You are on page 1of 76

BỘ CÔNG THƯƠNG

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO ĐỒ ÁN KỸ THUẬT QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ THÁP MÂM XUYÊN LỖ


CHƯNG CẤT LIÊN TỤC HỖN HỢP ETHANOL-
NƯỚC_NĂNG SUẤT 4000 KG/H

GVHD: Võ Phạm Phương Trang


SVTH: Nguyễn Quốc Thịnh
MSSV: 2004160169
LỚP: 07DHHH4

Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 6, năm 2018.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
ĐƠN VỊ : KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
BỘ MÔN: KỸ THUẬT VÀ QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN


Sinh viên thực hiện đồ án: Nguyễn Quốc Thịnh MSSV: 2004160169
Cán Bộ hướng dẫn: Võ Phạm Phương Trang
Tên đề tài: Thiết kế mâm xuyên lỗ chưng cất liên tục hỗn hợp Ethanol-Nước năng
xuất 4000KG/H

STT Ngày Nội dung hướng dẫn CBHD ký tên

01

02

03

04

05

06

07

08

09

10

ii
LỜI CẢM ƠN

Trong khoảng thời gian làm đề tài cho môn học Đồ án kỹ thuật và quá
trình thiết bị để có được kết quả tốt, em đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp và
hỗ trợ từ cô Võ Phạm Phương Trang và các bạn trong nhóm đồ án. Với sự nhiệt
tình đó, em xin được bày tỏ lòng biết ơn với tất cả đã tạo điều kiện giúp đỡ em
trong quá trình học tập, tính toán, thiết kế và hoàn thành đề tài.
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến Cô Võ Phạm Phương Trang– giảng
viên khoa công nghệ kỹ thuật hóa học phụ trách bộ môn Đồ án kỹ thuật và quá
trình thiết bị của trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP Hồ Chí Minh nơi
chúng em đang học tập, người trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn bộ môn đã cung
cấp kiến thức đã giúp cho chúng em có cơ sở lý thuyết vững vàng, có những ý
kiến đóng góp để đề tài của em được hoàn chỉnh nhất.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế và lần đầu tiên
bắt tay làm quen với đồ án kỹ thuật và quá trình thiết bị như các sinh viên chúng
em, chắc chắn đề tài này sẽ không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp của Cô để em có thể chỉnh sửa, bổ sung cho
đề tài của mình được tốt hơn. Cũng từ đó em sẽ có nhiều kinh nghiệm, nâng cao
được kiến thức của bản thân, phục vụ tốt hơn khi thực hiện các đề tài trong
những lần sau nữa.

Em xin chân thành cảm ơn!

iii
LỜI MỞ ĐẦU

Một trong những ngành có sự đóng góp to lớn đến ngành công nghiệp nước ta nói
riêng và thế giới nói chung, đó là ngành công nghiệp hóa học. Đặc biệt là ngành hóa
chất cơ bản.

Hiện nay, trong nhiều ngành sản suất hóa học cũng như sử dụng sản phẩm hóa học,
nhu cầu sử dụng nguyên liệu hoặc sản phẩm có độ tinh khiết cao phải phù hợp với quy
trình sản suất hoặc nhu cầu sử dụng.

Ngày nay, các phương pháp được sử dụng để nâng cao độ tinh khiết: trích ly,
chưng cất, cô đặc, hấp thu… Tùy theo đặc tính yêu cầu của sản phẩm mà ta có sự lựa
chọn phương pháp thích hợp. Đối với hệ Ethanol - Nước là 2 cấu tử tan lẫn hoàn toàn,
ta phải dùng phương pháp chưng cất để nâng cao độ tinh khiết cho Ethanol

Đồ án môn học Quá trình và Thiết bị là một môn học mang tính tổng hợp trong
quá trình học tập của các kỹ sư hoá- thự c phẩm tương lai. Môn học giúp sinh viên
giải quyết nhiệm vụ tính toán cụ thể về: yêu cầu công nghệ, kết cấu, giá thành của một
thiết bị trong sản xuất hoá chất - thực phẩm. Đây là bước đầu tiên để sinh viên vận
dụng những kiến thức đã học của nhiều môn học vào giải quyết những vấn đề kỹ thuật
thực tế một cách tổng hợp.

Em chân thành cảm ơn các quí thầy cô bộ môn Máy & Thiết Bị, các bạn sinh
viên đã giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, trong quá trình hoàn thành đồ án
không thể không có sai sót, em rất mong quí thầy cô góp ý, chỉ dẫn.

Để thiết kế tháp chưng cất hệ Ethanol - Nước hoạt động liên tục với nâng suất nhập
liệu : 4000 kg/h có nồng độ nhập liệu là 30% Ethanol ,thu được sản phẩm đỉnh có
nồng độ 85% mol methanol

iv
MỤC LỤC

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN..........................................................................................................................6


I. Giới thiệu về nguyên liệu..........................................................................................................................6
1. Ethanol......................................................................................................................................................6
1.1. Ứng dụng................................................................................................................................................6
1.2. Sản xuất................................................................................................................................................6
2. Nước........................................................................................................................................................6
3. Hổn hợp Ethanol Nước.................................................................................................................7
II. Lý thuyết về chưng cất......................................................................................................................8
1. Khái niệm......................................................................................................................................8
2. Các phương pháp chưng cất.........................................................................................................9
2.1. Phân loại theo áp suất làm việc............................................................................................9
2.2. Phân loại theo nguyên lý làm việc........................................................................................9
2.3. Phân loại theo phương pháp cấp nhiệt ở đáy tháp.............................................................9
3. Thiết bị chưng cất.........................................................................................................................9
CHƯƠNG II: THUYẾT MINH QUY TRÌNH.............................................................................................12
I. Thuyết minh quy trình công nghệ..................................................................................................12
II. Chú thích các thiết bị trong qui trình............................................................................................12
CHƯƠNG III: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG........................................................14
I. Các thông số ban đầu......................................................................................................................14
II. Cân bằng vật chất...........................................................................................................................14
1. Nồng độ phần khối lượng của methanol trong tháp.................................................................14
2. Suất lượng mol của các dòng......................................................................................................15
III. Xác định tỉ số hoàn lưu thích hợp..................................................................................................15
1. Tỉ số hoàn lưu tối hiểu................................................................................................................15
2. Phương trình đường làm việc số mâm lý thuyết.......................................................................16
IV. Số mâm lý thuyết.............................................................................................................................17
V. Số mâm thực tế................................................................................................................................17
1. Xác định hiệu suất trung bình của thápηtb :.............................................................................17
2. Số mâm thực tế của tháp NTT:....................................................................................................18
VI. Cân bằng năng lượng......................................................................................................................19
CHƯƠNG IV: TÍNH KÍCH THƯỚC THÁP VÀ MÂM..............................................................................22
I. ĐƯỜNG KÍNH THÁP....................................................................................................................22
1. Đường kính đoạn cất...................................................................................................................22
2. Đường kính đoạn chưng:............................................................................................................24

v
II. Chiều cao tháp chưng cất...............................................................................................................27
1. Chiều cao của tháp......................................................................................................................27
2. Chiều cao đáy (nắp)....................................................................................................................27
III. Mâm lỗ - trở lực của mâm..............................................................................................................28
1.Cấu tạo mâm lỗ........................................................................................................................................28
2Trở lực của đĩa khô...................................................................................................................................28
3.Trở lực do sức căng bề mặt.....................................................................................................................29
4.Trở lực thuỷ tỉnh do chất lỏng trên đĩa tạo ra.......................................................................................30
5.Tổng trở thuỷ lực của tháp......................................................................................................................32
6. Kiểm tra hoạt động của mâm.....................................................................................................33
CHƯƠNG V: TÍNH CƠ KHÍ.......................................................................................................................33
I. Bề dày tháp......................................................................................................................................33
1. Thân tháp....................................................................................................................................33
2. Đáy và nắp...................................................................................................................................35
II. Bề dày mâm.....................................................................................................................................36
1. Các thông số cần tra và chọn phục vụ cho quá trình tính toán...............................................36
2. Tính bề dày..................................................................................................................................37
III. Bích ghép thân đáy và nắp.............................................................................................................38
IV. Chân đỡ tháp...................................................................................................................................38
1. Tính trọng lượng toàn tháp........................................................................................................39
2. Tính chân đỡ tháp.......................................................................................................................39
V. Tai treo tháp....................................................................................................................................40
VI. Cửa nối ống dẫn với thiết bị - bích nối các bộ phận của thiết bị với ống dẫn.............................40
1. Ống nhập liệu..............................................................................................................................40
2. Ống hơi ở đỉnh tháp....................................................................................................................41
3. Ống hoàn lưu...............................................................................................................................42
4. Ống hơi ở đáy tháp......................................................................................................................42
5. Ống dẫn lỏng ra khỏi đáy tháp...................................................................................................43
VII. Kính quan sát..................................................................................................................................44
CHƯƠNG VI: TÍNH THIẾT BỊ PHỤ..........................................................................................................45
I. Tính chiều cao bồn cao vị:..............................................................................................................45
1. Tổn thất đường ống dẫn:............................................................................................................45
2. Tổn thất đường ống dẫn trong thiết bị trao đổi nhiệt:.............................................................46
3. Tổn thất đường ống dẫn trong thiết bị gia nhiệt nhập liệu:.....................................................48
II. Chọn bơm........................................................................................................................................50
1. Tổng trở lực trong ống hút và ống đẩy:.....................................................................................51

vi
2. Kết luận........................................................................................................................................52
III. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh:.................................................................................................53
1. Suất lượng nước cần dùng để ngưng tụ sản phẩm đỉnh:..........................................................53
2. Xác định bề mặt truyền nhiệt :...................................................................................................53
3. Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:..........................................................................54
4. Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:...........................................................................................55
5. Hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ:..............................................................................................55
6. Kiểm tra sai số:............................................................................................................................56
IV. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy:...................................................................................................57
1. Suất lượng hơi nước cần dùng :.................................................................................................58
2. Xác định bề mặt truyền nhiệt :...................................................................................................58
3. Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi nước:.....................................................................................59
4. Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:...........................................................................................59
5. Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy:.............................................................................60
6. Kiểm tra sai số:............................................................................................................................60
V. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh:................................................................................................61
1. Suất lượng nước cần dùng để làm mát sản phẩm đỉnh:...........................................................62
2. Xác định bề mặt truyền nhiệt :...................................................................................................62
3. Kiểm tra sai số.............................................................................................................................66
VI. Thiết bị trao đổi nhiệt giữa nhập liệu và sản phẩm đáy:..............................................................67
1. Nhiệt độ dòng nhập liệu sau khi trao đổi nhiệt với sản phẩm đáy:.........................................67
2. Xác định bề mặt truyền nhiệt :...................................................................................................68
3. Kiểm tra sai số:............................................................................................................................72
VII. Thiết gia nhiệt nhập liệu :...............................................................................................................73
1. Suất lượng hơi nước cần dùng :.................................................................................................73
2. Xác định bề mặt truyền nhiệt :...................................................................................................73
3. Kiểm tra sai số:............................................................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................................78

vii
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN


I. Giới thiệu về nguyên liệu Ethanol
Ethanol (hay còn gọi là rượu ethylic, ancol ethylic, cồn) là chất lỏng, không màu, dễ cháy,
nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iodine, benzene,…Thuộc
tính:

Công thức phân tử: C2H6O hay C2H5OH Khối lượng phân tử: 46,07 g/mol

Tỷ trọng và pha: 0,789 g/cm3

Nhiệt độ sôi: 78,30C (ở 760 mmHg) Nhiệt độ nóng chảy: -114,30C

Độ nhớt: 1,200 cP ở 200C

1.1. Ứng dụng


Methanol được dung làm chất chống đông, làm dung môi, làm nhiên liệu cho động cơ đốt
trong, nhưng ứng dụng lớn nhất là làm nguyên liệu để sản xuất các hoá chất khác.

Khoảng 40% methanol được chuyển thành forml dehyde, từ đó sản xuất ra chất dẻo, sơn,…
Các hoá chất khác được sản xuất từ methanol bao gồm dimeylete,…

1.2. Sản xuất


Methanol được sinh ra từ sự trao đổi chất yếm khí của 1 vài loài vi khuẩn. Kết quả là 1
lượng nhỏ hơi methanol được tạo thành trong không khí. Và sau vài ngày không khí có chứa
methanol sẽ bị oxy hoa bởi O2 dưới tác dụng của ánh sa

1. Nước
Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính
chất lí hóa đặc biệt (ví dụ như tínhlưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng
riêng) nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70%
diện tích của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm
trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống.

Trong điều kiện bình thường: nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị nhưng
khối nước dày sẽ có màu xanh nhạt.

Khi hoá rắn nó có thể tồn tại ở dạng 5 dạng tinh thể khác nhau

Tính chất vật lý:

 Khối lượng phần tử: 18 g/mol


 Khối lượng riêng d40C: 1 g/mol

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 1 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
 Nhiệt độ nóng chảy: 00C
 Nhiệt độ sôi: 1000C
Nước là hợp một hợp chất chiếm phần lớn trên trái đất (3/4 diện tích trái đất là nước biển)
và rất cần thiết cho sự sống.

2. Hổn hợp Ethanol – nước


Ta có bảng cân bằng lỏng – hơi cho hỗn hợp Ethanol – nước ờ 1 atm

Bảng 1

x 0 5,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 80,0 90,0 100
y 0 33,2 44,3 53,1 57,6 61,4 65,4 69,9 75,3 81,8 89,8 100
t, oC 100 90,5 86,5 83,2 81,7 80,8 80,0 79,4 79,0 78,6 78,4 78,4
Ở đây X là thành phần lỏng , Y là thành phần hơi

Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhiệt độ, thành phần lỏng, thành phần hơi của hỗn hợp Ethanol –
nước

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 2 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị

I. Lý thuyết về chưng cất


1. Khái niệm
hưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng (cũng như hổn hợp khí
lỏng) thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau cùa các cấu tử trong hỗn hợp
(nghĩa là khi ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hoà của các cấu tử khác).

Thay vì đưa vào trong hỗn hợp một pha mới để tạo nên sự tiếp xúc giữa hai pha như trong
quá trình hấp thụ hoặc nhả khí, trong quá trình chưng cất pah mới được tạo nên bằng sự bốc
hơi hoặc ngưng tụ.

Trong trường họp đơn giản nhất, chưng cất và cô đặc không khac gì nhau, tuy nhiên giữa
hai qua trình này có một ranh giới cơ bản là trong quá trình chưng cất dung môi và chất tan
đều bay hơi (nghĩa là các cấu tử đều hiện diện trong cà hai pha nhưng với tỉ lệ khác nhau), còn
trong quá trình cô đặc thì chỉ có dung môi bay hơi còn chất tan thì không bay hơi.

Khi chưng cất ta thu được nhiều cấu tủ và thường thì hệ có bao nhiêu cấu tử sẽ thu được
bấy nhiêu sản phẩm. Nếu xét hệ đơn giản chỉ có 2 cấu tử thì ta thu được 2 sản phẩm:

Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi lớn và một phần rất ít các cấu tử có độ
bay hơi bé

Sản phẩm đáy chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi bé và một phần rất ít cấu tử có độ bay hơi
lớn.

Suy ra: với quy trình chưng cất đối với hệ methanol – nước thì

Sản phẩm đình là methanol

Sản phẩm đáy là nước

2. Các phương pháp chưng cất


1.2. Phân loại theo áp suất làm việc
 Áp suất thấp
 Áp suất thường
 Áp suất cao
2.2. Phân loại theo nguyên lý làm việc
 Chưng cất đơn giản
 Chưng bằng hơi nước trực tiếp
 Chưng cất đa cấu tử
3.2. Phân loại theo phương pháp cấp nhiệt ở đáy tháp
 Cấp nhiệt trực tiếp

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 3 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
 Cáp nhiệt gián tiếp
Vậy đối với hệ methanol – nước, ta nên chọn phương pháp chưng cất lien tục cấp nhiệt
gián tiếp.

