You are on page 1of 44

HỌC PHẦN: BƠM - QUẠT - MÁY NÉN

CHƯƠNG 4

BƠM LY TÂM

ThS. Bùi Thanh Hùng


ThS. Nguyễn Đức Quyền
TS. Bùi Hồng Sơn

Phiên bản: 2.1-2021 – Ngày hiệu chỉnh: 2021.05.16


Nội dung

3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép


3.2 Các đường đặc tính, điều chỉnh năng suất
3.3 Lực dọc trục và các biện pháp cân bằng
3.4 Bơm ly tâm nhiều tầng
3.5 Đặc điểm cấu trúc và vận hành
Bài tập
Tài liệu tham khảo
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
1. Bản chất vật lý của hiện tượng xâm thực

https://www.youtube.com/watch?v=MMO-Nghl6kc
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
1. Bản chất vật lý của hiện tượng xâm thực (tiếp…)
Hiện tượng xâm thực là một hiện tượng vật lý phức tạp, quá trình xảy ra
xâm thực trong máy thuỷ lực bao gồm hai giai đoạn:
Giai đoạn đầu: là giai đoạn tạo thành các bọt khí và hơi do không khí tách ra
từ môi trường chất lỏng và sự bốc hơi của chất lỏng khi áp suất môi trường
giảm tới áp suất hơi bão hoà.
Giai đoạn hai: là giai đoạn các bọt khí và hơi ngưng tụ đốt ngột trong vùng
môi trường có áp suất cao.
Nước có nhiệt độ và áp suất hơi bão hoà như bảng sau:
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
1. Bản chất vật lý của hiện tượng xâm thực (tiếp…)
Ở giai đoạn đầu chưa tạo thành các bọng hơi và khí. Ở giai đoạn xâm thực
phát triển sẽ tạo thành các bọng hơi và khí trên bề mặt chảy bao profin. Còn
trong giai đoạn xâm thực toàn phần, toàn bộ vật thẻ chảy bao sẽ nằm trong
bọng hơi và khí.
Các bọt hơi và khí chuyển động theo dòng chảy tới vùng áp suất cao sẽ bị
nén và ngưng tụ đột ngột. Các phần tử chất lỏng khác ở xung quanh xô tới
chiếm chỗ với vận tốc rất lớn, chúng va chạm lẫn nhau và gây nên hiện
tượng va đập thuỷ lực.
Sau khi va đập, vận tốc các phần tử chất lỏng bằng không, động năng của
chúng biến thành áp năng, do đó áp suất tại chỗ va đập tăng rất lớn, có thể
lên tới hàng nghìn bar.
Khi các bọt hơi và khí ngưng tụ, không những chỉ có áp suất ở trung tâm bọt
hơi và khí tăng rất lớn và nhiệt độ cũng tăng (thực nghiệm chỉ ra, nhiệt độ có
khi đạt đến 230 độ C).
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
1. Bản chất vật lý của hiện tượng xâm thực (tiếp…)
Áp suất tăng đột ngột ở thời điểm xảy ra va đập thuỷ lực và dãn nở tiếp theo
của các bọt hơi và khí gây nên dao động đàn hồi các phần tử chất lỏng xung
quanh với tần số dao động âm. Các dao động này truyền vào kim loại gây
nên sự phá huỷ nhanh chóng bề mặt của nó.
Sự phá huỷ diễn ra đặc biệt nhanh nếu như kim loại dòn, các bề mặt không
bằng phẳng, dễ hấp thụ năng của các dao động đàn hồi. Bề mặt phẳng
nhẵn, bóng, phản xạ lại dao động nên hiện tượng bị phá huỷ do xâm thực ít
hơn.
Như vậy, nếu bề mặt đã bắt đầu bị phá huỷ thì có cấu trúc xốp mịn và sẽ tiếp
tục bị phá huỷ với tốc độ nhanh.
Kim loại bị phá huỷ khng những chỉ do tác dụng cơ học mà còn do tác dụng
hoá học. Tác dụng hoá học gây nên bởi ôxy của không khí tách ra từ chất
lỏng và do hiện tượng có tính chất điện phân.
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
1. Bản chất vật lý của hiện tượng xâm thực (tiếp…)
Nguyên nhân chính gây nên sự phá huỷ kim loại vẫn là tác động cơ học của
các dao động và va đập thuỷ lực lên bề mặt của vật nằm trong vùng xảy ra
xâm thực.
Hiện tượng xâm thực thường xảy ra ở lối vào của bánh công tác.Vì ở đó, áp
suất chân không có giá trị lớn nhất. Xâm thực cũng có thể xảy ra trong ống
hút hay trong buồng hút của bơm (đối với bơm nhiều cấp).
Khi bắt đầu xảy ra xâm thực, trong bơm nghe thấy tiếng động bất thường,
máy bị rung, lưu lượng, cột áp và hiệu suất của bơm giảm. Khi trong bơm
xảy ra xâm thực toàn phần, dòng chất lỏng bị gián đoạn, lưu lượng và cột áp
của bơm giảm tới không.
Để bơm làm việc an toàn (không xảy ra xâm thực), áp suất làm việc của chất
lỏng trong bơm phải lớn hơn áp suất hơi bão hoà của chất lỏng, hay thể hiện
bằng công thức:
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
2. Cột áp hút và chiều cao hút của bơm
a) Cột áp hút
Đối với bất kỳ loại bơm nào khi làm việc cũng có hai quá trình: quá trình hút
và quá trình đẩy.
Trong quá trình hút, bơm phải tạo ra độ chênh áp nhất định giữa miệng hút
của bơm và trên bề mặt thoáng bể hút.
Độ chênh áp được tính bằng công thức:

