng
Câu 638 Tác dụng phụ của các CEPHALOSPORIN, CHỌN CÂU SAI:
a. Tiêm IM rất đau, nguy cơ hoại tử cơ chỗ tiêm
b. Độc tính với thận
c. Thường xuyên như các penicillin
d. Độc dây thần kinh thính giác
Câu 639 CEPHALOSPORIN bị chống chỉ đinh khi:
a. Uống
b. Tiêm tĩnh mạch (IV)
c. Tiêm Bắp (IM)
d. Tất cả đúng
Câu 640 Phổ tác dụng của CEPHALOTHIN:
a. Chủ yếu Vi khuẩn gram (+)
b. Chủ yếu Vi khuẩn gram (-)
c. Chủ yếu Vi khuẩn yếm khí
d. Vi khuẩn gram (+) , Gram (-), một phần Vi khuẩn yếm khí
Câu 641 Phổ tác dụng của CEFOTAXIM:
a. VK gram (-) ; hiệu lực cao với Enterobacter
b. Chủ yếu Vi khuẩn gram (+)
c. Chủ yếu Vi khuẩn yếm khí
d. Phổ rộng cả Vi khuẩn gram (+) , Gram (-)
Câu 642 Phổ tác dụng của CEFEPIM:
a. Phổ rộng cả Vi khuẩn gram (+) , Gram (-)
b. Không nhạy cảm với Trực khuẩn mủ xanh.
c. Chủ yếu vi khuẩn yếm khí
d. Nhạy cảm với vi khuẩn gram (-) chủ yếu,TK mủ xanh.
Câu 643 Phương pháp định tính CEFUROXIM:
a. Phản ứng màu phân biệt: Vàng nhạt/vàng đậm
b. Phản ứng phân biệt : Nâu nhạt/nâu đỏ
c. Phản ứng màu phân biệt: Đỏ/đỏ nâu
d. Phản ứng màu phân biệt: Vàng sáng/nâu
Câu 644 Phương pháp định tính CEPHALOTHIN:
a. Phản ứng màu phân biệt: Vàng nhạt/vàng đậm
b. Phản ứng phân biệt : Nâu nhạt/nâu đỏ
c. Phản ứng màu phân biệt: Đỏ/đỏ nâu
d. Phản ứng màu phân biệt: Vàng sáng/nâu
Câu 645 Phương pháp định tính CEPHALEXIN:
a. Phản ứng màu phân biệt: Vàng nhạt/vàng đậm
b. Phản ứng phân biệt : Nâu nhạt/nâu đỏ
c. Phản ứng màu phân biệt: Đỏ/đỏ nâu
d. Phản ứng màu phân biệt: Vàng sáng/nâu
3. KHÁNG SINH AMINOGLYCOSID:
Câu 646 Độc tính của aminosid, NGOẠI TRỪ:
a. Tổn thương thần kinh thính giác
b. Hoại tử ống thận gây bí đái, phù
c. Dị ứng thuốc, giảm thị lực...
d. Gây vàng răng vĩnh viễn ở trẻ sơ sinh
Câu 647 Aminosid chủ yếu gây độc trên tiền đình:
a. Streptomycin
b. Amikacin
c. Gentamycin
d. Netilmicin
Câu 648 Aminosid chủ yếu gây độc trên ốc tai:
a. Streptomycin
b. Amikacin
c. Gentamycin
d. Netilmicin
Câu 649 Aminosid ít gây độc trên ốc tai nhất:
a. Streptomycin
b. Amikacin
c. Gentamycin
d. Netilmicin
Câu 650 Aminosid gây độc trên cả ốc tai và tiền đình :
a. Streptomycin
b. Amikacin
c. Gentamycin
d. Netilmicin
Câu 651 Phổ tác dụng của kháng sinh nhóm Aminosid :
a. Nhạy cảm chủ yếu vi khuẩn gram (+)
b. Nhạy cảm chủ yếu vi khuẩn yếm khí
c. Nhạy cảm chủ yếu vi khuẩn gram (-)
d. Phổ rộng cả gram (-) và gram (+)
Câu 652 Aminosid dùng phối hợp điều trị lao:
a. Streptomycin
b. Gentamicin
c. Paramomycin
d. Spectinomycin
Câu 653 Aminosid chỉ định trị nhiễm TK mủ xanh, tụ cầu vàng:
a. Streptomycin
b. Gentamicin
