You are on page 1of 7

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN NGỮ VĂN

Mã số học phần: NV305

1. Thông tin chung về học phần


1.1. Tên học phần (tiếng Việt): Đánh giá năng lực học sinh trong môn Ngữ văn
1.2. Tên học phần (tiếng Anh): Assesment of student philology competence
1.3. Học phần thuộc khối: Nghiệp vụ SP
1.4. Học phần: bắt buộc
1.5. Số lượng tín chỉ: 02
1.6. Tổng số tiết quy chuẩn: 45 tiết
 Lí thuyết: 15 tiết
 Bài tập, thảo luận, thực hành: 30 tiết
 Tự học, tự nghiên cứu: 45 tiết
1.7. Các học phần cần học trước: Môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông
1.8. Các học phần cần học song song: Phương pháp dạy học đọc hiểu, Phương pháp dạy
viết, Phương pháp dạy nói-nghe
1.9. Đơn vị phụ trách học phần:
 Khoa: Ngữ văn
 Bộ môn: Phương pháp dạy học Ngữ văn
2. Thông tin về giảng viên
2.1. Giảng viên 1:
 Họ tên: Dương Thị Mỹ Hằng
 Học hàm, học vị: GV. Th.S
 Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Ngữ văn
 Điện thoại: 0916581009; Email: duongthimyhang@hpu2.edu.vn
 - Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Ngữ văn, Nhà A4, Trường ĐHSP Hà Nội 2,
Phường Xuân Hòa, Tp. Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc.
2.2. Giảng viên 2:
 Họ tên: Trần Hạnh Phương
 Học hàm, học vị: GVC. TS
 Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Ngữ văn
 Điện thoại: 0985152963; Email: tranhanhphuong@hpu2.edu.vn
 Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Ngữ văn, Nhà A4, Trường ĐHSP Hà Nội 2,
Phường Xuân Hòa, Tp. Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Mục tiêu học phần
 Góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất cơ bản, cần thiết của người GV
Ngữ văn: yêu nghề, có trách nhiệm với công việc dạy học, nghiêm túc, cầu thị, sáng
tạo, có ý thức đổi mới kiểm tra, đánh giá năng lực của học sinh.
 Hình thành năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh, qua đó góp phần trực
tiếp vào việc phát triển năng lực nghiệp vụ cho SV Sư phạm Ngữ văn.
 Tập trung hướng tới phát triển những phẩm chất và năng lực sau của người GV Ngữ
văn được quy định trong Mục tiêu đào tạo của Chương trình:
PC1 PC2 NL1 NL2 NL3 NL4 NL5 NL6 NL7 NL8
X X X X X X X X
NL9 NL10 NL11 NL12 NL13 NL14 NL15 NL16 NL17 NL18
X X X
NL19 NL20 NL21 NL22 NL23

4. Chuẩn đầu ra của học phần


 Hiểu được các nội dung lí luận về kiểm tra, đánh giá năng lực của học sinh trong
môn Ngữ văn (kiểm tra, đánh giá năng lực, năng lực Ngữ văn, yêu cầu cần đạt về
phẩm chất, năng lực trong môn Ngữ văn, công cụ, phương pháp đánh giá, xử lí và
phản hồi kết quả…)
 Xác định được các tiêu chí đánh giá quá trình, kết quả học tập Ngữ văn của HS.
 Xây dựng được ma trận, đề thi, hướng dẫn đánh giá HS theo định hướng phát triển
năng lực Ngữ văn.
 Lựa chọn và sử dụng được các phương tiện, kĩ thuật đánh giá HS phù hợp với mục
tiêu, yêu cầu, nội dung có tính đặc thù của môn Ngữ văn
 Học phần chủ yếu hướng tới các Chuẩn sau trong Chuẩn đầu ra của Chương trình
đào tạo:
C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10
X X X X X X
C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20
X X X X X X
C21 C22 C23 C24 C25 C26 C27 C28 C29 C30
X
C31 C32 C33 C34 C35 C36 C37 C38 C39 C40
X
C41 C42 C43 C44 C45 C46 C47 C48 C49 C50

