You are on page 1of 42

KHOA DƯỢC

LOGO

Thời lượng: 2 giờ

GV: Nguyễn Thị Thu


Mob: 0935810607
Email: thubao11317@gmail.com
Khoa Dược, ĐH Duy Tân
NỘI DUNG

7 Dẫn chất của acid carboxylic

2
MỤC TIÊU

Ứng dụng trong đời sống và y dược

Trình bày được cấu tạo, hóa tính chính

Trình bày được PP điều chế chính

Gọi được tên

Trình bày được định nghĩa, phân loại

3
7. DẪN CHẤT ACID CARBOXYLIC
7.1. Định nghĩa, phân loại
O O
R C R C
(Ar) OH (Ar) Y

O O O O O
C C C C C
R OH R X R O R' R OR'
Acid carboxylic Acyl halogenid Anhydrid acid Ester

O O
C R C
R NH2 NH NH2 R C N
Amid Hydrazid Nitril 4
7. DẪN CHẤT ACID CARBOXYLIC
7.2. Danh pháp
– Tên gốc acid

O O
R C R C
OH

Oic (ic) à oyl (yl)

5
7. DẪN CHẤT ACID CARBOXYLIC

– Halogenid acid (acyl halogenid)

O
R C Tên gốc acid + halogenid
X

Ví dụ:
O
O O
C
CH3 C CH3 CH2 C
Cl
Cl Cl
Acetyl clorid Propanoyl clorid Benzoyl clorid
6
7. DẪN CHẤT ACID CARBOXYLIC
– Anhydrid acid
O
R C
Anhydrid + tên acid
O
R' C
O
Ví dụ: O O
H3C C H C
O O
H3C C H3C C
O O
Anhydrid acetic Anhydrid acetic formic 7
7. DẪN CHẤT ACID CARBOXYLIC
– Ester

O Tên R’ + tên acid RCOOH tương ứng


R C đổi đuôi ic à at
O R'

Ví dụ:

O O
CH3 C C6H5 C
O CH3 O C6H5
Methyl acetat Phenyl benzoat
8
7. DẪN CHẤT ACID CARBOXYLIC
– Amid
O O O
R C R C R C
NH2 NHR' NR'R''
Tên acid tương ứng bỏ đuôi ic (oic) + amid
(Tên hydrocarbon tương ứng + amid)

Ví dụ:
O O O
H3C C C6H5 C C3H7 C
NH2 NH2 NH2
acetamid benzamid butanamid 9
7. DẪN CHẤT ACID CARBOXYLIC
– Hydrazid O
R C
NH NH2

Tên acid tương ứng bỏ đuôi ic à o + hydrazid


(Tên hydrocarbon tương ứng + hydrazid)

Ví dụ:
O O
H3C C C6H5 C
NHNH2 NHNH2
acetohydrazid benzohydrazid 10
7. DẪN CHẤT ACID CARBOXYLIC
– Nitril

Tên acid đổi đuôi ic (oic) à o + nitril


R C N
(Tên hydrocarbon tương ứng + nitril)

Ví dụ:
H3C C N CH3 CH2 CH2 C N
acetonitril butannitril
* -CN là nhóm thế: đọc là cyano
11
Thứ tự ưu tiên các nhóm chức trong hóa hữu cơ

1. Muối 9. Nitril
2. Acid carboxylic 10. Aldehyd
3. Acid sulfonic 11. Ceton
4. Anhydrid acid 12. Phenol
5. Ester 13. Alcol
6. Acyl halogenid 14. Thiol
7. Amid 15. Amin
8. Hydrazid 16. Diazen
12
Vận dụng