3. Thiết bị chưng cất


Trong sản xuất thường dùng nhiều loại thiết bị khác nhau để tiến hành chưng cất. Tuy
nhiên yêu cầu cơ bản chung của các thiết bị vẫn giống nhau là diện tíc bề mặt tiếp xúc pha phải
lớn, diều này phụ thuộc vào mức độ phân tán của một lưu chất này vào lưu chất kia. Nếu pha
khí phân tán vào pha long3ta có cac loại tháp mâm, nếu pha lỏng phân tán vào pha khí thì ta
có tháp chem., tháp phun,… Ở đây ta khào sát 2 loại thướng dùng là tháp mâm và tháp chem..

 Tháp mâm: thân tháp hình trụ, thẳng đứng phía trong có gắn các mâm có cấu tạo khác
nhau, trên đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Tuỳ theo cấu tạo của đĩa,
ta có:
 Tháp mâm chóp: trên mâm bố trí có chóp dạng tròn, xupap, chử S….
 Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh
 Tháp chêm (tháp đệm): tháp hình trụ, gồm nhiều bậc nối tiếp nhau bằng mặt bích hay
hàn.Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai phương pháp sau: xếp ngẫu nhiên
hay xếp thứ tự.
So sánh ưu nhược điểm của các loại tháp:

Tháp chêm Tháp mâm xuyên lỗ Tháp mâm chóp

- Cấu tạo khá đơn


giản - Trở lực tương đối
- Khá ổn định
Ưu điểm - Trở lực thấp thấp
- Hiệu suất cao
- Làm việc được - Hiệu suất khá cao
với chất lỏng bẩn

- Do có hiệu ứng
thành nên hiệu
sất truyền khối
- Không làm việc
thấp - Có trở lực lớn
được với chất
- Độ ổn định thấp, - Tiêu tốn nhiều
Nhược điễm lỏng bẩn
khó vận hành vật tư, kết cấu
- Kết cấu khá phức
- Khó tăng năng phức tạp
tạp
suất
- Thiết bị khá nặng
nề

Quy trình chưng cất được thực hiện dựa vào nhiểu loại tháp có cấu tạo khác nhau, tuy nhiên
tuỳ vào mục đích, hiệu suất chưng cất và điều kiện không gian cũng như điều kiện kinh tế mà

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 4 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
ta lựa chọn tháp chưng cất phù hợp. Qua quá trình nghiên cứu, thì tôi thấy tháp mâm xuyên lỗ
phù hợp với hệ methanol – nước này. Tháp mâm xuyên lỗ có những ưu điểm sau:

 Chế tạo đơn giản


 Vệ sinh dễ dàng
 Trở lực tháp hơn tháp chóp
 Ít tốn kim loại hơn tháp chóp
Do sản phẩm là methanol với yêu cầu độ tinh khiết cao khi sử dụng cùng với hỗn hợp
methanol – nước là hỗn hợp không có điểm đẳng khí nên chọn phương pháp chưng cất lien tục
là hiệu quả nhất.

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 5 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị

CHƯƠNG II: THUYẾT MINH QUY TRÌNH


I. Thuyết minh quy trình công nghệ
Hỗn hợp ethanol – nước có nổng độ nhập liệu ethanol 30% (theo phần hối lượng), nhiệt độ
khoảng 280C tại bình chứa nguyên liệu (1) được bơm (2) bơm lên bồn cao vị (3). Sau đó hỗn
hợp được gia nhiệt ở thiết bị ngưng tụ (8) rồi chuyển vào đun sôi đến nhiệt độ sôi trong thiết bị
gia nhiệt (6), hỗn hợp được đưa vào tháp chưng cất (7) ở đĩa nhập liệu.

Trong đĩa nhập liệu, chất lỏng được trộn với phần lỏng từ đoạn luyện của tháp chảy xuống.
Trong tháp, hơi đi từ dưới lên gặp chất lỏng đi từ trên xuống. Ở đây, có sự tiếp xúc và trao đổi
giửa hai pha với nhau. Pha lỏng chuyển động trong phần chưng cất càng xuống dưới càng
giảm nồng độ các cấu tử dễ bay hơi vì đã bị pha hơi tạo nên từ nồi đun (11) lôi cuốn cấu tử dễ
bay hơi. Nhiệt độ càng lên trên càng thấp nên khi hơi đi qua các đĩa từ dưới lên thì cấu tử có
nhiệt độ sôi cao là nước sẽ ngưng tụ lại, cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu được hỗn hợp có cấu tử
ethanol chiếm nhiều nhất (có nồng độ 85% phần khối lượng). Hơi này đi vào thiếp bị ngưng tụ
(8) và được ngưng tụ hoàn toàn. Một phần chất lỏng ngưng tụ được hoàn lưu về tháp ở đĩa trên
cùng. Phần còn lại được làm nguội đến 400C, rồi đưa về bình chứa sản phẩm đỉnh.

Một phần cấu tử có nhiệt độ sôi thấp được bốc hơi, còn lại cấu tử có nhiệt độ sôi cao trong
chất lỏng ngày càng tăng. Cuối cùng, ở đáy tháp ta thu được hỗn hợp lỏng hầu hết là các cấu tử
khó bay hơi (nước). Hỗn hợp lỏng ở đáy tháp có nồng độ Ethanol là 1% khối lượng, còn lại là
nước. Dung dịch lỏng ở đáy tháp đi vào thiết bị trao đổi nhiệt (11) với dòng nhập liệu. Trong
thiết bị trao đổi nhiệt dung dịch lỏng một phần sẽ bốc hơi cung cấp lại cho tháp để làm việc
lien tục, phần còn lại ra khỏi thiết bị vào thiết bị làm nguội sản phẩm đáy (12). Sau đó, được
đưa vào bồn chứa sản phẩm đáy (13).

Hệ thống làm việc liên tục cho ra sản phẩm đỉnh là ethanol. Sản phẩm đáy là nước sau khi
trao đổi nhiệt với dòng nhập liệu được thải bỏ ớ nhiệt độ 600C.

II. Chú thích các thiết bị trong qui trình


1. Bồn chứa nguyên liệu
2. Bơm
3. Bồn cao vị
4. Van
5. Lưu lượng kế
6. Thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu
7. Tháp chưng cất
8. Thiết bị ngưng tụ
9. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 6 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
10. Bồn chứa sản phẩm đỉnh
11. Thiết bị gia nhiệt đáy tháp
12. Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy
13. Bồn chứa sản phẩm đáy
14. Bảy hơi
15. Phân phối lỏng
16. Áp kế
17. Nhiệt kế

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 7 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị

CHƯƠNG III: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ


NĂNG LƯỢNG
I. Các thông số ban đầu
Chọn loại tháp là tháp mâm xuyên lỗ. Thiết bị hoạt động liên tục.

Khi chưng luyện dung dịch ethanol thì cấu tử dễ bay hơi là ethanol

Hỗn hợp:

 Ethanol: C2H5OH, MR = 46 (g/mol)


 Nước: H2O, MN = 18 (g/mol)
 Năng suất nhập liệu: GF = 4000 kg/h
 Nồng độ nhập liệu: x F =30 % phần khối etanol
 Nồng độ sản phẩm đỉnh: x P =85 % phần khối lượng ethanol
 Nồng độ sản phẩm đáy: x W =1 % phần khối lượng ethanol
Chọn

 Nhiệt độ nhập liệu ban đầu: tBĐ = 280C


 Nhiệt độ sản phẩm đỉnh sau khi làm nguội: tPR = 300C
 Nhiệt độ dòng nước lạnh đi vào: tV = 280C
 Nhiệt độ dòng lạnh đi ra: tR = 400C
 Trang thái nhập liệu vào tháp chưng cất là trạng thái lỏng sôi
Các ký hiệu:

 GF, F: suất lượng nhập liệu tính theo kg/h, kmol/h


 GP, P: suất lượng sản phẩm đỉnh tính theo kg/h, kmol/h
 GW, W: suất lượng sản phẩm đáy tính theo kg/h, kmol/h
 L: suất lượng dòng hoàn lưu, kmol/h
 xi, x i: nồng độ phần mol, phần khối lượng của cấu tử i.
II. Cân bằng vật chất
1. Nồng độ phần mol của methanol trong tháp
xF 0.3
Methanol 46
xF= = =0.1436
xF 1−x F 0.3 1−0.3
+ +
M etanol M nước 46 18

xD 0.85
Metanol 18
xD= = =0.6891
xD 1−x D 0.85 1−0.85
+ +
M etanol M nước 46 18

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 8 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
xW 0.01
Metanol 46
x w= = =0.019
xW 1−x W 0.85 1−0.85
+ +
M etanol M nước 46 18

Khối lượng phân tử trung bình dòng nhập liệu:

M F =M R . x F + ( 1−x F ) . M N =46.0,3+ ( 1−0,3 ) .18=26.4 kg/kmol

Khối lượng phân tử trung bình dòng sản phẩm đáy, đỉnh là:

M W =M R . x W + ( 1−xW ) . M N =46.0,01+ ( 1−0,01 ) .18=20.8 kg/kmol

M D =M R . x D + ( 1−x D ) . M N =46.0.85+ (1−0,85 ) .18=40.4 kg/kmol

Suy ra:
G F 4000
F= = =151.51 kmol/h
M F 26.4

1. Suất lượng mol của các dòng

Ta có:

Cân bằng vật chất cho toàn tháp: F=D+W (1)

Cân bằng cấu tử methanol(cấu tử nhẹ) : F.xF = D.xD + W.xW (2)

Từ (1) và (2) ta có: {0,85. D+D+0,01W


W =151.5151
=0.3 x 151.51

Suy ra: {WD=28.173 kmol /h


=123.34 kmol/h

III. Xác định tỉ số hoàn lưu thích hợp


1. Tỉ số hoàn lưu tối hiểu
Tỉ số hoàn lưu tối thiểu là chỉ số mà chế độ làm việc tại đó ứng với số mâm lý thuyết là vô
cực. Do đó, chi phí cố định là vô cực nhưng chi phí điều hành (nguyên liệu, nước, bơm…) là
tối hiểu.

Từ bảng số liệu 1 ta xây dựng đồ thị cân bằng pha của hệ methanol – nước ở áp suất 1 atm.

Xây dựng đồ thị 2:

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 9 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị

Đồ thị 2: Đồ thị cân bằng pha của hệ Ethanol – nước ở áp suất 1atm

Với xF = 0,3 ta nội suy t từ đồ thị 2 được yF* = 0,4794

 Tỉ số hoàn lưu tối hiểu tra công thức IX.24 trang 158, [2] ta có:
x P − y ¿F 0,6891−0,4794
Rmin = ¿ = =0,6244
y F −x F 0,4794−0.1436

 Tỉ số hoàn lưu làm việc: R = 1,3Rmin + 0,3 = 1,3 . 0.6244 + 0,3 = 1,1117
2. Phương trình đường làm việc số mâm lý thuyết
 Phương trình đường làm việc của đoạn cất:
R xD 1,1117 0,6891
y= x+ = x+ =0,5251 x+ 0,3263
R+1 R+1 1,1117+ 1 1,1117+1

 Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng:


R+ f 1−f 1,1117+4.9047 4.9047
y= . x+ xW = .x+ 0,01Y =2,849 x−0,0072
R+1 R+ 1 1,1117+1 1.1117+1

x P −xW 0,6891−0,019
Với f = = =4,9047 chỉ số nhập liệu
x F −x W 0,1436−0,019

IV. Số mâm lý thuyết

Từ đồ thị ta thu được 10 mâm

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 10 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
V. Số mâm thực tế
Số mâm thực tế tính theo hiệu suất trung bình:
N¿
N TT =
ηtb

Trong đó:

 ηtb : hiệu suất trung bình của đĩa, là một hàm số của độ bay hơi tương đối và độ
nhớt của hỗn hợp lỏng η=f (α , μ)
 NTT : số mâm thực tế
 NLT : số mâm lý thuyết
1. Xác định hiệu suất trung bình của thápηtb :
Độ bay hơi tương đối của các cấu tử dễ bay hơi:

y ¿ 1−x
α= ¿ IX.61 trang 172, [2]
1− y x

Với: x: phần mol của rượu trong pha lỏng.

y*: phần mol của rượu trong pha hơi.

Tại vị trí nhập liệu:

Ta có: xF = 0,2 ta tra đồ thị cân bằng của hệ: y ¿F=0,4794 , t F=85,040 C

0,4794 1−0,1436
Suy ra: a F = =5,4918
1−0,4794 0,1436

Mặt khác: x F =30 % và t F =85,70 C , tra bảng trang 107, [1]

−6
μ F=50. 10 .9,81=5.67 . 10
−4
( N . ms )=0,5667( cP )
2

Suy ra: α F . μ F=5,5 .0,5667=3.1121

Tra bảng trang 171, [2] ta có: η F =¿0,39

Tại vị trí mâm đáy:

Ta có: xW = 0,03 ta tra đồ thị cân bằng của hệ: y ¿W =12,616 ,t W =96,270 C

0,12616
∗1−0,019
Suy ra: a = 1−0,12616 =7,1475
w
0,019

Mặt khác: x w =0.019 và tW =96,270 C , tra bảng trang 107, [1]

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 11 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị

(
μW =0.229 .10 3 N .
s
m
2 )
=0,229 ( cP )

Suy ra: α W . μW =7,1475 .0,229=1,6367

Tra bảng trang 171, [2] ta có: ηW =¿0,48

Tại vị trí mâm đỉnh:

Ta có: xD = 0,94 ta tra đồ thị cân bằng của hệ: y ¿D=0,975 , t D =65,4 0 C

0,6939 1−0,6891
Suy ra: a D = x =1.0229
1−0,6939 0,6891

Mặt khác: x D =85 % và t D =65,40 C , tra bảng trang 107, [1]:

−6
μ D=61. 10 .9,81=5,984. 10
−4
( N.
s
m2)=0,5984 ( cP )

Suy ra: α D . μ D=1,0229 .0,5984=0,6121

Tra bảng trang 171, [2] ta có: η D=¿0,576

Suy ra: hiệu suất trung bình của tháp là


η F +ηW + ηD 0,39+ 0,48+0,567
ηtb = = =0,479
3 3

2. Số mâm thực tế của tháp NTT:


10
N TT = =20,87 mâm
0,479

Vậy ta có NTT = 21 mâm

VI. Cân bằng năng lượng


Cân bằng nhiệt lượng cho toàn tháp chưng cất:

QF + Qđ = QW + QD + Qnt + Qm

 Nhiệt lượng do hỗn hợp rượu nhập liệu mang vào tháp QF:
QF = GF . HF = GF . CF.(tF – to) , (KJ/h) IX.152 trang 197, [2]

Trong đó:

 GF = x F = 30% nồng độ khối lượng nhập liệu ban đầu


 CF : nhiệt dung riêng của hỗn hợp ban đầu
 Chọn nhiệt độ chuẩn: t0 = 200C

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 12 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
t F +t o 81,7+20
Ở = =50,9 , tra bảng I.154 trang 172, [1] ta có nhiệt dung riêng của rượu: c R =
2 2
2719,1 (J/kg.độ).