Trong đó:
- Hh còn được gọi là cột áp hút.
- p0 là áp suất trên bề mặt thoáng bể hút
- p1 là áp suất của dòng chất lỏng ở
tiết diện vào bơm
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
2. Cột áp hút và chiều cao hút của bơm (tiếp …)
a) Cột áp hút
Khi p0=pa thì

Gọi là cột áp hút chân không tại lối vào bơm.


Để xác định cột áp hút của bơm, ta viết phương trình Béc-nu-li cho các tiết
diện 0-0 và I-I của dòng chảy:

Trong đó:
V1 - vận tốc của dòng chảy ở tiết diện I-I.
Z1 - khoảng cách từ trục tới mặt thoáng
hh - tổn thất áp suất trên đường ống hút
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
2. Cột áp hút và chiều cao hút của bơm (tiếp …)
a) Cột áp hút
Trong trường hợp khoảng cách từ điểm X (p,v) là điểm cao nhất của mép
vào của cánh so với trục (Z=Zx-Z1) nhỏ, ta có thể coi như Z1=Zh. Khi đó ta
có:

Từ công thức đã biết, ta tính được


cột áp hút:

Như vậy cột áp hút của bơm để


thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Khắc phục chiều cao Zh của ống hút
- Khắc phục tổn thất hh trên đường ống hút
- Tạo động năng cần thiết cho dòng chảy ở lối vào của bơm
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
2. Cột áp hút và chiều cao hút của bơm (tiếp …)
a) Cột áp hút
Từ công thức ta thấy rằng, nếu áp suất p0 có giới hạn thì cột áp hút Hh có
giới hạn.

