You are on page 1of 24

NHỮNG VẤN ĐỀ

CƠ BẢN VỀ
CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
MỤC TIÊU

Giúp cho cán bộ công đoàn hiểu được bản


chất, nguyên tắc hoạt động của tổ chức Công
đoàn Việt Nam, từ đó vận dụng trong quá trình
tổ chức, hoạt động công đoàn cơ sở đạt được
hiệu quả thiết thực.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CĐVN

Sự ra đời

Vị trí, vai trò, chức năng


CÔNG
ĐOÀN
VIỆT
NAM Hệ thống tổ chức

Nguyên tắc hoạt động


I. SỰ HÌNH THÀNH CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM

1. Sự hình thành giai cấp công nhân Việt Nam

- Ra đời qua hai cuộc khai thác thuộc địa của


Thực dân Pháp. Đến năm 1925, giai cấp
CNVN đã có 26 vạn, chiếm tỷ lệ 1% dân số.
- Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công
nhân thế giới, giai cấp CNVN còn có đặc điểm
riêng:
SỰ RA ĐỜI CỦA GIAI CẤP CNVN (TIẾP)

• Không hình thành và phát triển qua cuộc


cách mạng công nghiệp.
• Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc.
• Phần lớn xuất thân từ nông dân.
• Gắn liền với cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp.
2. SỰ HÌNH THÀNH CỦA CĐVN

- Ngay sau khi ra đời, GCCN Việt Nam đã có cuộc


đấu tranh, dẫn đến việc thành lập các Hội (Tương
thân, Ái hữu).
- Năm 1920, Bác Tôn Đức Thắng đã thành lập Công
hội Ba Son.
- Năm 1925, dưới sự tác động của tổ chức “Thanh
niên cách mạng đồng chí hội” đã thúc đẩy phong
trào công nhân và tổ chức công hội phát triển rộng
khắp trong cả nước.
2. SỰ RA ĐỜI…(tiếp)

Để đáp ứng yêu cầu và tăng cường sức


mạnh cho tổ chức Công hội, ngày 28/7/1929
Đông Dương Cộng sản Đảng quyết định cử đồng
chí Nguyễn Đức Cảnh, triệu tập Hội nghị Công
hội đỏ lần thứ nhất, tại Hà Nội (Đại hội V Công
đoàn Việt Nam đã Quyết định lấy ngày 28/7/1929
là ngày thành lập tổ chức Công đoàn Việt Nam):
2. SỰ RA ĐỜI…(tiếp)

- Hội nghị bầu Ban chấp hành lâm thời gồm 6


uỷ viên (đồng chí Nguyễn Đức Cảnh phụ
trách).
- Hội nghị đã thông qua Chương trình, Điều lệ,
Phương hướng hoạt động.
- Quyết định xuất bản Báo Lao động, Tạp chí
Công hội đỏ.
3. TÊN GỌI CĐVN QUA CÁC THỜI KỲ

- 1929 – 1936: Công hội đỏ


- 1936 – 1939: Nghiệp đoàn, Hội ái hữu
- 1939 – 1941: Hội công nhân phản đế
- 1941 – 1946: Hội công nhân cứu quốc
- 1946 – 1961: Tổng Liên đoàn LĐVN
- 1961 – 1988: Tổng Công đoàn Việt Nam
- 1988 – đến nay: Tổng Liên đoàn LĐVN
4. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG ĐOÀN VN

- Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam.


- Bộ Luật Lao động năm 2012.
- Luật Công đoàn năm 2012.
- Điều lệ Công đoàn Việt Nam.
- Các văn bản của Đảng, Nhà nước, Quy định
của tổ chức Công đoàn Việt Nam
5. CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM

• Là tổ chức CT - XH rộng lớn của giai cấp công


nhân, đội ngũ tri thức và những NLĐ Việt Nam.
• Là thành viên của hệ thống chính trị do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo, có quan hệ hợp tác với Nhà
nước, phối hợp với các tổ chức CT - XH...
• Là trung tâm tập hợp, đoàn kết, giáo dục, xây dựng
giai cấp công nhân lớn mạnh về mọi mặt.
• Là đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng cho CNVCLĐ.
II. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG
CỦA TỔ CHỨC CĐVN

1. Vị trí Công đoàn Việt Nam


• “Vị trí Công đoàn Việt Nam” là chỗ đứng hoặc
địa vị của tổ chức Công đoàn trong điều kiện
chính trị, xã hội.
• Công đoàn có địa vị pháp lý, hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật, là thành viên
trong Hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam.
• Công đoàn có vị thế trong tâm thức của GCCN
và nhân dân lao động Việt Nam.
2. CÁC MỐI QUAN HỆ CĐVN

• Mối quan hệ của Công đoàn Việt Nam

ĐẢNG CSVN
Cơ quan lãnh đạo NHÀ NƯỚC
Cộng tác đắc lực
NSDLĐ
Đại diện, bình đẳng, CÁC TỔ CHỨC
Tôn trọng, hợp tác Công đoàn
Việt Nam CT - XH
Bình đẳng, giúp đỡ
lẫn nhau

HỢP TÁC QUỐC TẾ


Bình đẳng, tôn trọng, CNVCLĐ
thành viên ILO Đại diện, mật thiết
2.1. QUAN HỆ VỚI ĐẢNG CỘNG SẢN VN

• Đảng lãnh đạo Công đoàn.

• Công đoàn tham gia xây dựng Đảng.

• Trách nhiệm Công đoàn đối với Đảng.


