You are on page 1of 9

ĐỀ I ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ KSTN K61

Thời gian: 60 phút

Câu 1. Cho A = {3n+1 | n=1;2;...;100}, B = {4n-2 | n=1;2;...;100}


Xác định số phần tử của các tập hợp A  B, A  B

Câu 2. Cho ánh xạ f : → 2


xác định bởi f ( x) = ( x2 − 1,3x + 5) .
a) Chứng minh f là đơn ánh.

b) Xác định tập hợp f −1 ( A) , với A = [0;1]  [0;1]  2


.

 1 2
Câu 3. Cho ma trận A =  .
 −1 4 
a) Cho đa thức f ( x ) = x − 5 x + 6 . Chứng minh f ( A) =  .
2

2016
b) Từ đó tính A .

Câu 4. Cho (G, +) là một nhóm có 7 phần tử. Chứng minh G là một nhóm giao hoán.

Câu 5. Cho hệ phương trình

(m + 1) x1 + (m + 3) x2 + (m − 2) x3 = 5

(m + 2) x1 + (m − 1) x2 + (m − 4) x3 = 2
(m − 1) x + (m + 2) x + (m + 1) x = −3
 1 2 3

a) Giải hệ khi m = 3 .
b) Tìm m để hệ có vô số nghiệm.
Câu 6. Cho A, B là các ma trận vuông cấp 2016 thỏa mãn r ( AB − BA) = 1 . Chứng minh

( AB − BA) 2 =  .

Hết
Đáp án đề 1
1(2đ) • Số phần tử của A  B là 25 (1đ)
• Áp dụng công thức bù trừ có số phần tử của A  B là 175 (1đ)
1b(2đ) • Kiểm tra đơn ánh (1đ)
4
• Xác định nghịch ảnh f −1 ( A) = [ − 2; − ] (1đ)
3
3(2đ) • Tính toán ma trận f ( A) = A − 5 A + 6 E2 =  (1đ)
2

 3.22015 − 2.42015 22015 − 2.42015 


• Tính A
2016
=  (1đ)
 −3.2 − 6.4 −22015 + 6.42015 
2015 2015

4(1đ) • Gọi e là phần tử đơn vị của nhóm và a là phần tử khác đơn vị thì

G = {e,a,a 2 ,a 3 ,a 4 ,a 5 ,a 6 } nên G giao hoán


5(2đ)  22 13 36 
• Bấm máy tính ra nghiệm của hệ phương trình là  ; ;  (1đ)
 51 51 51 
7
• Để hệ có nghiệm thì định thức A  0  m  − (1đ)
22
6(1đ)  a1 a1 a1 
a a2 a2 
 2 
• r ( AB − BA) = 1  AB − BA =  a3 a3  (1đ)
 
 
 an an an 
• Do

Tr( AB − BA) = 0  a1 + a2 + + an = 0  ( AB − BA) 2 = 0


(1đ)
ĐỀ I ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ KSTN K62
Thời gian: 60 phút

A X = B
Câu 1. Cho A = {1;2;3}, B = {1;2;3;4;5;6} . Có bao nhiêu tập hợp X có tính chất  .
X  B = A
Câu 2. Cho tập hợp X = {1; 2;3;...;100} và quan hệ D xác định như sau: xDy  y x với mọi
x, y  X . Chứng minh D là một quan hệ thứ tự trên X . Quan hệ này có phải là quan hệ thứ tự
toàn phần không? Vì sao?
Câu 3. Kiểm tra tính chất kết hợp của phép toán hai ngôi  trên tập số thực xác định như sau:
ab = ab − 3a − 3b + 12, a, b  R .

Câu 4. Cho  k = cos k 2 + i sin k 2 , k = 1,2,...,2017 . Tính


2017 2017

1
A= 
1i  j  2017 (1 +  i )(1 +  j )

 1 2  2 −1 1
Câu 5. Cho ma trận A =   ,B =  .
 −1 m   3 1 3
a) Giải phương trình ma trận AX = B khi m = 0
b) Giải phương trình ma trận AX = B khi m = −2
Câu 6. Cho aij = (i + j )2017 , i, j 0;1;2;...;2016;2017 .

Tính det( A) với A =  aij  .