c. Paramomycin
d. Spectinomycin
Câu 654 Aminosid hiệu lực cao với lậu cầu :
a. Streptomycin
b. Gentamicin
c. Paramomycin
d. Spectinomycin
Câu 655 Aminosid hiệu lực cao với lậu cầu :
a. Streptomycin
b. Gentamicin
c. Paramomycin
d. Spectinomycin
Câu 656 Aminosid có tác dụng diệt amip và tẩy sán ruột:
a. Streptomycin
b. Gentamicin
c. Paramomycin
d. Spectinomycin
Câu 657 TOBRAMYCIN KHÔNG được chỉ định trong trường hợp:
a. Nhiễm khuẩn toàn thân: Tiêm IM hoặc truyền
b. Nhiễm TK mủ xanh
c. Nhiễm khuẩn mắt
d. Phối hợp các Aminosid khác
Câu 658 Các phương định tính GENTAMICIN SULFAT:
a. Cho màu tím với ninhydrin
2-
b. Phản ứng của ion SO4
c. Sắc ký
d. Tất cả đúng
Câu 659 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh aminosid, chọn câu SAI:
a. Không tiêm liều cao, liên tục thời gian dài
b. Theo dõi thính lực và lượng nước tiểu khi tiêm aminosid
c. Dẫn chất thế 4,5 deoxy-2 streptamin dùng đường tiêm
d. Không phối hợp với các thuốc có cùng độc tính thận
Câu 660 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về NEOMYCIN SULFAT:
a. Phối hợp với gramicidin, nystatin điều trị đa nhiễm da
b. Dùng đường tiêm
c. Làm sạch ruột trước phẫu thuật ổ bụng
d. Nhạy cảm VK gram (-)
4. KHÁNG SINH TETRACYCLIN:
Câu 661 Phổ tác dụng của kháng sinh nhóm TETRACYCLIN:
a. Vi khuẩn gram (+)
b. Vi khuẩn gram (-)
c. Vi khuẩn yếm khí
d. a,b,c đúng
Câu 662 Tác dụng phụ KHÔNG PHẢI của kháng sinh nhóm TETRACYCLIN:
a. Xỉn màu răng, hư men răng
b. Cản trở phát triển xương, trẻ em chậm lớn
c. Gây dị ứng nặng,phải thử (test) trước khi sử dụng
d. Gây sạm vùng da hở
Câu 663 Phương pháp định tính TETRACYCLIN HYDROCLORID, chọn câu
SAI:
a. Phát huỳnh quang vàng dưới đèn UV
b. Tạo màu với FeCl3 và H2SO4 đậm đặc
c. Sắc ký, so với chuẩn
d. Phổ IR
Câu 664 Kháng sinh nhóm TETRACYCLIN dùng trị tiêu chảy du lịch:
a. Clotetracyclin
b. Doxycyclin
c. Minocyclin
d. Tetracyclin
Câu 665 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về DOXYCYCLIN:
a. Ít ảnh hưởng đến sự phát triển xương và răng của trẻ
b. Hiệu lực kháng khuẩn cao hơn Tetracyclin 2 lần
c. Thời hạn tác dụng kéo dài
d. Phổ hẹp
4. CLORAMPHENICOL ,MACROLID,POLYPEPTID,
GLYCOPEPTID: Câu 666 Phương pháp định tính
CLORAMPHENICOL:
a. Phát huỳnh quang xanh lơ dưới tia UV
b. Phản ứng của nhóm Nitrophenyl và Clo hữu cơ
c. Phản ứng tạo phức với CuSO4
d. Phản ứng tạo phức với FeCl3
Câu 667 Phương pháp định lượng CLORAMPHENICOL:
a. Quang phổ UV
b. Đo Iod
c. Acid-Base
d. Chuẩn độ tạo phức
Câu 668 Phổ tác dụng của CLORAMPHENICOL:
a. Phổ hẹp chủ yếu VK gram (+)