1. Viết CTCT của các hợp chất:


a) 3– methyl butanoyl bromid
b) Ethyl benzoat
c) N, N – dimethyl – 3 – hydroxy propanamid
d) 3– cyano – 5 – formyl heptanoyl chlorid
ACYL HALOGENID
• Điều chế
– Acyl clorid được điều chế trực tiếp từ acid
carboxylic phản ứng với PCl5, SOCl2.
– Phản ứng của acid carboxylic với PBr3 tạo thành
acyl bromid.
O O
SOCl2
C C
R OH R Cl
O O
PBr3
C C
R OH Ether R Br
14
ACYL HALOGENID
• Tính chất hóa học
O

O C
R NH2 O H H
[H]
C Amid C C
R OR' R H R OH
Ester NH3 10 alcol
Aldehyd
R’OH [H]
O O O R' R'
H2O R’MgX R’MgX
C C C C
R OH R Cl R R' R OH
Acid Acyl clorid
Ceton 30 alcol
15
ACYL HALOGENID
– Tác dụng với muối cyanid
O O
R C + CN- R C + X-
X CN
– Tác dụng với muối carboxylat
O
O R C
R C + R'COONa O + NaX
X R' C
O
16
ACYL HALOGENID
– Tác dụng với hydrocarbon thơm
O O
AlCl3
C + Ar H C + HX
R X R Ar

Ví dụ:
O O
AlCl3
CH3 C + CH3 C + HCl
Cl

17
ACYL HALOGENID
Ví dụ:
O O
(CH3)2CHCCl + 2NH3 (CH3)2CHCNH2 + NH4+Cl-
2-Methylpropanoyl 2-Methylpropanamide
chloride chloride

O O
C Cl C N(CH3)2
+ 2NH(CH3)2 + NH2(CH3)2Cl

Benzoyl chloride N,N-Dimethylbenzamide

18
Vận dụng

2. Sản phẩm chính của p/ứ giữa acetyl clorid với


p-aminophenol là:
OH OCOCH3

a) b)
OCH3
NH2 NHCOCH3
OH OCOCH3

c) d)

NHCOCH3 NH2
19
ANHYDRID ACID
• Điều chế
– Từ acid
• Phản ứng loại nước (xt: P2O5)
– Từ acylhalogenid
• Phản ứng với acid carboxylic (xt: pyridin)
• Phản ứng với muối carboxylat
– Từ muối carboxylat
• Phản ứng với các tác nhân như SO2Cl2, COCl2, …

20
ANHYDRID ACID
• Tính chất hóa học
O
H2O
R C OH + R COOH
O
R'OH
R C OR' + R COOH
O O H+
R C O C R O
R'NH2
Anhydrid R C NHR' + R COOH

Z O
AlCl3 C R
Z
21
Vận dụng

3. Cho biết sản phẩm chính của các phản ứng sau:

CH3OH
a) (C2H5CO)2O
H+
C2H5NH2
b) (C2H5CO)2O

22
ESTER
• Điều chế
O O
SOCl2
C C
R OH R Cl
1. NaOH
R’OH R’OH
2. R’X HCl

O O O
C C C
R OR' R OR' R OR'
23
ESTER
• Tính chất hóa học
O
H2O
+ -
R C OH + R'OH
H or OH
O
R''OH
R C OR'' + R'OH
O H+ or OH-
R C OR' O
R''NH2
Ester R C NHR'' + R'OH
1. LiAlH4
R CH2OH + R'OH
2. H2O
OH
1. 2R''MgX
R C R'' + R'OH
2. H2O
R'' 24
ESTER

– Phản ứng ngưng tụ Claisen


O R'
C2H5ONa
R C OC2H5 + H CH COOC2H5
O R'
R C CH COOC2H5 + C2H5OH
Ví dụ:
O
C2H5ONa
CH3 C OC2H5 + CH3 COOC2H5
O
CH3 C CH2 COOC2H5 + C2H5OH
25
ESTER
• Ứng dụng