Suy ra: C F =x F . c R + ( 1−x F ) .4186=0,1436.2719,1+ ( 1−0,1436 ) .4186

= 3731,3 (J/kg.độ)

Vậy QF = 1500 . 3731,3 . (81,7 – 20) = 0,35.109 (J/h) = 0,35.106 (KJ/h)

 Nhiệt lượng sản phẩm đáy mang ra từ nồi đun QW


QW = GW . HW = W . MW.cW.(tw – to) , (KJ/h) IX.160 trang 198, [2]

Trong đó:

 W = 123.34 Kmol/h
 MW = 18,42 kg/kmol
 Chọn nhiệt độ chuẩn: to = 20oC
Do sản phẩm đáy chứa nhiều nước nên nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy có thể tính gần
đúng theo công thức sau:
J
c W =( 1−x W ) .4186= (1−0,019 ) .4186=4060,42( . độ)
kg

Vậy QW = 58,65 . 18,42 . 4060,42 . (95,38 – 20) = 0,331.109 (J/h)

= 0,331.106 (KJ/h)

 Nhiệt lượng sản phẩm đỉnh mang ra từ nồi đun QW


QD = GD . HD = D . MD.cD.(tD – to) , (KJ/h) trang 198, [2]

Trong đó:

 D = 28.137 Kmol/h
 MD = 40.4 kg/kmol
 Chọn nhiệt độ chuẩn: to = 20oC
t D +t o 65,4+20
Ở = =42,7, tra bảng I.154 trang 172, [1], ta có nhiệt dung riêng của rượu: c R =
2 2
2682,15 (J/kg.độ).

Suy ra: c D=x D .c R + ( 1−x D ) 4186=0,6891.2682,15+ ( 1−0,6891) 4186

= 2727,27 (J/kg.độ)

Vậy: QD = 13,47 . 31,16 . 2727,27 . (65,4 – 20) = 0,052.109 (J/h)

= 0,052.106 (KJ/h)
GVHD: Võ Phạm Phương Trang 13 Lớp 07DHHH4
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
 Nhiệt lượng ngưng tự do hơi sản phẩm đỉnh ngưng tụ thành lỏng
Chọn hơi sản phẩm đỉnh ngưng tụ hoàn toàn thành lỏng

Qnt = D.(R+1).MD.rD (KJ/h)

Ở tD = 65,4 tra bảng I.212 trang 254, [1] ta thu được

 Nhiệt hoá hơi của nước: rN = 2401548,48 J/h = 2401,55 (KJ/h)


 Nhiệt hoá hơi của rượu: rR = 1096501,99 J/h = 1096,5 (KJ/h)
Suy ra: r D=r R . x D + ( 1−x D ) . r N =1096,5.0,6891+ ( 1−0,6891 ) .2041,55

= 1124,85 (KJ/h)

Vậy: Qnt = 13,47 . (1,535 + 1) . 31,16 . 1124,85 = 1,197.106 (KJ/h)

 Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh lấy bằng 5% nhiệt tiêu tốn Qm
1
Qm =0,05Q đ =0,05. .(QW +Q D +Qnt −Q F )
0,94

1
¿ 0,05. .¿
0,94

 Nhiệt lượng cung cấp cho nồi đun đáy tháp Qđ:
1
Qđ = . ( QW +QD + Qnt −Q F )
xD

1 6 6 6 6
¿ .(0,331.10 +0,052.10 +1,197.10 −0,35.10 )
0,94

= 1308510,638 (KJ/h) = 363,48 (KW)

 Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào QD1 :


QD1 = (QF + Qnt + Qm) - Qf

Trong đó

 QF = 0,35.106 (KJ/h)
 Qnt = 1,197.106 (KJ/h)
 Qm = 65372,34 (KJ/h)
 Qf = GF.Cf.tf (bảng IX.151, trang 197, [2])
Ta có: Tf = 28oC tra bảng[30.104], trang 176, [2] ta được: Cf = 3972,5 J/kg.độ

Suy ra: Qf = GF.cf.tf = 1500.3972,5.28 = 166,9.106 J/h = 0,1669.106 KJ/h

Vậy: QD1 = (0,35.106 + 1,197.106 + 65372,34 ) - 0,1669.106 = 1,445.106 KJ/h

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 14 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị

CHƯƠNG IV: TÍNH KÍCH THƯỚC THÁP VÀ MÂM


I. ĐƯỜNG KÍNH THÁP
Tra cong thức IX.89,IX.90 trang 182 , [2] ta được công thức sau:

Dt =
√ 4 V tb
π .3600 .ω tb
=0,0188
√g tb
(ρ y . ω y )tb
(m)

Trong đó:

 Vtb : lượng hơi trung bình đi trong tháp (m3/h)


 ω tb : tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (m/s)
 gtb : lượng hơi trung bình đi trong tháo (Kg/h)
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng và đoạn cất khác nhau. Do đó, đường kính đoạn
chưng và đoạn cất cũng khác nhau

1. Đường kính đoạn cất


 Lượng hơi trung bình đi trong tháp:
gd + g 1
gtb = (kg/h) tra công thức IX.91 trang 182, [2]
2

Trong đó:

 gd : lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (kg/h)


 gl : lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn cất (kg/h)
Xác định gd : gd = D.(R+1).MD tra IX.92 trang 182, {2}

= 13,47.(1,535 + 1).31,16 = 1064 (kg/h)

Xác định gl : tra tài liệu IX.93,IX.94,IX.95 trang 182, [2] ta thu được hệ phương trình sau:

{
g 1=G1+ D
g 1 . y 1=G1 x1 + D x D (¿)
g 1 r 1=g d r d

Trong đó

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 15 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
 G1 : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất
 r1 : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất
 rd : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp đi ra ở đỉnh tháp
Tính r1:
Ta có t1 = tF = 81,7oC, tra tài liệu tham khảo bảng I.212 trang 255, {1} ta có:
 Nhiệt hoá hơi của nước là: rN1 = 41999,4 KJ/kmol
 Nhiệt hoá hơi của rượu là: rR1 = 33832,32 KJ/kmol
Suy ra: r1 = rR1.y1 + (1-y1).rR1 = 41999,4 – 8167,08y1

Tính rd
Ta có tD = 65,40C, tra tài liệu tham khảo bảng I.212 trang 255, {1} ta có:

 Nhiệt hoá hơi của nước là: rNd = 43227,9 KJ/kmol


 Nhiệt hoá hơi của rượu là: rRd = 35088,1 KJ/kmol
Suy ra: rd = rRd.yD + (1-yD).rRd = 35088,1.0,98 + (1-0,98).43227,9

= 35250,9 KJ/kmol

Mặt khác: x1 = xF = 0,2

{
Kmol
G1=18,27 ( )
h
Giải hệ (*) trên ta được: y 1=0,51( phần mol Ethanol) _M1 = 25,14
g 1=31,74 (
Kmol
h ) kg
=797,94( )
h

gd + g 1 1064+797,94
Vậy: gtb= = =930,82 kg/ h
2 2

 Tốc độ trung bình đi trong tháp


Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp với mâm xuyên lỗ có ống chảy truyền:

ω gh=0,05
√ ρ xtb
ρ ytb
tra IX .111 trang187 ,[1]

Trong đó:
m
 ω gh :tốc độ giới hạn của hơi đitrong tháp ( )
s
kg
 ρ xtb khốilượng riêngtrung bình của pha lỏng ( )
m3
kg
 ρ ytb khối lượngriêng trung bình của pha hơi( 3 )
m
p
Xác định ytb :

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 16 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị

ρ ytb =
[ y tb . 32+ ( 1− y tb ) .18 ] .273
22,4.(t tb +273)

y 1+ y D 0,51+0,975
Với: + Nồng độ phần mol trung bình: y tb = = =0,7425
2 2

t F −t W 81,7+65,4 0
+ Nhiệt độ trung bình đoạn cất: t tb = = =73,55 C
2 2

kg
Suy ra: ρ ytb =0,9985( 3
)
m

Xác định ρ xtb:


x F + x D 0,2+0,94
Nồng độ phần mol trung bình: x tb = = =0,57
2 2

32 x tb 0,57.32
Suy ra: x tb = = =70,2 %
32. x tb + ( 1−x tb) .18 0,57.32+ ( 1−0,57 ) .18

Ta có: xtb = 0,57 suy ra ttb = 71,770C, tra bảng I.2 trang 10, [1], ta thu được:
kg
 Khối lượng riêng của nước: ρ N =976,52( )
m3
kg
 Khối lượng riêng của rượu: ρ R=744,23( 3 )
m

( ) (
−1

)
−1
x tb 1−x tb 0,702 1−0,702 3
Suy ra: ρ xtb= + = + =801,01 kg/m
ρR ρN 744,23 976,52

Vậy: ω gh=0,05.
√ 801,01
0,9985
m
=1,416 ( )
s

Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình trong tháp:
m
ω h=0,8. ω gh=0,8.1,416=1,1328( )
s

Vậy đường kính đoạn cất: Dcất =0,0188.


√ 930,82
0,9985.1,1328
=0,54 (m)

2. Đường kính đoạn chưng:


 Lượng hơi trung bình đi trong tháp:
'
gn + g1
gtb = (kg/h) tra công thức IX.91 trang 182, [2]
2

Trong đó:

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 17 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
 gn : lượng hơi ra khỏi đoạn chưng (kg/h)
 g'1 : lượng hơi đi vào đoạn chưng (kg/h)
kg
Xác định gd : gn = g1 = 797,94( )
h

Xác định g'1 : tra tài liệu IX.98,IX.99,IX.100 trang 183, {2} ta thu được hệ phương trình
sau:

{
' '
G1=g1 +W
G1 . x 1=g'1 . y W +W . x W ¿
' '

' ' ' '


g 1 . r 1=gn . r n=g1 r 1

Trong đó

 G'1 : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn chưng


 r '1 : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng
'
 Tính r 1:
Ta có xW = 0,03 , tra đồ thị cân bằng của hệ ta được yW = 0,1608
' kg
Suy ra M tbg =32. y W + ( 1− y W ) .18=20,25( )
kmol
Ta có t '1 = tW = 95,38oC, tra tài liệu tham khảo bảng I.212 trang 255, {1} ta có:
 Nhiệt hoá hơi của nước là: r 'N 1=40968,5 KJ/kmol
 Nhiệt hoá hơi của rượu là: r 'R 1 = 32824,91 KJ/kmol
' ' '
Suy ra: r 1=r R 1 . y W + r N 1 . ( 1− y W )

¿ 32824,91.0,1608+40968,5.(1−0,1608)

= 39659,01 KJ/kmol

 Tính r1: r1 = 41999,4 – 8167,08y1 = 41999,4 – 8167,08


= 37834,19 (KJ/kmol)

{
Kmol
G '1=88,93()
h
'
Giải hệ (**) trên ta được: x 1=0,075( phần mol methanol ) _MtbG` = 19,05
g '1=30,28
Kmol
h (
=761,22( ))
kg
h

gn + g'1 797,94 +761,22


Vậy: g'tb= = =779,58 kg/h
2 2

 Tốc độ trung bình đi trong tháp


Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp với mâm xuyên lỗ có ống chảy truyền:

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 18 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị

'
ω gh=0,05
√ ρ'xtb
ρ'ytb
tra IX .111 trang187 ,[1]

Trong đó:

' m
 ω gh :tốc độ giới hạn của hơi đitrong tháp ( )
s
' kg
 ρ xtb khốilượng riêngtrung bình của pha lỏng ( )
m3
' kg
 ρ ytb khối lượngr iêng trungbình của pha hơi ( 3 )
m
'
Xác định ρ ytb :

ρ
'
=
[y '
tb ]
. 32+ ( 1− y'tb ) .18 .273
ytb '
22,4.(t +273)
tb

y 1+ y w 0,51+0,03
Với: + Nồng độ phần mol trung bình: y 'tb = = =0,27
2 2

t F +t W 81,7 +95,38
+ Nhiệt độ trung bình đoạn chưng: t 'tb= = =88,54 0 C
2 2

' kg
Suy ra: ρ ytb =0,734( 3
)
m

Xác định ρ xtb:


x F + x W 0,2+ 0,03
Nồng độ phần mol trung bình: x 'tb = = =0,115
2 2

' 32 x'tb 0,115.32


Suy ra: x tb = = =18,77 %
32. x + ( 1−x ) .18 0,115.32+ ( 1−0,115 ) .18
' '
tb tb

Ta có: x 'tb = 0,115 suy ra t 'tb = 86,80C, tra bảng I.2 trang 10, [1], ta thu được:

kg '
 Khối lượng riêng của nước: ρ N =967,24( )
m3
' kg
 Khối lượng riêng của rượu: ρ R=728,52( 3 )
m

( )
−1
x 'tb 1−x 'tb
( )
−1
0,1877 1−0,1877
Suy ra: ρ xtb= ' + ' = + =911,2 kg/m3
ρR ρN 728,52 967,24

Vậy: ω gh=0,05.
√ 911,2
0,734
m
=1,762( )
s

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 19 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình trong tháp:
m
ω h=0,8. ω gh=0,8.1,762=1,4096 ( )
s

Vậy đường kính đoạn chưng: D chưng =0,0188


√ 779,58
0,734.1,4096
=0,52(m)

Kết luận: hai đường kính đoạn cất và chưng không chênh lệch nhau quá lớn nên ta chọn
đường kính của toàn tháp là Dt = 0,6 (m).

Khi đó tốc độ làm việc thực ở:


2 2
0,0188 . g tb 0,0188 .930,82 m
 Phần cất: ω cất = 2
= 2
=0,92( )
D t . ρ ytb 0,6 .0,9985 s
0,01882 . g'tb 2
0,0188 .779,58 m
 Phần chưng: ω chưng= = =1,04 ( )
D2t . ρ¿ytb 2
0,6 .0,734 s
II. Chiều cao tháp chưng cất
1. Chiều cao của tháp.
Tra tài liệu IX.54 trang 170, [2] ta có công thức tính chiều cao toàn tháp là:

H tháp =N tt . ( hmâm+ δ ) +(0,8 ÷ 1)

Trong đó

 Htháp : chiều cao của tháp (m)


 Ntt : số mâm thực tế
 hmâm : khoảng cách giữa các mâm (m)
 δ : chiều dày của mâm
Tra bảng IX.4a trang 170, [2] chọn giá trị hmâm = 0,41 (m), chọn δ =0,003(m)

Suy ra H tháp =21. ( 0,41+ 0,003 )+ 1=9,67 (m)

2. Chiều cao đáy (nắp)


 Chọn đáy (nắp) tiêu chuần có:
ht
=0,25 ⟹ ht =0,25. D t=0,25.0,6=0,15( m)
Dt

 Chọn chiều cao gờ: h gờ =25 mm=0,025 m


Vậy chiều cao đáy (nắp): H đáy (nắp )=h t +h gờ =0,15+0,025=0,175( m)

Kết luận: chiều cao toàn tháp là: H = Htháp + 2.Hđáy (nắp) = 9,67 + 2.0,175

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 20 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
= 10 (m)

III. Mâm lỗ - trở lực của mâm


1. Cấu tạo mâm lỗ
Chọn tháp mâm xuyên lỗ có ống chảy truyền:

 Đường kính lỗ: d1 = 3 (mm) = 0,003 (m)


 Tiết diện tự do bằng 8% diện tích mâm
 Chiều cao gờ chảy tràn : hgờ = 25 mm = 0,025 (m)
 Diện tích của 2 bán nguyệt bằng 20% diện tích mâm
 Lỗ bố trí theo hình lục giác đều
 Khoảng cách giữa 2 tâm lỗ bằng 15 mm
 Bề dày mâm bằng 2 mm
 Mâm được làm bằng thép không rỉ
Số lỗ trên 1 mâm:
2
8 % . Smâm D 0,6
2
N= =0,08.( t ) =0,08.( ) =40000lỗ
Slỗ dl 0,003

Gọi a là số hình lục giác

Tra cong thức V.139 trang 49, [2] ta có: n = 3a.(a – 1) + 1 (***)

Giải phương trình (***) ta thu được: a = 115,969 ≈ 116

Số lỗ trên đường chéo: b = 2a – 1 = 231 lỗ

2. Trở lực của đĩa khô


ω '2. ρH
∆ P k =ξ tra tài liệu IX.140 trang 195, [2]
2

Trong đó:

 ω ' : tốc độ hơi qua lỗ (m/s)


 ρ H : khối lượng riêng trung bình của pha khí (hơi) (kg/m3)
 ξ : hệ số trở lực - ξ=1,82 (diện tích lỗ từ 7% - 10% diện tích tháp)
- ξ=1,45 (diện tích lỗ từ 15% - 20% diện tích tháp)
Phần cất:
ω cất 0,92 m
Vận tốc hơi qua lỗ: ω 'cất = = =11,5( )
8 % 0,08 s

Suy ra: Δ P k cất=ξ ¿ ¿

Phần chưng

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 21 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
ω chưng 1,04 m
Vận tốc hơi qua lỗ: ω 'chưng= = =13( )
8 % 0,08 s

Suy ra: Δ P k chưng=ξ ¿ ¿

3. Trở lực do sức căng bề mặt


Do đĩa có đường kính lỗ lớn hơn 1mm nên ta áp dụng công thức IX.142 trang 195, [2].

