You are on page 1of 8

Câu 1.

Theo quan điểm của nhiệt động lực học, năng lượng “không” có khả năng sinh công và phát tán
dưới dạng nhiệt độ trong cơ thể được gọi là
A. Năng lượng liên kết
B. Năng lượng sinh học
C. Năng lượng bức xạ
D. Năng lượng nhiệt động (chữ cuối không chắc)
Câu 2. Kỹ thuật chụp X-Quang dựa vào khả năng truyền qua của tia X đối với các vật chất khác nhau
trong cơ thể người để tạo hình ảnh chuẩn đoán. Ảnh có màu đen là của
A. Mô mềm
B. Kim loại
C. Xương
D. Phổi
Câu 3. Laser công suất thấp được ứng dụng trong y học nhờ
A. Hiêu ứng bay hơi tổ chức (bay hơi clgt t nhìn k rõ :v)
B. Hiệu ứng kích thích sinh học
C. Hiệu ứng quang cơ
D. Hiệu ứng quang đông
Câu 4. Lượng nhiệt làm tăng nhiệt độ cơ thể người lên 30C thì sẽ làm tăng nhiệt độ vật liệu bằng
polyethylene lên bao nhiêu nếu cùng khối lượng? Cho biết nhiệt dung riêng của cơ thể người bằng 3558
(J/kg0C), và nhiệt dung riêng của sắt bằng 2100 (J/kg0C) (wtf sao có sắt ở đây???)
A. 4,04 0C
B. 5,08 0C
C. 6,48 0C
D. 7,91 0C
Câu 5. Sóng xung kích siêu âm có thể dùng để
A. Giảm đau vật lý trị liệu, phá sỏi, lấy vôi rang, tăng khả năng tình dục
B. Phá sỏi
C. Giảm đau vật lý trị liệu, phá sỏi, lấy vôi răng, điều trị loạn dương cương
D. Phá sỏi, lấy vôi răng
Câu 6. Một người cậnthị và mang kính 50, khi nhìn một vật qua kính hiển vi có độ phóng đại 10 lần và độ
phóng đại thị kính 4 làn thì hình ảnh thu được của 1 vật có độ phóng đại là
A. 200
B. 20
C. 50
D. 40
Câu 7. Các yếu tố nhận thức và cảm xúc ảnh hưởng đến sự kiểm soát dòng tín hiệu đau hướng tâm qua cơ
chế
A. ức chế hệ điều biến đau ly tâm
B. kích thích hệ ức chế đau ly tâm
C. ức chế hệ dẫn truyền đau hướng tâm
D. hoạt hóa hệ điều biến đau ly tâm
Câu 8.Cơ thể sống có khả năng tích lũy năng lượng tự do ở dạng các hợp chất cao năng ATP, năng lượng
tự do này được lấy từ
A. Bức xạ mặt trời
B. Quang hợp
C. Từ phân tử ADP
D. Quá trình phân hủy các hợp chất cao phân tử peotein, gluxid, lipid
Câu 9. Bệnh nhân bị ưng thư có thể dùng phương pháp xạ trị gamma-knife sử dụng nguômg Co-60 phát
tia gamma. Khi tia gamma đi vào cơ thể người không xảy ra hiện tượng nào?
A. Hủy cặp
B. Tạo cặp
C. Hấp thụ quang điện
D. Tán xạ comption
Câu 10. Khi bán kính một tiểu động mạch giảm 25% thì
A. Dòng máu lưu thông qua đó khoảng 55%
B. Dòng máu lưu thông qua đó giảm khoảng 70% (t tính ra câu này) 1- (0,75)4= 68,35%
C. Dòng máu lưu thông qua đó giảm khoảng 25%
D. Dòng máu lưu thông qua đó giảm khoảng 90%
Câu 11. Sóng siêu âm xung kích cường độ 25-30% mức phá sỏi có thể dùng trong vật lý trị liệu và nam
học do cơ chế
A. Cấp tính hóa các tổn thương mạn tính
B. Giảm đau và vi tuần hoàn
C. Kích thích quá trình sửa chữa và tái sinh
D. Kích tích quá trình tân tạo mách máu
Câu 12. Theo công thức Lambr-Beer I=Iox10-εCL. Trong đó D=-εCL. Cho biết D độc lập với đại lượng nào
A. Bước sóng ánh sáng
B. Mật độ chất hấp thụ
C. Độ dày của vật
D. Cường độ ánh sáng
Câu 13. Một bệnh nhân xạ hình phải dùng 99mTc-MAA, có thời gian bán rã vât lý TP=6h, thời gian bán rã
sinh học Tb=1,5h. Hỏi sau bao lâu lượng phóng xạ sẽ giảm còn 12,5%?((((((( 3,6h))))))
A. 2,4h
B. 7,2h
C. 4,8h
D. 9,6h
Câu 14. Hai phương pháp SPECT và PET, thiết bị ghi nhận phóng xạ sẽ ghi nhận tia phóng xạ nào phát ra
từ cơ thể người sau khi được tiêm hoặc uống dược chất phóng xạ?