20182018

Hết
Đáp án đề 1
1(2đ) • A  X = B nên X chứa 4,5,6 1đ
• X  B = A nên X không chứa chứa 4,5,6 . Do đó không tồn tại X thỏa 1đ
mãn điều kiện
2(1.5đ) • Kiểm tra quan hệ thứ tự ( tính phản xạ, phản xứng, bắc cầu) 1đ
• Kiểm tra quan hệ thứ tự không toàn phần 0.5đ
3(1.5đ) • Kiểm tra tính chất kết hợp của phép toán ( ab ) c = a (bc ) 1.5đ

4(1.5đ) 1 1đ
• Đặt xi = và chỉ ra các xi là các nghiệm của phương trình
(1 +  i )
2 x 2017 + ( x − 1) 2017 = 0
0.5đ
1 2
• Áp dụng viets ta có A =
2 C 2017
5(2.5đ) • a)Giải phương trình ma trận khi m=0 và có nghiệm 1,5đ

 −3 −1 −3
X = 
 2.5 0 2 

 x1 x2 x3 
• b) Gọi X =  đưa phương trình ma trận về hệ phương
 x4 x5 x6 
trình và giải ra vô nghiệm
6(1đ) • Viết ma trận dưới dạng tích hai ma trận Vandermont 1đ
ĐỀ I ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ KSTN K63
Thời gian: 60 phút

Câu 1(2đ). Cho tập hợp A = {1;3;5;...;17;19} .


a) Có bao quan hệ tương đương trên tập hợp A mà chỉ có 2 lớp tương đương?
b) Có bao nhiêu ánh xạ từ tập hợp A vào chính nó mà không phải là đơn ánh?
Câu 2(2đ). Cho 1 ,  2 ,...,  2018 là các căn bậc 2018 của 1

a) Chứng minh tập hợp A = {1 ,  2 ,...,  2018} cùng với phép nhân các số phức lập thành một
nhóm.
b) Tính giá trị biểu thức P = (1 + 3)( 2 + 3)...( 2018 + 3) .

1 2 
Câu 3(2,5đ). Cho ma trận A =  .
3 4 
a) Tìm ma trận X thỏa mãn AXA = AT .
b) Tìm tất cả các ma trận X thỏa mãn AX = XA .
 x1 + mx2 − 4 x3 + 2 x4 = 4

Câu 4(2,5đ). Cho hệ phương trình mx1 − x2 − x3 + 3x4 = m .
2 x + 4 x + mx + x = m + 2
 1 2 3 4

a) Giải hệ phương trình khi m = 2.


b) Tìm m để hệ vô nghiệm.
Câu 5(1đ). Cho A =  aij  . Tìm hạng của ma trận A biết phương trình ma trận AX = B có
56

nghiệm với mọi ma trận B = bij  .


54

Hết
Đáp án đề 1
1a • Số quan hệ tương đương có 2 lớp tương đương trên tập 10 phần tử là 1đ
29 − 1 = 511
1b • Số các ánh xạ từ A vào chính nó mà không phải là toàn ánh là: 1010 − 10! 1đ
2a • Kiểm tra các điều kiện của nhóm 1đ
2b • Sử dụng Viét tính P = (1 + 3)( 2 + 3)...( 2018 + 3) = 32018 − 1 1đ

3a  −3 1  1,5đ
• AXA = AT  X = A−1 AT A−1 =  
11/ 4 −3 / 4 
3b a b  1đ
• Đặt X =   khi đó AX = XA là hệ phương trình thuần nhất
c d 
 a − 3b / 2 b 
• Giải ra được X = 
 3b / 2 a 

4a  28 / 25   −31 1,5đ
16 / 25   11 
• Giải hệ phương trình thu đc nghiệm x =  +t  
 −2 / 25  15 
   
 0   50 
4b • Biến đổi hệ phương trình thu được không tồn tại m để hệ vô nghiệm 1đ
5 • AX = B có nghiệm với mọi ma trận B = bij   r ( A) = 5 1đ
54
ĐỀ I ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN ĐẠI SỐ CTTN K64
Thời gian: 60 phút

Câu 1. Cho tập hợp A = {1;3;5;7; 9};B = {1; 2;3; 4;5;6;7;8} .