Δ P σ=
1,3 d lỗ + 0,08 d 2lỗ

Phần cất

Tại nhiệt độ trung bình của pha lỏng trong phần luyện là T = 81,7 oC tra tài liệu I.242 và I.249
trang 301 và 311, [1] thu được:
N
 Sức căng bề mặt của nước : σ N =0,623( )
m
N
 Sức căng bề mặt của rượu : σ R =0,0174( )
m
Áp dụng công thức I.76 trang 300, [1] ta có:
1 1 1 1 1 N
= + = + ⟹ σ =0,01692( )
σ σ N σ R 0,623 0,0174 m

4σ 4.0,01692 N
Suy ra: Δ P σ cất = 2
= 2
=17,35( 2 )
1,3 dlỗ +0,08 d lỗ 1,3.0,003+ 0,08.0,003 m

Phần chưng

Tại nhiệt độ trung bình của pha lỏng trong phần luyện là T = 95,38 0 C tra tài liệu I.242 và I.249
trang 301 và 311, [1] thu được:
N
 Sức căng bề mặt của nước : σ N =0,598( )
m
N
 Sức căng bề mặt của rượu : σ R =0,01613( )
m
Áp dụng công thức I.76 trang 300, [1] ta có:
1 1 1 1 1 N
= + = + ⟹ σ =0,0157( )
σ σ N σ R 0,598 0,01613 m

4σ 4.0,0157 N
Suy ra: Δ P σ chưng = 2
= 2
=16,1( 2 )
1,3 d lỗ +0,08 d lỗ 1,3.0,003+0,08. 0,003 m

4. Trở lực thuỷ tỉnh do chất lỏng trên đĩa tạo ra


Áp dụng công thức IX.143 trang 195, [2] :

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 22 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
N
∆ Pt =1,3 K . hb ρX g ( 2
)
m

Trong đó:

 hb : chiều cao ống chảy chuyền nhô lên trên đĩa (m)
 ρ x : khối lượng riêng của chất lỏng
 g : gia tốc trọng trường ( 9,81 m/s2)
 K=0,5 : tỉ số giữa khối lượng riêng chất lỏng bọt và khối lượng riêng chất lỏng
Tính chiều cao ống chảy truyền hc :
2
QL 3
Ta có : h c =hgờ + ∆ hl với ∆ hl=( )
1,85 . Lgờ . K

Trong đó:

 Lgờ : chiều dài của gờ chảy tràn , m


 K = 0,5
nL . M L
 Q L= : suất lượng thể tích của pha lỏng, m3/s
ρL
Tính chiều cao của gờ chảy tràn:

Ta có : Squạt −S Δ=S bánnguyệt

R2 1 α α 20 % 2
⇔α −2 R sin R cos = πR
2 2 2 2 2

⇔ α −sin α =0,2 π

Dùng phép lặp: suy ra α =1,627 rad =93,32


α 93,32
Nên Lgờ = Dt . sin = 0,6 . sin = 0,436 m
2 2

Phần cất:

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 23 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
x F + x D 0,2+0,94
Nồng độ mol trung bình của phần cất: x tb = = =0,57 phần mol
2 2

Khối lượng mol trung bình của phần cất: M =32. x tb + ( 1−x tb) .18=25,98 kg/ kmol

Suất lượng thể tích của pha lỏng trong phần cất là:
G D RM
Q cất =
M D ρtb

Tra bảng thu được các thông số:

 GD = MD . D = 31,16 . 13,47 = 419,73 kg/h


 R = 1,535
 ρtb =801,01 kg /m3
GD . R . M 419,73.1,535 .25,98
( )
3
m
Suy ra : Qcất = = =0,67 =1,86.10−4 (m¿¿ 3 / s)¿
M D . ρ tb 31,16.801,01 h
2 −4 2
QL 3 1,86.10
∆ hl=( ) =( ) 3 =0,00596(m)
1,85 . Lgờ . K 1,85.0,436 .0,5

h b=h gờ + ∆ hl=0,03+0,00596=0,03596(m)

Kết luận:
2
∆ Pt cất =1,3 K . hb ρ X g=1,3.0,5. 801,01.9,81 .0,03596=183,67(N /m )

Phần chưng:
x F + x w 0,2+ 0,03
Nồng độ mol trung bình của phần cất: x tb = = =0,115 phần mol
2 2

Khối lượng mol trung bình của phần cất: M =32. x tb+ ( 1−x tb) .18=19,61 kg /kmol

Suất lượng thể tích của pha lỏng trong phần cất là:
G W RM
Qchưng =
M W ρtb

Tra bảng thu được các thông số:

 GW = MW . D = 58,65 . 18,42 = 1080,3 kg/h


 R = 1,535
 ρtb =911,2kg / m3

Suy ra: Qchưng =


G D . R . M 1080,3.1,535 .19,61
M D . ρtb
=
58,65.911,2
=0,608
m3
h ( ) −4
=1,69.10 (m¿¿ 3/ s)¿

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 24 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
2 −4 2
QL 3 1,69.10
∆ hl=( ) =( ) 3 =0,005599(m )
1,85 . Lgờ . K 1,85.0,436 .0,5

h b=h gờ + ∆ hl=0,03+0,00596=0,035599(m)

Kết luận:
2
∆ Pt chưng=1,3 K . hb ρ X g=1,3.0,5 . 911,2.9,81.0,035599=206,84(N / m )

5. Tổng trở thuỷ lực của tháp


Phần cất
ΔP cất =ΔP k cất + Δp σ cất + ΔPt cất

N
Suy ra: Δ P cất=120,17+ 17,35+ 183,67=321,19( )
m2

Phần chưng
ΔP chưng= ΔPk chưng + Δp σ chưng + ΔPt chưng

N
Suy ra: Δ P chưng=112,88+16,1+206,84=335,82( 2
)
m

6. Kiểm tra hoạt động của mâm


 Kiểm tra lại khoảng cách mâm hmâm = 0,41 m đảm bảo cho điều kiện hoạt động
bình thường của tháp
∆P
h>1,8. (sách truyền khối, trang 70)
ρL . g

Với các mâm trong phần chưng trở lực thuỷ lực quá 1 mâm lớn hơn trở lực thuỷ lực của mâm
trong phần cất:
∆ PChưng 335,82
1,8. =1,8. =0,068 m<hmâm=0,41m
ρ Lchưng . g 911,2.9,81

Kết luận : Điều kiện trên được thoả

 Kiểm tra tính đồng nhất của hoạt động mâm


Từ công thức trang 70 sách truyền khối, ta có vận tốc tối thiếu qua lỗ của pha hơi V min đủ để
cho các lỗ trên mâm đều hoạt động:

V min =0,67
√ g . ρ Lchưng . hb chưng
ε . ρ H cất
=0,67

9,81.911,2.0,035599
1,82.

Kết luận: Các lỗ trên mâm hoạt động bình thường

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 25 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
 Kết luận : Tổng trở lực thuỷ lực của tháp
N
Δ P=N TT chưng Δ Pchưng + N TT cất Δ Pcất =7.335,82+14.321,19=6847,4 ( 2
)
m

CHƯƠNG V: TÍNH CƠ KHÍ


I. Bề dày tháp
1. Thân tháp
 Vì than tháp hoạt động ở áp suất thường nên ta thiết kế than hình trụ bằng
phương pháp hàn hồ quang điện, kiểu hàn giáp nối 2 phía. Thân tháp được ghép với nhau bằng
các mối ghép bích
 Để đảm bảo chất lượng của sản phẩm ta chọn thiết bị thân tháp là thép không gỉ
mã X18H10

Các thông số cần tra và chọn phục vụ cho tính toán:


 Nhiệt độ tính toán: t = tmax = 1000C
 Áp suất tính toán : Vì tháp hoạt động ở áp suất thường nên:
P=Pthuỷ tĩnh + Δ P
Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng trong toàn tháp:
ρ Lchưng + ρ L cất 911,2+801,01 kg
ρ L= = =856,105( 3 )
2 2 m

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 26 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị

Nên: P= ρL . g . H + Δ P=856,105.9,81 .10+ 6847,4=90831,3 ( mN )


2

N
¿ 0,0908( 2
)
mm

 Hệ số bổ sung do ăn mòn hoá học của môi trường: Vì môi trường có tính ăn mòn
và thời gian sử dụng thiết bị là 20 năm → Ca = 1 mm
 Ứng suất cho phép tiêu chuẩn:
Vì vật liệu là X18H10T → ¿

 Hệ số hiệu chỉnh:
Vì thiết bị không bọc lớp cách nhiệt nên η=1

¿ N
 Ứng suất cho phép: [ σ ]=η .[σ ] =142( )
mm2
 Hệ số bền mối hàn
Vì sử dụng phương pháp hàn hồ quang điện, kiểu hàn giáp nối 2 phía:

Nên tra tài liệu XIII.8 trang 364, [2] ta có φ h=1

 Tính bề dày:
' Dt . p
S= tài liệu XIII.8 trang 362, [2]
2. [ σ ] . φ h ± p

[σ] 142
Ta có: . φh = 1=2394,6 ≥50 suy ra có thể bỏ p o mẫu p thao (1) trang 362, [2].
p 0,0593

' Dt . p 600.0,0593
Suy ra: S = +C a= +1=1,125(mm)
2. [ σ ] . φ h 2.142.1

Quy tròn theo chuẩn: S = 2 mm (Bảng XIII.9 trang 366, [2])

Bề dày tối thiểu: Smin = 2 mm

Suy ra: S = 2 mm

 Kiểm tra độ bền


S−C a 2−1 −3
Điều kiện: ≤ 0,1→ =1,0.10 <0,1(thoả điều kiện)
ϕ 1000

2. [ σ ] . φh .(S−Ca ) 2.142 .1 .(2−1)


Nên: [ P ] = = =0,47> P=0,09 (thoả)
Dt + ( S−C a ) 600+(2−1)

Kết luận: S = 2 mm

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 27 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
2. Đáy và nắp

 Chọn đáy và nắp có dạn hình elip tiêu chuẩn có gờ, làm bằng thép X18H10T
 Chọn bề dày đáy và nắp bằng với bề dày thân tháp S = 2 mm
 Kiểm tra điều kiện:

{
S−Ca 2−1 −3
≤0,125 ↔ ≤0,125 ↔ 1.10 ≤0,125
Dt 1000
Ta có: 2. [ σ ] . φh .( S−Ca ) 2.142 .1 .(2−1) (thoả)
[ P ]= = =0,47
Dt + ( S−C a ) 600+(2−1)

ht
Vì đáy và nắp có hình elip tiêu chuẩn với =0,25 ↔ ht =Dt .0,25 hình XIII.11 trang 383, [2]
Dt

Suy ra: điều kiện trên được thoả như đã kiểm tra ờ phần thân tháp

 Kích thước của đáy và nắp


 Đường kính trong : Dt = 600 mm
 Ht = 150 mm
 Chiều cao gờ: hgờ = 25 mm
 Bề dày: S = 2mm
 Diện tích bề mặt trong: Sbề mặt trong = 0,44 m2 bảng XIII.10 trang 384, [2]
II. Bề dày mâm
1. Các thông số cần tra và chọn phục vụ cho quá trình tính toán
 Nhiệt độ tính toán: t = tmax = 1000C
 Áp suất tính toán: P=Pthuỷ tĩnh + Δ P
 Chọn bề dày gờ chảy tràn là 3 mm
 Thể tích của gờ chảy tràn: V =L gờ . h gờ .0,003=0,436.0,025 .0,003
−5
¿ 3,27.10 (m¿¿ 3)¿
kg
 Khối lượng riêng của thép X18H10T là: ρ X 18 H 10T =7900( 3
)
m
−5
 Khối lượng gờ chảy tràn: m=V . ρ X 18 H 10 T =3,27.10 .7900=0,258( kg)
m . g 0,258.9,81 N
Pgờ = 2
= 2
=8,98 ( 2 )
 Áp suất do gờ chảy tràn tác dụng lên mâm tròn: Dt
π.
0,6 m
π.
4 4

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 28 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
Khối lượng riêng của chất lỏng tại đáy tháp

Ta có: xw = 0,03 suy ra tw = 95,380C bảng I2 trang 10, [1] suy ra:

 Khối lượng riêng của nước: ρ N =961,234 kg / m3


 Khối lượng riêng của rượu: ρ R=719,082 kg /m3
Áp dụng công thức I.2 trang 6, [1] ta có:

1 x 1−x w
= W+ → ρ LW =945,32 kg/m3
ρLW ρ R ρN

N
Áp suất thuỷ tĩnh: Pthuỷ tĩnh= ρLW . g . ( hgờ + Δ hlC ) =333,48( )
m2

N
Suy ra: P = 333,48 + 8,98 = 342,45 ( 2
)
m

 Hệ số bổ sung do ăn mòn hoá học của môi trường: Vì môi trường có tính ăn mòn và
thời gian sử dụng thiết bị là 20 năm → Ca = 1 mm
 C = Ca + Cb + Cc + C0
Mà Cb = Cc = 0
Chọn Co = 1 mm
 Ứng suất cho phép tiêu chuẩn: Vì vật liệu là X18H10T → ¿
 Hệ số hiệu chỉnh:
Vì thiết bị không bọc lớp cách nhiệt nên η=1

¿ N
 Ứng suất cho phép: [ σ ]=η .[σ ] =142( )
mm2
 Môdun đàn hồi: E=20.10 6 N /cm2
 Hệ số Poisson: μ=0,33
 Hệ số hiệu chỉnh: φ b=0,571
2. Tính bề dày
 Ứng suất cực đại ở vòng chu vi
2
3P D
 Đối với bản tròn đặc ngầm kẹp chặt theo chu vi:σ max= .( )
16 S
σ max 3 P D 2
 Đối với bản có đục lỗ: σ t max = = ( ) ≤ [σ ]
φ b 16 φ b S

Suy ra: S' ≥ D t .


√ 3P
16 [ σ ] φ b
'
→ s =600.
√3. 342,45 .10−6
16.142 .0,571
+ 2=2,534 mm

Chọn: S = 3 mm

 Kiểm tra điều kiện bền:

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 29 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
P R4
 Độ vòng cực đại ở tâm: W o =
64. DT
Wo PR
4
E.S
3
W
 Đối với bản có lỗ đục: lỗ = = với D T =
φ b 64. D T . φb 12.(1−μ )
2

4 2 4 2
Wo P R4 12. P R .(1−μ ) 3 P R .(1−μ )
Suy ra: W lỗ= = = = .
φ b 64. DT . φb 64. φb . E . S3 16 φb . E . S 3

1
Để đảm bảo điều kiện bền thì: W lỗ < . S → W lỗ <1
2
−6 4 2
3 342,45.10 .300 .( 1−0,33 )
W lỗ = . =0,15<1
16 4
0,571.20 . 10 .3
3

Kết luận: bề dày S đã chọn thoả độ bền

III. Bích ghép thân đáy và nắp

Chọn bích được ghép thân, đáy và nắp làm bằng thép CT3, cấu tạo của bích là bích liền
không cổ.