A. Alpha
B. Beta
C. Gamma
D. Position
Câu 15. Điện tích âm xuất hiện trên bề mặt xương do hiệu ứng áp điện có tác dụng
A. Kích thích các tế bào hủy xương
B. Kích thích tái tạo mạch máu
C. Kích thích các tế bào tạo xương
D. Kícch thích các tế bào xương
Câu 16. Các kỹ thuật ứng dụng laser công suất thấp trong điều trị gồm
A. Laser chiếu ngoài, laser châm cứu và laser rọi tĩnh mạch
B. Laser chiếu ngoài, laser rọi tĩnh mạch và laser châm
C. Laser chiếu ngoài và laser châm
D. Laser chiếu ngoài và laser rọi tĩnh mạch
Câu 17. Ảnh thu trong SPECT, PET thể hiện
A. Khả năng gây phản xạ của phóng xạ
B. Khả năng truyền qua cơ thể nhiều hay ít của tia phóng xạ
C. Khả năng gây cộng hưởng hạt nhân của tia phóng xạ
D. Khả năng hấp thụ dược chất phóng xạ nhiều hay ít của mô
Câu 18. Laser dùng để can thiệp các tổn thương đáy mắt dựa trên
A. Hiệu ứng quang hóa
B. Hiệu ứng quang đông
C. Hiệu ứng quang cơ
D. Bay hơi tổ chức
Câu 19. Đơn vị nào là nguồn phóng xạ từ thực phẩm tự nhiên có thể gây ảnh hưởng lên cơ hể người
131
A. I
60
B. Co
40
C. K
222
D. Rn
Câu 20. Khi khảo sát điện thế nghỉ của màng tế bào, phương trình Goldman cho các ion Na +, K+, Cl- thành
phương trình Nerst khi
A. Các ion có độ dẫn chênh lệch nhau nhiều
B. Các ion phân bố bất đối xứng qua màng
C. Các ion có độ dẫn xấp xỉ nhau
D. Hai ion có độ dẫn quá nhỏ
Câu 21. Xoa bóp giúp giảm đau do
A. Hoạt hóa hệ điều biến đau hướng xuống
B. Kích thích các sợi nhỏ A-delta và C
C. Dãn cơ, tăng tuần hoàn địa phương
D. Kích thích các bộ lớn A-beta
Câu 22. Kích thích điện tần số tế bào có ưu điểm
A. Kích thích cơ mạnh
B. Ít gây đau
C. Ít gây đau, có thể dùng ở chế độ giao thoa
D. Ít gây đau, có thể tác dụng trên các vùng tổ chức rộng và sâu
Câu 23. Tốc độ tiêu hao năng lượng của một người chạy xe đạp là 1100kcal/h. Tính năng lượng tối thiểu
để một người chạy xe đạp trong 3h. Biết hiệu suất chuyển hóa năng lượng khoảng 30%
A. 11x103kcal
B. 12 x103kcal
C. 13 x103kcal
D. 14 x103kcal
Câu 24. Photon ánh sáng nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất?
A. Sóng radar
B. Tia gamma
C. Radio
D. Ánh sáng hồng ngoại
Câu 25. Vì sao tai người có thể nghe rõ hai âm thanh có cường độ chênh lệch nhau hang triệu lần, ví dụ
như tiếng tàu hỏa chạy và tiếng muỗi vo ve?
