You are on page 1of 60

ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Khoa Điều khiển và Tự động hóa


----------

BÁO CÁO MÔN HỌC


ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
Thiết kế bộ nghịch lưu độc lập điện áp để điều khiển
tốc độ động cơ không đồng bộ

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Khoát


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Mạnh
MSV: 1
Lớp: 1

Hà Nội, 5/2021
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nói
chung và trong lĩnh vực điện - điện tử - tin học nói riêng làm cho bộ mặt của xã hội
thay đổi từng ngày. Trong hoàn cảnh đó, để đáp ứng được những điều kiện thực tiễn
của sản xuất đòi hỏi những người kĩ sư điện tương lai phải được trang bị những kiến
thức chuyên ngành một cách sâu rộng.
Trong quá trình học môn thiết kế hệ thống tự động hóa quá trình em được nhận
đề tài: “Thiết kế bộ nghịch lưu độc lập điện áp để điều khiển tốc độ động cơ không
đồng bộ”.
Do kiến thức còn hạn chế, trong phạm vi thời gian có hạn, lượng kiến thức lớn
nên không khỏi có những sai sót. Em mong nhận được sự góp xây dựng của các thầy,
cô giáo cũng như bè bạn để bản đồ án được hoàn thiện hơn. Trong quá trình làm đồ án
em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, cô giáo cũng
như sự góp ý xây dựng của các bạn bè. Đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo TS. abc và
các thầy cô giáo công tác trong khoa điện.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 05 năm 2021
Sinh Viên

Nguyễn Tiến Mạnh


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ..................................................9

1.1 Khái quát chung.........................................................................................9

1.2 Cấu tạo.....................................................................................................10

1.2.1 Stator.................................................................................................10

1.2.2 Rotor.................................................................................................10

1.3 Nguyên lý làm việc..................................................................................11

1.4 Phân loại động cơ không đồng bộ một pha..............................................14

1.4.1 Split-phase Motor-Động cơ chia pha.................................................14

1.4.2 Động cơ dùng tụ điện........................................................................16

1.4.3 Động cơ dùng vòng ngắn mạch.........................................................17

1.5 Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một pha.............................18

1.5.1 Điều khiên tốc độ bằng cách thay đổi số cực....................................19

1.5.2 Điều khiển tần số dòng điện đưa vào động cơ...................................20

1.5.3 Điều khiển điện áp đưa vào động cơ.................................................20

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU BỘ BIẾN ĐỔI ĐTCS.......................................21

2.1 Giới thiệu về bộ biến đổi điện tử công suất..............................................21

2.1.1 Khái niệm, phân loại Nghịch lưu độc lập (NLĐL)............................21

2.1.2 Nghịch lưu độc lập nguồn áp 1 pha...................................................22

2.1.3 Nghịch lưu nguồn áp cầu 1 pha.........................................................25

2.1.4 Sơ đồ nghịch lưu độc lập nguồn áp ba pha........................................29

2.2 Tổng quan về phương pháp điều chế PWM.............................................32

2.2.1 Nguyên lý hoạt động của nghịch lưu PWM......................................32

2.2.2 Sin hoá PWM....................................................................................34

2.2.3 Nguyên tắc hoạt động bộ nghịch lưu cầu điều biến độ rộng xung đơn
cực.....................................................................................................35
2.2.4 Mô hình mô phỏng nghịch lưu PWM................................................40

2.3 Lựa chọn phương án tối ưu......................................................................42

CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠCH LỰC.................................43

3.1 Phân tích chức năng của từng phần tử trong mạch...................................43

3.2 Lựa chọn van...........................................................................................43

3.3 Chọn thông số mạch lọc đầu ra................................................................44

3.4 Bảo vệ IGBT............................................................................................45

CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHIỂN..........................................47

4.1 Cấu trúc tổng quan của mạch điều khiển theo phương pháp PWM.........47

4.2 Tính toán sơ đồ mạch điều khiển.............................................................48

4.2.1 Khâu tạo dao động............................................................................48

4.2.2 Tính toán mạch tạo xung đồng bộ.....................................................48

4.2.3 Tính toán xung tam giác 2 cực tính...................................................49

4.2.4 Khâu tạo trễ mở.................................................................................50

4.2.5 Khâu khuếch đại xung điều khiển IGBT...........................................51

CHƯƠNG 5. MÔ PHÒNG.............................................................................54

5.1 Sơ đồ mô phỏng.......................................................................................54

5.2 Kết quả mô phỏng....................................................................................55

TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................57


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Động cơ không đồng bộ một pha [6]..................................................9
Hình 1.2Cấu tạo của động cơ không đồng bộ một pha [7]................................10
Hình 1.3: Dây quấn chính và dây quấn phụ stator............................................10
Hình 1.4: Rotor và Stator động cơ không đồng bộ một pha có cấu tạo gần giống
động cơ 3 pha....................................................................................................11
Hình 1.5: Nguyên tắc tạo từ trường quay trong động cơ không đồng bộ 1 pha.11
Hình 1.6: Nguyên lý làm việc...........................................................................11
Hình 1.7: Phân tích stđ đập mạch thành hai stđ quay........................................13
Hình 1.8: Đồ thị momen...................................................................................14
Hình 1.9: Động cơ không đồng bộ dùng cuộn dây phụ.....................................14
Hình 1.10: Đồ thị vector...................................................................................15
Hình 1.11: Đặc tính cơ của động cơ chia pha...................................................15
Hình 1.12: Động cơ khởi động dùng tụ điện.....................................................16
Hình 1.13: Đồ thị vector...................................................................................16
Hình 1.14: Đặc tính cơ của động cơ dùng tụ điện.............................................17
Hình 1.15: Động cơ dùng hai tụ điện................................................................17
Hình 1.16: Động cơ dùng vòng ngắn mạch.......................................................18
Hình 2.1: Sơ đồ nghịch lưu nguồn áp nửa cầu..................................................22
Hình 2.2: Dạng xung điện áp, dòng điện của sơ đồ nửa cầu.............................23
Hình 2.3: Nghich lưu nguồn áp cầu 1 pha.........................................................25
Hình 2.4: Dạng điện áp, dòng điện trên các phần tử trong NLĐL nguồn áp một
pha.................................................................................................................... 27
Hình 2.5: Sơ đồ nghịch lưu độc lập nguồn áp ba pha........................................29
Hình 2.6: Sơ đồ tương đương mạch tải ứng với các khoảng dẫn của van. (a) V1,
V6, V5 dẫn; (b) V1, V6, V2 dẫn; (c) V1, V2, V3 dẫn......................................30
Hình 2.7: Điện áp ra pha A...............................................................................30
Hình 2.8: Điện áp ra pha B...............................................................................30
Hình 2.9: Điện áp ra Uab..................................................................................30
Hình 2.10: Điện áp ra Uac................................................................................31
Hình 2.11: Điện áp ra Ubc................................................................................31
Hình 2.12: Điện áp ra của bộ nghịch lưu PWM đơn cực..................................32
Hình 2.13: Đồ thị xác định thời điểm kích mở van...........................................33
Hình 2.14: Giải thích việc sử dụng sóng tam giác để so sánh...........................33
Hình 2.15: Mô tả dạng sóng điều biên và sóng tam giác...................................36
Hình 2.16: Sơ đồ cầu nghịch lưu H...................................................................36
Hình 2.17: Áp ra trên tải (Vtai=Va -Vb) với ma=0..............................................37
Hình 2.18: Áp ra trên tải (Vtải= Va –Vb) khi ma=0.5..........................................37
Hình 2.19: Áp ra trên tải (Vtai=Va-Vb) khi ma=1.5.............................................38
Hình 2.20: Trị hiệu của thành phần điện áp cơ bản khi thay đổi hệ số điều chế
ma...................................................................................................................... 39
Hình 2.21: Mô hình điều chế đơn cực...............................................................40
Hình 2.22: Tín hiệu điều chế.............................................................................40
Hình 2.23: Phương pháp điều chế lưỡng cực....................................................40
Hình 2.24:Mô hình điều chế lưỡng cực.............................................................41
Hình 2.25: Tín hiệu điều chế.............................................................................41
Hình 2.26: Điện áp đầu ra.................................................................................41
Hình 2.27: Sơ đồ phương án mạch lực lựa chọn...............................................42
Hình 3.1: Mạch lọc đầu ra.................................................................................44
Hình 4.1: Cấu trúc điều khiển nghịch lưu độc lập điện áp................................47
Hình 4.2: Nghịch lưu độc lập điện áp 1 pha điều khiển kiểu SPWM................47
Hình 4.3: Sơ đồ cầu Wien.................................................................................48
Hình 4.4: Sơ đồ xung đồng bộ..........................................................................49
Hình 4.5: sơ đồ tạo xung răng cưa 2 cực tính....................................................50
Hình 4.6: Khâu tạo trễ mở................................................................................50
Hình 4.7: Sơ đồ chân IC SG 3525.....................................................................51
Hình 4.8: Sơ đồ khối IC SG3525......................................................................52
Hình 5.1: Sơ đồ mô phỏng................................................................................54
Hình 5.2: Xung PWM điều chế đơn cực...........................................................55
Hình 5.3: Đồ thị điện áp đầu ra.........................................................................56
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Hệ số điện áp hiệu dụng của các sóng hài với các hệ số ma khác
nhau..................................................................................................................38
Bảng 3.1: Thông tin về hệ thống.......................................................................43
Bảng 3.2: Thông số kỹ thuật van IGBT............................................................44
Bảng 3.3: Bảng liệt kê thiết bị mạch lực...........................................................46
CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ

1.1 Khái quát chung


Động cơ không đồng bộ hay còn gọi là động cơ dị bộ, được ứng dụng rộng rãi
trong công nghiệp từ công suất nhỏ đến công suất trung bình . Chiếm tỉ lệ lớn so với
động cơ khác, nhờ những ưu điểm :

 Động cơ không đồng bộ có kết cấu đơn giản, kích thước nhỏ gọn dễ chế
tạo,vận hành an toàn, tin cậy giảm chi phí vận hành sửa chữa.
 Sử dụng trực tiếp lưới điện xoay chiều ba pha, không cần tốn kém các
thiết bị biến đổi.
 Được khai thác hết tiềm năng nhờ sự phát triển của công nghiệp chế tạo
bán dẫn công suất và kỹ thuật điện tử.
Dựa theo nguyên tắc của động cơ không đồng bộ ba pha, người ta chế tạo được
những động cơ không đồng bộ một pha. Stato của loại động cơ này gồm hai cuộn dây
đặt lệch nhau một góc, một dây nối thẳng với mạng điện, dây kia nối với mạng điện
qua một tụ điện. Cách mắc như vậy làm cho hai dòng điện trong hai cuộn dây lệch pha
nhau và tạo ra từ trường quay. Động cơ không đồng bộ một pha chỉ đạt được công suất
nhỏ, nó chủ yếu được dùng trong các dụng cụ gia đình như quạt điện, máy hút bụi,
máy bơm nước…

Hình 1.1: Động cơ không đồng bộ một pha [6]

9
1.2 Cấu tạo
Động cơ 1 pha được cấu tạo gồm 2 bộ phận stator và rotor.

Hình 1.2Cấu tạo của động cơ không đồng bộ một pha [7]

1.2.1 Stator

Phần tĩnh gồm: mạch từ, dây quấn, vỏ máy.


Mạch từ có cấu tạo giống như stator động cơ 3 pha dây quấn stator gồm dây
quấn chính và dây quấn phụ có kết cấu thường không giống nhau đặt lệch nhau góc
900.

Hình 1.3: Dây quấn chính và dây quấn phụ stator

1.2.2 Rotor

Roto của động cơ không đồng bộ 1 pha thường dùng la roto lồng sóc.

10
Ngoài hai phần chính trên, còn có các bô phận khởi động như tụ điện, ngắt điện
ly tâm hay rơle dòng điện rơle điện áp, …

Hình 1.4: Rotor và Stator động cơ không đồng bộ một pha có cấu tạo gần giống động cơ 3
pha

1.3 Nguyên lý làm việc

Hình 1.5: Nguyên tắc tạo từ trường quay trong động cơ không đồng bộ 1 pha

Nếu chỉ có 1 cuộn dây nối vào 1 pha sẽ có từ trường xoay chiều như sau.

11
Hình 1.6: Nguyên lý làm việc

Xét từ trường do dòng điện hình sin i  I m sin t trong dây quấn stator của
động cơ không đồng ộ 1 pha chỉ có dây quấn một pha.
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây quấn stator sẽ sinh ra từ trường xoay
chiều, đường sức từ trường được xác định theo quy tắc vặn nút chai. Xét tại các thời
điểm:
  
B  BT  thuan   BN  nghich  (1.1)
T
t1  
 Tại 4 dòng điện đạt cực đại dương i=Im, cảm ứng B đạt cực đại, giả
 
sử đường sức có chiều từ trên xuống dưới. BT B
và N cùng phương, cùng


  B
BT  BN 
2
chiều, cùng độ lớn:
T T
 t2  
 Tại 4 2 ,dòng điện vẫn dương, cảm ứng B vẫn có chiều như
 
nhưng độ lớn bé hơn, BT B
và N lệch nhau góc α.
T
t3   
 Tại B B
2 , i=0, B=0. T và N cùng phương, ngược chiều, cùng độ

lớn.
T 3T
 t4  
 Tại 2 4 , i<0, cảm ứng từ B đổi chiều hướng từ dưới lên trên, ⃗
 
BT và BN lệch nhau góc α như trường hợp t2

12
3T
t5  
 Tại 4 , i = -Im, cảm ứng từ B đạt cực đại với chiều từ dưới lên trên.

 Tại t6 = T, i=0, B=0.

Vậy từ trường do dòng điện xoay chiều chạy trong dây quấn một pha sinh ra là
từ trường đập mạch, có thể phân tích thành hai từ trường quay có biên độ bằng ½ biên
độ từ trường cực đại và quay ngược chiều nhau với cùng một vận tốc góc.

F  Fm sin  t  cos    (1.2)


Phân tích stđ đập mạch thành hai stđ quay:
 j1t
 Stđ quay thuận: F11me
  j1t
 Stđ quay ngược: F21me

Hình 1.7: Phân tích stđ đập mạch thành hai stđ quay

Hai stđ quay này có:

F1m 2 W1kdql
 F11m  F21m  I
 Biên độ từ trường đập quay: 2  p

 Tốc độ quay: Quay thuận ω1, Quay ngược – ω1.

Hệ số trượt:

13
1  
s1  s
 Thuận: 1

1  
s1  2s
 Ngược: 1

Phương trình cân bằng stđ tổng:


j  1t 1 
 Thuận: F01m  F11m  F21m sinh ra từ cảm B1m e
  

  F  F  j  1t  2 
 Ngược: F02 m 12 m 22 m sinh ra từ cảm B2 m e

Từ cảm tổng hình thành từ trường quay hình elip:

B  B1me  1 1   B2 me  1 2 
j  t   j  t 
(1.3)
   
2 từ trường quay ngược chiều BT và BN sẽ tạo ra 2 mômen điện từ M T M
và N

ngược chiều nhau, tác dụng lên trục rotor của động cơ. Momen tổng được xác định
bằng phép cộng đồ thị.

Hình 1.8: Đồ thị momen

M  f  s
Tổng đại số hai mômen cho đặc tính cơ :

M  M1  M 2  f  s  (1.4)

Tại thời điểm tốc độ bằng không (n = 0, s = 1), M 1  M 2 và ngược chiều nhua
nên momen tổng bằng không (M = 0), nên động cơ không thể tự khởi động được, nếu
quay rotor theo chiều nào thì sẽ xuất hiện moment quay theo chiều đó, tác động làm
rotor tiếp tục quay.

14
Vì vậy để động cơ một pha làm việc được, ta phải có biện pháp mở máy, nghĩa
là tìm cách tạo ra cho động cơ một mômen lúc rôto đứng yên (M = Mk khi s =1).

1.4 Phân loại động cơ không đồng bộ một pha


1.4.1 Split-phase Motor-Động cơ chia pha

Hình 1.9: Động cơ không đồng bộ dùng cuộn dây phụ

Động cơ chia pha hay còn được được biết đến là động cơ không đồng bộ dùng
cuộn dây phụ.
Loại động cơ này được dùng khá phổ biến như máy điều hòa, máy giặt, dụng cụ
cầm tay, quạt, bơm ly tâm, ...
Cấu tạo của loại động cơ này gồm dây quấn chính (dây quấn làm việc), dây
quấn phụ (dây quấn mở máy). Hai cuộn dây này đặt lệch nhau một góc 90 o điện trong
không gian.
Để có được mômen mở máy, người ta tạo ra góc lệch pha giữa dòng điện qua
cuộn chính Ic và dòng qua cuộn dây phụ Ip bằng cách mắc thêm một điện trở nối tiếp
với cuộn phụ hoặc dùng dây quấn cở nhỏ hơn cho cuộn phụ, góc lệch nầy thường nhỏ
hơn 30o.
Dòng trong dây quấn chính và trong dây quấn phụ sinh ra từ trường quay để tạo
ra momen mở máy.
Đồ thị vectơ lúc mở máy được trình bày trong hình 1.15.

15
Hình 1.10: Đồ thị vector

Khi tốc độ đạt được 70÷75 % tốc độ đồng bộ, cuộn dây phụ được cắt ra nhờ
công tắt ly tâm K và động cơ tiếp tục làm việc với cuộn dây chính.
Đặc tính cơ của động cơ loại này:

Hình 1.11: Đặc tính cơ của động cơ chia pha

1.4.2 Động cơ dùng tụ điện

Hình 1.12: Động cơ khởi động dùng tụ điện

Các động cơ không đồng bộ một pha có cuộn dây phụ được mắt nối tiếp với
một tụ điện được gọi là động cơ tụ điện. Loại động cơ nầy có cuộn dây phụ bố trí lệch
so với cuộn dây chính một góc 90 o điện trong không gian, để tạo góc lệch về thời gian

16
ta mắc nối tiếp với cuộn dây phụ một tụ điện. Nếu chọn tụ điện có giá trị thích hợp thì
góc lệch pha giữa Ic và Ip là gần 90o.