2.2. QUAN HỆ VỚI NHÀ NƯỚC

• Trách nhiệm Nhà nước đối với công đoàn:


 Tạo căn cứ pháp lý.
 Tạo điều kiện: vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị,
phương tiện, tài chính, tài sản để CĐ hoạt động.
• Trách nhiệm công đoàn đối với Nhà nước:
 Tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý
xã hội
 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho NLĐ.
 Giám sát việc thực hiện
2.3. QUAN HỆ VỚI NSDLĐ

• Đây là mối quan hệ giữa hai đại diện


(NLĐ và NSDLĐ) trong một đơn
vị/doanh nghiệp.

• Đòi hỏi: Bình đẳng, tôn trọng, vừa hợp


tác vừa đấu tranh để giải quyết quan hệ
lao động hài hoà, ổn định, tiến bộ.
2.3. QUAN HỆ VỚI NSDLĐ
• Trách nhiệm của NSDLĐ với công đoàn:
 Tạo điều kiện cơ sở vật chất, thời gian cho CĐ hoạt
động.
 Phối hợp giải quyết vướng mắc, bức xúc của NLĐ.
• Trách nhiệm công đoàn đối với NSDLĐ
 Tham gia xây dựng đơn vị/DN phát triển bền vững.
 Phối hợp phát động các phong trào thi đua.
 Kiểm tra, giám sát NSDLĐ thực hiện các chế độ,
chính sách đối với NLĐ.
2.4. QUAN HỆ VỚi CÁC TỔ CHỨC CT - XH, TỔ
CHỨC XÃ HỘI KHÁC

• Các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CÁC TỔ CHỨC


- Đảng Cộng sản Việt Nam CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI KHÁC
- Nhà nước (Không nằm trong HTCT)
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam . Hiệp hội KHKTVN
- Các tổ chức chính trị - xã hội . Hiệp hội VHNTVN
. Công đoàn . Hiệp hội Sinh viên VN
. Đoàn TNCSHCM
. Hội LHPNVN Các tổ chức xã hội khác
. Hội nông dân VN
Các tổ chức xã hội (Không thường xuyên,
. Hội Cựu chiến binh Không chính thức)
. Tôn giáo
Hội làm vườn, nuôi ong,
. Nhân đạo, từ thiện,
Nuôi cá…
hoà bình hữu nghị, ...
2.5. QUAN HỆ CÔNG ĐOÀN VÀ NLĐ
• Trách nhiệm Công đoàn:
 Vận động NLĐ gia nhập công đoàn.
 Giáo dục, xây dựng đội ngũ CNVCLĐ phát triển toàn
diện.
 Lắng nghe, tập hợp, phản ánh tâm tư, nguyện vọng
của NLĐ đối với Đảng, Nhà nước.
 Đại diện NLĐ đàm phán, thương lượng, thoả
thuận với NSDLĐ.
 Tư vấn, giúp đỡ, hỗ trợ NLĐ.
 Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng của NLĐ…
2.6. QUAN HỆ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
VÀ QUỐC TẾ

• Đảm bảo nguyên tắc: Bình đẳng, tôn trọng độc


lập, chủ quyền quốc gia phù hợp pháp luật Việt
Nam và thông lệ quốc tế.
• Công đoàn Việt Nam là thành viên của Tổ chức
Lao động Quốc tế (ILO).
• Công đoàn Việt Nam có quan hệ với nhiều tổ
chức CĐ trên toàn thế giới và là thành viên tích
cực của Liên hiệp Công đoàn thế giới.
3. VAI TRÒ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM

• Vai trò của một tổ chức là nói đến dự tác động


của tổ chức đó đến tiến trình của lịch sử và cách
mạng, phản ánh trên các lĩnh vực: chính trị, kinh
tế, xã hội, tư tưởng…
• Sự tác động của Công đoàn Việt Nam là thông
qua các phong trào cách mạng của quần chúng.
• Trước đó, Công đoàn phải tuyên truyền, vận
động, tập hợp CNVCLĐ - đó chính là vai trò
Trường học của công đoàn.
VAI TRÒ CỦA CĐVN QUA CÁC THỜI KỲ

• Thời kỳ chưa có chính quyền: Trường học đấu


tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc.
• Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội: Trường học
chủ nghĩa xã hội của NLĐ. Tải bản FULL (44 trang): https://bit.ly/3utvW3G
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

• Thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đai hóa và hội


nhập quốc tế: Vai trò càng được phát triển mở
rộng trên các lĩnh vực:
- Chính trị - Kinh tế
- Xã hội - Văn hoá tư tưởng…
4. TÍNH CHẤT CỦA CĐVN

Công đoàn Việt Nam có 2 tính chất:


1)Tính chất giai cấp của giai cấp công nhân.
2)Tính chất quần chúng Tải bản FULL (44 trang): https://bit.ly/3utvW3G
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

• Hai tính chất quan hệ gắn bó mật thiết phản


ánh bản chất của Công đoàn Việt Nam.
• Cần quán triệt sâu sắc hai tính chất trong tư
tưởng chỉ đạo, xây dựng tổ chức và hoạt động.
Không coi trọng tính chất này xem nhẹ tính
chất kia.
BIỂU HIỆN TÍNH GIAI CẤP CÔNG NHÂN

• Công đoàn là tổ chức đoàn thể của giai cấp công


nhân tự nguyện thành lập.
• Mục đích nhằm bảo vệ quyền, lợi ích…
• Công đoàn đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng về:
- Mục tiêu
- Nguyên tắc tổ chức.
- Đường lối.
4231666

- Cán bộ.

You might also like