C51 C52 C53 C54 C55 C56 C57 C58 C59 C60
X X
C61 C62 C63 C64 C65 C66 C67 C68 C69 C70
X X X X X
C71 C72 C73 C74 C75 C76 C77 C78 C79 C80
X X
C81 C82 C83 C84 C85 C86 C87 C88 C89 C90
X
C91 C92 C93 C94 C95 C96 C97
X X
5. Học liệu
5.1. Bắt buộc:
[1] Nguyễn Công Khanh ( Chủ biên), Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014) Kiểm tra đánh
giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm
[2] Đỗ Ngọc Thống (Tổng Chủ biên), Bùi Minh Đức (Chủ biên) (2018), Dạy học phát
triển năng lực môn Ngữ văn THPT, NXB ĐHSP
[3] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới
mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm.
5.2. Tham khảo:
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn,
NXB Giáo dục
[5] Phạm Thị Thu Hương (Chủ biên) (2017), Giáo trình Thực hành dạy học Ngữ văn ở
trường phổ thông, NXB ĐHSP
[6] Đỗ Ngọc Thống (Tổng Chủ biên), Bùi Minh Đức (Chủ biên) (2018), Dạy học phát
triển năng lực môn Ngữ văn THCS, NXB ĐHSP
6. Nội dung chi tiết học phần
Chương Nội dung Tài liệu học Định hướng về hình
thức, phương pháp,
phương tiện dạy học
và đánh giá
TÍN CHỈ 1
(Lí thuyết: 7 tiết; Bài tập, thực hành, thảo luận: 15 tiết; Tự học: 20 tiết)
1. Một số 1.1. Một số khái niệm cơ bản [1] Chương 1 Hình thức: cá nhân,
vấn đề 1.1.1. Kiểm tra [1] Chương 2, nhóm, toàn lớp.
chung về 1.1.2. Đánh giá 3 Phương pháp: nêu vấn
kiểm tra, 1.1.3. Đo lường [2] Phần 2 đề, thảo luận nhóm
đánh giá 1.1.4. Trắc nghiệm [3] Chương 10 Phương tiện: máy
năng lực 1.2. Đánh giá năng lực [4] Toàn tài chiếu, máy tính
Ngữ văn 1.2.1. Năng lực liệu Đánh giá: bài thu
của học 1.2.2. Khái niệm đánh giá [5] Modun5 hoạch, phát biểu trao
sinh ở năng lực [6] Phần 3 đổi thảo luận trên lớp
trường 1.2.3. Phương pháp và hình
trung học thức đánh giá theo định hướng
năng lực
1.3. Một số công cụ kiểm tra,
đánh giá
1.4. Xử lí, phản hồi kết quả
đánh giá
1.4.1. Xử lí kết quả đánh giá
1.4.2.Phản hồi kết quả đánh
giá
1.5. Năng lực Ngữ văn
1.5.1. Khái niệm
1.5.2. Yêu cầu cần đạt về năng
lực Ngữ văn của học sinh
trung học
TÍN CHỈ 2
(Lí thuyết: 8 tiết; Bài tập, thực hành, thảo luận: 15 tiết; Tự học: 25 tiết)
2. Đánh 2.1. Căn cứ xác định mục tiêu, [1] Chương 1 Hình thức: cá nhân,
giá năng nội dung và cách thức đánh giá [1] Chương 2, nhóm, toàn lớp.
lực Ngữ 2.1.1. Yêu cầu đổi mới đánh 3 Phương pháp: nêu vấn
văn của giá theo định hướng năng lực [2] Phần 2 đề, thảo luận nhóm
học sinh 2.1.2. Đặc điểm của môn học [3] Chương 10 Phương tiện: máy
trung học 2.1.3. Xu thế đánh giá của [4] Toàn tài chiếu, máy tính
quốc tế liệu Đánh giá: bài thu
2.2. Mục tiêu, căn cứ đánh giá [5] Modun5 hoạch, phát biểu trao
2.2.1. Mục tiêu đánh giá [6] Phần 3 đổi thảo luận trên lớp
2.2.2. Căn cứ đánh giá
2.3. Nguyên tắc đánh giá
2.4. Nội dung đánh giá
2.4.1. Đánh giá hoạt động đọc
hiểu
2.4.2. Đánh giá hoạt động viết
2.4.3. Đánh giá hoạt động nói