Hình 1.13: Đồ thị vector

Tùy theo yêu cầu về momen mở máy và momen lúc làm việc, ta có các loại:

 Động cơ tụ điện mở máy (tụ đề): Khi mở máy tốc độ động cơ đạt đến
75÷85% tốc độ động bộ, công tắc K (tiếp điểm ly tâm) mở ra và động cơ
sẽ đạt đến tốc độ ổn định.
 Động cơ tụ điện thường trực (tụ ngâm): Cuộn dây phụ và tụ điện mở
máy được mắt luôn khi động cơ làm việc bình thường. Loại này có công
suất thường nhỏ hơn 500W và có đặc tính cơ tốt.

Hình 1.14: Đặc tính cơ của động cơ dùng tụ điện

Ngoài ra, để cải thiện đặc tính làm việc và momen mở máy ta dùng động cơ hai
tụ điện.

17
Một tụ điện mở máy khá lớn (khoảng 10 ÷15 lần tụ điện thường trực) được
ghép song song với tụ điện thường trực. Khi mở máy tốc độ động cơ đạt đến 75÷85%
tốc độ động bộ, tụ điện mở máy được cắt ra khỏi cuộn phụ, chỉ còn tụ điện thường trực
nối với cuộn dây phụ khi làm việc bình thường.

Hình 1.15: Động cơ dùng hai tụ điện

1.4.3 Động cơ dùng vòng ngắn mạch

Cấu tạo:
Trên stato ta đặt dây quấn một pha và cực từ được chia làm hai phần, phần có
vòng ngắn mạch K ôm 1/3 cực từ và rôto lồng sóc.
Dòng điện chạy trong dây quấn stato I 1 tạo nên từ thông Φ’ qua phần cực từ
không vòng ngắn mạch và từ thông Φ’’ qua phần cực từ có vòng ngắn mạch.

Hình 1.16: Động cơ dùng vòng ngắn mạch

Từ thông Φ’’ cảm ứng trong vòng ngắn mạch sđđ E n, chậm pha so với một góc
90o. Vòng ngắn mạch có điện trở và điện kháng nên tạo ra dòng điện In chậm pha so

18
với một góc φn < 90o. Dòng điện In tạo ra từ thông Φn và ta có từ thông tổng qua phần
cực từ có vòng ngắn mạch:
  n    (1.5)
Từ thông này lệch pha so với từ thông qua phần cực từ không có vòng ngắn
mạch một góc φ. Do từ thông Φ’ và ΦΣ lệch nhau trong không gian nên chúng tạo ra
từ trường quay và làm quay rôto.
Mô men mở mày của động cơ khá nhỏ: Mk = (0,2 - 0,5)Mđm.
Hiệu suất thấp η = (25 - 40%).
Thường được chế tạo với công suất nhỏ từ 20 - 30W, đôi khi cũng có chế tạo
công suất đến 300W và hay sử dụng làm quạt bàn, quạt trần, máy quay đĩa.

1.5 Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một pha.
Để điều khiển tốc độ động cơ một pha người ta có thể sử dụng các phương pháp
sau:

 Điều khiển bằng cách thay đổi số đôi cực.


 Điều khiển tần số dòng điện đưa vào động cơ.
 Điều khiển điện áp đưa vào động cơ.
1.5.1 Điều khiên tốc độ bằng cách thay đổi số cực

- Trường hợp thay đối tốc độ (M = const)


Công suất trên trục động cơ khi vận hành tại tốc độ cao:

Pc  2 3  U d .I  nc .cosc (1.6)
Công suất trên trục động cơ khi vận hành tại tốc độ thấp::

Pth  3  U d .I  nth .costh (1.7)


Vậy:

Pth  n .costh 
 1,15  th  (1.8)
Pc  nc .cosc 
Momen động cơ ở tốc độ cao:
Pc
Mc  (1.9)
2 .nc

Momen động cơ ở tốc độ thấp:

19
Pth
M th  (1.10)
2 .nth

Với nc  2nth
Vậy:

M th  n .costh  Pth M
 2,3  th   0,8  th  1,6 (1.11)
Mc  nc .cosc  Pc Mc

 Trường hợp thay đối tốc độ, moment và công suất thay đổi
Công suất trên trục động cơ khi vận hành tại tốc độ cao:

Pc  2 3  U d .I  nc .cosc

Công suất trên trục động cơ khi vận hành tại tốc độ thấp:

Pth  3  U d .I  nth .costh (1.12)


Vậy:

Pth  n .costh 
 0,5  th  (1.13)
Pc  nc .cosc 
Vậy:
M th nth .costh P M
  th  0,35  th  0,7 (1.14)
Mc nc .cosc Pc Mc
1.5.2 Điều khiển tần số dòng điện đưa vào động cơ

U1 f1 M 
 (1.15)
U1 f1 M
Trong đó:

 U , M là điện áp, momen tương ứng với tần số f1



 U , M  là điện áp, momen tương ứng với tần số f1
Khi yêu cầu moment không đổi (như trong máy cắt gọt kim loại):
U1 f1
 (1.16)
U1 f1
Khi yêu cầu đảm bảo công suất cơ Pcơ không thay đổi (như trong máy
điện):

20
M  f1 U1 f1
   (1.17)
M f1 U1 f1
Khi yêu cầu moment tỷ lệ với bình phương của tốc độ (trong quạt gió)
2
U1  f1 
  (1.18)
U1  f1 
1.5.3 Điều khiển điện áp đưa vào động cơ

Nếu điện áp 𝑈1 giảm x lần (x<1) thì:

 S 
n  n1  1  2  (1.19)
 x 
Sau khi tìm hiểu về các phương điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ một
pha ta chọn phương pháp thay đổi tần số dòng điện vào động cơ sử dụng bộ nghịch lưu
độc lập 1 pha.

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU BỘ BIẾN ĐỔI ĐTCS

2.1 Giới thiệu về bộ biến đổi điện tử công suất


2.1.1 Khái niệm, phân loại Nghịch lưu độc lập (NLĐL)

2.1.1.1. Khái niệm


Nghịch lưu độc lập (NLĐL) là những bộ biến đổi dùng để biến đổi nguồn điện
một chiều thành nguồn điện xoay chiều, hay còn gọi là các bộ biến đổi DC-AC, cung
cấp cho phụ tải xoay chiều. Khái niệm làm việc độc lập nghĩa là sự hoạt động của các
van không phụ thuộc vào điện áp lưới điện. Như vậy các bộ nghịch lưu có chức năng
ngược với các bộ chỉnh lưu. Khái niệm độc lập ở đây còn phân biệt nghịch lưu độc lập
với lớp các bộ biến đổi phụ thuộc như các bộ đổi xung áp xoay chiều, các bộ chỉnh
lưu, trong đó các van chuyển mạch dưới tác dụng của điện áp lưới xoay chiều.
NLĐL có hàng loạt những ứng dụng quan trọng. Trước hết có thể thấy rằng
năng lượng điện tích trữ chủ yếu tồn tại dưới dạng một chiều, ví dụ như trong các bộ
ăcquy hoặc dự trữ ngắn hạn trong các tụ điện. Các nguồn năng lượng điện phân tán
ngày nay đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ vì các lý do bảo vệ môi trường, đó là
điện sức gió, điện pin mặt trời, các nguồn thuỷ điện nhỏ, … Tính chất chung của các
loại nguồn này là bị thay đổi theo thời gian, thời tiết nên đều cần tích trữ trong các bộ

21
ăcquy. Các bộ NLĐL sẽ có nhiệm vụ biến các nguồn điện một chiều này thành nguồn
điện xoay chiều, phù hợp với các phụ tải xoay chiều thông dụng.
Hơn nữa nhiều loại phụ tải xoay chiều yêu cầu có nguồn điện cung cấp có các
tham số như điện áp, tần số, thay đổi được trong một phạm vi rộng. Các NLĐL được
sử dụng cùng với các bộ chỉnh lưu, hợp thành các bộ biến tần, để biến nguồn điện với
các thông số không đổi từ lưới điện thành nguồn có thông số thay đổi được, đáp ứng
mọi nhu cầu của các phụ tải.
2.1.1.2. Phân loại

 Dựa theo đặc tính của nguồn một chiều đầu vào:
 Nghịch lưu nguồn dòng: Current Source Inverter – CSI.
 Nghịch lưu nguồn áp: Voltage Source Inverter – VSI.
 Nghịch lưu nguồn Z, ZSI, trung gian giữa CSI và VSI.
 Dựa theo đặc điểm của phương pháp điều chỉnh điện áp và tần số đầu ra,
phổ biến là nghịch lưu PWM.
 Dựa theo đặc điểm của mạch tải: Một lớp các nghịch lưu làm việc với tải là
mạch vòng cộng hưởng LC, gọi là nghịch lưu cộng hưởng.
Tải của NLĐL là thiết bị điện xoay chiều có thể môt pha hay ba pha, do đố
NLĐL cũng được chế tạo theo hai dạng NLĐL một pha và NLĐL ba pha.
2.1.1.3. Ứng dụng
Trong lĩnh vực truyền động xoay chiều. Cùng với chỉnh lưu tạo nên các bộ biến
tần
Trong lĩnh vực chạy xe điện (Electric Vehicle – EV), hiện nay đã phát triển
thành một xu hường xe mới cho tương lai gần.
Thâm nhập vào hệ thống điều khiển trong hệ thống điện (FACTS và D-
FACTS).
Các hệ thống cấp nguồn AC-DC-AC-DC thay thế cho các hệ AC-DC thông
thường.