Tra bảng XIII.27 trang 419, [2] với Dt =∅=600 mm và áp suất tính toán P = 0,06.

Bu lông
Dt D Db DI Do h
dB z

Mm cái mm

600 740 690 650 611 20 M20 20

Tra bảng IX.5 trang 171, [2] với ∆ h=450 mm suy ra khoảng cách giữa 2 mặt bích là 1350 mm
và số mâm giữa hai mặt bích là 3

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 30 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
Độ kín của mối ghép bích chủ yếu do vật liệu đệm quyết định. Vậy để đảm bảo độ kín cho
thiết bị ta chọn đệm là dây amiăng, có bề dày là 3mm
18
Số mặt bích cần dùng để ghép là +2=8 bích
3

IV. Chân đỡ tháp

1. Tính trọng lượng toàn tháp


Tra sổ tay XII.7 trang 315, [2] ta có khối lượng riêng của tháp CT3 là ρCT 3=7850 kg / m3

 Khối lượng của một bích ghép thân


π π
mbích ghép thân= . ( D −D t ) . z . ρCT 3= . ( 0,74 −0,6 ) .0,02.7850=23,13(kg)
2 2 2 2
4 4

 Khối lượng của một mâm


π 2 π 2
mmâm = . D t . δ mâm . ( 100 %−8 %−10 % ) . ρ X 18 H 10 T = .0,6 .0,001 .0,82.7900=1,83 kg
4 4

 Khối lượng của thân tháp


π π
mtháp = .( D ¿ ¿ ng2−D2t ). H thân . ρ X 18 H 10 T = . ( 0,612−0,62 ) .6,071.7900=455,79 kg ¿
4 4

 Khối lượng của đáy (nắp) tháp


mđáy (nắp)=Sbề mặt . Sđáy . ρ X 18 H 10T =0,44.0,002 .7900=6,952 kg

 Khối lượng của toàn tháp


m=9. mbích ghép thân +21. mmâm +mthân +2. mđáy¿ 9.23,13+21.1,83+ 455,79+2.6,952=716,294 kg

2. Tính chân đỡ tháp


 Chọn chân đỡ: tháp được đỡ trên bốn chân
 Vật liệu làm chân đỡ tháp là thép CT3
P m. g
 Tải trọng cho phép trên một chân là: Gc = = =1756,6 N
4 4

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 31 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
Để đảm bảo độ an toàn cho thiết bị ta chọn GC = 2500 N

Tra bảng XIII.35 trang 439, [2] ta thu được bảng số liệu sau:

L B B1 B2 H H s l d

110 80 95 110 180 120 6 40 18

V. Tai treo tháp

 Chọn tai treo: tai treo được gắn trên thân tháp để giữ cho tháp khỏi bị dao động trong
điều kiện ngoại cảnh
 Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3. Ta chọn bốn tai treo tải trọng cho phép trên 1 tai
treo là: Gt = GC = 2500N
Tra bảng XIII.36, trang 440, [2] ta thu được các thông số sau:

L B B1 H S l a d

90 65 75 140 6 35 15 18

Khối lượng một tai treo là: mtay treo = 1 kg

VI. Cửa nối ống dẫn với thiết bị - bích nối các bộ phận của thiết bị với ống
dẫn
 Ống dẫn thường được nối với thiết bị bằng mối ghép tháo được hoặc không tháo được.
Trong thiết bị này, ta sử dụng mối ghép tháo được.
 Đối với mối ghép tháo được, người ta làm đoạn ống nối, đó là đoạn ống ngắn có mặt
bích hay ren để nối với ống dẫn
 Loại có mặt bích thường dùng với ống có đường kính d > 10 mm

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 32 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
 Loại ren chủ yếu dùng với ống có đường kính d ≤10 mm , đôi khi có thể dùng với
d ≤32 mm
 Ống dẫn được làm bằng thép X18H10T
 Bích được làm bằng thép CT3, cấu tạo của bích là bích liền không cổ
1. Ống nhập liệu
 Ta có: xF = 0,1 suy ra tw = 81,70C bảng I2 trang 10, [1] suy ra:
 Khối lượng riêng của nước: ρ N =970,81 kg/ m 3
 Khối lượng riêng của rượu: ρ R=734,13 kg /m3
Áp dụng công thức I.2 trang 6, [1] ta có:

1 x F 1−x F
= + → ρ F =882,6 kg /m3
ρF ρ R ρN

 Chọn loại ống nối cắm sâu vào thiết bị


 Chọn vân tốc chất lỏng trong ống nối là vF = 1 m/s
 Đường kính của ống nối:

D y=
√ 4.G F

3600. ρF . π . v F
=
4.1500
3600.882,6 . π .1
=0,025 m

Suy ra chọn ống có đường kính: Dống =25 mm

Tra bảng XIII.26 trang 419, [2] với Dống nhậpliệu =25 mm và áp suất tính toán P = 0,06 N/mm2

Bu lông
Dy Dn D Dδ DI h
dB z

Mm cái

25 32 100 75 60 12 M10 4

2. Ống hơi ở đỉnh tháp


 Nồng độ trung bình của pha hơi ở đỉnh tháp:
Ta có xD = 0,94 suy ra tD = 65,40C và yD = 0,975

 Khối lượng mol trung bình của pha hơi trong phần cất
M HL = y D . M R + ( 1− y D ) . M N =0,975.32+ ( 1−0,975 ) .18=31,65 kg/kmol

 Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong phần cất là:
P . M HL 1.31,65 3
ρ HL= = =1,14 kg /m
R . T HL 22,4
.(65,4 +273)
273

 Chọn vận tốc hơi ra khỏi đỉnh tháp là vHD = 40 m/s

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 33 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
 Dường kính trong của ống nối

D ống hơi ở đỉnhtháp =


√ 4. GD
3600. ρHD . π . v HD √
=
4.419,73
3600.1,14 . π .40
=0.057 m

Suy ra chọn đường kính ống nối là: Dy = 70 mm

 Tra bảng XIII.32 trang 436, [2] suy ra chiều dài đoạn ống nối là: l = 110 mm
 Tra bảng XIII.26, trang 419, [2] với P = 0,06 N/mm2 ta thu được bảng số liệu sau:

Bu lông
Dy Dn D Dδ Dl h
dB z

Mm cái

70 76 160 130 110 16 M12 4

3. Ống hoàn lưu


 Ta có: xD = 0,85 suy ra tw = 55,40C bảng I2 trang 10, [1] suy ra:
 Khối lượng riêng của nước: ρ N =980,03 kg/m 3
 Khối lượng riêng của rượu: ρ R=750,6 kg/m3
Áp dụng công thức I.2 trang 6, [1] ta có:

1 x D 1−x D
= + → ρW =722,47 kg/m 3
ρ D ρR ρN

 Chọn loại ống nối cắm sâu vào thiết bị


 Chọn vận tốc chất lỏng trong ống nối là vLD = 0,5 m/s
 Đường kính trong của ống nối

D ống hoànlưu=
√ 4. GD
3600. ρ LD . π . v LD √
=
4.419,73
3600.722,47 . π .0,5
=0.02 m

Suy ra chọn đường kính ống nối là: Dy = 20 mm

Tra bảng XIII.26, trang 419, [2] với P = 0,06 N/mm2 ta thu được bảng số liệu sau:

Bu lông
Dy Dn D Dδ Dl h
dB z

Mm cái

20 25 105 75 58 18 M12 4

4. Ống hơi ở đáy tháp

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 34 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
 Nồng độ trung bình của pha hơi ở đỉnh tháp:
Ta có xW = 0,01 suy ra tD = 95,380C và yD = 0,1608

 Khối lượng mol trung bình của pha hơi trong phần cất
M HW = y W . M R + ( 1− y W ) . M N =0,1608.32+ ( 1−0,1608 ) .18=20,25 kg /kmol

 Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong phần cất là:
P . M HL 1.20,25 3
ρ HL= = =0,67 kg/m
R . T HL 22,4
.( 95,38+ 273)
273

 Chọn vận tốc hơi ra khỏi đỉnh tháp là vHW = 100 m/s
 Dường kính trong của ống nối

D ống hơi ở đáy tháp =


√ 4.GW
3600. ρ HW . π . v HW √
=
4.1080,3
3600.0,67 . π .100
=0.076 m

Suy ra chọn đường kính ống nối là: Dy = 100 mm

 Tra bảng XIII.32 trang 436, [2] suy ra chiều dài đoạn ống nối là: l = 120 mm
 Tra bảng XIII.26, trang 419, [2] với P = 0,06 N/mm2 ta thu được bảng số liệu sau:

Bu lông
Dy Dn D Dδ Dl h
dB z

Mm cái

100 108 205 170 148 18 M16 4

5. Ống dẫn lỏng ra khỏi đáy tháp


 Ta có: xW = 0,01 suy ra tw = 95,380C bảng I2 trang 10, [1] suy ra:
- Khối lượng riêng của nước: ρ N =961,23 kg/m 3
- Khối lượng riêng của rượu: ρ R=719,1 kg /m3
Áp dụng công thức I.2 trang 6, [1] ta có:

1 xW 1−x W 3
= + → ρW =945,3 kg/m
ρ W ρR ρN

 Chọn loại ống nối cắm sâu vào thiết bị


 Chọn vận tốc chất lỏng trong ống nối là vLD = 0,5 m/s
 Đường kính trong của ống nối

D ống hoànlưu=
√ 4. GD

3600. ρ LD . π . v LD
=
4.1080,3
3600.945,3 . π .0,5
=0.028 m

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 35 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
Suy ra chọn đường kính ống nối là: Dy = 32 mm

Tra bảng XIII.26, trang 419, [2] với P = 0,06 N/mm2 ta thu được bảng số liệu sau:

Bu lông
Dy Dn D Dδ Dl h
dB z

Mm cái

32 38 135 100 78 18 M16 4

6. Ống chảy truyền:

o Chiều cao gờ chảy tràn hr =b=0.025(m):


o ∆ : chiều cao lớp chất lỏng trên ống chảy chuyền (m):∆=∆ h
 Chiều cao mức chất lỏng h1 =0.015÷ 0.04 (m):
Chọn h1 =0.035(m)
 Chiều cao mức chất lỏng bên trên ống chảy chuyền: (m)


2
3 V
∆ h= ( ) (ST 2/237)
3600 ×1.85 × π ×d c
 V : thể tích chất lỏng chảy qua (m3/h)
 d c : đường kính ống chảy chuyền (m)
_ Khoảng cách nhỏ nhất giữa các tâm lỗ : chọn l 2=0.015( m)
_ Bề dày ống chảy chuyền, thường lấy δ c =0.002 ÷ 0.004(m),
o Chọnδ c =0.002(m)

_ Chiều cao mức chất lỏng bên trên ống chảy chuyền: (m)


2
3 V
∆ h= ( ) [2]
3600 ×1.85 × π ×d c

o đường kính ống chảy chuyền:

d c=
√ 4 × Gx
3600× π × ρx ×ω c × z
[2]

_ Lưu lượng lỏng trung bình đi trong tháp:

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 36 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
G x =g x =g tb =930.82(kg /h)
_ Khối lượng riêng của chất lỏng:
3
ρ x =ρ xtb=911.2(kg/ m )

_ Tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền thường ω c =0.1 ÷0.2( m/s);
_ Chọn ω c =0.1(m/s )
_ Số ống chảy truyền: z=1

→ dc=
√ 4 ×G x
3600 × π × ρ x × ωc × z

¿
√ 4 × 930.82
3600 × π ×911.2 × 0.1×1
=0.06 ( m)

o Thể tích chất lỏng chảy qua


g x 930.82 3
V= = =1.02( m /h)
ρ x 911.2

√( )
2
3 V
→ ∆ h=
3600× 1.85× π × d c


2
3 1.02
¿ ( ) =0.008 ( m )
3600 ×1.85 × π × 0.06
- Khoảng cách dĩa đến chân ống chảy chuyền S = 0.25dc [2]
S = 0.25x0.06 = 0.015 (m)

_ Chiều cao ống chảy chuyền lên trên đĩa:


h c =( h1 +b+ S )−∆ h
¿ ( 0.035+0.025+ 0.015 )−0.008=0.067(m)
VII. Kính quan sát
Chọn đường kính trong của kính quan sát là Dtr = 100 mm ta có các thông số sau:

 Đường kính ngoài Dng = 180 m


 Số bulông gắp kính với tháp z = 16
 Đường kính bulông dB = M8 mm
 Khoảng cách giữa hai bulông là h = 160 mm

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 37 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị

CHƯƠNG VI: TÍNH THIẾT BỊ PHỤ


I. Tính chiều cao bồn cao vị:
Chọn đường kính ống dẫn nguyên liệu (nhập liệu): d = 25 (mm), độ nhám của ống
=0,1(mm).

Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra ở bảng I.249 trang 310, [1] ứng với nhiệt
t F +t ' F
2
độ trung bình ttbF = = 54,85 oC:

 Khối lượng riêng: F = 985,7 (Kg/m3).


 Độ nhớt động lực: F = 0,508.10-3 (N.s/m2).
Vận tốc của dòng nhập liệu trong ống dẫn:
QF 1,7 1,7 4
. = .
3600 π . d 2 3600 π . 0 , 0252
vF = = 0,96 (m/s).

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 38 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
1. Tổn thất đường ống dẫn:
v 2
( )
l1
h1 = λ 1 . + Σξ 1 . F
d1 2.g
(m).

Với: + 1 : hệ số ma sát trong đường ống.

+ l1 : chiều dài đường ống dẫn, chọn l1 = 20(m).

+ d1 : đường kính ống dẫn, d1 = d = 0,025(m).

+ 1 : tổng hệ số tổn thất cục bộ.

+ vF : vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn, vF = 0,96(m/s).

* Xác định 1 :

Chuẩn số Reynolds của dòng nhập liệu trong ống:

v F . d 1 . ρF 0 , 96 . 0 , 025. 985 , 7
Re1 = =
μF 0 , 508 .10−3
= 46568,5

Ta tài liệu II.60, II.62 trang 378, [1] và bảng II.15 trang 381, [1] ta có:

() ( )
8 8
d 25
6. 1 7
6. 7
ε 0,1
Chuẩn số Reynolds tới hạn: Regh1= = =3301,1

Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám:

() ( )
9 9
d1 8 25
220 . 220. 8
ε 0,1
Ren1= = =109674,38

Suy ra: Regh1 < Re1< Ren1: khu vực chảy quá độ, khi đó tra II.64 trang 380, [1] ta có :

( )
0 ,25
ε 100
0,1. 1,46. + =0,03
d 1 Re
1=

* Xác định 1:

Hệ số tổn thất của dòng nhập liệu qua:

 10 chỗ uốn cong: u1=10.1,1 = 11.

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 39 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
 3 van (van cầu): v1= 3.1 = 3.
 1 lần đột thu: t1 = 0,5.
 1 lần đột mở: m1 = 1.
 1 lưu lượng kế: l1 = 0 (không đáng kể).
Suy ra: 1 = u1 + v1 + t 1+ m1 + l1 = 15,5.

( )
2
20 0,96
0,03. +15,5 .
0,025 2.9,81
Vậy:Tổn thất đường ống dẫn: h1= =1,86(m)

2. Tổn thất đường ống dẫn trong thiết bị trao đổi nhiệt:
v 2
( )
l2
h2 = λ2 . + Σξ 2 . 2
d2 2.g
(m).

Với: + 2 : hệ số ma sát trong đường ống.

