You are on page 1of 4

Chiếc lược ngà

I. TÌM HIỂU CHUNG


1. Tác giả: Nguyễn Quang Sáng (1932 – 2014)
- Quê: An Giang
- Từng
+ tham gia kháng chiến chống Pháp
+ tập kết ra Bắc
+ trở lại hoạt động ở miền Nam
- Là nhà văn chuyên viết về cuộc sống và con người Nam Bộ
- Ngoài truyện ngắn, tiểu thuyết, ông còn viết kịch bản phim
- Tác phẩm của ông thường khai thác những đề tài bình dị trong đời sống nhưng để lại ấn
tượng sâu sắc
2. Tác phẩm
- HCRĐ: Năm 1966: kháng chiến chống Mỹ, tác giả quay trở lại hoạt động ở chiến trường
miền Nam
- Thể loại: truyện ngắn
- Tình huống truyện:
+ 8 năm xa con đi kháng chiến, anh Sáu về thăm con thì bé Thu không nhận ba, đến lúc
con nhận thì cha con phải chia tay nhau
+ Ở chiến khu, anh Sáu làm lược tặng con nhưng chưa kịp trao cho con thì anh Sáu hy
sinh
- Chủ đề: Ca ngợi tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT


1. Tình cha con sâu nặng của anh Sáu và bé Thu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh
Anh Sáu Bé Thu
Chiến tranh làm cha con anh Sáu và bé Thu phải xa cách. Anh Sáu rời
nhà đi chiến tranh từ khi bé Thu – đứa con gái đầu lòng và duy nhất của
anh chưa đầy 1 tuổi
8 năm xa cách -Anh Sáu nhớ con, mong gặp con, -Bé Thu cũng chỉ biết đến ba qua
nhưng cũng chỉ nhìn con qua tấm tấm hình ba “chụp chung với má”
ảnh nhỏ nhưng nó đã nuôi trong lòng một
-Khi biết tin được về thăm con, tình yêu ba mãnh liệt
thăm nhà, anh Sáu hồi hộp, háo
hức, “cái tình cha cứ nôn nao
trong người anh”
Vừa về đến -Thoáng thấy đứa trẻ chơi trên bờ,
nhà bằng bản năng của người cha, anh
Sáu biết ngay đó là con
-Không chờ xuồng cập bến, anh
nhón chân nhảy thót lên bờ, bước
những bước dài về phía con với
vòng tay mở rộng, giọng lặp bặp,
run run
 Anh Sáu nóng lòng muốn gặp
con ngay, không thể chờ thêm
giây phút nào nữa
 Anh Sáu khao khát được gặp
con, xúc động khi sắp được ôm
đứa con bé bỏng vào lòng sau bao
ngày chờ đợi -Bé Thu không nhận ra ba – hoảng
-Anh Sáu hụt hẫng, đau đớn, hai sợ, bỏ chạy
tay buông thõng xuống như bị gãy
Ba ngày sau -Anh Sáu không đi đâu, chỉ ở nhà
gần bên con, làm thân với con và
chờ con gọi 1 tiếng “ba”
-Anh Sáu kiên nhẫn bày tình yêu -Bé Thu kiên quyết cự tuyệt anh
thương với con Sáu

Cuộc làm thân của cha con anh Sáu – bé Thu có 3 sự việc
LẦN 1: Bé Thu được mẹ giao nhiệm vụ gọi anh Sáu và ăn cơm, để tránh tiếng “ba”, nó
nói trống không
Anh Sáu ngồi im, vờ không nghe thấy, chờ con gọi “ba” ( bé Thu không gọi  “người
ta”)
LẦN 2: Bé Thu được giao nhiệm vụ chắt nước ở nồi cơm to đang sôi, không thể tự nhấc
cái nồi to trên bếp, bé Thu nhờ anh Sáu, nó lại tiếp tục nói trống không vì muốn tránh
tiếng “ba”
Anh Sáu tiếp tục không nghe, chờ đợi
( Bé Thu không nhờ - tự xoay xở: lấy vá múc ra từng vá nước)
Lần 1+2: Anh Sáu thụ động, chờ đợi
LẦN 3: Anh Sáu chủ động bày tỏ tình cảm với con vào bữa ăn gắp một cái trứng cá to
vàng để vào chén bé Thu
- Bé Thu lấy đũa, xoi vào chén, hất ra  kiên quyết chối bỏ tình cảm

Anh Sáu đánh con
- Đánh con – là 1 sự bất lực của 1 tình yêu vô bờ nhưng không được đón nhận
- Khi bé Thu cự tuyệt anh Sáu – người đàn ông mặt thẹo xa lạ, vì nó yêu ba nó, nó
quyết chỉ dành tiếng gọi ba cho người ba đích thực trong suy nghĩ của nó