Tuy nhiên, trong thực tế không có p1=0, vì khi áp suất giảm tới mức nào đó,
p1=pbh chẳng hạn, thì chất lỏng sẽ bốc hơi và gây hiện tượng xâm thực trong
bơm. Vì vậy mà cột áp hút max sẽ nhỏ hơn 10m cột nước, hay được viết:

Trong thực tế, người ta thường quy định Hh<[Hck] để đảm bảo cho bơm làm
việc không xảy ra xâm thực.Hck gọi là cột áp chân không cho phép của bơm.
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
2. Cột áp hút và chiều cao hút của bơm (tiếp …)
b) Cột áp hút dư và chiều cao hút cho phép
Cột áp hút dư của bơm là độ chênh năng lượng của dòng chảy ở lối vào
bơm và năng lượng của dòng chảy ứng với áp suất bão hoà của chất lỏng.
Theo định nghĩa đó ta viết:

Cùng với phương trình đã biết:


Ta có:

(1)
Mặt khác từ phương trình trên của Hhd ta có:

(2)
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
2. Cột áp hút và chiều cao hút của bơm (tiếp …)
b) Cột áp hút dư và chiều cao hút cho phép
Giải đồng thời hai phương trình (1) và (2) trong silde trước ta được:

Như vậy, ứng với cột áp hút dư nhỏ nhất Hhdmin, ta sẽ có chiều cao hút cực
đại Zhmax.

Chiều cao hút cho phép của bơm phải nhỏ hơn chiều cao hút cực đại của nó
một lượng dự trữ cần thiết để bơm làm việc không xảy ra xâm thực và được
tính theo công thức:

 - được gọi là hệ số dự trữ, phụ thuộc vào điều kiện xâm thực của bơm, giá
trị của nó  = 1,2-1,3.
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
2. Cột áp hút và chiều cao hút của bơm (tiếp …)
b) Cột áp hút dư và chiều cao hút cho phép
Cột áp hút dư cực tiểu Hhdmin được xác định bằng thực nghiệm, nó phụ thuộc
vào áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng chứa trong bể hút p0 và áp suất
hơi bão hoà của chất lỏng pbh, vào chiều cao hút Zh, vào tổn thất cột áp trên
đường ống hút hh => tức là nó chỉ phụ thuộc vào điều kiện hút của bơm.
Cột áp hút dư cực tiểu còn có ý nghĩa là cột áp dự trữ chống xâm thực của
bơm.

c) Cột áp hút chân không cho phép và chiều cao hút cho phép của bơm
Trong phần trên, ta đã có công thức tính cột áp hút chân không của bơm:

Khi p0=pa ta có
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
2. Cột áp hút và chiều cao hút của bơm (tiếp …)
c) Cột áp hút chân không cho phép và chiều cao hút cho phép của bơm
Thay Zh từ phương trình đã biết:

Và coi p0=pa, ta có

Hhdmin sẽ ứng với Hckmax và Hck < Hckmax. Khi đó ta có cột áp hút chân không
cho phép:

Và từ đó, ta xác định được chiều cao hút cho phép của bơm
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
2. Cột áp hút và chiều cao hút của bơm (tiếp …)
c) Cột áp hút chân không cho phép và chiều cao hút cho phép của bơm
[Hck] được xác định bằng thực nghiệm và được cho trong các tài liệu kỹ
thuật về bơm, xác định tại điều kiện chất lỏng làm việc là nước ở nhiệt độ 20
0C và áp suất khí quyển p =1at.
a
Từ biểu thức [Zh] ta thấy rằng: muốn tăng chiều cao hút cho phép của bơm
thì phải giảm vận tốc V1 và giảm tổn thất hh. Do đó phải tăng đường kính
và giảm chiều dài ống hút.
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
3. Điều kiện tương tự xâm thực và hệ số xâm thực
Để rút ra các điều kiện tương tự xâm thực và hệ số xâm thực của bơm, ta
đưa thêm thông số chiều cao hút quy dẫn Zqd của bơm.
Chiều cao hút quy dẫn của bơm có thể rút ra từ biểu thức xác định áp suất
p1 ở lối vào bơm:

Từ đó, ta có:

