You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

KHOA LUẬT HỌC

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


Tên học phần: Tâm lý học tư pháp Mã học phần: 21LH3204
Trình độ đào tạo: cử nhân
I. Thông tin chung
I.1. Học phần

Mã học phần 21LH3204

Tên học phần Tên tiếng Việt:Tâm lý học tư pháp


Tên tiếng Anh: Judicial psychology

Số tín chỉ 2 (Lý thuyết: 1,5 – Bài tập: 0,5)

Số tiết học (Lý thuyết: 22,5 – Bài tập: 7,5)

Bộ môn/Khoa giảng dạy Tư pháp-Hành chính

I.2. Điều kiện tham gia học phần


- 20LH4103 Tội phạm học
 Các yêu cầu khác:
- Sinh viên phải có kỹ năng cơ bản sử dụng tiếng Anh
- Sinh viên phải có kỹ năng tra cứu dữ liệu trên Internet
II. Tài liệu tham khảo
- Giáo trình tâm lý học tư pháp- Nhà XB Công an Nhân dân
- Bài giảng Tâm lý học tư pháp – Khoa Luật học Đại học Đà Lạt

III. Mô tả học phần


21LH3204 – Tâm lý học tư pháp
Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 1,5 – bài tập: 0,5)
Học phần: Bắt buộc  Tự chọn
Học phần trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản như sau: Khái niệm và nhiệm vụ của
tâm lý học tư pháp; phân tích tâm lý hành vi phạm tội; cấu trúc tâm lý của hoạt động tư
pháp; đặc điểm tâm lý hoạt động điều tra các vụ án hình sự; đặc điểm tâm lý hoạt động xét
xử vụ án hình sự; đặc điểm tâm lý của hoạt động cải tạo và đặc điểm hoạt động giải quyết vụ
án hình sự.
IV. Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
IV.1. Mục tiêu học phần
- Mục tiêu về kiến thức và lập luận ngành:
+ MT1: Trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản như khái niệm và nhiệm vụ của tâm
lý học tư pháp; phân tích tâm lý hành vi phạm tội; cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp; các
kiến thức về đặc điểm tâm lý hoạt động điều tra các vụ án hình sự; đặc điểm tâm lý hoạt
động xét xử vụ án hình sự; đặc điểm tâm lý của hoạt động cải tạo và đặc điểm hoạt động giải
quyết vụ án hình sự.

- Mục tiêu về kỹ năng và phẩm chất cá nhân, nghề nghiệp và kỹ năng mềm:

+ MT2: Kỹ năng xác định vụ việc, có chiến lược giao tiếp, giao tiếp thông qua đặt câu
hỏi, lắng nghe và đối thoại, có kỹ năng trong việc lập kế hoạch và tiến hành tranh tụng
trong vụ án
+ MT3: Kỹ năng làm việc nhóm, đặt câu hỏi, lắng nghe, trình bày, tranh luận, thỏa thuận
cũng như lựa chọn phương án giải quyết các tình huống dựa trên quy định của pháp luật.
- Mục tiêu về thái độ:
+MT4: Nhận thức rõ được các đặc điểm tâm lý của các chủ thể trong quan hệ pháp luật,
từ đó lập được kế hoạch và chiến thuật trong đấu tranh phòng chống tội phạm

IV.2. Chuẩn đầu ra học phần theo khung CDIO cấp độ 2


Mục tiêu Chuẩn
Mô tả chuẩn đầu ra
học phần đầu ra
Nắm được những nội dung cơ bản như khái niệm và nhiệm vụ
CDR1
của tâm lý học tư pháp
Biết phân tích tâm lý hành vi phạm tội; cấu trúc tâm lý của hoạt
CDR2
động tư pháp
MT1 Hiểu được các kiến thức về đặc điểm tâm lý hoạt động điều tra
CDR3 các vụ án hình sự; đặc điểm tâm lý hoạt động xét xử vụ án hình
sự
Nắm được đặc điểm tâm lý của hoạt động cải tạo và đặc điểm
CDR4
hoạt động giải quyết vụ án hình sự
Có kỹ năng xác định vụ việc, có chiến lược giao tiếp, giao
tiếp thông qua đặt câu hỏi, lắng nghe và đối thoại, có kỹ năng
MT2 CDR5 trong việc lập kế hoạch và tiến hành nắm bắt tâm lý của các
chủ thể trong vụ án.

Có kỹ năng làm việc nhóm, đặt câu hỏi, lắng nghe, trình bày,
MT3 CDR6 tranh luận, thỏa thuận cũng như lựa chọn phương án giải
quyết các tình huống dựa trên quy định của pháp luật.