A. Sự cảm thụ âm thanh tai tỷ lệ tuyến tính với cường độ âm thanh
B. Sự cảm thụ âm thanh tai không tỷ lệ tuyến tính với cường độ âm thanh
C. Sự cảm thụ âm thanh tai tỷ lệ với cường độ âm thanh theo logarit cơ số 10
D. Tai có khả năng phân biệt âm tốt
Câu 26. Để chế tạo nhiệt kế thủy ngân có vỏ thủy tinh để đo nhiẹt độ cần có hệ số giãn nở nhiệt giữa thủy
ngân và thủy tinh như thế nào
A. βHg < β thủy tinh
B. βHg > β thủy tinh
C. β Hg = β thủy tinh
D. β Hg = β thủy tinh = 0
Câu 27. Trong chụp cộng hưởng từ MRI,cơ thể người được kích thích và phát ra loại sóng từ gì để máy
nhận được
A. Sóng radio
B. Tia gamma
C. Tia X
D. Tia beta
Câu 28. 2 lam kính (1) và (2) có cùng độ dày tẹc. Độ dày biểu kiến lam kính (1) lớn hơn lam kính (2). So
sánh chiết suất của 2 lam kính:
A. (1) > (2)
B. (1) < (2)
C. (1) = (2)
D. (1) =< (2)
Câu 29. Cơ chế định luật Wolff
A. Xương chịu lực tốt
B. Xương có nhiều khoáng
C. Xương có cấu trúc áp điện
D. Xương có khả năng tái sinh hoàn chỉnh
Câu 30. Không khí có tỉ lệ O2:N2=1:4. Hãy cho biết áp suất riêng của khí Oxytại bề mặtt nước biển biết áp
suất khí quyển tại đây bằng 760mmHg.
A. 122mmHg
B. 132 mmHg
C. 142 mmHg
D. 152 mmHg
Câu 31.mắt người có 3 lạoi tế bào cảm nhận màu sắc nhưng trong thực tế chúng ts có thể phân biệt được
rất nhiều màu sắc khsc nhau, chứng tỏ thị giác là một quá trình:
A. Lượng tử
B. Gián đoạn
C. Kết hợp
D. Chọn lọc
Câu 32.trong chu kỳ TB, pha nào kém nhạy với bức xạ nhất:
A. S
B. G1
C. G2
D. M
Câu 33. Tăng khoảng cácg nguồn chiếu xạ tới cá thể bị chiếu 2 lần thì liều chiếu giảm đi bao nhiêu lần?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 34. Hiện tượng thể hiện ánh sang có tính hạt
A. Giao thoa
B. Nhiễu xạ
C. Quang điện
D. Bức xạ
Câu 35. Vận tốc ánh sáng trong môi trường bất kỳ được tính bằng công thức:
A. v=kf
B. c=3x108m/s
C. v=c/n
D. c= fλ
Câu 36. Nhiệt sản xuất trực tiếp trong quá trình trao đổi chất từ các phản ứng sinh hóa được gọi là:
A. Nhiệt sơ cấp
B. Nhiệt dung thứ cấp
C. Nhiệt hao phí
D. Nhiệt thứ cấp
Câu 37. Để tăng độ phân giải khi nhìn qua kính hiển vi
A. Dung vật kính có chiết suất bé hơn
B. Thêm kính lúp trước thị kính
C. Dùng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn
D. Giảm góc mở vật kính
Câu 38. Năng lượng có khả năng sinh công trong cơ thể được goi là:
A. Điện năng
B. Năng lượng tự do
C. Năng lượng liên kết
D. Hóa năng
Câu 39. Khi vào cơ thể người, hạt nguyên tử nào sau đẩy làm neutron mất năng lượng nhanh nhất?
A. Nitơ
B. Oxy
C. Cacbon
D. Hidro
Câu 40.cơ thể người có thể phát xạ để diều hòa thân nhiệt, bức xạ đó có bước sóng trong vùng
A. Hồng ngoại
B. Radio
C. Nhìn thấy
D. Tử ngoại
Câu 41. Nơron có thể tân sinh trong suốt cuộc đời chủ yếu là do
A. Vận động thể chất
B. Vận động tinh thần
C. Vận động thể chất và tinh thần
D. Sống lành mạnh
Câu 42.không thể dung phương pháp nào để tạo ánh sáng phân cực từ ánh sáng thường
A. Hấp thụ chọn lọc
B. Nhiễu xạ
C. Phản xạ
D. Khúc xạ
Câu 43. Một hệ nhận nhiệt khi nào?
A. Bay hơi
B. Nhiệt độ môi trường lớn
C. Tiếp xúc với vật khác
D. Chênh lệch nhiệt độ
Câu 44. Khi nhiệt đọ môi trường cao hơn nhiệt độ cơ thể, nhiệt được giải phóng qua cơ chế nào?