+ l2 : chiều dài đường ống dẫn, l2 = 40(m).

+ d2 : đường kính ống dẫn, d2 = 0,021(m).

+ 2 : tổng hệ số tổn thất cục bộ.

+ v2 : vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn, v2 = 1(m/s).

* Xác định 2 :

v 2 . d 2 . ρ F 1. 0 , 021. 985 , 7
Re2 = =
μF 0 ,508 . 10−3
Chuẩn số Reynolds của dòng nhập liệu trong ống: = 40747,4

Ta tài liệu II.60, II.62 trang 378, [1] và bảng II.15 trang 381, [1] ta có:

() ( )
8 8
d 21
6. 1 7
6. 7
ε 0,1
Chuẩn số Reynolds tới hạn: Regh2= = =2704,68

() ( )
9 9
d1 8 21
220 . 220. 8
ε 0,1
Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám: Re n2= =
=90140,4

Suy ra: Regh2 < Re2< Ren2: khu vực chảy quá độ, khi đó tra II.64 trang 380, [1] ta có :

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 40 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị

( ) ( )
0 ,25 0 , 25
ε 100 0,1 100
0,1 . 1 ,46 . + =0,1. 1, 46 . + =0 , 0311
d 2 Re2 21 40747 ,4
2=

* Xác định 2:

Hệ số tổn thất của dòng nhập liệu qua:

 9 chỗ ống cong quay ngược: q2=9.1,1 = 9,9


 1 chỗ uốn cong: u2= 1,1.
 1 lần co hẹp: c2 = 0,3.

( )
2
0 , 0212
1− =0 ,087
0 , 0252
 1 lần mở rộng: m2 = .
Suy ra: 2 = u2 + q2 + c2+ m 2 =11,387

Vậy:Tổn thất đường ống dẫn trong thiết bị trao đổi nhiệt:

( )
2
40 1
0, 031. +11 ,387 .
0,021 2. 9, 81
h2= =3,6(m).

3. Tổn thất đường ống dẫn trong thiết bị gia nhiệt nhập liệu:
v2
( )
l3
h3 = λ3 . + Σξ 3 . 3
d3 2. g
(m).

Với: + 3 : hệ số ma sát trong đường ống.

+ l3 : chiều dài đường ống dẫn, l3 = 15(m).

+ d3 : đường kính ống dẫn, d3 = 0,021(m).

+ 3 : tổng hệ số tổn thất cục bộ.

+ v3 : vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn, v3 = 1,155(m/s).

* Xác định 3 :

v 3 . d 3 . ρF 1 , 155. 0 , 021. 985 , 7


Re3 = =
μF 0 , 508. 10−3
Chuẩn số Reynolds của dòng nhập liệu trong ống: =
47063,3

Ta tài liệu II.60, II.62 trang 378, [1] và bảng II.15 trang 381, [1] ta có:

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 41 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị

( ) ( )
8 8
d3 7 21
6. 6. 7
ε 0,1
Chuẩn số Reynolds tới hạn: Regh3= = =2704,68.

() ( )
9 9
d3 8 21
220 . 220. 8
ε 0,1
:Ren3= =
Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám

=90140,38.

Suy ra: Regh3 < Re3 < Ren3: khu vực chảy quá độ, khi đó (tài liệu tham khảo [4 (tập 1)]):

( ) ( )
0 ,25 0 , 25
ε 100 0,1 100
0,1. 1 , 46. + =0,1. 1, 46. + =0 , 0309
d 3 Re3 21 47063 ,3
3=

* Xác định 3:

Hệ số tổn thất của dòng nhập liệu qua:

 9 chỗ ống cong quay ngược: q3=9.1,1 = 9,9,


 1 chỗ uốn cong: u3= 1,1.
 1 lần co hẹp: c2 = 0,385.

( )
2
0 , 0212
1− =0 , 6783
0 , 052
 1 lần mở rộng: m2 = .
Suy ra: 3 = u3 + q3 + c3+ m 3 =12,0633.

Vậy:Tổn thất đường ống dẫn trong thiết bị gia nhiệt:

( )
2
15 1,155
0,0309 . +12,0633 .
0,021 2.9 ,81
h3= =2,32(m).

Chọn : + Mặt cắt (1-1) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn cao vị.

+ Mặt cắt (2-2) là mặt cắt tại vị trí nhập liệu ở tháp.

Ap dụng phương trình Bernolli cho (1-1) và (2-2):

P1 v2 P2 v2
1 2
ρF . g 2 .g ρF . g 2. g
z1 + + = z2 + + +hf1-2

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 42 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
P2 −P1 v 2 2−v 12
+
ρF. g 2.g
hay z1 = z2 + +hf1-2

Với: + z1: độ cao mặt thoáng (1-1) so với mặt đất, hay xem như là chiều cao bồn cao vị
Hcv = z1.

+ z2: độ cao mặt thoáng (2-2) so với mặt đất, hay xem như là chiều cao từ vị trí
nhập liệu tới mặt đất:

z2 = hchân đỡ + hnắp + (Nchưng+1) .(h + mâm )

= 0,12 + 0,15 + 7.(0,41 + 0,003) = 3,2 (m).

+ P1 : áp suất tại mặt thoáng (1-1), chọn P1 = 1 at.

+ P2 : áp suất tại mặt thoáng (2-2).

Xem P=P2 –P1 =Ncất .∆ Pcất = 14 . 321,19= 4496,7 (N/m2).

 v1 : vận tốc tại mặt thoáng (1-1), xem v1 = 0(m/s).


 v1 : vận tốc tại vị trí nhập liệu, v1 = vF = 0,96 (m/s).
 hf1-2 : tổng tổn thất trong ống từ (1-1) đến (2-2):
hf1-2 = h1 + h2 + h3 = 1,86 + 3,6 + 2,32 = 7,78(m).

P2 −P1 v 2 2−v 12
+
ρF. g 2.g
Vậy: Chiều cao bồn cao vị: Hcv = z2 + +hf1-2
2
4496 , 7 0, 96 −0
+
985,7 .9 ,81 2.9 , 81
=3,2 + + 7,78

= 11,49(m).

Chọn Hcv = 12(m).

II. Chọn bơm


Ta có: xf = 0,019 (phần mol) suy ra tF = 81,7 trang bảng I.2 trang 10, [1] thu được:

 Khối lượng riêng của nước: ρ N =970,81 kg/m 3


 Khối lượng riêng của rượu: ρ R=734,13 kg / m3
Suy ra: ρ F=¿

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 43 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
G F 1500
= =1 ,64
ρ F 912
Lưu lượng nhập liệu: VF = (m3/h).

Chọn bơm có năng suất là Q b = 1,5 (m3/h).Đường kính ống hút, ống đẩy bằng nhau và bằng
21(mm), nghĩa là chọn ống 25x2.

Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra ở bảng I.249 trang 310, [1] ứng với nhiệt
độ trung bình t 'F =280 C

 Khối lượng riêng: F = 964,2 (Kg/m3).


 Độ nhớt động lực: F = 1,772.10-3 (N.s/m2).
Vận tốc dòng nhập liệu trong ống hút và đẩy:
4 . Qb 4 . 1,5
=
3600 . π . d 3600 . π , 0 , 0212
h2
vhút = vđẩy = = 1,2(m/s).

1. Tổng trở lực trong ống hút và ống đẩy:


v 2
( )
l h +l d h
λ. + Σξ h + Σξ d .
dh 2.g
hhd =

Với: + lh : chiều di ống hút, chọn lh = 2 (m).

+ ld : chiều di ống đẩy, chọn ld = 12 (m).

+ h : tổng tổn thất cục bộ trong ống hút.

+ d : tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy.

+  : hệ số ma st trong ống hút và ống đẩy.

* Xác định :

v h . d h . ρF 1,2 .0 , 021 . 964 , 2


=
μF 1 , 772. 10−3
Chuẩn số Reynolds của dịng nhập liệu: Re= =13712,1

Ta tài liệu II.60, II.62 trang 378, [1] và bảng II.15 trang 381, [1] ta có:

() ( )
8 8
d 21
6. h 7
6. 7
ε 0,1
Chuẩn số Reynolds tới hạn: Regh= = =2704,68.

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 44 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị

() ( )
9 9
d 21
220 . h 8
220. 8
ε 0,1
n = =
Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám: Re

=90140,38.

Suy ra: Regh < Re < Ren: khu vực chảy qáu độ, tra II.64 trang 380, [1] ta có:

( ) ( )
0 ,25 0 ,25
ε 100 0,1 100
0,1. 1,46. + =0,1. 1,46. + =0.162
d h Re 0,021 13712,1
=

* Xác định h:

Hệ số tổn thất cục bộ trong ống hút qua:

 1 van cầu: vh= 10.


 1 lần vào miệng thu nhỏ: t = 5.
Suy ra: h = vh + t =10,5.

* Xác định d:

Hệ số tổn thất cục bộ trong ống đẩy qua:

 1 van cầu: vd= 10.


 2 lần uốn góc: u =2.1,1 = 2,2.
Suy ra: h = vd + u =12,2.

2. Kết luận
Vậy:Tổn thất trong ống hút và ống đẩy:

( )
2
2+12 1,2
0,162. +10 ,5+12,2 .
0 ,021 2.9,81
hhd = =9,6(m).

Chọn : + Mặt cắt (1-1) là mặt thống chất lỏng trong bồn chứa nguyên liệu.

+ Mặt cắt (2-2) là mặt thống chất lỏng trong bồn cao vị.

Áp dụng phương trình Bernolli cho (1-1) v (2-2):

P1 v2 P2 v2
1 2
ρF . g 2. g ρF . g 2 .g
z1 + + + Hb= z2 + + +hf1-2

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 45 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
Với: + z1: độ cao mặt thống (1-1) so với mặt đất.

+ z2: độ cao mặt thống (2-2) so với mặt đất.

+ P1 : p suất tại mặt thống (1-1), chọn P1 = 1 at.

+ P2 : p suất tại mặt thống (2-2), chọn P2 = 1 at.

+ v1,v2 : vận tốc tại mặt thống (1-1) v(2-2), xem v1=v2= 0(m/s).

+ hf1-2 =hhd: tổng tổn thất trong ống từ (1-1) đến (2-2).

+ Hb : cột p của bơm.

Suy ra: Hb = (z2 – z1) + hhd = Hcv + hhd = 10 +9,6 =19,6 (m chất lỏng)

Chọn hiệu suất của bơm: b = 0,8.

Q b H b ρ F . g 1,5 .19 , 6. 964 ,2. 9, 81


=
3600 .η b 3600 . 0,8
Công suất thực tế của bơm: Nb =

= 96,6(W) = 0,13 (hp).

Tóm lại: Để đảm bảo tháp hoạt động liên tục ta chọn bơm li tâm loại XM vì Q b = 1,5
(m /h) và rượu là chất không độc hại.
3

III. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh:


 Chọn thiết bị ngưng tụ vỏ – ống loại TH đặt nằm ngang.
 Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống: 25x2, chiều dài ống là
L = 1,5 (m).
 Chọn nước làm lạnh đi trong ống với nhiệt độ đầu: t1 = 28oC, nhiệt độ cuối: t2 = 40oC.
 Các tính chất lý học của nước làm lạnh được tra bảng I.249 trang 310, [1] ứng với nhiệt
t 1 +t 2
2
độ trung bình ttbN = =34oC:
 Nhiệt dung riêng: cN = 4,181 (KJ/kg.độ).
 Khối lượng riêng: N = 994,4 (Kg/m3).
 Độ nhớt động lực: N = 0,7371.10-3 (N.s/m2).
 Hệ số dẫn nhiệt: N = 0,6242 (W/moK).
1. Suất lượng nước cần dùng để ngưng tụ sản phẩm đỉnh:

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 46 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
Q nt 1 ,197 . 106
=
3600 .c N .(t 2 −t 1 ) 3600 . 4 , 181.( 40−28 )
GN = = 6,627 (Kg/s).

2. Xác định bề mặt truyền nhiệt :


Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

Qnt
K . Δt log
Ftb = ,(m2)

Với: + K : hệ số truyền nhiệt.

+ tlog : nhiệt độ trung bình logarit.

* Xác định tlog :

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:

(65 , 4−28)−(65 , 4−40)


Δt log = =
65 , 4−28
Ln
65 , 4−40
310C

*Xác định hệ số truyền nhiệt K:

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:

1
K=
1 1
+ Σr t +
αN αR
,(W/m2.oK)

Với: + N : hệ số cấp nhiệt của nước trong ống (W/m2.oK).

+ R : hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ (W/m2.oK).

+ rt : nhiệt trở của thành ống và lớp cáu.

3. Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:


Chọn vận tốc nước đi trong ống: vN = 0,75 (m/s).

Số ống trong một đường nước:


GN 4 6 , 627 4
n= . = . ~ 26
ρN 2
tr 994 , 4 π . 0 ,0212 . 0 , 75
π .d .vN
(ống).

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 47 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
v N . d tr . ρN 0 , 75 .0 , 021 . 994 , 4
Re N = = =21247 , 86
μN 0 ,7371 .10−3
Chuẩn số Reynolds : > 104 : chế độ chảy rối,
Pr N 0 ,25
NuN =0 , 021. ε l . Re 0,8 Pr 0 , 43 .( )
N N Pr w
công thức xác định chuẩn số Nusselt có dạng:

Trong đó:

 l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReN và tỷ lệ chiều dài ống với đường kính
L 1,5
= >50
d tr 0 , 021
ống:ReN=21247,86 và ,nên l =1.
 PrN : chuẩn số Prandlt của nước ở 34oC, nên PrN = 5.
 Prw : chuẩn số Prandlt của nước ở nhiệt độ trung bình của vách.
181, 707
Nu N =
Pr 0 ,25
w
Suy ra:

Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:


Nu N . λ N 181 , 707 .0 , 6242 5401, 024
= =
d tr Pr 0, 25 . 0 , 021 Pr 0, 25
N N
N =

Nhiệt tải phía nước làm lạnh:


5401 , 024
q N =α N .(t w2 −t tbN )= (t w 2 −34 )
Pr 0 , 25
N
(W/m2) (IV.4).

Với tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống).

4. Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:


t w 1 −t w2
qt=
Σr t
, (W/m2).

Trong đó:

 tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với rượu (ngoài ống).
δ
Σrt = t +r c
λt

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 48 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
Bề dày thành ống: t = 2 (mm).

Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: t = 17,5 (W/moK).

Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch: rc = 1/5000 (m2.oK/W).

Suy ra: rt = 1/3181,818 (m2.oK/W).

Vậy: qt = 3181,818.(tw1-tw2) (IV.5)

5. Hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ:

α R =0 ,725 .

4 rR .λ 3. ρR 2
R
μ R .(t D −t w 1 ). d ng
=
A
( 65 , 4−t w1 )0 , 25


4 rR .λ 3. ρ 2
R R
0 , 725.
μR . d ng
Đặt: A= với [rR]=[J/kg].

Ẩn nhiệt ngưng tụ: rR = rD = 1124,85 (KJ/kg)

Nhiệt tải ngoài thành ống:

qR = R.(65,4-tw1) = A.(65,4-tw1)0,75 (IV.6).

Từ (IV.4), (IV.5), (IV.6) ta dùng phương pháp lặp để xác định tw1, tw2 :

Chọn: tw1 = 53,7oC :

Các tính chất lý học của rượu ngưng tụ được tra bảng I.2 trang 10, [1] ứng với nhiệt độ trung
t D +t w 1 65 , 4+53 ,7
= =59 , 55
2 2
bình ttbD = C:
o

 Khối lượng riêng: R = 756,405 (Kg/m3).


 Độ nhớt động lực: R = 0,638.10-3 (N.s/m2).
 Hệ số dẫn nhiệt: R = 0,2056 (W/moK).