b. Chủ yếu vi khuẩn yếm khí
c. Phổ rộng, nhưng đặc hiệu VK gram (-)
d. Phổ hẹp chủ yếu VK gram (-)
Câu 669 Tác dụng phụ điển hình của CLORAMPHENICOL:
a. Xỉn màu răng, hư men răng
b. Độc cho tai
c. Suy tủy khó hồi phục
d. Gây dị ứng thường xuyên và nặng
Câu 670 Biến đổi cấu trúc CLORAMPHENICOL về dạng Ester tao thành các
chất có đặc điểm:
a. Tác dụng chậm, nhưng kéo dài
b. Mất vị đắng
c. Thay đổi độ tan trong nước
d. a,b,c đúng
Câu 671 MACROLID có vòng lacton 16 nguyên tử:
a. Erythromycin
b. Roxithromycin
c. Clarithromycin
d. Spiramycin
Câu 672 Phổ tác dụng của kháng sinh MACROLID :
a. Phổ rộng, Chủ yếu vi khuẩn gram (+)
b. Phổ rộng, Chủ yếu vi khuẩn gram (-)
c. Phổ hẹp
d. Không nhạy cảm vi khuẩn yếm khí
Câu 673 Phương pháp định tính ERYTHROMYCIN:
a. Phản ứng tạo màu với HCl đặc đậm
b. Phát huỳnh quang xanh lơ dưới tia UV
c. Phản ứng của nhóm Nitrophenyl và Clo hữu cơ
d. Phản ứng tạo phức với CuSO4
Câu 674 Tác dụng phụ điển hình của LINCOMYCIN:
a. Viêm gan
b. Tiêu chảy do viêm ruột kết màng giả
c. Độc thận
d. Độc tai
Câu 675 Kháng sinh nhóm MACROLID nhạy cảm đặc hiệu với H. pylori:
a. Erythromycin
b. Azithromycin
c. Clarithromycin
d. Spiramycin
Câu 676 Kháng sinh nhóm MACROLID trị nhiễm khuẩn tủy răng, niếu:
a. Erythromycin
b. Azithromycin
c. Clarithromycin
d. Spiramycin
Câu 677 Kháng sinh nhóm nào có thể dùng thay thế cho nhóm Penicilin:
a. Aminosid
b. Macrolid
c. Cloramphenicol
d. Cephalosporin
Câu 678 Kháng sinh nhóm POLYPEPTID:
a. Polymycin B
b. Colistin
c. Vancomycin
d. a,b đúng
Câu 679 Kháng sinh nhóm Glycopeptid:
a. Polymycin B
b. Colistin
c. Vancomycin
d. a,b đúng
Câu 680 Phổ tác dụng của POLYMYCIN B:
a. Nhạy cảm chủ yếu VK gram (-)
b. Nhạy cảm chủ yếu VK gram (+)
c. Nhạy cảm chủ yếu VK yếm khí
d. Phổ rộng VK gram (-), VK gram (+), và VK yếm khí

Câu 681 POLYMYCIN B có thể dùng thay thế cho kháng sinh nào:
a. Vancomycin
b. Aminosid
c. Penicilin
d. Macrolid
Câu 682 Phổ tác dụng của VANCOMYCIN:
a. Nhạy cảm chủ yếu VK gram (-)
b. Nhạy cảm chủ yếu VK gram (+)
c. Nhạy cảm chủ yếu VK yếm khí
d. Nhạy cảm VK gram (+), và VK Clostridium difficile
Câu 683 Kháng sinh nào dùng trị Viêm ruột kết màng giả do Clostridium
difficile:
a. Polymixin B
b. Rifampicin
c. Vancomycin
d. Penicilin G
Câu 684 Kháng sinh nào dùng đặc hiệu trị trực khuẩn lao và trực khuẩn phong:
a. Polymixin B
b. Rifampicin
c. Vancomycin
d. Penicilin G
Câu 685 Tác dụng phụ khi dùng VANCOMYCIN, CHỌN CÂU SAI:
a. Truyền tốc độ nhanh gây đỏ mặt và cổ
b. Gây hư thận
c. Thoát mạch khi tiêm tĩnh mạch sẽ gây hoại tử chỗ tiêm.