22
2.1.2 Nghịch lưu độc lập nguồn áp 1 pha

V Vin1
A
V Vg1
100

VP1
V

V Vg2
100

V Vin2

Hình 2.17: Sơ đồ nghịch lưu nguồn áp nửa cầu

Sơ đồ NLNA nửa cầu cho trên hình 2.1, gồm hai van V1, V2, song song với
điôt ngược D1, D2. Nguồn một chiều đầu vào bằng nhau, có giá trị đủ lớn, tạo nên bộ
phân áp. Điện áp bằng nhau và bằng E/2. Tải được nối giữa đầu ra nghịch lưu với
điểm giữa của nguồn một chiều. Các van V1, V2 được điều khiển luân phiên, khi V1
mở thì V2 khóa và ngược lại. Các điôt ngược D1, D2 có vai trò rất quan trọng, tạo nên
đường dẫn cho dòng tải khi dòng ngược chiều với các van đang được điều khiển mở.

23
24
Hình 2.18: Dạng xung điện áp, dòng điện của sơ đồ nửa cầu

Phụ tải của sơ đồ nghịch lưu được mô tả trên sơ đồ hình 2.1 gồm L t, Rt, và sức
điện động Es. Phụ tải dạng RLE là phụ tải tổng quát, đặc trưng cho đa số các phụ tải
xoay chiều trong thực tế. Sức điện động E s đặc trưng cho quá trình biến đổi năng
lượng, ví dụ điện năng thành cơ năng như trong các động cơ điện. Trong nhiều trường
hợp đầu ra nghịch lưu có bộ lọc LC để tạo nên điện áp hình sin, khi đó phần mạch tải
song song với tụ có dạng điện áp trơn, thay đổi chậm, có thể mô tả bởi sức phản điện
động như Es. Nếu Es lại là nguồn phát năng lượng thì bộ nghịch lưu sẽ chuyển thành
bộ chỉnh lưu tích cực. Thành phần điện cảm L t là bắt buộc trong ứng dụng của nghịch
lưu nguồn áp như một khâu kết nối nguồn áp với nguồn áp khác hoặc với tải thuần trở.
Phụ tải xoay chiều hiếm khi là thuần trở nên thành phần trở R t trong mạch không phải
là một thành phần bắt buộc. Rt thường chỉ đặc trưng cho tổn hao trên dây dẫn hoặc tổn
hao thuần trở của thành phần điện cảm L t. Vì vậy Rt có giá trị nhỏ trong mô hình mạch
tải của nghịch lưu.
Đồ thị dạng dòng điện, điện áp của các phần tử trên sơ đồ cho trên hình 2.2 cho
trường hợp tải trở cảm LtRt. Van V1 được điều khiển mở trong nửa chu kỳ 0 < t  T/2,
đặt điện áp +E/2 của nhánh tụ C1 lên tải. V2 mở trong nửa chu kỳ còn lại T/2 < t  T,
điện áp – E/2 của nhánh tụ dưới C2 đặt lên tải. Điện áp ở đầu ra nghịch lưu có dạng
chữ nhật đối xứng, biên độ +/-E/2. Do tải mang tính cảm dòng chỉ thực sự chạy qua
van V1 từ thời điểm t1 đến cuối nửa chu kỳ, từ cực (+) của nguồn E, qua V1, qua tải,

25
qua nhánh tụ C2, trở về cực (-) của nguồn E. Tại T/2 V1 khóa lại, V2 mở ra, nhưng dòng
vẫn đang chạy theo chiều cũ vì vậy dòng phải chạy qua điôt D 2, khép kín mạch qua tụ
một chiều C2. Như vậy năng lượng lấy từ nguồn E ra trong khoảng thời gian từ t1 đến
T/2. Từ T/2 đến t2 năng lượng tích lũy trong tải đưa trả về nguồn, nạp cho tụ C 2. Điều
này thể hiện qua dạng dòng qua thanh cái một chiều id, dòng có phần dương và phần
âm. Quá trình tương tự xảy ở nửa chu kỳ còn lại với vai trò của V2, điôt D1 và tụ C1.
Phân tích chuỗi Fourier dạng điện áp ra tải cho thấy các thành phần sóng hài
điện áp:
2E
ut  t   
k 1,3,5,... k
sin  kt  ;   2 f . (2.20)

trong đó f = 1/T là tần số điện áp ra. Như vậy điện áp ra chỉ chứa các sóng hài
bậc lẻ, sóng hài bậc nhất biên độ 2E/, các sóng bậc cao có biên độ so với với sóng cơ
bản giảm đi k lần. Thành phần sóng hài này không phù hợp với phần lớn các phụ tải
xoay chiều. Vì vậy NLNA với phương pháp điều khiển cơ bản này hầu như không
được áp dụng. Phương pháp biến điệu bề rộng xung (Pulse Width Modulation – PWM)
sẽ xét đến dưới đây sẽ đảm bảo hoàn toàn yêu cầu về thành phần sóng hài của điện áp
ra nghịch lưu.
Điều cần lưu ý ở đây chính là cấu hình bộ biến đổi nửa cầu này đã đảm bảo
đúng chức năng tạo ra dạng điện áp xoay chiều đầu ra không đổi và không phụ thuộc
tải và tính chất tải.

26
2.1.3 Nghịch lưu nguồn áp cầu 1 pha

V Vin1
A
V Vg1 V Vg3
100

Vt
V
Va Vb
A

V Vg4 V Vg2
100

V Vin2

Hình 2.19: Nghich lưu nguồn áp cầu 1 pha

Sơ đồ nghịch lưu áp cầu một pha được biểu diễn trên hình 2.3. Sơ đồ gồm 4 van
điều khiển hoàn toàn V1, V2, V3, V4 và các điôt ngược D1, D2, D3, D4. Các điôt
ngược là các phần tử bắt buộc trong các sơ đồ nghịch lưu áp, giúp cho quá trình trao
đổi công suất phản kháng giữa tải với nguồn. Đầu vào một chiều là một nguồn áp với
giá trị đủ lớn.
Các van trong sơ đồ được điều khiển mở trong mỗi nửa chu kỳ theo từng cặp,
V1 cùng với V2, V3 cùng với V4. Điện áp ra sẽ có dạng xoay chiều xung chữ nhật,
giống như ở sơ đồ nửa cầu nhưng có biên độ bằng +/- E, lớn gấp đôi so với sơ đồ nửa
cầu. Hình dạng dòng điện sẽ phụ thuộc tải và tính chất của tải như được biểu diễn trên
đồ thị hình 2.4.

27
28
Hình 2.20: Dạng điện áp, dòng điện trên các phần tử trong NLĐL nguồn áp một pha

Khi tải có tính trở cảm, ở cuối nửa chu kỳ khi cặp van chính khoá lại, dòng vẫn
duy trì theo chiều cũ. Trên sơ đồ, khi V1, V2 khoá lại dòng phải duy trì theo chiều cũ
qua các điôt D3, D4. Nói chung dòng qua các điôt sẽ móc vòng qua tụ C đầu vào như
biểu diễn trên hình 8.11. Dòng một chiều đầu vào có phần dương thể hiện năng lượng
cấp ra tải lấy vào từ nguồn E, còn phần âm là năng lượng phản kháng do tải trao đổi về

29
với tụ đầu vào C. Điều này thể hiện qua đồ thị dòng id như trên đồ thị hình 2.4. Công
suất phát huy trên tải, nếu bỏ qua các tổn thất trên sơ đồ, sẽ bằng tích của E với giá trị
trung bình Id.
Phân tích Fourier dạng điện áp ra xung chữ nhật gồm các thành phần, giống
như ở sơ đồ nửa cầu, chỉ khác là biên độ lớn gấp hai lần:
4E
un  t   
k 1,3,5,... k
sin  kt  ;   2 f . (2.21)

Như vậy trong điện áp ra chỉ tồn tại các thành phần sóng hài bậc lẻ 1, 3, 5, …

4E 4E 4E
, , ,...
với biên độ bằng  3 5 Với một số phụ tải yêu cầu điện áp ra phải có dạng
sin có thể dùng các bộ lọc để lọc bỏ các thành phần sóng hài bậc cao. Giống như sơ đồ
nửa cầu, cấu hình NLNA cầu một pha đảm bảo hoàn toàn chức năng của một nghịch
lưu nguồn áp.

 Tính toán các thông số sơ đồ

Theo phương pháp sóng hài cơ bản :


Với hệ số k = 1
Điện áp vào tải cơ bản :
4E
U1 (t)= sin ωt=1,273 E sin θ=U 1 m sin θ (2.22)
π
Dòng tải cơ bản :
U 1m
i t (t )=I m sin ( θt −φ )=sin(θ−φ) (2.23)
z
ω Lt
2
√ 2
Với z= Rt + ( ω Lt ) , φ=arctg
Rt ( )
Dòng trung bình qua van:
θk
1 I
I D = ∫ −I m sin (θ−φ ) dθ= 1 m (1−cos φ ) (2.24)
2π 0 π
π
1 Im
I V= ∫ I m sin ( θ−φ ) dθ= ( 1+cos φ ) (2.25)
2π θ k
π
Giá trị trung bình của dòng một chiêu bằng dòng trung bình qua van
Im I 2I
I d=2 ( I Tr −I D )=2 [ π π ]
( 1+cos φ )− 1 m ( 1−cos φ ) = 1 m cos φ(2.26)
π
Công suất tiêu thụ từ nguồn đưa ra tải:

30
2 I 1m
Pd =EI d=E cos φ (2.27)
π
Công suất tải:
Pt =U ra I ra cos φ (2.28)
2.1.4 Sơ đồ nghịch lưu độc lập nguồn áp ba pha

Sơ đồ một nghịch lưu áp ba pha được biểu diễn trên hình 2.5, cấu tạo từ ba sơ
đồ nửa cầu, tạo nên ba pha đầu ra. Sơ đồ gồm 6 van điều khiển hoàn toàn V1, V2, …,
V6 và điôt ngược D1, D2, …, D6. Các điôt ngược giúp cho quá trình trao đổi công
suất phản kháng giữa tải với nguồn. Đầu vào một chiều là một nguồn áp với đặc trưng
có tụ C, giá trị đủ lớn. Phụ tải 3 pha đối xứng ZA=ZB=ZC có thể đấu Y hoặc  .