Isoamyl acetat

Methyl salicylat
26
Vận dụng

4. Cho biết sản phẩm của các phản ứng sau:

O
a) CH3 C OC2H5 + C2H5 COOC2H5

O
b) CH3 C OC2H5 + CH3MgCl

27
AMID
• Một số phương pháp điều chế
– Từ acid
• Phản ứng loại nước từ muối amoni carboxylat
O 0 O
t
R C R C
- H2O
ONH4 NH2

– Từ nitril
• Phản ứng thủy phân (xt: H+)
O
H+
R C N + H2O R C
NH2
28
AMID
– Từ anhydrid acid, clorid acid, ester

O O O O
C C C C
R Cl R O R' R OR'
Clorid acid Anhydrid acid Ester

R’’NH2
R’’NH2 R’’NH2
O
C
R NHR''
Amid 29
AMID
• Tính chất hóa học
O
H2O
+ -
R C OH + R'NH2
H or OH
[H]
O R CH2NHR'

R C NHR'
Br2, OH-
Amid R NH2 + CO32-
Thoái phân Hoffmann

POCl3
R C N
(or P2O5) 30
AMID
– Phản ứng thoái phân Hofman
Ví dụ:
O Br2
CH3 C CH3 NH2
NaOH
NH2
– Phản ứng tạo imid
O
H2C CONH2 t 0 H2C C
NH
succinamid H2C CONH2 H2C C
O succinimid
– Phản ứng với acid nitrơ
O O
R C NH2 + HONO R C OH + N2 + H2O 31
Vận dụng

5. Cho biết sản phẩm chính của các phản ứng sau:

Na/C2H5OH
a) C2H5CONHCH3

H2O/H+
b) C2H5CONHCH3

32
Khả năng phản ứng của các dẫn chất acid

More O
reactive
C R’COOH,
R Cl xt: pyridin
Acyl halogenid R’OH
O O
Reactivity

C C
R O R' O NH3
Anhydrid acid
C
R OR' O
Ester
C
Less R NH2
Amid
reactive 33
NITRIL
• Một số phương pháp điều chế
– Từ acid, amid
• Phản ứng loại nước từ muối amoni carboxylat
– Từ dẫn chất halogen
• Phản ứng thế nucleophin
NaCN
R X R C N + NaX
– Từ muối diazoni
+ CuCN
Ar N N Ar CN + N2
34
NITRIL
• Tính chất hóa học
O O
H2O
C C
R NH2 R OH
Amid Acid carboxylic

H2O 2H2O
H H O
C LiAlH4 R’MgX C
R NH2
R C N R R'
Amin Ceton

35
NITRIL
• Tính chất hóa học
O O
H 2O H2O
+ -
R C NH2 + -
R C OH
H or OH H or OH
1. LiAlH4
R CH2NH2
2. H2O
R C N
Nitril MgX
N +
O
R'MgX H 3O
R C R' R C R'

36
Vận dụng

6. Cho biết sản phẩm chính của các phản ứng sau:

LiAlH4
a) C2H5CN

LiAlH4
b) C3H7CN

37
HYDRAZID
• Phương pháp điều chế
O O
R C + NH2-NH2 R C + HCl
Cl NH NH2
O
(RCO)2O + NH2-NH2 R C + RCOOH
NH NH2
O
RCOOR' + NH2-NH2 R C + R'OH
NH NH2

38
HYDRAZID
• Tính chất hóa học
-H2O
R CO NH NH2 + O N OH R CO NH N N OH
O
-H2O ..
R CO N N N .. N N:
R C N

O O
.. - N2 ..
.. N N:
R C N R C N
.. O C N R

R'OH H2O
R'OOC NH R R NH2 + CO2 + R'OH

39
HYDRAZID

• Ứng dụng

Isoniazid

40
Bài tập

Viết CTCT của các hợp chất có tên gọi sau:


a) N-methyl-N-ethyl propanamid
b) 3-methyl-5-oxo heptanamid
c) Benzoyl bromid
d) Benzyl benzoat
LOGO

A heart for teaching, a passion for learning

You might also like