Cuộc làm thân bất thành
Anh Sáu yêu con, bé Thu yêu ba, nhưng cả hai người đã không tìm thấy tiếng nói chung
trong cuộc làm thân ấy. Tất cả là vì chiến tranh. Chiến tranh đã làm cha con anh Sáu – bé
Thu phải xa cách, chiến tranh làm cho gương mặt anh Sáu biến dạng với vết thẹo dài mỗi
khi xúc động lại đỏ ứng lên, giật giật trông rất dễ sợ. Còn bé Thu còn quá nhỏ, không thể
hiểu hết mọi chuyện
Lúc chia tay Sau khi đã hiểu ra mọi chuyện
Bé Thu bày tỏ tình yêu ba mãnh
liệt
-Nó gọi ba:
+ Tiếng gọi ba như tiếng xé, xé
sự im lặng, xé cả ruột gan mọi
người
+ Tiếng gọi ba chất chứa tình
yêu ba suốt 8 năm của bé Thu
+ Tiếng gọi ba như vỡ tung ra từ
đáy lòng
+ Đó là tiếng gọi ba đầu tiên
cũng là tiếng gọi ba duy nhất của
bé Thu
-Nó hôn ba cùng khắp: hôn tóc,
hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo
“dài trên má” của ba nó
-Anh Sáu hạnh phúc, sung sướng *HÔN THẸO
vì được nghe con gọi tiếng “ba” + Vì vết thẹo – không nhận ra ba
mà anh chờ đợi suốt 8 năm, được  hôn vì hối lỗi và để bù đắp
ôm con – đứa con gái bé bỏng vào cho ba
lòng + Vết thẹo dễ sợ - vì yêu ba, vì
-Anh Sáu khóc “một tay ôm con, tình cảm máu mủ ruột thịt –
một tay rút khăn lau nước mắt” không còn cảm giác sợ hãi
 Những giọt nước mắt vừa xúc + Ba đi đánh Tây nên mới có
động, xen lẫn ngậm ngùi: con thẹo  tự hào vì ba là người anh
nhận ba nhưng ba con phải chia hùng
tay nhau, anh Sáu không thể ở gần -Nó giữ ba bằng tất cả sức lực
bên con thêm nữa + Hai tay ôm chặt lấy cổ ba
+ Hai chân câu chặt lấy người ba

Chiến tranh lại thêm một lần nữa làm cha con anh Sáu và bé Thu phải xa cách
Ở chiến khu -Anh Sáu dồn hết tình yêu thương
và nỗi mong nhớ vào việc làm
chiếc lược ngà cho con
+ Anh Sáu cẩn thận, tỉ mỉ như
một người thợ bạc
+ Anh gò lưng tỉ mẩn khắc từng
nét “Yêu nhớ tặng Thu con của
ba”. Mỗi nét khắc là biết bao yêu
thương được gửi gắm
-Có lược, anh luôn mang bên
mình, nhớ con, anh lấy lược ra
ngắm
 Cây lược – gợi hình ảnh đứa Sau này lớn lên, phải chăng
con, an ủi, vỗ về anh Sáu chính tình yêu ba thôi thúc Thu
-Có lược, anh Sáu càng muốn gặp để theo con đường của ba, trở
con thành cô giao liên gan dạ, dũng
-Trước lúc hy sinh, anh Sáu cảm
không quên gửi lược cho con
 Tình yêu đến phút cuối cùng
của cuộc đời

 CHIẾN TRANH ĐÃ LÀM CHA CON ANH SÁU XA CÁCH MÃI MÃI NHƯNG
CHIẾN TRANH KHÔNG THỂ NÀO CHIA CẮT ĐƯỢC TÌNH CHA CON CỦA HỌ

2. Hình ảnh chiếc lược ngà – là hình ảnh ĐẶC BIỆT


- Cây lược: là mong ước của đứa con bé bỏng lúc chia tay (Mong ước bé nhỏ
nhưng rất quan trọng với anh Sáu)
- Chiếc lược ngà: là món quà anh Sáu làm cho con bằng tất cả tình yêu thương và
nỗi mong nhớ
+ Nhặt được khúc ngà: anh Sáu hớn hở như 1 đứa trẻ được quà
+ Anh Sáu làm lược thận trọng, tỉ mỉ, cố công như người thợ bạc
- Chiếc lược ngà gợi hình ảnh đứa con gái bé bỏng, an ủi, vỗ về anh Sáu
+ Có lược  bớt ân hận vì đã đánh con
+ Anh Sáu luôn mang cây lược bên mình, nhớ con  lấy lược ra ngắm
+ Trước lúc hy sinh, anh Sáu không quên gửi lược cho con
 Chiếc lược ngà không chỉ là kỉ vật của người lính mà còn tượng trưng của tình
yêu con của anh Sáu
- Khi bác Ba trao lại lược cho Thu (lúc này đã trở thành 1 cô giao liên) một tình
cảm gần giống như tình cha con đã hình thành giữa họ
 Chiếc lược ngà là cấu nối, gắn kết 3 con người trong 2 cuộc gặp gỡ
 Như vậy, chiếc lược ngà chính là biểu tượng của tình cha con

3. Người kể chuyện
- Truyện kể ở
+ Ngôi thứ nhất
+ Người kể chuyện là bác Ba – 1 người bạn của anh Sáu, vừa là nhan vật trực tiếp
tham gia câu chuyện, vừa là người chứng kiến và kể lại câu chuyện về tình cha
con sâu nặng của anh Sáu và bé Thu
 Câu chuyện vừa khách quan, sinh động lại vừa chân thực, cảm động
- Người kể chuyện
+ có thể đồng cảm, chia sẻ, với các các nhân vật
+ chủ động điều khiển nhịp kể
+ đan xen những lời bình luận, nhận xét
- Các chi tiết, sự việc khác được cụ thể  khiến câu chuyện thêm hấp dẫn

You might also like