√ √
rR .λ 3. ρ 2 3 2
4 R R 4 1124 , 85. 1000 .0 , 2056 . 756 , 405
0 , 725. =0 , 725 =3145 , 44
μR . d ng 0 ,638 . 10−3 . 0 , 025
Khi đó: A=

Từ (IV.6): qR = 3145,44.(65,4-53,7)0,75 = 19898,54 (W/m2).

Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qR =19898,54 (W/m2).

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 49 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
qt
3181 ,818
Từ (IV.5), ta có: tw2 = tw1- =47,450C
t w 1 +t w 2 53 ,7 +47 , 45
=50 , 580 C
2 2
Suy ra: ttbw = =

Ta có ttbw = 50,580C nên suy ra Prw = 7,43

5401,024
.(47 , 45−34 )=43999 ,849
7 , 430 , 25
Từ (IV.4): qN = (W/m2).

6. Kiểm tra sai số:


|q N −q R | |43999 , 849−19898 , 54|
=
qR 19898 ,54
= =1,21% < 5% : thoả.

Vậy: tw1 = 53,7oC và tw2 = 47,45oC.

5401,024
αN= =3281 , 35
7 ,34 0 ,25
Khi đó: (W/m2.oC).

3281 , 35
α R= =1774 ,21
(65 , 4−53 ,7 )0 ,25
(W/m2.oC).

1
K= =845 ,54
1 1 1
+ +
3281 ,35 3181, 818 1774 , 21
Ta có: (W/m2.oC).

Như vậy: bề mặt truyền nhiệt trung bình:

1, 197 .106 .1000


Ftb =
3600 .845 ,54 .31
= 12,68 (m2).

12 , 68
= =6 , 75
0 , 025+0 , 021
π . 26 .
2
Suy ra chiều dài ống truyền nhiệt : L’= (m).

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 50 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
L' 6, 75
= ~5
L 1,5
So với L = 1,5(m) thì số đường nước là (đường nước).

Khi đó số ống tăng lên 5 lần: n=26.5 =130 (ống) ~ chọn n = 140 (ống).

Kiểm tra hệ số cấp nhiệt của rượu khi có kể đến sự ảnh hưởng của sự sắp sếp, bố trí ống.
Chọn cách xếp ống thẳng hàng, bố trí theo dạng lục giác đều,vậy với 140 ống thì ta xếp được
23 hình lục giác đều có cùng tâm

12 , 68
=
0 . 025+0 .021
π . 140 .
2
Khi đó: chiều dài ống truyền nhiệt: L’= = 1,25(m) < 1,5 (m) thoả

Vậy : Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt vỏ – ống gồm n=140(ống),
dài L=1,5(m).

IV. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy:


 Chọn nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy là nồi đun Kettle, ống truyền nhiệt được làm bằng
thép X18H10T, kích thước ống 25x2.
 Chọn hơi đốt là hơi nước 2 at, đi trong ống 25x2. Tra tài liệu tham khảo [4(tập1)], ta có:
 Nhiệt độ sôi: tsN = 119,6oC.
 An nhiệt ngưng tụ: rN = 2208 (KJ/kg).
 Sản phẩm đáy trước khi vào nồi đun có nhiệt độ là tW = 95,38oC (do xw=0,03 phần
mol ), nhiệt độ ra là t’1 = 100oC.
1. Suất lượng hơi nước cần dùng :
Lượng nhiệt cần tải cung cấp cho đáy tháp: Qđ = 363,48 (KW).

Suất lượng hơi nước cần dùng:

Q d 363 , 48
=
r N 2208
GhN = = 0,165 (Kg/s).

2. Xác định bề mặt truyền nhiệt :


Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

Qd
K . Δt log
Ftb = ,(m2)

Với: + K : hệ số truyền nhiệt.

+ tlog : nhiệt độ trung bình logarit.


GVHD: Võ Phạm Phương Trang 51 Lớp 07DHHH4
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
*Xác định tlog :

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:

(119 ,6−95 , 38 )−(119 , 6−100)


Δt log = =21, 92
119 ,6−95 , 38
Ln
119 ,6−100
(oK).

*Xác định hệ số truyền nhiệt K:

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:

1
K=
1 1
+Σr t +
αN αD
,(W/m2.oK)

Với: + N : hệ số cấp nhiệt của hơi nước (W/m2.oK).

+ D : hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy (W/m2.oK).

+ rt : nhiệt trở của thành ống và lớp cáu.

3. Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi nước:


Hệ số cấp nhiệt của hơi nước được xác định theo công thức:

( )
0 ,25

( )
rN 2208 . 1000 0 , 25
0, 725. A . =0 , 725 . A .
(t sN −t w1 ).d tr (119 , 6−t w1 ). 0 , 021
N =

73 , 415 . A
(119 ,6−t w 1 ) 0, 25
=

Với: + tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi nước(trong ống).

+ A : hệ số phụ thuộc vào tính chất vật lý nước theo nhiệt độ, được tra ở tài liệu
tham khảo [2].

Nhiệt tải phía hơi:


0 ,75
q N =α N .(t sN −t w 1 )=73 , 415 . A .(119, 6−t w1 )
(W/m2)

4. Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 52 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
t w 1 −t w2
qt=
Σr t
, (W/m2).

Trong đó:

 tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đáy (ngoài ống).
δt
Σrt = +r 1 +r 2
λt

 Bề dày thành ống: t = 2 (mm).
 Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: t = 17,5 (W/moK).
 Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch: r1 = 1/5000 (m2.oK/W).
 Nhiệt trở lớp cấu phía sản phẩm đáy: r2 =1/500(m2.oK/W).
Suy ra: rt = 1/1944,444 (m2.oK/W).

Vậy: qt = 1944,444.(tw1-tw2)

5. Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy:


Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy được xác định theo công thức (chế độ sôi sủi bọt và xem sản
phẩm đáy như là nước):

4186 ,8
3600
D = .39.p0,5.(tw2 – 100)2,33

Với: p: áp suất để đạt nhiệt độ sôi của sản phẩm đáy, khi đó p = 1 at = 105 (N/m2).

Suy ra: D = 14343,143(tw2 – 100)2,33

Nhiệt tải phía sản phẩm đáy:


3 , 33
q D =α D .(t w2 −100 )=14343 ,143 (tw 2 −100)
(W/m2)

Chọn: tw1 = 116,655oC :

119 ,6 +116 , 655


2
Khi đó, ở nhiệt độ trung bình = 118,128oC ta tra bảng trang 120, [3] thu được:
A = 187,1574

Ta có: qN =73,415.187,1574.(119,6-116,655)0,75

= 30889,133(W/m2).

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 53 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qN =30889,133 (W/m2).

qt
1944 , 444
Mặt khác ta có: tw2 = tw1- =100,769oC

Suy ra: qD =14343,143.(100,769-100)3,33=31708,196(W/m2).

6. Kiểm tra sai số:


|q N −q D | |30889 ,133− 31708 ,196|
=
qD 30889 ,133
= =2,65% < 5% : thoả.

Vậy: tw1 = 116,655oC và tw2 = 100,769oC.

73 , 415 .187 , 1574


αN= =10488 ,670
(119 ,6−116 , 655)0 , 25
Khi đó: (W/m2.oC).
3 , 33
α D =14343 ,143 .(100 ,769−100 ) =24986 , 758
(W/m2.oC).

1
K= =1539 , 295
1 1 1
+ +
10488 , 670 1944 , 444 24986 , 758
Ta có: (W/m2.oC).

363 ,48 .1000


Ftb =
1539 ,295 .21, 92
Như vậy bề mặt truyền nhiệt trung bình là: = 10,77 (m2).

Chọn số ống truyền nhiệt: n = 140 (ống).

10 , 77
= =1 , 07
0 , 025+0 , 021
π . 140 .
2
Chiều dài ống truyền nhiệt: L (m).

Chọn: L = 1,2(m),(dự trữ khoảng 10%).

Vậy: nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy là thiết bị truyền nhiệt vỏ - ống với số ống n = 140,
chiều dài ống truyền nhiệt L = 1,2(m).

Ống được bố trí theo hình lục giác đều. Nên ta có số ống trên đường chéo hình lục giác: b =
9(ống). Chọn bước ngang giữa hai ống: t = 1,4.dng = 1,4.0,025 = 0,035 (m).

Đường kính vỏ thiết bị: Dv = t.(b-1)+4.dng = 0,035(9-1)+4.0,025 = 0,380(m).


GVHD: Võ Phạm Phương Trang 54 Lớp 07DHHH4
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
V. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh:
Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống. Ống truyền
nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống trong: 16x1,6; kích thước ống ngoài:
25x2,5.

Chọn:

 Nước làm lạnh đi trong ống 16x1,6 (ống trong) với nhiệt độ đầu: t1 = 28oC, nhiệt độ
cuối: t2 = 40oC.
 Sản phẩm đỉnh đi trong ống 25x2,5 (ống ngoài) với nhiệt độ đầu:tD = 65,4oC, nhiệt độ
cuối: t’D = 35oC.
Các tính chất lý học của nước làm lạnh được tra bảng I.249 trang 310, [1] ứng với nhiệt độ
t 1 +t 2
2
trung bình ttbN = =34oC:

 Nhiệt dung riêng: cN = 4,181 (KJ/kg.độ).


 Khối lượng riêng: N = 994,4 (Kg/m3).
 Độ nhớt động lực: N = 0,7371.10-3 (N.s/m2).
 Hệ số dẫn nhiệt: N = 0,6242 (W/moK).
Các tính chất lý học của nước làm lạnh được tra bảng I.249 trang 310, [1] ứng với nhiệt độ
t D +t ' D 65 , 4+35
= =50 , 2
2 2
trung bình ttbD = o
C:

 Nhiệt dung riêng: cD= 2744,8 (J/kg.độ).


 Khối lượng riêng: D = 770,03 (Kg/m3).
 Độ nhớt động lực: D = 0,547.10-3 (N.s/m2).
 Hệ số dẫn nhiệt: D = 0,211 (W/moK).
1. Suất lượng nước cần dùng để làm mát sản phẩm đỉnh:
Suất lượng sản phẩm đỉnh:

GD = D.MD = 13,47.31,16 = 419,7 (Kg/h) = 0,12 (Kg/s).

Lượng nhiệt cần tải:

QD = GD.cD.(tD-t’D) = 0,12. 2744,8.(65,4 - 35) =10013,03(J/s) =10,01(KJ/s).

Suất lượng nước cần dùng:


QD 10 , 01
=
c N .(t 2 −t 1 ) 4 .181 .(40−28)
GN = = 0,2 (Kg/s).

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 55 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
2. Xác định bề mặt truyền nhiệt :
Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

QD
K . Δt log
Ftb = ,(m2)

Với: + K : hệ số truyền nhiệt.

+ tlog : nhiệt độ trung bình logarit.

*Xác định tlog :

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:

(65 , 4−40 )−(35−28 )


Δt log = =14 , 3
65 , 4−40
Ln
35−28
(oK).

*Xác định hệ số truyền nhiệt K:

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:

1
K=
1 1
+ Σr t +
αN αD
,(W/m2.oK)

Với: + N : hệ số cấp nhiệt của nước trong ống (W/m2.oK).

+ D : hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh (W/m2.oK).

+ rt : nhiệt trở của thành ống và lớp cáu.

*Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh ở ống ngoài:

Vận tốc của sản phẩm đỉnh đi trong ống ngoài:


GD 4 0 , 12 4
v D= . = . =1, 38
ρD 2
tr
2
ng 770 ,03 π .( 0 , 022 −0 , 0162 )
π .( D −d ).
(m/s).

Đường kính tương đương: dtd = Dtr –dng = 0,02- 0,016

Trong đó:

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 56 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
 l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc tỷ lệ chiều dài ống với đường kính ông1, chọn l
=1.
 C : hệ số phụ thuộc vào chuẩn số Reynolds, ReD = 3291,24 nên C = 17,096.
 PrD : chuẩn số Prandlt của sản phẩm đỉnh ở 50,2oC, nên
μD . c D 0 , 547 .10−3 .2744 , 8
Pr D= =
λD 0 ,211
= 7,12.
 Prw1 : chuẩn số Prandlt của sản phẩm đỉnh ở nhiệt độ trung bình của vách.
35 ,610
NuD =
Pr 0 , 25
w1
Suy ra:

Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh trong ống ngoài:


Nu D . λ D 35 , 610 . 0 ,211 1878 , 43
= =
d td Pr 0 ,25 . 0 ,004 Pr 0 , 25
w1 w1
D =

Nhiệt tải phía sản phẩm đỉnh:


1878 , 43
q D =α D .(t tbD −t w 1 )= (50 , 2−t w 1 )
Pr 0 , 25
w1
(W/m2)

Với tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đỉnh (ngoài ống nhỏ).

 Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:


t w 1 −t w2
qt=
Σr t
, (W/m2).

Trong đó:

 tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống nhỏ).
δ
Σrt = t +r 1 +r 2
λt

 Bề dày thành ống: t = 1,6 (mm).
 Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: t = 17,5 (W/moK).
 Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch: r1 = 1/5000 (m2.oK/W).
 Nhiệt trở lớp cấu phía sản phẩm đỉnh: r2 = 1/5000 (m2.oK/W).
Suy ra: rt = 1/2034,884 (m2.oK/W).

Vậy: qt = 2034,884.(tw1-tw2)

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 57 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
*Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống nhỏ:

Vận tốc nước đi trong ống:


GN 4 0,2 4
v N= . = . =1 , 56
ρN 2
tr 994 , 4 π . 0 , 01282
π .d
(m/s).

Chuẩn số Reynolds :

v N . d tr . ρN 1 ,56 . 0 , 0128 . 994 , 4


Re N = = =26938 ,24
μN 0 ,7371 .10−3
> 104 : chế độ chảy rối, công thức xác định
Pr
Nu N =0 , 021. ε l . Re 0,8 Pr 0 , 43 .( N )0 , 25
N N Pr w 2
chuẩn số Nusselt có dạng:

Trong đó:

 l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReN và tỷ lệ chiều dài ống với đường kính
ống:ReN=26938,24 ,chọn l =1.
 PrN : chuẩn số Prandlt của nước ở 34oC, nên PrN = 5.
 Prw2 : chuẩn số Prandlt của nước ở nhiệt độ trung bình của vách.
193 ,204
NuN =
Pr 0 , 25
w2
Suy ra:

Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:


Nu N . λ N 193 , 204 . 0 , 6242 9421 , 714
= =
d tr Pr 0 , 25 . 0 , 0128 Pr 0 ,25
w2 w2
N =

Nhiệt tải phía nước làm lạnh:


9421 , 714
q N =α N .(t w2 −t tbN )= (t w 2 −34 )
Pr 0, 25
w2
(W/m2)

Chọn: tw1 = 42,65oC :

Các tính chất lý học của sản phẩm được tra bảng I.249 trang 310, [1] ứng với nhiệt độ
tw1=42,65oC:

 Nhiệt dung riêng: cR= 2681,93 (J/kg.độ).


 Độ nhớt động lực: R = 0,425.10-3 (N.s/m2).
GVHD: Võ Phạm Phương Trang 58 Lớp 07DHHH4
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
 Hệ số dẫn nhiệt: R = 0,208 (W/moK).
μ R .c R 0 , 425. 10−3 . 2681 , 93
= =5 , 48
λR 0 ,208
:Prw1 ~
Khi đó xem

Suy ra:

1806 , 339
.(56 ,75−42 ,65)=16646 ,51
5, 480 ,25
qD = (W/m2).

Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qD =16646,51 (W/m2).

qt
2034, 884
Ta có: tw2 = tw1- =34,47oC
t w 1 +t w 2 42 , 65+34 , 47
=38 , 56
2 2
Suy ra: ttbw = = o
C

Tra tài liệu tham khảo [1], Prw2 = 4,3

Suy ra

9421 ,714
.(34 , 47−34 )=3075 , 11
4,30 , 25
qN = (W/m2).