d. Suy tủy
5. THUỐC KHÁNG KHUẨN TỔNG HỢP HÓA HỌC:
Câu 686 Tác dụng kháng khuẩn của các Sulfamid là
do:
a. Cạnh tranh PABA trong sinh tổng hợp acid folic của vi khuẩn, tạo acid folic giả
b. Ức chế sự tổng hợp thành (vách) tế bào vi khuẩn
c. Ức chế tổng hợp A.nucleic
d. Ức chế tổng hợp Protein
Câu 687 Sulfamid không hấp thu ở ruột; dùng điều trị nhiễm khuẩn ruột hiệu
qủa cao:
a. Sulfaguanidin
b. Sulfadoxin
c. Sulfacetamid
d. Sulfamethoxazol
Câu 688 Sulfamid dùng trong điều trị sốt rét:
a. Sulfaguanidin
b. Sulfadoxin
c. Sulfacetamid
d. Sulfamethoxazol
Câu 689 Sulfamid tác dụng kéo dài dùng trị nhiễm khuẩn toàn thân:
a. Sulfaguanidin
b. Sulfadoxin
c. Sulfacetamid
d. Sulfamethoxazol
Câu 690 Sulfamid làm dung dịch tra dung dịch tra mắt trị nhiễm khuẩn mắt:
a. Sulfaguanidin
b. Sulfadoxin
c. Sulfacetamid
d. Sulfamethoxazol
Câu 691 Phương pháp địnht tính SULFAMETHOXAZOL:
a. Với CuSO4: Màu xanh ngọc bền
b. Với CuSO4: Tạo tủa màu đỏ
c. Với CuSO4: Tạo tủa màu nâu
d. Với CuSO4: Tạo tủa màu xanh rêu bền
Câu 692 Phương pháp định lượng SULFAMETHOXAZOL:
a. Acid-Base
b. Đo Ceri
c. Đo iod
d. Đo nitrit do nhóm amin thơm I
Câu 693 Tác dụng phụ của SULFAGUANIDIN:
a. Rối loạn hệ vi khuẩn ruột.
b. Kết tinh ở đường tiết niệu gây sỏi thận
c. Rối loạn công thức máu
d. Gây xót mắt
Câu 694 Sulfamid chống nhiễm khuẩn tiết niệu:
a. Sulfaguanidin
b. Sulfacetamid
c. Sulfamethizol
d. Ag-sulfadiazin
Câu 695 Loại Sulfamid kết hợp tác dụng kháng khuẩn của sulfamid và bạc trị
nhiễm khuẩn ngoài da:
a. Sulfaguanidin
b. Sulfacetamid
c. Sulfamethizol
d. Ag-sulfadiazin
Câu 696 Tỷ lệ phối hợp Sulfamethoxazol-Trimethoprim hiệu quả cao nhất:
a. 5:1
b. 4:1
c. 6:1
d. 10:1
Câu 697 Phương pháp định tính SULFACETAMID:
a. Với CuSO4: Màu xanh ngọc bền
b. Với CuSO4: Tạo tủa màu đỏ
c. Với CuSO4: Tạo tủa màu nâu
d. Với CuSO4: Tạo tủa màu xanh rêu bền
Câu 698 Thuốc đầu tiên trong nhóm quinolon trị nhiễm trùng tiểu:
a. Ofloxacin
b. Ciprofloxacin
c. Acid nalidixic
d. Norfloxacin
Câu 699 Phổ kháng khuẩn của các Flouoroquinolon, CHỌN CÂU SAI:
a. Vi khuẩn yếm khí
b. VK gram (-)
c. VK gram (+)
d. Một vài chất nhạy cảm TK phong, Protozoa và P. falciparum (KST sốt rét)
Câu 700 Cơ chế tác dụng của các kháng sinh Flouoroquinolon:
a. Cạnh tranh PABA trong sinh tổng hợp acid folic của vi khuẩn, tạo acid folic giả
b. Ức chế sự tổng hợp thành (vách) tế bào vi khuẩn
c. Ức chế tổng hợp A.nucleic
d. Ức chế tổng hợp Protein
Câu 701 Tác dụng phụ khi sử dụng kháng sinh nhóm Flouoroquinolon dài ngày,
NGOẠI TRỪ:
a. Kéo dài thời gian đông máu
b. Xạm da bắt nắng
c. Thoái hóa mô sụn, viêm gân-khớp
d. Viêm ruột kết màng giả
Câu 702 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về CIPROFLOXACIN:
a. Thuốc thâm nhập bào thai và sữa mẹ.
b. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tuyến tiền liệt, bệnh lậu..
c. Thuộc nhóm Quinolon thế hệ I
6. THUỐC TRỊ LAO, PHONG, THUỐC SÁT TRÙNG, TẨY
UẾ: Câu 703 Tác dụng của POVIDON-IODIN:
a. Diệt vi khuẩn
b. Diệt virus
c. Diệt vi nấm
d. Tất cả đúng
Câu 704 Tác dụng KHÔNG ĐÚNG của CLORAMIN T:
a. Diệt vi khuẩn
b. Diệt virus
c. Diệt vi nấm
d. a,b đúng
Câu 705 Phương pháp định lượng ISONIAZID:
a. Đo Iod
b. Đo brom
c. Acid-Base
d. Đo quang
Câu 706 Phương pháp định lượng PYRAZINAMID
a. Đo Iod
b. Đo brom
c. Acid-Base
d. Đo quang phổ UV
Câu 707 Thuốc trị Lao nào gây tác dụng phụ rối loạn thị giác:
a. Ethambutol
b. Pyrazinamid
c. Isoniazid
d. Rifampicin
Câu 708 Thuốc trị Lao nào gây gắn kết với vitamin B6 thành chất không tác
dụng:
a. Ethambutol
b. Pyrazinamid
c. Isoniazid
d. Rifampicin
Câu 709 Thuốc trị Lao cơ bản hoạt lực cao với Mycobarterium, độc tính thấp,
NGOẠI TRỪ:
a. Rifampicin
b. Ethambutol
c. Pyrazinamid
d. Ethionamid
Câu 710 Độc tính ISONIAZID do dùng thuốc kéo dài, CHỌN CÂU SAI:
a. Gây thiếu Viatmin B6
b. Độc tính ở gan: phát ban, vàng da
c. Độc tính ở thần kinh: viêm dây thần kinh, co giật
d. Tăng acid uric/máu nguy cơ gây thấp gout
Câu 711 Thuốc điều trị phong:
a. Streptomycin
b. Isoniazid
c. Dapsone
d. Pyrazinamid
Câu 712 Thuốc trị Lao nào gây tăng acid uric/máu nguy cơ gây thấp gout
a. Ethambutol
b. Pyrazinamid
c. Isoniazid
d. Rifampicin
Câu 713 Thuốc phối hợp trong điều trị phong, NGOẠI TRỪ:
a. Dapsone
b. Rifampicin
c. Ethionamid
d. Streptomycin
Câu 714 Cơ chế tác dụng của các kháng sinh β-lactam:
a. Cạnh tranh PABA trong sinh tổng hợp acid folic của vi khuẩn, tạo acid folic giả
b. Ức chế sự tổng hợp thành (vách) tế bào vi khuẩn
c. Ức chế tổng hợp A.nucleic
d. Ức chế tổng hợp Protein
Câu 715 Cơ chế tác dụng của các kháng sinh Aminosid:
a. Cạnh tranh PABA trong sinh tổng hợp acid folic của vi khuẩn, tạo acid folic giả
b. Ức chế sự tổng hợp thành (vách) tế bào vi khuẩn
c. Ức chế tổng hợp A.nucleic
d. Ức chế tổng hợp Protein
Câu 716 Kháng sinh nhạy cảm với trực khuẩn Lao thuộc nhóm Aminosid:
a. Streptomycin
b. Rifampicin
c. Isoniazid
d. Ethambutol
Câu 717 Tác dụng phụ của thuốc DAPSON:
a. Gây sẫm màu da, mắt; nước tiểu sẽ có màu đỏ.
b. Sai lệch công thức máu
c. Gây rối loạn thị giác
d. Thiếu Vit B6
Câu 718 Phương pháp định lượng POVIDON-IODIN:
a. Đo Iod
b. Đo brom
c. Acid-Base
d. Đo quang
Câu 719 Phương pháp định tính POVIDON-IODIN:
a. Tạo màu xanh với hồ tinh bột.
b. Phổ IR
c. Phổ UV
d. a,b đúng
Câu 720 Các chất sát khuẩn có tính oxy hóa, NGOẠI TRỪ:
a. Kali permanganat
b. Cloramin T
c. Nước oxy già
d. Xanh methylen

You might also like