và nghe
2.4.4. Đánh giá phẩm chất
2.5. Cách đánh giá
2.5.1. Đánh giá thường xuyên
2.5. 2. Đánh giá định kì
3. Xây 3.1. Xây dựng câu hỏi, bài tập [1] Chương 1 Hình thức: cá nhân,
dựng câu kiểm tra đánh giá năng lực của [1] Chương 2, nhóm, toàn lớp.
hỏi, bài học sinh trong môn Ngữ văn 3 Phương pháp: nêu vấn
tập, đề 3.1.1. Xác định được các tiêu [2] Phần 2 đề, thảo luận nhóm
kiểm tra chí đánh giá quá trình, kết quả [3] Chương 9, Phương tiện: máy
đánh giá học tập Ngữ văn của HS. 10 chiếu, máy tính
năng lực 3.1.2. Lập bảng mô tả các mức [4] Toàn tài Đánh giá: bài thu
của học độ đánh giá theo định hướng liệu hoạch, bài tập, đề thi,
sinh trong năng lực [5] Modun5 phát biểu trao đổi thảo
môn Ngữ 3.1.3. Xác định hình thức câu [6] Phần 3 luận trên lớp
văn hỏi, bài tập
3.1.4. Xây dựng câu hỏi, bài
tập
3.2. Xây dựng đề đánh giá
năng lực của học sinh trong
môn ngữ văn
3.2.1.Xây dựng ma trận đề
3.2.2. Xây dựng đề thi
3.2.3. Xây dựng hướng dẫn
đánh giá HS theo định hướng
phát triển năng lực Ngữ văn.
7. Đánh giá kết quả học tập
7.1. Thang điểm đánh giá: 10 (100%)
7.2. Phương thức, tiêu chí, nội dung, công cụ đánh giá và trọng số điểm
TT Phương Nội dung Tiêu chí Công cụ Trọng Thời gian
thức đánh giá đánh giá đánh giá số
đánh giá
1 Đánh giá thường xuyên (a1) 01đ Các buổi/
(10%) tuần học
1.1. Đánh - Ý thức chuyên - Số buổi đến - Điểm 0.5đ Tất cả các
giá ý thức, cần lớp danh (05%) buổi học
thái độ - Ý thức thực - Số lần thực - Bài tập cá
hiện các nhiệm hiện các bài nhân
vụ học tập được tập được giao - Bài tập
giao về nhà về nhà nhóm
- Ý thức tham - Số lần tham
gia hoạt động gia các hoạt
học tập trên lớp. động học tập
1.2. Đánh - Kiến thức - - Biết, hiểu - Bài tập 0.5đ Bắt đầu từ
giá kiến nội dung của - Bài thu (0.5% Tuần 2
thức, kĩ kiểm tra, đánh hoạch cá )
năng giá trong môn nhân,
- Kĩ năng Ngữ văn. nhóm.
- Kỹ năng - Bài thực
kiểm tra, đánh hành của
giá trong môn SV.
Ngữ văn (Rất
thuần thục,
thuần thục,
chưa thuần
thục…)
2 Đánh giá giữa kỳ (a2) 02đ Tuần 8,9
(20%)
Khả năng nắm - Kiến thức: - Bài kiểm Tuần 8:
vững kiến thức tập trung vào tra viết. Kiểm tra
và vận dụng kiến nội dung của - Hoặc bài Tuần 9:
thức vào giải Tín chỉ 1. kiểm tra Trả, chữa
quyết các tình - Kỹ năng thực hành. bài, nộp
huống kiểm thiết kế công điểm
tra,đánh giá năng cụ (câu hỏi/bài
lực của học sinh tập), tiêu chí
trong môn Ngữ kiểm tra, đánh
vănở trường giá trong môn
trung học. Ngữ văn ở
THPT.
3 Đánh giá cuối kỳ (a3) 07đ Theo lịch
(70%) thi
Tổng hợp kiến Theo đáp án Bài thi theo
thức, kĩ năng (biết, hiểu, Ngân hàng
kiểm tra, đánh vận dụng) đề
giá năng lực của
học sinh trong
môn Ngữ văn.

Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2018


Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên biên soạn

PGS.TS. Bùi Minh Đức PGS.TS. Bùi Minh Đức ThS. Dương Thị Mỹ Hằng

You might also like