IGBT1 IGBT3 IGBT5


V
Va 50
R7
V Vb
Uab Uac
110 1000u
VDC1 C7
Ubc

IGBT4 IGBT6 IGBT2

Hình 2.21: Sơ đồ nghịch lưu độc lập nguồn áp ba pha

Đối với nghịch lưu áp ba pha có ba phương pháp điều khiển cơ bản để tạo ra
một hệ thống điện áp ba trên tải, đó là:

 Phương pháp cơ bản,


 Phương pháp biến điệu bề rộng xung (Pulses Width Modulation -PWM),
 Phương pháp biến điệu vectơ không gian (Space Vector Modulation -
SVM).
Theo phương pháp cơ bản, để tạo ra hệ thống điện áp xoay chiều ba pha có
cùng biên độ nhưng lệch pha nhau một góc 120 o, các van được điều khiển theo thứ tự
như được ký hiệu trên sơ đồ, mỗi van sẽ vào dẫn cách nhau 60 o. Khoảng điều khiển
dẫn của mỗi van  có thể trong khoảng từ 120o đến 180o. Để thuận tiện cho việc xây
dựng hệ thống điều khiển  thường được chọn các giá trị 120o, 150o hoặc 180o.

31
Trên hình 2.7 sau đây thể hiện dạng xung dòng điện, điện áp của các phần tử
trên sơ đồ nghịch lưu ba pha, trong đó các van được điều khiển dẫn với góc dẫn 180 o.
Theo dõi khoảng dẫn của các van trong mỗi 60 trong chu kỳ có thể thấy được nguyên
tắc tạo thành hệ thống điện áp ba pha trên tải.

ZA ZC 1/3E ZA 2/3E ZA ZB 1/3E


E E
E
ZB 2/3E ZB ZC 1/3E ZC 2/3E

(a) 0    60 (b) 60    120 (c) 120    180

Hình 2.22: Sơ đồ tương đương mạch tải ứng với các khoảng dẫn của van. (a) V1, V6, V5 dẫn;
(b) V1, V6, V2 dẫn; (c) V1, V2, V3 dẫn

Hình 2.23: Điện áp ra pha A

Hình 2.24: Điện áp ra pha B

Hình 2.25: Điện áp ra Uab

32
Hình 2.26: Điện áp ra Uac

Hình 2.27: Điện áp ra Ubc

Trong khoảng 0 <   60, các van V1, V5, V6 dẫn. Sơ đồ tương đương của
mạch tải như trên hình 2.6a. Do Z A song song với ZC và nối tiếp với ZB và các trở
kháng tải đều bằng nhau nên ta có:
1 2
u A  uC  E; u B   E
3 3 .

Tương tự như vậy, theo hình 2.6.(b), ta có:

60    120 : V1, V2, V6 dẫn.

2 1
uA  E ; u B  uC   E
3 3 .

120    180 : V1, V2, V3 dẫn. Theo hình 2.6.(c), ta có:

1 2
u A  uC  E; uB   E
3 3 .

Dạng điện áp ra của nghịch lưu ba pha có dạng bậc thang, gồm 6 giá trị trong
một chu kỳ, +/- 1/3E, +/- 2/3E, vì vậy dạng điện áp này gọi là dạng 6 xung. Phân tích
ra chuỗi Fourier điện áp nghịch lưu có biên độ sóng hài bậc nhất bằng:

33

1
U 6 s ,1   un sin  d
 
 3 2
3 

2 1 2 1
 U DC   sin  d   sin  d   sin  d 
 (2.10)
 3  3 2 3
 0 3 3

2
 U DC

Như vậy sóng hài nhất điện áp ra có biên độ bằng 0,6366UDC.

2.2 Tổng quan về phương pháp điều chế PWM


2.2.1 Nguyên lý hoạt động của nghịch lưu PWM

Hai đại lượng cần phải quan tâm khi xem xét về PWM là: sóng mang và sóng
điều biên.
+ Sóng mang: Sóng mang là sóng tam giác có tần số rất lớn, có thể đến hàng
chục thậm chí hàng trăm kHz.
+ Sóng điều biên: Sóng điều biên là sóng hình sin có tần số bằng tần số sóng cơ
bản đầu ra của bộ nghịch lưu. Sóng điều biên chính là dạng sóng mong muốn ở đầu ra
của mạch nghịch lưu.
Hình sau biểu diễn điện áp đầu ra của bộ nghịch lưu PWM đơn cực. Chu kì
đóng mở được điều khiển sao cho bề rộng xung của các chu kì là cực đại ở đỉnh sóng
hình sin cơ bản.
Sóng tín hiệu
Ud

Hình 2.28: Điện áp ra của bộ nghịch lưu PWM đơn cực

Để ý rằng diện tích của mỗi xung tương ứng gần với diện tích dưới dạng sóng
hình sin mong muốn giữa hai khoảng mở liên tiếp. Các điều hoà của sóng điều chế
theo phương pháp PWM giảm rõ rệt theo phương pháp này. Để xác định thời điểm
kích mở cần thiết để tổng hợp đúng dạng sóng đầu ra theo phương pháp PWM (đơn

34
cực) trong mạch điều khiển người ta tạo ra một sóng sin chuẩn mong muốn và so sánh
nó với một dãy xung tam giác được biểu diễn trên hình 1.2 dưới đây. Giao điểm của
hai sóng xác định thời điểm kích mở van bán dẫn.

Sóng tín hiệu Sóng mang

IGBT thấp dẫn IGBT cao dẫn

Hình 2.29: Đồ thị xác định thời điểm kích mở van.

Một phần sóng sine chuẩn

Một phần sóng sine chuẩn


biên độ giảm 1/2

Hình 2.30: Giải thích việc sử dụng sóng tam giác để so sánh

Khi điện áp điều khiển càng giảm thì bề rộng của xung càng giảm và độ trống
xung càng tăng, do vậy điện áp ra giảm. Vì vậy có thể điều khiển điện áp đầu ra bằng
điện áp điều khiển.
Hình 2.3 Giải thích việc sử dụng sóng tam giác để so sánh tạo điểm kích mở
van bán dẫn. Phần sóng hình sin nằm phía trên xung tam giác sẽ tương ứng cho xung
ra có bề rộng b. Giảm biên độ sóng hình sin một nửa sẽ có xung có bề rộng c. Xung

35
sin có tần số nhỏ hơn nhiều tần số xung tam giác nên có thể coi như trong một chu kì
xung tam giác thì xung hình sin không thay đổi độ lớn, vì vậy ta có c = b/2.
Biên độ của điện áp điều biến ra không đổi nhưng bề rộng xung thay đổi, do
vậy điện áp trung bình đầu ra thay đổi và ta có biên độ điện áp sau bộ nghịch lưu thay
đổi. Cách điều chế tương tự cũng được xem xét cho phần âm của song sin chuẩn. Bề
rộng a trên hình vẽ ứng với giá trị cực đại của sóng sin. Điều đó đồng nghĩa với biên
độ cực đại của sóng sin chuẩn không lớn hơn xung tam giác.
Quá trình đưa xung có tần số cao vào sẽ tạo ra đóng cắt tần số lớn do vậy sẽ làm
tăng các điều hoà bậc cao. Nhưng ta có thể dễ dàng lọc ra điều hoà bậc thấp và tần số
cơ bản sin hơn. Bên canh đó động cơ là tải điện cảm nên dễ dàng làm suy giảm các
điều hoà bậc cao cả điện áp và dòng điện.
Số lần chuyển mạch nhiều trong một chu kì sóng tam giác dẫn tới tổn hao đổi
chiều trong thyristor của bộ nghịch lưu lớn. Để chọn bộ nghịch lưu có sóng gần chữ
nhật hoặc bộ nghịch lưu PWM phải chú ý đến giá thành bổ sung phần tử chuyển mạch
và tổn hao chuyển mạch, song song với điều đó phải tính đến sóng cơ bản còn lại ở
đầu ra.

2.2.2 Sin hoá PWM

Kĩ thuật sin hoá PWM được ứng dụng rất thông dụng trong công nghiệp. Hình
1.2 trình bày nguyên lý cơ bản của PWM, trong đó một sóng mang chuẩn hình tam
giác được so sánh với thành phần tần số cơ bản của sóng điều biện hình sin, điểm giao
cắt của chúng đánh dấu điểm chuyển mạch của các phần tử bán dẫn công suất. Những
loạt xung vuông biến đổi ở đầu ra bộ nghịch lưu được điều biến thành hình sin, và
dạng sóng bao gồm một thành phần cơ bản của tần số điều biến. Biên độ của các thành
phần cơ bản có thể thay đổi khi tần số và điện áp của sóng điều biến thay đổi. Xử lý
chuỗi Fourier của sóng điện áp đầu ra khá phức tạp, nhưng có thể trình bày theo công
thức sau:

vd
v(t )  m. sin(st )  
2
Trong đó:

 m: hệ số điều biến.