Để đánh giá chất lượng xâm thực của bơm,


người ta dùng hệ số xâm thực 1:
Nếu bơm mô hình và bơm thực cùng làm việc
ở chế độ xâm thực tương tự thì hệ số 1
của chúng phải bằng nhau.
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
4. Biện pháp ngăn ngừa và giảm xâm thực
Để giảm ảnh hưởng có hại của xâm thực, người ta có thể dùng các biện
pháp:
- Dẫn không khí vào ống hút của bơm, làm giảm áp suất chân không ở lối
vào của bơm.
- Tăng đường kính Dh và giảm chiều dài lh của ống hút.
- Giảm lưu lượng và giảm số vòng quay làm việc của bơm.
Chất lượng xâm thực của bơm phần lớn phụ thuộc vào các thông số kết
cấu. Vì vậy, nếu ta chọn các thông số kết cấu không hợp lý sẽ làm giảm chất
lượng xâm thực của bơm.
Để tăng cường chất lượng xâm thực của bơm, góc 1 tối ưu có giá trị từ 18
đến 200. Để giảm h1 phải đảm bảo phân bố đều vận tốc ở lối vào của bánh
công tác.
Để tăng cường chất lượng xâm thực, về mặt kết cấu ở lối vào của bơm,
người ta có thể thực hiện các biện pháp sau:
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
4. Biện pháp ngăn ngừa và giảm xâm thực (tiếp…)
- Bố trí cánh hướng phụ trước lối vào bơm ly tâm để chống xoáy dòng (a).
- Bố trí bánh công tác hướng trục hoặc vít xoắn trước lối vào bơm ly tâm
để tạo thêm cột áp phụ (b, c).
- Mở rộng tiết diện kinh tuyến ở lối vào. Tiết diện kinh tuyến kết cấu dạng
bầu dục (d), tỷ số F1/F0=2-2,5, làm giảm tải trọng ở mép vào, do đó làm
giảm được giá trị hI. Tuy nhiên khi này, hiệu suất bơm không cao, độ
bền cánh giảm do mép vào vát nhọn.
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
3.1 Hiện tượng xâm thực, cột áp hút cho phép
3.2 Các đường đặc tính, điều chỉnh năng suất

H(m)

N(Kw) η%

Q(l/s)
3.3 Lực dọc trục và các biện pháp cân bằng
Sự hình thành lực dọc trục trong máy ly tâm

Tài liệu tham khảo: [3] – trang 60


3.3 Lực dọc trục và các biện pháp cân bằng

Tài liệu tham khảo: [3] – trang 60


3.3 Lực dọc trục và các biện pháp cân bằng
Phương pháp khắc phụ lực dọc trục

Khoan lỗ nhỏ cân bằng áp lực trước – sau đĩa chính


3.3 Lực dọc trục và các biện pháp cân bằng

Bánh công tác nhiều miệng hút, bố trí dòng chuyển động ngược chiều nhau
3.3 Lực dọc trục và các biện pháp cân bằng
3.3 Lực dọc trục và các biện pháp cân bằng
3.3 Lực dọc trục và các biện pháp cân bằng

Sử dụng đĩa cân bằng


3.3 Lực dọc trục và các biện pháp cân bằng
3.3 Lực dọc trục và các biện pháp cân bằng
3.3 Lực dọc trục và các biện pháp cân bằng
3.4 Bơm ly tâm nhiều tầng
3.4 Bơm ly tâm nhiều tầng
3.5 Đặc điểm cấu trúc và vận hành
11 12

6 13

10
9
8
7
2
4
5

1 14 3
3.5 Đặc điểm cấu trúc và vận hành
Bơm ly tâm một cấp: Cánh dẫn

Đĩa sau
Đĩa trước
ống vào ống tăng áp

D2
Truc 

D1
b1 
Phớt làm kín dọc trục
b2 BCT

Buồng xoắn
3.5 Đặc điểm cấu trúc và vận hành

Bánh công tác Bánh công tác Vở bơm dạng


dạng đóng dạng nửa mở buồng xoắn
3.5 Đặc điểm cấu trúc và vận hành

Bánh công tác

Bơm ly tâm hai miệng hút:

You might also like