c) Có bao nhiêu quan hệ hai ngôi trên tập hợp A? Trong số đó có bao nhiêu quan hệ có
tính chất phản đối xứng?
d) Lấy 7000 ánh xạ bất kỳ từ A đến B. Chứng minh trong số đó luôn có 1 ánh xạ không
phải là đơn ánh.
e) Tìm tập hợp X thỏa mãn ( A \ X )  ( X \ A) = B .
Câu 2. Cho 1 ,  2 , 3 ,  4 là bốn nghiệm phức của phương trình

z 4 + 3 z + 5 = 0 .Tính A = 12 +  2 2 +  32 +  4 2 và B = 14 +  2 4 +  34 +  4 4

(m + 1) x1 + mx2 + (m − 3) x3 = m + 2

Câu 3. Cho hệ (m − 2) x1 + (m + 1) x2 + (m − 1) x3 = m − 1 .
(m + 2) x + (m + 4) x + (m + 1) x = m + 5
 1 2 3

c) Giải hệ phương trình khi m = 1.


d) Tìm m để hệ có vô số nghiệm.
Câu 4. Cho ma trận A =  aij  với aij = (i − j )2 , i, j = 1, 2,3, 4,5.
55

a) Tính det( A) b) Tính r ( A)

Câu 5. Cho A, B là các ma trận vuông cấp 2 thỏa mãn I 2 + AB = 0 , với I 2 là ma trận đơn vị

cấp 2. Chứng minh I 2 + BA = 0

Hết
Đáp án đề 1
1 • Số quan hệ trên tập hợp A là tương ứng với số ma trận vuông cấp 5 mà các 0,5
a phần tử là 0 hoặc 1 nên có: N1 = 225 đ

• Mỗi quan hệ có tính chất phản đối xứng ứng với ma trận mà với mọi i  j thì
0,5
(a ji ; aij ) chỉ nhận (0;0), (1;0), (0;1) mà không được nhận (1;1) nên số quan hệ
đ
có tính chất phản đối xứng là 2 .3 5 10

1 • = 6720 0,5
5
Số đơn ánh từ A vào B là A 8
b đ
• Nên khi lấy 7000 ánh xạ từ A vào B thì chắc chắn phải có 1 ánh xạ không là
0,5
đơn ánh (Nguyên lý Dirichlet)
đ
1 • G là họ các tập hợp và phép toán AB = ( A \ B)  ( B \ A) . Ta có (G, ) là một 0,5
c nhóm giao hoán với phần tử đối xứng là chính nó đ

• AX = B  X = AB = {2;4;6;8;9} 0,5


đ
(Sinh viên có thể dùng lập luận để suy ra tập X thông qua các kết quả tập hợp)
2  4 0,5
  i = 0
 đ
• Sử dụng Viet ta có  i =1
   =0
1i  j  4 i j
2
 4 
•  A =  +  2 + 3 +  4
1
2 2 2 2
=    i  − 2   i j = 0
 i =1  1i  j  4 0,5
•  i = −3 i − 5
4
đ
4
•  B = −3  i − 20 = −20
i =1

0,5
đ
0,5
đ
3 2 x1 + x2 − 2 x3 = 3 0,5

a • Ta có hệ phương trình khi m=1 là − x1 + 2 x2 = 0 đ
3x + 5 x + 2 x = 6
 1 2 3
9 9 −3
• Bấm máy tính ra nghiệm x1 = ; x2 = ; x3 =
8 16 32
0,5
đ
3 • Để hệ có vô số nghiệm thì 0,5
b m +1 m m−3 đ
35
m−2 m +1 m − 1 = 0  −3m + 35 = 0  m =
3
m + 2 m + 4 m +1

35
• Kiểm tra lại với m = hệ vô nghiệm nên không tồn tại m để hệ vô số nghiệm
3 0,5
(Sinh viên có thể tính A ; A1 rồi suy ra kết luận) đ

4 • Tính det( A) = 0 (có thể dùng biến đổi hoặc tách thành tích 2 ma trận) 1đ
a
4 • Sử dụng biến đổi sơ cấp suy ra r( A) = 3 1đ
b
5 • Giả sử C = I 2 + BA khả nghịch khi đó 1đ

( I 2 + AB)( I 2 − AC −1B) = I 2 + AB − ( AC −1B + ABAC −1B ) = I 2 + AB − A ( I 2 + BA ) C −1B = I 2

• Do đó I 2 + AB khả nghịch ( trái giả thiết) nên ta có đpcm

You might also like