VI. Thiết bị trao đổi nhiệt giữa nhập liệu và sản phẩm đáy:
 Chọn thiết bị thiết bị trao đổi nhiệt giữa nhập liệu và sản phẩm đáy là thiết bị truyền
nhiệt ống lồng ống. Ong truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống trong:
25x2 ; kích thước ống ngoài: 38x2.
 Dòng nhập liệu đi trong ống 25x2 (ống trong) với nhiệt độ đầu: t’F = 28oC.
 Sản phẩm đáy đi trong ống 38x2 (ống ngoài)với nhiệt độ đầu: tW = 95,38oC, nhiệt độ
cuối: t’W = 60oC.
Các tính chất lý học của sản phẩm được tra bảng I.249 trang 310, [1] ứng với nhiệt độ
t ' W +t W
2
trung bình ttbW = =77,7oC:

 Nhiệt dung riêng: cW = 4,094 (KJ/kg.độ).

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 59 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
 Khối lượng riêng: W = 958,1 (Kg/m3).
 Độ nhớt động lực: W = 0,363.10-3 (N.s/m2).
 Hệ số dẫn nhiệt: W = 0,6 (W/moK).
1. Nhiệt độ dòng nhập liệu sau khi trao đổi nhiệt với sản phẩm đáy:
Suất lượng sản phẩm đáy:

GW = W.MW = 58,65.18,42 = 1080,3 (Kg/h).

Lượng nhiệt cần tải:


GW 1080 ,3
3600 3600
Qt = .cW.(tW-t’W) = .4,094.(95,38-60)=43,47(KW).

Ở 28oC, ta xem nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh là hằng số, hay nhiệt dung riêng của rượu
cR = 2,595 (KJ/kg.độ).

xF xF
Suy ra: cF = cR . +(1- ).4,18 = 2,595.0,31+(1-0,31).4,18 = 3,69 (KJ/kg.độ).

Nhiệt độ sản phẩm đỉnh sau khi trao đổi nhiệt với sản phẩm đáy:
Qt 43 , 47
+t ' F = +28
c F .G F 1500
3 , 69 .
3600
t”F = = 56,27oC.

Các tính chất lý học của sản phẩm đỉnh được tra bảng I.249 trang 310, [1] ứng với nhiệt độ

t lSub{size8{F} +t'rSub{size8{F} } over {2} ={ {56,3+28} over {2} =42, }{¿ ¿


trung bình ttbF = o
C:

 Khối lượng riêng: F = 910,91 (Kg/m3).


 Độ nhớt động lực: F = 0,55.10-3 (N.s/m2).
 Hệ số dẫn nhiệt: F = 0,402 (W/moK).
2. Xác định bề mặt truyền nhiệt :
Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

Qt
K . Δt log
Ftb = ,(m2)

Với: + K : hệ số truyền nhiệt.

+ tlog : nhiệt độ trung bình logarit.

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 60 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
*Xác định tlog :

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:

(95 ,38−56 , 27 )−(60−28 )


Δt log = =35 , 44
95 , 38−56 , 27
Ln
60−28
(oK).

*Xác định hệ số truyền nhiệt K:

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:

1
K=
1 1
+Σr t +
αF αW
,(W/m2.oK)

Với: + F : hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu (W/m2.oK).

+ W : hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy (W/m2.oK).

+ rt : nhiệt trở của thành ống và lớp cáu.

*Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu ở ống trong:

Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống:


GF 4 1500 4
v F= . = . =1 ,32
3600 . ρ F 2
tr 3600 . 910 ,91 π . 0 ,0212
π .d
(m/s).

Chuẩn số Reynolds :

v F d tr . ρ F 1 , 32. 0 , 021. 910 , 91


Re F = = =45909 , 9
μF 0 .55 . 10−3
> 104 : chế độ chảy rối, công thức xác định chuẩn
Pr
NuF =0 , 021. ε l . Re 0,8 Pr 0 , 43 .( F )0 , 25
F F Pr w2
số Nusselt có dạng:

Trong đó:

 l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReF và tỷ lệ chiều dài ống với đường kính
ống: ReF=45909,9 ,chọn l =1.

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 61 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
 PrF : chuẩn số Prandlt của dòng nhập liệu ở 42,2oC, nên
μ F . c F 0 , 55. 10−3 . 3560 , 3
=
λF 0 , 402
PrF = = 4,87.
 Prw2 : chuẩn số Prandlt của dòng nhập liệu ở nhiệt độ trung bình của vách.
195 ,346
NuF =
Pr 0 , 25
w2
Suy ra:

Hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống:


Nu F . λ F 195 , 346 . 0 , 42 3906 , 92
= =
d tr Pr 0 , 25 . 0 , 021 Pr 0, 25
w2 w2
N =

Nhiệt tải phía dòng nhập liệu:


3906 , 92
q F =α F .(t w2 −t tbF )= (t −42 ,2 )
Pr 0, 25 w 2
w2
(W/m2)

Với: tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với dòng nhập liệu (trong ống nhỏ).

*Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:


t w 1 −t w2
qt=
Σr t
, (W/m2).

Trong đó:

 tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đáy (trong ống nhỏ).
δt
Σrt = +r 1 +r 2
λt

 Bề dày thành ống: t = 2(mm).
 Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: t = 17,5 (W/moK).
 Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch: r1 = 1/5000 (m2.oK/W).
 Nhiệt trở lớp cấu phía sản phẩm đỉnh: r2 = 1/5000 (m2.oK/W).
Suy ra: rt = 1/1944,444 (m2.oK/W).

Vậy: qt = 1944,444.(tw1-tw2)

*Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy ngoài ống nhỏ:

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 62 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
Vận tốc nước đi trong ống ngoài:
GW 4 1080 , 3 4
vW = . = .
3600 . ρW 2
tr
2
ng ) 3600 . 958 , 1 π .( 0 , 0342 −0 , 0252 )
π .( D −d
= 0,75(m/s).

Đường kính tương đương: dtd = Dtr –dng = 0,034- 0,025 = 0,009 (m).

Chuẩn số Reynolds :

v W d td . ρW 0 , 75. 0 , 009 . 958 ,1


ReW = = =17815 , 9
μW 0 ,363 . 10−3
> 104 : chế độ chảy rối, công thức xác định chuẩn
Pr
NuW =0 , 021 . ε l . Re 0,8 Pr 0, 43 .( W )0, 25
W W Pr w 1
số Nusselt có dạng:

Trong đó:

 l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReW và tỷ lệ chiều dài ống với đường kính
ống:ReW=17815,9 ,chọn l =1.
 PrW : chuẩn số Prandlt của sản phẩm đáy ở ˆ80oC, xem sản phẩm gần như là nước
nên PrW = 2,21.
90 , 58
NuW =
Pr 0, 25
w1
Suy ra:

Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy trong ống ngoài:


NuW . λW 90 ,58 . 0,6 6038 , 7
= =
dtd Pr 0 ,25 . 0 ,009 Pr 0, 25
w1 w1
W =

Nhiệt tải phía sản phẩm đáy:


6038 ,7
qW =α W .(t tbD −t w 1 )= (77 ,7−t w 1 )
Pr 0 , 25
w1
(W/m2)

Chọn: tw1 = 72,1oC :

Khi đó xem:Prw1 ~ 2,487 (tra ở tw1).

6038 ,7
.(77 , 7−72, 1)=26928 ,5
2, 487 0, 25
Ta có: qW = (W/m2).

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 63 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qW =26928,5 (W/m2).

qt
1944 ,444
Ta có: tw2 = tw1- =58,25oC
t w 1 +t w 2 72 ,1+58 , 25
=65,2
2 2
Suy ra: ttbw = = C
o

Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra bảng I.249 trang 310, [1] ứng với nhiệt
độ trung bình ttbw = 65,2 oC:

 Nhiệt dung riêng: cR = 3,62 (KJ/kg.độ).


 Độ nhớt động lực: R = 0,407.10-3 (N.s/m2).
 Hệ số dẫn nhiệt: R = 0,39 (W/moK).
c R . μ R 3620. 0 , 407 . 10−3
=
λR 0 , 39
Khi đó: Prw2 = = 3,8

3906 ,92
(58, 25−42, 2)
3,80 ,25
Ta có : qF = = 44912,1(W/m2).

Vậy: thiết bị trao đổi nhiệt giữa dòng nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với
chiều dài ống truyền nhiệt L = 18(m), chia thành 9 dãy, mỗi dãy dài 2 (m).

VII. Thiết gia nhiệt nhập liệu :


Chọn thiết bị gia nhiệt nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống. Ong truyền nhiệt được
làm bằng thép X18H10T, kích thước ống trong:25x2; kích thước ống ngoài: 38x2.

Dòng nhập liệu đi trong ống 25x2 (ống trong) với nhiệt độ đầu: t” F =56,27oC ,nhiệt độ cuối: tF
=81,7oC.

Chọn hơi đốt là hơi nước 1 at, đi trong ống 38x2(ống ngoài). Tra tài liệu tham khảo [1]ta có:

 Nhiệt độ sôi: tsN = 100oC.


 An nhiệt ngưng tụ: rN = 2260 (KJ/kg).
Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra bảng I.249 trang 310, [1] ứng với nhiệt

trSub{size8{F} +trSub{size8{F} over{2} {¿


độ trung bình ttbF = =69oC:

 Nhiệt dung riêng: cF = 3,634 (KJ/kg.độ).


 Khối lượng riêng: F = 917,59 (Kg/m3).

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 64 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
 Độ nhớt động lực: F = 0,37.10-3 (N.s/m2).
 Hệ số dẫn nhiệt: F = 0,39 (W/moK).
1. Suất lượng hơi nước cần dùng :
Lượng nhiệt cần tải cung cấp cho dòng nhập liệu:
GF 1500
3600 3600
Qc = .cF.(tF – t”F) = .3,634.(81,7 - 56,27)=38,5 (KW).

Suất lượng hơi nước cần dùng:

Q c 38 ,5
=
r N 2260
GhN = = 0,017 (Kg/s).

2. Xác định bề mặt truyền nhiệt :


Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

Qt
K . Δt log
Ftb = ,(m2)

Với: + K : hệ số truyền nhiệt.

+ tlog : nhiệt độ trung bình logarit.

*Xác định tlog :

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:

(100−56 , 27 )−(100−81 ,7 )
Δt log = =29 , 19
100−56 , 27
Ln
100−81 , 7
(oK).

*Xác định hệ số truyền nhiệt K:

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:

1
K=
1 1
+ Σr t +
αF αN
,(W/m2.oK)

Với: + F : hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu (W/m2.oK).

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 65 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
+ N : hệ số cấp nhiệt của hơi nước (W/m2.oK).

+ rt : nhiệt trở của thành ống và lớp cáu.

* Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống nhỏ:

Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống ngoài:


GF 4 1500 4
v F= . = .
3600 . ρ F 2
ng 3600 . 917 , 59 π . 0 , 0212
π .d
= 1,3 (m/s).
v F d td . ρ F 1,3 . 0 , 009. 917 ,59
Re F= = =29015 , 7
μF 0 ,37 . 10−3
Chuẩn số Reynolds : > 104 : chế độ chảy rối,
Pr F 0 , 25
NuF =0 , 021. ε l . Re 0,8 Pr 0 , 43 .( )
F F Pr w2
công thức xác định chuẩn số Nusselt có dạng:

Trong đó:

 l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReW và tỷ lệ chiều dài ống với đường kính
ống:ReW=29015,7 ,chọn l =1.
 PrF : chuẩn số Prandlt của dòng nhập liệu ở 69oC, nên PrF =
c F . μ F 3634 . 0 , 37 .10−3
=
λF 0 , 39
= 3,44
180 ,79
Nu F =
Pr 0 , 25
w2
Suy ra:

Hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống nhỏ:


Nu F . λ F 180 , 79 .0 ,39 7834 ,2
= =
d td Pr 0 , 25 . 0 , 009 Pr 0 ,25
w2 w2
F =

Nhiệt tải phía dòng nhập liệu:


7834 , 2
q F =α F .( t w2 −t tbF )= ( t −69)
Pr 0, 25 w 2
w2
(W/m2) (IV.24).

Với tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với dòng nhập liệu (trong ống nhỏ).

* Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:


GVHD: Võ Phạm Phương Trang 66 Lớp 07DHHH4
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
t w 1 −t w2
qt=
Σr t
, (W/m2).

Trong đó:

 tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi nước (ngoài ống nhỏ).
δt
Σrt = +r 1 +r 2
λt

 Bề dày thành ống: t = 2(mm).
 Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: t = 17,5 (W/moK).
 Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch: r1 = 1/5000 (m2.oK/W).
 Nhiệt trở lớp cấu phía sản phẩm đỉnh: r2 = 1/5000 (m2.oK/W).
Suy ra: rt = 1/1944,444 (m2.oK/W).

Vậy: qt = 1944,444.(tw1-tw2)

* Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi nước trong ống nhỏ:

Đường kính tương đương: dtd = Dtr –dng = 0,034- 0,025 = 0,009 (m)

Hệ số cấp nhiệt của hơi nước được xác định theo công thức:

( )
0, 25

( )
rN 2260. 1000 0 ,25
0 , 725. A . =0 , 725 . A .
(t sN −t w1 ).d td (100−t w 1 ). 0 ,009
N=

91 , 265. A
(100−t w 1 )0, 25
=

Nhiệt tải phía hơi nước:


0 ,75
q N =α N .(t sN −t w 1 )=91 , 265 . A .(100−t w 1 )
(W/m2) (IV.26).

Chọn: tw1 = 97,44oC :

100+97 , 44
2
Khi đó, ở nhiệt độ trung bình = 98,72oC ta tra được A = 178,36

Ta có: qN =91,265.178,36.(100 – 96,92)0,75

= 32944,407(W/m2).

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 67 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị
Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qW =32944,407 (W/m2).

qt
1944 ,444
Mặc khác ta có: tw2 = tw1- =80,497oC
t w 1 +t w 2 97 , 44 +80 , 497
=89
2 2
Suy ra: ttbw = = C
o

Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra bảng I.249 trang 310, [1] ứng với nhiệt độ
trung bình ttbw = 89 oC:

 Nhiệt dung riêng: cR = 3,69 (KJ/kg.độ).


 Độ nhớt động lực: R = 0,288.10-3 (N.s/m2).
 Hệ số dẫn nhiệt: R = 0,389 (W/moK).
c R . μ R 3 , 69 . 0 ,288 . 10−3
=
λR 0 ,389
Khi đó: Prw2 = = 2,7

7834 , 2
.(80, 497−69)=70264 , 9
2,70 ,25
Suy ra: qF = (W/m2).

Vậy: thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài
ống truyền nhiệt L = 15(m), chia thành 10 dãy, mỗi dãy dài 1,5 (m).

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 68 Lớp 07DHHH4


Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Đồ án quá trình và thiết bị

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] . Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất (tập 1) – Nhà xuất bản khoa học và
kỹ thuật.

[2] . Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất (tập 2) – Nhà xuất bản khoa học và
kỹ thuật.

[3] . Hồ Lê Viên – Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hoá chất – Nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1978.

[4] . Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ - Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học, Quá
trình và thiết bị truyền nhiệt(tập 5) – Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM.

[5] . Phạm Văn Bôn, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam – Quá trình và thiết bị công nghệ
hoá học, Ví dụ và bài tập(tập 10) - Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

[6] .Tập thể giảng viên Bộ Môn Cơ Lưu Chất – Giáo Trình Cơ Lưu Chất – Trường Đại
Học Bách Khoa TP.HCM.

[7] . Võ Văn Ban, Vũ Bá Minh – Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học, truyền
khối(tập 3) – Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM.

GVHD: Võ Phạm Phương Trang 69 Lớp 07DHHH4

You might also like