Có khả năng nhận thức rõ được các đặc điểm tâm lý của các chủ
MT4 CDR7 thể trong quan hệ pháp luật, từ đó lập được kế hoạch và chiến
thuật trong đấu tranh phòng chống tội phạm

Đối sánh sự phù hợp mục tiêu học phần với chuẩn đầu ra chương trình
Chuẩn Chuẩn đầu ra chương trình
đầu ra
học
phần
C01 C02 C03 C04 C05 C06 C07 C08 C09 C10 C11 C12 C13
C1.2.13
CĐR1
C1.2.14
C1.2.13
CĐR2
C1.2.14
C1.2.13
CĐR3
C1.2.14
C1.2.13
CĐR4
C1.2.14
CĐR5 2.1.4
CĐR6 2.1.3 C2.1.1
C2.5.3
C2.5.4
C4.1.3
C2.3.1
CĐR7
C2.3.5

V. Đánh giá kết quả học tập


Kết quả học tập của học viên đối với học phần được đánh giá như sau: 10/10

Nội dung đánh giá Yêu cầu Điểm đánh giá

Đánh giá giữa kỳ: chuyên cần, bài tập Sinh viên đi học đầy đủ,
nhóm, bài tập cá nhân. tham gia thảo luận nhóm,
trả lời các câu hỏi liên 30%
quan đến bài học, làm các
bài tập theo yêu cầu

Đánh giá cuối kỳ: Tất cả các nội dung với Bài thi cuối kỳ: đề thi được
các dạng: câu tự luận, nhận định và bài sử dụng tài liệu (90 phút) 70%
tập.

VI. Đề cương chi tiết

Hoạt động
Buổi Nội dung chính
dạy và học

1 Chương 1: Khái niệm và nhiệm vụ của tâm lý Lý thuyết:5 tiết


học tư pháp
[ 5 tiết] Bài tập: 0 tiết
1.1 Khái niệm tâm lý học tư pháp.
1.2 Nhiệm vụ của tâm lý học tư pháp và hệ thống Thảo luận, thực hành,
tâm lý học tư pháp (cấu trúc nội dung). thuyết trình 0 tiết
1.3 Vị trí tâm lý học tư pháp trong hệ thống các
khoa học.

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG TÂM Lý thuyết: 3 tiết


LÝ VÀ CẤU TRÚC TÂM LÝ HOẠT ĐỘNG
2 TƯ PHÁP Bài tập: 2 tiết
[ 5 tiết] Thảo luận, thực hành,
2.1. Các phương pháp tác động tâm lý.
thuyết trình 0 tiết
2.2 Khái niệm cấu trúc tâm lý hoạt động tư
pháp.

2.3. Phân tích cấu trúc hoạt động tư pháp.

3 Chương 3: Đặc điểm tâm lý hoạt động điều


tra các vụ án hình sự
[ 5 tiết]
3.1. Cấu trúc tâm lý của hoạt động điều tra
3.2. Đặc điểm tâm lý của bị can, ng ười bị h ại,
người làm chứng trong hoạt động hỏi cung.

3.3. Đặc điểm tâm lý trong một số hoạt động
điều tra khác.
3.4. Đặc điểm tâm lý và một số phẩm chất cần
thiết của điều tra viên, kiểm sát viên trong hoạt
động điều tra.
4 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HOẠT Lý thuyết: 3 tiết
ĐỘNG XÉT XỬ
[ 5 tiết] Bài tập: 2 tiết
4.1 Cấu trúc tâm lý của hoạt động xét xử.
4.2 Đặc điểm tâm lý của bị cáo, người làm Thảo luận, thực hành,
chứng và người bị hại trong giai đoạn xét xử. thuyết trình 0 tiết
4.3 Đặc điểm tâm lý và phẩm chất tâm lý cần
thiết của Kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm
nhân dân trong giai đoạn xét xử.

5 Chương 5: TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG BÀO Lý thuyết: 3 tiết


CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
[ 5 tiết] Bài tập: 2 tiết
5.1 Cấu trúc tâm lý của hoạt động bào chữa
Thảo luận, thực hành,
5.2 Đặc điểm tâm lý của các chủ thể tố tụng liên
quan đến hoạt động bào chữa
thuyết trình 0 tiết
5.3 Những phẩm chất nghề nghiệp cần có của người
bào chữa
Chương 6: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HOẠT
6 Lý thuyết:3,5 tiết
ĐỘNG CẢI TẠO
[ 5 tiết] Bài tập: 1,5 tiết
6.1 Cấu trúc tâm lý của họat động cải tạo.
6.2 Đặc điểm tâm lý của phạm nhân và tập thể phạm
Thảo luận, thực hành,
nhân trong quá trình cải tạo thuyết trình 0 tiết
6.3 Đặc điểm tâm lý và phẩm chất tâm lý cần thiết
của người quản giáo.
VI. CÁC QUI ĐỊNH CHUNG
Qui định về tham dự lớp học
Các qui định về tham dự lớp học như sau:
 Sinh viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp phải
nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý.
Qui định về hành vi trong lớp học
Các qui định về hành vi trong lớp học như sau:
 Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi
hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
 Học viên phải đi học đúng giờ qui định. Học viên đi trễ quá 5 phút sau khi giờ học
bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.
 Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học.
 Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện
thoại, máy nghe nhạc trong giờ học.
 Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được sử dụng cho mục đích ghi chép bài
giảng, tính toán phục vụ bài giảng, bài tập; tuyệt đối không dùng vào việc khác.
 Học viên vi phạm các qui định trên sẽ bị mời ra khỏi lớp và bị coi là vắng buổi
học đó.
Qui định về học vụ
Các vấn đề liên quan đến xin bảo lưu điểm, khiếu nại điểm, chấm phúc khảo, kỷ luật thi cử
được thực hiện theo qui chế học vụ của trường Đại học Đà Lạt.

Đà Lạt, ngày ….. tháng ….. năm 2020


Trưởng Bộ môn Giảng viên viết đề cương

Phòng Quản lý Đào tạo Trưởng khoa

You might also like