A. Bay hơi
B. Bức xạ nhiệt
C. Đối lưu
D. Dẫn nhiệt
Câu 45. Kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) có tần số thấp, cường độ cao, giảm đau chủ yếu
qua cơ chế phóng thích beta-endorphin và một số morphine nội sinh khác tại các cấu trúc trên tủy gai:
A. TENS kinh điển
B. TENS kiểu châm cứu
C. TENS mạnh
D. TENS kết hợp
Câu 46. Kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) có tần số cao, cường độ cao, giảm đau chủ yếu qua
cơ chế hoạt hóa các đường ức chế đau đi xuống là:
A. TENS kinh điển
B. TENS kiểu châm cứu
C. TENS mạnh
D. TENS kết hợp
Câu 47. Kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) có tần số cao, cường độ thấp, giảm đau chủ yếu
qua cơ chế đóng cổng tại sừng sau tủy gai nhờ phóng thích dyonorphin, enkephalin và GABA là:
A. TENS kinh điển
B. TENS kiểu châm cứu
C. TENS mạnh
D. TENS kết hợp
Câu 48. Kích thích thần kinh bằng điện qua da (TENS) có tần số cao, cường độ thấp, được tải bằng tần số
thấp, giảm đau chủ yếu qua cơ chế đóng cổng tại sừng sau tủy gai và giải phóng các morphine nội sinh
mức trên tủy gai là:
A. TENS kinh điển
B. TENS kiểu châm cứu
C. TENS mạnh
D. TENS kết hợp
Câu 49. Để mô tả dòng máu trong hệ mạch, không cần bổ chính nhiều mà vẫn có thể dung
A. Phương trình liên tục và định luật Bernoulli
B. Định luật Bernoulli và định luật Poiseulle
C. Phương trình liên tục và định luật Poiseulle
D. Phương trình liên tục, định luật Bernoulli và định luật Poiseulle
Câu 50. Trong định luật Bernoulli, loại áp suất có nguồn gốc ngoại lai (từ bên ngoài tác động lên chất
lỏng), là nguyên nhân gây ra chuyển động của chất lỏng chính là:
A. Áp suất thủy tĩnh
B. Áp suất thẩm thấu
C. Áp suất động
D. Áp suất tĩnh
Câu 51. Với các chất lỏng kín và không chịu nén, áp suất ngoài có thể truyền không suy giảm tới mọi
điểm trong chất lỏng và thành bình là nội dung của:
A. Nguyên lý Pascal
B. Phương trình liên tục
C. Định luật Bernoulli
D. Định luật Poiseulle
Câu 52. Trong chuẩn đoán và điều trị y khoa, tần số siêu âm được lựa chọn dựa trên
A. Độ xuyên sâu tối ưu
B. Độ phân giải tối ưu
C. Độ xuyên sâu và độ phân giải cùng tối ưu
D. Sự tối ưu hóa giữa độ xuyên sâu và độ phân giải
Câu 53.các protein có đỉnh hấp thụ đặc trưng ở vùng 280nm do các phân tử có cá thành phần
A. Phenylalanyl
B. Gốc COOH và gốc NH2
C. Tyrosin
D. Tryptophan
Câu 54. TENS kết hợp được ứng dụng nhiều trong lâm sang là do?
Câu 55. Sắc thái của âm phụ thuộc vào?dạng sóng
Câu 56. Chất hoạt diện có chức năng?tăng độ dính ướt Để các phế nang có thể tồn tại cạnh nhau
Câu 57. Bất kỳ hạt nhân nào cũng có momen từ, để xây dựng hình ảnh chuẩn đoán của cơ thể người bằng
kỹ thuật MRI, hạt nhân của nguyên tố nàp? Hydro
Câu 58.Điện tích âm trên bề mặt xương do hiệu ứng áp điện có tác dụng? kích thích hệ TK đệm tái sinh
Câu 59. Khi nguồn phát âm và bộ thu chuyển động tương đối với nhau, so với âm phát ra thì âm thu được
có?? Tần số thay đổi và cường độ k đổi
Câu 60. Khi chiếu các bức xạ ion hóa lên tế bào, trong tế bào hình thành các gốc tự do OH - và H+. đây là
giai đoanh nào trong các cơ chế tương tác sinh học? hiệu ứng gián tiếp

You might also like