36
 ω s ω s: tần số sóng cơ bản (tần số điều biến).

  : góc lệch pha đầu ra, phụ thuộc vào độ dương của sóng đầu ra.

Hệ số điều biến được định nghĩa là:


VP
m=
VT

 VP: là biên độ của sóng điều biến


 VT: là biên độ của sóng mang.

Lý tưởng thì m có thể biến đổi trong khoảng 0 và 1 thì có thể cho ta quan hệ
tuyến tính giữa điện áp điều tần và điện áp đầu ra. Khi giá trị m = 0 thì điên áp đầu ra
các xung hình vuông đối xứng với các khoảng trống. Khoảng trống được định nghĩa là
khoảng thời gian khoá của phần tử chuyển mạch. Khi giá trị m tiến dần tới 1, độ rộng
của khoảng trống gần giữa của nửa chu kì sóng hình sin giảm dần, độ rộng của xung
điện áp tăng dần. Khi sự vận hành của bộ nghịch lưu hoàn hảo, độ rộng xung và
khoảng trống đạt tới giá trị nhỏ nhất được duy trì cho chuyển mạch và phục hồi đóng
cắt. Cũng giống như vậy, khoảng thời gian trễ đóng cắt nhỏ nhất cũng được yêu cầu
đối với quá trình đóng mở giữa hai phần tử đóng cắt cao và thấp khi cả hai phần tử này
cùng khoá. Khoảng thời gian này đưa ra để loại trừ khả năng ngắn mạch van do quá
trình trùng dẫn.
Dạng sóng đầu ra của PWM bao gồm thành phần sóng hài có tần số sóng mang
và sóng hài bậc cao tần số dải tần sóng điều biến. Tần số góc của sóng hài có thể tính
theo công thức:
 h   c  N  s

Trong đó:

 ϖ c - tần số sóng mang.

 ϖ h - tần số sóng điều biến.

 M, N là những số nguyên và M+N là một số lẻ.

37
2.2.3 Nguyên tắc hoạt động bộ nghịch lưu cầu điều biến độ rộng xung đơn
cực.

Bộ nghịch lưu PWM đơn cực (hay còn gọi là bộ khuếch đại chuyển mạch)
khuếch đại có hiệu quả tín hiệu đầu vào V cont. Điện áp đầu ra cung cấp cho tải là +V DC,
-VDC. Tùy thuộc vào khi nào Vcont, -Vcont lớn hơn hay nhỏ hơn sóng tam giác đặt Vtri .
Điện áp đầu ra của tải có dạng của Vcont , và các sóng hài bậc cao tùy thuộc vào hệ số
điều chế mf. Ở đây, mf là tỉ số giữa tần số sóng điều chế tam giác và sóng sin đặt.

ftri
mf 
f cont

Nguyên tắc của bộ khuếch đại là sự so sánh giữa giá trị ±V cont với sóng tam giác
Vtri Nguyên tắc này được minh họa trong hình sau:

U VCont VTri -VCont

Hình 2.31: Mô tả dạng sóng điều biên và sóng tam giác

Hình trên minh họa với ma =0,9, với ma là tỉ số biên độ của sóng điều khiển và
biên độ sóng điều biến.
Nguyên tắc để hoạt động của 4 khóa của bộ nghịch lưu cầu ( hình 2.5) được
thực hiên như sau:
Vcon>Vtri, đóng công tắc A+, mở công tắc A- , vì thế điên áp tại a là Va= +Vdc
Vcon<Vtri, mở công tắc A+, đóng công tắc A- , vì thế điên áp tại a là Va= -Vdc
-Vcon>Vtri, đóng công tắc B+, mở công tắc B-, vì thế điên áp tại b là Vb= +Vdc
-Vcon-Vtri, mở công tắc B+, đóng công tắc B-, vì thế điên áp tại b là Vb= -Vdc

38
+Vdc

A+ B+

a b

Va
A- B- Vb

Hình 2.32: Sơ đồ cầu nghịch lưu H

Các Diode ngược mắc song song với các khóa chuyển mạch để xả dòng điện
ngược khi các khóa đang khóa.
Dạng áp ra của bộ nghịch lưu cầu được thể hiện như hình sau:

Hình 2.33: Áp ra trên tải (Vtai=Va -Vb) với ma=0

Sóng ra trên tải bao gồm sóng cơ bản và sóng hài bậc cao với dải tần số
ftri ± fcont , 2ftri ± 3fcont , 2ftri ± 5fcont , 2 k f tri ± f cont ,2 k f tri ±3 f cont , 2 k f tri ±5 f cont và các
sóng khác với k=1,2,3...
Ở đây ftri là tần số sóng tam giác, f cont là tần số sóng điều khiển. Dạng áp ra của
tải được thể hiện trên hình 2.7. với ma= 0.5 và hình 2.7 với ma=1,5.

39
U
1.5
1
0.5
0 t

-0.5
-1
-1.5

1.5
1
0.5
t
0
-0.5
-1
-1.5

Hình 2.34: Áp ra trên tải (Vtải= Va –Vb) khi ma=0.5

U
2
1.5
1
0.5
t
0
-0.5
-1
-1.5
-2

2
1.5
1
0.5
t
0
-0.5
-1
-1.5
-2

Hình 2.35: Áp ra trên tải (Vtai=Va-Vb) khi ma=1.5

Từ hình 1.7 và 1.8 ta thấy khi hệ số m a tăng lên, độ rộng của xung điên áp ra
của tải tăng lên về chiều rộng và do đó trị hiệu dụng điện áp tải cũng tăng lên.

40
Bảng 2.1: Hệ số điện áp hiệu dụng của các sóng hài với các hệ số ma khác nhau.

Với 2ftri >> fcont


Freqyency ma = 0.2 ma = 0.4 ma = 0.6 ma = 0.8 ma = 1
fcont 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000
2ftri ± fcont 0.190 0.326 0.370 0.314 0.181
2ftri ± 3fcont 0.024 0.071 0.139 0.212
2ftri ± 5fcont 0.013 0.033
4ftri ± fcont 0.163 0.157 0.008 0.105 0.068
4ftri ± 3fcont 0.012 0.070 0.132 0.115 0.009
4ftri ± 5fcont 0.034 0.084 0.119
4ftri ± 7fcont 0.017 0.050
Qua bảng trên ta thấy sóng điên áp trên tải gồm các sóng điện áp cơ bản có tần
số bằng tần số sóng điều khiển V cont, và các sóng hài bậc cao có tần số
f tri±f cont , 2 f tri ±3 f cont , 2 f tri ±5 f cont , . .. 2 k f tri ± f cont ,2 k f tri ±3 f cont , 2 k f tri ±5 f cont , …

Khi ma <=1, trị hiệu dụng điện áp các sóng hài được tính bằng công thức sau:

Vdc
VRMSi  ki
2 , với ki là các hệ số cho trong bảng.

Hình 1.9 thể hiện trị hiệu dụng của các thành phần điện áp cơ bản có tần số f cont
khi thay đổi hệ số điều chế ma. Qua đó ta thấy rằng, giá trị hiệu dụng của thành phần
cơ bản nằm trong 3 vùng:

 Trong đoạn tuyến tính (ma <=1): trị hiệu dụng của thành phần cơ bản tỉ

VDC
VRMS _ cont  ma
lệ với ma theo công thức: 2
 Đoạn quá điều chế (ma >1): trị hiệu dụng thành phần cơ bản tăng lên khi
ma
 Đoạn bảo hòa (ma >1): trị hiệu dụng thành phần cơ bản không tăng lên
nửa mặc dù tăng ma lên.

41
V1rms

4 Vdc ma
.
 2
Vdc
2

Hình 2.36: Trị hiệu của thành phần điện áp cơ bản khi thay đổi hệ số điều chế ma

2.2.4 Mô hình mô phỏng nghịch lưu PWM

2.2.4.1. Phương pháp điều chế đơn cực

Hình 2.37: Mô hình điều chế đơn cực

42
Hình 2.38: Tín hiệu điều chế

Hình 2.39: Phương pháp điều chế lưỡng cực

Hình 2.40:Mô hình điều chế lưỡng cực

43
Hình 2.41: Tín hiệu điều chế

Hình 2.42: Điện áp đầu ra

2.3 Lựa chọn phương án tối ưu


Đối tượng tìm hiểu là động cơ không đồng bộ một pha, nên ta sử dụng sơ đồ
cầu 1 pha.

44
C2
C3
IGBT1 IGBT3

R1
R3
L5 C5
E C

Lt

C4
C6 L6
C2
IGBT4 IGBT2

Rt
R4 R2

Hình 2.43: Sơ đồ phương án mạch lực lựa chọn

Về phương điều chế cho bộ nghịch lưu một pha kiểu cầu trong đồ án: PWM với
điện áp đóng ngắt lưỡng cực (Unipolar Voltage Switching)

45
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠCH LỰC

3.1 Phân tích chức năng của từng phần tử trong mạch
 Van điều khiển hoàn toàn: 4 van IGBT
 Cầu chì: Bảo vệ quá tải, ngắn mạch.
 Mạch bảo vệ RC: Trong quá trình van hoạt động thì van phải được làm
mát để van không bị phá hỏng về nhiệt vì vậy ta đã tính toán chế độ làm
mát cụ thể cho van rồi. Tuy nhiên, van cũng có thể bị hỏng khi van phải
chịu tốc độ tăng dòng, tăng áp quá lớn. Để tránh hiện tượng quá dòng,
quá áp trên van dẫn đến hỏng van ta phải có những biện pháp thích hợp
để bảo vệ van. Biện pháp bảp vệ van thường dùng nhất là mắc mạch R,
C song song van để bảo vệ quá áp và mắc nối tiếp cuộn kháng để hạn
chế tốc độ tăng dòng
 Bộ lọc kết hợp LC và lọc chặn tần: Các mạch này có tác dụng lọc ra
thành phần điện áp cơ bản cung cấp cho tải và ngăn không cho thành
phần sóng hài sang phần điện áp một chiều.

3.2 Lựa chọn van


Thông tin về thiết bị:
Bảng 3.2: Thông tin về hệ thống

Công suất đầu ra Dòng điện định mức Điện áp ra xoay


Điện áp nguồn cấp
(kW) (A) chiều hiệu dụng
5,5 Iđm = 28A Uout = 0-200V E = 440V
Điện áp một chiều yêu cầu cung cấp cho đầu vào của bộ nghịch lưu: E  440V
Đặc điểm đóng cắt của các van bán dẫn trong chế độ nghịch lưu là không phải
chịu điện áp ngược đặt lên van, do vậy quá trình chọn van có thể chọn hệ số an toàn về
áp thấp hơn khi chọn hệ số an toàn về áp khi chọn van cho chỉnh lưu thyristror. Bên
cạnh đó, do ta có các mạch lọc cao tần LC nên ít xảy ra hiện tượng quá áp trên van do
xung áp.
Chọn hệ số an toàn về áp của van bán dẫn là 1,5. Do vậy ta có điện áp chịu
đựng yêu cầu của van bán dẫn có giá trị bằng:
U V  1,5.440  660V

46
 Dòng điện sóng cơ bản trong chế độ làm việc: I v  Id  28A

Chọn hệ số dự trữ dòng điện là: Ki = 3,2


Dòng điện yêu cầu chọn IGBT: Ivan = 3,2.28= 89.6 A
Vậy ta có chỉ tiêu chọn van bán dẫn:
Ivan = 89.6 A
Uvan = 660 V
Với những thông số đã tính toán kể trên, chọn được van IGBT F4-100R12KS4
loại cầu 4 IGBT của hãng INFINEON sản xuất sách “Hướng dẫn thiết kế điện tử công
suất” của Phạm Quốc Hải trang 445:
Bảng 3.3: Thông số kỹ thuật van IGBT

Ký hiệu Ucemax (V) Ic(A) Hình ảnh thực tế

F4-100R12KS4 1200 100

3.3 Chọn thông số mạch lọc đầu ra


L1 C1

Lt

U C2 L2

Rt

Hình 3.44: Mạch lọc đầu ra

Bậc sóng hài thấp nhất q= 3


Hệ số ℇ

47
4 q LOH 4.3
ℇ= 2
= =1,5 , chọn ℇ=1,4
q LOH −1 3 2−1

Công suất lọc: Q 1=Q 2= √ ℇ Pt

Công suất tải theo sóng hài cơ bản: Pt =5500W


Theo tính toán ta có cos φ=0,4
Q 1=Q 2= √ ℇ Pt =√ 1,4 .5500=6507,68 VAr

Mắt lọc song song L2 C2 :

U 2ra 2002
ZC 2 = = =6,14 Ω
Q 2 6507,68

1 1
C 2= = =5,18.10−4 F
ω1 Z C 2 314.6,14

Z C 2 6,14
L2 = = =0,019 H=1,9 mH
ω 1 314

Mắt lọc nối tiếp L1 C1 :


Dòng qua mắt coi như bằng dòng qua tải :
I 1 ≅ I t =28 A

Q1 6507,68
ZC 1 = = =232,417 Ω
I1 28

1 1
C 1= = =1,37 .10−5 F ≈ 13,7 μF
ω1 Z C 1 314.232,417

ZC 1
L1 = =0,74 H
ω1

3.4 Bảo vệ IGBT


Thông thường IGBT được sử dụng trong những mạch đóng cắt tần số cao, từ 2
đến hàng chục kHz. Ở tần số đóng cắt cao như vậy, những sự cố có thể phá hủy phần
tử rất nhanh và dẫn đến phá hỏng toàn bộ thiết bị. Sự cố thường xảy ra nhất là quá
dòng do ngắn mạch từ phía tải hoặc từ các phần tử có lỗi do chế tạo hoặc lắp ráp.
Có thể ngắt dòng IGBT bằng cách đưa điện áp điều khiển về giá trị âm. Tuy
nhiên quá tải dòng điện có thể đưa IGBT ra khỏi chế độ bão hòa dẫn đến công suất
phát nhiệt tăng đột ngột, phá hủy phần tử sau vài chu kỳ đóng cắt. Mặt khác khi khóa
IGBT lại trong một thời gian rất ngắn khi dòng điện rất lớn dấn đến tốc độ tăng dòng

48
quá lớn, gây quá áp trên collector, emiter, lập tức đánh thủng phần tử. Bên cạnh đó
cũng sảy ra các sự cố bất ngờ, những ảnh hưởng nhiễu. Chính vì vậy ta phải tính toán
bảo vệ cho các van bán dẫn khi sảy ra sự cố…
Để bảo vệ ngắn mạch và quá tải về dòng điện dùng Aptômat hoặc cầu chì.
 Nguyên tắc chọn thiết bị này là theo dòng điện với Ibv = (1,11,3)Ilv.
 Dòng bảo vệ của Aptômat không được vượt quá dòng ngắn mạch của
máy biến áp.
Từ trên ta chọn cầu chì dể bảo vệ với: Ibv = (1,11,3)Ilv= 1,3.28=36,4 (A)
Ta chọn cầu chì 40A để bảo vệ quá dòng cho IGBT.
Bảng 3.4: Bảng liệt kê thiết bị mạch lực

Tên thiết bị Số Thông số Hãn sản xuất


lượng
1 IGBT 4 F4-100R12KS4 INFINEON
2 Cầu chì 1 40A
4 L1 1 0.74H
5 C1 1 13,7 μF
6 L2 1 1,9mH
7 C2 1 5,18 .10−4 F

49
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHIỂN

4.1 Cấu trúc tổng quan của mạch điều khiển theo phương pháp PWM

Hình 4.45: Cấu trúc điều khiển nghịch lưu độc lập điện áp

Sơ đồ trên gồm các khâu có chức năng cụ thể là:

 Mạch dao động hình sin dùng sơ đồ cầu Viên có tần số ra   1/ RC


 Khâu xung tam giác là mạch chuẩn được điều khiển bởi xung đồng bộ
xuất hiện đầu vào mỗi chu kỳ điện áp của hình sin.
 Khâu so sánh giữa hai điện áp hình sin và tam giác sẽ cho ở đầu ra điện
áp PWM để điều chế các van lực
 Hệ số điều chế biên độ điều chỉnh nhờ biến trở P1.
 Khâu tạo trễ
 Bộ khuếch đại xung: tăng đủ công suất để đóng/mở van.

Hình 4.46: Nghịch lưu độc lập điện áp 1 pha điều khiển kiểu SPWM

50
4.2 Tính toán sơ đồ mạch điều khiển
4.2.1 Khâu tạo dao động

Hình 4.47: Sơ đồ cầu Wien


R1
v1 1+ j. ω . R1 .C 1
Ta có β= =
v2 1 R1
R2+ +
jωC 2 1+ jω R 1 C 1

ω R1 C2
=
ω ( R1 C1 + R2 C2 + R1 C2 ) + j(ω2 R1 R2 C1 C2 −1)

1 1
Tần số dao động ω 0= => f 0=
√ R 1 R2 C1 C2 2 π √ R 1 R2 C 1 C 2

1
R1 C 2
Vậy β= = 1 + R1 +1
C
R 1 C 1 + R2 C 2 + R1 C 2
C 2 R2

1
Nếu chọn R1 = R2 = R à C1 = C2 = C thì Av = 3 và f 0=
2 πRC

Khi Av < 3: mạch không dao động


Khi Av >>3: mạch dễ dao động nhưng tín hiệu ra bị biến dạng. (Đỉnh dương và
đỉnh âm của tín hiệu bị cắt.)
Vì vậy, để mạch dao động tốt, khi khởi động mạch, ta tính toán sao cho A v > 3
để mạch dễ dao động sau đó giảm dần xuống gần bằng 3 để giảm biến dạng.

4.2.2 Tính toán mạch tạo xung đồng bộ

Ta có xung đồng bộ 0,5ms biết tần số lưới là 50Hz


Chọn phân áp R2 = R3 có hệ số phân áp a = 0,5 với nguồn điều khiển E =
± 12V thì Ubh = ± 10,5V . Vậy:

51
2Ubh 2.10,5
ln =ln =1,253
0,5 E 0,5.12
t xungdb 0,5. 10−3 −3
τ= = =0,339. 10 s
1,253 1,253

Chọn tụ C = 0,1 μs

τ 0,339.10−3 3
Ta tính được trị số điện trở R1: R1= = =3,39.10 Ω=3,99 k Ω
C 0,1.10 −6

Vậy chọn điện trở chuẩn R1 = 3,9kΩ


Kiểm tra điều kiện xác lập

τ =R1 .C=3,9. 10−3 .0,1. 10−6 =3.9 .10−3=0,39 ms

¿> 4 τ =4.0 .39=1,56 ms<10 msđảm bảo yêu cầu.

Hình 4.48: Sơ đồ xung đồng bộ

4.2.3 Tính toán xung tam giác 2 cực tính

Chọn tần số điện áp của tam giác 4kHz


Nguồn E ± 15V , UOA = 12V, biên độ điện áp ± 10V
Có điện áp đầu ra OA1 cực đại Um = UOA + UDZ = 12+ 0,7 = 12,7V
Trong khoảng thời gian một nửa chu kỳ điện áp răng cưa phải biến thiên được
giá trị bằng 2 lần biên độ điện áp tam giác Ung
Um
∗T Um 12,7
T= ∗10−3=0,317. 10−3 s
=2 Ung => CR1= 4 Ung
CR 1
4.10
2

0,317.10−3 −3
Chọn tụ C = 22nF => R1 = −9
14,4.10 =14,4 k Ω
22.10

52
Vậy chọn R1 = 20kΩ
R 3 Ung 10
Ta có = = =0.787 => R3 = 0,787.R2
R 2 Um 12,7

Chọn R2 = 10kΩ và R3 là biến trở 10kΩ

Hình 4.49: sơ đồ tạo xung răng cưa 2 cực tính

4.2.4 Khâu tạo trễ mở

Dùng phương pháp điều khiển đối xứng.


Đặc điểm:
- Mạch không có khâu xác định chiều dòng vì quy luật điều khiển là chung cho
cả hai chiều dòng điện tải.
- Có thêm khâu trễ mở chống ngắn mạch xuyên thông giữa hai van thẳng hàng
khi chúng chuyển đổi trạng thái, được thực hiện nhờ hai phần tử logic L1, L2 với
nhóm R14C3D7 và R15C4D8. Đồ thị minh họa hoạt động mạch này:

Hình 4.50: Khâu tạo trễ mở

Ở đây vẫn dùng tạo trễ sử dụng phương pháp nạp tụ C thông qua điện trở R để
đưa tới cổng vào logic L1 loại có ngưỡng (trigơ Schmitt), thời gian trễ gần bằng

53
0,7RC. Khi điện áp vào bằng 0 tụ C phóng tắt qua diot D nên độ trễ là không đáng kể.
Thực tế thời gian trễ nằm trong khoảng (1,3 ÷10) μs tùy loại van lực và tần số làm việc
của mạch
Nguồn cung cấp cho mạch này cũng phải dùng bốn cụm cách ly nhau như sơ đồ
điều khiển riêng

4.2.5 Khâu khuếch đại xung điều khiển IGBT

Để khuếch đại tín hiệu điều khiển IGBT có 3 phương án:

 Biến áp xung
 IC chuyên dụng
 Transistor

Khuếch đại bằng biến áp xung thì có khả năng cách ly nhưng khó khăn trong
cách sử dụng và chế tạo.
Khuếch đại bằng transistor thì nhỏ gọn hơn biến áp xung nhưng chỉ dùng cho
các mạch công suất nhỏ.
Khuếch đại bằng IC chuyên dụng đối với mạch này sử dụng IC IR2110 vừa đáp
ứng tần số lớn vừa sử dụng khá dễ không đòi hỏi kiến thức chuyên sâu.
Trong đồ án này em sửa dụng IC khuếch đại xung cho IGBT: SG 3525
4.2.5.1. Cấu tạo

Hình 4.51: Sơ đồ chân IC SG 3525

 Điện áp hoạt động 8 đến 35VDC

54
 Dải tần số của bộ dao động từ 100HZ tới 400 KHz

IC SG3525 có những tính năng ưu việt hơn so với IC 4047 và IC TL494 như
lấy nguồn mà không cần biến đổi nguồn nuôi cho IC, dễ điều chinh độ rộng xung ra,
khoảng deal time vừa đủ để tạo ra chu kì âm mà không gây hiện tượng trùng dẫn.

Hình 4.52: Sơ đồ khối IC SG3525

Chức năng các chân:

Chân 1: Đầu vào đảo.

Chân 2: Đầu vào không đảo.

Chân 3: Chân đồng bộ hóa., cho phép đồng bộ xung với bộ dao động gắn ngoài.

Chân 4: Đầu ra xung của bộ dao động trong.

Chân 5: Mắc với một tụ điện CT=0.1uF- 1nF.

Chân 6: Gắn với một điện trở RT=2kΩ - 150kΩ.

Chân 7: Chân tụ CT xả điệp áp và được mắc với một trở RD.

Chân 8: Chân này nối với 1 tụ để khởi động êm hơn và chế độ soft – start được
kích hoạt khi so sánh với điện áp Vref.

Chân 9: Chân bù này được hồi tiếp về chân đầu đảo góp phần điều chỉnh xung
ra ra sẽ bù nếu có sai lệch về xung.

55
Chân 10: Chân shutdown- ngừng. Khi chân này mức thấp PWM được kích hoạt
còn khi ở mức cao PWM được thiếp lập tức thời.

Chân 11 và chân 14: là các chân ra của tín hiệu điều khiển. Dòng ra định mức
100mA và dòng đỉnh là 500mA. Hai xung ra lệch pha nhau 1800.

Chân 12: là chân mass của IC

Chân 13: Điện áp colector của transistor NPN được nối bên trong IC. Điện áp
cấp cho chân này nên từ 9 đến 18V vì mosfet làm việc với điện áp thấp nhất là 8V và
bị đánh thủng là 20V.

Chân 15: Chân cấp nguồn cho IC hoạt động từ 8 đền 35V

Chân 16: Điện áp tham chiếu có giá trị thấp nhất là 5V cao nhất là 5.2 V thông
thường là 5.1 V

4.2.5.2. Chức năng


Tạo ra 2 xung điều khiển lệch pha nhau 180 o để điều khiển các cặp IGBT
trong mạch công suất.

Tần số của PWM phụ thuộc vào tụ định thời và trở định thời. Tụ định thời (C T)
kết nối giữa chân 5 và mass. Điện trở định thời (R T) được kết nối giữa chân 6 và mass.
Điện trỏ giữa chân 5 và chân 7 (RD) xác định deadtime.

1
f 
CT (0.7.R T  3RD )

Giá trị của RD trong dải 0 đến 500 Ω. RT phải nằm trong dải 2k đến 150K Ω. Tụ
CT phải nằm trong dải 1nF (102) tới 0.2uF (224). Tần số trong công thức trên là tần số
của bộ dao động vậy nếu muốn tính tần số của nghịch lưu là 50Hz thì ta phải tính ra
100HZ theo công thức trên.

Tần số ra của bộ nghịch lưu là f=50Hz như vậy ta phải tính toán tần số xung ra
của IC SG3525 sao cho cũng có tần số 50Hz.

Tần số của bộ dao động trong IC SG3525 được tính theo công thức (theo

1
f 
datasheet): CT (0.7.R T  3RD )

Như vậy tần số của bộ dao động phụ thuộc vào CT, RT và RD

56
Tần số của bộ dao động gấp đôi tần số đầu ra vậy nên để muốn tần số của 2 đầu
ra là 50Hz thì fosc=100Hz. Ta chọn CT=0.1uF RD=220 Ω thay vào công thức trên:

1
100  →
0.1.106 (0.7.R T  3.220) RT=141.9 kΩ
Chúng ta chọn RT là biến trở 100k và trở thường 100k

57
CHƯƠNG 5. MÔ PHÒNG

5.1 Sơ đồ mô phỏng
V G1

G1
Q21
1K2 100uF
R7 C6
G2
G1 IGBT1 IGBT2
V R1
V 3n3
C8 R5
Vt
V
V E
V G2 It Rt
A
G2
C4
Q22 C10
1K2 G3 IGBT3 G4 IGBT4
R8

R3 R9
3n3
C9

V G3

G3
Q23
1K2
R11

3n3
C12

V G4

G4
Q24
1K2
R12

3n3
C13

Hình 5.53: Sơ đồ mô phỏng

58
5.2 Kết quả mô phỏng
Phương pháp điều chế đơn cực

Hình 5.54: Xung PWM điều chế đơn cực

Hình 5.55: Đồ thị điện áp đầu ra

Nhận xét: điện áp ra tải có dạng đúng với lý thuyết đã trình bày.

59
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Cơ sở truyền động điện, Bùi Quốc Khánh và Nguyễn Văn Liễn, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật
[2] Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất, Phạm Quốc Hải, Nhà xuất bản Khoa
học và kỹ thuật, 2009
[3] Điện tử công suất. Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh, Nhà
xuất bản Giáo dục.
[4] Tài liệu hướng dẫn thiết kế điện tử công suất. Trần Văn Thịnh. Nhà xuất bản
Giáo dục
[5] Electric motor drivers – Modeling, Analysis, and Control – R. Krishnan.
[6] https://enertechvn.com/home/

60

You might also like